02 TIỂU LUẬN kết cấu xây DỰNG và XU THẾ PHÁT TRIỂN

9 38 3
02  TIỂU LUẬN kết cấu xây DỰNG và XU THẾ PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công nghệ thi công Semi – TopDown Với công trình xây chen có 1 đến 3 tầng hầm, có rất nhiều các giải pháp thi công phong phú, đa dạng có thế áp dụng được như: Tường cừ thép, cọc xi măng đất, tường vây barrette... kết hợp với 1 đến 2 tầng chống bằng thanh chống thép hoặc neo trong đất. Nên với công trình có từ 1 đến 3 tầng hầm thì việc lựa chọn được một phương án thi công hợp lý cả về kinh tế và điều kiện kỹ thuật không phải là một việc đơn giản. Với việc sử dụng cừ thép, có thể kể đến một số giải phải chống đỡ phổ biến như: Chống ngang nếu kích thước mặt bằng công trình không quá rộng; Chống vào cọc khoan nhồi, đài cọc hoặc phần đất chưa thi công. Với công trình có 2 tầng hầm trở lên, phương án Semi – Topdown sử dụng tường trong đất thường được tin dùng nhất với ưu điểm là độ cứng lớn nên chuyển vị ngang rất nhỏ, rất hữu ích cho việc thi công các hố đào sâu và bảo đảm ổn định cho các công trình lân cận khi thi công chen trong thành phố. Tuy nhiên, phương án này vẫn tồn tại một số nhược điểm chưa thể khắc phục, đặc biệt là liên quan tới chất lượng tường vây, chống thấm bên ngoài tường, chi phí vật liệu và vấn đề ô nhiễm môi trường. Những nhược điểm trên có thể được khắc phục hoàn toàn nếu áp dụng thi công với phương án cừ thép.

