1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng suất sinh sản của đàn lợn nái landrace tại trại new hope xã thạch tượng huyện thạch thành tỉnh thanh hóa

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI LANDRACE TẠI TRẠI NEW HOPE – XÃ THẠCH TƯỢNG, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HĨA HÀ NỘI – 2021 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI    KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI LANDRACE TẠI TRẠI NEW HOPE – XÃ THẠCH TƯỢNG, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA Người thực : ĐỖ LINH KHÁNH Mã SV : 600504 – K60 Ngành : DINH DƯỠNG VÀ CNSXTA Người hướng dẫn : PGS.TS ĐẶNG THÁI HẢI Bộ mơn : HĨA SINH ĐỘNG VẬT SĐT : 0333835138 Email : dddkhanh@gmail.com HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ khóa luận Tơi xin cam đoan, giúp đỡ cho khóa thực tập tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Kính gửi Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam thầy Trong q trình thực tập tốt nghiệp nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ phía Học Viện thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám đốc trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo dạy bảo giúp đỡ thời gian qua Trong suốt trình thực đề tài này, hướng dẫn bảo tận tình thầy PGS.TS Đặng Thái Hải – CBGV khoa Chăn nuôi thầy giáo mơn Hóa sinh động vật tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giúp đỡ truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu q trình làm đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cô, bác, anh, chị trang trại chăn nuôi New Hope – tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viện, giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên ĐỖ LINH KHÁNH Mục lục LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN x PHẦN I: MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.2 1.2.1 MỤC ĐÍCH 1.2.2 YÊU CẦU PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỢN LANDRACE 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SINH LÝ SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 2.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 2.3 NHỮNG BIẾN ĐỔI SINH LÝ CHỦ YẾU TRONG CƠ THỂ MẸ KHI CÓ THAI 2.3.1 Những biến đổi thể mẹ 2.3.2 Sự điều tiết thần kinh thể dịch chửa 2.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 2.4.1 Nhóm tiêu sinh lý sinh dục lợn nái 2.4.2 Nhóm tiêu suất sinh sản lợn nái 10 2.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 12 2.5.1 Yếu tố di truyền 12 2.5.2 Yếu tố ngoại cảnh 13 2.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGỒI NƯỚC 19 2.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 3.2.1 Tình hình chung trang trại 24 3.2.2 Quy trình chăn ni cơng tác vệ sinh phịng bệnh 25 3.2.3 Một số đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 33 3.2.4 Năng suất sinh sản lợn nái 33 3.2.4 Tình hình dịch bệnh 34 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.3.1 Tiến hành nghiên cứu trực đối tượng nghiên cứu 35 3.3.2 Một số đặc điểm sinh lý sinh dục 35 3.3.3 Theo dõi tiêu 35 3.3.4 Tình hình dịch bệnh 37 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 38 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI 39 4.2 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA NÁI GGP LANDRACE 41 4.2.1 Năng suất sinh sản chung 41 4.2.2 Năng suất sinh sản theo lứa đàn lợn nái Landrace 45 4.4 Năng suất khối lượng lợn theo lứa 47 4.5 TIÊU TỐN THỨC ĂN/KG LỢN CON CAI SỮA 49 4.4 KẾT QUẢ THEO DÕI TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CỦA ĐÀN LỢN 51 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 KẾT LUẬN 53 5.1.