ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ HỌC PHẦN CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH CHỦ ĐỀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HÒA BẮC Đà Nẵng, tháng 05 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1 ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI 7 1 1 Tự nhiên 7 1 2 Sinh thái nông nghiệp 8 1 3 Văn hoá 9 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG 13 2 1 Công tác giáo dục 13 2 2 Công tác bảo tồn 14 2 3 Sự tham gia của cộng đồng 14 2 4 Duy trì và phát huy văn hóa bản địa 15 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ SỰ BỀN VỮNG 17 3.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ******* HỌC PHẦN CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH CHỦ ĐỀ: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HÒA BẮC Đà Nẵng, tháng 05 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .7 CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Tự nhiên 1.2 Sinh thái nông nghiệp 1.3 Văn hoá .9 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG .13 2.1 Công tác giáo dục 13 2.2 Công tác bảo tồn 14 2.3 Sự tham gia cộng đồng 14 2.4 Duy trì phát huy văn hóa địa .15 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ SỰ BỀN VỮNG 17 3.1 Kinh tế 17 3.2 Văn hóa – xã hội 17 3.3 Môi Trường 20 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 21 4.1 Công tác giáo dục, diễn giải 21 4.2 Công tác bảo tồn 24 4.3 Sự tham gia cộng đồng 26 4.4 Duy trì giá trị văn hóa địa 27 4.5 Cơ sở hạ tầng 27 4.6 Nâng cao lực cộng đồng 27 KẾT LUẬN 28 MỞ ĐẦU Trong năm qua, du lịch sinh thái phát triển nhanh chóng nhiều quốc gia giới ngày thu hút quan tâm rộng rãi tầng lớp xã hội, đặc biệt người có nhu cầu tham quan du lịch nghỉ ngơi Ngồi ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học văn hóa cộng đồng, phát triển du lịch sinh thái mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo hội tăng thêm việc làm nâng cao thu nhập cho quốc gia cộng đồng người dân địa phương, người dân vùng sâu, vùng xa – nơi có khu bảo tồn tự nhiên cảnh quan hấp dẫn Ngồi ra, du lịch sinh thái cịn góp phần vào việc nâng cao dân trí sức khỏe cộng đồng thông qua hoạt động giáo dục môi trường, văn hóa lịch sử nghỉ ngơi giải trí Chính nhiều nước giới khu vực, bên cạnh lợi ích kinh tế, du lịch sinh thái xem giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường sinh thái thơng qua q trình làm giảm sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu khách du lịch, người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch Và xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang nơi có tiềm lớn để phát triển du lịch sinh thái Đà Nẵng Xã Hòa Bắc thành lập năm 1981, nằm phía tây bắc huyện Hịa Vang, có vị trí địa lý hành giáp với xã Hịa Liên, huyện Hịa Vang phía nam giáp với quận Liên Chiểu phía đơng Ngồi ra, Hịa Bắc cịn tiếp giáp hai huyện Nam Đơng Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) phía bắc huyện Hiên (tỉnh Quảng Nam) phía tây nam Xã có diện tích khoảng 343,34 km² diện tích rừng chiếm 96% Xã có thơn có thơn người đồng bào Cơ Tu Giàn Bí Tà Lang với gần 900 người Xã Hòa Bắc nơi có cộng đồng Cơ Tu di cư từ vùng núi cao phía tây Quảng Nam Đà Nẵng đến định cư lập làng Sau trình tản cư sát nhập dân làng cịn sót lại từ nhiều thơn họ sinh sống cố định khu vực xã Hịa Bắc, với hai thơn lớn Tà Lang Giàn Bí Thơn nằm tuyến đường Hồ Chí Minh (đoạn Sơn La - Tuý Loan đường tỉnh lộ DT601) nên điều kiện giao lưu với đồng bào thuận lợi Hai thôn Tà Lang - Giàn Bí có vị trí địa lý đặc thù nguồn tài nguyên tự nhiên đa dạng, phong phú Là vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi chúa vườn quốc gia Bạch Mã Hai thơn hình thành từ dãy núi với độ cao trung bình 200m so với mặt nước biển dịng sơng, suối, tạo thác ghềnh tuyệt đẹp, cánh rừng nguyên sinh đa dạng NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Tự nhiên Sông Cu Đê Sông Cu Đê (cịn có tên gọi khác sơng Trường Định) toạ lạc phía tây bắc thành phố Đà Nẵng Nước sông Cu Đê quanh năm xanh hợp thành từ nguồn nước sông Nam sông Bắc chảy từ dãy núi Trường Sơn hùng vĩ Hai chi lưu hợp lưu lại tạo thành dịng sơng Cu Đê xã Hồ Bắc, huyện Hịa Vang hạ nguồn cửa biển Nam Ơ, phường Hịa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu Tồn chiều dài sơng tính từ xã Hịa Bắc đến cửa biển 38km, gần 80% chảy địa phận huyện Hịa Vang Trên địa bàn quận Liên Chiểu, sơng cịn nhận số chi lưu nhỏ vùng hữu ngạn Khu du lịch sinh thái sông Cu Đê đưa vào hoạt động thu hút lượng lớn khách du lịch ghé thăm, nghỉ dưỡng Do địa điểm du lịch đưa vào khai thác nên khung cảnh cịn hoang sơ, du khách đến tận hưởng khung cảnh thiên nhiên lành, đẹp có Suối Vũng Bọt Vũng Bọt nơi khởi nguồn sông Cu Đê, hợp lưu hai nhánh sông Bắc sông Nam, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn hùng vĩ Tại Vũng Bọt, du khách câu cá, bắt tơm, tắm suối, cắm trại qua đêm. Du khách an toàn người dân địa phương, người am hiểu suối Với du khách muốn cắm trại thời điểm thích hợp tầm chiều hôm trước đến sáng ngày hôm sau Đây nơi lý tưởng cho du khách muốn thăm quan suối có loại cá ăn ngon cá Niên Cách đánh bắt nhằm bảo tồn loài cá làm cho du lịch sinh thái mang ý nghĩa hết 1.2 Sinh thái nơng nghiệp Lúa nương Nằm chót vót triền đồi cao Khi lúa chín, núi rừng khốc lên thảm vàng lộng lẫy Với đồng bào Cơ Tu họ khơng cịn trồng lúa nương nhiều nghề trồng lúa nương thật nhọc nhằn, đất cằn cỗi người dân nơi nắng hai sương cần cù, chịu khó làm cho lúa trổ Nếp nương nguyên liệu thiếu dùng để làm bánh sừng trâu – loại bánh đặc trưng dân tộc Cơ Tu Giống lúa nương giống lúa cho suất thấp chất lượng gạo ngon Lúa nếp nương hạt to, trịn, thơm dẻo Vì cần có biện pháp để vận động bà trồng lại lúa nương địa phương Chè dây Chè dây loại thảo dược quý, nhiều người ưa chuộng Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu khẳng định tác dụng chè dây Theo Đông y, chè dây đánh giá cao việc phòng ngừa hỗ trợ điều trị bệnh Với thành phần hóa học chè dây chứa Flavonoid toàn phần với hàm lượng 18,15%, Flavonoid tồn hai dạng aglycon glycoside Ngoài ra, chè cịn chứa tamin chất vơ khác Rễ chè dây chứa ampelopsin myricetin Các nghiên cứu dược liệu chè dây công bố cách cụ thể nước ta Cành chè phơi khô nấu nước uống tốt cho sức khỏe Nước chè có vị chát, sau có vị ngọt, thơm, dễ uống có cơng dụng trị đau dày tốt Bên cạnh đó, hàm lượng flavonoid chứa thân có tác dụng chữa viêm loét dày viêm niêm mạc dày Chè dây mọc tự nhiên nhiều nơi tán rừng xã Hòa Phú, Hịa Bắc Đã có số hộ đồng bào Cơ Tu người dân mang trồng nhà sử dụng Với đặc tính tốt cho sức khỏe người chè dây nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng núi thuộc xã Hòa Bắc 1.3 Văn hoá Vũ điệu Tung tung da dá Vũ điệu gắn bó với cộng đồng, xuất nhiều sinh hoạt cộng đồng lễ hội lớn người Cơ Tu lễ hội mừng lúa mới, lễ hội dựng làng, dựng nhà Gươl Tung tung theo tiếng Cơ Tu có nghĩa vươn cao, mạnh mẽ vững chãi Đây khát vọng chinh phục vũ trụ muốn người có sống tốt đẹp Nên điệu Tung tung dành cho nam niên khỏe mạnh, thể điệu múa nhộn nhịp, mạnh mẽ hùng dũng Còn Da dá có nghĩa thẳng hàng, nhịp điệu mang khát vọng ý nghĩa tâm linh đón đợi ơn trời đất Tung tung da dá điệu dân vũ hịa trộn cho thấy hiệp lực đàn ơng, niên với đàn bà thiếu nữ Cơ Tu Trong khơng gian bao la núi rừng, vịng trịn nam nữ niên di chuyển nhịp nhàng sinh động với âm cồng chiêng loại nhạc cụ truyền thống khác ngân dài tan vào vũ trụ lời cầu nguyện người Cơ Tu gửi tới đấng thần linh tổ tiên Cồng chiêng Cồng chiêng văn hoá đáng gìn giữ người Cơ Tu Chiêng ln sử dụng buổi giao lưu, sinh hoạt văn nghệ đồng bào Người Cơ tu dùng cồng chiêng với vũ điệu Tung tung da dá làm bật lên sắc văn hoá nơi Văn nghệ dân gian đồng bào Cơ Tu tài sản văn hóa quý giá, cồng chiêng nhạc khí dân tộc coi biểu tượng văn hóa, góp phần quan trọng văn hóa đa sắc tộc Việt Nam Mặc dù thời gian qua địa phương xã Hồ Bắc tích cực khơi phục, gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng, nhiên kết mức khiêm tốn so với tiềm để phát triển du lịch Nhảy sạp Nhảy sạp điệu múa truyền thống dân tộc Cơ Tu mà du nhập vào năm chiến tranh chống Mỹ Vào đêm trăng sáng hay dịp lễ, đội đồng bào thường tổ chức văn nghệ hát múa giao lưu, múa sạp xuất từ Với nhịp điệu rộn ràng vui nhộn, múa sạp thu hút nhiều niên nam nữ tham gia Để phù hợp với văn hóa địa, theo thời gian đồng bào Cơ Tu sáng tạo điệu múa sạp theo cách riêng tăng số lượng cặp tre từ lên cặp, tăng đội múa 10 lên 16 người gồm nam, nữ, giai điệu nhảy sạp, người dân “cải biên” lại theo ngôn ngữ âm nhạc Cơ Tu, nội dung ca ngợi tình yêu nam nữ, núi rừng, nguồn gốc đời lễ hội khiến cho du khách cảm thấy thích thú tiếp xúc với văn hoá người đồng bào làm phát triển kinh tế tạo công ăn việc làm cho người Cơ Tu sinh sống xã Hoà Bắc Nhà Gươl Các buôn làng người Cơ Tu dù giàu hay nghèo có nhà Gươl Nhà Gươl trung tâm sinh hoạt buôn làng Không gian nhà Gươl nơi tổ chức nhiều lễ hội truyền thống buôn làng như: lễ ăn mừng lúa mới, lễ ăn thề kết nghĩa anh em hai làng Cơ Tu, lễ mừng mùa, Ở làng nhà Gươl to thể làng Cơ Tu giàu mạnh Bằng tiếp nối truyền thống, khả quan sát thực tiễn, nghệ nhân tạo nên tác phẩm điêu khắc mộc mạc, từ ý tưởng, đường nét, bố cục, màu sắc biểu đạt quan niệm nhân sinh quan, giới quan người Cơ Tu Những tác phẩm điêu khắc văn hóa lâu đời lưu giữ bên nhà cộng đồng, làm cho nhà Gươl trở thành biểu tượng, niềm tự hào người Cơ Tu Di sản văn hóa dân gian độc đáo cần quan tâm nuôi dưỡng, phát huy đời sống đương đại Dệt thổ cẩm Người Cơ Tu bảo lưu kiểu khung dệt coi cổ sơ nhân loại, nhà nghiên cứu gọi khung dệt inđônêsiên Khung dệt cịn thơ sơ, suất thấp, 11 2.2 bảo tồn Về tự nhiên Công tác Cá Niên loại cá suối trứ danh, đặc sản nơi Trước đồng bào Cơ Tu săn cá súng bắn tên Trước nguy cá Niên Hòa Bắc sông Cu Đê tuyệt chủng, cuối tháng 11/2021, UBND xã Hòa Bắc thành lập “Tổ bảo tồn phát triển bền vững cá Niên” thôn Giàn Bí - Tà Lang Tổ có 30 thành viên, nịng cốt thợ săn cá điêu luyện vùng, người am hiểu sông suối, khe lạch có nhiều cá Họ với quyền địa phương tham gia hoạt động kiểm tra, phát hành vi đánh bắt cá Niên xung điện, thuốc nổ, lưới mắt nhỏ Với quy chế hoạt động cụ thể, thành viên thợ lặn săn cá trở thành trở thủ đắc lực giúp quyền việc bảo tồn, phát triển lồi cá suối Về văn hóa Các nghề thủ công truyền thống người Cơ Tu bảo tồn, phát triển cộng đồng dân cư như: nghề dệt thổ cẩm, đan lát mây tre, nhảy Tung tung da dá hay ăn làm từ lao động có sẵn tự nhiên như: cơm lam, bánh sừng trâu, cá Niên, Các phong tục tập quán, lễ hội truyền thống mừng lúa mới, lễ ăn thề kết nghĩa anh em hai làng, ăn mừng mùa rẫy Bên cạnh để thân thiện với môi trường, kiến trúc nhà Gươl thay sử dụng gỗ chính, đồng bào sử dụng nguyên vật liệu giả gỗ để hạn chế chặt rừng Từ điều cho thấy phương pháp bảo tồn tự nhiên