1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ THI RAMAYANA TRONG VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA

40 112 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,07 MB
File đính kèm Tiểu luận môn Nghệ thuật Đông Nam Á.zip (1 MB)

Nội dung

Càng đi sâu vào tìm hiểu về sự ảnh hưởng của sử thi Ramayana Ấn Độ đối với các quốc gia, càng thấy rõ sự khác biệt văn hóa cũng như những cách tiếp nhận và tái tạo độc đáo từ các quốc gia. Qua đó, ta có được những bản sử thi mang đặc trưng nổi bật của quốc gia đó, từ đó cũng là nguồn cảm hứng bất tận của những người làm nghệ thuật sân khấu nói riêng và nền văn hóa đại chúng nói chung. Mặc dù những nghệ thuật biễn diễn trên đang dần bị mai một bởi nhiều yếu tố bên trong lẫn bên ngoài nhưng mỗi cá nhân, tập thể của quốc gia đều cố gắng gìn giữ và phát triển loại hình nghệ thuật mà họ tự hào.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA XHH - CTXH - ĐNA LÊ HUỲNH NHƯ 1955012077 BÀI TIỂU LUẬN MÔN: NGHỆ THUẬT ĐÔNG NAM Á ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ THI RAMAYANA TRONG VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Tâm Anh Tp Hồ Chí Minh, 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Mở Hồ Chí Minh, khoa Xã hội học – Cơng tác xã hội – Đông Nam Á, ngành Đông Nam Á học đưa môn Nghệ thuật Đông Nam Á vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Tâm Anh Trong q trình học tập tìm hiểu mơn Nghệ thuật Đông Nam Á, em nhận quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết Cơ giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức, học để có nhìn sâu sắc mẻ kiến thức chuyên ngành Đơng Nam Á học nói chung mơn Nghệ thuật Đơng Nam Á nói riêng Thơng qua tiểu luận em xin trình bày kiến thức học môn Nghệ thuật Đông Nam Á gửi đến cô NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm văn hóa đại chúng 1.1.3 Khái niệm khơng gian văn hóa 1.1.4 Khái niệm tiếp biến văn hóa 1.2 Khái qt khơng gian văn hóa 1.2.1 Khơng gian văn hóa Thái Lan 1.2.2 Khơng gian văn hóa Campuchia 1.2.3 Khơng gian văn hóa Việt Nam 11 CHƯƠNG 2: SỬ THI RAMAYANA Ở THÁI LAN, CAMPUCHIA VÀ VIỆT NAM 12 2.1 Khái quát sử thi Ramayana (Ấn Độ) 12 2.1.1 Khái quát 12 2.1.2 Tóm tắt cốt truyện 13 2.2 Ramayana Thái Lan 15 2.3 Ramayana Campuchia 16 2.4 Ramayana Việt Nam 18 CHƯƠNG 3: SỬ THI RAMAYANA TRONG NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN Ở THÁI LAN, CAMPUCHIA VÀ VIỆT NAM 19 3.1 Thái Lan 19 3.1.1 Khái quát Khon 19 3.1.2 Hình thức đào tạo giá trị văn hóa 21 3.2 Campuchia 23 3.2.1 Khái quát Lkhon Khol Wat Svay Andet 23 3.2.2 Các chức độc đáo Lkhon Khol Wat Svay Andet 24 3.3 Việt Nam 25 3.3.1 Sân khấu Rô băm người Khmer Nam Bộ 25 3.3.2 Sân khấu Dù Kê người Khmer Nam Bộ 27 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Đông Nam Á phận mang tính tồn thể riêng Châu Á, không đơn phần Nam Châu Á Các văn hóa Đơng Nam Á có đặc điểm “sự thống đa dạng ”- khía cạnh văn hóa pha trộn quốc gia khu vực đặc điểm tạo thơng qua giao lưu văn hóa xã hội người xứ người di cư Văn hóa vật chất tộc người Đơng Nam Á có thống dựa điểm chung Tuy nhiên tộc người, tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên nơi cư trú, tính sáng tạo văn hóa, mức độ giao lưu – tiếp biến với quốc gia khác khu vực,… mà hình thành đặc trưng riêng Ngày nay, giá trị truyền thống tộc người có nhiều biến đổi, có văn hóa vật chất Trong q trình hội nhập, xun văn hóa