Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng
Trang 2Biên soạn: Thạc sĩ TRẦN THỊ DUYÊN
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
S1 dụng uốn, binh phí của ngân sách Nhờ nước cáp phat cho ede don vi
hành chính, sự nghiệp sao cho có hiệu quả, trên cơ sở chấp hành đẩy đủ các chế
độ quản lý tài chính, quản lý ngân sách là một oấn đề được các đơn U¡ đặc biệt
quan tai
Dé phuc oụ cho oiệc quản lý tốt các nguồn thu, các khoản chỉ tại các đơn 0ị
đã có Luật ngân sách Nhà nước, Luật hế toán, các chuẩn mực bế toán clung cdc van bản hưởng dẫn Theo su phát triển của quy ludt van động khách quan hoạt
động kinh tế ở các đơn vi, B6 Tai chinh cùng đã bạn hành các uấn bản phù hợp
Uới công tác kế toửn trong tình hình mới như: chế độ hẽ toán đối uới các đơn uị
sự nghiệp có thu, đơn öị thực hiện chế dộ khoán biên chế va kinh phi quản lý hành chính
Cuốn sách này được biên soạn nhằm guúp cho những người đang nghiên cứu, học tập, dang làm kế toán tại các đơn uị hành chính, sự nghiệp có được một
tài liệu đây đủ, cập nhật các chế độ chính sách kế toán dã bạn hành, có cúc 0í
dụ cho từng tình huống phát sinh nghiép vu kính tế, qua đó có thể áp dụng uào công 0iệc cụ thể hàng ngày của mình từ đơn giản đến phức tạp
Với tấm lòng phục vu vad tâm huyết uới nghệ nghiệp, tac gid đã rất nhiều cố gắng mong được san sẻ uới những băn khoăn, thắc mắc của người đang học tập
od làm kế toán Chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình biên soạn, rất mong nhận được những đóng góp của quý bạn đọc để tác giá có cơ hội tiếp thu, học hỏi uà nâng cao chất lượng của cuốn sách hơn nữa
trong những lần xuất bản sau
Xin trân trọng cám ơn!
Trang 4Chương I
NHIỆM VỤ VÀ Tổ CHUC CONG TAC KE TOAN
0 80N VI HANH CHINH SU NGHIEP
I NHIỆM VỤ VÀ YÊU CAU CUA KE TOAN DON V| HANH CHINH SY NGHIEP
1) Khái niệm, đặc điểm đơn vi HCSN
Đơn vị HCSN ia những đơn vị quản lý hành chính Nhà nước, đơn vị sự nghiệp y
tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp kinh tế , các
cơ quan đoàn thể, các tổ chức xã hội, các đơn vị thuộc các lực lượng vũ trang hoạt động bằng nguồn kinh phí Nhà nước cấp, cấp trên cấp hoặc các nguồn kinh phí khác
như thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, nhận viện trợ, biếu, tặng
Để quản lý có hiệu quả các khoản chí tiêu và chủ động trong việc chỉ tiêu, hàng
năm, các đơn vị HCSN phải lập dự toán cho từng khoản chỉ của đơn vị mình, dựa vào
dự toán đã được duyệt, Ngân sách Nhà nước cấp phát kinh phí cho đơn vị, vì vậy, đơn
vị hành chính sự nghiệp còn được gọi là đơn vị dự toán
Trong quá trình hoạt động của mình, đơn vị HCSN có mối quan hệ với ngân sách
và mối quan hệ với hoạt động của các tổ chức, đơn vị khác trong nên kinh tế và quan
hệ bên trong nội bộ đơn vị nhằm thực hiện nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội được
giao Do đó, trong công tác quan lý các đơn vị HCSN nhất thiết phải sử dụng công cụ
kế toán dé phản ánh và giám sát tài sản, vật tư, tiền vốn từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán
Các đơn vị dự toán có nhiều loại khác nhau Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị, có thể chia các đơn vị dự toán thành các loại như sau:
- Các cơ quan quản lý Nhà nước: các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Cục, Tổng cục, UBND,
Sở, Ban, ngành
- Các đơn vị sự nghiệp: sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp y tế, văn hóa, thể thao
Trang 5- Các cơ quan Đảng Cộng sản VN, các tỡ chức chính tị - xã hội, tô chức xã hội, xả
hội nghề nghiệp
- Các cơ quan an ninh, quốc phòng
9 Nhiệm vụ kế toán đơn vị HCSN
Kế toán HCSN là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu dé quan ly va kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tình hình quản lý
và sử dụng các loại vật tư tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu, chỉ và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước ở đơn vị
Kế toán HCSN là kế toán chấp hành ngần sách Nhà nước tại các đơn vì sự nghiệp
và các cơ quan hành chính các cấp Với chức năng cung cấp thông tin về mọi hoạt
vốn một cách tiết kiệm, có hiệu qua
- Thu thập, phản ánh, xử lý và tông hợp thông tin về nguồn kinh phí được cấp
khoản thu phát sinh o đơn vi
kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật tư, tài sản công ở đơn vị; kiểm tra tình hình chấp hành kỹ luật thu nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và các chế
độ, chính sách tài chính của Nhà nước
- Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vỊ cấp dưới
cơ quan tài chính theo quy định - cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho
sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ ở đơn vị
3 Yêu cầu công tác kế toán trong các đơn vị HCSN
- Chỉ tiêu kế toán phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung và phương
pháp tính toán
- Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho các nhà quản
lý có được những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị
-
- Tổ chức công tác kế toán phải gọn, nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả.
