1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của thảo dược và chè xanh đến năng suất sinh trưởng, sinh lý sinh hóa máu và chất lượng thịt xẻ của lợn

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ẢNH HƯỞNG CỦA THẢO DƯỢC VÀ CHÈ XANH ĐẾN NĂNG SUẤT SINH TRƯỞNG, SINH LÝ SINH HÓA MÁU VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT XẺ CỦA LỢN” HÀ NỘI – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ẢNH HƯỞNG CỦA THẢO DƯỢC VÀ CHÈ XANH ĐẾN NĂNG SUẤT SINH TRƯỞNG, SINH LÝ SINH HÓA MÁU VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT XẺ CỦA LỢN” Ngƣời thực : HÀ THỊ PHƢỢNG Mã sinh viên : 610558 Lớp : K61 - CNTYD Chuyên ngành : CHĂN NUÔI THÚ Y Giảng viên hƣớng dẫn : GS TS VŨ ĐÌNH TƠN HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu báo cáo trung thực, đƣợc em thực ghi chép lại đầy đủ kết trình tham gia thực đề tài, dƣới dẫn giám sát trực tiếp thầy GS TS Vũ Đình Tơn, số liệu kết thu đƣợc hồn toàn trung thực khách quan, chƣa đƣợc sử dụng đề tài tác giả khác Em xin cam đoan tài liệu tham khảo mà em trích dẫn báo cáo đƣợc nêu tên rõ ràng phần tài liệu tham khảo n t n n m Sinh viên thực Hà Thị Phƣợng i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, nhờ dạy dỗ thầy cô giáo với nỗ lực học tập thân, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cô trƣờng Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt Thầy, Cô khoa Chăn nuôi dạy cho em kiến thức quý báu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy GS TS Vũ Đình Tơn hƣớng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Công Oánh khoa Chăn ni hƣớng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn tới cán Trung tâm Nghiên cứu Liên ngành Phát triển nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khoá luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bà Phạm Thị Mây thơn 19/5, xã Cẩm Hoàng, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dƣơng anh chị công nhân, kỹ thuật trại giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè, ngƣời tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ em vƣợt qua khó khăn q trình học tập hồn thành khóa luận Hà N n t n Sinh viên Hà Thị Phƣợng ii n m MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH vi DANH MỤC C C CHỮ VI T TẮT vii TRÍCH Y U KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP viii I TÓM TẮT MỞ ĐẦU: VIII II NỘI DUNG BẢN TRÍCH Y U VIII PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC 1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn 1.3.2 Ý nghĩa khoa học PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG CỦA LỢN THỊT 2.1.1 Khái niệm sinh trƣởng 2.1.2 Các quy luật sinh trƣởng 2.