Tiểu luận đặc điểm của nền kinh tế tri thức và cơ hội phát triển của việt nam

20 7 0
Tiểu luận đặc điểm của nền kinh tế tri thức và cơ hội phát triển của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: Đặc điểm kinh tế tri thức hội phát triển Việt Nam MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài: Loài người trải qua hai văn minh ngày nay, đứng trước ngưỡng cửa văn minh thứ ba -văn minh trí tuệ Trong văn minh này, phận quan trọng kinh tế tri thức-có thể nói thời đại thông tin Đặc biệt thập niên 90 kỷ trước thành tựu công nghệ thông tin như: công nghệ Web, Internet, thương mại tin học Cùng với thành tựu công nghệ sinh học: công nghệ gen, nhân vơ tính tác động mạnh mẽ, sâu sắc làm đảo lộn toàn kinh tế giới toàn xã hội loài người đưa người vào thời đại kinh tế tri thức Rất nhiều nước giới có tăng trưởng kinh tế từ tri thức Việt Nam nước nghèo phát triển so với khu vực giới Do phát triển kinh tế chiến lược cấp bách hàng đầu Hơn đường tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nên khơng thể khơng đặt vào tri thức, phát triển tri thức để đưa kinh tế nước nhà bắt kịp phát triển giới Góp phần vào chiến lược phát triển kinh tế, tiến nhanh đường cơng nghiệp hoa, đại hố cần phải nghiên cứu tri thức, tìm hướng đắn cho kinh tế tri thức, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp với khu vực, với giới thời đại tổng thể mối liên hệ, phát triển vận động không ngừng kinh tế tri thức - Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu đặc điểm phát triển kinh tế tri thức Dựa vào đặc điểm nghiên cứu đề giải pháp cho phát triển kinh tế tri thức củaViệt Nam - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp biện chứng vật, phương pháp phân tích tổng hợp - Phạm vi nghiên cứu: kinh tế Việt Nam - Kết cấu Tiểu luận: phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, tiểu luận chia thành chương, chương gồm tiết, chương gồm tiết Chương 1: Nền kinh tế tri thức đặc trưng 1.1 Sự đời kinh tế Tri thức Từ năm 80 trở lại đây, tác động mạnh mẽ khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu mới, lượng kinh tế giới biến đổi sâu sắc, toàn diện, chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Đây bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử trọng đại trình phát triển nhân loại Lịch sử xã hội loài người trải qua kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp bước vào kinh tế tri thức 1.2 Khái niệm Khái niệm kinh tế tri thức đời từ năm 1995 Tổ chức OPDC nêu "Nền kinh tế tri thức kinh tế sản sinh, truyền bá sử dụng tri thức trở thành yếu tố định phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao chất lượng sống" Theo định nghĩa WBI, kinh tế tri thức là: "Nền kinh tế dựa vào tri thức động lực cho tăng trưởng kinh tế Có người cho rằng: Kinh tế tri thức hình thức phát triển cao kinh tế hàng hố, cơng thức Tiền - Hàng - Tiền thay Tiền - Tri thức - Tiền vai trò định tri thức Trong kinh tế tri thức, cải làm chủ yếu dựa vào chưa biết, biết khơng có giá trị Tìm chưa biết tức tạo giá trị Khi phát chưa biết, tức loại trừ biết, cũ thay mới; phát triển từ mới, từ số lượng lớn dần lên, kinh tế xã hội đổi Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống Kinh tế tri thức biểu hay xu hướng kinh tế đại, tri thức, lao động chất xám phát huy khả sinh lợi mang lại hiệu kinh tế lớn lao tất ngành kinh tế: công nghiệp, nông - lâm - ngư nghiệp dịch vụ, phục vụ cho phát triển kinh tế Kinh tế tri thức hiểu kinh tế chủ yếu dựa sở tri thức, khoa học; dựa việc tạo sử dụng tri thức, phản ánh phát triển củalực lượng sản xuất trình độ cao Hoặc hiểu, loại mơi trường kinh tế- kỹ thuật, văn hố-xã hội mới, có đặc tính phù hợp tạo thuận lợi cho việc học