Tiểu luận nhóm 02 về xây dựng sản xuất hạt macca

36 41 0
Tiểu luận nhóm 02 về xây dựng sản xuất hạt macca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không phải cà phê, cao su, mà hạt Mắc ca mới là mặt hàng nông sản được trông đợi sẽ mang lại giá trị kinh tế lớn, được mệnh danh là cây tỷ đô. Vậy loại hạt này có những lợi ích sức khỏe và giá trị kinh tế gì mà tiềm năng đối với những nhà khởi nghiệp tương lai đến vậy?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ …… ***…… TIỂU LUẬN Môn: Quản trị dự án đầu tư quốc tế Đề tài: Xây dựng mơ hình Canvas cho dự án kinh doanh sản phẩm hạt Macca để phát triển ngành nghề Vùng kinh tế Tây Nguyên Giảng viên hướng dẫn: Ths Đinh Hoàng Minh Khóa: K59 Nhóm sinh viên: 02 Quảng Ninh, ngày 04 tháng 04 năm 2023 Danh sách thành viên nhóm Họ tên Mã sinh viên Lớp hành Phân chia cơng việc Mức độ hồn thành Trần Thị Minh Anh 2014515008 Anh 12 Quan hệ khách hàng 100% Các hoạt động Tiểu luận Mẫu đề xuất sơ Nguyễn Phương Anh 2014515006 Anh 12 Các kênh kinh doanh 100% Nguyễn Thúy Hiền 2014515025 Anh 12 Quan hệ khách hàng 100% Các hoạt động Tiểu luận Nguyễn Thị Thúy Hiền 2014515024 Nguyễn Thúy Huyền 2014515034 Anh 12 Các nguồn lực 100% Các đối tác Anh 13 Phân khúc khách hàng 100% Giải pháp giá trị Thuyết trình Mẫu đề xuất sơ Lê Thị Mai Sương 2014515067 Anh 14 Phân khúc khách hàng 100% Giải pháp giá trị Mẫu đề xuất sơ Trương Thị Quyên 2014515083 Anh 14 Các nguồn lực Các đối tác 100% Nhóm trưởng Đào Đức Dũng 2014515014 Anh 12 Dịng doanh thu 100% Hồng Vũ Trung Anh 2014515084 Anh 12 Các kênh kinh doanh 100% Cơ cấu chi phí Nguyễn Trung Nghĩa 2014515048 Anh 13 Cơ cấu chi phí Dịng doanh thu Làm slide 100% Mục lục Danh sách thành viên nhóm Mục lục .4 I Tổng quan dự án Giới thiệu dự án .5 Ý tưởng dự án .6 Mục tiêu dự án .6 II Nghiên cứu chung địa điểm thực dự án Điều kiện tự nhiên Tình hình kinh tế- xã hội Tây Nguyên .9 Khái quát thị trường tiêu dùng hạt macca nước .12 III Xây dựng mơ hình Canvas cho dự án 14 Phân khúc khách hàng 14 Giải pháp giá trị 16 Các kênh kinh doanh 18 Quan hệ khách hàng 20 Các hoạt động 22 Các nguồn lực 24 Cơ cấu chí phí 25 9.1 Chi phí xây dựng .25 9.2 Trang thiết bị, phương tiện vận tải .26 9.3 Tổng mức đầu tư .26 9.4 Nguồn vốn đầu tư 27 9.5 Chi phí .27 9.6 Khấu hao 28 9.7 Giá bán loại mặt hàng công ty 29 9.8 Tổng hợp kết 30 9.9 Các tiêu phản ánh hiệu tài dự án 31 I Tổng quan dự án Giới thiệu dự án Tên dự án: Dự án kinh doanh sản phẩm hạt Macca Địa điểm thực dự án: Thành phố Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk, Tây Nguyên Tên công ty kinh doanh: Công ty trách nhiệm hữu hạn Tunafood Sản phẩm kinh doanh công ty:  Công ty Tunafood sản xuất sản phẩm từ hạt macca bao gồm loại: - Loại 25g bao gồm vị: vị tự nhiên, vị mù tạt, vị rang muối Loại tiện lợi mang du lịch, party hay dành cho trẻ em - Loại 100g bao gồm vị: vị socola trắng, vị socola đen, vị tự nhiên, vị rang muối, vị ớt tỏi, vị mật ong, vị thảo mộc - Lọ thủy tinh mang lại tiện lợi trình bảo quản sử dụng, trang nhã trưng bày mang tặng, bao gồm vị: vị socola trắng, vị socola đen, vị tự nhiên, vị rang muối, vị mật ong, vị thảo mộc, vị cà phê, vị trà xanh, vị quế - Hút chân không 500g-1kg theo mức độ chế biến hạt macca, từ sản phẩm hạt macca tự nhiên, hạt macca