Tài trợ thương mại có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau, nhưng tóm lại đây là một cách gọi khác của hình thức cho vay thương mại. Tài trợ thương mại (Trade Finance) là hình thức trung gian giữa người mua và người bán nhẵm hỗ trợ cho vay cho vay về tài chính trong kinh doanh (TheBank, 2019). Tác dụng: Giúp các nhà nhập khẩu và xuất khẩu có thể giao dịch nhanh chóng thông qua thương mại. Tài trợ thương mại trong ngân hàng là hoạt động được triển khai ở ngân hàng với một số các dịch vụ như: mở thẻ, mở tài khoản, cho vay thế chấp tín dụng... Tác dụng: Giúp ổn định tình hình tài chính trong quốc gia, làm an lòng hệ thống ngân hàng thương mại quốc tế và hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh mở rộng quy mô sản xuất
Trang 1Các hình thức tài trợ thương mại phổ biếnI L/C
1 Khái niệm
- Là hình thức thanh toán quốc tế phổ biến hiện nay, đây là hình thức mà Ngân hàng
thay mặt Người nhập khẩu cam kết với Người xuất khẩu/Người cung cấp hànghoá sẽ trả tiền trong thời gian qui định khi Người xuất khẩu/Người cung cấp hànghoá xuất trình những chứng từ phù hợp với qui định trong L/C đã được Ngân hàng mở theo yêu cầu của người nhập khẩu.
2 Các bên tham gia
Người xin mở thư tín dụng chứng từ (Applicant): Người mua, người nhập khẩuhàng hóa.
Người hưởng lợi thư tín dụng (Beneficiary): Người bán, người xuất khẩu hànghóa.
Ngân hàng mở thu tín dụng (Issuing bank): Là ngân hàng đại diện cho ngườinhập khẩu có thể cấp tín dụng cho người nhập khẩu.
Ngân hàng thơng báo thư tín dụng: Thường là ngân hàng đại lý của ngân hàngmở thư tín dụng hoặc ngân hàng bên bán.
Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank), ngân hàng chiết khấu (Negotiatingbank), ngân hàng trả tiền (Reimbursing Bank): Các ngân hàng này có thể cóhoặc khơng tùy thuộc vào u cầu của người mua trong đơn xin mở L/C và sựủy nhiệm của ngân hàng mở L/C.
3 Ý nghĩa của phương thức thanh toán L/C
Là một cam kết trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền chứ không phải là một lời hứa Do một người phát hành nhưng có thể cho một hay nhiều người hưởng lợi,
người phát hành chứng từ này phải là ngân hàng thương mại. Căn cứ trả tiền của L/C thương mại là các chứng từ ghi trong L/C. Là một cam kết trả tiền có điều kiện và có thời hạn.
Trang 2 Do những đối tác ký kết hợp đồng với những có những trụ sở ở những quốc giakhác nhau nên có sự thiếu tin tưởng lẫn nhau, phương thức thanh tốn bằng L/C giúp loại bỏ rào cản đó.
Trong giao dịch bằng L/C ln có sự hiên diện của ngân hàng đại diện của hai bên đối tác cùng với những yêu cầu khắt khe về bộ chứng từ những yếu tố đó sẽ dung hịa lợi ích đối nghịch giữa các bên tham gia lớp kế toán ngắn hạn
Rủi ro và lưu ý khi sử dụng L/C:
Kiểm tra tính chính xác của chứng từ phải khớp với LC
Ngân hàng chỉ kiểm tra chứng từ ko kiểm tra hàng hóa nên hàng hóa vẫn có thểkhơng đúng chất lượng
Người mua vẫn phải ký quỹ một khoản tiền (thậm trí là 100% giá trị hợp đồng)
4 Các loại thư tín dụng chứng từ L/C
Thơng thường có 4 loại thư tín dụng chứng từ phổ biến nhất đó là:
Thư tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable L/C): Đây là loại thư tín dụng mà
sau khi đã được mở thì việc bổ sung sửa chữa hoặc huỷ bỏ có thể tiến hànhmột cách đơn phương.
Thư tín dụng khơng thể huỷ ngang (Irrevocable L/C): Là loại thư tín dụng
sau khi đã được mở thì việc sữa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ chỉ được ngân hàngtiến hành theo thỗ thuận của tất cả các bên có liên Trong thương mại quốc tếthư tín dụng này được sử dụng phổ biến nhất.
Thư tín dụng khơng thể huỷ bỏ có xác nhận (Confirmed irrevocavle L/C) :
Là loại thư tín dụng khơng thể huỷ bỏ, được một ngân hàng khác đảm bảo trảtiền theo yêu cầu của ngân hàng mở thư tín dụng.
Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C): Là loại thư tín dụng khơng
thể huỷ bỏ, trong đó quy định quyền của ngân hàng trả tiền được trả hồn tồnhay trả một phần của thư tín cho một hay nhiều người theo lệnh của ngườihưởng lợi đầu tiên.
Ngồi ra cịn nhiều loại khác nữa, tuy nhiên, hiện nay các ngân hàng thường sử dụngL/C không thể hủy bỏ có xác nhận Nhưng cần lưu ý nếu L/C không ghi rõ là L/C
Trang 3Tương tự như vậy, nếu L/C không ghi rõ là L/C "confirmed" thì đó là L/C"inconfirmed" tức là khơng có xác nhận.
