Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK SONG TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ TÊN ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC STEM TRONG CHƯƠNG HỆ SINH THÁI MÔN SINH HỌC TẠI TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ Người thực hiện: LÊ NGỌC LUÂN - NGUYỄN THỊ LOAN Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Trần Phú Đăk Song, tháng năm 2023 MỤC LỤC STT Nội dung Trang Bìa Mục Lục Danh mục chữ viết tắt Nội dung sáng kiến I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2.Phạm vi đối tượng thực Mục đích đề tài II PHẦN NỘI DUNG 1.Nội dung biện pháp Hiệu biện pháp thực Những ưu, nhược điểm biện pháp III PHẦN KẾT LUẬN 15 1.Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng biện pháp 19 2.Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng biện pháp vào thực tiễn IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 V PHỤ LỤC 22 5 18 19 21 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Trung học sở THCS GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa HST Hệ sinh thái GDPT Giáo dục phổ thông PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC STEM TRONG CHƯƠNG HỆ SINH THÁI MÔN SINH HỌC TẠI TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục STEM phương thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinh kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng chúng thực tiễn, qua phát triển cho học sinh lực phát giải vấn đề với lực khác tương ứng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục STEM đảm bảo giáo dục toàn diện, nâng cao hứng thú học tập môn học, hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh, kết nối trường học với cộng đồng, góp phần hướng nghiệp, phân luồng Áp dụng STEM để nâng cao lực học tập học sinh theo hướng “học đôi với hành”, lý thuyết gắn với thực tiễn; tránh việc dạy học theo hướng hàn lâm nhà trường từ trước đến Môn Sinh học môn khoa học thực nghiệm, gần gũi với sống, có nhiều tượng thực tế xảy xung quanh Nguồn tư liệu môn Sinh học dồi để học sinh giáo viên tìm hiểu, tham khảo việc tổ chức hoạt động dạy học Bên cạnh đó, mơn Sinh học có mối quan hệ chặt chẽ với mơn học khác Cơng nghệ, Vật lí, Hóa học, Tốn học,… nên vận dụng kiến thức mơn học vào giải thích tượng, quy luật Sinh học Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật, kiến thức Sinh học ngày bổ sung nhiều ngày rút ngắn khoảng cách lý thuyết ứng dụng Chính chủ đề STEM môn Sinh học phong phú đa dạng, từ chủ đề liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe thân, gia đình đến chủ đề giải vấn đề mang tính tồn cầu biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, suy giảm đa dạng sinh học Khi vận dụng phương pháp giáo dục STEM, học sinh thấy chỉnh thể khoa học Sinh học khơng tách rời mơn khoa học khác Qua em có thay đổi phần cảm nhận môn khoa học tự nhiên – mơn thường bị cho khơ khan khó học, nặng lý thuyết khơng có liên hệ thực tế trở thành niềm hấp dẫn mẻ, khơi gợi cảm hứng, niềm yêu thích say mê khoa học với nhiều em học sinh Và qua việc học theo định hướng STEM, có nhiều em học sinh chia sẻ lựa chọn khoa học đường tương lai cho thân 2.Phạm vi đối tượng thực 2.1 Phạm vi : Chương II - Hệ sinh thái - phần II Sinh vật môi trường - môn Sinh học lớp 2.2 Đối tượng thực hiện: Phát triển lực phẩm chất học sinh thông qua dạy học Stem chương hệ sinh thái môn sinh học trường THCS Mục đích đề tài “Phát triển lực phẩm chất học sinh thông qua dạy học STEM chương Hệ sinh thái môn Sinh học 9” phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn thông qua thực hành, ứng dụng Qua đó, học sinh vừa học kiến thức khoa học, vừa