hỏi, đổi sáng tạo Trong mơi trường đó, tri thức tất yếu trở thành nhân tố sản xuất quan trọng nhất, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội 1.3 Công nghệ kinh tế tri thức Sức mạnh kinh tế tri thức dựa vào ba loại hình cơng nghệ, xem ba thành điển hình: 1.3.1 Công nghệ sinh học, bao gồm công nghệ gen Bằng cơng nghệ sinh học, người cải tạo yếu tố giới hữu cơ, có thân sống lồi người 1.3.2 Cơng nghệ nano, dựa thành việc sếp lại cấu trúc ngun tử, thơng qua người tác động vào chất giới vô 1.3.3 Công nghệ tin học, thông tin (ICT) với siêu máy tính Cơng nghệ tin học cơng nghệ trí tuệ điển hình Con người nhờ vào mà tổ chức quản lý, điều hành thực quy trình sản xuất tinh vi, phức tạp mà người thực nổi, chí khơng nghĩ tới q khứ tồn Cũng nhờ có cơng nghệ tin học mà người làm phong phú lên gấp nhiều lần mối quan hệ đời sống xã hội, người với người 1.4 Đặc trưng kinh tế tri thức Kinh tế tri thức khái niệm mà khơng có chủ nghĩa Mác Lê nin tài liệu triết học trước Nó đời bối cảnh cơng nghệ thơng tin tồn cầu phát triển mạnh mẽ với tốc độ chưa có Đặc trưng kinh tế tri thức người sử dụng loại hình cơng cụ chủ yếu để thực thao tác trí tuệ Nền kinh tế tri thức có 10 đặc trưng chủ yếu: 1.4.1 Sự chuyển đổi cấu kinh tế ý tưởng đổi phát triển cơng nghệ trở thành chìa khoá cho việc tạo việc làm nâng cao chất lượng sống Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, dịch chuyển cấu nhanh 1.4.2 ứng dụng công nghệ thông tin tiến hành rộng rãi lĩnh vực; mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp, kết nối hầu hết tổ chức, gia đình Thơng tin trở thành tài ngun quan trọng Mọi lĩnh vực hoạt động xã hội có tác động công nghệ thông tin 1.4.3 Sản xuất công nghệ trở thành loại hình sản xuất quan trọng nhất, tiên tiến nhất, tiêu biểu sản xuất tương lai Các doanh nghiệp có sản xuất cơng nghệ, đồng thời có doanh nghiệp chun sản xuất cơng nghệ, gọi doanh nghiệp tri thức, khoa học sản xuất thể chế hố, khơng cịn phân biệt phịng thí nghiệm cơng xưởng, người làm việc họ vừa nhà nghiên cứu vừa nhà sản xuất, họ cơng nhân trí thức 1.4.4 Xã hội học tập, giáo dục phát triển, đầu tư cho giáo dục khoa học chiếm tỷ lệ cao Đầu tư vơ hình (con người, giáo dục, khoa học ) cao đầu tư hữu hình (cơ sở vật chất) Phát triển người trở thành nhiệm vụ trọng tâm Hệ thống giáo dục phải đảm bảo cho người học tập lúc Mạng thơng tin có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo cho việc học tập suốt đời 1.4.5 Tri thức trở thành vốn quý kinh tế tri thức Tri thức nguồnlực hàng đầu tạo tăng trưởng Tri thức thông tin tăng lên sử dụng, không sử dụng (các nguồn vốn khác bị sử dụng) 1.4.6 Sáng tạo linh hồn đổi mới, sáng tạo vô tận Đổi thường xuyên động lực thúc đẩy phát triển Công nghệ đổi nhanh, vịng đời cơng nghệ rút ngắn, có năm, chí tháng Các doanh nghiệp muốn trụ phát triển phải đổi công nghệ sản phẩm 1.4.7 Dân chủ hố, xã hội thơng tin thúc đẩy dân chủ hố Mọi người dễ dàng truy cập thơng tin cần Điều dẫn đến dân chủ hố hoạt động tổ chức điều hành xã hội Người dân thơng tin kịp thời sách Nhà nước, tổ chức có ý kiến thấy khơng phù hợp 1.4.8 Các doanh nghiệp vừa hợp tác vừa cạnh tranh để phát triển Trong lĩnh vực, cơng ty thành cơng, lớn mạnh lên cơng ty khác phải tìm cách sáp nhập chuyển hướng hoạt động 1.4.9 Nền kinh tế tồn cầu hố Thị trường sản phẩm mang tính tồn cầu, sản phẩm sản xuất từ nơi nhanh chóng có mặt khắp nơi giới sản phẩm phần lớn thực từ nhiều nơi giới, kết cao công ty ảo, làm việc từ xa 1.4.10 Sự thách văn hoá Trong kinh tế tri thức- xã hội thơng tin, văn hố có điều kiện phát triển nhanh văn hoá động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Do thông tin, tri thức bùng nổ, trình