văn hóa xã Hịa Bắc bảo tồn cảnh thiên nhiên hoang sơ, văn hóa đậm nét thu hút khách du lịch đến khám phá tìm hiểu nơi tuyệt đẹp 15 2.3 Sự tham gia cộng đồng Về ăn uống: Cộng đồng chuẩn bị hoàn toàn từ mua nguyên liệu đến nấu ăn, phục vụ với mục đích giới thiệu ăn dân tộc đển với du khách Tuy nhiên, ăn chưa đủ bắt mắt cần điều chỉnh hương vị cho phù hợp với vị thực khách tứ phương Về lưu trú: Cộng đồng chuẩn bị đồ dùng sinh hoạt cần thiết khách du lịch sinh hoạt người dân để trải nghiệm nét văn hóa người dân Tuy nhiên nhà dân cách xa gây bất tiện việc lại, trang thiết bị cịn thơ sơ chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho du khách Về hướng dẫn viên: Cộng đồng người tự thuyết minh văn hóa địa phương mình, nghề truyền thống tinh hoa đời sống tâm linh người dân Bên cạnh cộng đồng cịn giáo dục bảo vệ mơi trường thiên nhiên, cảnh quan đẹp Đây ưu điểm lớn cộng đồng khơng giới thiệu văn hóa dân tộc, nghề truyền thống, điệu múa người dân Cơ Tu Họ giới thiệu lịng làm cho du khách dễ dàng tiếp cận, hiểu thêm văn hóa nơi 2.4 Duy trì phát huy văn hóa địa Cộng đồng bắt đầu thấy lợi ích từ du lịch sinh thái kết hợp với du lịch cộng đồng đem lại, nên họ trì phát huy văn hóa địa múa cồng chiên, múa điệu tung tung da dá, dệt thổ cẩm, đan lát để phục vụ khách du lịch Tại lưu giữ nhà Gươl để du khách đến tham quan tìm hiểu kiến thức, ý nghĩa nhà Gươl người dân địa phương giới thiệu Ngồi ra, cịn phục vụ ăn đặc sản cơm lam, cá Niên để khách du lịch đến thưởng thức 16 Cộng đồng biểu diễn văn nghệ múa tung tung da dá, ẩm thực người Cơ Tu hai thơn Tà Lang, Giàn Bí, sản phẩm du lịch thú vị, không địa hình có nhiều lợi sơng, núi, suối, có văn hóa độc đáo mà cịn điểm gạch nối vùng núi Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) khách thích mơi trường du lịch sinh thái Điểm đến lựa chọn cho du khách khó tính với mong muốn trải nghiệm văn hóa địa Người dân Cơ Tu bước đầu biết cách trì phát huy văn hóa địa cần phát triển thêm lễ hội lễ mừng lúa mới, lễ kết nghĩa 17 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ SỰ BỀN VỮNG 3.1 Kinh tế Hòa Bắc xã miền núi huyện Hịa Vang cịn nhiều khó khăn Và năm qua, nhờ sách giao đất giao rừng nhà nước, người dân nơi triển khai mơ hình kinh tế rừng có hiệu Nhờ có trồng rừng mà đời sống bà thay đổi rõ rệt Có nhiều gia đình vụ thu hoạch trăm triệu đồng từ việc trồng rừng Hiện xã có 167 hộ người dân tộc Cơ Tu sinh sống Trước đây, bà sinh sống cách khai thác lâm sản tự nhiên, đốt rừng làm nương rẫy Từ có sách giao đất giao rừng nhà nước, hỗ trợ giống tổ chức tập huấn kỹ thuật bản, bà nơi nhận đất, tích cực trồng rừng, phát triển keo lai có hiệu Tuy nhiên, bà chủ yếu trồng rừng keo nguy xói mịn đất, mơi trường bị xâm hại nặng nề nên năm gần nhiều hộ đồng bào Cơ Tu đầu tư trồng gỗ lớn Khi du lịch phát triển, du khách đến đông hơn, họ tham quan rừng thiên nhiên, điều mang lại nguồn thu đáng kể, giúp bà vươn lên thoát nghèo, ổn định sống UBND thành phố Đà Nẵng ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích người dân trồng rừng gỗ lớn hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích, giúp người dân vừa phát triển kinh tế, vừa góp phần bảo vệ mơi trường Nhờ sách giao đất giao rừng nhà nước, bà Cơ Tu phát huy quyền làm chủ mảnh đất Ngồi sách ưu đãi nhà nước bà con, quyền địa phương tạo điều kiện hỗ trợ tốt để người dân có điều kiện phát triển sản xuất Đồng thời du lịch phát triển, nét văn hóa nghệ thuật cồng chiêng, múa tung tung da dá, hay dệt thổ cẩm tưởng chừng bị người dân khôi phục lại phục vụ du khách Góp phần làm tăng thu nhập cho 30% hộ dân địa