1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp về quản lý nhằm nâng cao sức cạnh tranh của xi măng lò đứng hiện nay

227 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Về Quản Lý Nhằm Nâng Cao Sức Cạnh Tranh Của Xi Măng Lò Đứng Hiện Nay
Trường học trường đại học
Chuyên ngành quản lý
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2000
Thành phố hà nội
Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 310,66 KB

Nội dung

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Xi măng là vật liệu quan trọng trong các cơng trình xây dựng vàthường chiếm tỷ trọng từ 20 - 25% giá trị xây dựng cơng trình Nước ta có đủđiều kiện và tài ngun khống sản và các nguồn lực khác để đầu tư phát triểnngành công nghiệp xi măng thành một ngành kinh tế mũi nhọn Phươnghướng nghiệp vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm (1996 - 2000) được Đại hộiĐảng lần thứ VIII nêu rõ: " sản lượng xi măng năm 2000 đạt khoảng 18 đến20 triệu tấn"

Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng đến 2010 đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt trong Quyết định số 970/1997/QĐ-TTg ngày 14-11-1997,với mục tiêu:

Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng xi măng (kể cả số lượng, chủng loại vàchất lượng) cho xây dựng trong nước, đồng thời dành một phần để xuất khẩunhằm cân đối ngoại tệ cho trả nợ và tái sản xuất mở rộng trong các năm sau,từng bước đưa ngành công nghiệp xi măng Việt Nam trở thành một ngànhcông nghiệp mũi nhọn, công nghệ hiện đại ngang bằng với các nước trongkhu vực, góp phần tăng trưởng kinh tế và thực hiện đường lối cơng nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước

Trang 2

EPEC, WTO trong một tương lai gần cũng làm cho sự cạnh tranh trên thịtrường của ngành xi măng càng trở nên quyết liệt Vì thế, việc nghiên cứu cácgiải pháp đổi mới quản lý nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trìnhhội nhập quốc tế của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam càng trở nên hếtsức cần thiết và bức bách

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Cho đến nay tình hình nghiên cứu về xi măng Việt Nam có rất nhiều,song chủ yếu là tập trung vào giải quyết các vấn đề công nghệ, kỹ thuật vàhoạch định một số mục tiêu về quy hoạch phát triển sắp tới Về vấn đề quảnlý thì chỉ mới có ở mức hội thảo, các tham luận là chủ yếu, chưa có một cơngtrình nào nghiên cứu hoàn chỉnh, nhất là việc nghiên cứu phân tích và đề rađổi mới quản lý tồn diện của ngành công nghiệp xi măng Đặc biệt là vấn đềnghiên cứu quản lý và phối hợp giữa cơng nghệ lị quay và lị đứng, giữa địaphương và Trung ương thì đang bất cập và tách rời nhau

Cụ thể có một số cơng trình như sau:

+ Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến 2010 (Bộ

Xây dựng)

+ Báo cáo quy hoạch tổng thể ngành xi măng Việt Nam giai đoạn1996 - 2010 (Công ty Rambol - Đan Mạch)

+ Báo cáo một số nét tổng thể kế hoạch phát triển xi măng giai đoạn1991 - 2000 (Tổng Công ty Xi măng Việt Nam)

+ Quy hoạch tổng thể ngành vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm2010 và định hướng đến năm 2020 (Viện Khoa học công nghệ vật liệu xây dựng).+ Đánh giá lại thị trường xi măng châu Á (Bản dịch của Hiệp hội xi

măng Việt Nam từ tiếng Anh)

Trang 3

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là từ việc nghiên cứu thực trạng tổchức và quản lý hiện nay của ngành xi măng Việt Nam và hội nhập quốc tế đểđề xuất những giải pháp và quản lý nhằm giúp cho sự phát triển, cạnh tranhvà hội nhập quốc tế của ngành xi măng nước ta trong thời gian sắp tới

Để hoàn thành mục tiêu trên luận án sẽ tập trung giải quyết nhữngnhiệm vụ cơ bản sau đây:

+ Phân tích thực trạng cạnh tranh của ngành công nghiệp xi măng ViệtNam hiện nay và của các nước trên thế giới đặc biệt là các nước khu vực

+ Phân tích những chỉ số cơ bản trong đầu tư, trong quản lý sản xuất -kinh doanh, quản lý vĩ mô tác động đến khả năng cạnh tranh trong quá trìnhhội nhập quốc tế của ngành xi măng Việt Nam và những luận điểm cơ bản vềvấn đề cạnh tranh và hội nhập quốc tế, những mối quan hệ giữa đổi mới quảnlý đến nâng cao sức cạnh tranh

+ Nêu những kinh nghiệm nâng cao sức cạnh tranh của các đối thủcạnh tranh của ngành xi măng Việt Nam và tình hình thị trường xi măng quốctế hiện nay và tương lai

+ Đề xuất những giải pháp đổi mới quản lý các mặt để nâng cao khảnăng cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế của ngành xi măng ViệtNam trong thời gian tới

+ Kiến nghị một số vấn đề trước mắt về các cơ quan chính sách đểtháo gỡ khó khăn và thúc đẩy phát triển ngành xi măng Việt Nam

4 Giới hạn nghiên cứu của luận án

Trang 4

Nam Sau khi phân tích những nhân tố tác động chủ yếu vào khả năng cạnhtranh và hội nhập quốc tế của ngành xi măng Việt Nam để đưa ra các giảipháp trên góc độ đổi mới quản lý nhằm nâng cao sức cạnh tranh và hội nhậpquốc tế của ngành xi măng Việt Nam sắp tới mà chủ yếu là việc gia nhậpAFTA (2006) và niên độ trong vòng 10 năm (đến 2010)

5 Phương pháp nghiên cứu luận án

Luận án được thực hiện trên cơ sở vận dụng đường lối đổi mới kinh tếcủa Đảng và Nhà nước ta, đặc biệt là chiến lược phát triển ngành cơng nghiệpxi măng đến năm 2010 và chương trình đầu tư 3 triệu tấn xi măng lị đứng củaChính phủ

Luận án sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, khảo sát thựctiễn, nghiên cứu và thống kê so sánh giữa các nhà máy xi măng trong nước vàquốc tế

Luận án sử dụng chủ yếu số liệu của Bộ Xây dựng, Hiệp hội xi măngViệt Nam, của các cơ sở sản xuất xi măng trong nước và quốc tế

Luận án có sử dụng các cơng cụ tốn học kinh tế, kinh tế học vĩ mơ, vĩmơ, quản lý kinh doanh, xã hội học và một số cơng cụ phân tích khác

6 Những đóng góp mới của luận án

Ngồi những vấn đề được trình bày về cơ sở lý luận trên lĩnh vực cạnhtranh và hội nhập, về kinh nghiệm nâng cao sức cạnh tranh ngành xi măng cácnước trong khu vực, về phương hướng đổi mới quản lý ngành xi măng ViệtNam, luận án đã nêu ra được vấn đề mới, đó là:

Trang 5

- Đề xuất phương pháp lượng hóa sức cạnh tranh áp dụng cho ngànhxi măng

- Xây dựng chiến lược phát triển cạnh tranh quốc tế của ngành ximăng Việt Nam dựa trên mơ hình ma trận SWOT

Đề xuất thay đổi mơ hình tổ chức quản lý của ngành xi măng ViệtNam để nâng cao sức cạnh tranh và hội nhập

7 Kết cấu của luận án

Trang 6

Chương 1

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH

TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM

1.1 VẤN ĐỀ CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1.1 Các khái niệm cơ bản

1.1.1.1 Cạnh tranh (Tiếng Anh là competition)

Về mặt thuật ngữ được hiểu như là sự cố gắng giành thắng lợi, phầnthắng về mình giữa những người, những tổ chức hoạt động có những mục tiêuvà lợi ích giống nhau trong kinh doanh, cạnh tranh được định nghĩa như là sựđua tranh giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giành ưu thế trêncùng một loại tài nguyên, sản phẩm hoặc cùng một loại khách hàng về phíamình

- Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của cơ chế thị

trường, khơng có cạnh tranh thì khơng có nền kinh tế thị trường Nền kinh tếthị trường khi vận hành phải tuân theo những quy luật khách quan riêng củanó trong đó có quy luật cạnh tranh Theo qui luật này các doanh nghiệp phảikhông ngừng cải tiến máy móc, thiết bị, cơng nghệ, nâng cao năng suất laođộng và chất lượng sản phẩm để giành ưu thế so với đối thủ của mình Kếtquả là kẻ mạnh về khả năng vật chất và trình độ kinh doanh sẽ là người chiếnthắng Cạnh tranh là động lực hay như A-đamxmit gọi là "bàn tay vơ hình"thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển Nếu lợi nhuận thúc đẩy các cánhân tiến hành sản xuất - kinh doanh thì cạnh tranh lại bắt buộc và thơi thúc họphải điều hành các hoạt động sản xuất - kinh doanh một cách có hiệu quả nhất

- Tác động tích cực của cạnh tranh là:

Trang 7

+ Khuyến khích áp dụng các tiến bộ kỹ thuật + Thỏa mãn các nhu cầu của người tiêu dùng

+ Thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng năng suất lao động vàtăng hiệu quả sản xuất

- Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có tác động tiêu cực là: Trong sản xuấtviệc giữ bí mật khơng muốn chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, là tình trạngganh đua quyết liệt, "cá lớn nuốt cá bé" trong đời sống xã hội, là sự tàn phámôi trường và sự tha hóa về đạo đức dễ xảy ra

1.1.1.2 Các hình thức cạnh tranh

Cạnh tranh được xem xét dưới nhiều khía cạnh, nhiều hình thức khácnhau như: cạnh tranh tự do, cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lànhmạnh các hình thức cạnh tranh phụ thuộc vào tính chất của thị trường vàbản chất của nền kinh tế

- Cạnh tranh tự do: Được hiểu như là một nền kinh tế phát triển một

cách tự do, khơng có sự can thiệp của Nhà nước, trong đó giá cả lên xuốngtheo sự chi phối của các quy luật thị trường Cùng với các quy luật kinh tế thịtrường, đặc biệt là quy luật giá trị Cạnh tranh tự do dẫn đến sự phân hóa haicực: giàu nghèo rõ rệt

- Cạnh tranh hồn hảo (Perefect competition) hay cịn gọi là cạnh

tranh thuần túy (Pure competition) là hình thức cạnh tranh trong đó giá cả củamột loại hàng hóa là khơng đổi trong tồn bộ một địa danh của thị trường; cácyếu tố sản xuất được tự do luân chuyển từ ngành này sang ngành khác; chi phívận tải khơng đáng kể và không đề cập tới

Trang 8

quan hệ cung - cầu Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra khi có một số lớn doanhnghiệp nhỏ sản xuất một mặt hàng y hệt nhau và sản lượng từng doanh nghiệpquá nhỏ không thể tác động đến giá cả thị trường Cạnh tranh hoàn hảo muốntồn tại phải có các điều kiện

+ Tất cả các hàng kinh doanh trong ngành đó có quy mơ tương đối nhỏ + Số lượng các hàng kinh doanh trong các ngành đó phải rất nhiềutrong điều kiện như vậy khơng có cơng ty nào đủ sức mạnh để có thể có ảnhhưởng đến giá cả của các sản phẩm của mình trên thị trường Sản phẩm củacác hàng đưa ra trên thị trường giống nhau tới mức cả người sản xuất vàngười tiêu thụ đều rất khó phân biệt

Cạnh tranh khơng hồn hảo (Inperfect competition) là hình thức cạnh

tranh mà ở đó các cá nhân người bán hàng hoặc các nhà sản xuất có đủ sứcmạnh và thể lực có thể chi phối giá cả các sản phẩm của mình trên thị trường Cạnh tranh khơng hồn hảo có hai loại: Độc quyền nhóm và cạnhtranh mang tính chất độc quyền

+ Độc quyền nhóm (oligopoly) tồn tại trong những ngành sản xuất mà

ở đó chỉ có một số ít người sản xuất hoặc một số ít người bán sản phẩm Sựthay đổi về giá của một doanh nghiệp gây ra những ảnh hưởng đáng kể đếnnhu cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp khác và ngược lại Ở các nướcphát triển, các ngành cơng nghiệp có độc quyền nhóm là những ngành nhưsản xuất ơ-tơ, cao su, chế biến thép v.v

+ Cạnh tranh mang tính độc quyền: (Mono polistic competition) là

Trang 9

màu sắc v.v Các hãng kinh doanh thường cố gắng tạo ra các sản phẩm củahọ phong phú, có nhiều điểm khác biệt so với các sản phẩm của đối thủ cạnhtranh Trong ngành công nghiệp cạnh tranh kiểu này, qui mơ của các doanhnghiệp có thể là lớn, vừa, nhỏ vì vậy việc nhập và bỏ ngành hàng dễ dànghơn

+ Cạnh tranh lành mạnh: (Healthy competition) là hình thức cạnh tranh

lý tưởng, trong sáng, thúc đẩy sản xuất phát triển, khơng có những thủ đoạnhoặc âm mưu đen tối trong sản xuất, kinh doanh của các Nhà doanh nghiệp,thể hiện phẩm chất đạo đức trong kinh doanh không trái với các quy định củavăn bản pháp luật và khơng đi ngược lại lợi ích xã hội, việc tính tốn thu lợinhuận trên cơ sở cải tiến, sáng tạo để sản xuất và cung cấp cho xã hội nhiềusản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với chất lượng tốt hơn, giá rẻ hơn, đáp ứng đượcnhu cầu của người tiêu dùng

+ Cạnh tranh không lành mạnh (unfair competition) là hình thức cạnh

tranh mà trong quá trình sản xuất và kinh doanh các nhà doanh nghiệp luôn cóthái độ khơng trung thực, gian dối như: biếu xén, hối lộ để dành ưu thế trongkinh doanh, vu khống về chất lượng sản phẩm, hàng hóa của đối tác cạnhtranh; tung ra thị trường sản phẩm chất lượng mang nhãn hiệu của đối thủcạnh tranh, ngăn cản việc phân phối sản phẩm của đối thủ cạnh tranh bằng cáchành vi trái pháp luật, sử dụng "chiến tranh giá cả" để loại bỏ đối thủ cạnhtranh Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh xảy ra trong mọi lĩnh vực vàđược biểu hiện đa dạng Một số doanh nghiệp có thể liên kết, thỏa thuận vớinhau và phân chia cho từng doanh nghiệp trong từng thời điểm có thể thắngthầu mà rất hợp pháp, khó bị phát hiện, được coi như trường hợp ngẫu nhiên.Ngoài các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thuần túy cịn xuất hiện cáchành vi lạm dụng thế mạnh về kinh tế, tài chính để cạnh tranh thể hiện tínhchất "cá lớn nuốt cá bé" (như bán phá giá chẳng hạn)

+ Cạnh tranh bất hợp pháp: (Fraudulent competition) là những hành

Trang 10

luật, đi ngược lại các nguyên tắc xã hội, tập quán truyền thống của kinh doanhlành mạnh, xâm phạm lợi ích của xã hội, của Nhà nước, của người tiêu dùngvà của các nhà kinh doanh khác

+ Có hai loại cạnh tranh kinh tế là cạnh tranh trong sản xuất và cạnh

tranh trong lưu thông

Cạnh tranh trong sản xuất là cạnh tranh diễn ra trong lĩnh vực sản

xuất, nó bao gồm cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các xínghiệp cùng sản xuất một loạt hàng hóa nhằm thu được lợi nhuận siêu ngạch

+ Cạnh tranh của một sản phẩm là nhằm đạt tới giá cả thấp, chất

lượng cao, giao hàng đúng hạn và các dịch vụ chu đáo

+ Cạnh tranh của một doanh nghiệp: Một doanh nghiệp được coi là có

sức cạnh tranh và đánh giá nó có thể đứng vững cùng với các nhà sản xuất khác,với các sản phẩm thay thế hoặc bằng cách đưa ra các sản phẩm tương tự với mức

giá thấp hơn cho sản phẩm cùng loại hoặc bằng cách cung cấp các sản phẩmtương tự với các đặc tính về chất lượng hay dịch vụ ngang bằng hay cao hơn

+ Cạnh tranh nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp cùng sản

xuất một loại hàng hóa nhằm thu được lợi nhuận siêu ngạch Có nghĩa làtrong nội bộ ngành, doanh nghiệp nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơnmức hao phí xã hội cần thiết sẽ có được siêu lợi nhuận Để có siêu lợi nhuận,các doanh nghiệp ra sức cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suấtlao động làm cho chi phí sản xuất nhỏ hơn so với doanh nghiệp khác Điều đólàm cho lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động xã hội tăng lên, tạođiều kiện giảm giá trị và giá cả hàng hóa trên thị trường

+ Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản

Trang 11

những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao Điều đó tạo nhân tố tích cực cho sựphát triển

+ Cạnh tranh đối với một quốc gia là khả năng của nước đó đạt được

những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt được các tỷ lệtăng trưởng kinh tế cao được xác định bằng thay đổi của tổng sản phẩm quốcnội (GDP) trên đầu người theo thời gian

+ Cạnh tranh kinh tế: Cạnh tranh được coi như là một cuộc chiến

tranh kinh tế Trong điều kiện đó các doanh nghiệp phải có các biện phápcạnh tranh là về giá cả, chất lượng và điều kiện giao nhận bao gồm đảm bảothời gian giao hàng, phục vụ sau bán hàng và quảng cáo

+ Cạnh tranh phi kinh tế chính là việc nhà kinh doanh có tài năng sử

dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất để tạo ra lợi nhuận cao

Cạnh tranh trong lưu thông là cạnh tranh trên lĩnh vực trao đổi, mua

bán hàng hóa, cạnh tranh trong lưu thơng gồm có cạnh tranh giữa người bánvà người mua, người bán với người bán, người mua với người mua

- Cạnh tranh giữa người bán với người mua chính là sự tác động qua

lại giữa sức cung và sức cầu trên thị trường Sự cạnh tranh này dẫn đến hìnhthành giá cả cân bằng trên thị trường

Cạnh tranh giữa người bán với người bán là cạnh tranh để làm cho

giá cả hàng hóa có xu hướng giảm, cịn cạnh tranh giữa người mua với ngườimua lại có tác động ngược lại thường làm cho giá cả tăng lên