Tiểu luận : Kết cấu xây dựng xu phát triển GVHD : PGS TS Phạm Thanh Tùng MỤC LỤC MỤC LỤC .1 PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIẾN BỘ TRONG CÔNG NGHỆ THI CÔNG PHẦN NGẦM .2 1.1 Một số công nghệ thi công phần ngầm 1.1.1 Công nghệ thi công dùng hệ văng chống thép 1.1.2 Công nghệ thi công Top – Down .2 1.1.3 Công nghệ thi công Semi – TopDown .2 CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ THI CÔNG PHẦN NGẦM SEMI – TOPDOWN 2.1 Giới thiệu công nghệ Semi – Topdown 2.2 Trình tự giai đoạn thi công Semi – Topdown sử dụng cừ thép 2.3 Một số ưu điểm, nhược điểm, phạm vi áp dụng 2.3.1 Ưu điểm .7 2.3.2 Nhược điểm .7 2.3.3 Phạm vi áp dụng PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo Trang Tiểu luận : Kết cấu xây dựng xu phát triển GVHD : PGS TS Phạm Thanh Tùng PHẦN I: MỞ ĐẦU Đất nước ta thời kỳ đổi cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Các cơng trình xây dựng có vai trò đặc biệt quan trọng việc làm thay đổi mặt đô thị phản ánh phần phát triển kinh tế – xã hội Sự đa dạng hóa kinh tế thị trường mở khả cho phát triển kiến trúc ngày đa dạng, phong phú cơng mục đích sử dụng người Đó sức ép cho sáng tạo kiến trúc sư kỹ sư xây dựng Việt Nam Nhu cầu xây dựng nhà cao tầng nhà siêu cao tầng bùng nổ mạnh mẽ nước ta, đặc biệt khu thị có quy mơ lớn đại Những năm gần đây, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh số thành phố lớn khác, nhiều cơng trình có nhiều tầng hầm xây dựng Việc thi công tầng hầm làm đất bị dịch chuyển lún, gây hư hỏng cho cơng trình lân cận (nhất cơng trình xây chen, có mặt chật hẹp Hà Nội TP Hồ Chí Minh nay) khơng có giải pháp thích hợp Việc sử dụng giải pháp, biện pháp thi cơng cũ phần khơng phù hợp với sức phát triển mạnh mẽ ngành xây dựng Việt Nam Vì lý nên việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thi công đại Semi – Topdown cần thiết thực tiễn PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIẾN BỘ TRONG CÔNG NGHỆ THI CÔNG PHẦN NGẦM 1.1 Một số công nghệ thi công phần ngầm 1.1.1 Công nghệ thi công dùng hệ văng chống thép Trước thi công đào đất người ta tiến hành thi công phần tường bao tầng hầm trước, sau đào đất lòng tường bao đến đáy tầng hầm - Dùng hệ dầm cột chống văng tường đối diện hệ dầm thường làm thép hình gồm xà ngang, dầm văng cột chống - Phương pháp đơn giản, tốn vật liệu làm dầm, xà ngang, cột chống nhiên sau sử dụng ta thu hồi để tái sử dụng 100% - Nhược điểm phương pháp chiếm không gian hố đào, đặc biệt chiều ngang cơng trình lớn hệ trống văng trở nên phức tạp ảnh hưởng lớn đến thi công 1.1.2 Công nghệ thi công Top – Down Để khắc phục tình trạng thi cơng cơng trình bị kéo dài, người ta đưa phương pháp thi công công vừa làm tầng hầm theo cách làm từ xuống, vừa đồng thời phải làm phần thân nhà từ lên, lấy mặt đất làm mốc khởi hành vừa lên trên, vừa tiến xuống - Nhược điểm: + Kết cấu cột tầng hầm phức tạp + Khi thi công khó khăn liên kết dầm sàn với cột tường tầng hầm Trang Tiểu luận : Kết cấu xây dựng xu phát triển GVHD : PGS TS Phạm Thanh Tùng + Thi công đào đất khơng gian kín tầng hầm chật chội khó giới hóa + Điều kiện thi cơng hầm kín ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe suất cơng nhân địi hỏi thiết phải có hệ thống thơng gió chiếu sáng nhân tạo đảm bảo 1.1.3 Công nghệ thi công Semi – TopDown Với cơng trình xây chen có đến tầng hầm, có nhiều giải pháp thi cơng phong phú, đa dạng áp dụng như: Tường cừ thép, cọc xi măng đất, tường vây barrette kết hợp với đến tầng chống chống thép neo đất Nên với cơng trình có từ đến tầng hầm việc lựa chọn phương án thi công hợp lý kinh tế điều kiện kỹ thuật việc đơn giản Với việc sử dụng cừ thép, kể đến số giải phải chống đỡ phổ biến như: - Chống ngang kích thước mặt cơng trình khơng q rộng; - Chống vào cọc khoan nhồi, đài cọc phần đất chưa thi