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục nái Landrace GGp 53 5.1.2 Một số tiêu suất sinh sản tổ hợp 53 5.1.3 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 53 5.1.4 Tình hình dịch bệnh đàn nái đàn lợn theo mẹ trang trại 53 5.2 ĐỀ NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 A TÀI LIỆU VIỆT NAM 55 B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 56 C MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhu cầu lượng cho nái 14 Bảng 2.2 Nhu cầu protein cho lợn nái 15 Bảng 3.1 Giá trị dinh dưỡng loại thức ăn dùng cho đàn lợn trại 27 Bảng 3.2 Biểu lợn nái trước đẻ 29 Bảng 3.3 Lịch tiêm vacsin cho lợn trang trại NewHope 32 Bảng 4.1 Chỉ tiêu sinh lý sinh dục lợn nái Landrace trại 39 Bảng 4.2 Năng suất sinh sản chung lợn nái Landrace 42 Bảng 4.3 Số sơ sinh/ổ số sơ sinh sống/ổ tỷ lệ sơ sinh sống/ổ tỷ lệ nuôi sống qua lứa đẻ 45 Bảng 4.4 Theo dõi suất khối lượng lợn 47 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (kg) 50 Bảng 4.6 Theo dõi bệnh đàn lợn trại NewHope 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Số sơ sinh, số sơ sinh sống số cai sữa (con) 46 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ sơ sinh sống tỷ lệ sống đến cai sữa (%) 47 Biểu đồ 4.3 Khối lượng sơ sinh/con khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 48 Biểu đồ 4.4 Khối lượng cai sữa/con khối lượng cai sữa/ổ (kg) 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng ĐVT : Đơn vị tính KL : Khối lượng L : Giống lợn Landrace NLTĐ : Năng lượng trao đổi TĂ : Thức ăn TT : Tăng trọng TTTĂ KLCS/ổ : Tiêu tốn thức ăn : Khối lượng cai sữa/ổ TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN PHẦN TÀI LIÊU THAM KHẢO Tến tác giả: ĐỖ Linh Khánh sinh viên: 600504 Tên đề tài: “NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI LANDRACE NUÔI TẠI TRANG TRẠI NEW HOPE -XÃ THẠCH TƯỢNG- HUYỆN THẠCH THÀNH - TỈNH THANH HĨA’’ Ngành: Chăn ni Tên sở đào tạo: Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái Landrace trang trại New Hope - Thanh Hóa - Xác định tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa Phương pháp nghiên cứu:  Các tiêu đánh giá suất sinh sản  Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa(kg) Kết kết luận: Trên sở kết trình nghiên cứu, đưa số nhận xét sau: + Các đặc điểm sinh lý sinh dục nái Landrace nằm giới hạn bình thường giống gồm: tuổi phối giống lần đầu tuổi đẻ lứa đầu 254,87 367,57 ngày Thời gian phối giống trở lại, khoảng cách lứa đẻ 5,34 143.07 +Năng suất sinh sản lợn nái Landrace đạt kết tốt: Số đẻ ra/ổ 15.267 con; Khối lượng sơ sinh/con 1,31 kg Số cai sữa/ổ 13.1 con; Khối lượng cai sữa/con 6.2 kg; + Năng suất sinh sản lợn nái Landrace qua lứa đẻ có xu hướng thấp lứa 1, sau tăng dần lứa + Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa đặt tương đối tốt: Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa lợn nái Landrace 5,03 + Số sơ sinh sống/ổ Chỉ tiêu tính tổng số sơ sinh sống sau lợn mẹ đẻ xong cuối Số sơ sinh sống/ổ đánh giá sức sống thai, kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng kỹ thuật trợ sản trại Theo nghiên cứu tơi cho thấy số cịn sống/ổ lợn nái Landrace 13.35con So sánh với kết nghiên cứu Đinh Văn Chỉnh CS (2001) 9,62 Qua thấy kỹ thuật chăm sóc lợn nái sinh sản trại tốt + Tỷ lệ sơ sinh sống/ổ Chỉ tiêu đánh giá khả sức sống lợn con, khả nuôi thai lợn mẹ chất lượng đàn sinh, đồng thời đánh giá kỹ thuật ni dưỡng, chăm sóc sở chăn nuôi Kết theo dõi trại tỷ lệ sơ sinh sống/ổ lợn nái Landrace 98.426% + Số cai sữa/ổ Bảng 4.2 cho thấy số cai sữa/ổ đàn lợn nái Landrace trại 13.1 So với kết nghiên cứu trước Đồn Phương Thúy CS (2015), số cai sữa/ổ nái Landrace 10,35 Như số cai sữa trại cao so với kết nghiên cứu tác giả Kết cho thấy kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng lợn nái lợn theo mẹ trại tương đối tốt + Tỷ lệ nuôi sống/ổ Chỉ tiêu đánh giá khả nuôi lợn mẹ kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng người chăn ni Tỷ lệ ni sống/ổ cao đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi cao Bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ nuôi sống/ổ đàn lợn nái Landrace nuôi trại 96,57% So sánh với kết Trịnh Hồng Sơn (2009) tỉ lệ ni sống nái Landrace 93,25 Như kết cao so với kết tác giả 43 + Khối lượng sơ sinh/con Theo bảng 4.2 cho thấy khối lượng sơ sinh/con đàn lợn nái Landrace 1.3147 kg Kết cao so với kết Đinh Văn Chỉnh CS (2001) 1,11 kg Có kết ngày nay, kĩ thuật điều kiện chăn nuôi trại đại + Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng sơ sinh/ổ tiêu nói lên khả ni dưỡng thai lợn mẹ, trình độ kỹ thuật chăn ni, quản lý, chăm sóc phịng bệnh lợn nái mang thai sở chăn nuôi Kết nghiên cứu trại cho thấy khối lượng sơ sinh/ổ đàn lợn nái Landrace 17.51 kg/ổ Kết cao so với nghiên cứu Đinh Văn Chỉnh cộng (2001) 9,12 kg + Khối lượng cai sữa/con Trọng lượng cai sữa có ảnh hưởng đến q trình ni thịt sau Đồng thời phản ảnh khả tiết sữa lợn mẹ phương thức tập ăn cho lợn kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng nái ni Theo bảng 4.2 cho thấy khối lượng cai sữa/con đàn lợn nái Landrace trại 6.203kg/con Theo kết nghiên cứu Đinh Văn Chỉnh cộng (2001) khối lượng cai sữa lợn Landrace 5,1 kg/con Qua cho thấy kết nghiên cứu cao với kết nghiên cứu tác giả + Khối lượng cai sữa/ổ Theo bảng 4.2 cho thấy khối lượng cai sữa/ổ đàn lợn nái Landrace nuôi trại 81.2 kg/ổ So sánh với nghiên cứu trước Đinh Văn Chỉnh CS (2001), cho biết khối lượng cai sữa/ổ lợn Landrace 40,70 Có chênh lệch thời gian cai sữa, số cai sữa/ổ, khối lượng cai sữa/con nghiên cứu khác tạo 44 4.2.2 Năng suất sinh sản theo lứa đàn lợn nái Landrace Kết theo dõi suất sinh sản lứa đàn lợn nái Landrace phối trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3: Số sơ sinh/ ổ, số sơ sinh sống/ổ, tỷ lệ sơ sinh sống/ổ, số cai sữa/ổ tỷ lệ nuôi sống qua lứa đẻ (n = 30) Chỉ tiêu Số sơ sinh/ổ (con) Số sơ sinh sống/ổ Lứa Lứa X ± SE 15.27± 0.47 15.333±0.35 Cv (%) 16.94 12.51 X ± SE 13.74±0.36 