1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát và phân lập tảo silic nước ngọt thuộc chi navicula ở một số khu vực cửa sông hồng

65 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - NGUYỄN TÚ LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT VÀ PHÂN LẬP TẢO SILIC NƯỚC NGỌT THUỘC CHI NAVICULA Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỬA SÔNG HỒNG Hà Nội – 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT VÀ PHÂN LẬP TẢO SILIC NƯỚC NGỌT THUỘC CHI NAVICULA Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỬA SÔNG HỒNG Sinh viên thực : NGUYỄN TÚ LINH Mã sinh viên : 645017 Lớp : K64CNSHA Khoa : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC BÁCH Hà Nội – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết quả, hình ảnh, số liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trung thực, chưa sử dụng báo cáo Tất thông tin khóa luận trích dẫn Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trước Học viện Hội đồng Hà Nội, ngày 12tháng 02 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Tú Linh i LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thầy cô công tác Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt thầy cô khoa Công nghệ sinh học ln tận tình bảo truyền đạt kiến thức quý giá cho năm học tập rèn luyện trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đức Bách tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, quan tâm tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn nhiệt tình, lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q thầy bạn để tơi hồn thành khóa luận tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 02 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Tú Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan vi tảo 2.1.1 Đặc điểm sinh học vi tảo 2.1.2 Đặc điểm hình thái vi tảo 2.1.3 Sinh sản vi tảo 2.1.4 Phân loại vi tảo 2.2 Tổng quan tảo silic 2.2.1 Lịch sử nghiên cứu tảo silic 2.2.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo silic 11 2.2.3 Sinh sản tảo silic 15 2.2.4 Đặc điểm phân bố vai trò tảo silic 15 2.2.5 Chu kỳ sinh trưởng tảo silic 16 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng lên sinh trưởng tảo silic 17 2.3.1 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng lên sinh trưởng tảo silic 17 2.3.2 Ảnh hưởng điều kiện khác lên sinh trưởng tảo silic 19 2.4.Thành phần giá trị dinh dưỡng tảo silic 21 2.4.1 Hàm lượng protein có tảo silic 21 2.4.2 Hàm lượng lipid fatty acid 21 2.4.3 Hàm lượng carbohydrate 22 iii 2.4.4 Các loại vitamin 22 2.4.5 Sắc tố 23 2.5 Ứng dụng tảo Navicula 23 CHƯƠNG III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Vật liệu nghiên cứu 26 3.1.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 26 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.1.3 Hóa chất sử dụng để nghiên cứu 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Phương pháp thu nhập mẫu xử lý mẫu 28 3.2.2 Phân lập tảo silic Navicula sp 29 3.2.3 Phương pháp sử dụng kháng sinh 30 3.2.4 Phương pháp mô tả hình thái 30 3.2.5 Phương pháp lưu giữ giống 31 3.2.6 Phương pháp đếm tế bào 32 3.2.7 Ảnh hưởng hàm lượng silic đến sinh trưởng tảo 33 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thu thập mẫu cửa sông 34 4.2 Phân lập tảo Navicula sp chủng 35 4.3 Thí nghiệm chọn mơi trường dinh dưỡng phù hợp cho tảo Navicula sp 38 4.4 Lưu giữ giống tảo Navicula 40 4.4.1 Lưu giữ giống môi trường lỏng, nhiệt độ - 6˚C