1.1.1.3 Đặc điểm cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay

Trang 12

Ngày nay, quan hệ trao đổi, buôn bán rất phát triển, vấn đề cạnh tranhtrong thương mại, trong sản xuất khơng cịn bó hẹp trong phạm vi một quốcgia nữa, nó đã mở rộng ra phạm vi quốc tế Phải chấp nhận cạnh tranh, chấpnhận những thử thách nghiệt ngã của thị trường thì các hãng sản xuất kinhdoanh mới đứng vững trên thị trường và phát triển được

Đặc điểm cơ bản của thị trường hiện nay là chuyển từ cạnh tranh giásang cạnh tranh chất lượng Những hàng chiếm ưu thế trên thị trường lànhững hãng cung cấp những hàng hóa chất lượng cao, ln ln đáp ứng yêucầu đa dạng của khách hàng Người chiến thắng trong cạnh tranh gọi là ngườicó năng lực cạnh tranh cao hơn Như vậy năng lực cạnh tranh là khả năng đểdành thắng lợi trước các đối thủ cạnh tranh trên các mặt: Chất lượng, giá cảvà dịch vụ giao hàng, sử dụng hàng hóa (Qiality, price, delivery)

Năng lực cạnh tranh của hàng hóa là khả năng bán được nhanh chóngkhi trên thị trường có nhiều người cũng bán hàng đó

- Cạnh tranh được coi như là một cuộc chiến trong kinh tế Trong điều

kiện đó, doanh nghiệp muốn chiến thắng phải tìm ra các kỹ thuật tiến cơngphù hợp Nói một cách khác là phải có các biện pháp cạnh tranh Ngày nay,người ta thừa nhận trong điều kiện kinh tế thị trường phải dựa vào cạnh tranhgiá cả, chất lượng và điều kiện kiện giao nhận

Trang 13

chỉ còn một doanh nghiệp sản xuất và cung ứng loại sản phẩm đó trên thịtrường, họ độc chiếm thị trường nên họ lại chủ động nâng giá lên, đó là cạnhtranh khơng lành mạnh

- Trong nền kinh tế hiện đại, cạnh tranh bằng chất lượng trở thành vấnđề then chốt Chất lượng là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ thỏa mãn nhucầu của hàng hóa về quy cách phẩm chất, kiểu dáng v.v làm cho người tiêudùng thỏa mãn

- Một vấn đề khác trong cạnh tranh là vấn đề điều kiện giao nhận nhưđảm bảo thời gian giao hàng, phục vụ sau bán hàng

- Ngoài ra quảng cáo là biện pháp cạnh tranh thông dụng ngày nay.Qua quảng cáo, hàng hóa đi vào tâm lý người tiêu dùng và từ đó chiếm lĩnhđược thị trường

Tóm lại, cạnh tranh là môi trường tồn tại và phát triển của nền kinh tếthị trường, khơng có cạnh tranh sẽ khơng có tính năng động và sáng tạo tronghoạt động sản xuất - kinh doanh Song xã hội dần dần sẽ chỉ chấp nhận hànhvi cạnh tranh lành mạnh bằng các phương thức sản xuất và chu chuyển hànghóa một cách khoa học, hiệu quả chứ không thừa nhận các hành vi cạnh tranhbằng cách dựa vào các thủ đoạn lừa đảo, không trong sáng

Trang 14

doanh của các chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền lợi củangười sản xuất và tiêu dùng

1.1.1.4 Năng lực cạnh tranh của hàng hóa, sản phẩm trên thị trường

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa phụ thuộc vào chấtlượng hàng hóa (L), giá cả (P), các tác nhân trong thị trường (M) và các chínhsách tác động vào thị trường và tiếp thị (F).

Chúng ta lần lượt xét các yếu tố sau:

Thứ nhất: Chất lượng hàng hóa (L) quyết định và tỉ lệ thuận với sức

cạnh tranh

Thứ hai: Giá cả (P): theo quy luật cung - cầu thị trường được hình

thành từ các hệ thống cung và cầu Sự tương tác cung - cầu sẽ dẫn đến sự hìnhthành giá cả và việc quyết định số lượng hàng hóa được trao đổi (gọi là giá cảcân bằng)

- Cung hàng hóa và dịch vụ là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà ngườibán (người cung cấp, người sản xuất) muốn và có khả năng bán tại mỗi mứcgiá nhất định Cung được quyết định bởi các nhà sản xuất, hoạt động mộtcách độc lập và mang tính cạnh tranh Quyết định cung bắt nguồn từ sự pháthiện có nhu cầu trên thị trường; cung phụ thuộc vào giá cả chính hàng hóa đó,giá cả các yếu tố đầu vào, trình độ cơng nghệ, giá kỳ vọng, chính sách của Chínhphủ

- Cầu hàng hóa dịch vụ là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà ngườimua (người tiêu dùng) muốn mua và có khả năng mua (tiêu dùng) ở mỗi mứcgiá nhất định Có nhiều nhân tố tác động đến cầu: giá cả chính hàng hóa đó,giá cả của hàng hóa liên quan, thu nhập của người tiêu dùng và thị hiếu củangười tiêu dùng

Trang 15

+ Người mua: Là tác nhân chủ yếu trên thị trường vì họ là khách hàngtiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp Họ có thể là cá nhân hay là các tổchức tập thể Thỏa mãn tốt nhất mọi nhu cầu của họ luôn là mục tiêu hoạtđộng của các tác nhân khác (nhà cung cấp, nhà phân phối) trên thị trường

+ Người cung cấp: Đây là khởi nguồn của dịng vận động hàng hóa đưara thị trường để thoả mãn nhu cầu của khách hàng Họ là nguồn cung sản phẩmvà là những người sản xuất (hàng nội) hay là các nhà nhập khẩu (hàng ngoại).

+ Người phân phối: Đây là khâu trung gian giữa người cung cấp vàngười mua Họ có vai trị chủ yếu trong thị trường vì nhờ có họ mà cung gặpđược cầu Hoạt động chủ yếu của họ là kinh doanh thương mại và bao gồmnhà bán buôn, nhà bán lẻ, đại lý

+ Các tác nhân khác: Đây là những tác nhân quan trọng có ảnh hưởngtới mơi trường hoạt động của doanh nghiệp bao gồm:

- Nhà nước có ảnh hưởng cực kỳ quan trọng thông qua việc ban hànhhệ thống văn bản pháp quy, chính sách nhằm tạo ra mơi trường chính trị, phápluật và kinh tế vĩ mô cho hoạt động của các doanh nghiệp Đặc biệt chínhsách tài khóa của Chính phủ ảnh hưởng tới cung - cầu hàng hóa hoặc là chínhsách đầu tư cũng vậy

- Các cơ quan tài chính như ngân hàng, bảo hiểm thơng qua các quyđịnh về tín dụng, lãi suất, tỷ lệ bồi thường thiệt hại v.v Các cơ quan này cóthể ảnh hưởng đến sự phân bố ngân sách cho tiêu dùng hay tiết kiệm, đến giácả hàng hóa Từ đó, đến sức mua, đến quan hệ cung - cầu trên thị trường Vídụ lãi suất thấp sẽ khuyến khích khách hàng vay tiền để mua hàng, ngược lạilãi suất cao sẽ thúc đẩy việc tiết kiệm để gửi vào ngân hàng, hạn chế việc đivay để mua hàng

Trang 16

WB, ADB ) Các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực Ví dụ các dự án củaADB cho Việt Nam vay tiền làm đường sẽ tăng cầu về vật liệu xây dựng vàvề ô-tô, xe máy v.v

- Các tổ chức tư nhân như nghiệp đoàn, mọi thứ hội đoàn mà hoạtđộng có thể ảnh hưởng tới mơi trường hoạt động của doanh nghiệp Ví dụ cáchội bảo vệ người tiêu dùng, các hội bảo vệ môi trường v.v

Thứ tư: (F): Các chính sách thị trường và tiếp thị bao gồm:

Xác định thị trường mà doanh nghiệp hướng tới: có những hồn cảnhkhó khăn xảy ra cho doanh nghiệp (thị trường co hẹp lại, cạnh tranh gay gắt,cầu biến đổi) trong tình hình đó mục tiêu của doanh nghiệp chỉ là tồn tại đượctrên thị trường hay là duy trì cho doanh số hay thị phần khơng bị giảm đi.Ngồi những trường hợp này đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện một chínhsách phịng ngự để bảo vệ thị trường đã có, và nếu muốn phát triển, doanhnghiệp phải xác định thị trường mà doanh nghiệp muốn xâm nhập

Xâm nhập vào thị trường của các giới cạnh tranh: Với các mục tiêunày doanh nghiệp nhằm thu hút các khách hàng hiện đang tiêu thụ sản phẩmcủa các đối thủ cạnh tranh Chính sách này hợp với các doanh nghiệp có ưuthế mạnh đối với các đối thủ cạnh tranh: như chất lượng, giá, thị hiếu tiêudùng v.v