5 Những nội dung chủ yếu của thư tín dụng chứng từ (L/C).
Có rất nhiều loại L/C khác nhau nhưng nhìn chung chúng thường có những nội dungcơ bản sau đây:
(1) Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C (No of L/C, place and date of issuing). Số hiệu.
Địa điểm mở (place of issuing): Là nơi mà ngân hàng mở L/C câm kết thanhtoán cho người xuất khẩu.
Ngày mở (issuing date): Là ngày bắt đầu phát sinh cam kết ngân hàng mở vớingười xuất khẩu là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của LC và là căn cứ đểngười xuất khẩu kiểm tra xem người nhập khẩu có thực hiện việc mở L/C đúng hạn như trong hợp đồng đã quy định hay khơng.
(2) Loại thư tín dụng.
Mỗi loại L/C đều có tính chất và nội dung khác nhau quyền lợi và nghĩa vụ của cácbên liên quan cũng khác nhau nên cần xác định loại thư tín dụng cần mở.
(3) Tên địa chỉ của người thụ hưởng.
Có liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ.(4) Số tiền của thư tín dụng.
Số tiền của thư tín dụng (Amount of money) vừa ghi bằng số và ghi bằng chữthống nhất với nhau hoặc có thể chỉ cần số tiền bằng số.Trong đó đồng tiền thanh toánphải rõ ràng Cách ghi số tiền tốt nhất là ghi một số giới hạn mà người xuất khẩu có thể đặt được.Những từ “khoảng chừng, độ khoảng hoặc những từ ngữ tương tựđược dùng để chỉ biên độ số tiền của L/C cho phép xê dịch không quá 10% tổng sốtiền đó.
(5) Thời hạn hiệu lực (Expiry date).
Là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả cho nhà xuất khẩu nếu nhà xuất khẩu xuất trình đầy đủ bộ chứng từ trong thời hạn đó và trong nội dung L/C yêu cầu.
(6) Thời hạn trả tiền của L/C (Latest payment date).
Trang 4đồng mua bán quy định Thời hạn giao hàng có thể có thể có quan hệ chặt chẽ với thờihạn hiệu lực của L/C.
(7) Thời hạn giao hàng (Shipment date).
Là thời hạn quy định bên bán phải chuyển giao hàng cho bên mua kể từ khi L/C cóhiệu lực.
(8) Những nội dung về hàng hóa (Description of goods).
Bao gồm tên hàng hóa, số lượng hàng, trọng lượng hàng(có thể bao gồm cả sai lệnhcho phép) giá cả, quy cách, phẩm chất cũng phải được ghi vào thư tín dụng.
(9) Những nội dung về vận tải(Shipment term).
(10) Những chứng từ người xuất khẩu phải xuất trình (Document for payment).
Là nội dung then chốt của thư tín dụng, bởi vì bộ chứng từ quy định trong thư tíndụng là một bằng chứng của người xuất khẩu chứng minh rằng mình đã hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng và làm đúng những quy định của thư tín dụng.
(11) Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C.
Là nội dung cuối cùng của thư tín dụng và nó ràng buộc trách nhiệm của ngân hàngmở L/C.
(12) Những điều kiện đặc biệt khác.
Như phí ngân hàng được tính cho bên nào, điều kiện đặc biệt hướng dẫn đối với ngânhàng chiết khấu, tham chiếu theo UCP nào
(13) Chữ ký của ngân hàng mở L/C.
6 Điều kiện mở L/C
Ðể được mở L/C, Doanh nghiệp phải nộp tại ngân hàng các giấy tờ sau: Giấy đăng ký kinh doanh
Tài khoản ngoại tệ tại Ngân hàng (muốn mở tài khoản phải đóng ít nhất 500USD vào tài khoản chuẩn bị mở) cùng với các giấy tờ sau:
Quyết định thành lập Công
Quyết định bổ nhiệm Giám đốc và Kế toán trưởng.
7 Cách thức mở L/C
Trang 5 Đơn yêu cầu mở L/C.
Quyết định thành lập doanh nghiệp (đối với các doanh nghiệp giao dịch lầnđầu).
Đăng ký kinh doanh (đối với doanh nghiệp giao dịch lần đầu).
Đăng ký mã số xuất nhập khẩu - nếu có (đối với doanh nghiệp giao dịch lầnđầu).
Hợp đồng ngoại thương gốc (trường hợp ký hợp đồng qua FAX thì đơn vị phảiký và đóng dấu trên bản phơtơ).
Hợp đồng nhập khẩu uỷ thác (nếu có).
Giấy phép nhập khẩu của Bộ Thương Mại (nếu mặt hàng nhập khẩu thuộcDanh mục quản lý quy định tại Quyết định điều hành xuất nhập khẩu hàng nămcủa Thủ tướng Chính Phủ).
Cam kết Thanh tốn, Hợp đồng Tín dụng (trường hợp vay vốn), công văn phêduyệt cho mở L/C trả chậm của NHCTVN (trường hợp mở L/C trả chậm).