học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn, làm sản phẩm cụ thể “các hệ sinh thái” Đây điểm điểm sáng tạo mà phương pháp dạy học truyền thống khơng có Qua việc thiết kế chế tạo mơ hình hệ sinh thái, học sinh nắm vững kiến thức có liên quan, biết đa dạng hệ sinh thái Trái Đất, nâng cao hiểu biết thân Bên cạnh có nhiều kỹ lực phẩm chất mà học sinh hình thành nâng cao thơng qua trải nghiệm khoa học chủ đề STEM kỹ quan sát…., lực tự chủ tự học, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác nhóm, phẩm chất nghiêm túc, chăm chỉ, chủ động, tích cực thực nhiệm vụ cá nhân, thảo luận nhóm xây dựng sản phẩm, u thích khám phá, tìm tịi vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ giao… II PHẦN NỘI DUNG 1.Nội dung biện pháp Biện pháp 1: Kết hợp xây dựng chủ đề dạy học STEM kế hoạch giáo dục môn Việc giáo viên lựa chọn chủ đề/bài học STEM tốn mở, vừa phải đáp ứng kiến thức môn hành, vừa vận dụng kỹ thuật - cơng nghệ có, sử dụng ngun liệu sẵn tìm, đồng thời phải nhằm giải vấn đề liên quan đến thực tiễn sống Từ giáo viên lựa chọn ý tưởng chủ đề/bài học STEM cho phù hợp với chương trình giáo dục Trong môn Sinh học hành nội dung sở Di truyền biến dị học kì I, Sinh vật mơi trường học kì II Để thực chủ đề STEM, giáo viên phải nghiên cứu, tìm hiểu, thảo luận, thống chọn đơn vị kiến thức phù hợp với giáo dục STEM để sản phẩm tạo áp dụng sống hay giải thích vấn đề thực tiễn Điều đòi hỏi sáng tạo, linh động giáo viên q trình hợp tác tích cực, chủ động học sinh thực Trong học kì II, phần Sinh vật mơi trường có nhiều kiến thức gần gũi, thực tế gắn liền với sống hàng ngày Lượng kiến thức dễ nhớ để giải thích trạng, tìm biện pháp để mơi trường sinh vật phát triển theo chiều hướng tốt việc vận dụng giáo dục STEM dạy học phần cần thiết Ví dụ 51, 52: Thực hành Hệ sinh thái, giáo viên cho học sinh quan sát hệ sinh thái tranh ảnh hoàn thành phần yêu cầu thực hành tiết học nhàm chán Nếu đưa học sinh tham quan hệ sinh thái thực tế lại liên quan đến phương tiện di chuyển (kinh phí), thời gian tham quan (vì kế hoạch giáo dục tiết) số lượng giáo viên quản lý… Để kích thích u thích mơn học phát huy phẩm chất, lực học sinh, lên kế hoạch giáo dục cho học sinh thực chủ đề STEM “Thiết kế chế tạo mơ hình hệ sinh thái” với thời lượng tiết (tiết 49-50 kế hoạch giáo dục môn Sinh học 9) Trong trình thực STEM này, học sinh phải tìm hiểu kĩ thành phần hệ sinh thái như: thành phần tương tác với nhau? Trong thực tế thành phần thay đổi nào? Do đâu? Cách khắc phục, điều chỉnh? Tại địa phương có hệ sinh thái chủ yếu? Hệ sinh thái đóng vai trị gì? Hậu hệ sinh thái thay đổi theo chiều hướng xấu biến mất? Từ em có cách nhìn nhận tổng quát hệ sinh thái địa phương tương lai thân em cần phải làm Ý tưởng chủ đề khái quát thành sơ đồ sau: Tìm hiểu thành phần hệ sinh thái chọn Lựa chọn hệ sinh thái định chế tạo Thiết kế chế tạo mơ hình hệ sinh thái Tìm hiểu nguyên, vật liệu dùng làm Lên ý tưởng thiết kế chế tạo sản phẩm HST chọn Biện pháp 2: Ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học STEM Ứng dụng phần mềm dạy học nhằm nâng cao hiệu ứng linh hoạt phần mềm qua giúp cho học sinh động, kích thích hứng thú tìm tịi sáng tạo em Học sinh quyền chủ động khám phá kiến thức công nghệ số trước đến lớp, tiện ích mà cơng nghệ số đem lại Và công cụ học tập giúp kết nối giáo viên học sinh vơ hiệu ứng dụng Padlet – ứng dụng phần lớn giáo viên yêu thích nhờ vào khả xây dựng nội dung học sáng tạo, bắt mắt Padlet trang web/ứng dụng, để dễ hiểu ví bảng lớp học Nhưng điều khiến đặc biệt so với bảng trường lớp cho phép người dùng thêm văn bản, hình ảnh, video, đường dẫn, ý tưởng… lên bảng chia sẻ đến lớp học, hội nhóm vơ dễ dàng Padlet ứng dụng phù hợp với giáo viên để xây dựng nội dung học bạn học sinh dùng để họp nhóm, lên ý tưởng sáng tạo Học sinh dễ dàng tương tác với giáo viên hầu hết thiết bị điện thoại, máy tính, laptop… Trong trang Padlet này, giáo viên chia nhóm lớp học, nhóm có “phần bảng” riêng để thực nhiệm vụ mà giáo viên chuyển giao Sau hết thời gian làm việc hoạt động, giáo viên kiểm tra duyệt đăng nhóm để lớp trao đổi thảo luận Hơn nữa, giáo viên nhận xét, đánh giá cho hoạt động nhóm thơng qua mục bình luận Ví dụ thực chủ đề STEM “Thiết kế chế tạo mơ hình hệ sinh thái”, tơi triển khai nội dung Padlet sau: - Ở hoạt động - Xác định vấn đề, giáo viên gửi lên Padlet hình ảnh hệ sinh thái, chuyển giao nhiệm vụ chủ đề STEM cho học sinh: Thiết kế xây dựng mơ hình hệ sinh thái, liên hệ bảo vệ môi trường Trong hoạt động nhóm tiến hành thảo luận đề nghị tiêu chí để đánh giá chấm điểm cho thiết kế hệ sinh thái sản phẩm hệ sinh thái Hình 1: Các nhóm thảo luận tiêu chí đánh giá thiết kế sản phẩm - Ở hoạt động - Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp: giáo viên đặt số câu hỏi gợi ý cho nhóm: + Nhóm em dự định thiết kế xây dựng mơ hình hệ sinh thái nào? + Trong hệ sinh thái dự kiến bao gồm thành phần nào? Chúng có mối quan hệ với sao? + Các em sử dụng nguyên vật liệu để làm mô hình ? Tại em lại chọn nguyên vật liệu đó? Từ gợi ý đó, nhóm thảo luận trình bày kết nhóm lên trang Padlet để giáo viên nhóm khác nhận xét, bổ sung Hình 2: Các nhóm lựa chọn hệ sinh thái để tìm hiểu thiết kế - Ở hoạt động - Trình bày thiết kế: giáo viên yêu cầu nhóm gửi thiết kế nhóm lên trang Padlet, nhóm khác xem nhận xét thiết kế nhóm Hình 3: Các nhóm trình bày thiết kế hệ sinh thái lên trang Padlet - Hoạt động hoạt động thực lớp Hình 5: Học sinh chế tạo mơ hình hệ sinh thái lớp Hình 6: Học sinh trình bày sản phẩm trước lớp Bên cạnh đó, phần bảng nhóm, nhóm cập nhật thơng tin danh sách nhóm, phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm để giáo viên theo dõi đánh giá Hình 7: Giới thiệu thành viên nhóm 10 - Giáo viên theo dõi lớp học đâu, cần thông qua hệ thống internet, thông báo, trao đổi diễn tức thời - Thực tinh thần đổi mới, lấy người học làm trung tâm - Phát huy tính tích cực học sinh Nhược điểm - Vì công cụ học tập trực tuyến nên muốn áp dụng yêu cầu bắt buộc phải có thiết bị kết nối mạng internet - Khó kiểm sốt thơng tin - Người dùng phải có số kiến thức định ( upload tập tin, hình ảnh, nhúng địa url…) Biện pháp 3: Vận dụng linh hoạt phương pháp đánh giá dạy học STEM Ưu điểm - Giáo viên học sinh chủ động đánh giá, khuyến khích tự đánh giá đánh giá chéo học sinh - Đánh giá phải hướng tới phát triển phẩm chất lực học sinh thông qua mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ biểu lực, phẩm chất người học Nhược điểm: - Mỗi thành viên nhóm có lực khác nhau, nên áp dụng phương pháp đánh giá thời gian để thống tiêu đánh giá III PHẦN KẾT LUẬN 1.Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng biện pháp - Giáo viên phải có kiến thức chun mơn, kĩ sư phạm, biết định hướng học sinh theo mục tiêu giáo dục chung - Hình thành cho học sinh phương pháp, thói quen tự học, chủ động tiếp cận học trước tổ chức dạy học lớp, nhằm phát triển hiệu lực cần thiết - Giáo viên phải nắm bắt lực học sinh để giao nhiệm vụ học tập phù hợp - Giáo viên phải xây dựng giảng STEM gắn với thực tế để HS cảm thấy liên quan học sống mình, từ giúp HS nhận giá trị kiến thức kĩ học, đồng thời rèn luyện tư giải vấn đề thực tế từ ngồi ghế nhà trường 2.Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng biện pháp vào thực tiễn - Nhà trường cần tăng cường hoạt động chun mơn theo tổ, nhóm chun mơn, đồng thời quan tâm, đầu tư, khuyến khích, bổ sung đồ dùng dạy học nhà trường, đồ dùng dạy học đại, tiện lợi, dễ sử dụng Trong buổi sinh hoạt chuyên môn cần tiến hành nghiên cứu 19 học, xây dựng thiết kế chủ đề dạy học để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm… - Giáo viên phải thực u thích mơn nhiệt tình, có trách nhiệm với dạy, nắm phương pháp dạy học STEM - Tổ trưởng giáo viên hỗ trợ lẫn nhau, tăng cường nhiều buổi dạy học STEM để tổng kết, rút kinh nghiệm nhằm đạt hiệu tốt Nam Bình, ngày 31 tháng 03 năm 2023 NHĨM TÁC GIẢ (Ký, ghi rõ họ tên) Lê Ngọc Luân - Nguyễn Thị Loan IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Module 1, 2, 3, 4, chương trình tập huấn GDPT 2018 Sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên môn Sinh học Tư liệu từ trang mạng đồng nghiệp 20 V PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DẠY HỌC STEM TÊN CHỦ ĐỀ: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ SINH THÁI (Số tiết: 02) I Mô tả chủ đề Trái đất chia nhiều vùng với kiểu hệ sinh thái khác nhau, sở cho đa dạng loài sinh vật Tuy nhiên, tác động người nên đa dạng hệ sinh thái ngày giảm sút, đe dọa đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu nhiều hệ lụy khác mà người phải gánh chịu Để góp phần nâng cao hiểu biết học sinh đa dạng hệ sinh thái đa dạng sinh học, để từ đề biện pháp phát triển bền 21 vững hệ sinh thái, giáo dục cho người ý thức bảo vệ môi trường giải pháp bảo vệ môi trường cho tương lai Trong chủ đề này, HS thực dự án thiết kế chế tạo hệ sinh thái từ vật liệu đơn giản Địa điểm tổ chức: Trường THCS Trần Phú Mơn học phụ trách : môn Sinh học Để thực dự án này, HS cần chiếm lĩnh kiến thức học: - Các học (mơn học chính) có liên quan: + Bài 47: Quần thể sinh vật + Bài 48: Quần thể người + Bài 49: Quần xã sinh vật + Bài 50: Hệ sinh thái + Bài 51- 52: Thực hành: Hệ sinh thái - Kiến thức có liên quan mơn chính: + Khái niệm quần thể sinh vật, quần xã sinh vật hệ sinh thái + Nêu thành phần hệ sinh thái + Viết sơ đồ chuỗi thức ăn lưới thức ăn Kiến thức liên mơn: + Mơn Tốn 7: Tính tốn đo đạc, dự trù kinh phí hợp lý + Môn Mỹ thuật 7: Vẽ phác họa mô hình sản phẩm + Mơn Cơng nghệ 9: Thiết kế mơ hình, chuẩn bị ngun liệu, dụng cụ II Mục tiêu Năng lực Thực chủ đề giáo dục STEM góp phần giúp học sinh rèn luyện phát triển số lực với biểu chủ yếu sau đây: - Đưa ví dụ minh họa hệ sinh thái chủ yếu - Nêu thành phần hệ sinh thái - Trình bày thực trạng hệ sinh thái Từ đề xuất biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học - Năng lực giao tiếp hợp tác nhóm để thống quy trình thí nghiệm phân cơng thực phần nhiệm vụ cụ thể - Trình bày, bảo vệ ý kiến phản biện ý kiến người khác - Hồn thiện mơ hình hệ sinh thái - Quan sát, phân tích, tra cứu thơng tin, liệu từ nhiều nguồn thông tin khác Internet, sách, báo, tài liệu, chuyên gia… Phẩm chất Nhân : - Có ý thức tn thủ tiêu chí đề giữ gìn vệ sinh chung thực nghiệm - Có tinh thần tránh nhiệm, hịa đồng giúp đỡ học tập, chia sẻ, tích cực trao đổi đưa ý kiến cá nhân thực nhiệm vụ Trách nhiệm: - Ý thức việc học đôi với hành 22 - Nghiêm túc, tìm tịi, suy nghĩ, sáng tạo - u thích mơn học, thích khám phá, tìm tịi vận dụng kiến thức học từ môn học để biết hệ sinh thái nước ta từ thiết kế mơ hình hệ sinh thái cho phù hợp III Thiết bị Giáo viên Giáo viên chuẩn bị: Tài liệu học tập, bảng tiêu chí đánh giá bảng thiết kế, tiêu chí đánh giá sản phẩm… Học sinh Tổ chức dạy học chủ đề, GV hướng dẫn HS sử dụng số thiết bị sau: - Một số vật liệu, thiết bị như: bút lơng, giấy rơ ki, máy tính, máy