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh trƣởng lợn 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỢN THỊT GIAI ĐOẠN VỖ BÉO 2.3 NHU CẦU DINH DƢỠNG CỦA LỢN 2.3.1 Năng lƣợng 2.3.2 Protein 2.3.3 Vitamin 2.3.4 Nƣớc iii 2.3.5 Khoáng chất 2.4 NHỮNG Y U TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG THỊT 2.4.1 Yếu tố giống 2.4.2 Yếu tố dinh dƣỡng 2.4.3 Phƣơng thức nuôi dƣỡng .10 2.5 MÁU VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA MÁU 10 2.5.1 Khái niệm 10 2.5.2 Chức sinh lý máu 11 2.6 SỬ DỤNG MỘT SỐ THẢO DƢỢC TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT 12 2.7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THẢO DƢỢC TRÊN TH GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 16 2.7.1 Tình hình nghiên cứu giới .16 2.7.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 18 PHẦN III ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU 20 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 20 3.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 20 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 3.4 PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU 20 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 20 3.4.1.1 C c c ỉ t s n trưởn v t tốn t ức n .22 3.4.1.2 C c c ỉ t n n suất v c ất lượn t ịt 23 3.4.1.3 C c c ỉ t s n lý s n óa m u 25 3.4.2 Xử lý số liệu 26 PHẦN IV K T QUẢ - THẢO LUẬN 27 4.1 THÔNG TIN VỀ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI 27 4.1.1 Giới thiệu chung .27 4.1.2 Công tác giống 27 4.1.3 Quy trình chăm sóc ni dƣỡng 27 4.1.4 Chuồng trại .28 iv 4.1.5 Vệ sinh thú y 28 4.1.6 Một số bệnh thƣờng gặp dàn lợn thịt 29 4.1.7 Xử lý chất thải chăn nuôi .29 4.2 KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN CỦA LỢN QUA C C GIAI ĐOẠN 29 4.3 ẢNH HƢỞNG CỦA THỨC ĂN Đ N NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG THỊT 32 4.4 CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH HÓA MÁU 34 4.5 HẠCH TOÁN HIỆU QUẢ KINH T 35 PHẦN V K T LUẬN - ĐỀ NGHỊ 36 5.1 K T LUẬN 36 5.2 ĐỀ NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 A TÀI LIỆU TRONG NƢỚC 37 B TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 38 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 40 v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 Bảng 3.2 Tỷ lệ loại thảo dƣợc bổ sung vào thức ăn phối trộn cho lợn (%) 21 Bảng 3.3 Tỷ lệ thành phần nguyên liệu sử dụng phối trộn thức ăn cho lợn thịt qua giai đoạn (%) .22 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn tháng năm 2021 27 Bảng 4.2 Khả sinh trƣởng hiệu chuyển hóa thức ăn lợn thí nghiệm 30 Bảng 4.3 Năng suất chất lƣợng thịt lợn thí nghiệm (n = 4, Mean ± SD) 32 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế lợn thí nghiệm (VNĐ) 35 Hình 4.1 Tăng khối lƣợng trung bình (g/con/ngày) lợn thí nghiệm 31 vi DANH MỤC CÁC CH VI T TẮT Ca Canxi P Photpho TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Cs Cộng ARC Viện nghiên cứu Nông nghiệp VNĐ Việt nam đồng KPCS Khẩu phần sở GĐ Giai đoạn ADG Tăng khối lƣợng tuyệt đối g/con/ngày FCR Tiêu tốn thức ăn ctv Cộng tác viên vii TRÍCH Y U KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP I TĨM TẮT MỞ ĐẦU: Tác giả: Hà Thị Phƣợng Mã sinh viên: 610558 Tên đề tài: “Ảnh hưởng thảo dược chè xanh đến suất sinh trưởng, sinh lý sinh hóa máu chất lượng thịt xẻ lợn” Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 7620106 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam II NỘI DUNG BẢN TRÍCH Y U Mục đích nghiên cứu khóa luận - Đánh giá khả sinh trƣởng tiêu tốn thức ăn; - Đánh giá tiêu sinh lý sinh hóa máu; - Đánh giá suất chất lƣợng thịt Đối tượng nghiên cứu - 48 lợn thịt Du x F1 (LxY) có khối lƣợng trung bình 65 kg - Thức ăn tự phối trộn có bổ sung hỗn hợp thảo dƣợc (Hồi, Quế chi, Đơn kim) chè xanh Các phương pháp thường nghiên cứu sử dụng Trong luận văn áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm: thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp phân lơ để so sánh Quy trình kỹ thuật chế độ chăm sóc ni dƣỡng lợn thịt lô nhƣ Các tiêu chất lƣợng thịt lợn đƣợc phân tích Bộ môn Di truyền giống vật nuôi, khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Các số liệu đƣợc xử lí theo phƣơng pháp thống kê mơ tả phân tích phƣơng sai (ANOVA) nhân tố (khẩu phần ăn) phần mềm Minitab 16 viii PHẦN IV K T QUẢ - THẢO LUẬN 4.1 THÔNG TIN VỀ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI 4.1.1 Giới thiệu chung Trang trại bà Phạm Thị Mây Cẩm Hoàng - Cẩm Giàng - Hải Dƣơng có diện tích khoảng làm nhà ở, kho, hệ thống chuồng trại chăn ni lợn, gà, cá Trang trại lợn có quy mơ 350 nái Tạo việc làm thƣờng xuyên cho - 10 công nhân Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn tháng năm 2021 Loại lợn 1/2021 Nái sinh sản 335 Đực giống Lợn cai sữa 800 Lợn thịt 1600 Hiện trang trại mở rộng thêm nên số lƣợng lợn tăng lên tƣơng lai 4.1.2 Công tác giống Trang trại sử dụng giống đƣợc mua từ Công ty Cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Lợn nái đƣợc sử dụng chủ yếu lai F1 (Landrace xYorkshire) lợn đực giống Duroc Nhƣ lợn sản xuất từ trang trại lợn lai giống Trại sử dụng tinh khai thác đƣợc từ lợn đực giống trại để phối giống 4.1.3 Quy trình chăm sóc ni dƣỡng Trang trại sử dụng thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh Cơng ty Cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam: 27 - Lợn thịt giai đoạn 30kg - 60kg sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh mã 551 - Lợn thịt giai đoạn 61kg - 80kg sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh mã 551GP - Lợn thịt giai đoạn 80kg - giết thịt sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh mã 552S 4.1.4 Chuồng trại Trại có tổng diện tích chuồng ni: 4398 m2 với 10 chuồng ni lợn giai đoạn khác nhau, cụ thể nhƣ sau: Nhà kho có tổng diện tích 150m2 với kho chứa cám 135m2 và15m2 kho vật dụng để thuốc số vật dụng khác Khu nhà dành cho cơng nhân 100m2, có phịng bếp khu vệ sinh có diện tích 20m2 Khoảng cách trại tới khu dân cƣ 2km, 200m tới đƣờng cái, khu sinh hoạt trại Đối với chuồng thịt có diện tích 500m2 Nền chuồng làm bê tơng có độ dốc - 5% Sử dụng máng ăn tự động inox Mỗi chuồng có diện tích khoảng 30m2 Số lợn dao động từ 30 - 40 con/ô chuồng nuôi lợn thịt Nƣớc uống: hệ thống cung cấp nƣớc uống tự động đáp ứng nhu cầu uống cho lợn Mỗi có bể tắm đƣợc dọn chuồng thay nƣớc 2lần/ngày vào sáng chiều Trại thiết kế khu chuồng kín Đầu chuồng có các làm mát với chiều cao 1,8m chiều rộng m, cuối chuồng quạt hút Điều giúp ổn định nhiệt độ chuồng nuôi, giúp nâng cao xuất chất lƣợng thịt 4.1.5 Vệ sinh thú y Sử dụng quần áo bảo hộ (sau khô để tủ UV) trƣớc vào trại Thay ủng trƣớc vào trại, qua dàn phun sát trùng, qua hố vôi sát trùng đầu chuồng nuôi Tất dụng cụ chuồng phải đƣợc sát trùng trƣớc mang vào chuồng 28 Sử dụng thuốc sát trùng virkon phun sát trùng chuồng trại hàng ngày với liều 150g/60l nƣớc Mỗi lần xuất lợn phải vệ sinh chuồng nuôi, phun sát trùng để trống chuồng 10 - 15 ngày trƣớc nuôi đợt xông chuồng trƣớc nuôi lứa 4.1.6 Một số bệnh thƣờng gặp dàn lợn thịt Lợn thịt sử dụng thức ăn công nghiệp tỷ lệ viêm đƣờng hô hấp chiếm 10% Đau chân, sƣng khớp, lại khó khăn chiếm tỷ lệ thấp dƣới 5% Bệnh Tụ huyết trùng xảy khoảng - 2% Khi có tƣợng bệnh, trại sử dụng kháng sinh thuốc bổ để điều trị Trang trại làm vacin theo lịch vaccin Công ty Cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam 4.1.7 Xử lý chất thải chăn nuôi Hệ thống xử lý chất thải rắn lỏng đƣợc đƣa trực tiếp tới hệ thống bể chứa nƣớc thải sau đƣợc qua máy ép phân phần nƣớc lại đổ xuống hầm biogas công nghiệp để phục vụ cho trang trại, nƣớc từ hệ thống biogas đƣợc thải qua hồ chứa sinh học lắng đọng trƣớc thải nƣớc kênh trại 4.2 KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN CỦA LỢN QUA CÁC GIAI ĐOẠN Kết theo dõi tốc độ sinh trƣởng lợn giai đoạn 65 kg đến xuất bán hiệu chuyển hóa thức ăn đàn lợn thí nghiệm đƣợc trình bày bảng 4.2: 29 Bảng 4.2 Khả sinh trƣởng hiệu chuyển hóa thức ăn lợn thí nghiệm Giai đoạn GĐ1 (65kg –85 kg) Chỉ tiêu Thảo dƣợc Chè xanh P KL bắt đầu (kg/con) 65,08±4,22 65,08±4,27 1,00 KL kết thúc (kg/con) 86,45±6,80 85,77±5,36 0,70 ADG1 (g/con/ngày) 610,4±142,7 591,0±152,7 0,65 FCR1 (kg TĂ/kg tăng KL) 3,02 3,05 KL bắt đầu (kg/con) 86,45±6,80 85,77±5,36 0,70 GĐ2 KL kết thúc (kg/con) 116,84±9,44 113,23±7,58 0,15 (85kg–xuấtbán) ADG2 (g/con/ngày) 723,7±110,0 654,0±96,1 0,024 FCR2 (kg TĂ/kg tăng KL) 3,86 3,74 Khối lƣợng kết thúc giai đoạn giai đoạn lơ thí nghiệm khơng có sai khác thống kê (P > 0,05) dao động từ 85,77 - 86,45 kg/con 113,23 - 116,84 kg/con Chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng giai đoạn lô thảo dƣợc 3,02 thấp lô chè xanh 3,05 Sang giai đoạn 2, FCR lô chè xanh 3,74 thấp lô thảo dƣợc 3,86 Kết thúc thí nghiệm, lơ thảo dƣợc tăng khối lƣợng trung bình tốt (723,7 g/con/ngày) nhƣng hệ số FCR2 cao Tăng khối lƣợng trung bình ngày lơ có sai khác giai đoạn (P < 0,05) 30 gam 800 700 600 500 400 300 200 100 591 723,7 610,4 654 GĐ Chè xanh GĐ Thảo dƣợc Hình 4.1 Tăng khối lượng trung bình (g/con/ngày) lợn thí nghiệm Theo Vũ Đình Tơn