tối 40 4.4.2 Lưu giữ tảo môi trường bán lỏng, nhiệt độ – 6˚C tối 42 4.5 Ảnh hưởng hàm lượng silic đến sinh trưởng tảo Navicula 45 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề xuất ý kiến 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng phân loại vi tảo Bảng 3.1 Các thành phần môi trường BBM 27 Bảng 3.2 Các thành phần môi trường BG-11 28 Bảng 3.3 Bảng so sánh đối xứng tỏa trịn tảo silic lơng chim 13 Bảng 4.3 Bảng đánh giá mật độ tế bào hai môi trường sau 12 ngày nuôi 38 Bảng 4.4 Sự sinh trưởng tảo Navicula sp khoảng thời gian 41 Bảng 4.5 Sự sinh trưởng tảo Navicula sp sau lưu giữ 43 Bảng 4.6 Hàm lượng silic khác lên sinh trưởng tảo 45 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ Mật độ tế bào tảo sau 12 ngày nuôi cấy môi trường BBM 39 Biều đồ Mật độ tế bào tảo sau 12 ngày nuôi cấy môi trường BG-11 40 Biểu đồ Sự sinh trưởng Navicula sp khoảng thời gian 42 Biểu đồ Mật độ tế bào tảo Navicula sp sau tuần lưu giữ 44 Biểu đồ Sự sinh trưởng tảo Navicula sp hàm lượng silic khác 46 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.2 Thể màu tảo silic (Geitler, 1935) 13 Hình 3.3 Trang web https://diatoms.org/species 31 Hình 3.5 Cách đếm tế bào vi tảo 33 Hình 4.1 Mẫu sau thu sử dụng lưới lọc cặn NMO để loại bỏ cặn bẩn 34 Hình 4.2 Tảo phân lập lần cấy thứ sau thu mẫu 35 Hình 4.3 Mẫu SH7 sau cấy chuyền lần thứ ba 36 Hình 4.4 Mẫu đĩa SH7.3 soi kính hiển vi quang học 37 Hình 4.5 Navicula quan sát kính hiển vi quang học 37 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa P monodon Penaeus monodon S costatum Skeletonema costatum P lutheri Pavlova lutheri NMO Nylon monofilament USD United States Dollar viii Biều đồ Mật độ tế bào tảo sau 12 ngày nuôi cấy mơi trường BG-11 Chú thích: Kí hiệu sơng Hồng đến sông Hồng (SH1, SH2, SH3, SH4, SH5, SH6, SH7) Bao gồm: mẫu SH1, SH2 thu thập vùng cửa Trà Lý (Thái Bình); mẫu SH3, SH4, SH5 thu thập vùng cửa Ba Lạt (Nam Định); mẫu SH6, SH7 thu thập vùng cửa Đáy (Hà Nam) Dựa vào hai biểu đồ tảo Navicula sp sinh trưởng tốt hai môi trường BBM BG – 11 Tuy nhiên mật độ tế bào hai mẫu SH1 SH3 thấp số mẫu khảo sát Ở ngày nuôi cấy thứ 8, mật độ tế bào mẫu đạt mức cao ghi nhận mẫu SH6 SH7 với 125,3 x103 tế bào/ml 175,0 x103 tế bào/ml môi trường BBM Cịn mơi trường BG – 11 mật độ tế bào tảo 83.4 x103 tế bào/ ml 232.5 x103 tế bào/ml Sự chênh lệch mật độ tế bào hai môi trường đáng kể Môi trường BBM chọn môi trường tốt cho sinh trưởng vi tảo 4.4 Lưu giữ giống tảo Navicula 4.4.1 Lưu giữ giống môi trường lỏng, nhiệt độ - 6˚C tối Dịch tảo thu cuối pha lũy thừa sức sống chất lượng tảo tốt Tảo ni bình 250 ml môi trường lưu giữ BBM Kiểm tra chất lượng tảo lưu sau tuần cho thấy: màu sắc chất lượng tảo tốt, nguyên sinh chất rõ ràng, dịch tảo không bị nhạt màu, tế bào bám vào đáy rời không bám vào thành đám Sau tuần lưu giữ thấy chất lượng tảo khỏe mạnh, nhiên 40 màu sắc dịch tảo nhạt so với sau 1, 2, tuần lưu giữ Sau 6, 7, tuần lưu giữ tế bào tảo khơng cịn đẹp trước, nguyên sinh chất rõ ràng hơn, nhiên tảo rời khơng có tượng bám dính Kiểm tra sinh trưởng tảo sau lưu giữ với thời gian khác cách đưa tảo lưu giữ nuôi lỏng, kết thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Sự sinh trưởng tảo Navicula sp khoảng thời gian Mật độ tảo theo thời gian nuôi (x103 tế bào/ml) Tuần 26,2 30,6 22,4 25,1 65,1 59,2 54,6 44,6 89,1 76,4 82,7 93,7 175,6 153,7 128,2 138,2 242,4 225,4 220,6 160,6 315,4 278,4 260,7 262,7 322,7 298,4 281,6 198,3 266,1 274,1 138,9 108,9 191,9 186,6 109,1 89,1 10 150,2 132,7 100,9 90,9 Ngày Vào ngày đầu tiên, mật độ tảo khơng có sai khác nhiều thí nghiệm Nhưng qua ngày thứ phát triển có sai khác rõ, mật độ tảo sau tuần lưu giữ 160,6 x103 tế bào/ml so với mật độ tảo sau tuần lưu giữ 242,4 x103 tế bào/ml, mật độ tảo sau tuần lưu giữ 225,4 x103 tế bào/ml, mật độ tảo sau tuần lưu giữ 260,7 x103 tế bào/ml Mật độ cực đại tảo tảo sau tuần lưu giữ sau tuần lưu giữ, mật độ cực đại tảo 322,7 x103 tế bào/ml 298,4 x103 tế bào/ml, có khác có ý nghĩa thống kê so với mật độ cực đại tảo sau tuần lưu giữ tuần lưu giữ mật độ cực đại 281,6 x103 tế bào/ml 262,7 x103 tế 41 bào/ml Mật độ cực đại tảo sau tuần lưu giữ tuần lưu giữ khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê Biểu đồ Sự sinh trưởng Navicula sp khoảng thời gian Đồ thị cho thấy tảo lưu giữ tuần kể từ ngày phát triển thứ trở sinh trưởng chậm nhiều so với tảo lưu giữ thời gian ngắn sau 2, 4, tuần Đường cong sinh trưởng tảo lưu giữ tuần tuần phát triển đều, tảo không tăng trưởng đột ngột tàn lụi sớm thí nghiệm tảo lưu giữ tuần tuần Bên cạnh nhận thấy tảo lưu giữ thời gian lâu mật độ cực đại tảo đạt giảm Thời gian lưu giữ tảo môi trường lỏng, nhiệt độ - 6˚C tối kéo dài tới tháng tảo silic Tuy nhiên dựa vào biểu đồ số liệu bảng 4.1, bảng 4.1 ta thấy tảo lưu lâu đưa mơi trường ni tảo không sinh trưởng tốt tảo phải làm quen lại với yếu tố môi trường thay đổi Tảo sau tuần lưu chất lượng tảo khơng cịn tốt, màu sắc bên nguyên sinh chất tảo không rõ ràng 4.4.2 Lưu giữ tảo môi trường bán lỏng, nhiệt độ – 6˚C tối Dịch tảo thu cuối pha lũy thừa sức sống chất lượng tảo tốt Tảo nuôi ống nghiệm 10ml môi trường lưu giữ BBM, chu kỳ chiếu sáng 6:18 Kiểm tra chất lượng tảo lưu sau tuần cho thấy: màu sắc chất lượng tảo tốt, nguyên sinh chất rõ ràng, dịch tảo không bị nhạt màu, tế bào bám vào đáy rời không bám vào thành đám Sau tuần lưu giữ 42 thấy chất lượng tảo khỏe mạnh, nhiên màu sắc dịch tảo nhạt so với sau 1, 2, tuần lưu giữ Sau 12 tuần lưu giữ tế bào tảo khơng cịn đẹp trước, nguyên sinh chất rõ ràng hơn, nhiên tảo rời khơng có tượng bám dính Kiểm tra sinh trưởng tảo sau lưu giữ với thời gian khác cách đưa tảo lưu giữ nuôi lỏng, kết thể bảng 4.5 biểu đồ Bảng 4.5 Sự sinh trưởng tảo Navicula sp sau lưu giữ Mật độ tảo theo thời gian nuôi (x103 tế bào/ml) Tuần 10 12 36,5 26,6 29,8 26,6 33,4 21,4 59,0 48,9 55,0 59,9 70,5 49,8 107,1 116,4 94,7 111,1 97,5 97,5 162,3 132,6 144,4 159,4 156,2 143,1 265,0 274,7 266,6 250,0 220,0 169,7 298,1 287,8 288,7 255,7 254,4 179,1 326,0 321,1 324,1 320,0 270,2 237,3 233,3 236,1 235,7 196,6 310,5 284,4 143,5 134,1 185,4 131,5 120,8 111,5 10 122,3 113,2 98,2 86,2 78,0 88,3 Ngày Khi tảo lưu giữ từ – 12 tuần mật độ cực đại tảo đưa nhân sinh khối sai khác nhiều mật độ cực đại tảo đạt vào ngày thứ Khi kiểm định khơng có sai khác mật độ cực đại tảo thí nghiệm Tuy nhiên thí nghiệm mà tảo sau lưu thời gian 12 tuần đem nhân sinh khối sau đạt mật độ cực đại, mật độ tảo giảm mạnh vào ngày hơm sau cịn 196,6 x103 tế bào/ml so với mật độ thí nghiệm cịn lại (thí nghiệm tảo lưu giữ từ – 10 tuần) mật độ > 235,7 x103 tế bào/ml Mật độ cực đại tảo lưu giữ 10, 12 tuần đạt chậm ngày so với thí nghiệm cịn lại tức đạt cực đại vào ngày thứ (các thí nghiệm cịn lại mật độ cực đại đạt vào ngày thứ 7) Sau 12 tuần lưu giữ mật độ cực đại tảo đạt 284,4 x103 tế bào/ml thấp nhiều so với tất thí nghiệm cịn lại 43 mật độ cực đại đạt > 310,5 x103 tế bào/ml Có sai khác kiểm định mật độ cực đại hai thí nghiệm có thời gian lưu giữ tảo dài 10, 12 tuần lưu giữ Đồng thời mật độ cực đại tảo hai thí nghiệm (thí nghiệm 10, 12 tuần lưu giữ) có sai khác có ý nghĩa thống kê với tất thí nghiệm cịn lại (thí nghiệm lưu giữ tảo 2, 4, 6, tuần) Thêm vào so sánh mật độ thí nghiệm tảo lưu giữ 12 tuần suốt trình phát triển lúc đạt mật độ cực đại mật độ tảo thí nghiệm ln thấp nhiều so với thí nghiệm cịn lại Biểu đồ Mật độ tế bào tảo Navicula sp sau tuần lưu giữ Đồ thị cho thấy q trình bố trí thí nghiệm đường cong sinh trưởng quần thể tảo khơng có khác biệt nhiều tảo lưu giữ thời gian từ – 12 tuần Mật độ tảo lưu giữ thời gian 12 tuần vào ngày thứ - 10 thấp nhiều so với thí nghiệm cịn lại Thời gian đạt cực đại hai thí nghiệm có thời gian lưu giữ tảo dài chậm so với thí nghiệm cịn lại Thêm vào sau tảo đạt mật độ cực đại thí nghiệm 8,10,12 tuần lưu giữ tảo mật độ tảo lại giảm mạnh Qua kết trình bày hai phương pháp lưu giữ tảo môi trường lỏng môi trường bán lỏng thấy tảo lưu giữ môi trường bán lỏng nhiệt độ thấp phát triển tốt so với tảo lưu môi trường lỏng Mật độ cực đại tảo thí nghiệm tảo lưu giữ mơi trường bán lỏng cao mật độ cực đại tảo thí nghiệm lưu giữ mơi trường lỏng Thời gian lưu giữ tảo môi trường bán lỏng dài nhiều so với thời gian lưu giữ tảo môi trường lỏng Khi lưu giữ tảo môi trường lỏng qua - tuần lưu giữ thấy có 44 sai khác có ý nghĩa thống kê mật độ cực đại tảo, lưu giữ tảo môi trường bán lỏng thời gian để có sai khác có ý nghĩa thống kê mật độ cực đại tảo sau 10 – 12 tuần lưu giữ Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế mục đích sử dụng mà ta lựa chọn phương pháp lưu giữ tảo cho phù hợp lưu giữ tảo mơi trường bán lỏng tốn nhiều so với lưu giữ tảo môi trường lỏng 4.5 Ảnh hưởng hàm lượng silic đến sinh trưởng tảo Navicula Silic cần thiết cho tăng trưởng tế bào tảo Navicula sp tham gia vào cấu tạo màng tế bào Theo nhiều tác giả thiếu silic phát triển tế bào không bị ngừng trệ màng tế bào bị biến đổi Tiến hành thí nghiệm với hàm lượng silic (Na2SiO3) sau: thí nghiệm 1: 0,00 mg/l; thí nghiệm 2: 0,55 mg/l; thí nghiệm 3: 1,5 mg/l; thí nghiệm 4: 3,0 mg/l; thí nghiệm 5: 4,5 mg/l Môi trường: BBM, nhiệt độ: 25˚C; cường độ ánh sáng 1500 lux Kết thu được trình bày bảng 4.5 Bảng 4.6 Mật độ tế bào tảo hàm lượng silic khác Ngày Mật độ tế bào tảo hàm lượng silic khác (x103 tế bào/ml) TN1 (0,00) TN2 (0,55) TN3 (1,5) TN4 (3,0) TN5 (4,5) 60,1 53,1 73,6 73,1 56,4 76,6 87,6 103,9 103,1 100,5 145,4 131,4 121,1 123,2 108,9 151,6 179,2 185,9 185,7 195,9 216,7 277,1 242,7 242,1 228,2 256,0 321,4 325,9 325,5 339,9 256,4 321,2 326,0 326,1 340,0 230,0 201,9 250,8 200,8 240,6 100,0 121,0 123,0 111,0 120,1 Ghi chú: TN1: 0,00 mg silic/l; TN2: 0,55 mg silic/l; TN3: 1,5 mg silic/l; TN4: 3,0 mg silic/l; TN5: 4,5 mg silic/l Nhìn chung mật độ tế bào thí nghiệm khơng có sai khác nhiều Mật độ cực đại tảo thí nghiệm có bổ sung silic thấp từ thí nghiệm 321,2 x103 tế 45 bào/ml; thí nghiệm 326,0 x103 tế bào/ml có tăng so với thí nghiệm 256,4 x103 tế bào/ml (thí nghiệm khơng có bổ sung thêm silic) Sau tiếp tục tăng hàm lượng silic lên thêm thí nghiệm thí nghiệm mật độ tế bào lúc không tăng thêm 326,1 x103 tế bào/ml 340,0 x103 tế bào/ml Ta thấy hàm lượng silic không ảnh hưởng nhiều mật độ cực đại tế bào tảo trình thí nghiệm chúng phát triển khơng tốt thí nghiệm có bổ sung thêm silic sắc tố hình dạng tảo Navicula sp thí nghiệm khơng có bổ sung thêm silic Biểu đồ Sự sinh trưởng tảo Navicula sp hàm lượng silic khác Khơng có sai khác nhiều thí nghiệm từ – Tuy nhiên từ ngày thứ trở tảo ni thí nghiệm thứ phát triển chậm so với tất thí nghiệm cịn lại Theo Gusep (1952) tảo silic phát triển tốt mơi trường có hàm lượng silic từ 1-3 mg/l Ở hóa chất sử dụng Na2SiO3 nên đưa ni sinh khối để có hiệu kinh tế ta cần bổ sung thêm silic vào với hàm lượng khoảng 0,55 mg silic/l 46 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 5.1 Kết luận Từ kết thu thí nghiệm rút kết luận sau: Đã thu thập mẫu nước có tảo Navicula Đã phân lập Navicula sp Tảo lưu giữ môi trường bán lỏng điều kiện 5-6°C tối tốt so với lưu giữ điều kiện lỏng Môi trường dinh dưỡng phù hợp cho phát triển tảo Navicula sp môi trường BBM Hàm lượng silic không ảnh hưởng nhiều đến khả đạt mật độ cực đại tảo Navicula sp Mật độ cực đại tảo tăng không đáng kể khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên hàm lượng silic thấp làm cho hình dạng tế bào khơng phát triển bình thường hàm lượng silic tồn nước không đủ để cung cấp cho tảo Chỉ cần bổ sung lượng nhỏ silic đủ cho sinh trưởng tảo 5.2 Đề xuất ý kiến Cần tiếp tục nghiên cứu nuôi sinh khối để chụp ảnh kính hiển vi SEM cho hình ảnh với độ phân giải cao Nghiên cứu mồi phù hợp sử dụng thị phân tử DNA để định danh xác lồi tảo 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Đặng Đình Kim cs (1998), “Một số vấn đề sản xuất sử dụng vi tảo” Hội thảo khoa học toàn quốc thủy sản, Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản I, tr 189-198 Đặng Đình Kim, Đặng Hồng Phước Hiền (1999) Cơng nghệ sinh học vi tảo NXB Nông nghiệp Đặng Thị Sy (2005) Tảo học Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Tr 1-9 Dương Đức Tiến (1998), “Về sản xuất vi tảo (microalgae) làm thức ăn ni lồi thủy sản Việt Nam” Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, tr.199-200 Dương Đức Tiến, Võ Văn Chi (1978) Phân loại học thực vật bậc thấp NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr 109-114 Hà Lê Thị Lộc (2000), “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái lên phát triển quần thể tảo Tetraselmis sp thử nghiệm nuôi sinh khối hai loài tảo Tetraselmis sp Nannochloropsis oculata (Droop) Hibbred, Nha Trang” Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Nha Trang Hoàng Quốc Trương (1962) Phiêu sinh vật vịnh Nha Trang - Khuê tảo: Bacillariales Hồng Thị Bích Đào (2005), “Đặc điểm sinh học sinh sản thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo sị huyết” Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Đại học Nha Trang, tr 127-129 Hồng Thị Bích Mai (1995), ”Sinh sản, sinh trưởng sở khoa học quy trình ni sinh khối tảo silic ( Skeletonema costatum (Greville) Cleve, Chaetoceros sp.) làm thức ăn cho ấu trùng tôm sú” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 10 Hoàng Thị Sản (2007), “phân loại học thực vật” Nhà xuất giáo dục 11 Hong D D., Hoang D D., Thuy N T., & Anh H T L (2010) Choosing optimal medium for cultivation of rich-Astaxanthin green microalga Haematococcus pluvialis Academia Journal of Biology, 32(2) Pages 43-53 48 12 Hong, D D., Hien, H T M., Thu, N H., Anh, H L., & Luyen, Q H (2008) Phylogenetic analyses of Prorocentrum spp and Alexandrium spp isolated from northern coast of Vietnam based on 18S rDNA sequence Journal of Environmental Biology, 29(4) 13 Lê Thị Thúy Hà (2004), Khu hệ thực vật vùng Tây Nam hệ thống sông Lam (Nghệ An - Hà Tĩnh), Luận án Tiến sĩ Sinh học, trường Đại học Vinh 14 Lê Trọng Cúc (2002) Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Tr 109-114 15 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2006) Giáo trình vi sinh vật học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tr 441- 444 16 Nguyễn Thị Hương, (2000) “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái lên phát triển quần thể tảo Chaetoceos calcitrans Pausen, 1905 nhập nội” Luận văn Thạc sĩ, Đại Học Nha Trang, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I 17 Nguyễn Thị Xuân Thu, Nguyễn Thị Bích Ngọc Nguyễn Thị Hương (2004), “Tảo đơn bào – Cơ sơ thức ăn động vật thủy sản” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984 – 2004), Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, tr.405-423 18 Phạm Thị Lam Hồng (1999), “Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn, ánh sáng tỉ lệ thu hoạch lên số đặcđiểm sinh học, thành phần sinh hóa lồi vi tảo Nannochloropsis oculata (Droop) Hibber, 1981 Chaetoceros muelleri Lemmerman 1989 điều kiện phịng thí nghiệm” Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 19 Tôn Nữ Mỹ Nga (2007), “Phân lập, làm nuôi tảo”, Báo cáo tập huấn ngắn hạn Australia 20 Trương Ngọc An, (1993),” Phân loại silic phù du biển Việt Nam” Nhà xuất Khoa Học- kỹ thuật Hà Nội, 315 trang Tài liệu nước 21 Ahmed E AlProl, Marwa R Elkatory (2022) Chapter - The current status of various algal industries, Editor(s): Mostafa El-Sheekh, Abd El-Fatah Abomohra, Handbook of Algal Biofuels, Elsevier Pages 123 – 147 49 22 Amos Richmond (2004), “Handbook of Microalgal Culture: Biotechnology and Applied Phycology” © 2004 by Blackwell Science Ltd 23 Andersen R A (2005) Algal culturing techniques Elsevier/Academic Press 24 Baert P., Bosteels T., & Sorgeloos, Patrick (1996) Manual on the Production and use of live food for aquaculture Pond production, Pages 196-251 25 Becker E W., (1994), “Microalgae: Biotechnology and microbiology” Cambridge University Press, UK 26 Brown M R (1991) The amino acid and sugar compesition of 16 species of microalgae used in marineculture J Exep Mar Biol Ecol 145, Pages 75-99 27 Brown, M R., Jefrey, S W., Volkman, J K & Dunstan, G A., (1997) “Nutritional properties of microalgae for mariculture” Aquaculture, 154, Pages 315-334 28 Cao, S., Wang, J., & Chen, D (2011) Influence of illumination on settlement of diatom Navicula sp Microbial ecology, 62(4) Pages 931–940 https://doi.org/10.1007/s00248-011-9892-x 29 Coutteau P., (1997), “Microalgae In manual on the production ad use of live food for aquaculture” Eds: P Lavns & P Sorgeloos FAO 30 Cupp E E., (1943) Marine plankton diatoms of the west coast of North America 31 Dawson E Y., (1954) Marine plants in the vicinity of the Institut Océanographique de Nha Trang, Viet Nam 32 Dawydoff C., (1936) ·- Observations sur la faune pelagique des eaux indochinoises Bull Soc Zool France, LXI Pages 461-434 33 de Morais, M G., Vaz, B.daS., de Morais, E G., & Costa, J A (2015) Biologically Active Metabolites Synthesized by Microalgae BioMed research international, 2015, 835761 https://doi.org/10.1155/2015/835761 34 Dunahay, T.G., Jarvis, E.E and Roessler, P.G (1995) Genetic Transformation of the Diatoms Cyclotella cryptica and Navicula saprophila Journal of Phycology, 31 Pages 1004-1012 https://doi.org/10.1111/j.0022-3646.1995.01004.x 35 Foged, N (1984) Freshwater and littoral diatoms from Cuba J Cramer 50 36 Fulk W & Main K L (1991), “Rotifer and microalgae culture systems: microalgae production systems” The Ocean Institute Makapuu Point, Honolulu, Hawaii, Pages 5-22 37 Geitler L., (1935) Reproduction and life history in diatoms Botanical Review, 1(5) Pages 149-161 38 Gilbert B., (1990) Aquaculture Universite’ des Sciences et Techniques du languedoc, Pages 197-199 39 Guedes, A C., & Malcata, F X (2012) Nutritional value and uses of microalgae in aquaculture Aquaculture, 10(1516) Pages 59-78 40 Guillard R R L (1975) Culture of phytoplanton for feeding marine invertebrates Plemm Publishing corporation Massachusetts, Pages 29 – 60 41 Halarry B., & Erica S., (1982) Culturing algae A guide for schools and colleges 42 Hans & Robert (2005), “Historical Review of algae culturing techniques Algae culturing Techniques, Institute of Systematic Botany”, University of Zich Pages 1-12 43 Hans R Robert A (2005), Historical Review of algae culturing techniques Algae culturing Techniques Institute of Systematic Botany, University of Zurich, Pages 1-12 44 Hargraves P.E (1979) “Studies on marine plankton Diatoms IV Morphology of Chaetoceros resting spores” Nova Hedwigia Beiheft 64 Pp 99-120 45 Harrison, P J, P A Thomson & G S Calderwood., (1990), “Effects of nutrient and light limitation on the biochemical composition of phytoplankton Journal of applied pycology” Kluwer Academic Publishers Belgium 2, Pages 45-56 https://doi.org/10.1111/j.1365-2796.1991.tb00310.x 46 Jyothi Kaparapu 2017 Algae in Formulated Feeds J Algal Biomass Utln 8(3): Pages 23-28 47 Kim Đức Tường (1965) Trung Quốc hải dương phù du khuê tảo loại Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Thượng Hải 48 Kokubo S (1955) Planktons Diatoms (In Japanese), Tokyo 51 49 Kulikovskiy, M S., Chudaev, D A., Glushchenko, A M., Kuznetsova, I V., & Kociolek, J P (2022) Two new species of Navicula (Bacillariophyta) from Southeast Asia PhytoKeys, 190 Pages 69–85 https://doi.org/10.3897/phytokeys.190.78164 50 Kützing F T., (1865) Die kieselschaligen Bacillarien oder Diatomeen F Förstemann 51 Miyamoto, K (1997) Renewable Biological Systems for Alternative Sustainable Energy Production Issue 128 of FAO Agricultural Services Bulletin, Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations 52 Muller-Feuga A., (2000) The role of microalgae in aquaculture: situation and trends Journal of applied phycology, 12(3-5) Pages 527-534 53 Patil V., Tran K Q., & Giselrød H R (2008) Towards sustainable production of biofuels from microalgae International journal of molecular sciences, 9(7) Pages 1188-1195 54 Patrick Lavens & Patrick Sorgeloos (1996), “Manual on the production and use of live food for aquaculture” Published by the Food and Agriculture Organizanion of the United Nations 55 Patrick Lavens & Patrick Sorgeloos (1996), “Manual on the production and use of live food for aquaculture” Published by the Food and Agriculture Organizanion of the United Nations 56 Preisig H R & Andersen R A (2005), “Historical review of algae cultuting techiques, algae culturing techniques” Institute of systematic botany, University of Zurich, Pages 1-12 57 Preisig H R., & Andersen R A (2005) Historical review of algal culturing techniques Algal culturing techniques, 65 Pages 79-82 58 Prescott, G W (1953) Preliminary notes on the ecology of freshwater algae in the arctic