Trang 6II TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TR0NG ĐỮN VỊ HESN
1 Hệ thống các cấp dự toán
Theo luật NSNN, căn cứ trên cấp độ hoạt động, các đơn vị dự toán được chia làm
3 cấp: đơn vị dự toán cấp I, đơn vị dự toán cấp II, đơn vị dự toán cấp III Tổ chức kế toán đơn vị HCSN cũng tổ chức phù hợp với hệ thống các cấp dự toán
- Đơn vị dự toán cấp l: là các cơ quan chủ quản các ngành HCSN thuộc Trung
ương và địa phương như: Bộ, cơ quan ngang Bộ, Cục, Tông cục, UBND, Sở, Ban,
ngành Đơn vị dự toán cấp I quan hệ trực tiếp với cơ quan tài chính về cấp phát kinh phí (Kế toán cấp l)
- Đơn vị dự toán cấp II: là đơn vị trực thuộc đơn vị dự toán cap I, chịu sự lãnh đạo
trực tiếp về tài chính và quan hệ cấp phát kinh phí của đơn vị dự toán cấp I (Kế toán
cap II)
- Đơn vị dự toán cấp IHI: là đơn vị trực thuộc đơn vị dự toán cấp II, chịu sự lành
đạo trực tiếp về tài chính và quan hệ cấp phát kinh phí cua đơn vị dự toán cấp II Đơn
vị dự toán cấp III là đơn vị cuối cùng thực hiện dự toán (Kế toán cấp II
Các don vi HCSN, đơn vị dự toán chỉ có một cấp thì kế toán cấp này phải làm nhiệm vụ của kế toán cap | va kế toán cap III
Các đơn vị HCSN, đơn vị dự toán chỉ có hai cấp thì đơn vị dự toán cấp trên làm nhiệm vụ kê toán cấp I, đơn vị dự toán cấp dưới làm nhiệm vụ của kế toán cấp IIL
2 Yêu cầu tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN
Tô chức công tác kế toán trong các đơn vị HCSN phái đáp ứng các yêu cầu sau:
- Phai phù hợp với các chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài chính do Nhà nước
quy định
- Đảm bảo thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ được Nhà nước giao cho đơn
vị Tô chức công tác kế toán phải tiết kiệm chỉ phí trong hạch toán kế toán
- Phải phù hợp với đặc điểm tô chức hoạt động của đơn vị
- Phải phù hợp với trình độ tay nghề của đội ngũ cán bệ kế toán
3 Nội dung chủ yếu của tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN
3.1 Tổ chức công tác ghỉ chép ban đầu:
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong việc sử dụng kinh phí và thu, chỉ ngân sách của mọi đơn vị kế toán HCSN đều phải lập chứng từ
Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành Mọi số liệu ghi vào số kế toán bắt buộc phải được chứng minh bằng chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ.
Trang 7Kế toán phải căn cứ vào chế độ chứng từ do Nhà nước ban hành (trong chế độ chứng từ kế toán HCSN), căn cứ vào nội dung hoạt động kinh tế tài chính và yêu cầu quản lý các hoạt động đó để quy định cụ thê về:
- Việc sử dụng các mâu chứng từ phù hợp
- Xác định trình tự luân chuyển cho từng loại chứng từ một cách khoa học, hợp lý Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ là do kế toán từng đơn vị quy định
- Ñiểm tra chứng từ kế toán
- Phân loại, sắp xếp chứng từ và ghi sô kế toán
- Lưu trữ và bảo quản chứng từ
lệnh về xử phạt vi phạm hành chính và các quy định khác của Nhà nước
3.9 Vận dụng hệ thống tài khoản hế toán
Tài khoản kế toán là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các
phản ánh và kiếm soát thường xuyên, liên tục có hệ thống tình hình vân động của
kinh phí và sử dụng kinh phí ở các don vi HCSN
Tài khoản (TK) ké todn được mở cho từng đối tượng kế toán có nội dung kinh tê
toán Nhà nước VN quy định thống nhất hệ thong TK kế toán áp dụng cho tất cả các
đơn vị HCSN trong cả nước
bao gồm những quy định thống nhất về loại TK, số lượng TR, ký hiệu và nội dung ghi chép của từng TR Hệ thống TẾ bao gồm các TK trong bảng cân đối tài khoản và các
TK ngoài bảng cân đối TK
Trong hệ thống TK kế toán thống nhất có quy định những TK kế toán dùng chung
riêng cho các đơn vị thuộc một số loại hình Các đơn vị HCSN phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động của đơn vị, yêu cầu quản lý các hoạt động đó để quy định những TK
kế toán (cấp 1, cấp 2, cấp 3) sử dụng cho phù hợp, đảm bảo phản ánh đây đủ các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị, đáp ứng nhu cầu thông tin và kiểm tra, phục vụ công tác quản lý của Nhà nước và quản lý của đơn vị đối với các hoạt động kinh tế tài
J
Trang 8chính trong đơn vi
Các đơn vị HCSN hiện nay sử dụng hệ thống TK kế toán ban hành theo quyết
định số 999-TC/QĐ/CĐKT ngày 2-11-1996 của Bộ trưởng Bộ Tài chính gồm 6 loại TK bảng cân đối TK với 29 TK và 6 TK ngoài bảng
Ngoài ra Bộ Tài chính còn ban hành chế độ kế toán áp dụng cho các đơn vị ngoài
công lập hoạt động trong lãnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao ban hành theo
quyết định số 12/2001/QĐ-BTC ngày 13/3/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, gồm 6 loại
TK trong bang cân đối TK với 24 TK và 7 TK ngoài bảng; Ngày 31/12/2002 Bộ Tài chính ban hành hệ thống Tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu theo Thông tư số 121/2002/TT-BTC; Ngày 13/1/2004 Bộ Tài chính ban hành Thông tư
số 03/2004/TT-BTC hướng dẫn kế toán các đơn vị HCSN thực hiện luật Ngân sách Nhà nước và khoán chi hành chính (xem phụ lục)
3.3 Lwa chon hình thức bế toán
Theo chế độ kế toán, các hình thức sổ kế toán áp dụng cho các đơn vị HCSN gồm:
giữa các loại số, trình tự và kỹ thuật ghi chép các loại số kế toán
Việc lựa chọn hình thức số kế toán phù hợp nhằm đảm bảo cho kế toán có thể thực hiện tốt nhiệm vụ thu nhận, xử lý và cung cấp đẩy đủ, kịp thời, chính xác tài
liệu, thông tin kinh tế phục vụ cho công tác lãnh đạo điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị
3.3.1 Hình thức kế toán Nhật bý - Sổ Cúi
a) Đặc điểm của hình thức kế toán Nhật ký - Số Cái
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và
phân loại, hệ thống hóa theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một
quyển số kế toán tổng hợp là số Nhật ký - Số Cái và trong cùng một quá trình ghi
chép
Căn cứ để ghi vào số Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán cùng loại
b) Số kế toán sử dụng:
Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Số Cái gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau:
- Số kế toán tổng hợp: Số Nhật ký Số Cái Đây là quyển số kế toán tổng hợp duy nhất dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vừa theo thứ tự thời gian
Trang 9vừa theo hệ thống Số được mở cho từng niên độ kế toán và được khóa số hàng tháng
- Số kế toán chỉ tiết: được mở cho các đối tượng (TK cấp 1) cần theo dõi chỉ tiết
Số lượng số kế toán chi tiết tùy thuộc vào yéu cầu thông tin chỉ tiết phục vụ cho yêu
cầu quản lý kinh tế, tài chính nội bộ đơn vị HCSN gồm: số quỹ, sô chỉ tiết VI,, thẻ
kho, số TSCĐ
¢) Trình tự và phương pháp ghi số:
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán (hoặc bảng tông hợp chứng từ
kế toán) đà được kiểm tra, xác định TR ghì Nợ, TK ghi Có để ghi vào Nhật ký - Số Cái Những chứng từ (hoặc bang tông hợp) được ghi một dòng đồng thời ở cả 2 phần
Nhật ký và Số Cái Bảng tông hợp chứng từ được lập cho những chứng từ cùng loại,
phát sinh nhiều lẳn trong ngày như phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập phiêu xuất VL )
- Chứng từ kế toán và bảng tổng hợp chứng từ sau khi được dùng ghi Nhật ký Sô Cái, phải được ghi vào số hoặc thẻ kế toán chỉ tiết có liên quan
- Cuôi tháng, sau khi da phan ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Nhật ký - Số Cái và các số kê toán chỉ tiết, kế toán tiến hành cộng Nhật
ký - Sẽ Cái ở cột phát sinh của phần Nhật ky và cột Nợ, cột Có của từng Tài khoản ở phần Số Cái để ghi vào dong cong phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinh của
các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh lùy kế từ đầu quý, đầu
năm đến cuối tháng này Căn cứ vào số dư đâu tháng (đầu quý? và số phát sinh trong
tháng tính ra số dư cuối thang (cuối quý) của từng Tài khoản
- Việc kiêm tra đối chiêu các số liệu sau khi cộng Nhật ký - Số Cái phải đảm bảo yêu cầu Sau:
dphẩánNhátký củatấtcádcáđ TK ” của tất cả các TK
Tông số dư Nợ các TK = Tổng số dư Có các TR
- Các số, thẻ kế toán chỉ tiết cùng phái cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và
tính ra số dư cuối tháng cua từng đối tượng; căn cứ số liệu của từng đối tượng chỉ tiết
lập “Bang tong hợp chỉ tiết” cho từng TH Số liệu trên bảng tổng hợp chỉ tiết từng TK
được đối chiếu với số phát sinh Nợ, phát sinh Có và số dư của TK đó trên Nhật ký - Số
Cái
Số liệu trên Nhật ký - Sô Cái, trên các số, thẻ KT chỉ tiết và bảng tổng hợp chi
tiết sau khi kiếm tra đối chiếu khớp đúng được sử dụng để lập Bảng cân đối tài khoản
và các báo cáo tài chính khác
Trang 10Sơ đồ trình tự ghi số kế toán theo hình thức Nhật ký - Số Cái:
dì Ưu, nhược điểm và điều kiện áp dung cua hình thức Nhật ký - Số Cái:
- Uu điểm: mẫu sở đơn giản cách ghi chép vào sỏ đễ dàng, dễ lam, dễ hiếu, dễ đối chiêu, kiêm tra
- Nhược điểm:
+ Khó phân công lao động kế toán tổng hợp
+ Đơn vị có quy mô vừa và lớn, có nhiêu hoạt động kinh tế, sử dụng nhiều tai
khoản sẽ công kênh không thuận tiện cho việc ghi số
- Hình thức kế toán Nhật ký - Số Cái thường được áp dụng ở đơn vị có quy mô nhủ, sử dụng ít tài khoản kế toán tông hợp như các đơn vị trường học, ngân sách xã
e) Ví dụ ghi số: Có tài liệu về thu, chi tiền mặt trong kỳ tại một đơn vị HCSN K
như sau: (đơn vị tính: đồng)
A Số dư đầu tháng 1/N TK 111 (111): 15.000.000
B Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1N
1) Rút dự toán chi hoạt động về nhập quỷ TM số tiền 20.000.000 theo phiếu thu
số 01 ngày 05/01/N
2) Chi TM tra luong cho CNV, sé tiền 20.000.000 theo phiếu chỉ số 01 ngày 7/01/N
3) Chi TM mua văn phòng phẩm nhập kho dùng cho công tác hành chính, số tiền
1.200.000 theo phiếu chỉ số 02 ngày 12/01/N
4) Thu học phí của học viên, số tiền 10.000.000 theo phiếu thu số 02 ngày 1ã.1.N 5) Thu tiền hoàn tạm ứng của anh M, số tiền 500.000 theo phiếu thu số 03 ngày
Yêu câu: Căn cứ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên, ghi vào Nhật ký - Số Cái
tháng 1⁄N Cộng số phát sinh va tinh sé du cuéi ky cua TK 111
Trang 133.3.9 Hình thức bế toán chứng từ ghi số:
a) Dac diém của hình thức kế toán chứng từ ghi sô
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi số là việc ghi sô kế toán tổng hợp được căn cứ trực tiếp vào các “Chứng từ ghỉ sổ”
Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được phản ảnh ở chứng từ gốc đều
ghi vào các sỏ kế toán tông hợp có liên quan
Việc ghi số kế toán trên cơ sở chứng từ ghỉ số sẽ được tách biệt thành hai quá
Hình thức kế toán chứng từ ghi số gồm các loại số kế toán chủ yếu sau:
- S kế toan tông hợp: bao gồm “Số Cái” các TẾ và “938 đăng ký chứng từ ghi sổ”
ánh trên 1 trang Số Cái Có thể sử dụng số Cái loại ít cột hoặc nhiều cột
ghi số đã lập trong tháng Số này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghỉ số và kiêm tra, đối chiếu số liệu với Số Cái Mọi chứng tir ghi số sau khi lập xong đều phái đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi số
Chứng từ ghi số là loại chứng từ dùng để tổng hợp số liệu của các chứng từ gốc theo từng nghiệp vụ kinh tế riêng biệt, nhằm làm cho việc ghi sổ kế toán được nhanh
chóng, không lặp đi lặp lại những bút toán giống nhau
Chứng từ ghi sổ được lập hàng ngày hoặc định kỳ cho từng chứng từ gốc hoặc cho nhiều chứng từ gốc có nội dung kinh tế giống nhau
Chứng từ ghi số được đánh số liên tục từ đầu năm đến cuối năm và phải kèm theo các chứng từ gốc mới có giá trị ghi sổ
- Sẽ kế toán chỉ tiết: các sổ, thé hạch toán chỉ tiết được sử dụng để phản ánh các
định; sổ chỉ phí sản xuất; sổ chỉ tiết chỉ hoạt động; số chỉ tiết thanh toán
c) Trình tự và phương pháp ghi số:
- Hàng ngày hoặc định kỳ (3, 5, 7, 10 ngày một lần), kế toán căn cứ vào các chứng
từ gốc đã kiểm tra hợp lệ để lập chứng từ ghi sổ (hoặc lập bảng tổng hợp chứng từ gốc, sau đó căn cứ vào báng tổng hợp chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ).