cs (2019) cho biết: bổ sung thức ăn tự phối trộn tăng khối lƣợng trung bình đạt khoảng 700 g/con/ngày Ở giai đoạn tăng khối lƣợng trung bình lơ chè lơ thảo dƣợc thấp hợn so với mức 700 g/con/ngày Sang giai đoạn 2, lô chè lô thảo dƣợc tăng số ADG Tuy nhiên lô chè xanh thấp so với mức 700 g/con/ngày Nhƣ kết cho thấy khả tăng khối lƣợng trung bình lợn đƣợc ăn thức ăn tự phối trộn bổ sung thảo dƣợc có kết cao so với lợn ăn thức ăn tự phối trộn có bổ sung chè xanh Theo Trƣơng Văn Hiểu ctv (2012) lợn lai F1 (L x Y) nuôi phần thức ăn phối trộn từ nguyên liệu bột cá, gạo, cám gạo, ngô, bột đậu nành rang cho ADG, FCR tƣơng đƣơng so với lô sử dụng thức ăn đậm đặc thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Tăng khối lƣợng trung bình (g/con/ngày) có khác giai đoạn 65 - 85 kg 86 kg - xuất bán lợn có khối lƣợng lớn có tốc độ tăng khối lƣợng tuyệt đối cao hơn, ngồi giai đoạn đầu thí nghiệm chuyển từ thức ăn công nghiệp chuyển sang thức ăn tự phối trộn đƣợc bổ sung thảo dƣợc chè xanh, lợn thu nhận thức ăn chƣa nhiều có vị hăng, chát thức ăn dẫn đến giảm khả thu nhận thức ăn, làm ảnh hƣởng phần đến khả sinh trƣởng lợn 31 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT Đánh giá suất chất lƣợng thịt lợn lai (DU × F1 (LY)) qua theo dõi mổ khảo sát, thu đƣợc kết bảng 4.3: Bảng 4.3 Năng suất chất lƣợng thịt lợn thí nghiệm (n=4, Mean±SD) Chỉ tiêu Thảo dƣợc Chè xanh P Khối lƣợng giết mổ (kg/con) 116,84±9,44 113,23±7,58 0,15 Tỉ lệ móc hàm (%) 81,33±0,76 80,40±0,21 0,06 Tỉ lệ thịt xẻ (%) 71,51±0,86 70,70±0,55 0,16 Tỉ lệ nạc (%) 61,07±3,83 62,79±2,27 0,46 Dày mỡ lƣng (mm) 17,51±3,51 16,06±1,07 0,45 pH 45 phút 6,33±0,09 6,30±0,12 0,70 pH 24 5,55±0,03 5,53±0,07 0,71 Tỉ lệ nƣớc chế biến 24h 25,03±6,65 27,47±3,77 0,54 Độ dai thịt 24 (N) 38,70±1,70 36,51±4,54 0,39 L* (Lightness) 53,76±3,86 54,76±5,32 0,77 a* (Redness) 12,65±1,52 13,52±0,52 0,32 b* (Yellowness) 5,89±0,91 6,13±1,23 0,77 Qua bảng 4.3 kết suất chất lƣợng thịt cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) hầu hết tiêu khối lƣợng giết mổ, tỷ lệ móc hàm, tỉ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc, dày mỡ lƣng, pH 45 phút, pH 24 giờ, độ dai màu sắc sau 24 lợn đƣợc ni KPCS có bổ sung chè xanh mức 1% KPCS có bổ sung thảo dƣợc mức 1% Khối lƣợng lợn giết thịt lơ thí nghiệm dao động từ 113 - 116 kg cho tỷ lệ thịt móc hàm tỷ lệ thịt xẻ tƣơng ứng 80% - 81% 70,7% 32 71,5% Nguyễn Thị Phƣơng cs, 2018 cho biết lợn đƣợc nuôi phần ăn tự phối trộn (ngô, cám gạo, mạch, khô đậu tƣơng, ) với khối lƣợng giết mổ 93 – 95 kg cho tỷ lệ thịt móc hàm tỷ lệ thịt xẻ lần lƣợt 77 – 78 % 70 % Phùng Thăng Long Nguyễn Phú Quốc (2009) cho biết lợn đƣợc nuôi thức ăn tự phối trộn từ bột sắn, bột ngô, cám gạo, bột cá có tỷ lệ móc hàm, nạc tƣơng đƣơng với lợn đƣợc ni thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh (79,77 79,99 %; 53,32 53,42 %) Lô bổ sung thảo dƣợc có tỷ lệ nạc thấp hơn so với lô chè xanh Nhƣ vậy, khối lƣợng giết mổ có ảnh hƣởng đến tỷ lệ thịt móc hàm, khối lƣợng giết mổ cao tỷ lệ móc hàm lớn Độ dày mỡ lƣng lô thảo dƣợc (17,51 mm) cao so với độ dày mỡ lƣng lơ chè xanh Theo Vũ Đình Tơn Nguyễn Công Oánh (2010), độ dày mỡ lƣng lợn Du x F1 (LY) 19,48 mm Độ dai sau 24 lô thảo dƣợc (38,7) cao lơ chè xanh (36,51) Tuy nhiên khơng có sai khác khơng có ý nghĩa thống kê Chỉ tiêu màu sắc (L*, a*, b*) lô chè xanh lô thảo dƣợc gần tƣơng đồng Từ phản ánh khách quan ngƣời tiêu dùng chất lƣợng sản phẩm thịt lợn bổ sung thảo dƣợc bổ sung chè xanh đƣợc ƣa chuộng màu sắc thịt nhƣ mùi vị thơm ngon thịt 33 4.4 CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH HĨA MÁU Các tiêu sinh lý sinh hóa máu lợn lai (DU × F1(LY)) qua xét nghiệm thu đƣợc kết bảng 4.4: Bảng 4.4 Các tiêu sinh lý sinh hóa máu (n=4, Mean±SD) Thảo dƣợc Chè xanh P RBC (triệu/mm3) 6,70±0,81 6,77±0,78 0,91 HB (g/lít) 10,75±1,75 11,9±1,63 0,37 MCH (pg) 15,95±1,42 17,52±1,41 0,16 MCHC (g/lít) 32,75±0,7 32,9±0,56 0,75 PLT (g/lít) 369,3±40,2 285,0±27,5 0,01 WBC (nghìn/mm3) 15,98±3,65 17,45±1,80 0,49 Protein (g/lít) 72,5±3,73 71,2±1,67 0,54 Globulin (g/lít) 41,35±2,19 38,52±2,52 0,14 Ure (mmol/lít) 4,37±0,37 4,20±0,56 0,63 Triglyceride (mmol/lít) 0,87±0,27 0,49±0,19 0,06 Cholesterol (mmol/lít) 2,49±0,15 2,02±0,32 0,03 Chỉ tiêu Kết bảng 4.4 cho thấy thảo dƣợc chè xanh có ảnh hƣởng đến tiêu số lƣợng tiểu cầu (PLT) tiêu cholesterol Thức ăn bổ sung chè xanh làm giảm số lƣợng tiểu cầu giảm cholesterol máu Các tiêu cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê nằm giới hạn cho phép lợn khỏe mạnh Nhƣ việc bổ sung thảo dƣợc chè xanh phần ăn cải thiện tốt chức sinh lý máu, giúp lợn khỏe mạnh 34 4.5 HẠCH TOÁN HIỆU QUẢ KINH T Hạch toán kinh tế khâu cuối để đánh giá hiệu chăn nuôi Hiệu kinh tế lợn nuôi thức ăn tự phối trộn bổ sung thảo dƣợc thức ăn tự phối trộn bổ sung chè xanh đƣợc trình bày bảng 4.5: Bảng 4.5 Hiệu kinh tế lợn thí nghiệm (VNĐ) Chỉ tiêu Thảo dƣợc Chè xanh Con giống 86.400.000 86.400.000 Thức ăn 56.108.052 53.704.950 80.000 76.000 9.031.000 8.975.000 Tổng chi/ lô 151.619.052 149.160.950 Tổng thu/ lô 278.400.000 271.200.000 Lợi nhuận/ lô 126.780.948 122.039.410 Lợi nhuận/con 5.282.539 5.084.975 Phần chi/ lô Thú y Chi khác Tổng chi phí gồm giống, thức ăn, thú y, chi khác (chăm sóc ni dƣỡng, phối trộn thức ăn, khấu hao vật chất, điện nƣớc, ) Giá 1kg thức ăn lô thảo dƣợc (8650 VNĐ) cao lô chè (8448 VNĐ) Phùng Thăng Long Nguyễn Phú Quốc (2009) cho biết lợn thịt đƣợc nuôi nông hộ phần thức ăn tự phối trộn dựa nguồn nguyên liệu sẵn có tỉnh Quảng Trị có chi phí thức ăn để sản xuất kg thịt thấp so với thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh Lợi nhuận trung bình/con lô thảo dƣợc (5.282.539 VNĐ) cao lô chè (5.084.975 VNĐ) Theo Lê Hữu Hiếu Vũ Đình Tơn (2017), việc sử dụng thức ăn tự phối trộn để ni lợn lai làm giảm chi phí thức ăn mang lại hiệu cao Nhƣ việc bổ sung thảo dƣợc chè xanh