phương 3.2 Văn hóa – xã hội Làng, nhà cửa Trong truyền thống trước đây, làng đồng bào thường có hình tròn hay bầu dục với cấu trúc hướng tâm Nhà Gươl dùng với nhà hướng khoảng trống có tâm cột lễ với cột lễ nằm tâm làng hình trịn “Làng” chuyển hóa thành “Thơn” trực thuộc đơn vị hành cấp sở xã Ở hai thơn Tà Lang Giàn Bí, xã Hòa Bắc nhà Gươl cách xây dựng trang trí khơng cịn giống với nhà Gươl truyền thống Nhà Gươl truyền thống cũng tồn thể người dân đóng góp để xây dựng cẩn thận, toàn 18 vật liệu dùng cho việc xây nhà có nguồn gốc thân quen từ núi rừng, chọn lọc chế tác cẩn thận, trang trí theo mẫu truyền thống cho đẹp Ngơi nhà Gươl xã Hịa Bắc có thay đổi nhiều phương tiện, từ kiến trúc đến chất liệu, trang trí; đáng ý tỉ lệ nhà Gươl đồng bào hai thôn Tà Lang Giàn Bí chiếm tỉ lệ thấp so với phong tục trước người Cơ Tu vùng cao Ngay mục đích đến nhà Gươl có nhiều thay đổi, chủ yếu để hội họp, tập huấn hay lễ hội Quá trình biến đổi văn hóa vật chất làng, nhà cửa vùng cộng đồng người Cơ Tu diễn mạnh mẽ Nhận thấy nơi cộng đồng gần với trục đường lộ giao thông qua, xu hướng lập làng, làm nhà co dãn, kéo dài dọc với đường, muốn nhà gần đường giao thông cho thuận tiện Nhà cửa nay, thơn làng tộc người hồn tồn khơng cịn nhà sàn trước Phổ biến tồn thơn hình ảnh ngơi nhà trệt, nhà với với bê tơng cốt thép tồn gỗ Kiến trúc nhà cửa nhìn giống ngơi nhà người Kinh khu vực đồng Trang bị nhà có phổ biến trang thiết bị sinh hoạt thiết yếu tiện lợi như: xe máy, TV, điện thoại di động…Xu hướng tiếp cận với đồ dùng sinh hoạt đại cho thấy thay đổi nhiều tập quán sinh hoạt, chí nhiều hộ gia đình có nồi cơm điện Những loại đồ dùng như: tủ lạnh, bếp gas, máy tính…nhìn chung đầy đủ tiện ích so với trước nhiều Nhưng thưa thớt nhà cửa, nhà cách xa Nếu lượng du khách đến đông không đủ nhà vật chất phục vụ Ẩm thực Xuất phát từ kinh tế nương rẫy, điểm bật cách ăn uống người Cơ Tu mang đậm yếu tố tự cung tự cấp Trước đây, nguồn thức ăn chủ yếu đồng bào sản phẩm từ nương rẫy từ săn bắn, hái lượm Cộng đồng quan niệm ăn uống phương tiện để sinh tồn nên cấu bữa ăn đơn giản theo mùa phụ thuộc vào lượng thực phẩm kiếm ngày Hiện nay, nguồn lương thực, thực phẩm có thay đổi nhận thấy tiện dụng lương thực, thực phẩm nên từ miền xuôi thông qua việc mua bán, trao đổi Trong đó, bánh sừng trâu bánh đặc trưng cộng đồng trì Bên cạnh rượu uống rượu theo cách uống rượu truyền thống khơng cịn thích thú giới trẻ nay, thay vào rượu cồn sản phẩm rượu từ nhà máy tiện lợi đa mùi vị 19 Trang phục Ăn mặc đồng bào chịu ảnh hưởng người Kinh Những váy truyền thống thấp thoáng lễ hội người già Người Cơ Tu Đà Nẵng mang trang phục vào dịp lễ hội, nghi thức hệ trọng làng Đặc biệt, trang phục truyền thống mua xã Tà Lang Nghệ thuật Bên cạnh biến đổi tổ chức xã hội biến đổi văn hóa tộc người Cơ Tu Hịa Vang Nếu trước đời sống tinh thần, hoạt động văn hóa văn nghệ dân gian thường xuyên diễn cộng đồng cịn người (chủ yếu người già) trì hoạt động Nghề dệt cộng đồng người Cơ tu thất truyền nên trước thực trạng ấy, từ năm 2018, với định hướng phát triển du lịch cộng đồng, xã Hòa Bắc đưa nghề dệt vào nhóm nghề để phục vụ du lịch cộng đồng Trong đó, chủ trương khơi phục nghề dệt thổ cẩm thôn Tà Lang Giàn Bí tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình góp phần bảo tồn sắc văn hóa đồng bào địa phương Tập quán vui chơi, sinh hoạt khơng cịn hướng đến lễ hội vùng mà lại gắn với kiện mang tính rộng lớn (tỉnh, vùng) Quốc khánh, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Giải phóng Đà Nẵng, Lễ hội pháo hoa quốc tế Ở có khác mức độ thu hút cộng đồng Cơ Tu hai nhóm Phú Túc Giàn Bí, Tà Lang tính chất thuận lợi hay khó khăn mặt giao thơng phương tiện lại Sự biến đổi đời sống văn hóa - xã hội đồng bào Cơ Tu trình tất yếu phổ biến với nhiều dạng thức tiếp biến, giao thoa, kế thừa, chí triệt tiêu lẫn Sự tác động trung tâm lớn nhóm người biệt lập ln diễn nhanh ạt, khơng có sách chiến lược cụ thể, dễ đánh hồn tồn yếu 20 tố văn hóa truyền thống tộc người Các tệ nạn xã hội giảm Mặc dù hoạt động du lịch chưa phổ biến đem lại bền vững kinh tế 3.3 Môi Trường Bà dân tộc nơi biết cách tận dụng rác thải sinh hoạt làm thành sản phẩm hữu ích nước rửa chén, thuốc trừ sâu hàng ngày hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu, loại nước xịt trùng làm từ tỏi, gừng, ớt… mà cịn giúp bà tiết kiệm khoản chi phí Không thế, hàng tuần, người dân hai thôn Tà Lang Giàn Bí cịn tổ chức qn dọn dẹp vệ sinh môi trường, trồng hoa, cảnh để tạo cảnh quan sinh thái; nhặt rác tuyên truyền, vận động du khách tham quan không vứt rác sơng, suối… Họ khơng cịn dùng nilon để chợ thay vào túi xách người dân đan lát Khơng cịn vứt rác bừa bãi đốt túi ni lơng thay vào bắt đầu chấp hành quy định rác thải phân loại loại rác để thành chế phẩm thân thiện với môi trường Cá Niên loại cá suối trứ danh, đặc sản nơi Trước đồng bào Cơ Tu săn cá súng bắn tên Trước nguy cá Niên Hịa Bắc sơng Cu Đê tuyệt chủng, cuối tháng 11/2021, UBND xã Hòa Bắc thành lập “Tổ bảo tồn phát triển bền vững cá Niên” thơn Giàn Bí - Tà Lang Tổ có 30 thành viên, nịng cốt thợ săn cá điêu luyện vùng, người am hiểu sơng suối, khe lạch có nhiều cá Họ với quyền địa phương tham gia hoạt động kiểm tra, phát hành vi đánh bắt cá Niên xung điện, thuốc nổ, lưới mắt nhỏ Với quy chế hoạt động cụ thể, thành viên thợ lặn săn cá trở thành trở thủ đắc lực giúp quyền việc bảo tồn, phát triển loài cá suối 21 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.1 Công tác giáo dục, diễn giải Tại làng xã nơi cịn thiếu biển báo mơi trường hay biển báo dẫn Một số biển cũ, hư hỏng chưa thay thế, sửa chữa Bên cạnh đó, nhiều biển dẫn vào khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh chưa thực bắt mắt, chí số biển q nhỏ, vị trí đặt khuất tầm nhìn Thực tế cho thấy, biểu tượng du lịch vấn đề tưởng nhỏ lại mang lại hiệu lớn Biểu tượng du lịch dựng đơn giản song lại giúp người dễ nhớ, dễ nhận biết điểm dừng chân khơng thể thiếu để lại dấu ấn hành trình du lịch, cơng tác truyền thơng quảng bá hình ảnh du lịch Vì để nâng cao hiệu biển dẫn, UBND xã nên có kế hoạch đầu tư, nâng cấp thiết kế bảng dẫn mới, bắt mắt đến khu du lịch sinh thái cộng đồng Sự xuất thùng rác điều thiếu với khu du lịch nào, lẽ thùng rác khơng có nhiệm vụ chứa giữ rác thải mà cịn hướng người sống có ý thức việc giữ gìn mơi trường sống thói quen khơng xả rác lung tung, mà bỏ rác vào thùng Nhưng thực trạng thùng rác ít, chí số nơi khơng tìm thấy thùng rác Thùng rác lại đặt nơi khuất tầm nhìn Để hầu khắp đường ln xã người dân chung tay để đầu tư lắp đặt thật nhiều 22 thùng rác công cộng hầu khắp đường nhằm mục đích hướng người dân sống có ý thức mơi trường Trên đường làng xã Hòa Bắc ngày bê tơng hóa, hình ảnh đàn bị đường Phân bị phóng uế bừa bãi đường điều khơng thấy Điều gây mỹ quan đến du khách Vậy nên người dân cần có ý thức việc dọn vệ sinh đường làng, việc gìn giữ mơi trường chung, tạo cảnh quan, vận động bà tham gia dọn dẹp đường làng, ngõ xóm, tạo cảnh quan đẹp, mơi trường để thu hút khách du lịch Đồng thời, người dân tận dụng phân bị để bón lót cho tốt Từ vỏ trái rác thải phân loại, đồng bào Cơ Tu chế tạo thuốc trừ sâu nước rửa chén Nước rửa chén làm thủ công không chất tẩy rửa hiệu đến 80 - 90% Thuốc trừ sâu làm từ loại gia vị gừng, sả, ớt, sau ngày làm nông, bả dùng thuốc trừ sâu vào lúc chiều, điều đặc biệt không gây chết sâu mà 23 làm xua đuổi sâu, thân thiện bảo vệ môi trường Những công thức dùng làng nên không phổ biến, cần tuyên truyền bà nhân rộng mơ hình cho cộng đồng du khách đến học tập, họ làm lại mơ hình địa phương Đồng thời cần đưa thêm bao bì, nhãn hiệu cho sản phẩm, vừa không gây nhầm lẫn vừa mang lại an tâm định cho khách hàng sử dụng sản phẩm Xã Hòa Bắc nên xây dựng thêm mơ hình cho th xe đạp, vừa giúp tăng thu nhập cho người dân vừa thân thiện với môi trường Từ năm 2009, UBND TP.Hội An phê duyệt chương trình Thành phố sinh thái, hướng đến mục đích phát triển Hội An thành thành phố sinh thái, thân thiện với môi trường, bảo tồn giá trị lịch sử văn hóa, phát triển du lịch sinh thái nâng cao chất lượng sống cho người dân Trong đó, đặt mục tiêu “phần lớn dân số sống, làm việc khoảng cách đạp xe nhằm giảm nhu cầu lại phương tiện giao thơng giới” 24 Tình trạng không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông, hay phóng nhanh, vượt ẩu cịn xảy bà nơi Xã cần lồng ghép thêm tuyên truyền trật tự an tồn giao thơng thơng qua hội nghị, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền trực quan hình ảnh, video sinh động, dễ hiểu, phù hợp với phong tục tập quán dân tộc Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức đồng bào Cơ Tu luật giao thông đường 4.2 Công tác bảo tồn Hiện tình trạng săn bắt tự phương pháp tận diệt khiến cá Niên cạn kiệt dần, có nguy tuyệt chủng Tà Lang, Giàn Bí Vậy nên cần có biện pháp bảo tồn khai thác bền vững cá niên Nên tập huấn kiến thức, kỹ đồng bào để họ hiểu nguy giá trị cá niên, hiểu việc dùng xung điện, thuốc nổ khiến cá lớn, nhỏ hay cá độ tuổi sinh sản tuyệt chủng Người dân phép lặn bắt cá trưởng thành, tuyệt đối không bắt cá bé, cá độ tuổi sinh sản Với việc huy động người dân, cộng đồng chung tay bảo vệ phát triển bền vững, hi vọng ngày không xa, cá Niên hồi sinh trở thành sản phẩm đặc trưng cho địa phương 25 Ngày trước, nghề nghiệp chủ yếu người dân Cơ Tu săn bắn hái lượm đời sống du canh du cư Nhưng từ sau giải phóng, nhà nước cấp hộ dân nơi 3ha rừng Trong môi trường rừng núi với địa hình đồi dốc nên đồng bào chọn canh tác nương rẫy làm sinh kế chính, khai thác sản phẩm từ rừng Nhiều hộ nơi chủ yếu trồng rừng keo nguy xói mịn đất, mơi trường bị xâm hại Cây keo có đặc tính trội phát triển nhanh, dễ thích nghi với nhiều loại đất, đặc biệt đất đồi núi cằn cỗi, đất cát Loài nhiều hộ gia đình trồng với lý thích ứng tốt nhanh cho thu hoạch, suất loại trồng khác địa hình Cây keo có rễ cạn, chất gỗ dễ phân hủy, sinh trưởng nhanh phát triển thời gian ngắn nên tác dụng giữ đất không nhiều loại rừng tự nhiên, gỗ lớn Nguy hại loài hút nước nhiều, rễ dày đặc nên nơi keo mọc lên đất đai khơ, khơng khí nóng nực Ở nơi keo trồng lên lồi khác không mọc lên Cây keo công nghiệp, tối ưu hiệu kinh tế khơng có nhiều đóng góp cho mơi trường Hiện người dân thu hoạch keo xong có thói quen phát đốt nên loài sinh vật bị triệt tiêu Hơn rễ keo mục lỗ nước xuống lịng đất Vậy nên UBND xã nên ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích người dân trồng rừng gỗ lớn mang lại nhiều lợi ích, vừa giúp người dân vừa phát triển kinh tế, vừa góp phần bảo vệ mơi trường đồng thời cịn phát triển du lịch Nói lý, hát lý thường dùng từ lâu đời tới đời sống sinh hoạt văn hóa đồng bào Cơ Tu Người Cơ Tu thường nói lý, hát lý với cách chuyện trò thú vị buổi sinh hoạt cộng đồng nhà Gươl Nam nữ tỏ tình với thường nói lý, hát lý Ngay giải mâu