độ văn hố nâng cao, nội dung hình thức hoạt động văn hố phong ohú, đa dạng Nhu cầu thưởng thức người dân tăng cao, giao lưu văn hoá thuận lợi, tạo điều kiện cho văn hoá giao thoa, đễ tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để phát triển Nhưng văn hoá đứng trước nguy rủi ro cao, dễ bị pha tạp, lai căng, dễ sắc văn hoá dân tộc 1.5 Tiêu chí xác định kinh tế tri thức: 1.5.1 GDP, 70% ngành sản xuất dịch vụ ứng dụng công nghệ cao mang lại 1.5.2 Cơ cấu giá trị gia tăng, 70 % kết lao động trí óc 1.5.3 Lao động xã hội, 70% lực lượng lao động lao động trí thức 1.5.4 Vốn sản xuất, 70% vốn người Chương 2: Những hội thách thức kinh tế Việt Nam Ở Việt Nam, từ năm 90 kỷ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại diễn mạnh mẽ, hút tất nước khác nhau” Gần nhất, Đảng ta xác định gắn cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển kinh tế tri thức: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ môi trường” (Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam), Đảng ta khẳng định, phát triển khoa học công nghệ thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững Như thấy từ thời kỳ đầu, Đảng ta coi trọng việc tạo động lực cho việc hình thành phát triển kinh tế tri thức Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam kinh tế mang dấu ấn kinh tế nông nghiệp, chuyển dần sang kinh tế cơng nghiệp Vị trí Việt Nam kinh tế tri thức toàn cầu thấp Những số kinh tế tri thức Việt Nam nửa bảng xếp hạng Chỉ số KEI Việt Nam 3,51, số sáng tạo 2,72, số KEI số nước khu vực cao: Singapore 8,44; Malaysia 6,07; Thái Lan 5,52 2.1 Cơ hội Việt nam Việt nam đứng trước hội tiếp cận kinh tế tri thức, bỏ lỡ tận dụng hội, đổi cách nghĩ cách làm, bắt kịp tri thức thời đại, tắt vào ngành kinh tế dựa vào cơng nghệ cao, dựa vào tri thức tụt hậu Đại hội VIII khẳng định phải: "đi tắt đón đầu" khơng làm tụt hậu dễ xảy Có ý kiến cho kinh tế nước ta phải phát triển theo mơ hình hai tốc độ: - Vừa phải lo phát triển nông nghiệp, nâng cao lực sản xuất ngành công nghiệp bản, lo giải nhu cầu xúc người dân - Vừa phải lo phát triển nhanh ngành kinh tế dựa vào tri thức công nghệ cao, cơng nghệ thơng tin để đại hố nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, tạo ngành nghề mới, việc làm mới, đạt tốc độ cao, hội nhập có hiệu với kinh tế giới - Chúng ta không nên bắt chước, dập khn theo mơ hình cơng nghiệp hố nước khác Và không nên hiểu công nghiệp hố xây dựng cơng nghiệp mà phải hiểu chuyển kinh tế từ tình trạng lạc hậu, suất chất lượng thấp kém, phương pháp sản xuất nơng nghiệp, lao động thủ cơng sang kinh tế có suất chất lượng hiệu cao, phương pháp sản xuất công nghiệp dựa vào tiến khoa học cơng nghệ Vì cơng nghiệp hố phải đơi với giới hố Trong thập niên tới người nhanh vào kinh tế tri thức, nước ta bỏ lỡ hội lớn mà phải thẳng vào kinh tế tri thức, rút ngắn khoảng cách với nước, công nghiệp nước ta phải đồng thời thực hai nhiệm vụ: Chuyển kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp từ cơng nghiệp sang tri thức Cũng có nghĩa phải nắm bắt kịp thời tri thức cơng nghệ để đại hố nơng nghiệp, đồng thời phát triển ngành công nghiệp dịch vụ dựa vào tri thức công nghệ Về cơng nghệ thơng tin Việt nam, cơng nghệ thông tin động lực chủ yếu, quan trọng thúc đẩy kinh tế tri thức xã hội thông tin Công nghệ thông tin phát triển khơng góp phần giải phóng lực vật chất, trí tuệ dân tộc mà cịn có trình độ trực tiếp đến việc nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp Đầu tư nước đường dẫn tới toàn cầu hố, tồn cầu hố lại tạo hội giúp nước tận dụng vốn đầu tư nước ngồi để giải tình trạng thiếu vốn từ nội kinh tế: Ở Việt nam 13 năm qua kể từ có luật đầu tư nước ngồi có gần 3000 dự án đăng ký với số vốn giải ngân vào khoảng 20 tỷ USD Mặc dù cịn số lượng, nhỏ bé quy mơ, có khoảng vài chục dự án khoảng nửa tỷ USD đầu tư nước Điều thúc đẩy trình hội nhập vào khu vực tồn cầu 2.2 Những thách thức Chúng ta sống thời đại bùng nổ thông tin tri thức Nói tri thức khoa học kỹ thuật kỷ 19, 50 năm tăng gấp đơi, kỷ 20: 10 năm, 3-5 năm Một số nước phát triển sớm bước vào xây dựng kinh tế tri thức đặt nước phát triển nhiều bất lợi: tài nguyên sức lao động bị giảm rõ rệt dẫn đến làm giảm thu nhập quốc dân Một vấn đề đáng lo ngại nạn chất xám làm cho nước nghèo lại nghèo nghèo tri thức nguồn gốc nghèo Trên giới khoảng 20% dân số giàu nước phát triển chiếm tới 86% GDP, 20% dân số nghèo chiếm 1% GDP, tương tự công nghiệp 44, 5% 8% Qua thấy giãn rộng khoảng cách giàu nghèo thách thức nhà hoạch định quản lý kinh tế xã hội Trong lĩnh vực thông tin Việt Nam cơng nghệ thơng tin coi động lực quan trọng phát triển kinh tế tri thức, nhiên công nghệ thơng tin nước ta cịn tình trạng lạc hậu nhiều nước khu vực Để hội nhập thành công Việt nam cần tiếp tục sách đối ngoại đa phương, giảm tiến tới hàng rào bảo hộ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời cần đổi tư cơng tác cán có khả thích ứng với chế thị trường hội nhập ngày 2.3 Tình hình khoa học cơng nghệ Việt Nam 2.3.1 Những yếu kém: Mặc dù đạt thành tựu định, nhìn chung KH&CN nước ta cịn nhiều mặt yếu kém, cịn có khoảng cách xa so với giới khu vực, chưa đáp ứng yêu cầu tảng động lực phát triển kinh tế - xã hội Năng lực khoa học cơng nghệ cịn nhiều yếu kém: Đội ngũ cán KH&CN thiếu cán đầu đàn giỏi, "tổng cơng trình sư", đặc biệt thiếu cán KH&CN trẻ kế cận có trình độ cao Cơ cấu nhân lực KH&CN theo ngành nghề lãnh thổ nhiều bất hợp lý Đầu tư xã hội cho KH&CN thấp, đặc biệt đầu tư từ khu vực doanh nghiệp Trang thiết bị viện nghiên cứu, trường đại học nhìn chung cịn thiếu, khơng đồng bộ, lạc hậu so với sở sản xuất tiên tiến ngành Hệ thống giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao, đặc biệt lĩnh vực KH&CN tiên tiến; chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KH&CN nghiệp CNH, HĐH đất nước Hệ thống dịch vụ KH&CN, bao gồm thông tin KH&CN, tư vấn chuyển giao cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng yếu sở vật chất lực cung cấp dịch vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế Thiếu liên kết hữu nghiên cứu KH&CN, giáo dục - đào tạo sản xuất - kinh doanh; thiếu hợp tác chặt chẽ tổ chức nghiên cứu - phát triển, trường đại học doanh nghiệp. So với nước khu vực giới, nước ta có khoảng cách lớn tiềm lực kết hoạt động KH&CN: tỷ lệ cán nghiên cứu KH&CN dân số mức đầu tư cho nghiên cứu khoa học theo đầu người thấp; kết nghiên cứu - phát triển theo chuẩn mực quốc tế cịn Nhìn chung, lực KH&CN nước ta yếu kém, chưa giải đáp kịp thời nhiều vấn đề thực tiễn đổi mới, chưa gắn kết chặt chẽ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.  Trình độ cơng nghệ nhiều ngành sản xuất thấp lạc hậu: Ngồi cơng nghệ tiên tiến đầu tư số ngành, lĩnh vực bưu - viễn thơng, dầu khí, hàng điện tử tiêu dùng, sản xuất điện, xi măng, nhìn chung trình độ cơng nghệ ngành sản xuất nước ta lạc hậu khoảng - hệ công nghệ so với nước khu vực Tình trạng hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Cơ chế quản lý khoa học cơng nghệ chậm đổi mới, cịn mang nặng tính hành chính: Quản lý hoạt động KH&CN cịn tập trung chủ yếu vào yếu tố đầu vào, chưa trọng mức đến quản lý chất lượng sản phẩm đầu ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn Các nhiệm vụ KH&CN chưa thực gắn kết chặt chẽ với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Công tác đánh giá nghiệm thu kết nghiên cứu chưa