Hợp đồng mua bán ngoại tệ (nếu có).
Bản giải trình mở L/C do phịng Tín dụng của Chi nhánh lập được Giám đốcchi nhánh hoặc người được Giám đốc uỷ quyền phê duyệt (trường hợp ký quỹdưới 100% trị giá L/C).
Tất cả các chứng từ trên đều phải xuất trình bản gốc và lưu lại Chi nhánh bản phơtơ cóđóng dấu treo của doanh nghiệp Riêng các chứng từ sau sẽ phải lưu bản gốc:
Cam kết thanh toán. Hợp đồng vay vốn.
Hợp đồng mua bán ngoại tệ. Đơn xin mở L/C của khách hàng. Bản giải trình mở L/C.
Lưu ý khi làm đơn xin mở L/C:
Cơ sở viết đơn là hợp đồng mua bán ngoại thương đã ký kết nhưng nhà nhậpkhẩu có thể thêm một số nội dung có lợi cho mình.
Trang 6ký: chữ ký của Giám đốc và Kế toán trưởng đơn vị nhập khẩu uỷ thác và chữ kýcủa Giám đốc và Kế toán trưởng của đơn vị nhận uỷ thác.
Ðể tránh L/C phải tu chỉnh nhiều lần mất thời gian và tốn kém, nhà nhập khẩucó thể fax đơn xin mở L/C đến nhà xuất khẩu xem trước và xin ý kiến.
Nhà nhập khẩu nên xem L/C bản gốc và đề nghị tu chỉnh nếu cần để bảo vệquyền lợi cho mình.
9 Quy trình mở L/C
*(0)* Người bán và người mua ký kết hợp đồng ngoại thương (CommercialContract) Trong hợp đồng người xuất khẩu và người nhập khẩu phải chấp nhậnphương thức thanh tốn LC Ngồi ra hợp đồng cũng quy định rõ các yêu cầu trongLC Thâm chí, dấu chấm và dấu phẩy cũng phải quy định rõ ràng và thống nhất.Tuy nhiên chúng ta cũng cần hiểu là, không nhất thiết LC phải giống hợp đồngngoại thương về mọi quy định Đây 2 loại giấy tờ riêng biệt và không ràng buộcnhau.
*(1)* Người mua (người nhập khẩu) dựa vào hợp đồng ký kết với người bán, làmđơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng của mình – Ngân hàng phát hành
Trang 7thông báo phải có quan hệ đại lý với ngân hàng phát hành Như vậy, ngân hàngthơng báo mới có khả năng để kiểm tra tính chân thật của LC.
*(3)* Ngân hàng thơng báo sẽ đánh giá LC và chuyển L/C bản gốc đến người bán,người bán kiểm tra khả năng đáp ứng L/C và có thể đề nghị chỉnh sửa (nếu cần).*(4)* Người thụ hưởng (người xuất khẩu) tiến hành kiểm tra LC, nếu mọi thứ đãđúng thì sẽ giao hàng cho người nhập khẩu.
*(5)* Sau khi giao hàng, người xuất khẩu phải chuẩn bị bộ chứng từ hợp lệ đểchuyển cho ngân hàng thông báo và kèm theo bộ chứng từ là thơng báo địi tiền.Trong bước này xuất hiện chứng từ và thanh tốn do đó phương thức này được gọilà “Thư tín dụng chứng từ” (Letter of Credit) Giao chứng từ và yêu cầu thanhtoán.
*(6)* Sau khi nhận bộ chứng từ Ngân hàng thơng báo phải có trách nhiệm kiểm trabộ chứng từ hợp lệ chưa? Trong thanh toán tín dụng chứng từ thì bộ chứng từ phảitn thủ UCP
*(7)* Sau khi nhận được bộ chứng từ khi bước (6) kết thúc, ngân hàng phát hànhsẽ kiểm tra bộ chứng từ Sau q trình kiểm tra phải thơng báo kết quả kiểm tra đếnngân hàng thông báo.
*(8)* Sau quá trình này bộ chứng từ đã trong tay của ngân hàng phát hành Bộchứng từ này nếu sai thì ngân hàng thơng báo có trách nhiệm u cầu tu chỉnh Nếuhợp lệ thì ngân hàng thơng báo có trách nhiệm thông báo cho người thụ hưởng(người xuất khẩu) và thanh tốn.
*(9)* Khi ngân hàng thơng báo đã thanh tốn cho nhà xuất khẩu Ngân hàng mởLC sẽ tiến hành phát hành thanh toán đến người nhập khẩu.
II D/A1 Khái niệm
Nhờ thu chấp nhận trả tiền trao chứng từ (Documents against Acceptance – D/A) làphương thức nhờ thu kèm chứng từ, theo đó người trả tiền (người nhập khẩu) chỉ cầnchấp nhận trả tiền hối phiếu sẽ được ngân hàng trao cho bộ chứng từ nhận hàng Khiđến hạn thanh tốn, người nhập khẩu có trách nhiệm thanh tốn cho người xuất khẩu.
Đây chính là hình thức thanh tốn trả chậm, trong đó người nhập khẩu được người
Trang 82 Đặc điểm phương thức thanh toán D/A
Theo URC 522, chứng từ nhờ thu là các chứng từ tài chính và/hoặc chứng từ thươngmại:
• Chứng từ tài chính (Financial documents) là hối phiếu, kỳ phiếu, séc hoặc các chứngtừ tương tự nhằm mục đích chi trả.
• Chứng từ thương mại (Commercial documents) là hóa đơn, vận tải đơn, các chứngtừ về quyền sở hữu hoặc các chứng từ tương tự hoặc bất cứ chứng từ nào không phảilà chứng từ tài chính.
Một chứng từ phải có đầy đủ các thơng tin sau đây:
• Các chi tiết về ngân hàng nhận chỉ thị nhờ thu bao gồm họ tên, địa chỉ bưu điện hayđịa chỉ SWIFT, số telex, số điện thoại, fax và số tham chiếu.
• Các chi tiết về ngân hàng xuất trình: họ và tên, địa chỉ bưu điện, số telex, số điệnthoại, và fax nếu có.
• Các chi tiết về người nhờ thu: họ và tên, địa chỉ bưu điện, số telex, số điện thoại, vàfax nếu có.• Các chi tiết về người trả tiền: họ và tên, địa chỉ bưu điện hoặc nơi xuấttrình chứng từ hoặc sơ telex, số điện thoại, fax nếu có.
• Số tiền và loại tiền tệ sẽ nhờ thu.
• Danh sách các chứng từ đi kèm và số thứ tự của chứng từ.• Lệ phí sẽ thu cần chỉ rõ là nhờ thu hay bỏ qua.
• Tiền lãi (nếu có): lãi suất và thời gian tính lãi.• Phải ghi rõ phương thức thanh toán là D/A.
3 Các bên tham gia trong phương thức thanh toán D/A
- Principal (Nhà xuất khẩu hay người ủy thác nhờ thu): là người được hưởng lợi Làbên yêu cầu ngân hàng phục vụ mình trong việc thu tiền.
Trang 9- Collecting Bank (Ngân hàng thu hộ - ngân hàng bên mua là ngân hàng xuất trìnhgiấy tờ): là ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu Thông thường, đây là ngân hàng đại lýhoặc chi nhánh của ngân hàng nhờ thu có trụ sở ở nước của người trả tiền.
- Remitting Bank (Ngân hàng chuyển chứng từ - ngân hàng được ủy thác, là ngânhàng bên bán): là ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu.
Nếu người trả tiền có quan hệ tài khoản với ngân hàng thu hộ (NHTH), thì NHTH sẽxuất trình Nhờ thu trực tiếp cho người trả tiền, trong trường hợp này thì NHTH đồngthời là ngân hàng xuất trình (NHXT).
Nếu người trả tiền khơng có quan hệ tài khoản với NHTH, thì có thể chuyển nhờ thucho một ngân hàng khác có quan hệ tài khoản với Người trả tiền để xuất trình.
Trong trường hợp này, ngân hàng phục vụ Người trả tiền trở thành NHXT, và chịutrách nhiệm trực tiếp với NHTH.
4 Quy trình thanh tốn D/A
1 Căn cứ vào hợp đồng thương mại đã ký trước đó (phải ghi rõ phương thức thanhtoán là D/A), Người bán (nhà xuất khẩu) tiến hành gửi hàng cho người mua (nhà nhậpkhẩu) nhưng không giao bộ chứng từ.
Trang 103 Ngân hàng của nhà xuất khẩu chuyển tồn bộ chứng từ thanh tốn cho Ngân hàngcủa nhà nhập khẩu để thông báo và nhờ ngân hàng này thu hộ từ nhà nhập khẩu.4 Ngân hàng của nhà nhập khẩu gửi yêu cầu người mua thanh toán để nhận chứng từ.5 Nhà nhập khẩu thanh toán tiền cho ngân hàng của người mua Sau khi thanh toánxong người mua sẽ được nhận chứng từ.
6 Ngân hàng nhà nhập khẩu sẽ thơng báo nội dung chấp nhận thanh tốn và thực hiệnchuyển tiền cho ngân hàng bên người bán.
7 Ngân hàng bên nhà xuất khẩu sẽ chuyển tiền cho người bán.Cần phải lưu ý những điểm sau đây:
Thứ nhất, ngân hàng chỉ là người mua trung gian thu hộ tiền cho khách hàng Ngânhàng khơng có trách nhiệm đến kết quả cuối cùng của việc thu tiền (có thu được tiềnhay không).
Thứ hai, người xuất khẩu (người bán) phải lập một chỉ thị nhờ thu rồi gửi đến ngânhàng đại diện cho mình để nhờ thu hộ tiền Trong chỉ thị nhờ thu, người xuất khẩuphải đề ra những điều kiện nhờ ngân hàng phải thực hiện.
Thứ ba, khi xuất hiện trường hợp hàng hóa đến trước chứng từ, người nhập khẩu có thể cấp giấy lãnh hàng để nhận hàng.
Phạm vi áp dụng: nên áp dụng trong trường hợp hai been là đối tác tin tưởng, có quan hệ thường xuyên hoặc dùng để thanh toán các loại cước vận chuyển, bảo hiểm,
5 Đánh giá về phương thức thanh toán D/AƯu điểm
1 Nhà xuất khẩu
- Chắc chắn bộ chứng từ chỉ được giao cho nhà nhập khẩu trước khi nhà nhập khẩuchấp nhận thanh toán hoặc thanh toán.