13.03±0.27 Cv (%) 14.17 11.31 X ± SE 90.68 ± 1.51 85.50 ± 1.53 Cv (%) 9.13 9.77 X ± SE 13.34± 0.27 12.8±0.24 Cv (%) 11.37 10.05 X ± SE 97.27±0.84 98.13±0.74 Cv (%) 4.75 4.15 (con) Tỷ lệ sơ sinh sống/ổ (%) Số cai sữa/ổ (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) Trang trại New Hope bắt đầu dự án vào năm 2019 hoàn thành vào hoạt động vào tháng năm 2020 Do trang trại nuôi lứa đẻ tiếp tục xây dựng khu vực lợn thịt khu vực khác - Số sơ sinh/ổ, số sơ sinh sống/ổ tỷ lệ sơ sinh sống : Số sơ sinh lứa thấp lứa với giá trị 15.26 15.33 Số sơ sinh sống lứa cao lứa với giá trị 13.733 13.03 lứa bị ảnh hưởng dịch bệnh tai xanh làm cho số giảm 45 suất sinh sản nguyên nhân giảm tỷ lệ sống lứa với tỷ lệ sơ sinh sống lứa 90.68% lứa 85.5% - Số cai sữa tỷ lệ nuôi sống : Số cai sữa lứa cao lứa với giá trị 13.3 12.8 Khi phát nguyên nhân bên kỹ sư trang trại kịp thời chữa trị bổ sung thuốc bổ, kháng sinh tăng sức đề kháng lợn Tỷ lệ sống lứa cao lứa 97.27% 98.1% 16 15.5 15 14.5 14 13.5 13 12.5 12 11.5 Lứa Số sơ sinh Lứa Số sơ sinh sống số cai sữa Biểu đồ 4.1 Số sơ sinh, số sơ sinh sống số cai sữa (con) 46 100 98 96 94 92 90 88 86 84 82 80 78 Tỷ lệ sống Tỷ lệ sơ sinh sống Lứa Lứa Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ sơ sinh sống tỷ lệ sống đến cai sữa (%) 4.4 Năng suất khối lượng lợn theo lứa Kết theo dõi khối lượng lợn theo lứa trình bày bảng 4.4 Theo dõi suất khối lượng lợn Chỉ tiêu Khối lượng lợn sơ Lứa Lứa X ± SE 1.318± 0.02 1.312±0.02 Cv (%) 9.21 9.30 X ± SE 18.04± 0.49 16.97± 0.38 Cv (%) 14.90 12.38 X ± SE 23.00± 0.37 22.93± 0.3 Cv (%) 8.84 7.15 sinh/con(kg) Khối lượng sơ sinh/ổ(kg) Thời gian cai sữa (ngày) Khối lượng cai sữa/con(kg) X ± SE 6.15±0.03 2.73 Cv (%) 47 6.25±0.02 1.67 Khối lượng cai sữa/ổ(kg) X ± SE 81.75±1.64 80.65± 1.44 Cv (%) 11.02 9.75 - Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng sơ sinh/ổ: Khối lượng sơ sinh/con có giá trị với giá trị 1.31kg/con Khối lượng sơ sinh ổ lứa lớn lứa với giá trị 18kg 16/kg số lượng lợn sơ sinh lứa nhiều lứa - Khối lượng cai sữa/con, khối lượng cai sữa/ổ: Khối lượng cai sữa lứa lứa có giá trị gần 6.15 6.25 khả chăm sóc kỹ thuật viên công nhân nâng cao Khối lượng cai sữa ổ có giá trị gần 81.75 80.65 - Thời gian cai sữa Thời gian cai sữa ổ lứa với giá trị 23 ngày 20 18 16 14 12 10 Lứa Lứa Khối lượng sơ sinh/con Khối lượng sơ sinh/ổ Biểu đồ 4.3 Khối lượng sơ sinh/con khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 48 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Lứa Lứa Khối lượng cai sữa/con Khối lượng cai sữa/ổ Biểu đồ 4.4 Khối lượng cai sữa/con khối lượng cai sữa/ổ (kg) 4.5 TIÊU TỐN THỨC ĂN/KG LỢN CON CAI SỮA Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa tiêu quan trọng chăn nuôi lợn nái sinh sản, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế chăn ni tình trạng sức khỏe lợn nái Chỉ tiêu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: khối lượng sơ sinh/ổ, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa, khối lượng cai sữa/ổ, khả sử dụng thức ăn nái đàn con, bệnh tật, dinh dưỡng, khí hậu thời tiết, phẩm giống… Trang trại sử dụng cám tập đoàn New Hope Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa + Số kg thức ăn lợn nái: tổng lượng thức ăn giai đoạn chờ phối, chửa kỳ I, chửa kỳ II, thức ăn lợn nái nuôi + Số kg thức ăn cho lợn từ tập ăn đến cai sữa + TTTA/kg lợn cai sữa = Tổng thức ăn mẹ con/ tổng khối lượng cai sữa lứa Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn cho kg lợn cai sữa 30 nái Landrace chủng chúng tơi trình bày bảng 4.8 49 Bảng 4.5: Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (kg) Thức ăn X ± SE Cv (%) Chờ phối 12.02 ± 0.33 15.39 Chửa kỳ I 168.38 ± 0.46 2.12 Chửa kỳ II 95.23 ± 0.28 2.33 Nái nuôi 148.72 ± 1.87 9.75 Lợn tập ăn/ổ 17.67 ± 0.31 13.42 Tổng thức ăn 436.02 ± 2.16 3.84 KLCS/ổ 81.23 ± 1.09 10.36 TTTA/kgLCCS 5.42±0.07 10.05 Tổng lượng thức ăn thu nhận thời kỳ nái mang thai nái Landrace chủng tổng chửa kỳ I chửa kỳ II: 263.612 kg Trong thời kỳ ngồi lượng trì nái cịn cần phần lượng để nuôi bào thai, đặc biệt thời kỳ cuối bào thai phát triển nhanh Thức ăn cho nái chờ phối tổng hợp lại 12,023 kg Thời kỳ nuôi con: thời kỳ ngắn lợn nái tốn nhiều lượng phần thức ăn để sản xuất sữa nuôi Thời kỳ thức ăn tiêu tốn tổng hợp 148.72 kg Lợn thức ăn đàn thu nhận: lợn từ 5–7 ngày tuổi bắt đầu tập ăn cai sữa Trong giai đoạn lợn ăn tự lượng thức ăn tiêu tốn 17.673 kg/ổ với tổ hợp lai Từ kết cho thấy tổng tiêu tốn để sản xuất 1kg lợn cai sữa với tổ hợp lai 5.4205 kg Theo kết nghiên cứu Trần Quang Hân (2002), tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn Landrace 6,9 kg Kết theo dõi 50 thấp tác giả, cho thấy khả ni dưỡng tốt, mức hao phí thức ăn thấp từ đem lại hiệu kinh tế cao cho trang trại 4.4 KẾT QUẢ THEO DÕI TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CỦA ĐÀN LỢN Trong thời gian thực tập trại, bên cạnh việc theo dõi suất sinh sản đàn nái theo dõi thấy bệnh xảy đàn nái lợn theo mẹ Vì yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản lợn nái Kết theo dõi trình bày bảng 4.9 Trong thời gian thực tập trang trại có bị ảnh hưởng từ dịch bệnh tai xanh phòng bệnh chữa bệnh kịp thời lên trại không chịu thiệt hại lớn Bảng 4.6 Theo dõi bệnh đàn lợn trại NewHope Đối tượng Lợn nái Lợn Bệnh Viêm tử cung Viêm vú Mất sữa Viêm khớp Viêm tai Viêm móng Tiêu chảy Số mắc Tỷ lệ mắc Số khỏi Tỷ lệ khỏi 30% 78% 49 7% 13% 3% 2% 2% 20% 5 42 50% 75% 71% 80% 83% 86% Đàn nái sinh sản: Qua theo dõi, đàn lợn nái đẻ thường mắc bệnh sinh sản là: viêm vú, viêm tử cung, sữa, sảy thai, … chủ yếu lợn nái mắc bệnh viêm tử cung nhiều nguyên nhân vệ sinh, thao tác phối, khuẩn nấm, dụng cụ phối, Quá trình viêm phá hủy tế bào tổ chức lớp hay tầng tử cung gây rối loạn sinh sản gia súc làm ảnh hưởng lớn, chí làm khả sinh sản gia súc Đàn lợn theo mẹ: Lợn mắc số bệnh như: Tiêu chảy, viêm móng, viêm tai, viêm khớp Tỷ lệ mắc bệnh là: 20; 2; 2; 2; 3% Kết cho thấy, 51 đàn lợn theo mẹ nuôi trang trại mắc tiêu chảy với tỷ lệ cao (20%), nguyên nhân làm giảm khả sinh trưởng lợn dẫn đến giảm suất sinh sản lợn mẹ 52 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở kết thu nghiên cứu này, đưa số kết luận sau: 5.1.