vào thức ăn tự phối trộn chi phí thấp, hiệu cao Tuy nhiên bổ sung thảo dƣợc cho hiệu kinh tế cao so với chè xanh 35 PHẦN V K T LUẬN - ĐỀ NGHỊ 5.1 K T LUẬN Từ kết nghiên cứu thu đƣợc qua việc bổ sung thảo dƣợc chè xanh vào phần ăn cho lợn thịt giai đoạn vỗ béo từ 65 kg – xuất bán rút kết luận sau: - Tăng khối lƣợng trung bình lợn lơ đƣợc bổ sung thảo dƣợc tốt lô chè xanh nhƣng FCR cao lô chè xanh - Các tiêu sinh lý sinh hóa máu lợn hai lơ thí nghiệm nằm giới hạn cho phép lợn khỏe mạnh, song tiêu triglyceride choslesterol lợn đƣợc bổ sung chè xanh vào thức ăn thấp so với lợn đƣợc bổ sung thảo dƣợc - Các tiêu suất thân thịt chất lƣợng thịt khơng có sai khác lơ bổ sung thảo dƣợc lô bổ sung chè xanh - Bổ sung thảo dƣợc vào phần thức ăn lợn thịt giai đoạn vỗ béo cho hiệu kinh tế cao so với lợn đƣợc ăn phần thức ăn có bổ sung chè xanh 5.2 ĐỀ NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tiêu chất lƣợng thịt cảm quan mùi vị, độ ngon thịt lợn trƣớc sau chế biến - Có thể phát triển mơ hình chăn ni lợn thịt đƣợc bổ sung thảo dƣợc 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Cục chăn ni (2020) Tình hình chăn nuôi 2019 http://nhachannuoi.vn/tinh-hinh-chan-nuoi-nam-2019/ Diệp Thị Lê Chi (2019), Chăn nuôi động vật bổ sung thảo dƣợc – hƣớng phát triển nơng thơn Tạp chí thơng tin khoa học & cơng nghệ Quảng Bình – sơ 3/2019 GS Vũ Duy Giảng - Đại học nông nghiệp Hà Nội (2010) Sử dụng thảo dƣợc thức ăn chăn nuôi http://biospring.com.vn/kien-thuc-chuyennganh/su-dung-thao-moc-trong-thuc-chan-nuoi.html Lý Thị Thanh Thảo (2020), Ly trích tinh dầu từ đại hồi khơ (Illicium verum) Tạp chí Cơng Thƣơng - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ số Nguồn thuốc dƣợc liệu thuốc Việt Nam Nguyễn Thị Phƣơng & Vũ Đình Tơn (2018) Khả sinh trƣởng hiệu kinh tế lợn thịt đƣợc nuôi phần thức ăn tự phối trộn KHKT Chăn nuôi số 242(3): 20–25 Nguyễn Thị Quyên & cs (2018) Sử dụng chế phẩm thảo dƣợc thay kháng sinh thức ăn chăn nuôi lợn thịt Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn số 8/2019 63 – 67 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1547: 2007, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Hiền (2018) Độc đáo nuôi lợn thảo dƣợc Báo Hải Dƣơng http://nhachannuoi.vn/doc-dao-nuoi-lon-bang-thao-duoc/ 10 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình chăn ni lợn Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Lê Đức Ngoan (2013).Giáo trình dinh dƣỡng gia súc 12 Hồng Tồn Thắng (2006) Giáo trình sinh lý học vật ni 37 B TÀI LIỆU NƢỚC NGỒI Dan Yi, Quihong Fang, Youngqing Hou, Lei Wang, Haiwang Xu, Tao Wu, Joshua Gong and Guoyao Wu (2018) Dietary Supplementation with Oleum Cinnamomi Improves Intestinal Functions in Piglets International Journal of Molecular 19 (5): 1284 Emmy Koeleman (2018), Ciannamon oil: Higher FCR and less diarrhoea, All about feed https://www.allaboutfeed.net/Feed-Additives/Articles/2018/5/Cinnamon-oilHigher-FCR-and-less-diarrhoea-280888E/ Faramarz F Y., Gholamreza G., Majid, Mehrdad, Nasir L (2014) Anise seed (Pimpinella anisum L.) as an alternative to antibiotic growth promoters on performance, carcass traits and immune responses in broiler chicks, Asian Pacific Journal of Tropical Disease Volume 4, Issue 6, Pages 447-451 Gong Y W., Chong W Y., Zaibin Y., Weiren Y., Shuzhen J., Guiguo Z., Yixuan G and Maolian W., G Y WANG (2014) Effects of dietary star anise (Illicium verum Hook f) supplementation during gestation and lactation on the performance of lactating multiparous sows and nursing piglets Animal Science Journal (2015) 86, 401–407 Jun Wang, Mei Yang, Shengyu Xu, Yan Lin, Lian qiang Che, Zhengfeng Fang, De Wu Comparative effects of sodium butyrate and flavors on feed intake of lactating sows and growth performance of piglets Animal Science Journal; 85(6):683-9 Li – Ping Yuan, Fei-Hu Chen, Lu Ling, Peng-Fei Dou, Hu Bo, Ming-Mei, Li –Juan Xia (2008) Protective effects of total flavonoids of Bidens pilosa L (TFB) on animal liver injury and liver fibrosis Journal of Ethnopharmacology, Volume 116, issue 3, 28 March 2008, Pages 539 – 546 38 Mohamad H S., Wenli S., Qi C S., 2020 Chinese star anise (Illicium verum) and pyrethrum (Chrysanthemum cinerariifolium) as natural alternatives for organic farming and health care- A review Australian Journal Of Crop Science 14(03):517-523 Nguyen Cong Oanh cs (2019) In growing pigs, nutritive value and nutrient digestibility of distillers’ by-products obtained from two varieties of rice Tropical Animal Health and Production (2019) 51:1679–1687 10 Philip Cheriose Nzien Alikwe, Elijah Ige Ohimain, Soladoye Mohammed Omotosho (2014) Evaluation of the Proximate, Mineral, Phytochemical and Amino Acid Composition of Bidens Pilosa as Potential Feed/Feed Additive for Non-Ruminant Livestock Animal and Veterinary Sciences 2014; 2(2): 18-21 11 Soher E Aly, Bassem A Sabry, Mohamed S Shaheen, Amal S Hathout (2014) Assessment of antimycotoxigenic and antioxidant activity of star anise (Illicium verum) in vitro Journal of the Saudi Society of Agricultural Sciences (2016) 15, 20-27 12 Md Elias Hossain, Seok Young Ko and Chul Ju Yang Dietary supplementation of green tea by-products on growth performance, meat quality, blood parameters and immunity in finishing pigs 13 S Y Ko, I H Bae, S T Yee1, S S Lee, D Uuganbayar, J I Oh and C J Yang Comparison of the Effect of Green Tea By-product and Green Tea Probiotics on the Growth Performance, Meat Quality, and Immune Response of Finishing Pigs 14.https://www.researchgate.net/publication/49965710_Green_Tea_Level_on_ Growth_Performance_and_Meat_Quality_in_Finishing_Pigs 39 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Hình Sơ chế đơn kim Hình Lợn Thí nghiệm Hình Phối trộn nguyên liệu 40 Hình Phụ phẩm chè xanh Hình Hoa hồi Hình Quế chi 41

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w