Trang 14Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển cho phụ trách kế toán ký duyệt, sau
đó chuyển cho kế toán tông hợp đăng ký vào Số đăng ký chứng từ ghi sổ
CTGS sau khi đăng ký vào sổ đăng ký CTGS được sử dụng để ghi vào Số Cái và
các số sách kế toán có liên quan
- Cuối tháng
+ Cộng Số Cái tính số phát sinh trong tháng, số du cuối tháng của từng TK để lập
Bang can đối tài khoản (Bảng cân đôi số phat sinh)
+ Cộng các số và thẻ KT chi tiết, lập bảng tông hợp chỉ tiết (đối với các đối tượng
có nhiều chi tiết) Số liệu của bảng tông hợp chỉ tiết được đối chiếu với TK Hên quan trong Số Cái
+ Cộng tổng sô phát sinh trong tháng trên sỏ đăng ký chứng từ ghi số để đối
chiếu với bảng cân đối TK: Y số tiền trên số ĐK CTGS = š số phát sinh (Ng = Có!) của tất ca các TK trong bảng CĐTK
+ Sau khi đối chiếu khớp đúng, KT căn cứ vào BCĐTK và các bảng tổng hợp chỉ tiết đề lập các báo cáo tài chính
Sơ đồ trình tự ghi số kế toán theo hình thức CT5
Trang 15d) Ưu, nhược điểm của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
- Uu điểm:
+ Kết cấu mẫu sổ đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, dễ phân công công việc
+ Thuận tiện cho việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật tính toán hiện đại
- Nhược điểm:
+ Ghi chép trùng lắp, khối lượng ghi chép nhiều
+ Công việc đối chiếu, kiểm tra dồn vào cuối kỳ làm ảnh hưởng đến thời hạn lập
và gửi báo cáo
Hình thức kế toán chứng từ ghỉ sô phù hợp với mọi loại hình đơn vị có quy mô vừa và lớn, có nhiều nghiệp vụ, sử dụng nhiều tài khoản và có nhiều nhân viên kế
: Số hiệu tài khoản
Trang 16CHỨNG TỪ GHI SỐ
Số: 02/N Ngày 10 tháng 01 năm N
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc: Phiếu chỉ số 01 ngày 7/1/N
Số hiệu tài khoản
Trang 17
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 04/N Ngày lỗ tháng 01 năm N
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc: Phiếu thu số 02 ngày 15/1/N
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc: Phiếu thu số 03 ngày 18/1/N
Số hiệu tài khoản
Trang 18
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc: Phiếu chỉ số 04 ngày 25/1/N
Trang 19SỔ CÁI
Tên tài khoản: Tiền mặt Số hiệu: 111
tháng ghi số tài khoản
Lưu ý: Chứng từ ghi sổ là loại chứng từ dùng để tập hợp số liệu của các chứng từ
gốc có cùng nội dung kinh tế nhằm giảm bót số lan ghi số Mức độ tổng hợp của CTGS
do kế toán quyết định Ví dụ, theo số liệu cúa ví dụ trên, kế toán có thể chỉ cần lập 2
CTGS: 1 chứng từ ghi số phản ánh các chứng từ thu (tổng hợp các phiếu thu); 1 CTGS
phan ánh các chứng từ chi (tổng hợp các phiếu chỉ)
3.3.3 Hình thức bế toán Nhật ký chung
a) Đặc điểm của hình thức kế toán Nhật ký chung:
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả các nghiệ, vụ
kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký (trọng tâm là số Nhật
ký chung) theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó Số liệu trên số Nhật ký chung được ghi vào số Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
b) Số kế toán sử dụng |
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm có các loại số sách kế toán chủ yếu sau
- Số Nhật ký chung: là loại số dùng để ghi tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính
phát sinh trong kỳ theo thứ tự thời gian và nội dung kinh tế của nghiệp ` vụ Phần ghi vào TK, mỗi TK ghi 1 dòng, Nợ trước Có sau
i2
Trang 20- Số Cái: là số kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh trong niên độ kế toán, mỗi tài khoản được mở trên 1 trang sổ riêng Cuối kỳ,
khóa sổ Cái, (cộng số phát sinh, tính số dư cuối kỳ) lấy số liệu lập Bảng cần đối số
phát sinh
|
- Cac s6, thé kế toán chí tiết: mớ và theo dõi giống như các hình thức kế toán
trên
c) Trinh tu va phương pháp ghi số:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, căn cứ và Nhật ký chung ghi vào sổ Cái
theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ kế toán chỉ tiết thì đồng thời
với việc ghi số Nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh tế phat sinh được ghi vào các sổ kế
toán chỉ tiết liên quan
- Cuối tháng (quý, năm) cộng số liệu trên sổ Cái, lập bảng cân đối số phát sinh Căn cứ các số kế toán chi tiết lập bang tổng hợp chỉ tiết
Sau khi đã kiếm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên số Cái và bảng tổng hợp chi tiết sẽ lấy số liệu để lập các báo cáo tài chính
Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh bằng tổng số P8 Nợ, tổng số PS Có trên số Nhật ký chung cùng kỳ
Trình tự ghi số kế toán Nhật ký chung được thể hiện trên sơ đồ sau:
@ =» Quan hệ đối chiếu V