tồn cầu hóa, tính đồng quy phương diện văn hóa thách thức lớn việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống Đơng Nam Á bao gồm hai vùng lãnh thổ khác rõ rệt: phần lục địa gồm nước Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan Việt Nam Một phần hải đảo gồm nước Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore, Brunei Đông Timor Hai vùng hai điều kiện địa lý khác nên văn hóa có chỗ khác Khu vực Đông Nam Á lục địa thiên làm nông nghiệp Trên sở nơng nghiệp phát triển quốc gia với ngôn ngữ thống quốc gia xuất sớm Các nước Đông Nam Á lục địa tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ từ sớm, chủ yếu Phật giáo tiếp tục lưu truyền tái tạo Phật giáo ngày Ngoài ra, cịn có ảnh hưởng chữ viết, văn học, nghệ thuật: chữ Phạn (scrit) văn học du nhập Đông Nam Á Mặc dù ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ sâu sắc văn hóa Ấn Độ “ lớp áo” bên lõi cốt bên yếu tố văn hóa Đông Nam Á 1 Lý chọn đề tài Nhà học giả Alastair Lamb cho rằng: “ Không có dạng thức văn hóa Ấn Độ xác định mang tính cụ thể khu vực Đơng Nam Á” Điều có nghĩa ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ quốc gia Đông Nam Á vô phong phú đa dạng Trong đó, khơng thể khơng kể đến sử thi tiếng mang ảnh hưởng khơng đến văn hóa khu vực Đơng Nam Á sử thi Ramayana Sử thi Ramayana không tác phẩm ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa đại chúng nhiều quốc gia Đông Nam Á nói chung khu vực Đơng Nam Á lục địa nói riêng mà cịn nguồn cảm hứng phong phú bất tận, chủ đề văn hóa, tơn giáo, lịch sử văn học hàng triệu người Khi câu chuyện trở nên gắn liền với văn hóa quốc gia Đơng Nam Á, quốc gia tạo phiên riêng phản ánh giá trị tín ngưỡng cụ thể văn hóa Kết là, có hàng trăm phiên câu chuyện Rama khắp Đông Nam Á, đặc biệt Đông Nam Á lục địa Trong đó, phần nhiều nội dung cốt truyện thể khơng gian văn hóa chùa, nghệ thuật điêu khắc nghệ thuật biểu diễn, tôn giáo, phong tục, Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mặc dù ảnh hưởng sử thi Ấn Độ văn hóa đại chúng quốc gia Đông Nam Á đồi đa dạng Tuy nhiên, việc nghiên cứu sử thi viết tạp chí, cơng trình nghiên cứu biệt lập nghiên cứu văn học văn học khu vực Đơng Nam Á Mặc dù vậy, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu học giả chứa đựng kiến thức cung cấp đủ lượng thông tin đầy đủ cho nhìn tồn diện tác phẩm sử thi Ramayana quốc gia Đông Nam Á Đặc biệt vài năm gần kể đến vài cơng trình nghiên cứu từ tổng quát đến chi tiết bật nghiên cứu dị Ramayana Đông Nam Á Đỗ Thu Hà; nghiên cứu hình tượng Ravana Hanuman văn hóa đại chúng, nghiên cứu điểm hình Thái Lan Việt Nam Nguyễn Thị Tâm Anh Nguyễn Duy Đoài; nghiên cứu Mão, mặt nạ múa Riềm Kê sáng tạo văn hóa người Khmer Nam Bộ Sơn Cao Thắng, Bằng dẫn chứng cụ thể, tác giả khái quát nêu lên ý nghĩ giá trị cốt lõi nguyên lý vận hành, sáng tạo văn hóa đại chúng Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng từ sử thi Ramayana Ấn Độ Từ nghiên cứu cho thấy vai trị to lớn văn hóa Ấn Độ q trình lan tỏa đến văn hóa nước khu vực Đơng Nam Á lục địa Ở nước ngồi, Thakur Upendra “The Ramayana in south East Asia” (Some aspects of Asian history culture, Abhinav Publication, India, 1986) cho sỡ dĩ có ảnh hưởng sâu rộng từ kể sử thi Ramayana (Ấn Độ) nước khu vực Đông Nam Á tác phẩm kết tinh đại đức cao đẹp người lý tưởng tiêu biểu cho đạo đức Hindu Trong “Ramayana in the arts of Asia” (select Books Pte