Phát triển thị trường với các khách hàng tiêu dùng mới: Trong trườnghợp này doanh nghiệp tìm trong thị trường những vị trí chưa có các đối thủcạnh tranh chiếm lĩnh hoặc vì một lý do nào đó mà họ bỏ qua Để đạt đượcmục đích này, doanh nghiệp phải áp dụng một số phương pháp tiếp thị thíchhợp như chính sách xúc tiến bán hàng hạ giá, đổi mới

Trang 17

cách phân tích một thị trường tổng thể và chia ra nhiều nhóm khách hàngtương đối đồng nhất (đoạn hay tiểu thị trường) Doanh nghiệp có thể chọnmột hay vài đoạn để làm thị trường đích của chính sách để tiếp thị

Nói chung người ta thường căn cứ theo một số tiêu chuẩn để phânđoạn thị trường như sau:

Về địa lý: Đô thị, nông thôn, miền Bắc, miền Nam, đồng bằng, biển,

tỉnh, huyện

Về dân số - xã hội: Tuổi, giới tính, nghề nghiệp, mức thu nhập, trình

độ học vấn, chế độ gia đình

Tâm lý: Thái độ, động cơ, cá tính, cách sống, giá trị, văn hóa, thói

quen v.v

Hành vi tiêu dùng: Lý do mua, số lượng và tỷ lệ tiêu dùng, thị hiếu về

bao bì, mẫu mã, nhãn mác v.v

Định vị sản phẩm: Là thiết kế một sản phẩm và tạo ra cho nó một hình

ảnh đối với khách hàng để cho trong tâm lý người này có một vị trí nhất định(rõ và cá biệt) so với các sản phẩm cạnh tranh vì trong đoạn thị trường màdoanh nghiệp chọn có rất nhiều sản phẩm cùng loại hoặc có khả năng thay thếso với sản phẩm của doanh nghiệp

Ví dụ: Xi măng lị đứng có thể nhắm vào thị trường nơng thơn nơi có

thu nhập thấp và tính chất cơng trình địi hỏi khơng cao

Chính sách tiếp thị: Chính sách này bao gồm 4 chính sách bộ phận,

được gọi là "4P" tức là viết tắt của (tiếng Anh): Product: sản phẩm, Price: giá,promotion: xúc tiến bán hàng, place: phân phối

Chính sách sản phẩm: Product: xác định những đặc tính của hàng hóa:

Trang 18

Chính sách giá cả: vùng giá, điều kiện thanh tốn, chế độ tín dụng Xúc tiến bán hàng: Đây là việc lựa chọn các phương tiện chủ yếu để

thông tin và gây ảnh hưởng đến khách hàng của doanh nghiệp: quảng cáo, xúctiến bán, giao tiếp, lựa chọn bán hàng

Chính sách phân phối: Cách giao hàng, kỹ thuật bày bán hàng, kho

hàng, tổ chức kho hàng, chu trình phân phối v.v

1.1.1.5 Phương pháp lượng hóa trực tiếp đánh giá khả năng cạnhtranh của sản phẩm hàng hóa

Nguyên tắc: Xem khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa thểhiện ở mức độ thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng Cùng một loại sảnphẩm mà người tiêu dùng thích mua sản phẩm này hơn sản phẩm kia thì sảnphẩm này có khả năng cạnh tranh cao hơn

Chúng ta có thể lượng hóa khả năng cạnh tranh của một sản phẩmbằng chỉ số toán học tương đối như sau:

P

K = - [44]C

Trong đó: K: Khả năng cạnh tranh của sản phẩm

P: Hiệu suất có ích của sản phẩm C: Chi phí tiêu dùng sản phẩm

Trang 19

Thứ nhất, nghiên cứu thị trường lựa chọn sản phẩm mẫu có khả năng

cạnh tranh cao nhất để làm cơ sở cho việc đánh giá khả năng cạnh tranh cácsản phẩm khác Sản phẩm được chọn làm mẫu (gốc để so sánh) phải thuộc nhómhàng cùng loại sản phẩm cần đánh giá và phải được người tiêu dùng ưa chuộng

Thứ hai, xác định các nhóm tham số so sánh Có hai nhóm: nhóm 1 là

đặc trưng cho tính năng cơng dụng của sản phẩm (giá trị sử dụng); nhóm 2 làđặc trưng cho tính kinh tế của nó (giá trị)

Nhóm giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa được đặc trưng bởi cáctham số mô tả các chức năng quan trọng của sản phẩm trong đó chú trọngnhất là các tham số kỹ thuật gọi là tham số "cứng" (hiệu quả, tiêu chuẩn kỹthuật) và mẫu mã, màu sắc, bao bì Tức là tính thẩm mỹ của sản phẩm gọi làtham số " mềm " Sau khi chọn được các tham số, người ta phải sắp xếpchúng theo: "độ lớn" và tầm quan trọng của chúng đối với người tiêu dùng giátrị của chúng là P

Nhóm đặc trưng cho giá trị sản phẩm (các tham số kinh tế) cũng đượcxác nhận: các tham số này xác định các chi phí mà người tiêu dùng phải bỏ ra.Chúng bao gồm giá mua sản phẩm C1, chi phí vận chuyển C2, chi phí lắp đặtC3, chi phí hướng dẫn sử dụng C4, chi phí sử dụng C5, chi phí sửa chữa C6, chiphí bảo dưỡng kỹ thuật C7 Tổng chi phí đó được gọi là giá tiêu dùng:

m

C =  Ci

i=1

Thứ ba: Tính tốn các chỉ tiêu tổng hợp và chỉ tiêu chung phản ánh

khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Trang 20

+ Mỗi tham số "cứng" đều có một trị số nhất định, được đo bằng mộtđơn vị nào đó (ví dụ KWh, Kg, mm ) Mức độ thỏa mãn nhu cầu được đobằng tỷ lệ % giá trị số thực tế của tham số với đại lượng mà ở đó tham số đápứng hồn tồn nhu cầu Tỷ số này được gọi là chỉ số của tham số

+ Các tham số "mềm" cũng có các chỉ số của mình, nhưng việc tínhtốn chung khó khăn hơn phải dựa vào kinh nghiệm, trình độ của các chuyêngia Phương pháp này chủ yếu để xác định chỉ số của các tham số mềm làphương pháp cho điểm

- Để đánh giá tổng quát mức độ thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùngcủa các tham số đặc trưng cho tính năng cơng dụng của sản phẩm, cần tínhchỉ số tham số tiêu dùng chung theo công thức:

n

Lt =  aJiJ

i=1

Trong đó: Lt: chỉ số tham số tiêu dùng chung

n: số tham số tham gia vào việc đánh giá iJ: chỉ số của tham số

aJ: "trọng lượng " của tham số j

n

Chú ý là iJ  (100%) và  aJ = 1 i=1

Tương tự như vậy ta có thể tính chỉ số kinh tế (đặc trưng cho giá trịcủa sản phẩm) chỉ số kinh tế chung là:

m

Lk =  aJiJ

i=1

Trong đó: m là số tham số tham gia vào việc đánh giá; ij và aj là chỉ sốcủa tham số thứ j và trọng lượng của nó Chúng cũng cần thỏa mãn các điềukiện như ở trên

Trang 21

Lt K =

-Lk

Cuối cùng so sánh khả năng cạnh tranh sản phẩm của mình K với chỉsố Km của sản phẩm mẫu

Nếu K > Km thì sản phẩm của ta có khả năng cạnh tranh cao hơn sảnphẩm mẫu, cịn K < Km thì ngược lại; Nếu K = Km thì sản phẩm chúng ta cókhả năng cạnh tranh tương đương sản phẩm mẫu

1.1.1.6 Lượng hóa khả năng cạnh tranh cho sản phẩm xi măng

Chúng ta có thể thực hiện các bước sau đây:

* Xây dựng chỉ số khả năng cạnh tranh cho sản phẩm mẫu:

Bước 1: Xác định chỉ số tham số tiêu dùng chung (đặc trưng cho giá

trị sử dụng hay là chất lượng của sản phẩm) theo công thức:

n

Lt =  aJiJ

i=1

Chúng ta có thể dựa theo 5 tiêu chí cơ bản:

Thứ nhất: Chỉ tiêu đạt TCVN 2682-1997 hoặc TCVN 6260-1997 ở

đây có thể chia làm ba chỉ tiêu nhỏ:

+ Đạt tiêu chuẩn cường độ uốn, nén+ Đạt thời gian đông kết

+ Lượng CaO tự do

Thứ nhất: Chỉ tiêu đạt chứng chỉ chất lượng ISO

+ Đã đạt được

+ Đang làm và sắp được+ Chưa thực hiện

Thứ ba: Tiêu hao vật tư năng lượng gồm 5 tiêu chí cơ bản:

Trang 22

+ Tiêu hao gạch chịu lửa Cr-Mg+ Đạt tiêu hao nhiệt

+ Đạt tiêu hao điện

+ Tiêu hao bi đạn tấm lót

Thứ tư: Chỉ tiêu bao bì mẫu mã gồm 2 tiêu chí cơ bản:

+ Màu sắc, nhãn mác + Độ bền bao bì

Thứ năm: Thị hiếu của người tiêu dùng:

Với phương pháp cho điểm: Đạt khá 3 điểm

Đạt: 2 điểm

Chưa đạt: 1 điểmKém: 0 điểm Nếu: + Theo hướng thấp hơn định mức thì trừ đi

+ Cao hơn định mức thì cộng vào

Ta có thể xây dựng bảng dự kiến đánh giá như sau:

Bảng 1.1: Bảng xác định chỉ số Lt của sản phẩm mẫu

TT Chỉ số của tham số Định mứcchuẩn

Trọnglượng củatham sốChỉ sốđiểm mẫuĐiểm tổnghợp củamẫu chuẩnIĐạt TCVN 2682-1997 hoặcTCVN 6260-19970,3520,7

1Đạt tiêu chuẩn Ruốn, nénPC30PCB30

50%2Đạt thời gian đông kếtt1 < 45ph

t2 > 10h

25%3Đạt hàm lượng CaO tự do cho

phép

CaO tự do>1%

25%

Trang 23

4Đã đạt được0,4

+ Đang làm và sắp được75%

+ Chưa thực hiện25%

III Tiêu hao vật tư năng lượng0,2520,5

5+ Đạt tiêu hao nguyên liệu chính25%

6Đạt tiêu hao điện95kwh/1 tấn

XM 25%

7+ Đạt tiêu hao nhiệt720Kcal/1kgclinke

25%8+ Tiêu hao bi đạn nghiền>0,5kg/1tấn

XM

12,5%9Tiêu hao gạch chịu lửa Cr-Mg> 1kg/1txi

măng 12,5%

IV Bao bì mẫu mã0,120,2

10 Đạt hình thức50%

11 Đạt độ bền50%

V Thị hiếu người tiêu dùng0,120,2

12 Phù hợp thị hiếu75%

Người tiêu dùng chưa chấp

nhận 25%

Tổng Lt12,0

Bước 2: Xác định chỉ số tham số kinh tế (đặc trưng cho giá trị của s/p)

Chỉ số kinh tế chung là:

m

Lk =  aJiJ

i=1

Ta cũng có thể xây dựng 5 chỉ tiêu:

Thứ nhất: Chỉ tiêu giá bán tại nơi sản xuất

+ Đạt yêu cầu đủ chi phí, nộp thuế và có lãi + Bán trên giá thành chuẩn

Trang 24

+ Tới nơi tiêu dùng + Tới nơi đại lý

Thứ ba: Chi phí tiêu thụ

+ Chi phí quảng cáo + Chi phí tiếp thị

+ Chi phí phục vụ bán hàng

Thứ tư: Chi phí bảo quản

+ Xi măng bao+ Xi măng rời

Thứ năm: Chi phí sử dụng và bảo hành chất lượng sản phẩm

Phương pháp cho điểm (vì là mẫu số nên quan hệ nghịch tiến)

Khá: 1 điểm

Đạt yêu cầu: 2 điểm Không đạt yêu cầu: 3 điểm

Kém: 4 điểm

Nếu theo chiều vượt định mức thì cộng vào Nếu thấp hơn định mức thì trừ đi

Ta có thể xây dựng bảng dự kiến đánh giá như sau:

Bảng 1.2: Bảng xác định Lk của sản phẩm mẫuTT Chỉ số của tham số Định mứcchuẩnTrọnglượng củatham sốChỉ sốđiểmmẫuĐiểm tổnghợp củamẫu chuẩn

I Chỉ tiêu giá bán tại nơi sản xuất

48USD/1tấn 0,35 2 0,7

+ Đạt yêu cầu, đủ chi phí nộp

thuế và có lãi 75%

+ Bán dưới giá thành (phá giá)25%

Trang 25

+ Tới nơi tiêu dùng75%

+ Tới nơi đại lý25%

III Chi phí tiêu thụ 2USD/1tấn0,220,4

+ Chi phí quảng cáo25%

+ Chi phí tiếp thị 25%

+ Chi phí phục vụ bán hàng50%

IV Chi phí bảo quản 1USD/1tấn0,120,2

+ Xi măng bao50%+ Xi măng rời50%V Chi phí sử dụng và bảo hànhchất lượng sản phẩm  1USD/1tấn 0,1 2 0,2Tổng Lk56USD/1tấn1,02,0

Chỉ số khả năng cạnh tranh của sản phẩm mẫu là: Lt 2,0

Km = - = = 1,0 Lk 2,0

* So sánh khả năng cạnh tranh của sản phẩm cần xác định K vớichỉ số Km sản phẩm mẫu:

Bước 1: Xác định giá trị K của sản phẩm xi măng với các tiêu chí đãcho

Bước 2: So sánh:

Nếu K > 1 thì sản phẩm xi măng có sức cạnh tranh cao hơn sản phẩm mẫuNếu K < 1 thì sản phẩm có sức cạnh tranh thua sản phẩm mẫu

Nếu K = Km = 1 thì sản phẩm xi măng ta cần xác định tương đươngsản phẩm mẫu

Trang 26

K  1 là sản phẩm có sức cạnh tranh cao ở mọi thị trườngK  0,85 là sản phẩm có sức cạnh tranh nội địa

K < 0,85 sản phẩm có sức cạnh tranh yếu

Dựa trên cơ sở này chúng ta có thể xây dựng chỉ số cạnh tranh củamột số loại xi măng như bảng 1.3.

Xác định hệ số cạnh tranh:

1,85

Xi măng Hoàng Thạch K1 = - = 1,01 1,825

Có khả năng cạnh tranh cao ở quốc tế và nội địa 1,675

Xi măng Bỉm Sơn K2 = - = 0,911,825

Có khả năng cạnh tranh nội địa 1,90

Xi măng Chinfon K 3 = = 1,011,875

Có khả năng cạnh tranh cao ở quốc tế và nội địa 1,675

Xi măng Sài Sơn K4 = = 0,91 1,825

Trang 27

1.1.1.7 Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm và doanhnghiệp trên thị trường bằng các tiêu chí sau

Chất lượng, giá cả và điều kiện giao hàng (dịch vụ và các điều kiệnphục vụ việc mua, bán hàng hóa thuận lợi)

Các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là những đơn vị có kỷ năngtrong việc tìm kiếm các phương thức hoạt động quản lý mới và tốt hơn bằng cáchgiảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng cường dịch vụ khách hàng

Dưới góc độ quản lý hiện nay thì việc sản phẩm có khả năng cạnhtranh cao có nghĩa là thoả mãn khách hàng cao, các nhà quản lý tập trung pháttriển các sản phẩm mới, nâng cao chất lượng dịch vụ, phục vụ khách hàng vàphẩn phối sản phẩm, đề cao tầm quan trọng tập trung vào khách hàng và tiếpthị sản phẩm của mình

Yếu tố quản lý có thể làm tăng chất lượng sản phẩm không phải chỉdựa trên công nghệ và thiết bị hiện đại Một số nghiên cứu Quốc tế cho thấytăng năng suất và chất lượng có thể đạt được lên tới 40% trong nhiều trườnghợp chỉ bằng cách xây dựng lại quy trình sản xuất với sự trợ giúp của các cốvấn chuyên nghiệp

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ được nâng lên nếu các nhàquản lý liên tục xem xét và xây dựng lại các hoạt động trọng doanh nghiệp đểmang lại giá trị cho khách hàng, cả vận hành, hậu cần tiếp thị, phân phối vàdịch vụ, cũng như các hoạt động hỗ trợ như các hệ thống chất lượng, trang bị,đào tạo và nâng cấp cơng nghệ

Trang 28

phí thấp, chất lượng thấp thành một đối thủ cạnh tranh có chi phí thấp, chấtlượng cao và giá trị cao nên được hỗ trợ bằng một nỗ lực cơ cấu lại ngành vàcơ bản dựa vào các đặc điểm sau:

* Tăng năng suất trong các công đoạn về lao động và quản lý

* Nâng cấp công nghệ sản xuất và cải tiến tổ chức các quy trình chế tạo * Đẩy mạnh chun mơn hóa sản phẩm, tăng giá trị gia tăng, chấtlượng sản phẩm

* Tuyển dụng những nhà quản lý có chun mơn và chú ý phát triểnnguồn nhân lực

* Thúc đẩy những thay đổi trong tổ chức ngành

* Tập trung phát triển các dịch vụ và sản phẩm theo thị hiếu ngườitiêu dùng và điều kiện tiên quyết về quản lý để cơ cấu lại ngành và nâng caokhả năng cạnh tranh của ngành là 3 vấn đề:

Một là: tiến hành cải cách doanh nghiệp nhanh hơn và toàn diện hơn Hai là: Cải cách sâu hơn và nhanh hơn khu vực tài chính ngành

Ba là: Cải thiện môi trường kinh doanh của ngành nói riêng và của đất

nước nói chung

Khả năng cạnh tranh của một quốc gia được đánh giá theo nhiều tiêu

Trang 29

Để nâng cao hệ số biểu thị sức cạnh tranh K hiện nay trong cơ chế thịtrường các doanh nghiệp thường sử dụng những công cụ sau đây:

1) Chất lượng hàng hóa: Đây là công cụ đầu tiên và quan trọng mà

các doanh nghiệp sử dụng để thắng các đối thủ cạnh tranh

2) Giá cả hàng hóa: Giá cả hàng hóa được quyết định bởi giá trị hàng

hóa song sự vận động của giá cả cịn phụ thuộc vào khả năng thanh tốn củangười tiêu dùng Mức sống còn thấp, người tiêu dùng tìm mua những hànghóa có giá rẻ Ngược lại khi mức sống cao hơn người tiêu dùng sẽ quan tâmnhiều đến hàng hóa có chất lượng tốt, chấp nhận mức giá cao

3) Áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại: Thực tiễn đã chứng

minh các doanh nghiệp tồn tại và phát triển được cần có dây chuyền cơngnghệ mới, hiện đại, có phương pháp tổ chức quản lý khoa học

4) Thông tin: Thông tin về thị trường mua bán, thông tin về tâm lý thị

hiếu khách hàng, về giá cả, đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quyết định kinhdoanh của doanh nghiệp

5) Phương thức phục vụ và thanh toán trong sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Đây là công cụ rất quan trọng để chiến thắng trong cạnh tranh.