cơng Với cơng trình có tầng hầm trở lên, phương án Semi – Topdown sử dụng tường đất thường tin dùng với ưu điểm độ cứng lớn nên chuyển vị ngang nhỏ, hữu ích cho việc thi cơng hố đào sâu bảo đảm ổn định cho cơng trình lân cận thi công chen thành phố Tuy nhiên, phương án tồn số nhược điểm chưa thể khắc phục, đặc biệt liên quan tới chất lượng tường vây, chống thấm bên tường, chi phí vật liệu vấn đề nhiễm mơi trường Những nhược điểm khắc phục hồn tồn áp dụng thi cơng với phương án cừ thép Hình 1.1: Chống ngang Hình 1.2: Chống vào cọc khoan nhồi, đài cọc Trang Tiểu luận : Kết cấu xây dựng xu phát triển GVHD : PGS TS Phạm Thanh Tùng Hình 1.3: Chống cột tầng hầm Hình 1.4: Thống kê phương pháp thi cơng tầng hầm CHƯƠNG 2: CƠNG NGHỆ THI CƠNG PHẦN NGẦM SEMI – TOPDOWN 2.1 Giới thiệu công nghệ Semi – Topdown Hiện Việt Nam, công trình nhà có nhiều tầng hầm ngày xuất nhiều kèm với nhiều giải pháp, đặc điểm thi công tầng hầm Bảng 2.1 Các giải pháp lựa chọn thi công chủ yếu tầng hầm Việt Nam Nhận xét: Từ bảng số liệu thống kê cho thấy, Việt Nam với cơng trình có từ tầng hầm trở lên, giải pháp ưu tiên nên lựa chọn tường barrette kết hợp phương án Top – Down, Semi – Topdown; tầng hầm có nhiều giải pháp thi cơng phong phú, đa dạng áp dụng như: Tường cừ thép, cọc xi măng đất, tường vây barrette kết hợp với đến tầng chống dàn thép neo đất 2.2 Trình tự giai đoạn thi công Semi – Topdown sử dụng cừ thép Với phương pháp Semi – Topdown sử dụng cừ thép hệ dầm sàn tầng hầm (kết hợp phần hệ chống thép) làm kết cấu chống đỡ Khi đó, tường bao tầng hầm thi công sau với cột, vách ngăn tương tự phương pháp sử dụng tường vây barette thông thường Thi công tầng hầm xong lấp đất, cát vào khoảng trống cừ thép tường bao (nếu có), sau rút cừ thép để cố định vĩnh viễn lịng đất Trên sở đề xuất phương án sau: Phương án (PA1): Thi công xong rút cừ, sử dụng hệ dầm sàn tầng hầm kết hợp hệ dầm bo, chống làm kết cấu chống đỡ Phương án (PA2): Giữ nguyên cừ lòng đất làm kết cấu chắn giữ, tường bao sau này, sử dụng hệ dầm sàn tầng hầm làm kết cấu chống đỡ Trang Tiểu luận : Kết cấu xây dựng xu phát triển GVHD : PGS TS Phạm Thanh Tùng Hình 2.1:Quy trình thi công áp dụng cho PA1 thi công xong rút cừ * PA2 tương tự PA1, khác khơng có giai đoạn lắp đặt hệ văng chống cừ thép tựa trực tiếp lên hệ dầm sàn lấp đất, rút cừ PA1 mà giữ ngun cừ lịng đất kết hợp với tường bao làm kết cấu chắn giữ tầng hầm sau Trang Tiểu luận : Kết cấu xây dựng xu phát triển GVHD : PGS TS Phạm Thanh Tùng Hình ảnh mơ tả quy trình thi cơng theo PA1 (cơng trình tầng hầm) Trang Tiểu luận : Kết cấu xây dựng xu phát triển GVHD : PGS TS Phạm Thanh Tùng 2.3 Một số ưu điểm, nhược điểm, phạm vi áp dụng 2.3.1 Ưu điểm - Thi công theo phương án Semi – Topdown nên giải vấn đề mặt tiến độ thi công, không cần dùng hệ thống chống tạm (PA2), giải vấn đề móng, giảm phần ảnh hưởng xấu thời tiết tới công tác thi công; chống đỡ vách đất với độ ổn định an toàn cao nhất, phương án sử dụng hệ chống đỡ chống thép nào; - Máy móc, thiết bị thi công tầng hầm đơn giản tiến độ thi công nhanh; - Độ cứng, liên kết làm việc tổng thể, chất lượng tường bao tốt tường bao tầng hầm đổ tồn khối; bê tơng đặc chắc, không bị rỗ, khuyết tật; - Chiều sâu chiều dày tường bao giảm nhiều, tiết kiệm vật liệu; - Dễ dàng công tác nghiệm thu, xử lí cố đặc biệt chống thấm; - Giảm bớt chi phí lắp đặt hệ thống thơng gió chiếu sáng nhân tạo; - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường sử dụng dung dịch Bentonite giữ thành hố đào tường vây (chỉ dùng thi công cọc khoan nhồi) 2.3.2 Nhược điểm - Vẫn tồn số nhược điểm phương án Semi – Topdown; - Cừ larssen có độ cứng tương đối thấp, biện pháp chống đỡ không hợp lý, cừ bị biến dạng chuyển vị ngang lớn làm gia tăng dịch chuyển đất quanh hố đào, gây lún đất ảnh hưởng đến cơng