slope, Alaska, with descriptions of some new species The American Midland Naturalist, 50(2) Pages 463-473 59 Raja R., Anbazhagan C., Lakshmi D., & Rengasamy R (2004) Nutritional studies on Dunaliella salina (Volvocales, Chlorophyta) under laboratory conditions Seaweed Resources Utilization, 26(1&2) Pages 127-146 52 60 Renaud, S., de Backer, G., Thevenon, C., Joossens, J.V., Vermylen, J., Kornitzer, M and Verstraete, M (1991), Platelet fatty acids and function in two distinct regions of Belgium: relationship to age and dietary habits Journal of Internal Medicine, 229: Pages 79-88 61 Robert A Andersen., (2005), “Algal Culturing Techniques Institute of Systematic Botany” University of Zurich 62 Rodolfi, L., Chini Zittelli, G., Bassi, N., Padovani, G., Biondi, N., Bonini, G., & Tredici, M R (2009) Microalgae for oil: Strain selection, induction of lipid synthesis and outdoor mass cultivation in a low‐cost photobioreactor Biotechnology and bioengineering, 102(1), Pages 100-112 63 Rose M., (1926) Quelques remarques sur le plancton des cotes d’Annam et du Golfe Siam Note de L’Inst Ocean Nha Trang, 3: Pages 1-5 64 Shirota A (1966) The plankton of South Vietnam, Fresh Water and Marine Plankton Overseas technical Cooperation Agency Japan, 489 pp 65 Silveira Júnior, A M., Faustino, S M M., & Cunha, A C (2019) Bioprospection of biocompounds and dietary supplements of microalgae with immunostimulating activity: a comprehensive review PeerJ, 7, e7685 https://doi.org/10.7717/peerj.7685 66 Simonsen, R (1974) The diatom plankton of the Indian Ocean Expedition of R/V Meteor 1964-5, “Meteor” Forschungsergebnisse Reihe D: Biologie 19: Pages 1-107 67 Sournia, A (1968) Diatomées planctoniques du Canal de Mozambique et de l'ile Maurice Mémoires de l'Office de la Recherche Scientifique et Technique Outre-Mer 31: Pages 120, 13 pl 68 Spolaore P., Joannis-Cassan C., Duran E., & Isambert A., (2006) Commercial applications of microalgae Journal of bioscience and bioengineering, 101(2) Pages 87-96 69 Thinh L V., (1999) Microalgae for Aquaculture Education Northern Territory University (NTU) Darwin, NT 0909, Australia, Pages 1-49 70 Van de Hoek, C., Mann, D G., & Jahns H M., (1995), “Algae: an introduction to phycology” Cambrige University Press 53 71 Wallroth K F W., (1833) Flora cryptogamica Germaniae: Algas et fungos (Vol 4) Schragius 72 Webb, K L & Chu, F E., (1983), “Phytoplankton as a food source for bivalve larvae In: “Proceedings fo the Second International Conference on Aquaculture Nutrition” October 27-29, (1981), “Lewes/Rehoboth Beach, Delaware” Pruder, G D., Langdong, C J & Conklin, D Eds, Louisiana State University, Division of Continuing Education, Pages 272-291 73 Wennicke, H., & Schmid, R (1987) Control of the Photosynthetic Apparatus of Acetabularia mediterranea by Blue Light : Analysis by Light-Saturation Curves Plant physiology, 84(4) Pages 1252–1256 https://doi.org/10.1104/pp.84.4.1252 74 White, J.N.C., Bourn, N., Hodgson, C.A., 1989 Influence of algal diets on biochemical composition and energy reserves in Patinopecten yessoensis (Jay) larvae Aquaculture, Pages 333-347 75 Wood E F., Crosby L H., & Cassie V (1959) Studies on Australian and New Zealand diatoms III.-Descriptions of further discoid species 76 Zumstein H., (1900) Morphologie und Physiologie der Euglena gracilis Klebs Jahrb Wiss Bot., 39, 1495 54

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w