- Nhà xuất khẩu có thể kiện nhà nhập khẩu nếu khơng thanh tốn hối phiếu.
- Có thể chỉ định người đại diện ở nước nhà nhập khẩu thay mặt mình giải quyết cácvấn đề phát sinh với nhà nhập khẩu.
Trang 11- Nhà nhập khẩu có thể kiểm tra hàng hóa trước khi quyết định đồng ý thanh toánhoặc từ chối thanh toán hối phiếu trả chậm vào lúc đáo hạn của hối phiếu.
3 Ngân hàng
- Ngân hàng sẽ thu được lợi nhuận từ hoạt động này, đồng thời ngân hàng có thể mởrộng tín dụng, các quan hệ khác với nhiều ngân hàng khác nhau.
Nhược điểm
Phương thức thanh toán này khá đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khẩu.
Trong phương thức này ngân hàng đã là người thay nhà xuất khẩu khống chế chứng từhàng hóa, người nhập khẩu phải trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán rồi mới được nhậnbộ chứng từ để đi nhận hàng Tuy nhiên, khơng có bất kì một phương thức nào là hồnhảo cả, nó ln tiềm ẩn nhiều rủi ro vì người xuất khẩu phải tốn khá nhiều thời gian vàtiền bạc để thu hồi vốn hoặc giải quyết lô hàng đã gửi.
1 Rủi ro đối với nhà xuất khẩu
- Nếu ngân hàng thu hộ sai sót trong quá trình thực hiện lệnh nhờ thu thì sau cùng tấtcả hậu quả phát sinh đều do nhà xuất khẩu chịu trách nhiệm Ngân hàng không chịutrách nhiệm về việc lưu kho, mua bảo hiểm, giao hàng,
- Chữ ký chấp nhận thanh tốn có thể bị giả mạo, hoặc người ký chấp nhận không đủthẩm quyền hay chưa được đăng ký mẫu ký.
- Có thể xuất hiện trường hợp bị mất, thất lạc hoặc chậm trễ một phần hoặc toàn bộchứng từ.
- Trong phương thức này có thể xuất hiện trường hợp nhà nhập khẩu khơng chấp nhậnthanh tốn hay mất khả năng thanh toán, người nhập khẩu từ chối thanh tốn chi phíphát sinh mà người nhập khẩu phải chịu Trong trường hợp này nhà xuất khẩu có thểkiện nhà nhập khẩu nhưng sẽ mất nhiều thời gian và tốn kém về tiền bạc.
- Khi nhà nhập khẩu chấp nhận hối phiếu, nhà xuất khẩu sẽ mất khả năng kiểm sốthàng hóa.
Trang 12- Về thời gian trả tiền, kéo dài từ vài tháng đến một năm, thời gian như vậy là quáchậm Trong thời gian chờ đợi sẽ có rất nhiều biến cố ảnh hưởng đến việc thanh toántiền như: tỷ giá thay đổi, rủi ro quốc gia.
2 Nhà nhập khẩu
- Trong phương thức thanh toán D/A thì rủi ro của nhà nhập khẩu sẽ thấp hơn khánhiều so với nhà xuất khẩu.
- Bộ chứng từ có thể bị làm giả, sai sót hay xuất hiện tình trạng gian lận thương mại.Hàng hóa nhận được khơng đúng trong hợp đồng.
- Sau khi chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn, nếu nhà nhập khẩu không thanh tốnđúng hạn cho nhà xuất khẩu thì có thể bị nhà xuất khẩu kiện.
- Đối với nhà nhập khẩu thì cũng xuất hiện tình trạng rủi ro về tỷ giá, bất ổn quốc gia.
3 Đối với ngân hàng.
- Đối với ngân hàng thu hộ: nếu ngân hàng chuyển tiền cho ngân hàng nhờ thu trướckhi nhà nhập khẩu chấp nhận thanh tốn thì ngân hàng sẽ phải chịu rủi ro nếu như nhànhập khẩu không nhận chứng từ và không chấp nhận thanh toán.
- Đối với ngân hàng nhờ thu: nếu không nhận được tiền từ ngân hàng thu hộ thì ngânhàng nhờ thu phải chịu rủi ro từ phía nhà xuất khẩu.
III D/P1 Khái niệm
Nhờ thu trả tiền trao chứng từ (Documents against Payment – D/P) là hình thức thanhtốn nhờ thu kèm chứng từ, theo đó người nhập khẩu chỉ lấy được bộ chứng từ khi đãchuyển vào ngân hàng đủ số tiền thanh tốn Hình thức nhờ thu này được áp dụngtrong trường hợp thanh toán trả ngay.
2 D/P at sight là gì?
D/P at sight là thanh toán trả tiền ngay Sau khi nhận được tiền do khách hàng (bên
mua) thanh toán, người thanh toán của ngân hàng giao chứng từ cho khách hàng vàlấy dấu kí nhận của khách hàng.