Ltd, Singapore, 2000), Garrett Kam ghi nhận lại câu chuyện Ramayana (Ấn Độ) quốc gia Đông Nam Á với sắc thái khác biệt, theo ơng điều tùy thuộc vào thói quen văn hóa tín ngưỡng địa quốc gia Hầu dân tộc quốc gia Đơng Nam Á có kể sử thi riêng cho dân tộc Từ việc tiếp nhận tác phẩm gốc Ấn đến việc sáng tạo thành kiểu mẫu riêng hình thức nghệ thuật cư dân địa trình sáng tạo ý thức miệt mài Qua công trình nghiên cứu đưa khẳng định dù đứng lập trường quan điểm nhà nghiên cứu cuối hướng đến tính chất địa sức ảnh hưởng to lớn đến từ sử thi Ramayana lưu truyền từ Ấn Độ sang quốc gia khu vực Đông Nam Á Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng viết nghiên cứu biến đổi sử thi Ramayana văn hóa đại chúng nước Đông Nam Á lục địa Về phạm vi nghiên cứu giới hạn tài liệu nên viết đề cập tiếp nhận trình tiếp biến văn hóa sử thi Ramayana thành tác phẩm mang đặc điểm riêng phù hợp với quốc gia dân tộc cụ thể Thái Lan, Campuchia Việt Nam Ngoài ra, văn hóa đại chúng nước viết sâu vào tìm hiểu ảnh hưởng sử thi nghệ thuật biểu diễn bật quốc gia Câu hỏi nghiên cứu Để tìm hiểu đề tài sử thi Ramayana (Ấn Độ) có ảnh hưởng văn hóa đại chúng số quốc gia Thái Lan, Campuchia Việt Nam cần đặt câu hỏi nghiên cứu có đặc điểm địa lý vùng Đông Nam Á lục địa, làm mà Thái Lan, Campuchia Việt Nam tiếp nhận biến đổi sử thi Ramayana (Ấn Độ) thành văn hóa đại chúng mang nét văn hóa đặc trưng quốc gia? Và đó, loại hình nghệ thuật nào? Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận bao gồm ba chương: Chương Tổng quan: Tổng quan đề tài, bao gồm khái niệm liên quan đến đề tài Đồng thời khái quát đất nước Thái Lan, Campuchia Việt Nam Chương 2: Sử thi Ramayana Thái Lan, Campuchia Việt Nam: Nêu khái quát sử thi Ramayana (Ấn Độ) Ngồi ra, cịn miêu tả phân tích tái tạo sử thi Ramayana quốc gia Thái Lan, Campuchia Việt Nam Chương 3: Sử thi Ramayana nghệ thuật biểu diễn Thái Lan, Campuchia Việt Nam: Phân tích nghệ thuật biểu diễn đặc trưng lấy cảm hứng từ sử thi Ramayana quốc gia Thái Lan, Campuchia Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Khái niệm văn hóa Văn hóa từ xuất sớm ngôn ngữ dân tộc văn minh phát triển thời cổ đại như: Ai Cập, Hi Lạp, Trung Hoa, Ấn Độ,… Trong tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam, từ lâu khái niệm: văn hiến, văn vật, văn minh xuất hiện, khái niệm “văn hóa” xuất vào đầu kỷ XX Theo thống kê UNESCO, đến có gần năm trăm khái niệm khác văn hóa Các khái niệm xuất phát từ sở khoa học khác nhau, bổ sung cho nêu lên nét đặc trưng văn hóa Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội mình” (Trần Ngọc Thêm, 2001, tr.25) Như vậy, văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Văn hóa cội nguồn trực tiếp phát triển Văn hóa khơng xét mức độ cao thấp mà xét góc độ khác biệt (Dương Văn Huy, 2021, Tr.23) 1.1.2.Khái niệm văn hóa đại chúng Theo phân loại Ray Brownie (Jack Nachbar Kevin Lause 1992:16), văn hóa phân loại thành loại: văn hóa dân gian, văn hóa đại chúng văn hóa tinh hoa Tuy nhiên, thực tế ba loại hình văn hóa khơng có ranh giới, chúng giao thoa biến đổi lẫn (Nguyễn Thị Tâm Anh – Nguyễn Duy Đồi, 2021, 91) Văn hóa dân gian (Folklore) đề cập đến văn hóa hình thành phát triển, chuyển trực tiếp từ hệ sang hệ khác người quen thuộc lẫn thành sáu loại khác là: mặt nạ quỷ lớn, quỷ nhỏ, quỷ ngoại lai, mặt nạ lính quỷ lớn, mặt nạ lính quỷ nhỏ mặt nạ cho quỷ hạ cấp (hình 3, hình 4, hình 5) Về trình diễn: Khon nghệ thuật biểu diễn tinh tế kết hợp nhiều yếu tố nghệ thuật: âm nhạc, nhạc, văn học, múa, nghi lễ thủ công mỹ nghệ Nó có tính kết hợp thể loại cổ đại: nghi lễ cung đình, võ thuật chơi bóng Khon kể câu chuyện Ramakien Nhiều tập phim mô tả sống Rama, hành trình rừng, tình yêu với vợ Sita, đội quân khỉ anh ta, chiến với đội quân Thosakan (Ravana), vua người khổng lồ, chiến thắng cuối Các diễn viên múa theo nhịp điệu âm nhạc lời dẫn người kể chuyện đằng sau cánh gà Người kể chuyện phải biết nhịp điệu di chuyển vũ cơng để điều chỉnh nhịp điệu hay tạm dừng cho hòa hợp với yêu cầu kỹ thuật điệu nhảy Các buổi biểu diễn múa mặt nạ phần tập tục xã hội hỏa táng hoàng gia, hỏa táng người cao cấp nhà sư tơn kính lễ kỷ niệm địa điểm đền thờ linh thiêng Các vũ công, nhạc công, thợ thủ công thành viên khác cộng đồng Khon hàng năm thực nghi lễ tôn vinh chủ nhân Khon khứ, giáo viên vị thần Trong buổi lễ này, thành viên bắt đầu tham gia vào cộng đồng 3.1.2 Hình thức đào tạo giá trị văn hóa Các học viên vũ cơng nam nữ Những người đàn ông nhảy nhân vật nam, người khổng lồ khỉ, phụ nữ nhảy nhân vật nữ vị thần Các vũ công nhạc sĩ đến từ khu vực thành phần xã hội khác Phần lớn số họ đào tạo trường cao đẳng múa Một số thành viên Cục Mỹ thuật, trường cao đẳng khiêu vũ phủ Vai trò họ biểu diễn địa điểm lớn: nhà hát quốc gia, trung tâm văn hóa, buổi lễ kiện công cộng quan trọng Họ thực nghi lễ hỏa táng, lễ kỷ niệm đền thờ, kiện riêng tư Họ đào tạo vũ công trẻ để thực vai diễn chuyên biệt tập phim cụ thể 21 Ngồi ra, vũ cơng qua đào tạo làm giáo viên trường đại học, cao đẳng phổ thông Họ dạy khiêu vũ cổ điển, âm nhạc truyền thống, ca hát kỹ thuật biểu diễn phần chương trình giáo dục câu lạc âm nhạc khiêu vũ trường đại học Họ giảng dạy lớp học khiêu vũ tổ chức văn hóa cộng đồng tổ chức Một số học viên thành lập đoàn riêng biểu diễn cho kiện văn hóa, nhà hàng, không gian du lịch nhà hát thử nghiệm Hầu hết đào tạo cách có tổ chức Các chuyên gia thủ công tạo mũ mặt nạ trang trí, trang phục thêu tinh xảo, nhạc cụ nghệ sĩ trang điểm, đào tạo quy làm việc chuyên gia độc lập Những người trẻ học nghề đào tạo xưởng, hộ gia đình chun gia thủ cơng bậc thầy, công việc Tất nghệ sĩ chuyên gia thủ công liên quan đến Khon thực nghi lễ tôn vinh vị thần bậc thầy khứ họ, nghi lễ nhận học sinh đánh dấu việc truyền thụ kiến thức kỹ Múa Khon, khởi phát từ trái tim, dâng lên ánh mắt, truyền cánh tay, bốc thành lửa thiêng tỏa sáng đôi bàn tay, mang ý nghĩa đốt cháy hủy diệt phiền não, tới toàn thân cánh tay rung động, vươn cao Tiểu ngã hạn hẹp khỏi người để hòa vào bao la Đại ngã Khi múa ngón tay vũ nữ ln hướng lên cao, lửa thiêng bùng cháy Khon củng cố tôn trọng, giáo huấn mạnh mẽ người có tuổi địa vị cao hơn, phụ thuộc lẫn nhà lãnh đạo tín đồ, danh dự người cai trị chiến thắng thiện trước ác Các mặt nạ nhân vật bước từ sân khấu tinh hoa truyền thống để trở thành sản phẩm du lịch làm thủ công tỉ mỉ, đa dạng vật liệu từ giấy đến gỗ; kích thước đa dạng để đáp ứng nhu cầu khách du lịch Có thể nói, nhân vật sử thi không trở nên vô gần gũi với người dân Thái Lan mà ấn tượng với du khách nước ngồi Có vẻ cách tốt để bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghệ thuật Thái Lan 22 3.2 Campuchia Reamker tiếng Khmer, có niên đại từ kỷ 16 Nó bảo tồn liên kết chặt chẽ với gốc Valmiki so với phiên Đông Nam Á khác Câu chuyện Rama trở thành chủ đề yêu thích cho bích họa tường đền thờ chủ đề độc quyền trị chơi bóng truyền thống Campuchia Ngồi ra, Reamker cịn thể nhiều hình thức thể thức khác thơ, múa, sân khấu cung đình,… Trong viết này, vào tìm hiểu loại hình biểu diễn bật Reamker Campuchia Nghệ thuật vũ kịch mặt nạ truyền thống Lkhon Khol Wat Svay Andet 3.2.1 Khái quát Lkhon Khol Wat Svay Andet Lkhon Khol Wat Svay Andet loại hình kịch minh họa lấy cảm hứng từ Reamker Được bắt nguồn từ Bhani nhắc đến dạng phù điêu Angkor Wat Campuchia từ kỷ thứ 10, Lkhon Khol ngày biểu diễn nam giới, đeo mặt nạ với phần đệm than bùn, dàn nhạc truyền thống ngâm thơ du dương Nó thực tập Reamker, phiên Campuchia Ramayana Ấn Độ Lkhon Khol Wat Svay Andet đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể UNESCO (ICH) vào ngày 28 tháng 11 năm 2018 Lkhon Khol Wat Svay Andet thực hành cộng đồng xung quanh tu viện Phật giáo Wat Svay Andet - nằm cách Phnom Penh khoảng 10km phía đơng sơng Mekong - biểu diễn người đàn ông đeo mặt nạ với phần đệm dàn nhạc truyền thống ngâm thơ du dương Mục đích cụ thể để ủng hộ Neak Ta (thần hộ mệnh người dân Campuchia), bảo vệ mang lại thịnh vượng cho cộng đồng, vùng đất mùa màng Lkhon Khol Wat Svay Andet biểu diễn đoàn làng đêm, tuần sau Tết người Khmer (thường vào ngày 23, 24 25 tháng 4) buổi lễ cúng thần linh, Lkhon Khol Wat Svay Andet thực để cầu mưa cứu 23 dân làng khỏi dịch bệnh bệnh tật Lkhon Khol thực cho mục đích nghi lễ, hầu hết liên quan đến chu kỳ canh tác lúa nhu cầu cộng đồng nơng dân Lkhon Khol Wat Svay Andet có ý nghĩa tâm linh cộng đồng số nhân vật Reamker trở thành vị thần địa phương họ Ví dụ, khn viên tu viện, đền thờ Hanuman (tướng quân khỉ) người dân địa phương gọi Lok Ta Kamheng xây dựng thờ tơn kính Mặt nạ dành cho Tos Mok (Ravana, vua quỷ) thờ tụng linh đình nhà gia đình qua nhiều hệ Những trang phục thêu tinh xảo, giai điệu cho ngâm thơ khác phong phú Lkhon Khol Wat Svay Andet nghệ sĩ chuyên nghiệp biểu diễn mà người dân làng biểu diễn họ khơng biểu diễn tiền mà cơng lao hạnh phúc cộng đồng Mọi người cộng đồng có nghĩa vụ đóng góp cách tham gia trực tiếp vào việc thực cách chia sẻ hỗ trợ ví dụ tài lao động Ngay người dân làng, người di cư để làm việc, có xu hướng quay lại để làm lễ tin họ khơng đến, họ bị ốm gặp xui xẻo 3.2.2 Các chức độc đáo Lkhon Khol Wat Svay Andet Lkhon Khol Wat Svay Andet thực cho mục đích nghi lễ, chủ yếu liên quan đến chu kỳ canh tác lúa nhu cầu cộng đồng nông nghiệp, bao gồm: Hoạt động hàng năm: để nhận phù hộ Neak Ta hạnh phúc thịnh vượng cầu cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt cho mùa canh tác tới Lkhon Khol biểu diễn ba đêm tu viện Đêm chung kết quan trọng ba tiết mục (mỗi đêm diễn tiết mục khác nhau) tiết mục nghi lễ cầu mưa Thỉnh thoảng vào đêm cuối năm mưa ập đến, điều xảy thường xuyên từ người tin vào hiệu nghi lễ Nghi lễ Neak Ta: theo truyền thống, hầu hết làng nông nghiệp tiến hành nghi lễ hàng năm để phù hộ cho Neak Ta cách cung cấp thức ăn âm nhạc cho họ, 24 Wat Svay Andet, Lkhon Khol thường thực lễ vật đặc biệt cho làm hài lòng vị thần địa phương Các nghi lễ đặc biệt : cộng đồng khác (mặc dù hiếm) yêu cầu đoàn chùa Wat Svay Andet biểu diễn dịp định để xua đuổi bệnh tật tai họa ập đến với cộng đồng cá nhân họ Ở khu vực khác Campuchia, Lkhon Khol thực nghi lễ Tuy nhiên khác biệt Wat Svay Andet đóng chức tâm linh thiết yếu Ví dụ, tỉnh Battambang, gia đình th Lkhon