Báo cáo tài chính K———'
23
Trang 21d) Ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng của hình thức Nhật ký chung
- Ưu điểm:
+ Mẫu sổ đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu
+ Thuận tiện cho việc phân công lao động
+ Thuận tiện cho việc cơ giới hóa công tác kế toán
- Nhược điểm: ghi chép trùng lắp (nhược điểm này càng lớn khi đơn vị có quy mô lớn và ghi chép bằng thú công)
- Hình thức KT Nhật ký chung thường áp dụng cho các đơn vị có quy mô vừa, khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều lắm (trong điều kiện ghi chép bằng thủ công) và phù hợp với mọi loại hình đơn vị trong điều kiện làm kế toán trên
SỐ NHẬT KÝ CHƯNG
Tháng 01 năm: N
Trang số: 01
Đơn uị tính: 1.000đ
Ngày Chứng từ Đã ghi | Số | Sốhiệu | SỐ PHÁT SINH
Céng chuyén sang trang sau 16
24
Trang 22Số hiệu: 111
Don vi tính: 1.000đ
đối ứng
quy tién mat
7AIN | Chi'tién mat tré tydng CNV 01 5 334 20.000
15/1/N † Thu học phi của học viên 01 8 514 10.000
18/1/N | Thu hoàn tạm ứng của anh M 01 10 312 500
| 20/1/N | Chỉ tiền mặt tạm ứng cho cô N 01 13 312 2000
25/1/N | Chỉ công tác phi cho anh P ot 15 661 700
S6 phat sinh 30.500 ; 23.900
3.4 Lap va gui Bao cáo tài chính
Lập báo cáo tài chính là công việc cuối cùng của công tác kế toán nhằm tổng hợp
và trình bày một cách tổng quát, toàn điện tình hình tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận kinh phí của Nhà nước, kinh phí viện trợ, tài trợ và tình hình sử dụng từng loại
kinh phí Các đơn vị có hoạt động sự nghiệp kinh tế còn phải tổng hợp tình hình thu,
chi và kết quả từng loại hoạt động sự nghiệp, hoạt động kinh doanh trong kỳ kế toán
Báo cáo tài chính phải được lập đúng mẫu quy định, thể biện đẩy đủ các chỉ tiêu kinh tế tài chính và phải nộp đây đủ kịp thời cho các cơ quan quan lý
Kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị phải chịu trách nhiệm về các số liệu báo cáo,
phải kiểm tra chặt chẽ và ký duyệt các báo cáo trước khi gửi
Trang 233.ð Tổ chức biểm tra kế toán
Kiểm tra kế toán là công việc nhằm đảm bảo công tác kế toán thực hiện đúng
thực, khách quan
Việc kiểm tra kế toán được tiến hành trong nội bộ đơn vị và chịu sự kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên Kiểm tra kế toán nội bộ phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên và của cơ quan tài chính được thực hiện ít nhất mỗi năm một lần khi xét duyệt quyết toán năm cho các đơn vị Nội dung kiểm tra kế toán gôm: Kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán, ghỉ
sổ kế toán và lập báo cáo tài chính; Kiểm tra việc nhận và sử dụng các nguồn kinh phí; Kiểm tra việc thực hiện các khoản thu, chấp hành các chế độ chỉ tiêu, các thể lệ, chế độ kế toán tài chính và nghĩa vụ thu nộp ngân sách Nhà nước
Thủ trưởng đơn vị và kế toán trưởng (hay người phụ trách kế toán) phải chấp hành lệnh kiếm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên và cơ quan tài chính và có trách nhiệm cung cấp và giải trình số liệu kế toán, tạo điều kiện cho công tác kiểm tra
kế toán được tiến hành một cách thuận lợi
3.6 Tổ chức công tác hiểm kê
Kiểm kê tài sản là phương pháp xác định tại chỗ số thực có về tài sản, vật tư, vốn bằng tiền, công nợ tại một thời điểm nhất định Kiểm kê tài sản nhằm giúp cho việc
kế toán là trung thực, chính xác
Việc kiểm kê được tiến hành vào cuối niên độ kế toán trước khi lập báo cáo tài
giao, sáp nhập, giải thể hay khi có sự thay đổi người quản lý tài sản
ill TỔ CHUC BO MAY KE TOAN
Tổ chức bộ máy kế toán là tổ chức về nhân sự để thực hiện việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kế toán Nội dung tổ chức bộ máy kế toán bao gồm việc: xác định
số lượng nhân viên kế toán cần có, yêu cầu về trình độ nghề nghiệp, bố trí và phân công nhân viên thực hiện các công việc kế toán cụ thể, đồng thời xác lập mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán với nhau cũng như giữa bộ phận kế toán với các bộ phận
quần lý khác có liên quan
Tổ chức bộ máy kế toán cẩn căn cứ vào quy mô đơn vị, trình độ nghề nghiệp, yêu cầu và đặc điểm quản lý, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc thu thập,
xử lý, cung cấp thông tin
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán ở đơn vị có thể được lựa chọn theo loại hình tổ
loại hình tổ chức bộ máy nào thì việc tổ chức bộ máy kế toán cũng phải lấy hiệu quả công việc làm tiêu chuẩn bàng đầu, đảm bảo cho việc thu thập thông tin vừa chính
Trang 24xác, kịp thời vừa tiết kiệm chỉ phí
Ở các đơn vị HCSN, bộ máy hoạt động được tổ chức theo ngành phù hợp với từng
cấp chính quyển, từng cấp ngân sách Trong từng ngành, các đơn vị HCSN được chia thành 3 cấp: đơn vị dự toán cấp I, don vị dự toán cấp ÍI, đơn vị dự toán cấp III Nguồn kinh phí hoạt động của các đơn vị HCSN do NSNN cấp và được phân phối, quyết toán theo từng ngành Dự toán thu, chỉ ở đơn vị dự toán cấp dưới phải tuân thủ theo các
định mức, tiêu chuẩn của chế độ quản lý tài chính hiện hành và phải được kiểm tra, xét duyệt của đơn vị dự toán cấp trên và của cơ quan tài chính
Tổ chức bộ máy kế toán ở đơn vị HCSN được tô chức theo ngành dọc phù hợp với
từng cấp NS: đơn vị dự toán cấp I là kế toán cấp I, đơn vị dự toán cấp II là kế toán cấp II, đơn vị dự toán cấp III là kế toán cấp HI Đôi với các đơn vị dự toán chỉ có 1 cấp thì cấp này phải làm nhiệm vụ kế toán của cấp I và cấp III
Bộ máy kế toán của đơn vị dự toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
KT KT nguồn Kp, KT tiền lương
bằng tiền TSGĐ - thanh toán khoản chỉ lập BCKT
Nội dung công việc kế toán trong đơn vị HCSN gồm:
- Kế toán vốn bằng tiền: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động các loại vốn bằng tiền của đơn vị gồm tiền mặt, ngoại tệ và các chứng chỉ có giá tại quỹ của đơn vị
hoặc gửi tại Kho bạc Nhà nước, tại ngân hàng, tại các công ty tài chính
- Kế toán vật tư, tài sản:
+ Phản ánh số lượng, giá trị hiện có và tình hình biến động vật tư, sản phẩm,
+ Phản ánh số lượng, nguyên giá và giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có và tình
hình biến động của TSCĐ, công tác đầu tư XDCB và sửa chữa tài sản tại đơn vị
- Kế toán thanh toán:
+ Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải
Trang 25trường hợp chỉ tiêu lăng phí, sai chế độ, phát hiện các chênh lệch giữa sổ sách với
thực tế, xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch VBT
Il KE TOAN VON BANG TIEN
1 Kế toán quỹ tiền mặt
“Tiền mặt (TM) tại quỹ bao gồm tiên VN (kể cả ngân phiếu), ngoại tệ, vàng bạc, kim phí quý, đá quý Mọi nghiệp vụ thu, chỉ và bảo quản TM tại quy đều do thủ quỹ
của đơn vị thực hiện
1.1 Nguyên tắc quản lý oà hạch toán quỹ TM
Trong mỗi đơn vị HCSN đêu có một số TM tổn quỹ nhất định để phục vụ cho hoạt
động thường xuyên của đơn vị Số tiên tổn quỹ này được ấn định một mức hợp lý tùy thuộc vào quy mô và tính chất hoạt động của từng đơn vị và được sự thỏa thuận giữa đơn vị với ngân hàng, kho bạc Nhà nước
Đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về chế độ quản lý lưu thông
tiền tệ hiện hành và các quy định về thủ tục thu, chỉ, nhập quỹ, xuất quỳ và kiểm kê quỹ
- Thủ quỹ do thủ trưởng đơn vị chỉ định, chịu trách nhiệm giữ quỹ, không được
nhờ người làm thay mình Khi có sự thay đổi thủ quỹ phải làm đây đủ thủ tục kiểm kê
và bàn giao quỹ Nghiêm cấm thủ quỹ trực tiếp mua, bán hàng hóa, vật tư hay kiêm nhiệm công việc tiếp liệu, công việc kế toán
- Khi nhập, xuất quỹ TM phải có phiếu thu, phiếu chi Phiếu thu, phiếu chỉ phải
có đủ chữ ký của kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị, người giao, người nhận tién theo
Kế toán quỹ TM sử dụng các chứng từ sau:
- Phiếu thu (mẫu C21-H)
- Phiếu chi (mẫu C22-H)
- Giấy để nghị tạm ứng (mẫu C23-H)
- Giấy thanh toán tạm ứng (mẫu C24-H)
- Bảng kê vàng, bạc, đá quý (C25-H)
- Bảng kiểm kê quỹ (mẫu C26a-H, C26b-H)
- Biên lai thu tiễn (mau C27-H)
Trang 261.3 Sổ sách kế toán sử dụng
Căn cứ vào các chứng từ gốc hợp pháp, hợp lệ, kế toán quỹ TM ghi vào các số sách
Sổ này dùng cho thủ quỹ phản ánh tình hình thu, chi, tổn quỹ TM bằng tiền VN
Căn cứ để ghi số quỹ TM là các phiếu thu, phiếu chỉ đã được thực hiện nhập, xuất
quỹ
Mỗi loại quỹ được theo đõi trên một sổ hoặc một số trang số (quỹ thuộc kinh phí
hoạt động, quỹ dự án, quỹ cơ quan )
Cuối mỗi ngày, thủ quỹ cộng cột thu, chỉ, tính số tiển quỹ cuối ngày đối chiếu khớp đúng với số TM thực tế tổn trong két
Định kỳ, kế toán kiểm tra, đối chiếu giữa sổ kế toán với sổ quỹ và ký xác nhận
vào cột ghi chú
Trang 27+ Sổ kế toán chí tiết quỹ TM do kế toán TM ghi, mẫu sổ giống như mẫu sổ quỹ
TM (Mau S11-H)
b) Sổ theo đôi TM, tiên gửi bằng ngoại tệ (hoặc kim loại quý, đá quý) (mẫu S13-H)
Sổ này dùng cho các đơn vị phát sinh các khoản thu, chỉ bằng ngoại tệ để theo dõi chỉ tiết từng loại TM, tiền gửi bằng ngoại tệ (hoặc kim loại quý, đá quý)
Căn cứ để ghi sổ là các phiếu thu, phiếu chỉ bằng ngoại tệ và các giấy báo Có, báo
Ng hay bảng sao kê kèm theo chứng từ gốc của NH
Mỗi loại quỹ hoặc loại tiền gửi được theo đõi trên một quyển sổ hoặc một phần SỐ, mỗi loại ngoại tệ theo đõi trên một sô trang
Cuối tháng, kế toán cộng tổng số tiên gửi vào, rút ra để tính số dư, đối chiếu với kho bạc, ngân hàng làm căn cứ để đối chiếu với số Cái và lập báo cáo tài chính
1.3.3 Sổ sách kế toán tổng hợp:
Kế toán ghi vào số Cái (hay số Nhật ký - Số Cái đối với hình thức kế toán NK-
SC) thuộc trang (cột) của TK 111
- Đầu kỳ: Căn cứ số du cuối kỳ trước của TK 111 để ghi số đư đầu kỳ này, số dư
bên Nợ của TK 111
- Trong kỳ: Căn cứ vào các chứng từ phiếu thu, phiếu chi để ghi số kế toán:
TM) dé ghi vao bén Có TK 111, đổi ứng ghi Nợ của TK khác vào cột TẾ tương ứng
trên NKSC
Cuối cùng cộng số phát sinh Nợ, phát sinh Có và tính số dư cuối kỳ của TẾ 111, đối chiếu với số tống cộng của sô quỹ TM để lập Bảng cân đối số phát sinh cùng với
các TK khác
ký chung, mỗi TK ghi 1 dòng, Nợ trước, Có sau Sau đó căn cứ vào Nhật ký chung để ghi vào trang số Cái của TẾ 111 và đối ứng với các TK khác ở các trang tương ứng Cuối kỳ, cộng số phát sinh Nợ, phát sinh Có, tính số dư cuối kỳ để đối chiếu với
số tổng của số quỹ TM và lập bảng cân đối số phát sinh cùng với các TK khác
1.4 Tài khoản kế toán sử dụng
+ Kế toán quỹ TM sứ dụng TK 111 “TM” để phản ánh tình hình: thu, chỉ, tổn quỹ
TM của đơn vị bao gồm tiên VN (kể cả ngân phiếu), ngoại tệ, và các chứng chỉ có giá Nội dung kết cấu TẾ 111:
Bên Nợ: Các khoản TM tăng do:
- Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê
Trang 28Bên Có: Các khoản TM giảm, do:
- Xuất quỹ TM, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý và chứng chỉ có giá
- Số thiếu hụt quỹ phát hiện khi kiểm kê
- Giá trị ngoại tệ giảm khi đánh giá ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm)
TK 1112 - Ngoại tệ: phản ánh tình hình thu, chi, tổn quỹ ngoại tệ (theo tiên đồng VN)
TK 1113 - Vàng, bạc, đá quý: phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
nhập, xuất, tổn quỹ (theo tiên đồng VNI
TK 1114 - Chứng chỉ có giá: phản ánh tình hình nhập, xuất, tổn quỹ các loại chứng chỉ có giá trị như: số tiết kiệm, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu
+ TK 007 ngoại tệ các loại
TK 007 phản ánh tình hình thu, chỉ, còn lại theo nguyên tệ của các loại ngoại tệ ở đơn vị
Nội dung kết cấu TK 007
Bên Nợ: Số ngoại tệ thu vào (theo nguyên tệ)
Bên Có: Số ngoại tệ xuất ra (theo nguyên tệ)
Số dư bên Ng: Số ngoại tệ còn lại (theo nguyên tệ)
Trên TK này không quy đổi các đồng ngoại tệ ra đồng VN
Kế toán chỉ tiết TK 007 theo từng loại nguyên tệ
1.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp oụ kinh tế chủ yếu
1- Khi rút tiền gửi ngân hàng, kho bạc về quỹ TM của đơn vị, ghỉ:
No TK 111 - Tiền mặt (TK cấp 2 phù hợp)
Có TK 112 - TGNH, kho bạc (TK cấp 2 phù hợp) 2- Khi nhận các khoản kinh phí bằng tiền mặt, ghi:
Ng TK 111 - Tiền mặt |
Cé TK 441 - Nguồn kính phí đầu tư XDCB
Có TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động
Có TK 462 - Nguồn kinh phí dự án 3- Khi thu được các khoản thu sự nghiệp, phí, lệ phí và các khoản thu khác bằng
TM, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Có TK B11 - Các khoản thu
Trang 294- Khi thu được các khoán phải thu của khách hàng và các đối tượng khác bằng
7- Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê, chưa xác định được nguyên nhân, chờ xử lý, ghi:
Đông thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ:
Nợ TK 431: Quỹ cơ quan
Nợ TK 441 - Nguồn kinh phí đầu tư XDCBˆ
Nợ TK 661 - Chi hoạt động
Nợ TK 662 - Chi dự án
Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Việc ghi Nợ TK Nguồn kinh phí phụ thuộc việc sử dụng nguồn kinh phí nào để mua sắm TSCH)
¬
Trang 3012- Khi chi các khoản dau tu XDCB, chi hoạt động sự nghiệp, chỉ thực hiện
chương trình, dự án, chi hoạt động san xuất kinh doanh bằng tiền mặt, ghỉ:
Nợ TK 312 - Tạm ứng
Có TK 111 - Tiền mặt 15- Cấp kinh phí cho cấp dưới bằng tiền mặt, ghi:
Nợ TK 341 - Kinh phí cấp cho cấp dưới (Chi tiết loại kinh phí)
Có TK 111 - Tiền mặt 16- Chi hộ cấp trên hoặc cấp dưới bằng tiền mặt các khoản văng lai nội bộ, ghi:
_ Nợ TK 342 - Thanh toán nội bộ
Có TK 111 - Tiền mặt 17- Nộp các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác bằng tiền mặt
cho Nhà nước, ghi:
Nợ TK 333 - Các khoản phải nộp Nhà nước
Có TK 111 - Tiền mặt 18- Nộp BHXH, BH y tế bằng TM, ghi:
No TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương (3321, 3323, 3333)
Có TK 111 - Tiền mặt (1111)
18- Chi các quỹ cơ quan bằng TM, ghi:
Nợ TK 431 - Quỹ cơ quan
Có TK 111 - Tiền mặt (1111)
20- Số thiếu quỹ phát hiện khi kiểm kê, ghi:
Nợ TK 311 - Các khoản thu (3118)
Có TK 111 - Tiền mặt 21- Phát sinh khoác chênh lệch giảm khi đánh giá lại số dư ngoại tệ (trường hợp
tỷ giá ngoại tệ giảm), ghi:
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá
Có TK 111 - Tiền mặt (1112 - ngoại tệ)
Trang 31SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN QUỸ TIỀN MẶT
phi, lệ phí, lãi cho vay, tín phiếu
các khoản thu khác bằng tiền mặt
TK 311
xxx
Thu được các khoản phải thụ
của khách hàng và các đối tượng
“*X Thụ hồi các khoản công nợ của cấp | _Cấp kinh phi cho cập dưới »
dưổi hoặc thu hộ cấp dưới bằng TM
TK 331
7 các khoản vãng lại nội hộ
TK 333
TK 007 - Ghi theo nguyên tệ
Thụ TM bang | Chi TM bang
ngoại tệ ngoại tệ
Nộp thuế, phí, lệ phí và các khoản - phải nộp khác cho Nhà nước a
les lech tang do đánh giá lại ngoại tệ
Số thiếu quỹ phét hiện khi kiểm kê
kinh phí đã hình thành TSCGĐb
Trang 32
1.6 Ví dụ ghỉ số:
Lấy số liệu VD chương trước, lập phiếu thu, phiếu chi, ghi vào sổ quỹ TM
Lý do nộp: Rút dự toán chỉ hoạt động về nhập quỹ
Số tiền: 20.000.000 (Viết bằng chữ): Hai chục triệu đồng chắn
Trang 33Don vi: K Mau sé: C21-H
Lý do nộp: Tiền học phí của học viên
Số tiên: 10.000.000 (Viết bằng chữ): Mười triệu đồng chắn
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Mười triệu đồng chắn
Ngày 15 thang I nam N
Thu quy
(Ky, ho tén)
Trang 34Đơn vị: K Mẫu số: C21-H
Dia chi: (Ban hanh theo QD 36 999-TC /QD/CDKT
Am x ngày 2-11-1996 của Bộ Tủùi chính)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Năm trăm ngàn đồng chắn
Ngày 18 thang 1 năm N
Thủ quỹ
(KS, ho tan)
Trang 35Đơn vị: K Mẫu số: C22-H
77 ngày 2-11-1996 của Bộ Tòi chính)
Họ, tên người nhận tiền: Theo bảng thanh toán lương
Lý do chị: Trả lương công nhân viên
Sé tiên: 20.000.000 (Viết bằng chữ): Hai chục triệu đồng chẵn
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Hai chục triệu đồng chắn
Ngùy 7 tháng 1 năm N
Trang 36Số tiên: 1.200.000 (Viết bằng chữ): Một triệu hai trăm ngàn đồng chắn
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kế toán Người lập biếu
Đã nhận đủ số tiên (viết bằng chữ): Một triệu hai trăm ngàn đồng chắn
Ngày 12 tháng 1 năm N
Trang 37Đơn vị: K Mẫu số: C22-H
Họ, tên người nhận tiền: Trần Thanh N
Lý do chỉ: Tạm ứng mua dụng cụ
Số tiên: 2.000.000 (Viết bằng chữ): Hai triệu đồng chắn
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Hai triệu đồng chắn
Ngày 20 tháng 1 năm N
Trang 38Đơn vị: K Mẫu số: C22-H
Địa chỉ: (Ban hành theo QD sé: 999-TC/QD/CDKT
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kế toán Người lập biểu
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Bảy trăm ngàn đồng chắn
Ngùy 26 tháng 1 năm N
Trang 3912/1/N T 02 Chi mua VPP nhập kho 1.200 13.800
Trang 402 Kế toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc
Tién gửi NH, KB là các khoản tiền của đơn vị đang gửi tại NH, KB, công ty tài
chính bao gồm tiên VN, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý
9.1 Một số quy định kế toán tiên gửi ngôn hàng, kho bạc
Kế toán TGNH, KH cần tôn trọng một số quy định sau:
- KT phải tổ chức thực hiện việc theo dõi riêng từng loại tiên gưi (tiền gửi về kinh phí hoạt động, tiền gửi vốn đầu tư XDCB và các loại tiễn gửi khác theo từng NH, KB) Định kỳ phải kiểm tra, đối chiếu nhằm đảm bảo số liệu gửi vào, lấy ra và tổn cuối kỳ khớp đúng với số liệu cúa NH, KB quản lý Nếu có chênh lệch phải báo ngay cho NH,
KB để xác nhận và điều chỉnh kịp thời Nếu cuối tháng chưa xác minh được nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi số theo số liệu trên chứng từ của NH, KB, số chênh lệch giữa số liệu kế toán của đơn vị với số liệu của NH, KB được phản ánh vào khoản
phải thu khác hoặc phải trả khác
- Kế toán TGNH, KB phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý, lưu thông tiên
tệ và những quy định có liên quan đến luật ngân sách hiện hành của Nhà nước
8.9 Chứng từ bế toán sử dụng
Căn cứ để hạch toán TGNH, KEB là các chứng từ: giấy báo Nợ, giấy báo Có hoặc bảng sao kê NH, KB kèm theo các chứng từ gốc (ủy nhiệm chi, ay nhiệm thu, bảng kê
nộp Sec)
Giấy báo Nợ NH, KB thể hiện số tiền đơn vị đã rút ra từ TK TGNH, KB
Giấy báo Có NH, KB thé hién sé tién don vi da gui vao TK TGNH, KB
Khi nhận được các giấy báo hoặc bảng sao ké cua NH, KB, kế toán phải đổi chiếu
với các chứng từ gốc kèm theo Nếu khớp đúng sẽ tiến hành ghi vào các số kế toán có
liên quan Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu kế toán với số liệu của NH, KB thì
đơn vị phải báo cho NH, KB biết để tiến hành việc đối chiếu, điều chỉnh kịp thời 9.3 Sổ sách kế toán sử dụng
2.3.1 Sổ kế toán chỉ tiết:
Kế toán chi tiét TGNH, KB sử dụng các số: Số tiền gửi (S12-H);, Sổ theo đõi TM,
TG bằng ngoại tệ (S513-H)