1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập nấm fusarium oxysporum f sp cubense (foc) gây bệnh héo vàng lá chuối trên địa bàn tỉnh hưng yên

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -*** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP NẤM FUSARIUM OXYSPORUM F.SP CUBENSE (FOC) GÂY BỆNH HÉO VÀNG LÁ CHUỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN HÀ NỘI - 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI PHÂN LẬP NẤM FUSARIUM OXYSPORUM F.SP CUBENSE (FOC) GÂY BỆNH HÉO VÀNG LÁ CHUỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN Sinh viên thực : Trần Anh Tú Ngành : Công Nghệ Sinh Học Mã sinh viên : 646862 Giảng viên hướng dẫn : TS PhạmThị Dung HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực thời gian từ 08/2022 – 03/2023 hướng dẫn TS Phạm Thị Dung – giảng viên Bộ môn Sinh Học Phân tử CNSH Ứng dụng – Khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tất số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu nước Các tài liệu trích dẫn nêu mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2023 Sinh viên Trần Anh Tú MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN PHẦN I :MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .6 1.2 Mục đích nội dung đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu 1.2.3 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài .7 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2.1 Các biểu nguyên nhân bệnh héo vàng chuối 11 2.2 Các biện pháp phòng ngừa 13 2.3 Định hướng phòng ngừa bệnh héo vàng chuối 13 “Bệnh héo vàng chuối đe dọa Việt Nam” – Báo Nông Sản Việt Nam Error! Bookmark not defined PHẦN III.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 15 3.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.1.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.1.4 Vật liệu 15 3.1.5 Hóa chất 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu 16 3.2.1 Khảo sát tình hình dịch bện nấm địa bàn tỉnh Hưng Yên huyện Khoái Châu, Kim Động, Phù cừ 16 3.2.2 Phân lập nấm từ mẫu chuối có triệu chứng bệnh héo vàng thu thập số khu vực chuyên canh chuối Hưng Yên 16 3.5.2: Đánh giá đặc điểm hình thái, sinh hóa, sinh lý chủng nấm phân lập 17 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Khảo sát tình hình dịch bệnh, phương pháp phịng chống bệnh huyện Khoái Châu, Kim Động, Phù cừ 18 4.1.1 Khảo sát tình hình dịch bệnh huyện Khối Châu, Kim Động, Phù cừ 18 4.1.2 Hình ảnh khảo sát trực tiếp bệnh Error! Bookmark not defined 4.1.3 Các phương pháp phòng chống bệnh người dân 23 4.2 Kết phân lập nấm Fusarium oxysporum 23 4.2.1 Quá trình phân lập nấm Fusarium oxysporum 23 4.2.2 Kết phân lập 26 4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm Fusarium oxysporum phân lập từ thí nghiệm 29 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 5.1 Kết luận 32 5.2 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 LỜI CẢM ƠN Lời xin cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đội ngũ giảng viên, cán giảng dạy công tác Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Tôi vô biết ơn thầy, cô khoa Công nghệ sinh học giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học, thực tập nghề nghiệp khố luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Dung định hướng nghiên cứu, tận tình dạy, giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình thực khóa luận Cuối tơi muốn gửi lời cảm ơn đến Bố, Mẹ, gia đình bạn bè thực khố luận mơn Cơng nghệ vi sinh khuyến khích, động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2023 Sinh viên Trần Anh Tú TÓM TẮT Tên đề tài : Phân lập nấm fusarium oxyporum f.sp cubense ( FOC ) gây bệnh héo vàng chuối địa bàn tỉnh Hưng Yên Từ mẫu bện huyện Khoái Châu, Kim Động, Phù Cừ phân lập chủng nấm Fusarium oxysporum Các chủng nấm có đặc điểm tương đồng chứng tỏ mẫu loại chủng nấm gây bệnh Các loại nấm phân lập có vách ngăn phát triển nhanh môi trường PDA Các bào tử nấm tồn lâu mơi trường bên ngồi nhờ có vách ngăn dễ dàng phát triển mạnh thâm nhập vào chuối PHẦN I :MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, xứ sở chuối, từ Bắc xuống Nam, đồng trung du, miền núi đâu có chuối với nhiều loại giống khác Diện tích chuối chiếm 19% tổng diện tích ăn trái, sản lượng 1,4 triệu Ở miền Trung miền Nam có nhiều địa phương có diện tích chuối lớn Đồng Nai, Sóc Trăng, Cà Mau, Thanh Hóa, Quảng Trị, Khánh Hịa… có diện tích chuối từ 3.000 đến 8.000ha; phía Bắc có Hà Nội, Phú Thọ, Hưng Yên… Hiện Việt Nam có khoảng 150.000ha chuối lấy quy mơ trang trại, nơng trại Nếu tính diện tích nhỏ lẻ gia đình, giống chuối trồng không lấy chuối lá, chuối hột, chuối rừng, diện tích chuối đạt 200.000ha Việt Nam quốc gia có sản lượng chuối bình quân/ năm cao, nhu cầu sử dụngcủa người dân tăng mạnh vào ngày lễ rằm mùng chuẩn bị dịp Tết Nguyên đánnăm tới Bên cạnh bệnh héo vàng Panama bệnh nguy hiểm bậc giống chuốicủa Việt Nam gây ảnh hưởng thiệt hại nặng nề kinh tế cho bà nông dân Trong vài năm gần bệnh héo vàng chuối nấm Fusarium oxysporum f.sp cubense Chủng nhiệt đới xuất gây hại nhiều địa phương, bệnh làm cho chuối héo vàng, suất giảm vườn chuối lụi dần sau 2-3 năm Trên giới, bệnh héo vàng chuối gây thiệt hại nặng giống chuối thuộc nhóm Cavendish ( chuối tiêu ) châu Á, bện có xu hướng lây lan nhanh chóng số nước châu Phi, Trung Đông Trung MỸ; quốc gia Đông Nam Á Malaysia, Indonesia, Thái Lan ghi nhận bệnh hại Đặc biệt bệnh gây thiệt hại nặng tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam Trung Quốc, gần biên giới Việt Nam Trung Quốc quốc gia có quan hệ xuất nhập chuối giống chuối thương phẩm với Việt Nam nên nguy lây lan nhanh, gây thiệt hại nặng diện rộng lớn Chính nghiên cứu chủng nấm Fusarium oxysporum f.sp ý nghĩa quan trọng việc xây dựng quy trình phịng ngừa bệnh theo hướng bền vững Từ thực tế em định chọn đề tài : “Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm Fusarium oxysporum f.sp cubense (Foc) gây bệnh héo vàng chuối địa bàn tỉnh Hưng Yên” 1.2 Mục đích nội dung đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình dịch bệnh địa bàn tỉnh Hưng Yên - Phân lập nấm Fusarium oxysporum - Nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm Fusarium oxysporum 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu Chúng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo vàng chuối địa bàn tỉnh Hưng Yên 1.2.3 Yêu cầu đề tài - Phân lập chủng nấm Fusarium oxysporum - Nghiên cứu đặc điểm, hình thái nấm Fusarium oxysporum gây bệnh vàng chuối - Định danh chủng nấm phân tích trình tự vùng ITS 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài sử dụng nghiên cứu phòng chống bệnh héo vàng chuối nấm Fusarium oxysporum gây địa bàn tỉnh Hưng Yên 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung thêm thông tin nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo vàng chuối nhằm mục đích đưa biện pháp phịng ngừa tối ưu góp phần vào việc xây dựng vùng nuôi trồng chuối bền vững, tăng lợi nhuận giảm thiệt hại cho người nông dân PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chuối 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại 2.1.1.1 Nguồn gốc Nguồn gốc giống chuối trồng xuất phát từ lồi chuối dại có hạt chi Musa Musa Acuminata Musa Balbisiana Chính tái tổ hợp điều kiện tự nhiên qua nhiều đời lồi hình thành nhiều nhóm giống chuối Trong nhóm Cavendish mang kiểu gen AAA với nhiều giống chuối tiêu thương mại trồng rộng rãi nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Các nghiên cứu chọn tạo giống phát triển sản xuất chuối chủ yếu thực nhóm (Simmond and Shepherd, 1955) Cho đến cịn có ý kiến trái ngược nguồn gốc chuối Tuy nhiên, theo Stover and Simmonds (1987); Valmayor et al (2002), nguồn gốc phát sinh chuối vùng rộng lớn bao gồm Ấn Độ, nước vùng Đông Nam châu Á khu vực Thái Bình Dương Ngày chuối phát triển hầu khắp vùng nhiệt đới ẩm giới Người ta tìm thấy đa dạng nguồn gen chuối không nơi phát sinh nguồn gốc mà khu vực Nam Mỹ, Đông Phi Tây Phi 2.1.1.2 Phân loại Theo Simmond and Shepherd (1955), chuối nằm gừng Zingiberales, họ Musaceae, chi Musa Chi Musa theo truyền thống phân chia thành phân chi Ingentimusa, Australimusa, Callimusa, Enmusa Rhodochlamys chúng cô gọn lại thành vào năm 2002 Trước loài với nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 20 chia phân chi Australimusa Callimusa, cịn lồi với 2n = 22 chia tách phân chi Musa Rhodochlamys Ở thời điểm phân chi Ingentimusa với 2n = 14 nhiều bí ẩn khác biệt.Ở họ Musaceae có chi Ensete Musa Chúng giống dạng song có số đặc điểm lại khác nhau: Chi Ensete có giống chuối nên thời gian dài người ta xếp Hình C : Huyện Kim Động Hình 4.1 Các vết bệnh héo vàng chuối Hình A : Trên củ 20 Hình B : Trên thân Hình C : Mẫu đất bị nhiễm bệnh 21 Tình hình dịch bệnh huyện dao động từ 8-10% tổng số chuối dao động đồng huyện Tiến hành quan sát triệu chứng bệnh vàng câychuối tây đồng ruộng, triệu chứng bệnh lá, thân giả củ Đặc điểm gây hại đặc trưng nhận thấy bị bệnh mạch dẫn chuyển màu đen thân củ, thân giả bẹ lá.Như vậy, nấm bệnh xâm nhập chủ yếu qua chóp rễ qua vết thương rễ, vào bó mạch, phát triển mạch dẫn làm cản trở trình vận chuyển nước từ gây triệu chứng héo vàng gây chết Triệu chứng biểu bên ghi nhận từ già lan dần lên non, từ mép lan vào gân Các già bị héo toàn bộ, gẫy gục, rủ xuống xung quanh thân giả Tiếp đó, non có màu vàng nhạt xung quanh mép có xu hướng thẳng đứng có màu vàng úa, kích thước nhỏ lại chiều rộng chiều dài Các non trổ khơng thoát Các non bị vàng héo vàng xuống thân giả sau thời gian ngắn Khơng có bệnh xuất trước buồng khoảng tháng Nếu bệnh xuất muộn hơn, buồng xuất số nải số giảm, bị chín ép Nứt dọc thân giả quan sát thấy phần mặt đất thân giả bị bệnh panana Đặc điểm quan trọng đặc trưng nhận thấy xuất mạch màu nâu đỏ thân củ, thân giả bẹ bị bệnh Những bị bệnh tập trung thành bụi luống gần thng tập trung khu vực có rãnh nước, khu vực đất nước trồng thường không xử lý kỹ càng, dễ bị lây nhiễm sang khu vực xung quanh lây nhiễm vào nguồn nước cần xử lý với luống bị bệnh cách triệt để không để ảnh hưởng đến không bị nhiễm bệnh khác 22 4.1.3 Các phương pháp phòng chống bệnh người dân - Xử lý hố trước trồng: Bón vơi, - Chọn giống chuối có khả kháng nấm - Vệ sinh đồng ruộng : Thường xuyên kiểm tra, loại bỏ già, vàng nghi bị bệnh đem tiêu hủy (phơi khô đốt) - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Zineb, Propiconazole để phòng trừ nấm gây bệnh - Xử lý nguồn ngước tưới dung nước giếng khoan không dùng nước kênh, sơng Những biện pháp tình chưa triệt để ngăn chặn bệnh héo vàng chuối chủng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh, ngăn ngừa phần 4.2 Kết phân lập nấm Fusarium oxysporum 4.2.1 Phân lập nấm Fusarium oxysporum từ mẫu chuối bị bệnh 23 Hình 4.3 Kết phân lập mẫu nấm furasirum oxysporum từ mẫu thân bị bệnh thu thập Hình A : Thân huyện Phù Cừ Hình B : Thân huyện Khối Châu Hình C :Thân huyện Kim Động 24 Hình 4.4 Kết phân lập mẫu nấm furasirum oxysporum từ mẫu đất bị bệnh thu thập Hình A : Đất huyện Phù Cừ Hình B : Đất Huyện Khối Châu Hình C : Đất huyện Kim Động 25 Hình 4.5 Kết phân lập mẫu nấm furasirum oxysporum từ mẫu củ bị bệnh thu thập Hình A : Củ huyện Phù Cừ Hình B : Củ huyện Kim Động Hình C : Củ huyện Khối Châu 26 Từ mẫu đất, củ thân chuối thu thập xã Kim Động, Khoái Châu, Phù cừ tỉnh Hưng Yên phân lập chủng nấm Các chủng nấm phân lập đa dạng hình thái, màu sắc Chọn khuẩn lạc đơn riêng rẽ tiến hành cấy chuyển sang đĩa chứa môi trường PDA để thu chủng vi khuẩn sau nuôi lỏng bảo quản 4⁰C để tiến hành thí nghiệm Bảng 4.2 : Các chủng nấm phân lập từ huyện Địa điểm Kí hiệu chủng nấm phân lập Tổng số Khoái Châu KC1, KC2 Kim Động KĐ1, KĐ2 Phù Cừ PC1, PC2 lấy mẫu KC1 KC2 27 PC1 PC2 KĐ KĐ Hình 4.6 Hình thái tản nấm số chủng nấm phân lập Trên môi trường PDA, sợi nấm có màu trắng đến tím nhạt, hình thành cụm bào (sporodochia) môi trường nhân tạo Kết tương đồng với nghiên cứu Cao Thị Thùy Trang cs Hình thái tản nấm chủng nấm ghi nhận chủng có sợi nấm trắng ngà (45,5%), sợi nấm trắng (36,4%), chủng có đặc điểm khác biệt trắng chuyển sang tím trắng chuyển sang đỏ nhạt chiếm tỷ lệ (18,1%) vào thời điểm ngày sau chủng (NSKC) môi trường PDA Hình dạng sợi nấm Sợi nấm có màu trắng, mịn hoi nghiêng đan xen mặt đĩa Bào tửnấm Quan sát dạng bào tử sau - ngày, hình dạng elip hay thẳng 28 4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm Fusarium oxysporum phân lập từ thí nghiệm Bảng 4.3 Tốc độ phát triển chủng nấm Fusarium spp gây bệnh héo rũ phân lập địa bàn tỉnh Hưng Yên Mẫu nấm Tốc độ phát triển (mm/h) KC1 0.72 KC2 0.8 KĐ1 0.95 KĐ2 0.95 PC1 0.64 PC2 0.58 Tốc độ tăng trường tản nấm chủng trung binh cm vào ngày nuôi cấy đĩa pertri cấy, đường kính tản nấm trung bình chủng cm giai đoạn ngày sau cấy Các chủng phát triển mạnh khắp mặt đĩa sau 8-9 ngày cấy Tốc độ phát triển tản nấm ghi nhận qua bảng 4.3 Giai đoạn 48 sau cấy, tốc độ phát triển chủng nấm khác biệt 29 Bảng 4.4 Kích thước hình dạng nấm soi kính hiểm vi Mẫu Nấm KC1 KC2 KĐ1 KĐ2 PC1 PC2 Đường Kính tản nấm sau Hình dạng nấm soi ngày ni cấy (mm) kính hiểm vi Có vách ngăn 69.12 Có vách ngăn 76.8 Có vách ngăn 91.2 Có vách ngăn 91.7 Có vách ngăn 61.44 Có vách ngăn 55.68 Bào tử có – vách ngăn, phần lớn có 03 vách ngăn, hình trăng khuyết, thường hình thành muộn bào tử nhỏ Phần lớn có 03 vách ngăn, hình trang khuyết, thường hình thành muộn bào tử nhỏ Bào tử hình thành ngày sau ni cấy mơi trường PDA, đồng thời hình thành đơn lẻ hình thành cụm bào tử hệ sợi nấm Bào tử có kích thước trung bình 36 x 4µm Hình 4.7 : Soi kính hiểm vi bào tử nấm fusarium Dựa đặc điểm đặc trưng nấm gây bệnh vàng chuối (héo vàng Panama) nuôi cấy môi trường cơm biểu màu sắc có thuộc 30 chủng nhóm “tạo chất thơmaldehyde” hay thuộc chủng chủng nhóm “không tạo chất thơm”theo Moore cộng (1991), Peggvà cộng (1995) Chúng tiến hành nuôi cấy nguồn nấm Fusarium sp phân lập từ mẫu chuối tây thu thập huyện Khoái Châu, Kim Động, Phù cừ tỉnh Hưng n mơi trường cơm chuyển màu tím đỏ đậm bao phủ hầu khắp môi trường mùi thơm sau 15 ngày ni cấy Như vậy, nhận định mẫu nấm Fusarium thu thập chuối tây thuộc nhóm “khơng tạo chất thơm” thuộc chủng (Moore cộng sự, 1993) 31 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ mẫu bện huyện Khoái Châu, Kim Động, Phù Cừ phân lập chủng nấm Fusarium oxysporum Các chủng nấm có đặc điểm tương đồng chứng tỏ mẫu loại chủng nấm gây bệnh Các loại nấm phân lập có vách ngăn phát triển nhanh mơi trường PDA Các bào tử nấm tồn lâu mơi trường bên ngồi nhờ có vách ngăn dễ dàng phát triển mạnh thâm nhập vào chuối 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu thêm đặc điểm sinh học phân lập chủng nấm huyện khác Q trình phịng bệnh nên tập trung vào khu vực nhiễm bệnh phòng bệnh cách triệt để với khu vực nên tập trung vào xử lý nguồn đất nước bào tử nấm bệnh thường lây lan qua mơi trường Nghiên cứu vi sinh vật có khả đối kháng với nấm Fusarium oxysporum điều kiện phịng thí nghiệm 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.“Những lưu ý phòng chống bệnh héo vàng chuối” – Báo Hội nông dân “Bệnh héo vàng chuối biện pháp phòng trừ” – Báo Thừa Thiên Huế “Bệnh vàng Panama chuối giải pháp phòng ngừa” – Báo Hưng Yên “Bệnh héo vàng chuối đe dọa Việt Nam” – Báo Nông Sản Việt Nam “Nơng dân trồng chuối lo lắng bệnh héo rũ vàng lá” – Báo new.gov.vn Nguyen Minh Chi, Dang Nhu Quynh, Nguyen Quoc Thong, Nguyen Van Nam, Doan Hong Ngan and Tran Xuan Hinh, 2014 Effect of fertilizer on growth and disease of Sua in nursery stage Journal of Agriculture and Rural Development, (23), p 137-142 Onkar, D.D and James, S.B., 1995 Basic Plant Pathology Methods, 2nd edition, Boca Raton, Florida: CRC Press, Inc., 1995 Pham Quang Thu, Nguyen Hoang Nghia, Tran Xuan Hung and Nguyen Van Nam, 2012 Study on endogenous microorganisms and chemical compounds with antifungal activity in the experimental strains of Acacia mangium in Thua Thien Hue.Journal of Forestry Science, (2), p 2243- 2252 Pham Quang Thu, Nguyen Minh Chi, Dao Ngoc Quang and Bernard Dell, (2014) Research on the morphological and climatic characteristics of some provenances of Sua (Dalbergia tonkinensis Prain) in Vietnam Journal of Agriculture and Rural Development, Specialized in Plant varieties and Livestock, (1), p 247-253 10 Trần Nhân Dũng, 2011 Sổ tay thực hành sinh học phân tử Nhà xuất Đại học Cần Thơ, 175 trang 11 Vitale, S., Santori, A., Wajnberg, E., Castagnone-Sereno, P., Luongo, L and Belisario, A., 2011 Morphological and molecular analysis of Fusarium 33 lateritium, the cause of gray necrosis of hazelnut fruit in Italy Phytopathology 101(6), pp 679-786 12 Wang, Y.X., Chen, J.Y., Li, D.W., Huang, J.B and Zheng, L., 2015 First Report of Canker of Magnolia denudata Caused by Fusarium decemcellular e in Hubei, China Plant Disease, (99)7, pp 1036 13 Yun, H.Y., Lee, Y.W and Kim, Y.H., 2013 Stem Canker of Giant Dogwood (Cornus controversa) Caused by Fusarium lateritium in Korea Plant Disease, (99)10, pp 1378 14 Quispel, A., 1992 A search of signal in endophytic microorganisms In: Verma, D.P.S (Ed.) Molecular signals in plant - microbe communications, CRS Press, Boca Raton, FL, pp 475-491 15 Singh, J and Tripathi, N.N., 1999, Inhibition of storage fungi of blackgram (Vigna mungo) by some essential oils, Flavour and Fragrance Journal, (14), pp 1-4 16 Sturz, A.V and Matheson, B.G., 1996 Populations of endophytic bacteria which influence host - resistance to Erwinia - induced bacterial soft rot in potato tubers, Plant Soil, (184), pp 265-271 17 Tran Thi Thanh Tam, Pham Quang Thu and Nguyen Minh Chi, (2018) Isolation and selection of endogenous microorganisms in A 34

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w