tương hợp với chuẩn mực quốc tế Cơ chế quản lý tổ chức KH&CN không phù hợp với đặc thù lao động sáng tạo thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các tổ chức KH&CN chưa có đầy đủ quyền tự chủ kế hoạch, tài chính, nhân lực hợp tác quốc tế để phát huy tính động, sáng tạo Việc quản lý cán KH&CN theo chế độ công chức không phù hợp với hoạt động KH&CN, làm hạn chế khả lưu chuyển đổi cán Thiếu chế đảm bảo để cán KH&CN tự kiến, phát huy khả sáng tạo, tự chịu trách nhiệm khn khổ pháp luật Chưa có sách hữu hiệu tạo động lực cán KH&CN sách thu hút, trọng dụng nhân tài, chế độ tiền lương cịn nhiều bất hợp lý, khơng khuyến khích cán KH&CN tồn tâm với nghiệp KH&CN Cơ chế quản lý tài hoạt động KH&CN chưa tạo thuận lợi cho nhà khoa học, chưa huy động nhiều nguồn vốn ngân sách nhà nước; chế tự chủ tài tổ chức KH&CN chưa liền với tự chủ quản lý nhân lực nên hiệu hạn chế Thị trường KH&CN chậm phát triển Hoạt động mua, bán công nghệ lưu thơng kết nghiên cứu KH&CN cịn bị hạn chế thiếu tổ chức trung gian, môi giới, quy định pháp lý cần thiết, đặc biệt hệ thống bảo hộ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ Tóm lại, cơng tác quản lý nhà nước KH&CN chưa đổi kịp so với yêu cầu chuyển sang kinh tế thị trường 2.3.2 Những nguyên nhân chủ yếu Đường lối sách phát triển KH&CN Đảng Nhà nước chưa quán triệt đầy đủ chậm triển khai thực tiễn: Quan điểm KH&CN tảng động lực phát triển đất nước khẳng định nghị Đảng thực tế chưa cấp, ngành, địa phương quán triệt đầy đủ triển khai thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội.Nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển KH&CN chậm thể chế hoá văn quy phạm pháp luật; việc tổ chức, đạo thực sách thiếu kiên nên kết hạn chế Năng lực quan tham mưu, quản lý KH&CN cấp cịn yếu kém: Cơ chế kế hoạch hố, tập trung, bao cấp ăn sâu vào tiềm thức thói quen khơng cán KH&CN quản lý KH&CN tạo sức ỳ không dễ khắc phục chế mới, không đáp ứng yêu cầu đổi quản lý KH&CN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế Chưa làm rõ trách nhiệm Nhà nước hoạt động KH&CN mà Nhà nước cần đầu tư phát triển như: lĩnh vực KH&CN trọng điểm, ưu tiên; nghiên cứu chiến lược, sách phát triển; nghiên cứu bản; nghiên cứu mang tính cơng ích, v.v ; chưa có chế, sách phù hợp hoạt động KH&CN cần vận dụng chế thị trường, nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ, dịch vụ KH&CN Quản lý nhà nước khu vực hành khu vực nghiệp hệ thống KH&CN chưa tách biệt rõ ràng, làm cho công tác quản lý tổ chức KH&CN cịn mang nặng tính hành Chậm tổng kết thực tiễn để nhân rộng điển hình tiên tiến gắn kết nghiên cứu KH&CN với giáo dục - đào tạo sản xuất - kinh doanh Đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ hạn hẹp: Đầu tư xây dựng tiềm lực KH&CN thời gian dài chưa trọng mức, thiếu tập trung vào lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên, dẫn đến sở hạ tầng KH&CN lạc hậu, hiệu đầu tư thấp Thiếu quy hoạch đào tạo đội ngũ cán khoa học trình độ cao lĩnh vực KH&CN ưu tiên, đặc biệt cán KH&CN đầu ngành, "tổng cơng trình sư" Cơ chế quản lý kinh tế chưa tạo môi trường thuận lợi cho phát triển khoa học công nghệ: Cơ chế quản lý kinh tế cịn trì bao cấp gián tiếp Nhà nước, độc quyền doanh nghiệp nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh, làm cho doanh nghiệp nhà nước có tư tưởng ỷ lại, chưa quan tâm đến ứng dụng kết nghiên cứu KH&CN đổi công nghệ Thiếu chế, sách hữu hiệu để gắn kết KH&CN với sản xuất - kinh doanh khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng kết nghiên cứu KH&CN Hệ thống tài chính, tiền tệ phát triển không tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự huy động nguồn vốn để đầu tư cho KH&CN 2.4 