1
Lời nói đầu
Nền kinh tế thị trờng trong những năm gần đây đang diễn ra một sự thay đổilớn lao trên các mặt sản xuất, kinh doanh dịch vụ cho tới cả văn hoá xã hội Điềukhởi nguyên và cốt yếu của quá trình này là nhằm mục đích đáp ứng những nhucầu ngày càng phong phú, đa dạng ở mức độ cao của con ngời Những nhu cầunày không chỉ dừng lại ở sự đòi hỏi về mặt lợng, sự nâng cao về mặt chất mà cònđòi hỏi đợc đáp ứng về mặt tinh thần Thêm vào đó, các nhu cầu này luôn luônthay đổi cùng với thời gian, cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
Trên góc độ đó, đa dạng hoá sản phẩm trở thành một xu thế phát triển tấtyếu, là một nhân tố mang lại sự thắng lợi trong cạnh tranh cũng nh trong việcchiếm lĩnh thị trờng của các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng.Việt nam là một nnớc đang ở giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trờng, một mơi tr-ờng kinh doanh bình đẳng đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp mà tiêu chícuối cùng là cạnh tranh để tồn tại, phát triển và đa đất nớc tiến lên, do đó đa dạnghố sản phẩm là cần thiết và có ý nghĩa đặ biệt quan trọng hơn bao giờ hết.
Nhận thức đợc tầm quan trọng và vai trò quyết định của đa dạng hố sảnphẩm đối với sự sống cịn của doanh nghiệp, thời gian qua nhà máy chế tạo thiếtbị và kết cấu thép một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ Xây dựng đã tận dụng tốiđa năng lực máy móc thiết bị, khai thác triệt để tiềm năng trí tuệ của nhà máy đểthực hiện phơng án đa dạng hoá sản phẩm Đây là một sự lựa chọn sáng suốt vàđúng đắn của nhà máy, tuy nhiên trong quan trọng thực hiện vẫn còn bộc lộ mộtsố hạn chế nhất định.
Trong thời gian thực tập tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép, nhậnthấy việc đa dạng hố sản phẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tạivà phát triển của Công ty trong cơ chế mới, em đã mạnh dạn lựa chọn và nghiêncứu đề tài : "Một số biện pháp nhằm phát triển đa dạng hoá sản phẩm tại nhàmáy chế tạo thiết bị và kết cấu thép" Em hy vọng đợc đóng góp một phần cơngsức nhỏ bé vào việc hồn thiện cơng tác đa dạng hoá sản phẩm nhằm nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Trang 22
Phần I : Một số lý luận cơ bản về đa dạng hoá sản phẩm trong doanh
nghiệp.
Phần II: Thực trạng công tác đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo
thiết bị và kết cấu thép
Phần III: Một số biện pháp nhằm phát triển đa dạng hoá sản phẩm tại nhà
Trang 33
Phần I
Một số lý luận cơ bản về đa dạng hoá sảnphẩm trong doanh nghiệp.
I Khái niệm, nội dung, hình thức của đa dạng hoá sản phẩm
1 Khái niệm đa dạng hoá sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trờng số lợng, chủng loại sản phẩm, hàng hoá dịch vụhết sức đa dạng, phong phú nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của ngời tiêu dùng Mộtdoanh nghiệp chỉ có thể đợc coi là làm ăn có hiệu quả khi các sản phẩm cuảdoanh nghiệp đợc tiêu thụ với mức giá thị trờng và số lợng theo khả năng đáp ứngnhất Muốn vậy doanh nghiệp phải gắn đợc sản phẩm của mình với ngời tiêudùng, tức là phải xác định đợc một danh mục và cơ cấu sản phẩm có hiệu quảnhất Tuy nhiên tính hiệu quả của cơ cấu và danh mục sản phẩm lại phụ thuộc vàonhững điều kiện khách quan, chủ quan nhất định Khi các điều kiện đó thay đổithì cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp cũng phải thay đổi theo để thích ứng vớiđiều kiện mới Chính vì vậy cơ cấu cảu sản phẩm của doanh nghiệp luôn là mộtcơ cấu động.
Nếu cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp thay đổi theo hớng thu hẹp lại, đảmbảo sự tập trung cao hơn về sản xuất thì doanh nghiệp phát triển theo hớngchuyên mơn hố Ngợc lại cơ cấu sản phẩm đựơc mở rộng, danh mục sản phẩm đ-ợc tăng thêm thì có nghĩa doanh nghiệp phát triển theo hớng đa dạng hoá sảnphẩm.
Vậy đa dạng hố sản phẩm là gì?
Có nhiều định nghĩa về đa dạng hoá sản phẩm nh:
"Đa dạng hoá sản phẩm là một chiến lợc nhằm giảm bớt rủi ro bằng cáchgóp chung rủi ro của nhiều loại tài sản có mức lợi tức của từng loại khác nhau ".
"Đa dạng hố sản phẩm là q trình mở rộng một cách hợp lý danh mục sảnphẩm, cơ cấu sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu thị trờng và xã hội, phù hợpvới điều kiện của môi trờng, doanh nghiệp nhằm tạo ra cơ cấu, danh mục sảnphẩm hợp lý và có hiệu quả của doanh nghiệp".
Trang 44
2.Nội dung của đa dạng hoá sản phẩm.
Tùy theo từng giai đoạn phát triển và các yêu cầu từ phía thị trờng, mơi tr-ờng kinh doanh mỗi doanh nghiệp có các chiều hớng đa dạng hoá khác nhau.Trên thực tế các doanh nghiệp thờng tiến hành các hớng đa dạng hoá sau:
a Đa dạng hoá mở rộng.
Theo xu hớng này doanh nghiệp tiến hành đa dạng hoá dựa trên việc kết hợpcác yếu tố:
Đa dạng hoá sản phẩm trên nền chun mơn hố.
- Đa dạng hố sản phẩm dựa trên cơ sở kết hợp sản phẩm chun mơn hốvà mở rộng chủng loại sản phẩm cùng cơng nghệ
-Đa dạng hố sản phẩm dựa trên cơ sở tận dụng khả năng thừa của máy móccơng nghệ và ngun vật liệu chính.
b Đa dạng hoá thu hẹp.
- Đa dạng hoá sản phẩm bằng cách thu hẹp sản phẩm chun mơn hố, mởrộng sản phẩm có thể sử dụng cơ sở vật chất có sẵn.
-Khép kín dây chuyền sản xuất, tận dụng tối đa mọi nguồn lực cho sản phẩmchuyên môn
- Thu hẹp sản phẩm chun mơn hố, chuyển hớng sản xuất.
c Đa dạng hoá thực sự:
- Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sang lĩnh vực mới khơng có mối liên hệnào về công nghệ hoặc thơng mại với các hoạt động hiện có của doanh nghiệp.
Biểu 1: Các xu hớng đa dạng hố sản phẩm (trang bên)
3 Hình thức đa dạng hoá sản phẩm
Chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm của doanh nghiệp đợc biểu hiện dới nhiềuhình thức khác nhau Các hình thức của đa dạng hố sản phẩm thờng có sự đanxen trong cách thể hiện Có một số hình thức đa dạng hoá sau:
a Chiến lợc đa dạng hoá đồng tâm.
- Là việc mở rộng danh mục sản phẩm từ sản phẩm truyền thống nhằm đápứng các nhu cầu thị trờng thờng xuyên biến động Trong sản xuất kinh doanhcơng nghiệp hình thức đa dạng hố đồng tâm thờng đợc diễn ra theo hai hớng.
* Đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở sản phẩm gốc chuyên mơn hố.
Trang 5Biểu 1: Các xu hớng đa dạng hố sản phẩm
Xu hớngVí dụNội dungNguyên nhânCông việc đã giải quyết
1 Đa dạng hoá sản phẩmtrên nền CMH
Công ty dệt Vĩnh PhúTăng thêm kiểu cách, mẫu mã vàhình thức nội dung của sản phẩm
Sản phẩm gốc bị mất thị trờngdo mẫu mã đơn điệu
Điều tra thị trờng, nâng cấp vàđầu t thiết bị , thiết kế sảnphẩm mới.
2.Kết hợp sản phẩm CMH vàmở rộng sản phẩm cùngcơng nghệ
Cơng ty sứ Hải DơngHồn thiện và nâng cao chất l-ợng sứ dân dụng, phát triển sứđiện, sứ mỹ nghệ.
Sản phẩm gốc bị mất thị trờngvà kém sức cạnh tranh do mẫumã và chất lợng kém
Điều tra thị trờng, thiết kế sảnphẩm, tạo ra sức cạnh tranh vềchất lợng 3.Tận dụng khả năng sảnxuất thừaCông ty động cơ NamĐịnhLàm dịch vụ cơ khí, điện dândụng và công nghiệpSản phẩm gốc bị mất thị trờngdo nhu cầu về sản phẩm giảm
Phát huy khả năng lao độngvà công suất thiết bị 4.Thu hẹp sản phẩm CMH.Mở rộng sản phẩm sử dụngcơ sở vật chất hiện cóCơng ty xe đạp XnHồ- Giảm số lợng sản xuất xe đạp- Xản xuất sản phẩm trang thiếtbị nội thất bằng kim loại (bànghế )
Sản phẩm gốc bị mất thị trờngdo nhu cầu về sản phẩm giảm
Điều ra thị trờng thiết kế sảnphẩm mới
5.Khép kín cơ sở vật chấthiện có
Dệt kim Hà NộiHuy động hết công suất, sảnxuất sợi, quần áo dệt kim
Sản phẩm có uy tín trên thị tr-ờng và tiềm lực đầu t
Đầu t xây dựng dây chuyềnsản xuất mới
6 Thu hẹp sản xuất chuyênmôn
Công ty chế biến lâmsản Hải Dơng
Từ bánh mỳ, mỳ sợi- sản xuấtnghiền ớt, tỏi, bánh kẹo, sảnxuất bia.