Đây chính là các khâu dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng: bao gồm tiếpthị, quảng cáo, mời khách, thanh toán linh hoạt v.v

6) Tính độc đáo của sản phẩm: Sự thay đổi thường xuyên về mẫu mã,

nhãn hiệu hàng hóa cũng như việc khơng ngừng nâng cao chất lượng tínhnăng hàng hóa sẽ tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển hiện nay

7) Chữ tín là cơng cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp: Trong quá

Trang 30

doanh nghiệp và khách hàng có lịng tin với nhau Do vậy chữ tín trở thànhcơng cụ sắc bén trong cạnh tranh

Ngoài ra trong kinh doanh thì lợi nhuận của doanh nghiệp thường tỷ lệthuận với sự mạo hiểm, rủi ro trong kinh doanh mà một số tác giả quan niệmlà một công cụ và họ cho rằng việc sử dụng hiệu quả công cụ này địi hỏi cácdoanh nghiệp phải có tài năng và bản lĩnh

1.1.1.8 Cạnh tranh quốc tế trong nền kinh tế mở

Theo diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức hợp tác

và phát triển kinh tế (OECD) đã định nghĩa về cạnh tranh như sau: " là khảnăng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việclàm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế " [81].

* Các yếu tố quyết định của cạnh tranh quốc tế

Lợi thế so sánh: Là sự khác nhau giữa các quốc gia trong sự thiên phútự nhiên về các yếu tố sản xuất như lao động, đất đai, tài nguyên quốc gia,

vốn và thị trường Với quan niệm tĩnh thì quốc gia nào giành được lợi thế so

sánh về lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú, có nhiều vốn,công nghệ hiện đại và với thị trường đông dân thì quốc gia đó có lợi thế sosánh và họ sẽ xuất khẩu những hàng hóa có lợi thế so sánh và nhập khẩu

những hàng hóa mà nó khơng có lợi thế so sánh nhưng ngày nay với quanniệm động thì lợi thế so sánh trong nền kinh tế mở có sự chuyển dịch giữa các

nước phải là lao động có chất lượng cao, tài nguyên thiên nhiên có thể táisinh, sử dụng vốn có hàm lượng thích hợp, cơng nghệ thích hợp và sức muacủa thị trường và điều đặc biệt quan trọng là các nhà lãnh đạo đất nước, cácnhà kinh doanh phải biết sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vốn, lao động, tàinguyên thiên nhiên phải chú trọng tài nguyên con người và dựa vào phâncông lao động quốc tế để đạt được tốc độ tăng trưởng cao hơn

Trang 31

tranh mạnh hơn dựa trên năng lực đổi mới của một quốc gia, ngành hay cácdoanh nghiệp và tạo lập được các yếu tố chi phí thấp cũng như nâng cấp hoặcthay đổi sản phẩm và quy trình độc đáo hơn

- Năng suất: Tăng trưởng kinh tế của một quốc gia được xác định bởinăng suất nền kinh tế của quốc gia đó, nó được đo bằng giá trị hàng hóa vàdịch vụ sản xuất được trên một đơn vị lao động, vốn và nguồn lực vật chấtcủa nước đó năng suất qua đó xác định tính cạnh tranh Quan niệm về năngsuất phải bao hàm cả giá trị (giá cả) mà các sản phẩm của một nước yêu cầutrên thị trường và hiệu quả của nó mang lại Thu nhập mang lại từ mỗi đơn vịlao động hay vốn, xác định các mức lương xác đáng, mức thu hồi vốn đầu tưvà thăng dư sinh ra từ các nguồn lực vật chất của một quốc gia

Vấn đề chính của phát triển kinh tế và thực sự ở đây là làm thế nào tạora sự tăng trưởng nhanh và bền vững trong nền kinh tế của một quốc gia Vàsự cải thiện năng suất và tính cạnh tranh của một quốc gia là 1 hàm của 3 tácđộng có quan hệ với nhau như sau:

1) Bối cảnh chính trị và kinh tế vĩ mơ: mơi trường chính trị ổn định vàcác thiết chế chính trị vững chắc là những điều kiện tiên quyết đối với cạnhtranh chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm sự thận trọng về tài chính chính phủ,mức nợ kiểm sốt được, vai trị hạn chế của Chính phủ trong kinh tế, và sựmở cửa với các thị trường quốc tế, thúc đẩy sự phồn thịnh của quốc gia

2) Hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp: cạnh tranh của cácdoanh nghiệp có thể được xem xét trên hai phương diện: Đầu tiên và cơ bảnnhất là hiệu quả hoạt động và vấn đề tiếp theo là việc cải tiến doanh nghiệpliên quan đến các loại hình chiến lược mà doanh nghiệp đang sử dụng

3) Môi trường kinh doanh: Một số yếu tố quan trọng cần phải được

xem xét trong môi trường kinh doanh là thương mại và đầu tư: liên quan đến

mức độ hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế quốc tế và xu hướng đối với

Trang 32

Theo ý kiến của tiến sỹ Makoto Sakurai - Chủ tịch trung tâm nghiêncứu tài chính tiền tệ quốc tế thuộc Viện nghiên cứu Marine (Nhật Bản) thì cácnước bị khủng hoảng trong thời gian qua đã biết cơ cấu lại nền kinh tế củamình để nâng cao sức cạnh tranh, trừ Inđơnêsia thì từ năm 1999 đạt tăngtrưởng dương, dự đoán sẽ tăng trưởng ổn định vào năm 2003 và khu vựcĐông Nam Á sẽ đạt mức phát triển kinh tế bằng mức năm 1996 là năm trướckhủng hoảng Sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu ở các nước này hiện khácao, một phần nhờ sự mất giá của đồng nội tệ so với đồng USD và một phầnquan trọng nhờ cấu trúc lại nền kinh tế

Theo kết quả điều tra của tổ chức diễn đàn kinh tế thế giới trong 59 nướcsức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam nếu năm 1997 đứng thứ 47 và năm1998 vượt lên thứ 39 thì năm 1999 lại tụt xuống thứ 48 Hiệu quả sức cạnhtranh thấp là một trong ba yếu kém của nền kinh tế nước ta Giá xuất xưởngcủa nhiều loại sản phẩm chủ yếu của nước ta cao hơn giá sản phẩm nhậpkhẩu

Bảng 1.4: Giá xuất xưởng một số loại sản phẩm (USD/1 tấn) [81]

Tên sản phẩmGiá xuất xưởngGiá nhập khẩuhơn giá nhập khẩu (%)Giá xuất xưởng cao

Xi măng Đường RS Thép xây dựng Phân u-rê50  60360  400300160  180 40  50 260  300 260  280 115  125 20  30 20  50 10  12 30  40

Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của nền kinh tếViệt Nam đó là:

Trang 33

+ Đồng tiền của các nước trong khu vực mất giá lớn so với USD dođó giá hàng hóa của họ tính theo USD rẻ đi tương đối và sức cạnh tranh vềgiá hàng hóa của họ cũng tăng lên gây khó khăn cho việc xuất khẩu hàng hóacủa nước ta

+ Nguyên nhân quan trọng khác là giá thành và chi phí lưu thơng cịnkhá cao do chứa đựng nhiều yếu tố bất hợp lý (lãi suất trả tiền vay cịn caotrong khi có tới 80% vốn hoạt động của các doanh nghiệp cịn phải đi vay, chiphí quản lý, chi phí có tính chất xã hội cịn lớn ) cùng với trình độ quản lýyếu kém, năng suất lao động thấp, thiết bị kỷ thuật công nghệ cũ kỹ, lạc hậu,công suất sử dụng thấp

+ Mặt khác "liều lượng" giữa bảo hộ và cạnh tranh chưa phù hợp vớilịch trình thực hiện cam kết giảm thuế, sự ỷ lại và sức cạnh tranh thấp kéo dàichủ yếu rơi vào những doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm được bảo hộ cao

