HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI -oOo - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRANG TRẠI JAS INVEST APS, ĐAN MẠCH” ĐAN MẠCH - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI -oOo - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRANG TRẠI JAS INVEST, ĐAN MẠCH” Người thực : VŨ HOÀNG NAM Lớp : K61 – CNTYD Mã sinh viên : 610545 Người hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG GIANG Bộ mơn : SINH LÝ - TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT ĐAN MẠCH - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ khóa luận Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho khóa thực tập tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2021 Sinh viên Vũ Hoàng Nam i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam trình thực tập tốt nghiệp, bên cạnh nỗ lực phấn đấu thân nhận giúp đỡ quý báu cá nhân tập thể Lời xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn ni tồn thể Thầy giáo trang bị cho kiến thức chuyên môn nghề nghiệp tư cách đạo đức làm tảng cho sống công việc sau Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Phương Giang thầy cô giáo môn tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp Cũng xin gửi lời cảm ơn tới trang trại Jas Invest APS tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Đồng thời, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên tơi suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2021 Sinh viên Vũ Hoàng Nam ii MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ 2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ GIỐNG LỢN 2.1.1 Giống lợn Landrace 2.1.2 Giống lợn Yorkshire 2.1.3 Giống lợn Duroc 2.2 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ, SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 2.2.1 Sự thành thục tính thể vóc 2.2.1.1 Sự thành thục tính 2.2.1.2 Sự thành thục thể vóc 2.2.2 Chu kỳ động dục 2.2.3 Đặc điểm phát triển thai lợn 11 2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 14 2.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 16 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGỒI NƯỚC 20 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.5.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 22 Phần III 25 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 iii 3.2.1 Tình hình chăn ni trang trại……………………………………….25 3.2.2 Đánh giá khả sinh sản lợn nái F1 ( L x Y) lai với đực Duroc 25 3.2.3 Khả sinh trưởng lai theo mẹ lợn nái lai F1 (L x Y) 25 3.2.4 Đánh giá tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa 26 3.2.5 Hiệu kinh tế sơ 26 3.2.6 Kết điều tra tình hình dịch bệnh trại 26 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 3.3.2 Đánh giá tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa 26 3.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế 27 3.3.4 Phương pháp xác định triệu chứng, bệnh tích đàn lợn 27 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1.TÌNH HÌNH CHĂN NI Ở TRANG TRẠI 28 4.1.1 Khẩu phần ăn loại lợn trang trại 29 4.1.2 Quy trình chăm sóc lợn trang trại 31 4.1.3 Cơng tác vệ sinh phịng dịch 33 4.2 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (L X Y) 35 4.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái F1 (L x Y) 35 4.2.2 Năng suất sinh sản chung lợn nái F1 (L x Y) x Duroc 38 4.3 TIÊU TỐN THỨC ĂN/KG CỦA LỢN CON CAI SỮA 43 4.4 TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CON THEO MẸ 44 4.5 HOẠCH TOÁN KINH TẾ SƠ BỘ 45 4.6 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN TẠI TRANG TRẠI 46 Phần V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 KẾT LUẬN 50 5.2 ĐỀ NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 52 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích nghĩa Cs Cộng DTLCP Dịch tả lợn châu Phi Du Lợn đực Duroc FSH Folliculin Stimulating Hormone GSH Gonando Stimulating Hormone KL Khối lượng LxY Lợn nái lai Landrace Yorkshire LH Lutein Hormone Pcs Khối lượng cai sữa Pss Khối lượng sơ sinh TT Tăng trọng TTTĂ Tiêu tốn thức ăn DKK Danish Krone VNĐ Việt Nam đồng v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhu cầu lượng cho nái…………………………………… 17 Bảng 2.2 Nhu cầu protein cho nái ngoại……………………………………18 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại từ năm 2018 – 2020 28 Bảng 4.2 Giá trị dinh dưỡng loại thức ăn 29 Bảng 4.3 Khẩu phần ăn nái mang thai nái nuôi 30 Bảng 4.4 Lịch tiêm phòng thuốc/vacxin cho đàn lợn nuôi trang trại 35 Bảng 4.5 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái F1 (L x Y) 36 Bảng 4.6 Một số tiêu suất sinh sản lợn nái F1 (L x Y) phối với đực Duroc 38 Bảng 4.7 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa 43 Bảng 4.8 Tốc độ sinh trưởng lợn theo mẹ 44 Bảng 4.9 Hạch toán kinh tế sơ 45 Bảng 4.10 Các bệnh thường gặp đàn lợn nái lợn trại 46 vi TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ Tên: Vũ Hoàng Nam Mã sinh viên: 610545 Tên đề tài: “Đánh giá suất sinh sản lợn nái F1 (Landrace × Yorkshire) phối với đực Duroc trang trại Jas Invest APS Ngành: Chăn nuôi Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá suất sinh sản lợn nái F1 (L × Y) phối với đực Duroc - Xác định khả sinh trưởng lợn từ sơ sinh đến cai sữa Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu thường quy chăn nuôi lợn nái sinh sản Phương pháp xử lý số liệu Tất số liệu thu thập xử lý phần mềm Microsoft Excel 2019 Minitab 19 Kết ➢ Quy mô đàn nái trại ngày tăng, quy trình chăm sóc ni dưỡng tốt ➢ Khả sinh sản lợn nái lai F1 (L x Y) phối với đực Duroc Các tiêu đánh giá sinh lý sinh dục - Tuổi phối giống lần đầu (ngày): 213,67 - Tuổi đẻ lứa đầu (ngày): 328,91 - Thời gian phối giống sau cai sữa (ngày): 4,44 - Khoảng cách lứa đẻ (ngày): 141,51 vii Các tiêu đánh giá suất sinh sản - Số sơ sinh đẻ ra/lứa (con): 19,44 - Số sơ sinh sống/lứa (con): 17,78 - Tỷ lệ sơ sinh sống (%): 91,41 - Khối lượng sơ sinh /con (kg): 1,20 - Khối lượng sơ sinh/lứa (kg): 23,52 - Số cai sữa/lứa (con): 11,96 - Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%): 88,02 - Khối lượng cai sữa/con (kg): 6,94 - Khối lượng cai sữa/lứa (kg): 82,82 - Số ngày cai sữa (ngày): 21,84 ➢ Tốc độ sinh trưởng lai theo mẹ lợn nái lai F1 (L x Y) 264,23 g/con/ngày ➢ Hiệu kinh tế chêch lệch thu chi (lợi nhuận thu nái/lứa) 4802,46 DKK=17.706.910 VNĐ ➢ Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa 5,14 kg thức ăn/1kg lợn cai sữa ➢ Tình hình dịch bệnh lợn nái lợn trang trại - Lợn nái: Bệnh viêm tử cung tỷ lệ mắc cao 10% với tỷ lệ khỏi 66,67% - Lợn con: Chủ yếu mắc bệnh tiêu chảy tỷ lệ mắc 11,17% với tỷ lệ khỏi 88,4% viii Để đánh giá suất sinh sản đàn lợn nái trại tiêu sinh sản người ta quan tâm đến khả sinh trưởng, phát triển đàn lợn tiêu tốn thức ăn cho kg lợn cai sữa Kết nghiên cứu trại sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn cai sữa trình bày cụ thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa (n=45) Nái F1 (L x Y) Chỉ tiêu TĂ chờ phối (kg/lứa) TĂ cho nái chửa kỳ (kg/lứa) TĂ cho nái chửa kỳ (kg/lứa) TĂ cho nái nuôi (kg/lứa) TĂ cho lợn tập ăn (kg/lứa) Khối lượng cai sữa/lứa (kg) TTTĂ/1kg lợn cai sữa (kg) X SD Cv (%) 16,29±1,27 209,96±1,31 54,93±2,85 136,33±1,49 4,27±0,48 82,82±8,26 5,14±0,48 7,81 0,63 5,18 1,09 11,36 9,98 9,37 Tiêu tốn thức ăn cho kg lợn cai sữa Tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn cai sữa tiêu quan trọng chăn ni lợn nái sinh sản, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế chăn nuôi Từ bảng 4.7 tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa lợn nái F1 (L x Y) phối với đực Duroc 5,14 kg Theo kết nghiên cứu Nguyễn Quang Phát (2009), nghiên cứu đối tượng cho biết tiêu tốn thức ăn kg lợn cai sữa 5,95 kg Theo Nguyễn Văn Doanh (2016) tiêu tốn thức ăn kg cai sữa 6,44 kg Theo Khuất Duy Long (2016) cho biết tiêu tốn thức ăn kg cai sữa 6,03 kg Kết nghiên cứu trại thấp nghiên cứu Điều cho ta thấy quy trình chăm sóc ni dưỡng trạng trại tốt giúp tiết kiệm tận dụng tối đa phần ăn vừa đảm bảo dinh dưỡng cho lợn vừa đảm bảo hiệu cao 43 4.4 TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG CỦA LỢN CON THEO MẸ Tốc độ sinh trưởng lợn theo mẹ đánh giá kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng lợn nái tốt khả tiết sữa nuôi Kết hợp với việc tập ăn sớm cho lợn giúp lợn cai sữa sớm tăng trọng nhanh Tốc độ sinh trưởng lợn theo mẹ nái F1 (L x Y) với đực Duroc thể qua bảng 4.8 Bảng 4.8 Tốc độ sinh trưởng lợn theo mẹ (n=45) Nái F1 (L x Y) Chỉ tiêu X SD Cv (%) Khối lượng sơ sinh (kg/con) 1,20 ± 0,23 18,89 Khối lượng cai sữa(kg/con) 6,94 ± 0,54 7,75 Thời gian cai sữa (ngày) 21,84 ± 1,52 6,97 264,23 ± 35,57 13,46 Tăng KL trung bình (g/con/ngày) Số liệu bảng 4.8 cho thấy tăng khối lượng lợn từ sơ sinh đến cai sữa tổ hợp lai nái F1 (L x Y) với đực Duroc phối với đực Duroc 264,23gam/con/ngày Theo kết nghiên cứu Khuất Duy Long (2016) tốc độ sinh trưởng giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa 277,39 g/con/ngày Theo Lê Thị Mến (2015) cho biết, tốc độ tăng trưởng giai đoạn lợn từ sơ sinh đến cai sữa tổ hợp lai lợn nái F1 (L x Y) phối với đực Duroc 178,07 g/con/ngày Như kết nghiên cứu cao hẳn so với kết tác giả Lê Thị Mến (2015) thấp kết nghiên cứu tác giả Khuất Duy Long (2016) Chứng tỏ trại có kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng lợn nái tốt nên lợn nái cho nhiều sữa nuôi tốt Kết hợp với việc tập ăn sớm cho lợn giúp lợn cai sữa sớm tăng trọng nhanh 4.5 HOẠCH TOÁN KINH TẾ SƠ BỘ 44 Hoạch toán kinh tế đánh giá hiệu tiềm phát triển trang trại Từ biện pháp nâng cao hiệu kinh tế, phát huy mạnh Hạch tốn kinh tế sơ trình bày qua bảng 4.9 Bảng 4.9 Hạch toán kinh tế sơ Chỉ tiêu Đơn vị TN Kg/nái 264,89 Giá thức ăn cho lợn nái chửa kì I kì II DKK/kg 0,4 Chi phí thức ăn cho lợn nái chửa kì I kì II (1) DKK/nái 105,96 Thức ăn cho lợn nái nuôi Kg/nái 136,33 Giá thức ăn lợn nái nuôi DKK/kg 0,4 Chi phí thức ăn cho lợn nái nuôi (2) DKK/nái 54,53 Kg/ổ 4,27 Giá thức ăn cho lợn DKK/kg 15 Chi phí thức ăn cho lợn (3) DKK/ổ 64,05 DKK/nái/lứa 224,54 DKK/nái 200 Chi phí điện nước, nhân cơng, khấu hao (5) DKK/nái/lứa 100 Chi phí thuốc thú y (điều trị, vaccine) (6) DKK/nái/lứa 55 Tổng chi phí/nái/lứa (1 + + + + + 6) DKK/nái/lứa 579,54 Bán giống DKK/con 450 Bán giống DKK/lứa 5382 DKK/lứa 4802,46 Chi Thức ăn cho lợn nái chửa kì I kì II Thức ăn cho lợn tới 24 ngày tuổi Tổng chi phí thức ăn/nái/lứa (1 + + 3) Chi phí cho phối giống (4) Thu – Chi Chênh lệch thu – chi 1DKK=3687,05VNĐ Tổng chi phí/nái/lứa 579,54 DKK/nái/lứa, với nái trung bình 11,96 lợn cai sữa chi phí để tạo lợn cai sữa 48,44 DKK Theo tác giả Lưu Văn Tráng (2016) lợi nhuận nái/lứa đạt 10.164.420 đồng Kết nghiên cứu 45 từ bảng 4.9 4802,46 DKK=17.706.910 đồng cao tác giả 4.6 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN TẠI TRANG TRẠI Trong q trình chăn ni trại áp dụng nghiêm ngặt quy trình vệ sinh phịng dịch thú y điều trị bệnh Qua theo dõi điều trị nhận thấy đàn lợn nái đàn lợn trại xuất số bệnh Những bệnh hay gặp đàn lợn trại trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Các bệnh thường gặp đàn lợn nái lợn trại Loại bệnh Lợn nái (n=30) Lợn theo mẹ (n=336) Sót thai Viêm vú Viêm tử cung Tiêu chảy Viêm khớp Viêm phổi Số mắc 43 Tỷ lệ mắc (%) 6,7 3,3 10,0 11,7 2,5 Số khỏi 2 38 Tỷ lệ khỏi (%) 100.0 100.0 66,7 88,4 77,8 21 5,7 19 90,5 Theo bảng 4.10 số lượng mắc bệnh viêm tử cung lợn nái cao 10,00 % tỷ lệ chữa khỏi 66,7 % Tiếp theo bệnh sót thai tỷ lệ mắc 6,7 % tỷ lệ khỏi 100 % Cuối viêm vú chiếm 3,3 % tỷ lệ khỏi 100 % Đối với lợn con, bệnh tiêu chảy tỷ lệ mắc cao 11,7 % tỷ lệ khỏi 88,4 % Tiếp theo bệnh viêm phổi tỷ lệ mắc 5,7 % tỷ lệ khỏi 90,5 % Bệnh viêm khớp chiếm tỷ lệ nhỏ 2,5 % tỷ lệ khỏi 77,8 % Như tỷ lệ mắc bệnh cao nên thực nghiêm túc vấn đề vệ sinh phòng bệnh nhận biết sớm bệnh để có phương pháp chữa trị sớm, can thiệp kịp thời tránh lây lan trại Một số biểu cách điều trị bệnh thường xảy trại sau: Các bệnh thường xảy đàn lợn nái 46 Bệnh sót thai Nguyên nhân: Do phần ăn lợn nái giai đoạn mang bầu thiếu dinh dưỡng: protein, khoáng, vitamin thời gian dài làm cho thể gầy yếu, nên đẻ xong khơng cịn đủ sức đẩy bên Khẩu phần ăn lợn nái giai đoạn cuối nhiều so với tiêu chuẩn, heo nái mập, thai to, dẫn đến đẻ khó Lợn nái mang nhiều thai (15 – 17 con), rặn đẻ bị kiệt sức nên không đủ sức rặn đẩy Lợn nái bị mắc chứng bệnh truyền nhiễm, bệnh nội khoa mãn tính, dẫn đến nái bị suy nhược thể, sức khỏe yếu Lợn nái bị viêm niêm mạc tử cung trước đẻ Lợn nái bị rối loạn nội tiết tố sinh dục Bản thân người chăn ni chưa có kinh nghiệm nên xử lý vội vàng làm cho thai bị đứt sót lại tử cung: heo vừa sinh dùng tay kéo mạnh bên ngoài, thai vừa nhú tí khỏi mép âm hộ vội vàng dùng tay kéo Lợn nái già (> lứa) sức khỏe khơng cịn dẻo dai nên đẻ bị đuối sức, tử cung co bóp yếu, khơng đẩy bên ngồi Biểu hiện: Nái bứt rứt khơng n, rặn nhiều, khơng cho heo bú sữa Mép âm hộ có dịch màu hồng chảy Lợn nái mệt mỏi, ăn uống kém, sốt cao 41 – 42 ˚C, thể ửng đỏ, khó thở, vú căng cứng Giai đoạn sau dịch viêm chảy nhiều, có màu đen lẫn máu, mùi hôi lẫn bánh bị phân hủy Bệnh viêm tử cung Nguyên nhân: Can thiệp không kỹ thuật lợn đẻ khó; lợn bị nhiễm trùng từ chuồng trại chuồng trại vệ sinh Tỷ lệ mắc bệnh tăng lên phần thức ăn bị thiếu vitamin A, D, E gây khô niêm mạc, dễ xây xước, nhiễm khuẩn Cơ quan sinh dục bẩn Lợn đực bị viêm niệu quản dương vật nhảy trực tiếp Bệnh xảy dụng cụ thụ tinh nhân tạo cứng gây xây xát, không đưa vi khuẩn gây nhiễm vào phận sinh dục 47 Biểu hiện: Âm hộ có dịch rỉ viêm, dịch rỉ viêm có màu trắng đục, màu mủ đỏ nâu có mùi khắm, thối