nứt vỏ đến hạt macca nghiền sẵn Phù hợp với mục đích chế biến sử dụng người tiêu dùng, để làm bánh, làm đồ ăn hay ăn trực tiếp,…  Các nguyên vật liệu: - Nguyên liệu chính: hạt macca thu hoạch từ đồn điền trồng macca Tây Nguyên - Nguyên liệu phụ: mù tạt, mật ong, muối, ớt, tỏi, socola trắng, socola đen, quế, đường, phụ gia khác… Thời gian kinh doanh dự án: 01 năm Dự trù kinh phí: Ý tưởng dự án Macca Việt Nam trồng từ năm 1994 So với dòng macca giới, hạt macca Việt Nam nhận đánh giá cao nhờ vào chất lượng mùi vị tương đương so với dòng macca Úc Tuy nhiên, Việt Nam đẩy mạnh trồng quảng bá hạt macca năm gần nên hạt macca Việt Nam chưa thực bật thị trường Dù vậy, có nhiều đánh giá cho rằng, macca Việt Nam mặt hàng nông sản chủ lực nước ta tương lai Để tận dụng lợi vốn có thị trường nhóm chúng em tiến hành đề xuất dự án phát triển sản phẩm hạt macca trồng khu vực Tây Nguyên Việt Nam.Với mục tiêu vừa tạo giá trị vật chất, vừa tạo giá trị tinh thần, dựa nhu cầu khách hàng để đưa sản phẩm giúp khách hàng có trải nghiệm tốt, khác biệt so với thương hiệu hạt macca khác có thị trường Tạo nên thương hiệu hạt macca made in VietNam không đạt trải nghiệm chất lượng hương vị thơm ngon bổ dưỡng mà cịn tạo nên cộng đồng u thích bảo vệ sức khỏe bữa ăn dinh dưỡng giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh khó chữa trị Mục tiêu dự án  Mục tiêu chung:  Góp phần xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp chế biến nông sản vùng Tây Nguyên  Với mục tiêu đặt sức khỏe người lên hàng đầu, việc nghiên cứu loại sản phẩm hạt macca thành phẩm, có khả đáp ứng nhu cầu chất dinh dưỡng cần thiết hàng ngày cho người tiêu dùng với giá thành rẻ, phù hợp với túi tiền người tiêu dùng việc giúp người tiêu dùng luôn đảm bảo sức khỏe cách đầy đủ  Ngoài ra, với mong muốn xây dựng thương hiệu công ty lên tầm cao mới, phát huy tiềm năng, mạnh Công ty Tunafood, kết hợp với công nghệ chế biến tiên tiến để tạo sản phẩm có chất lượng cao cung cấp cho thị trường  Góp phần phát triển kinh tế vùng việc thu mua nguyên liệu để sản xuất chế biến dự án  Giải việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao thu nhập khơng cơng nhân viên cơng ty mà cịn nâng cao mức sống cho người dân việc canh tác loại trồng cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến dự án  Mục tiêu cụ thể:  Tổ chức trồng mắc ca phục vụ cho việc sản xuất Công ty Tunafood  Thu mua tiêu thụ sản phẩm nông sản khu vực xung quanh dự án nói riêng, nước nói chung góp phần tiêu thụ sản lượng nông sản ổn định giá  Từng bước thực nghiệm phát triển nông, nghiệp triển khai phát triển sản xuất với nông dân vùng Tây Nguyên  Từng bước chế biến nông sản từ thô sang chế biến sâu phục vụ xuất II Nghiên cứu chung địa điểm thực dự án Điều kiện tự nhiên  Điều kiện tự nhiên:  Nằm vùng nhiệt đới xa van, khí hậu Tây Nguyên chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, tháng tháng hai tháng nóng khơ Do ảnh hưởng độ cao nên cao nguyên cao 400–500 m khí hậu tương đối mát mưa nhiều, riêng cao nguyên cao 1000 m khí hậu lại mát mẻ quanh năm, đặc điểm khí hậu núi cao  Tây Ngun có đến triệu hecta đất bazan màu mỡ, tức chiếm đến 60% đất bazan nước, phù hợp với công nghiệp  Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho đặc tính mắc