Trang 13- Ưu điểm của phương thức thanh toán này là dễ sử dụng vì nó khơng u cầu hạnmức tín dụng từ ngân hàng Dễ dàng cho cả người bán và người mua về mặt thủ tục.- Việc sử dụng phương thức thanh tốn này tốn ít chi phí và phí quản lý hơn đáng kểso với các phương thức khác như tín dụng chứng từ.
Nhược điểm:
- Người mua có thể từ chối thanh tốn vì bất kỳ lý do gì.
- Nếu mặt hàng được vận chuyển trên một quãng đường dài Ví dụ, từ Hồng Kơng đếnHoa Kỳ, người bán thường rất bất tiện và tốn kém khi phải trả phí vận chuyển trở lại.Điều này buộc người bán phải bán mặt hàng đó với giá chiết khấu cao tại nước đếnban đầu.
- Khác với thư tín dụng, nếu người nhập khẩu từ chối hối phiếu thì ngân hàng củangười xuất khẩu sẽ khơng chịu trách nhiệm thanh tốn.
4 Quy trình thanh toán D/P
Bước 1: Nhà xuất khẩu liên hệ với ngân hàng xuất khẩu để tiến hành mở tài khoản
Trang 14Bước 3: Người vận chuyển chuyển hàng hóa và nhận vận đơn (B/L) từ carrier (ngườichuyên chở).
Bước 4: Người vận chuyển gửi bộ chứng từ đến ngân hàng XK.
Bước 5: Ngân hàng XK gửi lại bộ chứng từ cho Ngân hàng NK
Bước 6: Nhà nhập khẩu thực hiện thanh toán cho ngân hàng nhập khẩu và nhận lại bộchứng từ.
Bước 7: Người nhập khẩu giao bộ chứng từ cho người vận chuyển và nhận hàng hóavề.
Bước 8: Ngân hàng nhập khẩu sẽ tiến hành gửi tiền đến cho ngân hàng xuất khẩu
Bước 9: Ngân hàng xuất khẩu sẽ chuyển tiền vào tài khoản của người xuất khẩu.
5 Những rủi ro khi sử dụng phương thức thanh tốn D/P
Thoạt nhìn, giao dịch D/P có vẻ khá an toàn theo quan điểm của người bán Tuynhiên, thực tế có nó lại có những rủi ro sau đây.
- Người mua có thể từ chối thanh tốn vì bất kỳ lý do gì.
- Nếu hàng hóa được vận chuyển trên một qng đường dài thì cước phí thường rấtđắt và người nhận hàng sẽ trả số tiền này nếu người mua từ chối nhận hàng Điều nàybuộc người bán phải bán món hàng đó với giá cao hơn.
- Khơng giống như thư tín dụng và cam kết thanh tốn, nếu nhà nhập khẩu từ chối hốiphiếu, ngân hàng của nhà xuất khẩu không phải trả tiền.
- Nếu chuyển hàng bằng máy bay, người mua thực sự có thể nhận hàng trước khi đếnngân hàng và thanh toán.
6 So sánh D/P và D/A
Trái ngược với D/P thì phương thức thanh tốn D/A (Document Against Acceptance) làmột hình thức thanh tốn khác mà nhà nhập khẩu khơng phải trả tiền để có đượcchứng từ sở hữu hàng hóa.
Thay vào đó, họ chỉ cần chứng minh rằng họ đồng ý với số tiền thanh tốn, vì vậy họký vào hối phiếu kèm theo và gửi lại cho nhà xuất khẩu.
Trang 15- Người xuất khẩu sẽ chỉ thị cho ngân hàng đại diện của mình giao bộ chứng từ chongười nhập khẩu Thuật ngữ này còn được gọi là phương thức trao chứng từ trả tiềnngay.
- Chứng từ D/P chỉ có thể được phát hành nếu nhà nhập khẩu thanh toán ngay theohợp đồng đã ký với nhà xuất khẩu.
Đối với D/A:
- Chứng từ D/A sử dụng hối phiếu có kỳ hạn Trong trường hợp này, các chứng từ cầnthiết để sở hữu hàng hoá sẽ chỉ được ngân hàng thanh toán phát hành sau khi ngườimua chấp nhận ký phát hối phiếu có kỳ hạn Bản chất của phương thức này có thểhiểu là hình thức trả chậm hoặc hợp đồng tín dụng.
- Chứng từ D/A chỉ có thể được phát hành nếu bên nhập khẩu chấp nhận hối phiếukèm theo và tạo ra nghĩa vụ thanh toán vào một ngày xác định trong tương lai.
IV T/T1 Khái niệm
TT là từ viết tắt của Telegraphic Transfer có nghĩa là chuyển tiền bằng điện Đây làmột phương thức thanh toán quốc tế mà khi đó ngân hàng sẽ tiến hành chuyển một sốtiền cho người thụ hưởng (bên xuất khẩu) bằng cách chuyển tiền điện Swift/telex dựatrên sự chỉ định của người trả tiền (bên nhập khẩu).
2 Các hình thức
Phương thức thanh toán T/T được chia làm 3 loại như sau:
TT in advance: Người mua (bên nhập khẩu) tiến hành thanh tốn một
phần hoặc tồn bộ số tiền của đơn hàng cho bên xuất khẩu trước khi nhậnđược hàng.
TT in sight: Người mua sẽ thanh toán bằng điện chuyển tiền cho người
bán (bên xuất khẩu) ngay khi nhận được hàng và toàn bộ các chứng từ cầnthiết.
TT at X day: Người mua sẽ thanh toán bằng điện chuyển tiền trả sau,
người mua chuyển tiền sau một thời gian kể từ khi nhận được hàng và bộchứng từ.
Trang 16Mặc dù quy trình thanh tốn TT diễn ra nhanh chóng, chi phí thấp, thủ tục đơn giảnnhưng nó cũng tồn tại nhiều rủi ro Bạn cần cân nhắc kĩ về ưu điểm, hạn chế củaphương thức này để lựa chọn cho mình phương thức thanh toán chuyển tiền phù hợp.
Ưu điểm của thanh toán TT
Thanh tốn T/T đơn giản, quy trình nghiệp vụ nhanh chóng dễ dàng
Chi phí thanh tốn TT qua ngân hàng tiết kiệm hơn phương thức thanhtoán LC
Bên nhập khẩu không bị đọng vốn ký quỹ LC
Chứng từ hàng hóa khơng phải làm kỹ lưỡng, cẩn thận như thanh tốn LCbởi người bán khơng phải chịu sức ép về rủi ro phát sinh
Chuyển tiền trả trước thuận lợi cho người bán vì sẽ nhận được tiền từngười mua trước khi giao hàng nên không sợ thiệt hại, rủi ro hàng hóa Chuyển tiền trả sau thuận lợi cho người mua bởi sẽ nhận được hàng trước
khi chuyển tiền nên không sợ bị thiệt hại do nhà sản xuất giao hàng chậmhoặc hàng hóa kém chất lượng
Phương thức chuyển tiền T/T, ngân hàng chỉ là trung gian thực hiện việcthanh tốn nên khơng bị ràng buộc gì cả và được hưởng thủ tục phí (hoahồng)
Hạn chế của phương thức thanh toán TT
Phương thức thanh toán TT chứa đựng rủi ro lớn nhất bởi việc trả tiền phụthuộc vào thiện chí của người mua Vì thế, quyền lợi của bên xuất khẩukhông được đảm bảo.
Chỉ nên sử dụng phương thức này khi bên mua và bên bán đã hợp tác, cósự tin cậy, tín nhiệm lẫn nhau và khoản thanh toán tương đối nhỏ như chiphí liên quan đến xuất nhập khẩu, chi phí bảo hiểm, bồi thường thiệt hại,chuyển vốn…
Trang 174 Quy trình thanh tốn T/T
Bước 1: Bên bán (người xuất khẩu) giao hàng và bộ chứng từ cho bên mua (người
nhập khẩu)
Bước 2: Người mua viết lệnh chuyển tiền và gửi bộ hồ sơ đến yêu cầu chuyển tiền trả
cho người bán.
Hồ sơ đối với chuyển tiền trả trước bao gồm: Lệnh chuyển tiền
Hợp đồng ngoại thương
Hợp đồng mua bán ngoại tệ (nếu có)Hồ sơ đối với chuyển tiền trả sau bao gồm:
Lệnh chuyển tiền
Hợp đồng ngoại thương
Hợp đồng mua bán ngoại tệ (nếu có) Tờ khai hải quan
Hóa đơn thương mại Vận đơn
Lưu ý: Đối với lơ hàng thanh tốn trả trước, các chứng từ như tờ khai hải quan, hóađơn thương mại, vận đơn sẽ được xuất trình cho ngân hàng sau khi nhận hàng.
Bước 3: Sau khi ngân hàng đã nhận đủ các giấy tờ cần thiết từ bên nhập khẩu, họ sẽ
tiến hành trích tiền cho bên bán đồng thời gửi giấy báo nợ cho bên này.
Bước 4: Cuối cùng, ngân hàng đại lý sẽ tiến hành chuyển tiền trả và báo cáo cho
người xuất khẩu Quy trình thanh tốn TT được hồn thành
V BPO1 Khái niệm
BPO là từ viết tắt của hoạt động th ngồi hay gia cơng quy trình kinh doanh
(Business process outsourcing) Nói một cách đơn giản, đó là việc th một cơng ty
khác thực hiện một quy trình mà doanh nghiệp của bạn cần để vận hành.
Trang 18Có khá nhiều nhiệm vụ khác nhau mà bạn có thể chọn thuê ngoài, bao gồm các khoảnphải trả, quan hệ khách hàng/ trung tâm cuộc gọi, quản lý tài liệu, nguồn nhân lực(HR), bảng lương và tiếp thị truyền thông xã hội.
Khi các công ty đề cập đến BPO, họ thường sắp xếp các cơng việc mà họ đang thngồi thành hai loại Các danh mục này là Back-office outsourcing và front officeoutsourcing.
Back-office outsourcing là hình thức BPO chủ yếu giải quyết các nhu cầu thiết
yếu nội bộ của một doanh nghiệp Chúng bao gồm bảng lương, thanh toán hoặccác nhiệm vụ tương tự.
Front office BPO đề cập đến các nhiệm vụ thuê ngoài bao gồm các dịch vụ
khách hàng, chẳng hạn như tiếp thị hoặc hỗ trợ kỹ thuật.
2 Vai trò của BPO
Các tổ chức tham gia vào hoạt động gia cơng quy trình kinh doanh cho hai lĩnh vựccơng việc chính: chức năng back-office và chức năng front-office.
Chức năng back-office, đôi khi được gọi là chức năng kinh doanh nội bộ, bao gồm các hoạt động hỗ trợ bao gồm kế tốn, dịch vụ cơng nghệ thơng
tin (CNTT), nguồn nhân lực (HR), đảm bảo chất lượng và xử lý thanh toán. Chức năng của front-office là các quy trình và hoạt động kinh doanh phục vụ
hoặc liên quan đến khách hàng, chẳng hạn như dịch vụ quan hệ khách hàng, tiếp thị và bán hàng.
Một số tổ chức thuê ngoài chuyên một chức năng, chẳng hạn như bộ phận nhân sự.Các công ty khác chỉ th ngồi các quy trình cụ thể trong một khu vực chức năng,chẳng hạn như chỉ xử lý tiền lương, trong khi cơng ty họ có nhóm riêng thực hiện tấtcả các quy trình nhân sự khác.
Trang 19 Nghiên cứu Bán hàng
Vận chuyển và hậu cần
Một số cơng ty cũng th ngồi các nhiệm vụ mang tính chiến lược, chẳng hạn nhưkhai thác dữ liệu và phân tích dữ liệu, cả hai đều đã trở thành yếu tố cần thiết để duytrì lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế kỹ thuật số.
3 Các hình thức của BPO
BPO thường được chia thành các hình thức sau dựa trên vị trí của nhà cung cấp dịchvụ:
Offshore outsourcing: xảy ra khi một tổ chức ký hợp đồng cung cấp dịch vụ
với một công ty ở nước ngoài.
Onshore outsourcing ̣(hoặc domestic outsourcing): xảy ra khi một tổ chức
ký hợp đồng với các dịch vụ được cung cấp bởi một công ty hoạt động ở trong cùng quốc gia với tổ chức cho thuê.
Nearshore outsourcing: là khi một tổ chức ký hợp đồng cho các dịch vụ do
các cơng ty có trụ sở tại các nước láng giềng cung cấp.
Công ty nghiên cứu Gartner phân loại BPO là các dịch vụ theo chiều ngang, nghĩa làcác chức năng được sử dụng trong nhiều ngành hoặc các dịch vụ cụ thể theo ngànhdọc là các chức năng dành riêng cho một ngành nào đó.
4 Lợi ích của BPOLợi ích về tài chính
Các nhà cung cấp BPO thường có thể thực hiện một quy trình kinh doanh với chi phíthấp hơn hoặc tiết kiệm tiền cho các công ty theo những cách khác nhau, chẳng hạnnhư tiết kiệm thuế.
Linh hoạt trong triển khai dự án
Trang 20Hiệu quả và chất lượng
Chất lượng cao hơn và hiệu suất tốt hơn bởi vì các quy trình kinh doanh là hoạt độngkinh doanh cốt lõi của họ, các nhà cung cấp BPO có một “vị trí tốt” để hồn thànhcơng việc với độ chính xác, hiệu quả và tốc độ cao hơn.
Tăng lợi thế cạnh tranh
BPO cho phép một tổ chức tập trung nhiều nguồn lực hơn vào các hoạt động giúpphân biệt nó trên thị trường.
Mở rộng phạm vi kinh doanh
Các tổ chức cần hoạt động tổng đài cuộc gọi 24/7 thường có thể nhanh chóng đạt đượckhả năng đó bằng cách ký hợp đồng với một công ty BPO hoạt động 24/24 và có mặtđược ở nhiều vị trí địa lý.
5 Rủi ro khi sử dụng BPO
Vi phạm an ninh mạng: kết nối công nghệ giữa công ty tuyển dụng và nhà
cung cấp BPO tạo ra một điểm xâm nhập khác cho các tác nhân xấu, vì các tổ chức thường cần chia sẻ dữ liệu bảo mật và được quản lý với các nhà cung cấp dịch vụ của họ.
Nhiều yêu cầu tuân thủ quy định: các tổ chức phải đảm bảo các BPO mà tổ
chức thuê phải tuân thủ các luật mà doanh nghiệp phải tuân theo và các nhà cung cấp cũng phải tuân thủ các quy tắc đang chi phối công việc th ngồi củatổ chức.
Chi phí khơng lường trước hoặc cao hơn: các tổ chức có thể đánh giá thấp
khối lượng cơng việc cần phải hồn thành, điều này có thể dẫn đến chi phí cao hơn dự kiến.
Những thách thức trong mối quan hệ: các tổ chức có thể đối mặt với các vấn
đề giao tiếp với các nhà cung cấp thuê ngoài của họ hoặc họ có thể nhận thấy rằng có những rào cản trong văn hóa làm việc.
Phụ thuộc quá nhiều vào nhà cung cấp bên ngoài: tổ chức phải quản lý các
Trang 21 Tăng khả năng bị gián đoạn: Khi các BPO gặp các vấn đề rủi ro như tài