Khol để biểu diễn đám tang, điều để giải trí kèm với buổi lễ, phần thiếu nghi lễ 3.3 Việt Nam Riêm Kêr tác phẩm văn học tơn giáo hình thành vào thời kỳ phát triển hịnh trị đạo Bà La Môn (Brahmanism) cộng đồng người Khmer Nam Bộ Riêm Kêr trở nên phổ biến gắn liền với hoạt động cộng đồng Tại tỉnh Trà Vinh Sóc Trăng, Riêm Kêr biểu diễn hai loại hình nghệ thuật diễn xướng Rô băm Dù kê Kịch sân khấu Khmer nói chung chủ yếu gồm ba loại: kịch dựa vào truyện thơ cổ, kịch dựa vào truyện cổ tích kịch rút từ Phật thoại Về sân khấu Rô băm Dù kê, kịch xây dựng từ truyện thơ cổ nói chung Riêm Kêr nói riêng có đặc điểm riêng sức hấp dẫn, sức sống khơng thay đổi Trong thực tế, việc chuyển thể tác phẩm văn học dàn dựng trọn vẹn sân khấu Ngoài yếu tố thời lượng diễn, điều mà sân khấu Rô băm Dù kê phải thay đổi nhiều, thị hiếu khán giả ngày góp phần chi phối lớn đến lựa chọn đoàn diễn 3.3.1 Sân khấu Rô băm người Khmer Nam Bộ Rơ băm loại hình sân khấu cổ xưa người Khmer Nam Bộ Rô băm người Khmer Nam Bộ có chung nguồn gốc với nghệ thuật sâm khấu Riêm Kêr nghệ 25 thuật múa cung đình người Khmer Campuchia Đồng thời, sân khấu Rô băm người Khmer Nam Bộ có nét đặc trưng riêng, thể tâm hồn người Khmer Nam Bộ - vùng văn hóa mới, tiêu biểu Việt Nam (Trần Thị Lan Hương, 2017, Nghệ thuật múa sân khấu Rô băm Dù kê người Khmer Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam) Các diễn sân khấu Rô băm hầu hết xuất phát từ tích truyện cổ, mang tính thần thoại, bật Riêm Kêr Các nhân vật diễn Rô băm bao gồm người thú Các nhân vật chia làm hai tuyến đối lập: tuyến nhân vật diện – đại diện cho Thiện, tiêu biểu khỉ Hanuman; tuyến nhân vật phản diện – đại diện cho Ác, tiêu biểu nhân vật Chằn Mỗi loại nhân vật có điệu múa riêng, thể tính chất tính cách nhân vật, phù hợp với nội dung tích truyện Với kịch rút từ Riêm Kêr, Rơ băm phương tiện truyền tải có hiệu sinh động chiến đấu đầy gian khổ thắng lợi nghĩa, khẳng định Thiện thắng Ác đề cao lịng chung thủy vơ bờ bến nàng Sê Đa, nói cách khác chuyển tải cách sống động nội dung nghệ thuật truyện Riêm Kêr Ngày xưa diễn lấy tích Riêm Kêr dài, gồm nhiều tập, diễn viên diễn suốt đêm diễn nhiều đêm Hiện nay, cịn Đồn Rơ Băm Bưng Chơng cịn biểu diễn Riêm Kêr dài, trọn vẹn; hầu hết diễn trích đoạn dài tiếng Trong có diễn phổ biến rộn ràng sân khấu trích đoạn “Giải cứu nàng Sê Đa”, “Hanuman đánh Krơng Reap” Ngồi ra, tùy theo u cầu ban tổ chức, bên mời diễn mà đoàn tự biên tập lại kịch đễ diễn cho phù hợp hời lượng nội dung cốt truyện Nhưng nhìn chung, diễn khơng kéo dài trước Hiện nay, nội dung diễn lấy từ Riêm Kêr, sân khấu Rơ băm đồn nghệ thuật Khmer Sóc Trăng, Trà Vinh cịn lấy thêm số tuồng tích từ văn học dân gian Khmer Nam Bộ Ratana Vông, Preas Lek Chinh Na Vông, Tuo Soong Va, Sang Sla Chey,… 26 3.3.2 Sân khấu Dù Kê người Khmer Nam Bộ Khác với sân khấu Rô băm, sân khấu Dù kê đời mảnh đất Nam Bộ vào đầu năm 20 kỷ XX Nó loại hình sân khấu ca kịch dân tộc, trình hình thành phát triển, sân khấu Dù kê vốn mang đậm sắc thái dân gian chịu ảnh hưởng sân khấu Rô băm, tiếp thu số yếu tố nghệ thuật Rơ băm tích tuồng, nghệ thuật múa,… Vở sân khấu Dù kê Riêm Kêr Kịch sân khấu Dù kê đa dạng phong phú đề tài, từ tuyện cổ Riêm Kêr đến đề tài dân gian, lịch sử, tơn giáo, xã hội,… có tuồng tích người Kinh, Hoa Với ưu điểm có nhiều tích truyện gần gũi với nhân dân, đặc biệt đề tài phản ánh sống xã hội đại, nên sân khấu Dù kê đồng hành với đời sống người dân Khmer Nam Bộ gần kỷ qua Theo Thạch Chane Vitu luận văn Kịch Sân khấu Dù Kê từ văn học dân gian Khmer (2015) có tám kịch đại năm mươi bảy truyện cổ Đồn nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh tỉnh Trà Vinh biểu diễn Trong đó, lấy từ truyện Riêm Kêr có hai Nàng Sê Đa (phần 1) Nàng Sê Đa trở (phần 2) Còn theo Trần Thị Lan Hương luận án Nghệ thuật múa sân khấu Rô băm Dù kê người Khmer Nam Bộ (2017) kịch Dù kê Đồn nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh tỉnh Trà Vinh biểu diễn có năm mươi tám kịch (năm mươi kịch truyện cổ tám kich đại) Trên sân khấu Dù kê, động tác múa Chằn có múa tay khơng múa đạo cụ (gậy thần, đao, kiếm,…) đa dạng phong phú Trong đó, điệu múa vai Vua Chằn Krơng Riếp hội tụ đầy đủ kỹ thuật cao nhất, tinh tế hình thể múa nghệ thuật sân khấu Dù Kê Vì khơng nhiều diễn viên thể vai diễn sân khấu Ngoài ra, Dù kê tiếp nhận số yếu tố sân khấu Dì kê, hát Tiều, hát Quảng, hát Bội, Cải lương,… Vì vậy, dù sinh sau đẻ muộn, sân khấu Dù kê lại loại hình sân khấu có sức sống mạnh mẽ, nhanh chóng thu hút, chiếm vị quan trọng 27 đời sống tinh thần không riêng bà người Khmer Nam Bộ mà người Việt, người Hoa Nam Bộ yêu thích 28 KẾT LUẬN Càng sâu vào tìm hiểu ảnh hưởng sử thi Ramayana Ấn Độ quốc gia, thấy rõ khác biệt văn hóa cách tiếp nhận tái tạo độc đáo từ quốc gia Qua đó, ta có sử thi mang đặc trưng bật quốc gia đó, từ nguồn cảm hứng bất tận người làm nghệ thuật sân khấu nói riêng văn hóa đại chúng nói chung Mặc dù nghệ thuật biễn diễn dần bị mai nhiều yếu tố bên lẫn bên cá nhân, tập thể quốc gia cố gắng gìn giữ phát triển loại hình nghệ thuật mà họ tự hào Trong năm gần đây, Khon biết đến rộng rãi sau Hoàng hậu Sirikit bắt đầu tài trợ cho việc hồi sinh Khon nghệ thuật liên quan Bà tạo địa điểm cho bậc thầy già để đào tạo vũ cơng nhạc cơng trẻ để hồn thiện Các buổi biểu diễn Khon hỗ trợ Quỹ SUPPORT công chiếu vào năm 2007 dự kiến có 50 buổi biểu diễn hàng năm Những buổi biểu diễn thúc đẩy quan tâm ủng hộ nhiều công chúng dành cho Khon Về Lkhon Khol Wat Svay Andet, sau nhiều hệ lưu truyền, số yếu tố đe dọa khả tồn yếu tố này, bao gồm yếu tố môi trường, nguồn tài nguyên không đủ, di cư kinh tế từ cộng đồng gián đoạn truyền bệnh mười bốn năm từ 1970 đến 1984 chiến tranh chế độ Khmer Đỏ Tại cộng đồng người Khmer Nam Bộ Việt Nam, Riêm Kêr bén rễ, hòa nhập vào văn hóa Có thể nói, Dù kê kết q trình giao lưu tiếp biến văn hóa tộc người Khmer với tộc người khác chung sống mảnh đất Nam Bộ Giữa nhịp sống đại, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cách để giữ gìn sắc Đồng 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết website: Annabel Gallop, The Ramayana in Southeast Asia: (2) Thailand and Laos, viết websie: https://britishlibrary.typepad.co.uk/asian-and-african/2014/04/theramayana-in-southeast-asia-2-thailand-and-laos.html Truy cập ngày 4/1/2022 Annabel Gallop, The Ramayana in Southeast Asia: (1) Cambodia, viết websie: https://blogs.bl.uk/asian-and-african/2014/04/the-ramayana-in-southeastasia-1-cambodia-.html Truy cập ngày 4/1/2022 C.Reinhart – Melodian Sy Cruz – Penny Wong Pui Yan – Rangga Ardia Rasyid – Siriwut Boonchuen – Nguyen Le Van An, Ramayana in Southeast Asia, viết website: https://www-researchgatenet.translate.goog/publication/343934732_RAMAYANA_IN_SOUTHEAST_ASIA Truy cập ngày 4/1/2022 Phong Cầm, Tóm tắt sử thi Ramayana, viết website: https://vnkienthuc.com/threads/tom-tat-su-thi-ramayana.51369/ Truy cập ngày 4/1/2022 The Story of Ramakian Bài viết website: https://thaitemplerubbings.com/articles/the-story-of-ramakian/ Truy cập ngày 1/1/2022 UNESCO Khon, masked dance drama in Thailand, viết website: https://ich.unesco.org/en/RL/khon-masked-dance-drama-in-thailand-01385 Truy cập ngày 4/1/2022 UNESCO Lkhon Khol Wat Svay Andet, viết website: https://ich.unesco.org/en/USL/lkhon-khol-wat-svay-andet-01374 Truy cập ngày 5/1/2022 30 Sách, Tạp chí Luận văn: Dương Văn Huy – Ngô Hải Ninh – Nguyễn Thị Thùy Dương, 2021, Văn hóa nước Đơng Nam Á, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Đặng Thị Quốc Anh Đào, 2018, Các tộc người Đông Nam Á, NXB ĐHQG TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Đoàn Phương Thảo, 2007, Từ Ramayana (Ấn Độ) đến RieemKê (Campuchia) – nghiên cứu so sánh, Luận văn thạc sĩ văn học Đại học ngành Văn học nước năm 2007, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 11 Hue Hoang Thi – Dung Nguyen Tien, Similarities and Differences of the Dam Giong Epics (Vietnam) and Reamker (Cambodia), Ramakien (Thailand), PhraLakPhraLam (Laos) (Note 1), Global Research in Higher Education Vol 1, No 2, 2018 ISSN 2576196X (Print) ISSN 2576-1951 (Online) 12 Nguyễn Thị Kiều Tiên, Từ truyện Ream Kêr đến sân khấu Dù kê, Rô băm người Khmer Nam Bộ, Tạp chí Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam, Số (569), tháng – 2019 ISSN 0494-6928 13 Nguyen Thi Tam Anh - Nguyen Duy Doai, Ravana and Hanuman in Popular Culture, Case study in Thailand and Vietnam, Journal of Suvannabhumi Vol 13, No 1, January 2021 DOI : 10.22801/svn.2021.13.1.89 14 Srisurang Poolthupya, The Influence of the Ramayana on Thai Culture: Kingship, Literature, Fine Arts and Performing Arts, The Journal of the Royal Institute of Thailand Vol 31, No.1, Jan – Mar 2006 31 PHỤ LỤC CHƯƠNG 2: Bảng 1: Bảng đối chiếu nhân vật sử thi Ramayana Ấn Độ nhân vật truyện Ramakien Thái Lan Reamker Campuchia QUỐC GIA TÊN GỌI ẤN ĐỘ THÁI LAN CAMPUCHIA RAMAYANA RAMAKIEN REAMKER Rama Phra Ram Preah Ream Laksmana Phra Lak Preah Leak Piphek (Vibhsana) Piphek Pipek Indrajit (Meganada) Intarachit Enthachi (Ưnnưchứt) Garuda bird Subanraj Simpili Krud Giant Ravana Thotsakan Krong Reap Sugriwa Sukhreep Sugkrip Hanoman Hanuman Hanuman Marica Marees Maharik 10 Naang Sita Naang Sida Neang Seda 11 Siva Phra Isuan Preah Eyso 12 Vishnu Phra Narai Preah Nearay Hình 1: Hanuman đối mặt với Ravana ngủ cung điện https://a5.typepad.com/6a0192ac16c415970d01a3fcf98f6d970b-pi Hình 2: Hanuman phần thiết kế Yantra để xăm vẽ quần áo bảo hộ cờ chiến Từ hướng dẫn sử dụng Yantra viết mực gamboge giấy dâu tằm đen, miền trung Thái Lan, kỷ 19 https://a3.typepad.com/6a0192ac16c415970d01a511a93acb970c-pi CHƯƠNG 3: Hình 3, 4: Múa Khon Thái Lan https://ich.unesco.org/en/RL/khon-masked-dance-drama-in-thailand-01385 Hình 5,6: Lkhon Khol Wat Svay Andet Campuchia https://ich.unesco.org/en/USL/lkhon-khol-wat-svay-andet-01374 Hình 7: Vở Dù kê "Tup Song Va" đoàn nghệ thuật Khmer tỉnh Bạc Liêu biểu diễn https://truyenhinhdulich.vn/van-hoa/nghe-thuat-san-khau-du-ke-va-ro-bam-cua-nguoikhmer-13027.html Hình 8: Nghệ thuật sân khấu Rô Băm https://truyenhinhdulich.vn/van-hoa/nghe-thuat-san-khau-du-ke-va-ro-bam-cua-nguoikhmer-13027.html

Ngày đăng: 06/07/2023, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w