trình lân cận; - Trong q trình thi cơng xét nhiều mặt phương pháp thường phát sinh tượng rò rỉ nước ngầm qua cừ, làm đẩy đất đáy hố đào; - Quá trình rút cừ, lấp đất gây ảnh hưởng phần đến cơng trình lân cận (PA1) 2.3.3 Phạm vi áp dụng - Phương pháp phù hợp với công trình xây chen có độ sâu hố đào khơng q lớn (thường từ đến tầng hầm); khoảng cách với cơng trình lân cận khơng q gần (cách từ 5m); - Địa chất cơng trình tương tối tốt địa chất yếu tường cừ đảm bảo khả chịu lực chuyển vị cho phép; - Mực nước ngầm khơng q cao để hạn chế rị rỉ, đẩy đất đáy hố đào PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cơng trình xây chen có diện tích tầng hầm vừa phải, cơng trình lân cận khơng gần, tải trọng phụ tác dụng lên tường chắn không lớn, phương án chống đỡ tường cừ larssen hệ dầm sàn tầng hầm đảm bảo điều kiện kĩ thuật Trang Tiểu luận : Kết cấu xây dựng xu phát triển GVHD : PGS TS Phạm Thanh Tùng Với số cơng trình xây chen có kích thước hố đào rộng sâu, xung quanh có cơng trình lân cận phương án chống đỡ tường cừ larssen hệ dàn thép khó đảm bảo kĩ thuật hiệu kinh tế Phương án tường đất đảm bảo kĩ thuật chi phí cao, tồn số nhược điểm việc lựa chọn phương án thi công Semi – Topdown sử dụng cừ thép làm kết cấu chắn giữ phương án thực tế khả thi, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, chất lượng tường bao cơng trình đặc biệt tiết kiệm tối đa vật liệu thi công Phương án thi công tiết kiệm vật liệu, mang lại hiệu kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường vấn đề quan tâm Trang Tiểu luận : Kết cấu xây dựng xu phát triển GVHD : PGS TS Phạm Thanh Tùng Tài liệu tham khảo [1] Đỗ Đình Đức chủ biên (2004), Kỹ thuật thi công 1, NXB Xây dựng, Hà Nội [2] Nguyễn Bá Kế (2002), Thiết kế thi cơng hố móng sâu, NXB Xây dựng, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Tráng (8/2008), Những học kinh nghiệm việc xây dựng tầng hầm nhà cao tầng Việt Nam, TP Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Dư Tiến, Trần Đức Cường (2006), Các giải pháp thiết kế thi công tầng hầm nhà cao tầng, Tạp chí Tư vấn Thiết kế, số [5] Phạm Khánh Đức (5/2004),Thi công tường chắn tạm cho tầng hầm nhà cao tầng cừ larsen địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ [6] Vũ Mạnh Hùng, Nghiên cứu tính tốn lỗ mở sàn thi công tầng hầm nhà cao tầng theo phương pháp thi công từ xuống, Luận văn Thạc sỹ [7] Kết cấu thép, Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5575-2012 [8] Kết cấu bê tông bê tông cốt thép, Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574-2012 Trang ... kết cấu chống đỡ Phương án (PA2): Giữ nguyên cừ lòng đất làm kết cấu chắn giữ, tường bao sau này, sử dụng hệ dầm sàn tầng hầm làm kết cấu chống đỡ Trang Tiểu luận : Kết cấu xây dựng xu phát triển. .. lấp đất, rút cừ PA1 mà giữ nguyên cừ lịng đất kết hợp với tường bao làm kết cấu chắn giữ tầng hầm sau Trang Tiểu luận : Kết cấu xây dựng xu phát triển GVHD : PGS TS Phạm Thanh Tùng Hình ảnh mơ... Trang Tiểu luận : Kết cấu xây dựng xu phát triển GVHD : PGS TS Phạm Thanh Tùng Tài liệu tham khảo [1] Đỗ Đình Đức chủ biên (2004), Kỹ thuật thi công 1, NXB Xây dựng, Hà Nội [2] Nguyễn Bá Kế (2 002) ,

Ngày đăng: 04/05/2021, 16:05

Mục lục

    PHẦN I: MỞ ĐẦU

    PHẦN II: NỘI DUNG

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIẾN BỘ TRONG CÔNG NGHỆ THI CÔNG PHẦN NGẦM

    1.1 Một số công nghệ thi công phần ngầm

    1.1.1 Công nghệ thi công dùng hệ văng chống thép

    1.1.2 Công nghệ thi công Top – Down

    1.1.3 Công nghệ thi công Semi – TopDown

    CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ THI CÔNG PHẦN NGẦM SEMI – TOPDOWN

    2.1 Giới thiệu về công nghệ Semi – Topdown

    2.2 Trình tự các giai đoạn thi công Semi – Topdown sử dụng cừ thép

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan