1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ trong hợp đồng vay tài sản

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo - Thạc sỹ Vũ Thị Hải Yến giảng viên tổ Bộ môn Luật Dân Sự tận tình hướng dẫn em hồn thành khố luận Em xin cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Dân Sự trường Đại Học Luật Hà Nội, giúp đỡ toàn thể gia đình bạn bè suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Hậu LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sống xã hội, giao dịch dân phổ biến mang tính tất yếu, diễn hàng ngày không ngừng phát triển nhu cầu sống bất tận người Bộ Luật Dân Sự đời năm 1995, qui định bảo đảm thực nghĩa vụ dân qui định mục chương I phần nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự, tạo hành lang pháp lý cho giao dịch bảo đảm, hướng ứng xử bên giao dịch bảo đảm theo chuẩn mực pháp lý định Tuy nhiên, xu hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống kinh tế xã hội đất nước có nhiều bước phát triển đặc biệt kinh tế thị trường nay, mà quan hệ trao đổi, lưu thông ngày phức tạp hơn, Bộ Luật Dân Sự 1995 nói chung, qui định bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói riêng bộc lộ hạn chế, bất cập, khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Xuất phát từ thực tiễn phát triển kinh tế đất nước, hoàn thiện đa dạng hoá quan hệ dân sự, yêu cầu đặt sửa đổi Bộ Luật Dân Sự 1995 nói chung, qui định bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói riêng Ngày 14 tháng năm 2005 Bộ Luật Dân Sự Quốc Hội thông qua, Bộ Luật Dân Sự 2005 đời sở kế thừa có chọn lọc phát triển qui định Bộ Luật Dân Sự 1995, đánh dấu bước tiến q trình pháp điển hố, góp phần hồn thiện sở pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho quan hệ dân theo nghĩa rộng Trong qui định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sửa đổi theo hướng hoàn thiện đầy đủ Để đạt nhận thức đầy đủ, đắn qui định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, có qui định biện pháp bảo đảm chấp, cần phải có nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ qui định Việc nghiên cứu qui định chấp công việc cần thiết, qui định điều chỉnh loại giao dịch dân phát triển phổ biến kinh tế thị trường nay: Giao dịch bảo đảm Chính vậy, em lựa chọn vấn đề “thế chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ hợp đồng vay tài sản” làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu qui định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung chấp nói riêng có số cơng trình khoa học như: “thế chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam” (Thạc sĩ Nơng Thị Bích Diệp, luận văn thạc sĩ luật học 2006); “cầm cố, chấp để thực nghĩa vụ dân sự” (Tiến sĩ Phạm Công Lạc, luận văn thạc sĩ luật học 1996); “Thế chấp bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật Việt Nam cộng hoà Pháp” (Thạc sỹ Hoàng Thị Hải Yến, Luận văn Thạc sỹ Luật học 2004) Ngoài ra, cịn có số viết đăng tạp trí chuyên ngành như: “Thời gian có hiệu lực giao dịch bảo đảm” (Nguyễn Văn Phương, tạp chí Dân chủ pháp luật số 01/2001; “Một số vấn đề giao dịch bảo đảm theo qui định pháp luật hành” (Nguyễn Văn Mạnh, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 06/2007; “Đăng kí chấp hiệu lực đăng kí chấp người thứ ba” (Thạc sĩ Vũ Thị Hồng Yến, tạp chí luật học số 10/2007) Các cơng trình khai thác số khía cạnh pháp lý biện pháp bảo đảm Tuy nhiên chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc qui định Bộ luật dân 2005 văn pháp luật chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ điều cần thiết, đặc biệt kinh tế thị trường Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài “Thế chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ hợp đồng vay tài sản” tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Khái quát chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ vấn đề liên quan - Phân tích qui định pháp luật hành nội dung yếu tố cấu thành chấp để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hợp đồng vay tài sản Qua đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấp tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ Mục đích nghiên cứu đề tài Khố luận nhằm mục đích làm sáng tỏ qui định chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ theo pháp luật dân sự, phân tích yếu tố pháp lý cấu thành biện pháp chấp, tìm hiểu thực trạng áp dụng pháp luật chấp, đưa kiến nghị hoàn thiện qui định pháp luật chấp Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu khoá luận, em sử dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin làm sở lý luận phương pháp luận Bên cạnh em sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, diễn giải, suy luận logic để đánh giá vấn đề, sở làm sáng tỏ khía cạnh lý luận, thực tiễn biện pháp chấp tài sản Kết cấu khoá luận Khố luận gồm phần lời nói đầu, kết luận chương sau: Chương I: Khái quát chung chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ hợp đồng vay tài sản Chương II: Pháp luật Việt Nam hành chấp để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hợp đồng vay tài sản Chương III: Thực trạng chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ số kiến nghị Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẾ CHẤP ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ NỢ TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 1.1 Lý luận chung bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân * Khái niệm Một quan hệ nghĩa vụ thường xác lập hai bên chủ thể, bên có quyền bên có nghĩa vụ Khi tham gia vào quan hệ nghĩa vụ, quyền nghĩa vụ bên tương ứng với Tuy nhiên “có quan hệ nghĩa vụ mà đó, bên có quyền yêu cầu khơng phải gánh vác nghĩa vụ nào, cịn bên có nghĩa vụ thực cho bên cơng việc định mà khơng có quyền u cầu” [16, trang 14] Trong thực tế, biện pháp bảo đảm có vai trị quan trọng Bởi vì, bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ, có thực khơng thực đầy đủ nghĩa vụ, lợi ích bên có quyền bị vi phạm bên có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền giải biện pháp cưỡng chế áp dụng Tuy nhiên, việc u cầu địi hỏi khoảng thời gian dài, trải qua nhiều giai đoạn thời gian nảy sinh nhiều vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi bên có quyền người vi phạm khơng cịn tài sản để thực nghĩa vụ cố tình bán, tẩu tán hết tài sản vào thời điểm áp dụng biện pháp cưỡng chế, quyền lợi bên có quyền khơng bảo đảm Vì vậy, việc áp dụng biện pháp bảo đảm cần thiết, có vi phạm nghĩa vụ người có quyền bảo vệ lợi ích cách tác động trực tiếp lên tài sản bảo đảm bên có nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản Qua phân tích cho thấy, việc áp dụng biện pháp bảo đảm có ý nghĩa quan trọng, mặt biện pháp bảo vệ quyền lợi bên, tạo điều kiện cho bên có quyền chủ động hưởng quyền dân thực tế Mặt khác, bảo đảm ổn định quan hệ nghĩa vụ, tránh tranh chấp phát sinh từ việc không thực có thực khơng đầy đủ nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Chính vậy, pháp luật qui định biện pháp bảo đảm cho phép bên thoả thuận, đưa biện pháp bảo đảm phù hợp cho việc giao kết thực hợp đồng Vậy bảo đảm thực nghĩa vụ dân gì? Theo nghĩa khách quan, bảo đảm thực nghĩa vụ dân là: Tổng hợp qui định pháp luật Nhà nước ban hành bảo đảm thực qui định điều kiện, trình tự, thủ tục, quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ Còn theo nghĩa chủ quan, bảo đảm thực nghĩa vụ dân là: Sự thoả thuận bên, theo bên có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc sở hữu hợp pháp người khác người đồng ý, để bảo đảm thực nghĩa vụ trước bên có quyền Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân pháp luật qui định bên thoả thuận áp dụng phạm vi pháp luật cho phép Về mặt chất, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân biện pháp mang tính chất dự phòng để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ Ngoài ra, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân pháp luật qui định hay bên thoả thuận cịn có tính chất bắt buộc bên giao dịch * Đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Đối tượng biện pháp bảo đảm tài sản (trừ biện pháp tín chấp) Quan hệ nghĩa vụ dân quan hệ mang tính tài sản, đối tượng biện pháp bảo đảm quan hệ quyền nhân thân Quyền nhân thân quyền gắn liền với cá nhân, quyền khơng thể tách rời chuyển giao cho người khác Ví dụ: Trong quan hệ vay nợ, lợi ích bên cho vay không bảo đảm tài sản bảo đảm quyền nhân thân người vay (như quyền hình ảnh) Bởi vì, có vi phạm nghĩa vụ người cho vay đem quyền hình ảnh xử lý để thu hồi nợ Hơn nữa, dùng quyền nhân thân để thay quyền tài sản, quyền tài sản bị chi phối qui luật giá trị (qui luật ngang giá) tài sản bị giảm sút giá trị bù đắp, thay tài sản khác Quyền lợi ích bên quan hệ bảo đảm lợi ích vật chất Do đối tượng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản Tài sản bảo đảm vật, vật có hình thành tương lai, giấy tờ có giá tiền, quyền tài sản … tài sản phải thuộc sở hữu bên bảo đảm phép giao dịch - Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân biện pháp mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ Khi giao kết hợp đồng, yếu tố để đạt thoả thuận, giao kết hợp đồng tin tưởng, tín nhiệm hai bên Tuy nhiên, trình thực hợp đồng có nhiều rủi ro, bất ngờ nảy sinh mà bên hồn tồn khơng dự liệu trước được, dẫn tới vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Do đó, hợp đồng giao kết khơng hồn tồn dựa sở lịng tin tín nhiệm mà cần phải tìm sở cho lịng tin đó, sở bên có nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản Các biện pháp bảo đảm đặt bên tham gia giao dịch cần bảo vệ lợi ích đáng mình, biện pháp bổ sung cho thực nghĩa vụ - Các biện pháp bảo đảm thiết lập sở thoả thuận (trừ trường hợp pháp luật có qui định khác) Trong giao dịch dân sự, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh bên có thoả thuận, pháp luật dân không qui định cách bắt buộc, cứng nhắc biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phải áp dụng cho giao dịch dân cụ thể Việc lựa chọn biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ giao dịch dân hoàn toàn phụ thuộc vào thoả thuận bên phạm vi pháp luật cho phép Tuy nhiên, quan hệ hợp đồng, có trường hợp mà pháp luật qui định bắt buộc phải có biện pháp bảo đảm Ví dụ: Hợp đồng cho vay mà bên vay Ngân hàng Nhà nước, biện pháp bảo đảm tiền vay biện pháp chấp Nhưng dù pháp luật có qui định người vay phải chấp quyền thoả thuận bên khơng đi, bên thoả thuận đối tượng, phương thức xử lý tài sản chấp … - Phạm vi bảo đảm nghĩa vụ không vượt phạm vi nghĩa vụ Điều 319 Bộ Luật Dân Sự 2005 (BLDS 2005) qui định “nghĩa vụ dân bảo đảm phần toàn theo thoả thuận qui định pháp luật Nếu thoả thuận pháp luật khơng qui định phạm vi bảo đảm nghĩa vụ coi bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ bồi thường thiệt hại” Nghĩa vụ bảo đảm phần toàn nghĩa vụ hay nghĩa vụ có điều kiện Dù nghĩa vụ giới hạn bảo đảm ln tồn nghĩa vụ Các bên quan hệ thoả thuận phạm vi bảo đảm thoả thuận bên giới hạn toàn nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Phạm vi bảo đảm khơng thể vượt qua nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Nếu vượt có nghĩa vi phạm pháp luật dân Và thoả thuận bên không pháp luật công nhận, biện pháp bảo đảm vô hiệu Một yếu tố chi phối phạm vi bảo đảm tính khơng phụ thuộc vào qui luật giá trị Trong thực tế, cho dù người có nghĩa vụ đưa tài sản bảo đảm có giá trị lớn nhiều so với giá trị nghĩa vụ bảo đảm bên khơng thể thoả thuận phạm vi bảo đảm với giá trị tài sản Bởi người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ xác định - Xử lý tài sản bảo đảm: Tài sản bảo đảm đưa xử lý có vi pham nghĩa vụ ( Trừ trường hợp bên có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác ) Bên có nghĩa vụ coi có vi phạm nghĩa vụ họ không thực thực khơng nghĩa vụ gây thiệt hại cho bên có quyền Biện pháp bảo đảm biện pháp có chức dự phạt, chức quan trọng, chức dự phạt có ý nghĩa dự báo trước hậu bên có nghĩa vụ phải chịu vi phạm nghĩa vụ Hậu tài sản bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ đưa xử lý Tài sản bảo đảm xử lý theo thoả thuận bên, bên khơng có thoả thuận tài sản xử lý theo qui định pháp luật Khi nghĩa vụ thực hiện, tài sản bảo đảm hoàn trả cho bên bảo đảm, biện pháp bảo đảm đương nhiên chấm dứt Các qui định biện pháp bảo đảm giúp bên tin tưởng vào nhau, thúc đẩy giao lưu dân phát triển Cùng với phát triển kinh tế xã hội, qui định biện pháp bảo đảm ngày phát triển hoàn thiện … Hiện hệ thống pháp luật hầu có qui định biện pháp bảo đảm như: cầm cố, chấp, bảo lãnh … 1.1.2 Các hình thức bảo đảm thực nghĩa vụ dân Điều 318 BLDS 2005 qui định biện pháp bảo đảm bao gồm: cầm cố, chấp, bảo lãnh, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, tín chấp So với BLDS 1995, BLDS 2005 có số qui định mới: Biện pháp tín chấp tách thành biện pháp bảo đảm độc lập, biện pháp phạt vi phạm không qui định biện pháp bảo đảm Nói cách khác, theo qui định BLDS 2005 biện pháp bảo đảm có hai hình thức thể là: Biện pháp bảo đảm đối vật biện pháp bảo đảm đối nhân *Bảo đảm đối vật Điểm khác biệt hai hình thức bảo đảm đối vật bảo đảm đối nhân là: Trong biện pháp bảo đảm đối vật bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ dân biện pháp bảo đảm mang tính chất tài sản Bên có quyền yêu cầu với bên có nghĩa vụ người thứ ba thoả thuận bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp bảo đảm tài sản Hai biện pháp bảo đảm đối vật điển hình cầm cố chấp tài sản Điều 342 BLDS 2005 qui định “thế chấp tài sản việc bên dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ bên mà khơng có chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp” Điều 326 BLDS 2005 qui định “Cầm cố tài sản việc bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” Yếu tố tài sản điểm khác biệt hai hình thức bảo đảm đối nhân bảo đảm đối vật Trong bảo đảm đối vật, bên có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc sở hữu người thứ ba để cầm cố chấp cho bên có quyền * Bảo đảm đối nhân Trong hình thức bảo đảm đối nhân, nghĩa vụ bên có nghĩa vụ đựợc bảo đảm việc thực nghĩa vụ người thứ ba Điển hình hình thức bảo đảm đối nhân biện pháp tín chấp quan hệ tín dụng biện pháp bảo lãnh Biện pháp bảo đảm tín chấp biện pháp bảo đảm dựa sở niềm tin, uy tín bên quan hệ Bên có nghĩa vụ uy tín người thứ ba để có tin tưởng bên có quyền Các bên quan hệ không cần thoả thuận việc bên có nghĩa vụ phải bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản cụ thể Điều 361 BLDS 2005 quy định “Bảo lãnh việc người thứ ba cam kết với người có quyền thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ đến hạn mà bên bảo lãnh không thực không thực nghĩa vụ” Sự phân biệt hai hình thức bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng cho bên lựa chọn biện pháp bảo đảm phù hợp cho giao dịch dân 1.2 Khái quát chung chấp tài sản 1.2.1 Khái niệm, đăc trưng biện pháp chấp tài sản * Khái niệm biện pháp chấp tài sản

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:54

w