1.1.1.9 Hội nhập Quốc tế và các cấp độ khác nhau của hội nhậpquốc tế trên lĩnh vực kinh tế

Là quá trình tham gia của một nước hay một tổ chức vào hệ thống có

quy mơ lớn hơn (quy mơ khu vực, vùng hay quy mơ tồn cầu) Q trình nàydiễn ra trên nhiều lĩnh vực: ngoại giao, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh Thơng thường nó thường khởi đầu từ lĩnh vực ngoại giao rồi sang các lĩnhvực khác, và diễn ra sôi nổi trên lĩnh vực kinh tế Khái niệm hội nhập quốc tếđã có từ nhiều thập kỷ nay (tiếng anh là Integration) và có thể nói rõ hơn vềmặt kinh tế là hội nhập quốc tế là sự tham gia của một nước vào q trìnhphân cơng lao động quốc tế, là một yêu cầu khách quan của quá trình pháttriển kinh tế dựa trên sự phát triển của lực lượng sản xuất, trình độ của khoahọc, công nghệ

Trang 34

phát triển của quy mô các doanh nghiệp trong nước đạt tới mức cao, phá vỡquan hệ tương hợp với những chế định của thị trường nội địa (đặc biệt làtrong các nước nhỏ) Sự phát triển đó địi hỏi phải có một thị trường sâu rộnghơn, một nguồn vốn đầu tư mạnh hơn và cơng nghệ hiện đại hơn Tính lợi thếcủa sự phân công lao động quốc tế cũng là một yếu tố quan trọng tác động tới

quá trình hội nhập quốc tế cách đây hơn 150 năm trong Tuyên ngôn ĐảngCộng sản C Mác và Ph Ăngghen đã dự báo rằng: "Đại công nghiệp đã tạo ra

thị trường thế giới " [53, tr 598]

Như vậy có thể nói rằng sự phát triển của lực lượng sản xuất quy địnhmức độ và tầm cỡ của quá trình hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế góp phầnđánh giá trình độ phát triển của một Nhà nước của quốc gia đó Nhất là gầnđây từ sau khi thành lập tổ chức thương mại thế giới WTO (1995) người ta lạihay dùng từ " tồn cầu hóa" Tồn cầu hóa kinh tế là một hiện tượng thực tếđang ngày càng biểu hiện lan tỏa cả về chiều rộng và chiều sâu, trong thế giớingày nay Thực ra bắt đầu từ thập niên 80 thuật ngữ "tồn cầu hóa" trở thànhphổ biến thay thế thuật ngữ "Quốc tế hóa", "Tồn cầu hóa" nói vắn tắt lànhững mối quan hệ kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, vươn tới qui mơ tồnthế giới, đạt trình độ và chất lượng mới, khác quá trình quốc tế hóa từ nửa đầuthế kỷ 20 về trước "

Một đặc điểm của tồn cầu hóa là đi đơi với khu vực hóa và bao gồmcác quan hệ kinh tế song phương Chính vì vậy, tồn cầu hóa kinh tế và hội nhậpkinh tế quốc tế là hai mặt của cùng một hiện tượng: tham gia tồn cầu hóa vàthực hiện hội nhập quốc tế là hai cách nói khác nhau để diễn đạt một cơng việc,một tiến trình thống nhất Bộ ba tồn cầu hóa, khu vực hóa và quan hệ songphương là của một "tam vị nhất thể" trong điều kiện thuận lợi, nghĩa là bổ sungvà tăng cường cho nhau, song không phải bao giờ cũng vậy, có khi tồn cầuhóa và khu vực hóa hoặc tồn cầu hóa và quan hệ song phương trái chiều nhau

Trang 35

+ Cấp độ thứ 1: Đó là bn bán trao đổi hàng hóa dịch vụ là cấp độ ở

mức thấp nhất của sự giao dịch quốc tế, và chính q trình này cũng đã địihỏi phải có sự thỏa thuận (chấp nhận) của cộng đồng quốc tế (kể cả song phươngvà đa phương), như chấp nhận thanh toán của các ngân hàng thương mại,ngân hàng ngoại thương Ngay cả khi buôn bán giao dịch theo lối hàng đổihàng cũng cần có sự bảo lãnh cho hoạt động thanh toán tối thiểu của ngânhàng

+ Cấp độ thứ 2: Là buôn bán kinh doanh thông qua hiệp định thương

mại, có thoả thuận song phương và đa phương về thuế quan (liên minh thuếquan) và các điều kiện thanh toán khác trong từng trường hợp cụ thể; ở cấp độgiao dịch này gồm cả mức độ thể chế hóa có giới hạn

+ Cấp độ thứ ba của giao dịch quốc tế là thiết lập các hợp đồng dài

hạn về ưu đãi thuế quan và các điều kiện kinh doanh khác như hải quan Ví dụnhư AFTA là một dạng của hợp đồng dài hạn này, và tiến tới một thị trườngchung đánh dấu mức độ thể chế hóa cao hơn Trong liên minh quốc tế có thỏathuận dài hạn của thuế quan, tỷ giá và chính sách tiền tệ cùng với các quyếtđịnh luật pháp khác nhau về đầu tư, lao động, là tạo ra thị trường chung

Trang 36

nửa để đạt được đến một mức độ liên minh cao hơn, theo những hình thứcthích hợp, có thể rút kinh nghiệm, khơng nhất thiết phải mơ phỏng theo mơhình liên minh Châu Âu

Các hình thức của hội nhập kinh tế bao gồm:

+ Khu mậu dịch tự do (Free Trada area) khơng có thuế suất bên trongkhu, bãi bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước thành viên của khu mậu dịch tựdo, song mỗi nước vẫn duy trì thuế suất riêng với nước ngoài khối

+ Liên hiệp thuế quan (Custom union): Thiết lập thuế suất chung đối vớibên ngoài: ấn định thuế chung đối với các nước bên ngoài liên hiệp cùng vớibãi bỏ mọi hàng rào thuế quan bên trong liên hiệp (đó là giai đoạn đầu của EC).

+ Thị trường chung (Common market) chuyển dịch các yếu tố sảnxuất: bao gồm các đặc điểm của liên hiệp thuế quan và bãi bỏ các giới hạn vềchuyển dịch các yếu tố như lao động, vốn

+ Hội nhập kinh tế hoàn toàn (Full Integration) bao gồm hội nhập cácchính sách tiền tệ, thuế khố, xã hội và địi hỏi phải thơng qua một cơ quanquyền lực điều hành

1.1.1.10 Độ hội nhập và các điều kiện để hội nhập

Về mặt lý thuyết các nhà kinh tế đã đưa ra chỉ số đánh giá độ mở- độhội nhập của nền kinh tế, chỉ số đó được đo bằng tỷ trọng ngoại thương so vớiGDP Theo chỉ số này thì vào thời điểm 1997 người ta đã tính toán được độhội nhập của một số nước như sau: Hồng kơng: 132,68%; Malaixia: 95,55%;Phi-líp-pin: 54,2%, Đài Loan: 48,07%, Thái Lan: 46,6%, Hàn Quốc: 38,48%,Inđơnesia: 28,22% Theo đó nền kinh tế Việt Nam là một trong những nềnkinh tế có độ mở tương đối cao là 49, 85% [21].

Trang 37

các thể chế (hàng rào thuế quan, bộ máy Nhà nước v.v ) Nếu đánh giá đầyđủ thì độ mở của Việt Nam thấp hơn

Tác dụng thúc đẩy sự phát triển của một quốc gia trong quá trình hộinhập quốc tế là một hiện hữu, tuy vậy người ta cũng cho rằng do đặc thù vềđịa lý, tơn giáo, chủng tộc, văn hóa và sự khác biệt về trình độ phát triển kinhtế-xã hội, các nước ASEAN khó có thể đạt được mức độ liên minh và cấp độcao hơn trong một thời gian ngắn

Theo tính tốn có sức thuyết phục, nếu các nước APEC tuân thủ đầyđủ các cam kết về tự do hóa thương mại, thì thương mại thế giới sẽ tăng thêm14,1%, GDP thế giới sẽ tăng theo 0,7% Đặc biệt Trung quốc có mức tăngthương mại cao nhất là 48,9%

Theo dự báo, hội nhập quốc tế ở trình độ cao là tiền đề mở đường chonhân loại tiến tới một thế giới mới, thế giới cộng đồng, có mơi trường thuậnlợi để các nước phát huy đầy đủ các lợi thế so sánh các năng lực và thực hiệntốt hơn các nhu cầu của con người về lao động, học tập, nghỉ ngơi, du lịch,dịch vụ, chữa bệnh v.v

Trang 38

kinh tế, tồi tệ hơn là có thể dẫn đến nhiều thua thiệt, thậm chí khủng hoảng.Một khía cạnh khác là trong lúc đầu tư tài chính chưa có khn khổ pháp lýquốc tế đầy đủ, chưa có sự giám sát thích hợp của các nước, chưa có mơitrường thơng tin đầy đủ nước cần thiết giữa các ngân hàng, thì nạn đầu cơ tiềntệ dễ xảy ra và cơng cụ ngăn chặn chúng ít có hiệu quả Vì vậy, nhiều nước cóthể hội nhập sớm hơn về thương mại, nhưng sẽ hội nhập chậm hơn về mặt tàichính quốc tế sau khi đã tích cực chuẩn bị các tiền đề cần thiết