chiếu,… - Ngun vật liệu dụng cụ để làm thí nghiệm: chai nhựa, giấy màu, kéo, bút lông, thùng carton, băng keo, … - Một số vật liệu, thiết bị như: bút lơng, giấy rơ ki, máy tính, máy chiếu,… - Ngun vật liệu dụng cụ để làm thí nghiệm: chai nhựa, giấy màu, kéo, bút lông, thùng carton, băng keo, … III Tiến trình dạy học Hoạt động XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ SINH THÁI a Mục tiêu: - Học sinh nắm vững yêu cầu "Thiết kế chế tạo mô hình hệ sinh thái” hiểu rõ tiêu chí đánh giá sản phẩm, nguyên vật liệu làm sản phẩm, phân công thực - Học sinh hiểu rõ yêu cầu vận dụng kiến thức hệ sinh thái, thiết kế thuyết minh thiết kế trước sử dụng nguyên vật liệu, dụng cụ cho trước để chế tạo thử nghiệm mơ hình hệ sinh thái b Nội dung: - HS tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi tìm hiểu hệ sinh thái - HS nhận nhiệm vụ làm dự án thiết kế xây dựng hệ sinh thái - GV thống với HS kế hoạch triển khai dự án tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án c Sản phẩm Phần ghi chép cá nhân nhóm vào tài liệu học tập - Tìm hiểu số hệ sinh thái thực tế, xác định kiến thức cần sử dụng để thiết kế chế tạo mô hình hệ sinh thái - Phát biểu nhiệm vụ cần thực - Các tiêu chí đánh giá sản phẩm (phụ lục số 1), phân công công việc d Cách thức tổ chức hoạt động Tổ chức nhóm học tập GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm học tập Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí Đặt vấn đề - giao nhiệm vụ 23 Trong phần trình bày thơng tin hệ sinh thái, GV chuẩn bị số ví dụ điển hình địa phương để học sinh thấy rõ mối liên hệ dự án học tập với thực tiễn sống Ví dụ:Giáo viên chiếu số video số hệ sinh thái đồng ruộng, hệ sinh thái ao hồ, hệ sinh thái rừng nhiệt đới…từ học sinh biết hệ sinh thái có thành phần nào, HS thực dự án thiết kế xây dựng mơ hình hệ sinh thái với u cầu: mô tả hệ sinh thái dự kiến, dụng cụ nguyên vật liệu cần dùng, sản phẩm thu xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm Tìm hiểu sơ lược mơ hình hệ sinh thái Vấn đề cần tìm hiểu Các thành phần hệ sinh thái, chuỗi thức ăn lưới thức ăn Mô tả hệ sinh thái dự kiến - Trong phần nghiên cứu sơ lược hệ sinh thái tùy theo điều kiện thực tiễn ( thời gian, điều kiện sở vật chất, lực HS…), GV lựa chọn số phương thức sau đây: (1) Nghiên cứu mơ hình hệ sinh thái ngồi thực địa (2) Nghiên cứu mơ hình hệ sinh thái thơng qua tranh ảnh, video… - Thiết kế xây dựng mơ hình hệ sinh thái, liên hệ bảo vệ môi trường + Tìm hiểu nhân tố vơ sinh nhân tố hữu sinh HST + Các nhân tố tác động qua lại lẫn + Xu hướng biến đổi HST tác động người > Bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học Lưu ý: - GV cần đưa yêu cầu (hệ thống câu hỏi ) trước HS nghiên cứu vật thật xem phim Ví dụ tiến trình dự án: STT Tiến trình Thời gian Ghi Giao nhiệm vụ dự án Trên lớp Kế hoạch dự án, bầu 15 phút nhóm trưởng Nghiên cứu kiến thức nền, thiết kế Ở nhà, HS làm việc sản phẩm theo nhóm phân cơng trước đó, sau tuần gửi phần Nghiên cứu kiến thức nền, thiết kế sản phẩm lên Padlet Báo cáo phương án thiết kế 45 phút HS báo cáo lớp Chế tạo sản phẩm 45 phút HS báo cáo lớp Báo cáo sản phẩm Thống tiêu chí đánh giá - GV đặt vấn đề: Làm để đánh giá sản phẩm học tập mơ hình hệ sinh thái? 24 GV nhấn mạnh cần phải có tiêu chí đánh giá để định hướng đánh giá công - GV HS thống tiêu chí đánh giá tỉ lệ điểm (phụ lục 1) Giao nhiệm vụ tìm hiểu kĩ năng, kiến thức liên môn Để thực dự án này, HS cần chiếm lĩnh kiến thức học: - Các học (mơn học chính) có liên quan: + Bài 47: Quần thể sinh vật + Bài 48: Quần thể người + Bài 49: Quần xã sinh vật + Bài 50: Hệ sinh thái - Kiến thức có liên quan mơn chính: + Khái niệm quần thể sinh vật, quần xã sinh vật hệ sinh thái + Nêu thành phần hệ sinh thái + Viết sơ đồ chuỗi thức ăn lưới thức ăn - Kiến thức liên mơn: + Mơn Tốn : Tính tốn đo đạc, dự trù kinh phí hợp lý + Môn Mỹ thuật 7: Vẽ phác họa mơ hình sản phẩm + Mơn Cơng nghệ 9: Thiết kế mơ hình, chuẩn bị ngun liệu, dụng cụ - GV giao nhiệm vụ cho nhóm + Mỗi nhóm lên ý tưởng thiết kế mơ hình hệ sinh thái khác + Hình thức trình bày : Thuyết trình + Thời gian báo cáo trả lời câu hỏi cho nhóm : phút + Sau nghe nhóm báo cáo, có phần kiểm tra đánh giá Hình thức: trị chơi đố vui Hoạt động NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC VỀ HỆ SINH THÁI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ SINH THÁI (HS tự học, tự nghiên cứu xây dựng thiết kế nhà tuần ) a Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có khả - Học sinh hình thành kiến thức hệ sinh thái, thành phần hệ sinh thái, chuỗi thức ăn lưới thức ăn - Đề xuất giải pháp xây dựng thiết kế mô hình hệ sinh thái b Nội dung: Trong tuần, HS tìm hiểu thành phần mơ hình hệ sinh thái nhóm - HS nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu kiến thức trọng tâm sau: quần thể sinh vật, quần xã sinh vật, hệ sinh thái - HS thảo luận xây dựng phương án thiết kế chuẩn bị cho buổi trình bày trước lớp (các hình thức: thuyết trình, poster, powerpoint ) - Yêu cầu: + Bản thiết kế chi tiết có kèm hình ảnh, mơ tả rõ kích thước, hình dạng ngun vật liệu sử dụng… + Trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề c Sản phẩm: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm sau: 25 - Bản ghi chép kiến thức hệ sinh thái, thành phần hệ sinh thái, chuỗi thức ăn lưới thức ăn - Bản thiết kế chi tiết có kèm hình ảnh, mơ tả rõ kích thước, hình dạng nguyên vật liệu sử dụng… - Bản thiết kế mơ hình sản phẩm - Học sinh đề xuất lựa chọn giải pháp có cứ, xây dựng thiết kế đảm bảo tiêu chí đề d Cách thức tổ chức hoạt động: - GV cung cấp tài liệu địa tìm tài liệu (nếu cần) cho nhóm - Kiến thức cần nhớ: + quần xã + sinh cảnh = hệ sinh thái + Hệ sinh thái gồm thành phần vô sinh thành phần hữu sinh (SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân giải) - GV đưa câu hỏi gợi ý: + Nhóm em dự định thiết kế xây dựng mơ hình hệ sinh thái nào? + Trong hệ sinh thái dự kiến bao gồm thành phần nào? Chúng có mối quan hệ với sao? + Các em sử dụng nguyên vật liệu để làm mơ hình ? Tại em lại chọn nguyên vật liệu đó? - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: + Nghiên cứu kiến thức trọng tâm hệ sinh thái + Xây dựng thiết kế theo yêu cầu + Lập kế hoạch trình bày bảo vệ thiết kế - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm: + Tự đọc nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tìm kiếm thông tin Internet… + Đề xuất thảo luận ý tưởng ban đầu, thống phương án thiết kế tốt nhất; + Xây dựng hoàn thiện thiết kế; + Lựa chọn hình thức chuẩn bị nội dung báo cáo - GV giữ vai trị tư vấn, giúp đỡ để HS hồn thành sản phẩm HS tự hoàn thiện báo cáo thiết kế hệ sinh thái, tập luyện cách thức trình bày, chuẩn bị câu hỏi câu trả lời để bảo vệ quan điểm nhóm Hoạt động TRÌNH BÀY VÀ BẢO VỆ GIẢI PHÁP PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ SINH THÁI a Mục tiêu: - Trình bày kiến thức + Khái niệm quần thể sinh vật, quần xã sinh vật hệ sinh thái + Nêu thành phần hệ sinh thái + Viết sơ đồ chuỗi thức ăn lưới thức ăn - Thông qua hoạt động phản biện, vấn đáp, giáo viên giúp HS nhận sai lầm (nếu có) tự nhiên cứu kiến thức củng cố để học sinh hiểu ứng dụng kiến thức quan trọng trước lớp GV gợi ý để HS có ý tưởng chỉnh, cải tiến thiết kế nhận thức đắn kiến thức 26 - Trình bày thiết kế mơ hình hệ sinh thái nhóm b Nội dung: - GV u cầu nhóm trình bày phương án thiết kế ( chuẩn bị gửi lên padlet) giải thích thành phần hệ sinh thái mà nhóm chọn - Học sinh trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề - Thảo luận, đặt câu hỏi phản biện ý kiến thiết kế; ghi lại nhận xét, góp ý; tiếp thu điều chỉnh thiết kế cần - GV chuẩn hóa kiến thức liên quan cho HS, yêu cầu HS chỉnh sửa lấy lại kiến thức vào - Phân công công việc, lên kế hoạch chế tạo thử nghiệm c Sản phẩm: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm sau - Bản thiết kế sau điều chỉnh hồn thiện sau góp ý - Bài ghi kiến thức liên quan chuẩn hóa HS d Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa yêu cầu về: nội dung cần trình bày, thời lượng báo cáo, cách thức trình bày thiết kế thảo luận - HS thực báo cáo trước lớp - Học sinh trao đổi, thảo luận - GV nhận xét, đánh giá báo cáo, tư vấn, giám sát chốt hoạt động - GV giao nhiệm vụ cho nhóm nhà triển khai thiết kế sản phẩm theo thiết kế, ghi lại điều chỉnh (nếu có) thiết kế sau hồn thành sản phẩm ghi giải thích Gợi ý nhóm tham khảo thêm tài liệu sửa lại padlet Hoạt động CHẾ TẠO MẪU, THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ a Mục tiêu: - Học sinh dựa vào thiết kế lựa chọn để chế tạo mơ hình hệ sinh thái đảm bảo u cầu đặt - Học sinh thử nghiệm, đánh giá sản phẩm điều chỉnh cần b Nội dung: - Học sinh sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ để tiến hành chế tạo mơ hình hệ sinh thái theo thiết kế - Trong trình chế tạo nhóm đồng thời thử nghiệm điều chỉnh cần c Sản phẩm - Mỗi nhóm có mơ hình hệ sinh thái hồn thiện d Cách thức tổ chức hoạt động - Giáo viên giao nhiệm vụ: + Sử dụng nguyên liệu dụng cụ cho trước để chế tạo theo thiết kế + Thử nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm 27 - Học sinh tiến hành chế tạo, thử nghiệm hồn thiện sản phẩm theo nhóm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần Hoạt động TRÌNH BÀY SẢN PHẨM “ MƠ HÌNH HỆ SINH THÁI” a Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có khả năng: - Trình bày thành phần hệ sinh thái gồm nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, thành phần thực vật, thành phần động vật mà nhóm lựa chọn - Đề xuất ý tưởng bảo vệ môi trường để hệ sinh thái phong phú đa dạng - Các nhóm HS giới thiệu trước lớp mơ hình hệ sinh thái hoàn thiện, chia sẻ kết thử nghiệm, thảo luận định hướng cải tiến sản phẩm b Nội dung: - Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp - Đánh giá sản phẩm dựa tiêu chí đề ra: - Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hồn thiện sản phẩm + Các nhóm tự đánh giá kết nhóm tiếp thu góp ý, nhận xét từ giáo viên nhóm khác; + Sau chia sẻ thảo luận, đề xuất phương án điều chỉnh sản phẩm; + Chia sẻ khó khăn, kiến thức kinh nghiệm rút qua trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo c Sản phẩm học tập học sinh - Mơ hình hệ sinh thái hồn thiện nội dung thuyết trình nhóm - Bảng điểm tổng hợp nhóm d Cách thức tổ chức: Báo cáo lớp Nội dung báo cáo nhóm - Tiến trình thực mơ hình - Bản thảo phác họa mơ hình - Học sinh trình diễn, thử nghiệm để đánh giá sản phẩm tiêu chí đề - Các nhóm chia sẻ kết quả, đề xuất phương án điều chỉnh, kiến thức kinh nghiệm rút trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo Trình bày sản phẩm lớp - HS trình bày mơ hình hệ sinh - Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp tiến hành thảo luận, chia sẻ - GV HS ghi nhận vào phiếu đánh giá mơ hình hệ sinh thái cho nhóm Tổng kết, đánh giá dự án lớp - GV lớp tham gia tham gia đánh giá mơ hình hệ sinh thái 28 - GV tổng kết chung hoạt động nhóm + Kiến thức, kĩ liên quan đến hệ sinh thái mơ hình hệ sinh thái + Q trình phác họa mơ hình thiết kế mơ hình + Kĩ làm việc nhóm + Kĩ trình bày, thuyết phục - GV hướng dẫn cho học sinh đánh giá sản phẩm nhóm bạn theo tiêu chí Phiếu đánh giá số - GV nhận xét công bố kết chấm sản phẩm theo tiêu chí Phiếu đánh giá số GV nêu số câu hỏi lấy thơng tin phản hồi: + Các em học kiến thức kĩ trình triển khai dự án này? + Điều làm em ấn tượng nhất/ nhớ triển khai dự án gì? PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DẠY HỌC “THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ SINH THÁI” Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá sản phẩm Tiêu chí Điểm tối Điểm đạt đa Đảm bảo đầy đủ thành phần HST 2 Nguyên liệu đơn giản, dễ làm Tính thẩm mỹ sáng tạo 4 Trình bày rõ ràng, thuyết phục TỔNG ĐIỂM 10 Phiếu đánh giá số 2: Các tiêu chí đánh giá thiết kế 29 Điểm tối đa 3 Tiêu chí Điểm đạt Bản thiết kế rõ ràng, đầy đủ Giải thích thành phần HST, chuỗi thức ăn Trình bày rõ ràng, logic, sinh động Tính thẩm mỹ, sáng tạo TỔNG ĐIỂM 10 Phiếu số 3: Bảng dự trù nguyên vật liệu cần sử dụng Số lượng dự Đơn vị tính STT Tên nguyên vật liệu, dụng cụ kiến Phiếu số 4: Bảng phân công nhiệm vụ TT Họ Nhiệm vụ Theo dõi đánh giá việc thực tên giao nhiệm vụ Chú ý: Các nhiệm vụ dự kiến, thay đổi theo thực tế triển khai nhiệm vụ nhóm Một thành viên đảm nhận nhiều công việc phải đảm bảo học sinh phải thực nhiệm vụ Phiếu số 5: Hướng dẫn đánh giá hoạt động phiếu đánh giá hoạt động a/ Đánh giá hoạt động cá nhân (có mức độ) Mức độ Đóng Có đóng Có đóng góp Có đóng góp Khơng có Gây cản trở góp góp quan trọng ý nghĩa cho nhỏ cho đóng góp hoạt động cho nhóm nhóm nhóm cho nhóm nhóm STT Họ tên thành viên Mức độ đóng góp 30 b/ Đánh giá hoạt động nhóm (có mức độ) Mức độ A B - Các thành viên - Các thành Tinh làm việc với viên làm việc thần làm tốt với tốt việc - Mọi thành viên - Mọi thành nhóm tích cực làm viên có việc tinh thần làm - Tinh thần học việc tập nghiệm túc, - Mọi người hiệu tham gia làm việc Hiệu làm việc nhóm - Cả nhóm nhanh chóng tìm giải pháp cho công việc chung - Các thành viên biết cách đưa ý kiến phản biện lẫn hiệu - Có lúc tìm giải pháp hiệu quả, có lúc gặp bế tắc - Các thành viên đưa số phương án làm việc khác có giá trị Trao đổi, thảo luận nhóm - Các thành viên ln đặt câu hỏi cho - Các thành viên biết cách đưa ý kiến phản biện lẫn có hiệu - Các thành viên đặt nhiều câu hỏi cho - Các thành viên có thảo luận với hiệu - Có ý kiến phản biện lắng nghe C - Phân lớn thời gian làm việc - Nhiều lúc thành viên không tập trung - Tinh thần làm việc hiệu công việc khơng cao D - Khơng có hợp tác thành viên nhóm - Các thành viên thiếu tôn trọng - Tinh thần làm việc hiệu cơng việc khơng cao - Cố gắng tìm giải pháp hiệu chưa - Các thành viên có cố gắng đưa phương pháp, phương án làm việc hiệu chưa đạt - Các thành viên có cố gắng trao đổi ý kiến với - Ít ý kiến phản biện với - Thảo luận không hiệu - Nhóm khơng có ý thức tìm giải pháp làm việc hiệu - Các thành viên khơng có ý thức đưa phương pháp, phương án làm việc hiệu - Các thành viên nhóm việc theo kiểu cá nhân không trao đổi với - Khơng có lắng nghe phả biện ý kiến trình làm việc 31 Nội dung Mức độ Nhóm … Tinh thần làm việc nhóm A B C D Hiệu làm việc nhóm A B C D Trao đổi, thảo luận nhóm A B C D NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CẤP TRƯỜNG ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Nam Bình, ngày tháng … năm 202 TM.HĐTĐ CẤP TRƯỜNG 32 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CẤP HUYỆN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………… Nam Bình, ngày tháng … năm 202 TM.HĐTĐ CẤP HUYỆN 33