Những giải pháp cần thiết cấp bách cho kinh tế Việt Nam Việt Nam nước sau có nhiều khả tiếp nhận thành tựu Khoa học-Cơng nghệ giới Do rút ngắn q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước nước cơng nghiệp phát triển, kinh tế tri thức có bước phát triển mạnh Việt Nam khơng phải tích cực chuẩn bị cho bước phát triển này, mà cần phải tiếp nhận kinh tế tri thức ngành, lĩnh vực mà ta có khả năng, ưu Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực vừa đặt thách thức song cho ta nhiều hội để nâng cao trình độ Khoa học - Cơng nghệ vàxây dựng tiềm lực khoa học Đứng trước tình hình đó, Đảng Nhà nước vạch chiến lược: Phát triển đồng ngành khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện để Khoa học-Công nghệ thực động lực phát triển, vừa đảm bảo thực cơng nghiệp hố đại hoá vừa tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Đồng thời xây dựng tiềm lực Khoa họcCông nghệ, xây dựng cơsở để bước phát triển kinh tế tri thức Việt Nam cụ thể số giải pháp sau: - Một là, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nghị đại hội IX Đảng, nâng cao nhận thức toàn dân cấp, ngành vai trò tảng động lực Khoa học-Công nghệ nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước - Hai là, đổi mạnh mẽ chế quản lí kinh tế nhằm tạo lập môi trường kinh tế-xã hội theo hướng tạo điều kiện, vừa khuyến khích, vừa ràng buộc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào nghiên cứu đổi công nghệ, đổi nâng cao tính cạnh tranh thị trường nước nước ngồi - Ba là, đưa luật Khoa học-Cơng nghệ vào sống rộng rãi Tiến hành tổng kết thực tiễn hoạt động Khoa học-Công nghệ năm qua kịp thời thể chế hố mơ hình tốt, cách làm hay thực tiễn thử thách chứng minh Đồng thời tích cực đổi cơ chế quản lí Khoa học-Cơng nghệ theo tinh thần luật Khoa học-Công nghệ để nhanh chongs nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực Khoa học-Công nghệ - Bốn là, tháo gỡ khó khăn, ách tắc để mở rộng phát triển khai thông thị trường Khoa học-Công nghệ nhiệm vụ cấp bách, lâu dài, để phát huy hết vai trị động lực Khoa họcCơng nghệ nghiệp cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước - Năm là, trọng ưu tiên cho nghiên cứu thực thi sách sử dụng đãi ngộ nhân tài tri thức khoa học bên cạnh biện pháp chăm lo đào tạo nhân lực Khoa học-Công nghệ - Sáu là, tăng cường xây dựng sở hạ tầng Khoa học-Cơng nghệ để nhanhchóng hội nhập với giới khu vực, đặc biệt sở hạ tầng thông tin Khoa học - Công nghệ, trang thiết bị nghiên cứu cho phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia Đó giải pháp cho kinh tế nước ta Kết luận: Kinh tế tri thức đường ta cần sớm tốt Có nghiên cứu kinh tế tri thức xuất Việt Nam qua phát triển CNTT&TT Theo đuổi khoa học đại công nghệ cao cách ta cần làm kinh tế tri thức, Để đất nước hạn chế khoa học cơng nghệ ta có sản phẩm công nghệ cao cạnh tranh với thiên hạ vơ gian trn Cần nghĩ tính đa dạng kinh tế tri thức ta hướng tới kinh tế này, phải đầu tư toàn diện tất lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ; lấy chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho vấn đề thực tiễn Kinh tế tri thức là động lực, tảng để phát triển đường cách mạng lên Chủ nghĩa xã hội mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt cho dân tộc ta Tài liệu tham khảo Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đảng lần IX Đặng Hữu(2005), Kinh tế tri thức: Thời thách thức phát triển Việt Nam, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia PGS-TS Trần Đình Thiên (2014), Diễn đàn kinh tế mùa thu, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Trần Văn Thọ(2005), Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia

Ngày đăng: 06/07/2023, 01:02