1.1.2 Việt Nam trong tiến trình hội nhập và cạnh tranh quốc tế

1.1.2.1 Hội nhập kinh tế thế giới và khu vực là một tất yếu kháchquan, là một nhu cầu của sự phát triển

Chúng ta đang sống trong một thế giới đầy biến động Nhiều thay đổicăn bản đang diễn ra sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.Dưới áp lực của cách mạng tin học, của kỹ thuật và công nghệ hiện đại, qtrình quốc tế hóa và sự giao lưu quốc tế đang hịa quyện vào nhau, thâm nhập,chuyển hóa, tạo nên bức tranh toàn cảnh khá sinh động Xu thế trên đây làmcho khơng một quốc gia riêng biệt nào có thể đứng ngoài cuộc Nền kinh tếthị trường tạo ra sức cuốn hút đối với tất cả các quốc gia Sự phát triển đơn lẻtheo kiểu khép kín, biệt lập không đủ sức giành thắng lợi trước những ưu thếkỹ thuật và sự liên kết có tính quốc tế Thị trường của từng quốc gia đang hòanhập vào thị trường khu vực và thị trường toàn cầu Đặc trưng rõ nét nhất củatình hình thế giới gần đây là:

Trang 39

+ Xu thế đa nguyên và đa dạng hóa các trung tâm kinh tế Thế giớingày nay khơng cịn do một số ít siêu cường kinh tế chi phối Mỹ tuy vẫn cònlà một cường quốc kinh tế lớn nhưng vai trò đã giảm mạnh Nhiều trung tâmkinh tế đã nổi lên chia sẽ quyền lực với Mỹ và Nhật bản như EU, ASEAN,Trung quốc và tương lai khi Nga và các nước thuộc Liên Xô (cũ) ổn định vàphục hồi

+ Quốc tế hóa sản xuất tiếp tục phát triển và ngày càng đi vào chiềusâu, đặc biệt là về chiều dọc, làm tăng khả năng và cơ hội tăng trưởng chomỗi nước và cho toàn bộ nền kinh tế thế giới, vừa làm tăng sự phụ thuộc lẫnnhau giữa nền kinh tế các nước và khu vực, các vùng khác nhau Vai trị củacác cơng ty đa quốc gia, xuyên quốc gia ngày càng mạnh mẽ và chi phối tớisự vận động của nền kinh tế thế giới Việc cạnh tranh trên thị trường khu vựcvà thị trường quốc tế ngày càng khắc nghiệt Có ý kiến dự đoán rằng thế kỷXXI là thế kỷ kinh tế của các công ty, hiệp hội xuyên quốc gia và đa quốc gia.+ Trên cơ sở dự báo xu hướng của nền chính trị thế giới là hịa bình, ổnđịnh mặc dù có thể có những biến động và xung đột cục bộ Xu hướng tăngtrưởng của nền kinh tế thế giới và khu vực về cơ bản có triển vọng Kinh tế thếgiới đang hồi phục và sẽ tăng trưởng ở mức cao trong các năm tới, đạt mức tăngtrung bình 4,4% và theo dự đốn mới đây do ảnh hưởng của khủng hoảng tàichính Châu Á thì giai đoạn 1997  2000 chỉ là 3,7% Kinh tế Châu Á mặc dầucó khủng hoảng song vẫn dẫn đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng, riêng tốc độtăng trưởng GDP của các nước đang phát triển của khu vực sẽ đạt bình quân 7,5% /năm

Trang 40

Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN đang thực hiện lộ trìnhcủa khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và hồn thành chương trìnhthuế quan ưu đãi chung (CFPT) vào năm 2006 Từ năm 1998 Việt Nam làthành viên chính thức của APEC là tiền đề thuận lợi và là bước chuẩn bị quantrọng cho việc Việt Nam tham gia tổ chức thương mại thế giới (WTO)

Như vậy vấn đề đặt ra là dù muốn hay không, Việt Nam cũng như cácquốc gia khác và sẽ phải hội nhập vào dòng chảy của thời đại, vào nền kinh tếcủa thế giới Nếu tích cực, chủ động và chuẩn bị tốt, tức là đổi mới đượcchính sách và thể chế kịp thời thì sẽ tận dụng được lợi thế và tiến lên Ngượclại, nếu bị động sẽ bị thua thiệt và tụt hậu Muốn hội nhập thành công phảikhai thác tốt tiềm năng trong nước một cách có hiệu quả và tăng cường sứccạnh tranh của nền kinh tế của các doanh nghiệp

1.1.2.2 Quan điểm của Đảng ta về mặt hội nhập quốc tế, những cơhội và thách thức đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập

Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới là một tất yếu khách quan trongđiều kiện khu vực hóa và tồn cầu hóa phát triển nhanh chóng, tính tùy thuộclẫn nhau giữa các quốc gia, các nền kinh tế ngày một gia tăng Trên cơ sởđường lối đối ngoại, độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệquốc tế Đảng ta đã sớm nhận thức được xu hướng tất yếu của q trình hộinhập quốc tế và có chủ trương hội nhập với các nền kinh tế thế giới, cũng nhưhình thành một số quan điểm và luận điểm cơ bản về mặt lý luận và thực tiễn.Đại hội VIII của đảng đã khẳng định:

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Xây dựng (1996), Nâng cao năng lực sản xuất vật liệu xây dựng đáp ứng nhu cầu toàn xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực sản xuất vật liệu xây dựng đápứng nhu cầu toàn xã hội
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 1996
2. Bộ Xây dựng (1994), Báo cáo Hội thảo tiến bộ công nghệ và thiết bị sản xuất xi măng lò đứng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội thảo tiến bộ công nghệ và thiết bị sảnxuất xi măng lò đứng
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 1994
3. Bộ Xây dựng (1996), Tổng kết chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật cấp Nhà nước 26A-04-06 thuộc chương trình xi măng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật cấpNhà nước 26A-04-06 thuộc chương trình xi măng
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 1996
4. Bộ Xây dựng (1996), Báo cáo sơ kết chương trình phát triển 3 triệu tấn xi măng lò đứng thời kỳ từ 1993 đến 1997, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết chương trình phát triển 3 triệu tấn ximăng lò đứng thời kỳ từ 1993 đến 1997
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 1996
5. Bộ Xây dựng (1992), Thông báo về kết quả Hội nghị xi măng lò đứng toàn quốc năm 1992, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo về kết quả Hội nghị xi măng lò đứng toànquốc năm 1992
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 1992
6. Bộ Xây dựng (1993), Các báo cáo Hội nghị xi măng toàn quốc 1993, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các báo cáo Hội nghị xi măng toàn quốc 1993
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 1993
7. Bộ Xây dựng (1997) Báo cáo quy hoạch phát triển công nghệ xi măng Việt Nam đến 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch phát triển công nghệ xi măngViệt Nam đến 2010
8. Bộ Xây dựng (1996), Quy định về tổ chức và hoạt động của Hiệp hội xi măng Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về tổ chức và hoạt động của Hiệp hội ximăng Việt Nam
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 1996
10.Bộ xây dựng (2001), Tờ trình kế hoạch phát triển xi măng 2001 - 2005 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tờ trình kế hoạch phát triển xi măng 2001 - 2005 -2010
Tác giả: Bộ xây dựng
Năm: 2001
11.Trịnh Đình Bút (1998), Nhà nước và cơ chế thị trường, Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước và cơ chế thị trường
Tác giả: Trịnh Đình Bút
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1998
13.Công ty tư vấn xây dựng các công trình vật liệu xây dựng Việt Nam (1996), Cement symposium, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cement symposium
Tác giả: Công ty tư vấn xây dựng các công trình vật liệu xây dựng Việt Nam
Năm: 1996
14.Công ty tư vấn Rambol (1996), Báo cáo quy hoạch tổng thể ngành xi măng Việt Nam giai đoạn 1996 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch tổng thể ngành ximăng Việt Nam giai đoạn 1996 - 2010
Tác giả: Công ty tư vấn Rambol
Năm: 1996
15.Công ty Daewoo (1999), Khảo sát thị trường xi măng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thị trường xi măng
Tác giả: Công ty Daewoo
Năm: 1999
16.Vũ Ngọc Cường (1998), "Thị trường và nhu cầu VLXD ở nước ta "Báo cáo hội thảo thị trường VLXD Việt Nam" , trang 12-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường và nhu cầu VLXD ở nước ta "Báo cáohội thảo thị trường VLXD Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Cường
Năm: 1998
17.Lê Vĩnh Danh (1999), "Giảm phát: Nhận diện, nguyên nhân, giải pháp, khắc phục", Tạp chí Cộng Sản (22), trang 5-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm phát: Nhận diện, nguyên nhân, giải pháp,khắc phục
Tác giả: Lê Vĩnh Danh
Năm: 1999
18.Tô Xuân Dân (1997), Hội nhập với AFTA - Cơ hội và thách thức, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội và thách thức
Tác giả: Tô Xuân Dân
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1997
19.Fred R. David (1995), Khái luận về quản trị chiến lược, Nxb Thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về quản trị chiến lược
Tác giả: Fred R. David
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1995
20.Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các học thuyết quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Doan
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
21.Lê Đăng Doanh (1999), " Hội nhập quốc tế - Cơ hội và thách thức với nền kinh tế nước ta", Tạp chí Cộng Sản, (22), trang 8-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập quốc tế - Cơ hội và thách thức với nềnkinh tế nước ta
Tác giả: Lê Đăng Doanh
Năm: 1999
22.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthức VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w