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục nái Landrace GGp - Tuổi động dục lần đầu nái 204,29 ngày - Tuổi phối giống lần đầu 232,86 ngày - Tuổi đẻ lứa đầu 308,47 ngày - Thời gian mang thai 114,20 ngày 5.1.2 Một số tiêu suất sinh sản tổ hợp - Số sơ sinh/ổ 15.267 - Số sơ sinh sống/ổ tổ hợp 13.35 - Tỷ lệ sơ sinh sống 88.09% - Số cai sữa/ổ 13.1 - Tỷ lệ nuôi sống 98.426% - Khối lượng cai sữa/con khối lượng cai sữa/ổ tổ hợp lai 6.203 kg/con; 81.2 kg/ổ - Khối lượng sơ sinh/con khối lượng sơ sinh/ổ tổ hợp 1.314 kg/con 17.505 kg/ổ 5.1.3 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Qua theo dõi chúng tơi có kết tiêu tốn thức ăn nái Landrace 5.42 kg/kg lợn cai sữa 5.1.4 Tình hình dịch bệnh đàn nái đàn lợn theo mẹ trang trại Đàn lợn nái chủ yếu mắc bệnh sinh sản: viêm tử cung, xót nhau, xót thai, sảy thai, đẻ khó Mắc bệnh sau đẻ viêm vú, sữa, nhiễm độc ăn phải cám bị hỏng gây nên nhiễm độc nấm mốc Tỷ lệ mắc nhìn chung khơng cao; tỷ lệ chữa khỏi cao 53 + Ở đàn lợn theo mẹ chủ yếu mắc tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp, viêm tai, hecni tiêu chảy có tỷ lệ mắc nhiều, viêm khớp có tỷ lệ mắc tỷ lệ chữa khỏi bệnh tương đối cao Như thấy cơng tác phịng bệnh điều trị bệnh trang trại tương đối tốt 5.2 ĐỀ NGHỊ Cần đảm bảo tiểu khí hậu chuồng ni phù hợp với sinh lý lợn để hạn chế bệnh tiêu chảy, góp phần nâng cao suất sinh sản đàn nái Bổ sung thêm thùng sát trùng giầy trước cửa vào chuồng để làm giảm lây nhiễm bệnh khu vực chuồng trại 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU VIỆT NAM Đỗ Đức Lực (2005): Bài giảng thiết kế thí nghiệm chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Vũ Đình Tơn (2009): giáo tình chăn ni lợn, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Trương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002): Giáo trình sinh Phan Xuân Hảo (2006): “Đánh giá suất sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire nái lai F1 (Landrace x Yorkshire)” Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975): Sinh lý gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngơ Thị Đoan Chinh (1995): Giáo trình chọn lọc nhân giống gia súc Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Vũ Kính Trực (1998), “Tìm hiểu trao đổi nạc hóa đàn lợn Việt Nam”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà vàTrần Thị Hồng (2002), “Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợn nái ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%”, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn – Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 1996-2000, Hà Nội Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Đỗ Văn Chung (1995), “Đánh giá khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống Phú Lãm - Hà Tây” Kết nghiên cứu 55 khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi – Thú y (1991 – 1995), Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nơng Nghiệp B TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI Gerasimov V.I., Danlova T.N; Pron E.V.(1997), “ The results ò and breed crossing of pigs ’’ , Animal Breeding Abstracts, 65(3), ref., 1395 Anderson L.L., R M Melampy (1972), reproduction in the female mamal (Edition by Lammig E and Amoroso E C.) London, Buter Worthes, pp.120 – 125 C MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 56 57

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w