Con vật bỏ ăn, sốt, gầy… Bệnh viêm vú Nguyên nhân: Do lợn mẹ bị viêm tử cung, vi khuẩn theo máu đến tuyến vú gây viêm vú Lợn có nanh, chuồng trại có nhiều cạnh sắc làm xây xát vú mẹ tạo điều kiện vi khuẩn xâm nhập Lợn nái nhiều sữa bú không hết làm sữa ứ đọng nhiều tạo môi trường cho vi trùng sinh sản gây viêm vú Lợn nái cho bú hàng vú, hàng lại căng sữa nên viêm Biểu hiện: Lợn mẹ có biểu sốt, hay nằm úp bầu vú, thường chọn chỗ ẩm ướt để nằm Lợn kêu nhiều, chen chúc thiếu sữa Vú sưng đỏ, cứng, lợn ăn bỏ ăn Vú viêm khơng cho sữa Sữa vú viêm chứa mủ màu vàng xanh, lợn cợn Các bệnh thường xảy đàn lợn ➢ Tiêu chảy Nguyên nhân: Bệnh vi khuẩn E.coli có sẵn đường ruột gây vi khuẩn có lợi vi khuẩn có hại đường tiêu hóa, yếu tố stress, thời tiết… Biểu hiện: Lợn theo mẹ: Phân nát, màu vàng, phân có mùi tanh, thối khắm Lợn tách mẹ: Phân nát, phân có mùi tanh, thối khắm, màu phân đen xám ảnh hưởng thức ăn, có ỉa dạng nước phân thường dính lại rãnh mơng lợn Nếu không phát điều trị kịp thời vật nước, gầy, kiệt sức chết bị nặng ➢ Viêm phổi Nguyên nhân: Viêm phổi heo phát sinh, phát triển loại virus có tên gọi Actinobacillus pleuropneumoniae Biểu hiện: Lợn có biểu đường hơ hấp khó thở, hen suyễn, ho có dịch ho khan, bụng thở nhanh nhẹ ➢ Viêm khớp 48 Nguyên nhân: Viêm khớp thiếu canxi, photpho viêm khớp vi khuẩn Biểu hiện: Lợn khập khiễng từ – ngày tuổi Khớp chân sưng lên sau – 15 ngày tuổi lợn chết sau lúc – tuần tuổi Dấu hiệu viêm thấy ổ khớp thường thấy khớp cổ chân, khớp háng khớp bàn chân Khi rạch ổ khớp viêm thấy khớp có mủ đặc, có vết máu chất hoại tử màu trắng 49 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở kết thu suất sinh sản đàn lợn nái thuộc trang trại Jas Invest APS Đan Mạch Chúng đưa số kết luận sau: ➢ Quy mô đàn nái trại ngày tăng, quy trình chăm sóc ni dưỡng tốt ➢ Khả sinh sản lợn nái lai F1 (L x Y) phối với đực Duroc cao Các tiêu đánh giá sinh lý sinh dục - Tuổi phối giống lần đầu (ngày): 213,67 - Tuổi đẻ lứa đầu (ngày): 328,91 - Thời gian phối giống sau cai sữa (ngày): 4,44 - Khoảng cách lứa đẻ (ngày): 141,51 Các tiêu đánh giá suất sinh sản - Số sơ sinh đẻ ra/lứa (con): 19,44 - Số sơ sinh sống/lứa (con): 17,78 - Tỷ lệ sơ sinh sống (%): 91,41 - Khối lượng sơ sinh /con (kg): 1,20 - Khối lượng sơ sinh/lứa (kg): 23,52 - Số cai sữa/lứa (con): 11,96 - Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%): 88,02 - Khối lượng cai sữa/con (kg): 6,94 - Khối lượng cai sữa/lứa (kg): 82,82 - Số ngày cai sữa (ngày): 21,84 50 ➢ Tốc độ sinh trưởng lai theo mẹ lợn nái lai F1 (L x Y) 264,23 g/con/ngày Tốc độ sinh trưởng nhanh ➢ Hiệu kinh tế chêch lệch thu chi (lợi nhuận thu nái/lứa) 4802,46 DKK=17.706.910 VNĐ Lợi nhuận lớn ➢ Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa 5,14 kg thức ăn/1kg lợn cai sữa ➢ Tình hình dịch bệnh lợn nái lợn trang trại Tỉ lệ mắc thấp, tỉ lệ khỏi cao - Lợn nái: Bệnh viêm tử cung tỷ lệ mắc cao 10% với tỷ lệ khỏi 66,67% - Lợn con: Chủ yếu mắc bệnh tiêu chảy tỷ lệ mắc 11,17% với tỷ lệ khỏi 88,4% 5.2 ĐỀ NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu khả sinh sản giống lợn lai F1 (L x Y) phối với đực giống khác để lựa chọn tổ hợp lai tốt - Áp dụng phương thức chăn nuôi bổ sung phương pháp cũ nhằm tăng suất sinh sản, tăng hiệu kinh tế chăn nuôi 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU VIỆT NAM: Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực (2015), Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 Landrace Yorkshire phối với đực Pietrain kháng stress PiDu ni xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp – Hải Phịng Hội thảo Phát triển chăn nuôi bền vững, 18-19/12/2015, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nhà Xuất Đại học Nông nghiệp, tr 14-21 Nguyễn Văn Doanh: Năng suất sinh sản nái CP90 phối với đực PiDu Duroc nuôi trang trại chăn nuôi Hùng An - Việt Yên – Bắc Giang Nhà xuất nơng nghiệp 2016 Hồng Nghĩa Duyệt, Đánh giá tình hình chăn ni lợn ngoại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 12(46), (2008) Phạm Thị Đào (2014) Mơ hình ni lợn thương phẩm từ lợn đực giống Piétrain RéHal với lợn nái lai địa bàn tỉnh Hải Dương, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hải Dương (5) tr 14 – 15 Phạm Thị Đào, Nguyễn Văn Thắng,Vũ Đình Tơn, Đỗ Đức Lực, Đặng Vũ Bình, 2013 Năng suất sinh sản tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống (Piétrain x Duroc) có thành phần di truyền Piétrain kháng stress khác Tạp chí KHKT Chăn ni, 6/20131 T.2-9 Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn Giáo trình chăn ni chun khoa, Nhà xuất Nơng Nghiệp – Hà Nội 2009 Phan Xuân Hảo (2006) Đánh giá suất sinh sản lợn nái ngoại Landrace Yorkshire F1(Landrace x Yorkshire) đời bố mẹ’’ Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp 04 (2) tr 120 - 125 Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009), “Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire, F1 (LY) phối với đực 52 lai Pietrain Duroc (PiDu)”, Tạp chí Khoa học phát triển 2009/Tập 7/số 3/269 – 275 Phan Văn Hùng Đặng Vũ Bình (2008) Khả sản xuất tổ hợp lai lợn Duroc, L19, với nái F1 (L x Y) F1 (Y x L) nuôi Vĩnh Phúc, Tạp chí khoa học phát triển, tập IV, số 6: 537 – 541 Trần Hiệp, Bài giảng chăn nuôi lợn – Bộ môn chăn nuôi chuyên khoa, học viện Nông nghiệp Việt Nam 10 http://kinhtedothi.vn/nguoi-viet-tieu-thu-khoang-38-trieu-tan-thit-lonmoi-nam-344436.html 11 Khuất Duy Long: Đánh giá suất sinh sản tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực PiDu, Duroc sinh trưởng lai đến 60 ngày tuổi trại lợn giống Sơn Đồng – Công Ty Cổ Phần Giống Vật Nuôi Hà Nội Nhà xuất nông nghiệp 2016 12 Lê Thị Mến (2015) Khảo sát suất sinh sản lợn nái lai (Landrace x Yorkshire, Yorkshire x Landrace) sinh trưởng lợn đến 60 ngày tuổi thuộc hai nhóm F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) với đực Duroc trang trại Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 40 (2): 15-22 13 Lê Đình Phùng (2009) Năng suất sinh sản lợn nái F (L x Y) phối với tinh lợn đực F (D x P) điều kiện chăn ni trang trại Quảng Bình, Tạp chí Khoa học 2009 14 Nguyễn Quang Phát (2009), “Đánh giá suất sinh sản lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực Du, PiDu Pietrain trại Việt Tiến- tỉnh Bắc Giang” Luận văn thạc sĩ Nơng Nghiệp 15 Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011), Khả sản xuất tổ hợp lai nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) với đực Duroc L19, Tạp chí Khoa học Phát triển, 4: 614 – 621 53 16 Https://thanhnien.vn/thoi-su/viet-nam-co-ban-kiem-soat-duoc-dich-talon-chau-phi-1207180.html 17 Lưu Văn Tráng: Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire vs Landrace) phối với đực Duroc VÀ PiDu nuôi công ty TNHH lợn giống DABACO; Nhà xuất nông nghiệp 2016 18 Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010) Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt tổ hợp lai nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc Landrace nuôi Bắc Giang, Tạp chí khoa học phát triển, tập VIII, số 1: 106 – 113 19 Nguyễn Văn Thắng Vũ Đình Tơn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1 (LxY) với đực giống Landrace, Duroc PiDu”, Tạp chí khoa học phát triển, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Tập VIII số 1, tr 98 – 105 20 Nguyễn Thiện, 2008 Giống lợn suất cao - Kỹ thuật chăn nuôi hiệu NXB Nông Nghiệp, Hà Nội B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Browska M, J Dawidek and J Ptak (1997) Pig breeding Animal Breeding Abstract Vol 65 (12) pp 6925 Cavalcante Neto, A., Lui, J.F., Sarmento, J.L.R., Ribeiro, M.N., Monteiro, J.M.C., Tonhati H (2008) Fatores ambientais e estimativa de herdabilidade para o intervalo desmamecio de fêmeas suínas [Environmental factors and heritability estimate for the weaning-estrus interval in sows] Revista Brasileira de Zootecni 37(11): 1953-1958 [in Spanish] Cozler Y Le., M Neil, E Ringmar Cederberg and J Y Dourmad (2000) Effect of feeding level during reaing and mating strategy on performances of first and second litter sows Animal Breeding Abstracts Vol 68 (12) pp 7557 54 Chad Yoder , MS, PhD; Scott Lawrence , MS; Valerie Duttlinger ; Clyde Shaffer Jr.1Puretek Genetics, Albion, Indiana: Parity differences in reproductiveperformance and progeny performance Technical Report –March 1, 2014 David S Rosero and co Journal of Animal Science and Biotechnology 7, Article Number: 34 (2016) Gaustad-Aas A H., Hofimo P O., Kardberg K (2004), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation of after shorter lactation than 28 days” Animal Reproduction Science, 81, 289 293 Gerasimov V I., T N Danlova and E V Pron (1997) The results of and breed crossing of pigs Animal Breeding Abstracts Vol 65 (3) pp 1395 Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animal, CaB international Journal of Reproduction and Infertility (2): 24-31, 2011 ISSN 2079-2166 © IDOSI Publications, Journal of Animal Science and Biotechnologyvolume 7, Article number: 34 (2016) 10 Koketsu Y., G D Dial and V L King (1998) Influence of various factors in furrowing rate on farms using early weaning Animal Breeding Abstracts Vol 66 (2) pp 1165 11 Pascal Leroy, Prédéric Farnir, Michel Georges (1995-1996), Améliorationgénétique des productions animales, Département de Génétique,Faculté de Médecine Véterinaire, Université de Liège, Tom I 12 Sasaki, Y & Koketsu, Y 2008 Sows having high lifetime efficiency and high longevity associated with herd productivity in com-mercial herds Livestock Science 118: 140–146 55 13 Soede, N.M., Hoving, L L., Leeuwen, J.J.J., Van Kemp, B (2013) The second litter syndrome in sows; causes, consequences and possibilities of prevention Proceedings of the 9thInternational Conference in Sow Reproduction, Satellite Symposium, 9-12 June, Olsztyn, Poland, 28-34 14 Tuz R., Koczanowski J., Klocek C and Migdal W 2000 Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc x Hampshire boars, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740 15 Wuensch U., G Niter, U Beryfelt and L Schueler (2000) Genertic and economic evaluation of genetic improvement schemes Animal Breeding Abstracts Vol 68 (8) pp 4708 56 57