Sản phẩm gốc bị mất thị trờngĐầu t xây dựng bộ phận sảnxuất mới
7 Kinh doanh tổng hợpNhiều doanh nghiệp Tranh thủ mọi cơ hội trong kinhdoanh
Để hỗ trợ lẫn nhau sản xuấtcác sản phẩm
Trang 6CMH sẽ giảm sút Tuy nhiên trong hình thức này đa dạng hố và trình độ chunmơn hố lại có mối quan hệ rất biện chứng bơỉ các lý do sau:
- Thứ nhất: là bản thân sản phẩm CMH của doanh nghiệp cũng phải đợc
hoàn thiện cải tiến về hình thức và nội dung, tăng thêm về kiểu cách mẫu mã đểđáp ứng yêu cầu thị trờng hết sức đa dạng Đó là một trong những điều kiện quantrọng đảm bảo cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh giữ và mở rộng thị phần Vìvậy sản phẩm CMH của doanh nghiệp đợc đánh theo hình thức biến đổi chủngloại
- Thứ hai: Tại một số doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ CMH thờng
không sử dụng hết các nguồn lực sẵn có Vì vậy trong khi nâng cao một cách hợplý trình độ chun mơn hoá theo phơng hớng phát triển chỉ đạo của doanh nghiệpthì doanh nghiệp vẫn cần mở rộng danh mục sản phẩm để tận dụng năng lực sảnxuất của nhà máy thiết bị, tận dụng nguyên vật liệu thừa nhằm đáp ứng các nhucầu khác của thị trờng Theo lý do này, đa dạng hố sản phẩm chính là doanhnghiệp tạo ra "tuyến sản phẩm " hỗ trợ quan trọng cho việc phát triển CMH.
- Thứ ba: Mặc dù có nhiều hình thức đa dạng hố sản phẩm nhng nếu nh đa
dạng hoá sản phẩm đợc dựa trên cơ sở nền tảng là các điều kiện vật chất kỹ thuậtcủa CMH ban đầu thì việc đa dạng hoá sản phẩm sẽ giảm bớt nhu cầu đầu t,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm hạn chế rủi ro Hiệu quả sản xuấtkinh doanh cao hay thấp chính là yếu tố quyết định việc có nên đa dạng hố sảnphẩm dựa trên chun mơn hố.
Nh vậy CMH sản xuất ln phải đợc coi là nhiệm vụ trung tâm và là phơnghớng chủ đạo trong phát triển kinh doanh của doanh nghiệp Nếu nh quan niệmcơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp là cơ cấu động phải thờng xuyên hoàn thiệnđổi mới đảm bảo cho các doanh nghiệp thích ứng với sự vận động của mơi trờngkinh doanh thì bản thân sản phẩm CMH của doanh nghiệp cũng phải đợc đa dạnghoá và đợc đa dạng hoá sản phẩm của doanh nghiệp chính là một giải pháp mangtính chiến lợc lâu dài Để đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả và ổn địnhcần có một chiến lợc CMH và đa dạng hoá hợp lý trong doanh nghiệp.
* Phát triển đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở các sản phẩm đa dạng hoáđợc sử dụng trên kỹ thuật công nghệ và các yếu tố hiện có của doanh nghiệp.
áp dụng hình thức này, doanh nghiệp vừa vận dụng đợc lợi thế về nguồn lựcsẵn có của mình nh kỹ thuật cơng nghệ, máy móc thiết bị, lao động nguồn nguyênliệu để có thể sản xuất thêm và đa ra thị trờng đợc những sản phẩm có chất lợngcao, hình thức đẹp phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Trang 7- Đa dạng hoá sản phẩm từ sản phẩm CMH
- Đa dạng hoá sản phẩm từ việc hồn thiện phục vụ trong q trình tiêu thụ.- Đa dạng hố sản phẩm hồn thiện tốt hơn, đầy đủ hơn, triệt để hơn các yếutố của q trình sản xuất.
- Đa dạng hố sản phẩm từ hớng cải tiến hợc đổi mới một bộ phận, hoặcmột số chi tiết của sản phẩm CMH.
- Đa dạng hoá sản phẩm nhằm vào sự thay đổi của nhu cầu thị trờng hoặcđi sâu vào các thị trờng ngách.
b Đa dạng hoá kết khối.
Là hình thức đa dạng hố mà trong một doanh nghiệp tập hợp nhiều loạihình thức sản xuất kinh doanh thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.
Biểu 2: Phân loại các hình thức đa dạng hố sản phẩm (trang bên)
4.Sự cần thiết khách quan của đa dạng hoá sản phẩm
Hoạt động trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp thờng hớng tới 2 mụctiêu cơ bản là:
- Tạo ra hàng hoá và dịch vụ với chất lợng tốt, mẫu mã đẹp phù hợp với nhucầu của ngời tiêu dùng.
- Đạt đợc lợi nhuận tối đa sau mỗi kỳ kinh doanh trên cơ sở nâng cao hiệuquả của các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cũng thấy rõ rằng, sản phẩm của doanh nghiệp càng có chất lợng cao, mẫumã phong phú thì càng tiêu thụ đợc nhiều, doanh thu càng lớn, lợi nhuận càngcao Muốn thế thì tất yếu doanh nghiệp phải xác định cho mình đợc một cơ cấusản phẩm hợp lý, phải thực hiện đa dạng hoá sản phẩm cho phù hợp với thị yếucủa thị trờng và xã hội, phù hợp với điều kiện của môi trờng doanh nghiệp (cơhội, biến động của giá cả, thu nhập tính cạnh tranh, luật pháp) Nói cách khác,thực hiện đa dạng hố sản phẩm tự bản thân doanh nghiệp đã tạo cho mình khảnăng cạnh tranh trên thị trờng.
Trang 8Biểu 2: Phân loại hình thức đa dạng hố sản phẩm
Cách tiếp cậnHình thứcĐặc điểm chủ yếu Nội dungĐiều kiện thực hiện Ưu điểm
Xét theo sự biến
Biến đổi chủng loạiHoàn thiện và cải tiến thị trờng hiệncó
Thị trờng hiện tại và thị trờng mới
Hồn thiện về hình thức SP- nộidung SP hoặc cả hai
Có thể ứng dụng thực hiện rộngrãi
Phát triển chun mơn hố, sử dụnghợp lý nguồn lực hiện có
đổi của danh mục
sản phẩm
Đổi mới chủng loạiTạo ra SP mới
Thị trờng hiện có và thị trờng mới
Đa ra SP mới tuyệt đối hoặc SP
mới tơng đối
Phải nghiên cứu nhu cầu thị
tr-ờng Qui trình nghiên cứu côngnghệ SX cần đầu t lớn
để duy trì và mở rộng thị trờng tiêu
thụ hàng hố
Hỗn hợpKết hợp cả hai hình thức trênKết hợp cả hai hình thức trên
Xét theo tính chấtnhu cầu
ĐDHSP theo chiều sâu nhucầu
Cải tiến SP hiện có tạo thêm nhiềuthang dòng và mặt hàng mới
Tăng thêm kiểu cách, mẫu mã củacùng 1 loại SP.
Phải phân khúc (phân đoạn) nhucầu thị trờng SP.
Phát triển chun mơn hố theochiều sâu , duy trì mở
sản phẩm ĐDHSP theo chiềurộng nhucầu
Mở rộng chủng loại sản phẩm Chế tạo SP có kết cấu, công nghệSX, giá trị sử dụng khác nhau.
Đòi hỏi tiềm lực tài chính, cơngnghệ lớn để xây dựng DN quy
mô lớn, cơ cấu SX phức tạp
rộng thị trờng tiêu thụ Sử dụng hợplý các nguồn lực hiện có
ĐDHSP theo hớng thốt ly
sản phẩm gốc
SP mới - thị trờng mớiSP mới không liên quan đến SP
ban đầu về giá trị sử dụng và cơngnghệ SX.
Có nhu cầu và sức cạnh tranh lớn.
Đầu t lớn
Xéttheo phơng
Sử dụng tổng hợp các chấtcó ích trong một loại NVL
Sản xuất một số loại có giá trị sửdụng khác nhau
Đầu t lớn Nhu cầu sản phẩmnhiều
Giảm đợc chi phí các yếu tố đầuvào Hạ giá thành, tăng
thức thực hiệnSP khác nhau nhng có
chung NL gốc
Mở rộng chủng loại sản phẩm Sản xuất 1 số loại sản phẩm có giá
trị khác nhau
Nhu cầu sản phẩm có quan hệ
trong SX lớnsức cạnh tranh mơ rộng thị trờngTrên góc độ ĐDHSP trên cơ sở nguồnlực hiện cóHạn chế khả năng mở rộng danh mục
sản phẩm của doanh nghiệp
Dựa trên năng lực sản xuất hiện
có
Tận dụng hợp lý nguồn lực hiện có,
đầu t mới, hạn chế
phơng thức thực
hiện
Nguồn lực hiện có và đầu
t bổ sung
Mở rộng danh mục SP doanh nghiệp Khắc phục khâu thiếu hoặc khâu
SX mà DN cịn thiếu
Địi hỏi phải có đầu t (chỉ giữ vị
trí bổ sung)
rủi ro Nâng cao trình độ kỹ thuật,
tăng sức cạnh tranh, mở
ĐDHSP bằng đầu t mớiSản xuất sản phẩm mớiĐa ra SP mới mà khả năng hiện tại
không đáp ứng đợc
Trang 9hiện đa dạng hoá sản phẩm Sự phát triển các xu thế này đợc giải thích bằng cáclý do sau:
4.1 Nhu cầu thị trờng về các loại sản phẩm công nghiệp rất phong phú,đa dạng và thờng xuyên thay đổi.
Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có đối sách để đảm bảo sự thíchứng với thị trờng Doanh nghiệp phải theo sát thị trờng nắm chắc và dự báo nhucầu của thị trờng để sản xuất hàng hố Trong cơ chế thị trờng, ngời mua đóng vaitrị quyết định trong việc sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và trao đổi nh thếnào? Nói cách khác, ở đây ngời bán giữ một vai trị phụ thuộc Ngời mua chỉ muanhững gì họ cần và phù hợp với khả năng thanh toán Để tối đa hố thoả dụng, họkhơng thụ động trớc ngời sản xuất mà còn là lực lợng "đối tợng" với nhà sản xuất.Cịn ngời bán họ chỉ bán những gì mà ngời tiêu dùng cần, tức là họ phải tìm ra thịtrờng, tìm ra nhu cầu và khả năng thanh toán của sản phẩm và dịch vụ mà họđịnh hớng.
Nh vậy sự đòi hỏi của nhu cầu thị trờng buộc các doanh nghiệp phải tiếnhành đa dạng hoá sản phẩm và nhờ đó doanh nghiệp mới chiếm đợc thị trờngtiêu thụ sản phẩm.
4.2 Tiến bộ khoa học- kỹ thuật.
Tiến bộ khoa học - kỹ thuật làm xuất hiện những nhu cầu mới, rút ngắn chukỳ sống của sản phẩm và tạo ra nững khả năng sản xuất mới, tức là làm xuất hiệnnhững cơ hội kinh doanh mới Tất cả những tác động này đòi hỏi doanh nghiệpphải biết tranh thủ nắm bắt để phát triển.
Cùng với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật thì chu kỳ sản phẩm giảm đi Vì vậydoanh nghiệp ln phải xem xét, đánh giá đợc sản phẩm đang ở giai đoạn nàotrong chu kỳ sống, nếu đang ở giai đoạn suy thối thì doanh nghiệp sẽ khơng sảnxuất mặt hàng đó mà tìm cách cải tiến sản phẩm đa dạng hoá để giảm đợc haophí lao động xã hội.
4.3.Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp công nghiệp và giữa các sảnphẩm công nghiệp với nhau.
Trang 10Mặt khác, khi hoạt động trong kinh tế thị trờng, doanh nghiệp bị chi phối bởiquy luật cạnh tranh Quy luật đòi hoi doanh nghiệp phải có những chiến lợc thị tr-ờng với vũ khí cạnh tranh có hiệu quả Hàng hố dịch vụ trớc khi đợc đa ra phảiđợc nghiên cứu tỷ mỷ doanh nghiệp phải biết mình xâm nhập vào thị trờng bằngvũ khí gì, chất lợng, giá cả hay đa dạng hố sản phẩm Và có thể nói rằng việcxác định cho mình một danh mục, cơ ccấu sản phẩm hợp lý là một trong nhữngvũ khí cạnh tranh lợi hại của doanh nghiệp.
Tóm lại, để có thể tồn tại và phát triển, đạt đợc những thành công trong sảnxuất kinh doanh thích ứng với cơ chế thị trờng, tránh đợc rủi ro ln thu đợc lợinhuận cao, thì đa dạng hoá sản phẩm là một tất yếu khách quan đối với mỗidoanh nghiệp công nghiệp.
II Các nhân tố ảnh hởng đến đa dạng hoá sản phẩm.
Việc xác định phơng hớng và nội dung đa dạng hoá sản phẩm gắn liền vớikế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Và để đạt đợc mục tiêu hiệuquả của kế hoạch, cần phải phân tích những nhân tố ảnh hởng đến sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Đó là những nhân tố cơ bản sau:
1 Nhu cầu của thị tr ờng.
Trong điều kiện cơ hế thị trờng, mỗi doanh nghiệp phải bám sát cầu của thịtrờng, sản xuất và đa ra những sản phẩm (dịch vụ) mà thị trờng cần Việc điều tra,phân tích nhu cầu thị trờng phải đợc coi là một trong những công tác quan trọnghàng đầu trong quản lý doanh nghiệp Tuỳ theo yêu cầu thực hiện những nộidung khác nhau của quản lý cơng nghiệp việc điêù tra, phân tích nhu cầu đợc tậptrung vào những nội dung cụ thể khác nhau Nếu để xác định qui mô hợp lý củadoanh nghiệp, ngời ta quan tâm đến tổng lợng nhu cầu mỗi loại sản phẩm (dung l-ợng thị trờng), để xác định phơng hớng đa dạng hoá sản phẩm, ngời ta lại quantâm đến nội dung sau:
a Kiểu cách, mẫu mã, kích cỡ mỗi loại sản phẩm mà thị trờng địi hỏi.
Việc phân khúc thị trờng có ý nghĩa quan trọng trong việc phân tích nhu cầuthị trờng về mỗi loại sản phẩm Bởi vì để cung lợng hàng hoá dịch vụ ở mức sảnlợng, chất lợng nào đó, doanh nghiệp sẽ phân tích phân đó (ở mỗi phân đoạn khácnhau thì đặc điểm này lại khác nhau Do đó, việc xác định đúng phân đoạn quyếtđịnh đến sự thành công của doanh nghiệp.
Trang 11c Nhu cầu các sản phẩm có liên quan trong tiêu dùng : Nghĩa là, phân tích
bề rộng nhu cầu các loại sản phẩm Để xác định phơng hớng đa dạng hoá sảnphẩm cần phải xem xét điều kiện để sản xuất các loại sản phẩm ấy.
d Các loại sản phẩm có thể thay thế: Việc nghiên cứu, phân tích này nhằm
hạn chế những rủi ro trong khi phát triển đa dạng hoá sản phẩm của doanhnghiệp.
e Sự vận động của sản phẩm trong chu kỳ sống của nó Việc đa dạng hoá
sản phẩm nhằm vào sản phẩm đang suy thoái sẽ làm tăng độ rủi ro trong kinhdoanh
Nh vậy việc nghiên cứu phân tích nhu cầu để xác định phơng hớng và mứcđộ đa dạng hoá sản phẩm khơng chỉ ở mặt lợng mà cịn có tính chất nhu cầu vàquan hệ với các sản phẩm có liên quan khác.
2 Khả năng của mỗi doanh nghiệp
Nhu cầu thị trờng về các loại sản phẩm vật chất và các loại dịch vụ đa dạngvà thờng xuyên vận động Chính điều đó đã tạo nên các cơ hội kinh doanh chocác doanh nghiệp Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng, các doanhnghiệp cần phải năng động và nhạy bén nắm bắt các cơ hội kinh doanh, phản ánhchúng trong cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ Trong quátrình ấy phải đánh giá đúng khả năng hiện có và có thể có của doanh nghiệp Việcphân tích khả năng cả doanh nghiệp đợc thực hiện theo nhiều góc độ khác nhau:khả năng các yếu tố của quá trình sản xuất (nhân, tài, vật lực), khả năng của cáctài sản hữu hình và tài sản vơ hình Trong mơ hình cạnh tranh, việc phát triển đadạng hoá sản phẩm từ đánh giá khả năng các yếu tố, cần đánh giá đúng mức khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp Nghĩa là xuất phát từ những yêu cầu của thị tr-ờng về số lợng, chất lợng, kiểu cách, giá cả, thời gian cung ứng các sản phẩm, cầnxem xét so với các đối thủ khác, trớc hết là những đối thủ cạnh tranh có thế lựcnhất, xem doanh nghiệp có những lợi thế, yếu thế gì? Bỏ qua điều này sẽ tránhkhỏi thất bại trong khi phát triển đa dạng hoá sản phẩm của doanh nghiệp.
Nh vậy, việc đánh giá khả năng của doanh nghiệp đã vợt khỏi phạm vi từngdoanh nghiệp riêng biệt, mà đợc xem xét trong mối quan hệ với các doanh nghiệpcó liên quan Để thực hiện việc này việc thu thập thông tin và đa doanh nghiệptham gia các tổ chức liên kết thích ứng có tầm quan trọng đặc biệt.
3 Các quan hệ liên kết kinh tế
Trang 12nghiệp Thông qua liên kết kinh tế sẽ tạo điều kiện tăng khả năng của doanhnghiệp nhờ việc tranh thủ sự hỗ trợ của bên ngồi Việc tăng khả năng này thểhiện khơng chỉ là khắc phục những khâu yếu trên dây chuyền sản xuất, mà còn làsự hỗ trợ về vốn, về năng lực nghiên cứu và triển khai Còn tăng khả năng sảnxuất ra các sản phẩm mới, đáp ứng kịp nhu cầu mới phát sinh.
4 Trình độ tiêu chuẩn hố
Nhân tố mang tính tổ chức kỹ thuật này có ý nghĩa quan trọng trong việcphát triển tổ chức sản xuất kinh doanh khi xây dựng nền sản xuất lớn trong cơngnghiệp Nó địi hỏi tất cả các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất và đa ra thị tr-ờng phải theo tiêu chuẩn thống nhất Tiêu chuẩn này không chỉ là cơ sở để Nhà n-ớc thực hiện việc kiểm tra, theo dõi, giám sát hoạt động của doanh nghiệp, màcòn là cơ sở để tổ chức mối liên hệ sản xuất của các doanh nghiệp có liên quan.
5 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành.
Tuỳ theo đặc thù của từng ngành kinh tế đảm niệm các chức năng khác nhautrong nền kinh tế quốc dân mà doanh nghiệp trong ngành cần có cơ cấu sản phẩmđáp ứng các chức năng đó Thơng thờng cơ cấu sản phẩm của một ngành kinh tếlà rất lớn và đa dạng Sản phẩm CMH thờng không đáp ứng đủ các yêu cầu dođơn điệu Tất yếu phải có một tuyến sản phẩm hỗ trợ do đó doanh nghiệp cần phảiđa dạng hố Ví dụ đi cùng với sản phẩm đờng là các sản phẩm khác nh cồn, giấy,rợu
Trên đây là một số nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến đa dạng hoá sản phẩm củadoanh nghiệp Việc phân tích những nhân tố ấy cho phép tạo thành cơ sở khoahọc để đa ra các phơng án khác nhau về xác định phơng hớng và nội dung của đadạng hoá sản phẩm của doanh nghiệp Từ các phơng án đa ra, ngời ta có thể sosánh trên nhiều phơng diện khác nhau để lựa chọn.
III Các u nhợc điểm khi tiến hành đa dạng hoá sản phẩm.
Có thể nói rằng, đa dạng hố sản phẩm đã só những đóng góp tích cực nhấtđịnh đối với bản thân doanh nghiệp thực hiện đa dạng hoá sản phẩm cũng nhtoàn bộ nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng cịn bộc lộ nhiều thiếusót, hạn chế Cụ thể là:
a u điểm:
Trang 13- Nhờ đa dạng hoá sản phẩm, nhiều doanh nghiệp sử dụng đầy đủ hơn cácnguồn lực, đảm bảo việc làm, thu nhập cho ngời lao động.
- Đa dạng hoá sản phẩm thúc đẩy cạnh tranh làm các doanh nghiệp tự hồnthiện mình để nâng cao trình độ kỹ thuật, cải tiến sản phẩm Nhiều doanh nghiệpqua đa dạng hoá sản phẩm đã dần từng bớc thích ứng với cơ chế thị trờng.
b Nhợc điểm:
- Phần lớn các trờng hợp thực hiện đa dạng hố sản phẩm mang tính tự phát,việc xác định phơng hớng đa dạng hố sản phẩm cịn mị mẫm, cầu may, chụpgiật Nhiều doanh nghiệp qua đa dạng hố sản phẩm, có doanh nghiệp qui mơnhỏ, kỹ thuật lạc hậu còn dàn trải qua nhiều sản phẩm dẫn đến khơng hiệu quả.
- Thực hiện đa dạng hố sản phẩm thờng đợc xem xét giải quyết trongphạm vị từng doanh nghiệp, thiếu tầm nhìn chiến lợc về khôn gian và thời giannên hiệu quả kinh tế quốc dân khơng đợc đảm bảo.
- Xu hớng thốt ly chun mơn hố ban đầu và kinh doanh tổng hợp diễn rađậm nét Nhiều doanh nghiệp đi chệch khỏi quĩ đạo, mục tiêu Nhà nớc, xã hộicần và khuyến khích.
c Một số nguyên nhân chủ yếu gây nên những nhợc điểm trên.
- Đa dạng hoá sản phẩm tiến hành trong điều kiện thiếu cơ sở lý luận phơngpháp luận rõ ràng và thống nhất Công tác nghiên cứu, phân tích và dự báo thị tr-ờng cịn mang tính chủ quan, phiến diện.
- Mối quan hệ giữa đầu t và phát triển khoa học kỹ thuật và đa dạng hố sảnphẩm cha giải quyết tồn diện Đây là nguyên nhân việc đa dạng hoá sản phẩmthiếu cơ sở vật chất để thực hiện Vì vậy nhiều sản phẩm đợc đa dạng hố kémsức cạnh tranh, khơng tồn tại bền vững trên thị trờng.
- Công tác quản lý Nhà nớc đối với q trình đa dạng hố sản phẩm củadoanh nghiệp còn nhiều khiếm khuyết, thiếu định hớng và hớng dẫn hợp lý, chacó chính sách bảo hộ và khuyến khích sản xuất trong nớc.
Trang 14Phần II
Thực trạng công tác đa dạng hoá sản phẩm tạinhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép.
I Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy chế tạothiết bị và kết cấu thép.
1 Các giai đoạn hình thành và phát triển
Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép đợc hình thành và phát triển qua 4giai đoạn.
Giai đoạn 1: Tiền thân của nhà máy là xởng Cơ khí 63 đợc thành lập theo
quyết định số 343 TNT/TC ngày 20- 4-1963 do thứ truởng Bộ Nơng trờng NguyễnVăn Trí ký.
Xởng hoạt động dới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Đội cơ khí - Bộ Nơng tr-ờng.
Chức năng: sửa chữa , phục hồi, đạI tu các loại ôtô máy kéo, máy động lực.Nhiệm vụ: Đảm bảo kịp thời việc sửa chữa các máy nông nghiệp, ôtô, máy
động lực phục vụ cho sản xuất tại các nông trờng quốc doanh thuộc các tỉnh NinhBình, Nam Định, Hà Nam, Hồ Bình, Hà Tây.
Tổng cán bộ công nhân viên chức: 82 ngời.
Giai đoạn II: Theo quyết định số 159 NT/ TCCB- QĐ ngày 23-6-1984 do
Bộ trởng Nơng nghiệp ký, Xởng Cơ khí 63 đợc chuyển thành nhà máy Cơ khíNơng nghiệp 3 - Hà Nam Ninh Lúc này nhà máy đã chuyển sang hoạt động dớisự quản lý của bộ Nông nghiệp mà trực tiếp là tổng cục trang bị kỹ thuật - BộNông nghiệp.
Chức năng: Đại tu, sửa chữa phục hồi ôtô máy kéo, máy động lực của các
nông trờng, các sở Nông nghiệp Các trạm máy kéo của Bộ Nông nghiệp thuộctỉnh Hà nam ninh, Hà sơn bình, Hải Hng.
Nhiệm vụ : Thực hiện khoảng 300 400 đầu xe /năm
Giai đoạn III: Theo quyết định số 46- NN- TCCB/QĐ ngày 12-2-1992 của
Trang 15đ-ợc đổi tên thành nhà máy Cơ điện 3- Hà Nam Ninh Đây là giai đoạn nhà máyhoạt động dới sự quản lý trực tiếp của Tổng cục Cơ khí - Kỹ thuật, Bộ Nơngnghiệp và phát triển nông thôn.
Tổng số cán bộ công nhân viên gồm 300 ngời
Chức năng chủ yếu của nhà máy trong giai đoạn này là:
- Trung đại tu sửa chữa phục hồi ô tô máy kéo.
- Phục hồi, sửa chữa các thiết bị, dây chuyền chế biến lơng thực nông sản.- Sản xuất các dây chuyền chế biến sau thu hoạch nh máy xay sát liên hoàn,máy sản xuất tinh bột, máy xay thức ăn gia súc.
- Sản xuất các t liệu tiêu dùng trong nông nghiệp nh máy tuốt lúa, máy tẽngô
Nhiệm vụ của nhà máy.
- Đáp ứng nhu cầu sửa chữa ôtô, máy kéo của bộ Nông nghiệp và phát triểnnông thôn tại các tỉnh Hà nam Ninh và lân cận.
- Đáp ứng nhu cầu các sản phẩm Cơ khí nơng nghiệp của ngời nơng dântrong nội tỉnh và các tỉnh bạn.
Đây là giai đoạn phát triển mạnh của nhà máy Trong giai đoạn này hầu hếtcác sản phẩm, dịch vụ đều do nhà máy tự khai thác, hạch tốn độc lập, số lợngcơng việc nhiều, mức lơng cao, phúc lợi đảm bảo, đời sống ngời lao động đợc cảithiện.
Giai đoạn IV: Sau năm 1996, do tình trạng thiếu việc làm, theo quyết định
số 638/BXD- TCLĐ ngày 1-10-1997, nhà máy đợc đổi thành nhà máy Chế tạothiết bị và kết cấu thép trực thuộc Công ty Xây dựng và lắp máy 10 - Tổng Côngty lắp máy Việt nam - Bộ Xây dựng.
Tổng số cán bộ công nhân viên gần 200 ngời.
Trong giai đoạn này, nhà máy từ lĩnh vực chun mơn cơ khí nơng nghiệp đãchuyển hẳn sang lĩnh vực cơ khí xây lắp của ngành xây dựng Sự chuyển đổi nàyđã ảnh hởng lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Hoạt động trong sự quản lý của bộ xây dựng, nhà máy có một số chức năngsau:
- San lấp, xây dựng nền móng
Trang 16- Chế tạo khung nhà, cột điện, cột truyền dẫn, cột phát sóng bằng thép.- Bình bể, áp lực.
- Đờng ống lớn.
- Các sản phẩm cơ khí t liệu sản xuất và dân dụng.
Nhiệm vụ của nhà máy trong giai đoạn này.
- Đảm bảo thực hiện tốt các kế hoạch sản xuất theo đúng tiến độ chất lợngdo Công ty chủ quản giao xuống.
- Đợc phép hạch tốn độc lập phần cơng việc do nhà máy tự khai thác.
-Bảo toàn và phát triển nguồn vốn đã đợc Nhà nớc giao, hoàn thành cácnghĩa vụ đối với cấp trên và Nhà nớc.
-Tổ chức quản lý lao động, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh theo đúngchủ trơng chính sách của Nhà nớc.
Để phù hợp với tiến độ đổi mới phát huy đợc tính sáng tạo độc lập tự chủtrong sản xuất kinh doanh, tuy là một đơn vị trực thuộc Tổng Công ty nhng nhàmáy đã đợc phép:
- Thực hiện song song chế độ hạch toán độc lập và chế độ hạch toán báo sổđối với những công việc do nhà máy tự khai thác hoặc do cấp trên giao xuống.
- Có tài khoản, con dấu riêng để tiện quan hệ công tác.
- Đợc phép ký các hợp đồng kinh tế với các đối tác ngồi nhà máy theo sựphân cấp của Cơng ty lắp máy 10 và Tổng Cơng ty.
Nhà máy có đăng ký kinh doanh tại thị xã Phủ lý - tỉnh Hà nam Đồng thờicũng là nơi sản xuất kinh doanh chính của nhà máy.
Nhà máy có t cách pháp nhân chịu trách nhiệm trực tiếp trớc pháp luật trongphạm vi trách nhiệm quyền hạn của mình.
Ngồi việc sản xuất kinh doanh của nhà máy tại thị xã Phủ lý - tỉnh Hà Namkhi cơng trình mà cấp trên giao cho ở các địa bàn khác nhà máy cần phải chủđộng đa máy móc thiết bị, ngời lao động đến để thi công.
Trang 17Đối với lĩnh vực xây dựng thì nhà máy chỉ là một đơn vị thành viên trựcthuộc cấp 4 với cấp chủ quản trực tiếp là Công ty lắp máy và xây dựng số 10.
Sơ đồ 1: Quan hệ quản lý của nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép
2 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của nhà máy
2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy.
Bộ máy tổ chức quản lý của nhà máy đợc xây dựng theo cơ cấu trực tuyếnchức năng Đây là một loại hình đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp ởnớc ta hiện nay.
Cơ cấu tổ chức quản lý đợc thể hiện ở sơ đồ sau:Bộ Xây dựng
Tổng Công ty lắp máy Việt
Công ty xây dựng và lắp máy
Trang 18Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức quản lý của nhà máy
Theo sơ đồ trên:
* Giám đốc nhà máy : là quản trị viên cao cấp, là ngời thay mặt và đại diện
cho nhà máy trớc Nhà nớc và cấp trên Trong nhà máy giám đốc là ngời có quyềnhạn cao nhất trong việc ra quyết định và chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh và các hoạt động phụ trợ.
Giám đốc đợc bổ nhiệm theo quyết định của chủ tịch hội đồng quản trị TổngCông ty, hoạt động dới sự điều hành chỉ đạo của giám đốcc Cơng ty lắp máy 10.
* Phó giám đốc nhà máy :
+Phó giám đốc điều hành sản xuất : Có nhiệm vụ thực hiện mọi quyết định
của giám đốc trong các công việc
- Điều hành sản xuất các phân xởng
- Lập kế hoạch sản xuất chung với sự tham mu của phòng kinh tế kỹ thuật - Phối hợp quá trình sản xuất của các phân xởng cho đồng bộ, thống nhất.- Kiểm tra tiến độ sản xuất của toàn nhà máy
- Cùng giám đốc ký các hợp đồng sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực chuyênmôn.
Giám đốc nhà
P Giám đốc điềuP Giám đốc kỹ
Trang 19- Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ thực hiện mọi quyết định của giám
đốc trong mọi lĩnh vực.
- Phối hợp cùng phòng kinh tế lập qui trình cơng nghệ, lập định mức cácloại.
- Thiết kế kiểm tra nghiên cứu kỹ thuật
- Tham mu cho giám đốc khi ký kết hợp đồng trong lĩnh vực kỹ thuật chất l-ợng
- Kiểm tra, giám sát qui trình cơng nghệ và các biện pháp khắc phục sự cốkỹ thuật trong nhà máy.
* Các phòng ban chức năng: Gồm 4 phịng chính.
+ Phịng kế tốn tài vụ: Nhân viên gồm 5 ngời có nhiệm vụ :
- Lập kế hoạch tài chính cho nhà máy.
- Có biện pháp tạo vốn khi nhà máy có nhu cầu.
- Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp, đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tổ chức quản lý tốt tài chính, quỹ tiền mặt, đảm bảo thu đủ, nộp đủ, chichính xác khơng hao hụt, mất mát.
- Tổ chức thanh quyết tốn cơng trình về mặt tài chính.- Lập báo cáo tài chính theo qui định
- Thực hiện đúng nghĩa vụ nộp ngân sách.
-Tham mu cho giám đốc về việc sử dụng vốn có hiệu quả.- Báo cáo lu trữ hồ sơ chứng từ kế tốn theo qui định.
+ Phịng Tổ chức - Hành chính - Bảo vệ: 8 ngời.
Có nhiệm vụ làm cơng tác quản trị nhân sự trong nhà máy bao gồm:- Thành lập, giải thể các đơn vị nhỏ trong nhà máy.
- Sắp xếp lao động theo đúng ngành nghề, chức vụ - Lập kế hoạch tiền lơng - kế hoạch sử dụng quĩ phúc lợi- Tổ chức công tác tuyển chọn lao động
- Tổ chức công tác đào tạo, bồi dỡng kiến thức nghiệp vụ cho nguời lao động-Thực hiện cơng tác hành chính quản trị của nhà máy
Trang 20- Thực hiện các chế độ chính sách cho ngời lao động nh: Lơng hu, bảo hiểm,khen thởng
+ Phòng kinh tế - kỹ thuật : đây là phịng chức năng có nhiệm vụ :
- Lập kế hoạch tổ chức sản xuất - Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
- Lập kế hoạch sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị
- Lập dự tốn vật t, nhân công, khấu hao, lên đơn giá cho từng lô hàng- Lập kế hoạch xây dựng cơ bản
- Khảo sát thị trờng, đa ra các chiến lợc kinh doanh
- Đa ra qui trình cơng nghệ cụ thể cho việc sản xuất các sản phẩm riêng biệtcủa từng công trình xây lắp.
- Xây dựng các loại định mức: Nhân công, vật t, nguyên nhiên vật liệu chotừng lô sản phẩm cụ thể.
- Kiểm tra giám sát việc thực hiện sản xuất ở các mặt: Tiến độ thời gian, chấtlợng kỹ thuật.
- Điều hành đôn đốc xử lý mọi sự cố về kỹ thuật giữa các đơn vị sản xuất -Triển khai nghiên cứu ứng dụng khoa học- kỹ thuật, phát huy sáng kiến cảitạo, nâng cao năng suất lao động.
- Tham mu cho giám đốc trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế ở các mặt:hiệu quả tiến độ, chất lợng
+ Phòng vật t: Trên cơ sở các thơng tin do ban giám đốc và các phịng ban
cung cấp, phòng vật t chịu trách nhiệm:
- Lập kế hoạch cung cấp vật t phục vụ cho sản xuất
- Cung ứng vật t, nguyên nhiện vật liệu đúng thòi hạn, đủ về số lợng, đúngvề chất lợng.
- Đảm bảo yêu cầu: Hàng mua về phải có mức giá thấp hơn so với mức giáchung.
- Lập kế hoạch dự trữ, tổ chức thu mua, bảo quản vật t, phế liệu thừa của nhàmáy
2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà máy
Trang 21* Đối với các mặt hàng sản phẩm do cấp trên giao: (Trực tiếp là Công ty
xây dựng và lắp máy 10).
-Giám đốc nhận kế hoạch sản xuất từ Công ty, sau đó phân cơng cơng việccho hai phó giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật sẽ cùng bộ phận kỹ thuật của phịngkinh tế -kỹ thuật xây dựng qui trình sản xuất, xây dựng các định mức chỉ tiêu.
Phó giám đốc điều hành sản xuất cùng bộ phận kinh tế của phòng kinh tế -kỹ thuật xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng phân xởng, đội về tiến độ thời gianthực hiện công việc: số lợng công nhân, thời gian hoạt động của máy móc thiết bị,yêu cầu về chủng loại, số lợng , thời gian cung ứng vật t.
- Sau đó giám đốc sẽ duyệt báo cáo của hai phó giám đốc và ký lệnh sảnxuất cho các phân xởng, đội phịng ban có liên quan Ví dụ nh:
- Phòng tổ chức phải cùng phân xởng tuyển lao động theo đúng u cầucơng việc.
- Phịng kinh tế kỹ thuật phải lên qui trình cơng nghệ cho từng sản phẩm,định mức lao động, vật t kế hoạch sản xuất của từng loại sản phẩm.
- Phòng tài vụ phải lo vốn để phòng vật t mua nguyên liệu đầu vào, tiền mặtđể trả lơng.
- Tổ sửa chữa phải đảm bảo máy móc thiết bị hoạt động tốt.
- Các phân xởng phải lên kế hoạch sản xuất cho từng đội, từng loại máy: Đội1 làm gì, trong bao lâu
Thơng thờng đối với các mặt hàng do cấp trên giao, nhà máy thờng chỉ lo tổchức sản xuất, còn hầu hết vật liệu, nguyên nhiên vật liệu là do Công ty chuyểnxuống, đơn giá, định mức thờng đợc sử dụng theo qui định chung Phịng tài vụhạch tốn báo sổ sau đó thanh quyết tốn với Cơng ty.
* Đối với những mặt hàng sản phẩm do nhà máy tự khai thác:
Tuỳ theo từng loại sản phẩm nhà máy sẽ thực hiện sản xuất kinh doanh theocơ chế linh hoạt.
Các sản phẩm nhỏ, sửa chữa, thay thế khách hàng có thể trực tiếp ký vớiquản đốc phân xởng hoặc trởng phòng kinh tế kỹ thuật sau khi thông qua giámđốc Công tác điều độ sản xuất đợc trực tiếp trởng phòng hoặc quản đốc phân x-ởng trực tiếp chỉ đạo Phần lợi nhuận đợc chia lại cho phân xx-ởng 10% và phòngkinh tế kỹ thuật 10%.
Thời gian sử dụng máy móc thiết bị kỹ thuật sẽ đợc tính riêng để tiện khấuhao.
Trang 22Ví dụ: Tiền điện 850 đồng/kw giờ
- Giá một ca máy tiện T6M 16 là 70.000đồng- Giá một ca máy hàn 30A là 20.000 đồng
- Giá cắt một chai hơi (cắt hơi oxy) là 150.000đồngMức lơng công nhân không thấp hơn 25.000 đồng/ngày.
Loại cơng việc này thờng ít, tỷ trọng số lợng không cao nên hầu hết lợinhuận đều đợc bổ sung vào quĩ phúc lợi nhằm tăng thu nhập của ngời lao động.
Các sản phẩm, dịch vụ lớn có giá trị cao nh: Nhà xởng, bình bể các hợpđồng do đích thân giám đốc hoặc phó giám đốc đợc uỷ quyền ký sau khi thơngqua giám đốc Công ty Lúc này công tác điều độ sản xuất cũng đợc tiến hànhgiống nh khi nhà máy sản xuất theo kế hoạch cấp trên giao Nhng có một số điểmkhác biệt:
- Nhà máy tự lo mua vật t, nguyên vật liệu- Đơn giá, định mức do nhà máy tự xây dựng
-Thời gian, chất lợng, giá cả của hợp đồng do nhà máy chủ động bàn vớikhách hàng.
- Hạch tốn độc lập
- Phần lãi sẽ đợc trích nộp cấp trên theo qui định của Tổng Công ty.
Tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép, phơng pháp sản xuất chủ yếu làphơng pháp sản xuất theo nhóm Do vậy việc bố trí máy móc thiết bị và ngời laođộng theo nhóm chế tạo sản phẩm Tại nhà máy có 3 nhóm sản xuất chính là:
+ Phân xởng cơ khí: Chuyên sản xuất các sản phẩm có liên quan đến gia
cơng cơ khí nh gị, hàn, tiện, nguội, phay, bào, nguyên liệu đầu vào và hầu hết làbán thành phẩm nh phôi đúc, phôi cắt từ đội tạo phôi I và II đa sang.
+ Đội phơi I: Gồm 4 tổ chính:
-Tổ rèn: Tạo phơi nhỏ nh Bulơng, Êcu tho cho cơ khí, vai, bích, đệm cho lắpráp.
- Tổ tạo phôi I: Cắt thép khổ lớn theo qui cách thiết kế, chủ yếu là tơn thépcó 12mm và kích thớc nhỏ hơn 2m*2m
- Tổ tạo phôi 2: Cắt thép khổ nhỏ theo qui cách thiết kế, chủ yếu là tơn thépcó 12mm và kích thớc nhỏ hơn 2*2m
Trang 24Sơ đồ 3: Sơ đồ quan hệ sản xuất
Kế hoạch sản xuất
Đảm bảo máy móchoạt động tốt
Hàng bán thành phẩm
Theo phơnng pháp sản xuất theo nhóm nên nhà máy đã:- Giảm bớt thời gian chuẩn bị kỹ thuật.
- Giảm bớt thời gian hoạt động của máy móc thiết bị.- Tận dụng tối đa năng lực sản xuất
- Nâng cao năng suất lao động
- Tránh tình trạng xây dựng định mức nhiều lần.
2.3 Đặc điểm về sản phẩm, về thị trờng về nguyên vật liệu đầu vào.
Do nhà máy là một đơn vị trực thuộc cấp 4 nên hầu hết sản phẩm của nhàmáy là do Công ty giao xuống.
Đối với nhà máy, việc làm gì, làm ở đâu, số lợng bao nhiêu, vào thời giannào là một vấn đề khó khăn.
Tuy nhà máy có khai thác đợc việc bên ngồi nhng tổng giá trị khơng lớn vìsản xuất cho Công ty và sản xuất tự khai thác có kế hoạch khơng khớp nhau.
Mặt khác nhà máy là doanh nghiệp chế tạo trong ngành xây dựng nên sảnphẩm đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại.
Giám đốc
Đội tạo phôi I Phân xởng cơ khí Đội tạo phơi 2
Trang 25Mỗi cơng trình là nhà máy phải chế tạo một loại sản phẩm, mỗi một loại sảnphẩm lại đòi hỏi chủng loại vật t riêng.
Đối với nhà máy, việc chun mơn hố sản phẩm là hết sức khó khăn, thị tr-ờng sản phẩm của nhà máy chỉ phụ thuộc vào các cơng trình xây lắp mà Cơng tytrúng thầu.
Ví dụ nh:
- Thuỷ điện YALY nhà máy chế tạo máy thơng gió, cửa chống cháy.
- Nhiệt điện Phả lại 2 nhà máy chế tạo hệ thống giảm áp, các CiCLO lọc bụi.- Xi măng Bút Sơn nhà máy chế tạ khung nhà xởng
Có thể nhận thấy:
Thị trờng hẹp khó dự đốn.
Sản phẩm phục vụ đơn ngành, khó tiêu thụ rộng
Nguyên liệu đặc chủng, dễ phụ thuộc vào nhà cung cấp.
2.4 Đặc điểm về lao động
Là nhà máy chuyên sửa chữa đại tu ô tô, máy kéo gần 30 năm nên hầu hếtlao động của nhà máy thạo việc sửa chữa Sau năm 1997, nhà máy chuyển sangBộ xây dựng làm nhiệm vụ chế tạo thiết bị và kết cấu thép nên lao động của nhàmáy vẫn cha quen với cách làm việc của ngành Xây lắp.
Trang 2691011121314151617Lái máyGòTiện Sửa chữa Mài - DoaLuyệnkimNhiên liệuVận hànhLái xeTổng số11621182111431231316102235341324112161131
Bảng số 4: Bảng thống kê chất lợng cán bộ khoa học kỹ thuật
STTChức danh cán bộTổng số1234567891011121314Kỹ s cơ khí chế tạoKý s kinh tế Kỹ s cơ khí sửa chữa Kỹ s động lực
Trung cấp kế tốnTrung cấp cơ khíTrung cấp xây dựng Trung cấp điệnTrung cấp y tếVăn th
Thống kê
Trang 27Qua hai bảng trên cho thấy:
- Tỷ lệ gián tiếp của nhà máy còn cao = 35%- Tỷ lệ công nhân, cán bộ xây dựng quá thấp- Tỷ lệ công nhân, kỹ s sửa chữa ôtô quá nhiều
Điều đó làm phân tán nguồn lực lao động của nhà máy vì hầu hết ngời laođộng và cán bộ quản lý làm trái nghề ảnh hởng đến năng suất lao động, chất lợnglao động và thu nhập.
2.5 Đặc điểm về máy móc thiết bị
Nh trên đã nêu, hầu hết máy móc thiết bị của nhà máy là phục vụ cho cơngtác sửa chữa ơtơ, máy kéo, do đó trang bị máy móc phục vụ cho hoạt động xâylắp, chế tạo của nhà máy hầu nh thiếu Theo kiểm kê của nhà máy cuối năm 1999danh mục máy móc thiết bị của nhà máy gồm:
Bảng số 5: Danh mục TSCĐ cuối năm 1996
SốTTTên máy và ký hiệuSố l-ợng Tình trạng KT% Chấtlợng 12345678910111213141516
Máy tiện Tiệp Khắc
Máy tiện Việt nam T6M16Máy tiện Việt nam T6M20 T616 T630 T630LMáy tiện Liên Xô 136 1K62 1K20 16516Máy cần cẩu của Liên XôMáy dột dập Việt nam (25T)Máy dột dập Trung quốc(30T)
Trang 28-17181920212223242526272829303132 Việt nam Máy bào Việt nam Máy sọc Trung QuốcKhoan Cầu
Máy hàn Việt nam Máy nén khí
Máy cắt tự độngMáy đột bíchMáy lốc sóngMáy lốc vng
Máy mài xupáp - trục cơMáy mài hai đá phẳngMáy phát điệnChai hơiMỏ cắt khíCẩu nhỏCẩu ngang234636223211463031-Làm việc-40%-80%70%70%70%40%30%30%30%30%30%80%
Tại nhà máy, phần lớn máy móc thiết bị phục vụ cho sửa chữa Tuy có muathêm một số thiết bị mới nh Cẩu ngang 300 triệu hoặc máy cắt t động, máylốc nhng với yêu cầu của một nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép thì cịnthiếu nhiều Do tính chất đặc thù của sản phẩm xây lắp hầu hết số lợng là phi tiêuchuẩn đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao nên nếu nh nhà máy khơng có hệ thống máymóc thiết bị phù hợp thì khả năng gia công sản phẩm của nhà máy sẽ giảm đinhiều.
Hiện nay hầu hết các sản phẩm có kích thớc 800 nhà máy đều không giacông đợc Hoặc các sản phẩm cơ khí nặng trên 800kg đều khơng đợc đa vào máytiện hoặc phay vì khơng có cẩu tự hành
2.6 Đặc điểm về vốn sản xuất kinh doanh
Trang 29Cơ cấu vốn1997 (Tỷ đồng)1998 (Tỷ đồng)1999(Tỷ đồng)Vốn cố định 3,6 3,4 3,8Vốn lu động 0,4 0,5 0,7Vốn vay 0,3 0,4Tỷ trọng vốn vay/vốn lu động60% 57%
Là doanh nghiệp Nhà nớc , nguồn vốn của nhà máy chủ yếu là vốn ngânsách, vốn do nhà máy tự tích luỹ chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
Nguồn vốn ngân sách chủ yếu là vốn cố định đợc tính bằng giá trị tài sản cốđịnh, máy móc thiết bị nhng vốn cố định lại khơng phục vụ hồn tồn cho sảnxuất vì máy móc thiết bị phục vụ cho sửa chữa chứ không phải cho chế tạo.
Vốn lu động rất ít vì hầu hết nhà máy làm hàng gia cơng
Chỉ khi hàng nhà máy khai thác đợc lúc đó nhà máy mới huy động vốn luđộng.
1 chu kỳ sản xuất thờng từ 5-7 tháng do đó tốc độ lu chuyển vốn chậm.Có thể nói hiệu quả sử dụng vốn của nhà máy thấp.
2.7.Đặc điểm về chi phí và giá thành
Đối với các sản phẩm nhà máy gia công của Cơng ty thì giá thành đợc Cơngty tính tốn, nhà máy chỉ tính các khoản mục chi phí trong q trình gia cơng nh:
- Chi phí ngun vật liệu phụ.- Chi phí nhiên liệu.
- Chi phí năng lợng
- Chi phí tiền lơng, bảo hiểm xã hội - Chi phí khấu hao
- Chi phí quản lý phân xởng - Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí khác
Trang 30Chi phí để tính giá thành bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến quá trìnhsản xuất sản phẩm.
III Phân tích thực trạng công tác đa dạng hoásản phẩm tại nhà máy.
1.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm 1997- 1999.
Kết quả sản xuất kinh doanh đợc thể hiện ở bảng tổng kết sau:
Bảng 7: Kết quả sản xuất kinh doanh 1997- 1999.
Các chỉ tiêuĐơn vịtính199719981999Khối lợng sản phẩm Hàng gia cơngHàng khai thácGiá trị tổng sản lợngHàng gia công Hàng khai thácTổng doanh thu Hàng gia cơngHàng khai thácNộp ngân sáchLơng bình quânLợi nhuận TấnTỷ đồngTỷ đồngTriệu đồngđồngTriệu đồng363061,220,840,381,681,150,5378410.000210787530,920,730,191,331,080,2563360.000160,6918381,0490,880,2691,4360,9260,4160380.000130
Bớc sang năm 1999 tổng số lao động cha có việc làm của nhà máy là 60%.Cho đến tận tháng 4- 1999 Công ty mới giao cho nhà máy một số mặt hàng giacông phục vụ cơng trình Phả Lại II và YALY nhng cũng chỉ đủ việc làm cho nhàmáy tới tháng 9.
Cuối tháng10, nhà máy phải gửi 50 công nhân sang đơn vị bạn để tạo điềukiện thu nhập cho lao động trong nhà máy.
Trang 31- Do ít việc làm, địa điểm cơng trình xa, đội ngũ gián tiếp nhiều nên việc tổchức sản xuất và quản lý lao động của nhà máy cha đợc chặt chẽ.
Công tác giám sát vật t, tổ chức sản xuất không thống nhất giữa định mức vàthực tế cho nên khi quyết tốn thờng bị chậm, chất lợng sản phẩm cịn kém dotrình độ tay nghề cơng nhân cha cao, cha thạo việc, do máy móc khơng chundụng và qui trình công nghệ cha hợp lý.Các yếu tố trên làm ảnh hởng trực tiếp tớinăng suất lao động, tới hiệu quả kinh doanh, tới cơ hội tìm kếm thị trờng của nhàmáy thấp.
Bớc sang năm 2000, để nhà máy thực sự tồn tại và phát triển ổn định thì nhàmáy phải xây dựng đợc một hệ thống các giải pháp đồng bộ mang tính cách mạngtừ yếu tố con ngời đến yếu tố thị trờng, từ chiến lợc kinh doanh đến phơng phápthực hiện.
Đó là bài tốn khó đặt ra khơng chỉ đối với lãnh đạo nhà máy, Công ty màthậm chí cả lãnh đạo Tổng Cơng ty.Chọn các giải pháp nào có khả thi trong hồncảnh sản xuất cầm chừng của nhà máy đang đợc cấp trên quan tâm.
Trớc mắt trong năm 2000 lãnh đạo nhà máy duy trì đợc nh năm 1999 vớimục tiêu cụ thể là:
Giá trị tổng sản llợng: 1,2 tỷ đồngLợi nhuận : 0,3 tỷ đồng
Lơng bình quân : 380.000 đồng/ngời/ tháng
2 Phân tích thực trạng đa dạng hố sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiếtbị và kết cấu thép.
a Sự cần thiết phải đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy.
Trang 32đợc chuyển về Tổng Công ty lắp máy Việt nam thuộc Bộ Xây dựng Với cácnhiệm vụ mới phục vụ cho ngành xây lắp nhà máy đã tỏ ra có nhiều bất cập trongcơng tác xây dựng chiến lợc kinh doanh, tổ chức sản xuất Với hệ thống máymóc thiết bị chuyên dùng, nguồn lao động có chun mơn khác biệt việc chế tạosản phẩm phục vụ cho xây lắp là điều khó đối với nhà máy.
Một vấn đề đặt ra với nhà máy là cần phải tìm một hớng đi mới sao cho phùhợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tạo ra hiệu quả sản xuất kinh doanh tối u.
Trải qua 4 năm 1996-1999 vừa tìm tịi, vừa cố gắng nhà máy bớc đầu đã ghinhận một số kết quả đáng mừng Cho dù kế hoạch cấp trên giao ít cũng nh khơngổn định, máy móc thiết bị thiếu và ngời lao động cha quen việc nhng nhà máy vẫnhoàn thành các kế hoạch của Công ty giao.
Bớc đầu nhà máy đã tìm đợc thị trờng mới nhằm tận dụng các nguồn lực cósẵn nh máy móc thiết bị, cơng nhân, quản lý.
Trong 3 năm giá trị hàng hoá dịch vụ mà nhà máy tự khai thác thờng chiếmtừ 28% đến 31% và chiếm tới gần 29% tổng doanh thu.
Mặc dù là nhà máy thực hiện chun mơn hố sản xuất nhng qua kết quả sảnxuất kinh doanh mà đặc biệt là kết quả sản xuất kinh doanh những mặt hàngngoài kế hoạch, lãnh đạo nhà máy đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc mởrộng thị trờng sản phẩm, sản xuất sản phẩm theo hớng mở rộng chủng loại, đadạng hố các loại hình sản xuất dịch vụ nhằm tận dụng tối đa nămg lực máy mócthiết bị, khai thác triệt để tiềm năng ngời lao động của nhà máy để phấn đấu ổnđịnh sản xuất cũng nh phấn đấu đạt các chỉ tiêu kinh tế nh giá trị tổng sản lợng,doanh thu, lợi nhuận , lơng, nôp ngân sách
Đứng trớc sự chuyển đổi cơ chế quản lý, có thể nói giai đoạn 1996-1999 nhàmáy gặp rất nhiều khó khăn trong cơng tác sản xuất kinh doanh.
Trang 33- Dịch vụ sửa chữa truyền thống gần nh khơng có vì chức năng nhiệm vụ mớicủa nhà máy đợc Tổng Công ty qui định khác: sản xuất thiết bị và lắp đặt thiết bịmới
Năm 1997, danh mục máy móc thiết bị nhà máy cần phải đợc đầu t mới đểphục vụ cho việc sản xuất lắp đặt kết cấu thép là:
Bảng 8: Máy móc thiết bị cần đầu t
Tên máy móc thiết bị Đơn vị tính Sản lợngcần cóĐơn giá(USD)Cơng suấtMáy cắt đột 40 tấnMáy cắt đột 8 tấnMáy cắt đột 25 tấnMáy búa các loạiMáy lốc tônMáy lốc ống
Máy cắt hơi tự độngMáy cắt hơi tayMáy hàn argongMáy nén khíCẩu ngangCẩu trục đứngLị tơiLị gang thépCái-31162161023131140001200200080012.000430060005003800130025.000600011.00035.00035 kw10 kw25 kwTừ 25- 30 kw80 kw125 kw25 at11 at25 TCK25 at80 kw15 tấn1 tấn/ca1 tấn/ ca
Trang 34Mặt khác đầu t mới sẽ dẫn đến việc chuyển máy móc thiết bị cũ ra khỏi nhàmáy Chuyển đi đâu, chi phí cho cơng tác bảo duỡng về chuyển số máy móc thiếtbị mới này nh thế nào cũng là vẫn đề hết sức nan giải của nhà máy trong hồncảnh nhà máy và Cơng ty thiếu vốn trầm trọng.
Xuất phát từ ý tởng ban đầu là tìm việc làm để ổn định đời sống công nhân,qua từng bớc thử nghiệm nhà máy đã dần nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọngcủa việc mở rộng cơ câú dịch vụ sản phẩm phục vụ nhu cầu thị trờng
Trong 3 năm 1996- 1998 danh mục dịch vụ và sản xuất sản phẩm của nhàmáy từng bớc đợc tạo lập theo các số liệu thống kê sau: (trang bên)
Tuy tỷ trọng doanh thu của các sản phẩm dịch vụ do nhà máy khai thác cònthấp so với tổng doanh thu nhng điều đó đã chứng tỏ hớng đi đúng của nhà máytrong việc xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh phù hợp với hoàn cảnh củanhà máy trong giai đoạn chuyển đổi.
Việc nhà máy mở rộng loại hình kinh doanh và sản xuất sản phẩm đã gópphần vào việc tạo doanh thu, lợi nhuận, từng bớc tạo công việc, thu nhập cho ngờilao động trong nhà máy giúp nhà máy dần ổn định.
b Thực trạng cơng tác đa dạng hố sản phẩm tại nhà máy.
Cho tới năm 1999, tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép tồn tại hai h-ớng chun mơn hố chính là:
-Chun mơn hố dịch vụ sửa chữa ơtơ, máy động lực Loại hình CMH này
xuất phát từ cơ sở ban đầu của nhà máy là xởng sửa chữa ơtơ của Bộ Nơng trờng.
-Chun mơn hóa sản xuất thiết bị và kết cấu thép Loại hình CMH này đợc
hình thành từ nhiệm vụ, chức năng mới của nhà máy từ khi nhà máy chuyển sangBộ Xây dựng.
Trang 36Bảng 9: Tình hình thực hiện chế tạo sản phẩm dịch vụ khai thácTên sản phẩm dịch vụĐơn vịtính199619971998SLDT (Nghìnđơng)Tỷ trọngSLDT (nghìnđồng)Tỷ trọngSLDT (nghìnđồng) Tỷ trọngTên sản phẩm:
Trang 37b1 Đa dạng hoá sản phẩm từ CMH bằng các sản phẩm và dịch vụ do nhàmáy tự khai thác.
Với hình thức đa dạng hố sản phẩm và dịch vụ từ CMH, nhà máy đã dần ìmđợc thị trờng riêng cho mình và đã tránh đợc tình trạng chờ việc hồn tồn từ cấptrên.
Dựa trên mức tăng trởng về khối lợng sản phẩm cũng nh doanh thu của cácmặt hàng, dịch vị đa dạng hoá nhà máy đã khẳng định chiến lợc đa dạng hoá sảnphẩm là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc kinh doanh Từ đó nhà máy đãthống kê đợc các chỉ tiêu định mức cơ bản cho từng loại dịch vụ và sản phẩm nhthời gian lao động, chi phí, doanh thu, lợi nhuận.
Bảng 10: Sản lợng sản phẩm đa dạng hoá từ sản phẩm CMHTên chi tiếtĐVtínhKL(Kg) Tổng CP Tổng DT Lợinhuận Thờigian (h)
1.Máy tuốt lúa
Trang 38Bảng 11 : Số lợng dịch vụ đa dạng hoá
Tên dịch vụ SCThời gianSC(h)
Chi phíSC(đồng)
Doanh thu Tổng Lợinhuận(đ)Đơn vịtính1 Cân bơm cao áp2 Mài khuỷu3.Thay tổng thành4.Thay hơi5 Đóng thuỳ bệ6.Đại tu toàn bộ367236962320.00080.000100.000400.0003.500.00011.000.00040.000120.00012.000600.000430.00015.000.00020.00040.000200.000200.000800.0004.000.000Lần-Bảng 12: Tỷ trọng của từng sản phẩm và dịch vụTên sản phẩm dịch vụ199719981999TổngLN(nghìn đ)TỷtrọngTổngLN(Nghìn đ)TỷtrọngTổngLN(nghìn đ)Tỷtrọng1 Máy tuốt lúa đạp chân
2 Máy tuốt lúa có động cơ3.Bàn tẽ nglô
4.Xe cải tiến
5 Phụ tùng thay thế6.Bánh lồng7 Cân bơm8 Mài khuỷu9.Thay tổng thành10 Thay hơi11.Đóng thuỳ bệ12.Đại tuTổng52012001000175025018001200120012008000960012.00038.8201,333,092,24,50,64,63,093,093,0920,624,730,960018005201400350225016002120140010.00012.00016.00050.0401,13,212,70,74,493,194,22,719,923,931,940022504001400300225018002400200012.00021.60028.00074.8000,0530,051,80,04324,33,22,61628,837,4Lãnh đạo nhà máy đã nhận định:
Trang 39- Cơ cấu sản phẩm dịch vụ phụ thuộc vào các thay đổi từ phía ngời tiêudùng.
- Cơ cấu phục vụ nông nghiệp thay dổi do cơ cấu nơng nghệp chuyển dịchtheo hớng cơ giới hố.
b2 Đa dạng hoá sản phẩm bằng cách đẩy mạnh CMH nhằm tận dụng triệt
để các yếu tố của quá trình sản xuất thông qua cấu tạo các sản phẩm do Công tygiao xuống CMH sản phẩm của nhà máy chủ yếu là gia công kết cấu thép, chếtạo các thiết bị kim loại đen tiêu chuẩn và phi tiêu chuẩn phục vụ cho các ngànhkinh tế khác.
Với hệ thống máy móc thiết bị đợc trang bị bổ sung theo biểu thống kê sau:
Biểu 13: Máy móc thiết bị đợc nhà máy đầu t cho sản phẩm CMH.
Tên máy móc thiếtbị Đơnvị tính Số lợng Giá trị cịnlại (%)Ngungiá (USD)Công suấtMáy cắt đột 40TMáy cắt đột 8TMáy cắt đột hơi tayCẩu ngangCẩu trụcMáy nénCái-1121114060709540504000120050025.0006000130040 tấn8 tấn11 at80 kw1,5 tấn25 at
Nhà máy thực ra chỉ có thể sản xuất đợc các sản phẩm nhỏ, có kỹ thuật béđộ dày thấp, độ chính xác khơng cao ví dụ nh: xà, cột, thép, bích, vai đệm, bằnggang, thép mỏng hoặc khung kho
Nếu chỉ sản xuất các mặt hàng này tấy yếu nhà máy sẽ khơng đảm bảo đợckế hoạch giao vì hầu hết các sản phẩm xây lắp là hàng phi tiiêu chuẩn.
Trang 40Bảng 14: Tình hình thực hiện chế tạo sản phẩm CMH Tên sản ĐV 199719981999phẩmtínhSLDT(trđ)TỷtrọngSLDT(trđ)TỷtrọngSLD T(trđ)TỷtrọngXà thépKèo thépBíchốngVai đỡKhung cửaTổngKg-600013.00011.0006000800028.00050,4109,217640,8136210722,46,915,124,35,6418,82960001500012.000800018.00017.00050,412619254,4306127,5856,35,8814,722,446,535,714,8800010.00016.00010.50020.00021.00067,28425671,4340157,5976,16,888,626,27,2734,815,3
Tuy sản xuất các sản phẩm trên nhng để đạt đợc khối lợng công việc nh vậynhà máy phải chủ động liên kết với các đơn vị bạn trong việc phân phối sản phẩm.Ví dụ trong hợp đồng sản xuất lắp đặt nhà máy Thủy điện YALY, nhà máyphải sản xuất các sản phẩm mang tính đồng bộ trong một gói thầu bao gồm.
- Khung cửa 720 m2
- Khung nhà 720 m2.
- ống hút 1200 * 15.000- Ciclo 2600 * 4000