ca- nguyên liệu cho dự án chúng em: Cây mắc ca loại chịu khí hậu mát, mưa ẩm khơ hạn xen kẽ Sinh trưởng thích hợp điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, có khả chịu hạn cao đồng thời chịu mưa ẩm Mắc ca sinh trưởng nhiều loại đất khác nhau: từ đất sét mùn pha cát, đất đỏ bazan loại đất có nguồn gốc núi lửa, đất có lẫn đá ong đến đất sét nặng Độ pH tối ưu đất khoảng 5,5 đến 6,5 Với phù hợp đặc điểm tự nhiên nguồn ngun liệu ln có chất lượng cao với giá thành rẻ cho dự án  Cơ hội thị trường: - Tây Nguyên địa bàn cư trú nhiều dân tộc, có truyền thống văn hóa, tập quán sản xuất độc đáo - Được Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển - Cơ sở vật chất kỹ thuật bước đầu đầu tư tạo điều kiện thu hút đầu tư nước - Hiện chất lượng sống ngày nâng cao, nhu cầu sản phẩm dinh dưỡng chất lượng ngày lớn Trên thị trường nay, sản phẩm Maca tìm kiếm lựa chọn ưu tiên - Số lượng nhà máy chế biến mắc ca Việt Nam cịn nên nhà máy đời, có thị trường tiềm rộng lớn bao gồm nước quốc tế Tình hình kinh tế- xã hội Tây Nguyên Trên sở Nghị số 10-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX) phát triển vùng Tây Ngun thời kỳ 2011-2020, với quan tâm đầu tư, đạo liệt Chính phủ, vào bộ, ngành Trung ương; nổ lực cố gắng cấp ủy, quyền địa phương vùng, kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đạt kết tích cực Về số tăng trưởng kinh tế vùng Tây Nguyên Quy mô kinh tế vùng mở rộng Năm 2020, quy mô GRDP theo giá hành vùng Tây Nguyên đạt 287 nghìn tỷ đồng, gấp 14,1 lần năm 2002 Tuy nhiên, quy mô GRDP vùng thấp vùng kinh tế - xã hội nước" Trong vùng, quy mô GRDP tỉnh Đắk Lắk lớn nhất, chiếm 29,6% GRDP tồn vùng; quy mơ GRDP tỉnh Lâm Đồng có mức độ mở rộng lớn so với tỉnh cịn lại, đạt 82,7 nghìn tỷ đồng, gấp 16,7 lần năm 2002, chiếm 28,8% GRDP toàn vùng; quy mô GRDP Kon Tum chiếm tỷ trọng nhỏ (8,45%) Tốc độ tăng GRDP bình quân giai đoạn 2002-2019 vùng đạt 8,22%/năm Năm 2020 ảnh hưởng dịch Covid-19 nên GRDP vùng tăng 3,66%, tính chung giai đoạn 2002-2020, GRDP vùng Tây Nguyên tăng bình quân 7,98%/năm, cao vùng kinh tế - xã hội, giai đoạn 20112015 đạt 6,5%/năm; giai đoạn 2016-2020 đạt 5,97%/năm Lâm Đồng địa phương đứng đầu tồn Vùng với tốc độ tăng GRDP bình quân giai đoạn 20022020 đạt 8,86%/năm, Kon Tum 8,72%/năm; Đắk Lắk có tốc độ tăng thấp với 6,88%/năm Tổng thu ngân sách địa bàn vùng Tây Nguyên cải thiện, đáp ứng dần khả cân đối địa phương Tổng thu ngân sách giai đoạn 2016-2020 đạt 113,4 nghìn tỷ đồng, tăng 67,8% so với giai đoạn 2011-2015 Tốc độ tăng thu ngân sách giai đoạn 2011-2015 3,5%/năm thấp so với bình quân nước (7,7%/năm), nhiên đến giai đoạn 2016-2020 14,4%/năm, cao 6,1 điểm % so với bình quân nước (8,3%/năm) Tổng chi ngân sách giai đoạn 2016-2020 đạt 196,4 nghìn tỷ đồng, chi đầu tư phát triển đạt 29 nghìn tỷ đồng, chiếm 14,8% tổng chi ngân sách, tăng 128,8% so với giai đoạn 2011-2015; chi thường xuyên đạt 162 nghìn tỷ đồng, chiếm 82,5% tổng chi ngân sách, tăng 59% so với giai đoạn 2011-2015 Tốc độ tăng chi ngân sách giai đoạn 2011-2015 10,5%/năm thấp 1,8 điểm % so với nước (12,3%/năm); giai đoạn 2016-2020 11,7%/năm, cao 0,1 điểm % so với bình quân nước (11,6%/ năm) Đến năm 2020, địa phương vùng chưa tự cân đối ngân sách địa phương

Ngày đăng: 06/07/2023, 14:16