1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch bền vững: Nghiên cứu trường hợp xã Cẩm Kim và Cẩm Thanh, thành phố Hội An

37 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Ngày nay, khi chất lượng cuộc sống ngày càng cao thì cùng với đó du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tinh thần của nhiều người. Hiện nay du lịch là một xu hướng phát triển mạnh ở các quốc gia trên thế giới và cả Việt Nam. Trong đó du lịch bền vững đang ngày càng được quan tâm và phát triển trong ngành du lịch. Đây là một hình thức du lịch với sự tập trung vào việc giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến môi trường, văn hóa và kinh tế địa phương. Hội An là một thành phố di sản văn hóa thế giới nổi bật với các công trình kiến trúc cổ và những giá trị văn hóa truyền thống phong phú, hấp dẫn còn được bảo tồn nguyên vẹn cho đến ngày nay. Bên cạnh thương hiệu là một “phố cổ”, Hội An còn được biết đến là thành phố phát triển du lịch bền vững. Các địa điểm du lịch Hội An đang dần được mở rộng, có các giải pháp đầu tư phát triển phù hợp. Từ không gian du lịch phố cổ, làng nghề đa dạng đến các loại hình du lịch văn hóa, sinh thái, nghỉ dưỡng, homestay đều rất được chú trọng, hướng tới phát triển du lịch bền vững ở Hội An. Nổi bật trong đó là hai xã Cẩm Kim và Cẩm Thanh, đến đây du khách sẽ được chiêm ngưỡng, hòa mình vào cảnh sông nước nên thơ, hữu tình như một “miền Tây” đúng nghĩa Thế nhưng du lịch bền vững chỉ được thực hiện khi và chỉ khi tất cả mọi cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động du lịch nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình trong sự phát triển chung. Có rất nhiều đối tượng tham gia vào hoạt động du lịch như các tổ chức kinh doanh du lịch, khách du lịch, cơ quan quản lý nhà nước về du lịch trong đó cộng đồng địa phương đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển du lịch, họ là những người cung cấp thông tin, trải nghiệm du lịch độc đáo, và cũng là người bảo vệ tài nguyên và môi trường sống của khu vực đó. Thông qua chuyến đi thực tế hai ngày một đêm ở hai xã Cẩm Kim và Cẩm Thanh, được hòa mình học tập cùng cộng đồng, chúng em càng hiểu rõ hơn vai trò của họ giúp phát triển du lịch bền vững nơi đây. Và để làm rõ hơn điều đó, thì nghiên cứu “Vai trò của cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch bền vững: Nghiên cứu trường hợp xã Cẩm Kim và Cẩm Thanh, thành phố Hội An” là rất cần thiết. Ngày nay, khi chất lượng cuộc sống ngày càng cao thì cùng với đó du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tinh thần của nhiều người. Hiện nay du lịch là một xu hướng phát triển mạnh ở các quốc gia trên thế giới và cả Việt Nam. Trong đó du lịch bền vững đang ngày càng được quan tâm và phát triển trong ngành du lịch. Đây là một hình thức du lịch với sự tập trung vào việc giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến môi trường, văn hóa và kinh tế địa phương. Hội An là một thành phố di sản văn hóa thế giới nổi bật với các công trình kiến trúc cổ và những giá trị văn hóa truyền thống phong phú, hấp dẫn còn được bảo tồn nguyên vẹn cho đến ngày nay. Bên cạnh thương hiệu là một “phố cổ”, Hội An còn được biết đến là thành phố phát triển du lịch bền vững. Các địa điểm du lịch Hội An đang dần được mở rộng, có các giải pháp đầu tư phát triển phù hợp. Từ không gian du lịch phố cổ, làng nghề đa dạng đến các loại hình du lịch văn hóa, sinh thái, nghỉ dưỡng, homestay đều rất được chú trọng, hướng tới phát triển du lịch bền vững ở Hội An. Nổi bật trong đó là hai xã Cẩm Kim và Cẩm Thanh, đến đây du khách sẽ được chiêm ngưỡng, hòa mình vào cảnh sông nước nên thơ, hữu tình như một “miền Tây” đúng nghĩa Thế nhưng du lịch bền vững chỉ được thực hiện khi và chỉ khi tất cả mọi cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động du lịch nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình trong sự phát triển chung. Có rất nhiều đối tượng tham gia vào hoạt động du lịch như các tổ chức kinh doanh du lịch, khách du lịch, cơ quan quản lý nhà nước về du lịch trong đó cộng đồng địa phương đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển du lịch, họ là những người cung cấp thông tin, trải nghiệm du lịch độc đáo, và cũng là người bảo vệ tài nguyên và môi trường sống của khu vực đó. Thông qua chuyến đi thực tế hai ngày một đêm ở hai xã Cẩm Kim và Cẩm Thanh, được hòa mình học tập cùng cộng đồng, chúng em càng hiểu rõ hơn vai trò của họ giúp phát triển du lịch bền vững nơi đây. Và để làm rõ hơn điều đó, thì nghiên cứu “Vai trò của cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch bền vững: Nghiên cứu trường hợp xã Cẩm Kim và Cẩm Thanh, thành phố Hội An” là rất cần thiết. Thông qua chuyến đi thực tế hai ngày một đêm ở hai xã Cẩm Kim và Cẩm Thanh, được hòa mình học tập cùng cộng đồng, chúng em càng hiểu rõ hơn vai trò của họ giúp phát triển du lịch bền vững nơi đây. Và để làm rõ hơn điều đó, thì nghiên cứu “Vai trò của cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch bền vững: Nghiên cứu trường hợp xã Cẩm Kim và Cẩm Thanh, thành phố Hội An” là rất cần thiết.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ******* HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Đề tài: Vai trò cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững: Nghiên cứu trường hợp xã Cẩm Kim Cẩm Thanh, thành phố Hội An Đà Nẵng, tháng năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .5 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững 1.1.2 So sánh du lịch thông thường du lịch bền vững 1.1.3 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 1.1.4 Mối quan hệ du lịch phát triển bền vững 12 1.2 Vai trò cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững 13 1.2.1 Khái niệm cộng đồng 13 1.2.2 Vai trò cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững .13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI XÃ CẨM KIM VÀ CẨM THANH, THÀNH PHỐ HỘI AN .16 2.1 Tổng quan chung xã Cẩm Kim, Cẩm Thanh .16 2.2 Thực trạng phát triển du lịch bền vững xã Cẩm Kim Cẩm Thanh 22 CHƯƠNG VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI XÃ CẨM KIM VÀ CẨM THANH, THÀNH PHỐ HỘI AN .28 3.1 Vai trò cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững 28 3.1.1 Giới thiệu di tích .28 3.1.2 Cung cấp dịch vụ 30 3.1.3 Khôi phục bảo tồn làng nghề truyền thống 31 3.1.4 Đóng góp vào bảo vệ mơi trường 32 3.1.5 Tham gia vào trình định .33 3.2 Giải pháp nâng cao vai trò cộng đồng địa phương 34 3.2.1 Khuyến khích tham gia cộng đồng 34 3.2.2 Nâng cao lực cho người dân địa phương 34 3.2.3 Xây dựng mối quan hệ đối tác 35 3.2.4 Xây dựng dự án hoạt động kinh doanh du lịch .35 KẾT LUẬN .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 MỞ ĐẦU Ngày nay, chất lượng sống ngày cao với du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống tinh thần nhiều người Hiện du lịch xu hướng phát triển mạnh quốc gia giới Việt Nam Trong du lịch bền vững ngày quan tâm phát triển ngành du lịch Đây hình thức du lịch với tập trung vào việc giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến mơi trường, văn hóa kinh tế địa phương Hội An thành phố di sản văn hóa giới bật với cơng trình kiến trúc cổ giá trị văn hóa truyền thống phong phú, hấp dẫn bảo tồn nguyên vẹn ngày Bên cạnh thương hiệu “phố cổ”, Hội An biết đến thành phố phát triển du lịch bền vững Các địa điểm du lịch Hội An dần mở rộng, có giải pháp đầu tư phát triển phù hợp Từ không gian du lịch phố cổ, làng nghề đa dạng đến loại hình du lịch văn hóa, sinh thái, nghỉ dưỡng, homestay trọng, hướng tới phát triển du lịch bền vững Hội An Nổi bật hai xã Cẩm Kim Cẩm Thanh, đến du khách chiêm ngưỡng, hịa vào cảnh sơng nước nên thơ, hữu tình “miền Tây” nghĩa Thế du lịch bền vững thực tất cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động du lịch nhận thức vai trò trách nhiệm phát triển chung Có nhiều đối tượng tham gia vào hoạt động du lịch tổ chức kinh doanh du lịch, khách du lịch, quan quản lý nhà nước du lịch cộng đồng địa phương đóng vai trị quan trọng phát triển du lịch, họ người cung cấp thông tin, trải nghiệm du lịch độc đáo, người bảo vệ tài nguyên môi trường sống khu vực Thơng qua chuyến thực tế hai ngày đêm hai xã Cẩm Kim Cẩm Thanh, hịa học tập cộng đồng, chúng em hiểu rõ vai trò họ giúp phát triển du lịch bền vững nơi Và để làm rõ điều đó, nghiên cứu “Vai trò cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững: Nghiên cứu trường hợp xã Cẩm Kim Cẩm Thanh, thành phố Hội An” cần thiết NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững Có nhiều khái niệm khác du lịch bền vững Theo WTO: “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du khách người dân địa quan tâm đến công tác bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động động du lịch tương lai” Theo World conservation union (1996): “Việc di chuyển tham quan đến vùng tự nhiên cách có trách nhiệm với môi trường để tận hưởng đánh giá cao tự nhiên (và tất đặc điểm văn hóa kèm theo, khứ tại) theo cách khuyến cáo bảo tồn, có tác động thấp từ du khách mang lại lợi ích cho tham gia chủ động kinh tế - xã hội cộng đồng địa phương” Tại điều Hiến chương Phát triển du lịch bền vững, Lanzarote-Canary, Tây Ban Nha (1995): “Du lịch bền vững đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch sở đảm bảo hài hòa phúc lợi kinh tế - xã hội môi trường (phát triển du lịch cần dựa tiêu chuẩn tính bền vững: chịu đựng mặt sinh thái; chấp nhận mặt kinh tế; bình đẳng mặt đạo đức văn hóa cộng đồng địa phương)” Vì thế, phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo thỏa mãn yếu tố sau: - Mối quan hệ bảo tồn tài ngun tự nhiên, mơi trường lợi ích kinh tế, xã hội, văn hóa - Q trình phát triển diễn thời gian lâu dài - Đáp ứng nhu cầu tại, song không làm ảnh hưởng đến nhu cầu hệ 1.1.2 So sánh du lịch thông thường du lịch bền vững Du lịch thơng thường Mục đích lợi nhuận Khơng có kế hoạch Hướng tới du khách Do bên ngồi khảo sát Tập trung chủ yếu vào giải trí Bảo tồn khơng trọng Cộng đồng khơng ưu tiên Rị rỉ lợi nhuận Du lịch bền vững Mục đích gồm lợi nhuận môi trường cộng đồng Được lập kế hoạch với tham gia bên liên quan Hướng tới cộng đồng Địa phương tham gia quản lý Tập trung vào giáo dục Chú trọng bảo tồn Cộng đồng ưu tiên Lợi nhuận để lại cho địa phương Như du lịch thông thường du lịch bền vững có nhiều điểm khác Du lịch thông thường không lập kế hoạch cẩn thận cho việc nâng cao công tác bảo tồn giáo dục, khơng mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương phá hủy nhanh chóng môi trường nhạy cảm Ngược lại, du lịch bền vững lập kế hoạch cách cẩn thận từ lúc bắt đầu để mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương, tơn trọng văn hóa, bảo tồn nguồn lợi tự nhiên, giáo dục du khách cộng đồng địa phương 1.1.3 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững  Khai thác sử dụng nguồn lực cách hợp lý Nguồn lực tổng thể vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối sách, vốn thị trường… nước ngồi nước khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển du lịch Để khai thác sử dụng nguồn lực cách hợp lí đơn vị làm du lịch cần có ý thức vừa tạo lợi nhuận vừa bảo tồn, gìn giữ nguồn lực sẵn có du lịch để tiếp tục trì phát triển chúng tương lai Ngành du lịch trước hết cần truyền thông phát triển du lịch bền vững dựa nguyên tắc khai thác sử dụng nguồn lực, tài nguyên cách hợp lí Từ đó, có hành động cụ thể ngăn chặn phá hoại tài nguyên thiên nhiên cơng trình, di sản, di tích văn hóa, lịch sử; thực thi sách bảo vệ môi trường; truyền thông cho khách du lịch người dân địa phương ý thức gìn giữ địa điểm du lịch; lắp đặt hệ thống làm giảm thiểu ô nhiễm nước, đất đai, không khí; thường xun tu bổ, tơn tạo cơng trình, di tích, di sản có giá trị văn hóa lịch sử; thực khóa đào tạo bảo vệ môi trường du lịch phát triển du lịch bền vững Ngồi cần thể tơn trọng, trân trọng, biết cách khai thác du lịch cách hợp lí, góp phần bảo tồn văn hóa, phong tục tập quán, nghi thức người dân địa phương Phát triển du lịch bền vững xu hướng phát triển du lịch thơng minh có tầm nhìn, từ gốc rễ việc biết cách khai thác nguồn lực sẵn có cách hợp lí hệ tương lai thụ hưởng lượng tài nguyên giống  Giảm thiểu tiêu thụ mức tài nguyên thiên nhiên Như biết, tài ngun khan hiếm, việc khai thác sử dụng mức nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ảnh hưởng lớn đến sống tồn nhân loại, góp phần hủy hoại mơi trường sống xung quanh Điều ngược lại hoàn toàn với việc phát triển du lịch Khai thác sử dụng tài ngun cách khơng hợp lí dẫn đến nguy cạn kiệt tình trạng chung đáng báo động quốc gia có cơng nghiệp phát triển Những cơng trình, dự án tạo đem lại nguồn lợi nhuận lớn lại không đánh giá tác động Điều thể vô trách nhiệm, thờ môi trường sống phận người, gây suy thối, nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, phá hủy tài nguyên thiên nhiên mà tạo hóa ban tặng Việc tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên mức vừa đủ mặt giúp cho việc phục hồi tài nguyên thiên nhiên, mặt khác giảm chất thải môi trường Các tài nguyên thiên nhiên cần quy hoạch, quản lý tránh khai thác cách ạt phát triển nóng  Duy trì bảo tồn đa dạng thiên nhiên, xã hội văn hóa Sự đa dạng thiên nhiên, văn hóa vùng miền mạnh quốc gia, vùng miền du lịch Tính đa dạng đóng vai trò quan trọng việc tránh rủi ro phụ thuộc vào một vài nguồn lực Phát triển du lịch bền vững ủng hộ việc phát triển du lịch song hành với bảo tồn nguồn tài nguyên để tương lai, hệ sau hưởng thụ nguồn lực, tài nguyên không thua Chủ yếu nhấn mạnh vào cần thiết việc bảo tồn đa dạng nguồn gen chiến lược bảo tồn mà giới nhấn mạnh, từ mở rộng bao gồm đa dạng văn hóa, trị, kinh tế xã hội Ở quốc gia có chủ trương bảo tồn khác phù hợp với tốc độ phát triển tinh hình văn hóa xã hội  Phát triển du lịch phải đặt quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội Sự tồn lâu dài ngành du lịch phải nằm khuôn khổ chiến lược quốc gia, vùng, địa phương kinh tế - xã hội Để đảm bảo phát triển, ngành du lịch cần phải tính tới nhu cầu trước mắt người dân du khách, quy hoạch cần phải thống mặt kinh tế - xã hội, môi trường, tôn trọng chiến lược quốc gia, vùng, lãnh thổ, địa phương Sự tơn trọng tình hình kinh tế xã hội tổng thể địa phương, vùng miền hay quốc gia “chìa khóa” cho tồn phát triển lâu dài ngành du lịch  Thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào phát triển bền vững du lịch Như biết dân cư địa phương với nét độc đáo riêng cách sống cách sinh hoạt, phong tục tập quán trở thành yếu tố thu hút du khách Người dân địa phương người có tình cảm sâu nặng hiểu rõ nơi sinh sống nên biết cách khuyến khích Cổ động người dân tham gia vào hoạt động phát triển du lịch đóng góp họ du lịch vơ ý nghĩa Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào phát triển du lịch bền vững khơng giúp cho dân cư có nguồn thu nhập ổn định mà cịn góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên văn hóa người dân địa phương lẫn người làm du lịch Hơn cộng đồng cư dân địa phương tham gia đóng góp vào việc phát triển du lịch tạo điều kiện thuận lợi định cho du lịch họ người chủ nhân người có trách nhiệm nguồn tài ngun mơi trường khu vực Việc khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào phát triển du lịch thể qua việc khuyến khích họ sử dụng nguồn lực vốn có để phục vụ khách du lịch, tạo dịch vụ tốt, đặc trưng đem lại lợi nhuận dịch vụ vận chuyển, làng nghề truyền thống, sản xuất buôn bán sản phẩm truyền thống, … Điều làm vận hành phát triển du lịch theo hướng bền vững địa phương, vùng miền  Lấy ý kiến người dân bên liên quan Phát triển du lịch đem đến tác động tích cực đồng thời có tác động tiêu cực phát triển kinh tế xã hội văn hóa địa phương Bởi mang đến cho dân cư địa phương giao lưu trực tiếp với luồng văn hóa khác từ khách du lịch dẫn đến biến động tiềm ẩn nên du lịch cần phải cẩn trọng việc dung hòa phát triển du lịch văn hóa xã hội địa phương cách thường xuyên lắng nghe, trao đổi tiếp thu ý kiến nhân dân địa phương đối tượng có liên quan Nếu khơng có tham khảo ý kiến người dân đơn vị làm du lịch khơng thể nhìn nhận mặt tiêu cực việc khai thác sử dụng nguồn lực địa phương, dễ gây suy thối mơi trường, văn hóa xã hội địa phương Như vậy, khó thực mục tiêu phát triển du lịch theo hướng bền vững Chính thế, lắng nghe tham khảo ý kiến người dân địa phương điều cần thiết định hướng phát triển du lịch bền vững, phù hợp với nguyên tắc khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào phát triển du lịch bền vững  Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực Lực lượng lao động lĩnh vực du lịch thiếu hụt lượng lớn, lao động đào tạo có trình độ chun mơn chưa đáp ứng nhu cầu chung ngành Một lực lượng lao động đào tạo kỹ thành thạo, mang lại lợi ích kinh tế cho ngành mà nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Đây nguyên tắc định phát triển bền vững du lịch Việc triển khai đào tạo cách phù hợp cho người làm du lịch tính chất phức tạp tầm quan trọng ngành du lịch không giúp người học có thêm kiến thức kĩ cần thiết chun mơn mà cịn nâng cao ý thức lòng tự hào nghề nghiệp, giúp người học du lịch ln có ý thức nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để phục vụ cho du khách  Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học ngành du lịch Để du lịch trở thành ngành kinh tế chuyên nghiệp, đại bền vững, hoạt động nghiên cứu khoa học đóng vai trị quan trọng việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đào tạo thực hoạt động phát triển du lịch Các thành tựu khoa học công nghệ du lịch lĩnh vực thời gian qua trở thành tảng khoa học quan trọng với tính ứng dụng thực tiễn cao, góp phần vào phát triển ngành công nghiệp du lịch 1.1.4 Mối quan hệ du lịch phát triển bền vững Du lịch phát triển bền vững có mối quan hệ đặc biệt du lịch vị trí đặc biệt việc đóng góp để tạo phát triển bền vững Thứ nhất, điều có động tăng trưởng lĩnh vực du lịch đóng góp ngành du lịch vào kinh tế nhiều quốc gia, nhiều địa phương giới Thứ hai, du lịch hoạt động bao gồm mối quan hệ đặc biệt du khách, ngành công nghiệp, môi trường cộng đồng địa phương Mối quan hệ đặc biệt phát sinh vì, không giống hầu hết lĩnh vực khác, du khách phải đến nhà sản xuất sản phẩm, điều dẫn đến ba khía cạnh quan trọng đặc biệt mối quan hệ du lịch phát triển bền vững tương tác, nâng cao nhận thức, phụ thuộc Du lịch gây nguy hại có nhiều điểm lợi cho phát triển bền vững Về mặt tích cực: • Cung cấp nguồn hội phát triển cho phát triển doanh nghiệp tạo hội việc làm kích thích việc đầu tư hỗ trợ cho dịch vụ cộng đồng cộng đồng xa xơi, hẻo lánh • Mang lại giá trị kinh tế rõ rệt cho tài nguyên thiên nhiên văn hóa Điều mang lại kết thu nhập trực tiếp từ chi tiêu du khách dùng cho việc bảo tồn tài nguyên cộng đồng địa phương • Là lực lượng cho hiểu biết liên văn hóa hịa bình giới Về mặt tiêu cực: • Gây áp lực trực tiếp lên hệ sinh thái mỏng manh, gây xuống cấp môi trường tự nhiên đe dọa mơi trường sống lồi động vật hoang dã • Cạnh tranh việc sử dụng nguồn lực khan hiếm, đặc biệt đất nước • Góp phần đáng kể việc gây nhiễm địa phương tồn cầu • Là nguồn thu nhập không ổn định dễ bị tổn thương, nhạy cảm với thay đổi điều kiện môi trường xã hội điểm đến 1.2 Vai trò cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững 1.2.1 Khái niệm cộng đồng “Cộng đồng” (Community) khái niệm xã hội học hiểu theo nhiều tuyến nghĩa Vì vậy, có nhiều định nghĩa khác cộng đồng, tùy theo góc độ tiếp cận mục đích nghiên cứu Theo Midgley (1986): “Cộng đồng nhóm dân cư sinh sống khu vực địa lý định, có giá trị tổ chức xã hội bản” Theo J.H.Fichter (1974): “Cộng đồng tập thể người định lãnh thổ kinh tế văn hóa, bao gồm yếu tố: Tương quan cá nhân mật thiết với người khác, tương quan gọi tương quan mặt đối mặt, tương quan thân mật; có liên hệ tình cảm cảm xúc; có tình nguyện hy sinh giá trị tập thể coi cao cả, có ý nghĩa; có ý thức thành viên tập thể” Ở Việt Nam, khái niệm “cộng đồng” thường hiểu theo nghĩa “cộng đồng dân cư” “cộng đồng địa phương” tức tập hợp cá nhân địa bàn cư trú vùng nơng thơn, có quy mơ nhỏ làng, bản, buôn… Về bản, cộng đồng có tương tác chia sẻ lẫn thành viên, tạo thành đặc điểm chung, kết nối với cộng đồng Các điểm chung là: niềm tin, tín ngưỡng, nguồn lực, nhu cầu, sở thích, 1.2.2 Vai trị cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững Thứ nhất, trực tiếp cung cấp dịch vụ cho du khách Cộng đồng cung cấp sản phẩm dịch vụ địa phương đặc sản, nông sản, sản phẩm thủ công mỹ nghệ để thu hút khách du lịch đến tham quan đồng thời người dân trở thành hướng dẫn viên du lịch, lái xe, nhân viên khách sạn nhà hàng để cung cấp thêm dịch vụ cho khách du lịch trả lương từ tăng thêm thu nhập cộng đồng 10

Ngày đăng: 05/07/2023, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w