thuẫn nội cộng đồng, người Cơ Tu nói lý, hát lý cách giảng hịa văn hóa Hát lý, nói lý loại hình nghệ thuật ứng khẩu, truyền độc đáo người Cơ Tu Ngày nay, người cao tuổi có khiếu cịn lưu giữ nghệ thuật nói lý, hát lý phổ biến lần tổ chức đám cưới, ăn mừng lúa mới, lễ ăn thề kết nghĩa anh em Năm 2015, nghệ thuật nói lý, hát lý đồng 26 bào Cơ Tu Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công nhận Di sản phi vật thể quốc gia Vì độc đáo loại hình nghệ thuật này, hát lý nên đưa vào phục vụ du khách bữa ăn 4.3 Sự tham gia cộng đồng Homestay A Lăng Như thuộc thơn Giàn Bí có khn viên rộng rãi, mặt tiền đường bê tơng thơn, phía sau khe suối mênh mông đồi núi Homestay thiết kế đơn giản với hình dáng nhà sàn tầng; tầng sảnh đón khách, khu ăn uống sinh hoạt chung; tầng phòng nghỉ lớn có sức chứa khoảng 30 khách với giường rèm riêng biệt Việc trang trí nội ngoại thất đơn giản, sử dụng nguyên liệu sẵn có địa phương tre, gỗ, đá đồ dùng truyền thống người Cơ Tu Homestay có sân cỏ rộng rãi, phù hợp với hoạt động vui chơi tập thể du khách biểu diễn văn hóa người dân địa Tuy nhiên, cần xây dựng thêm nhiều homestay để khách du lịch có nơi nghỉ ngơi Suối Vũng Bọt thuộc thơn Tà Lang - Giàn Bí, Hịa Bắc nơi khởi nguồn sông Cu Đê Hiện suối có sạp để du khách nghỉ ngơi, cần xây dựng thêm lều trại tương tự Đồng bào tận dụng để tổ chức hoạt động mà du khách trải nghiệm câu cá, bắt tôm, tắm suối, cắm trại qua đêm, 27 4.4 Duy trì giá trị văn hóa địa Những năm trước, phụ nữ nơi biết lên nương rẫy đến nghề dệt, khơng biết khung dệt hình dáng Vậy nên nghề dệt cộng đồng người Cơ Tu Hòa Bắc mai từ lâu Hơn nữa, tại, phụ nữ người dân tộc thiểu số thay đổi nhiều trang phục Họ ăn mặc gần người Kinh nên loại thổ cẩm tồn lễ hội Nhận thấy điều đó, vào năm 2018, với định hướng phát triển du lịch, xã Hòa Bắc đưa nghề dệt vào nhóm nghề để phục vụ du lịch cộng đồng Trong đó, chủ trương khôi phục nghề dệt thổ cẩm thơn Tà Lang Giàn Bí nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình góp phần bảo tồn sắc văn hóa đồng bào địa phương Nơi cần phải xây dựng làng nghề thổ cẩm thành điểm đến tham quan cho khách du lịch, phải coi nghề dệt thổ cẩm sản phẩm du lịch, lấy việc phục vụ du khách chủ yếu Nơi xây dựng nhà mơ hình Cơ Tu chia thành năm phịng khác Bố trí theo quy trình tạo thành phẩm Phịng giới thiệu vật liệu tạo thổ cẩm, phòng cuộn chỉ, phòng lên khung, phòng dệt, phòng thổ cẩm trưng bày với du khách du khách thuê trang phục chụp hình lưu niệm với đồng bào Điều không mang lại thu nhập cho người dân mà cịn giúp du khách hiểu quy trình dệt thổ cẩm từ thêm yêu quý trân trọng thổ cẩm góp phần quan trọng du lịch kinh tế Việt Nam Đồng thời xã nên ứng dụng thổ cẩm nhiều lĩnh vực từ thời trang đến đồ hoạ trang trí nội thất, nên giới thiệu, quảng bá sản phẩm dệt người Cơ Tu hội chợ, triển lãm hàng Việt Bảo tồn phát triển thổ cẩm không đầu tư giới thiệu sản phẩm truyền thống giới, mà tạo điều kiện cho ngành thổ cẩm Việt Nam giao lưu học hỏi với ngành thổ cẩm quốc gia khác 28 4.5 Cơ sở hạ tầng Một khó khăn nghề dệt truyền thống Hịa Bắc nói riêng, hoạt động phát triển kinh tế cho nhân dân Tà Lang, Giàn Bí nói chung đường sá, hạ tầng lên hai thơn cịn nhiều trắc trở Tuyến đường men theo nhánh sông Cu Đê lối gập ghềnh đá sỏi bùn đất Chính điều phần cản trở phát triển du lịch địa phương 4.6 Nâng cao lực cộng đồng Hiện nay, đồng bào biết cách làm du lịch, xây dựng homestay nhiên đa số hộ làm du lịch gặp khó khăn bất đồng ngơn ngữ, khơng hiểu thói quen sinh hoạt, sở thích du khách, đặc biệt du khách nước nên việc tổ chức đào tạo kỹ giao tiếp, ngoại ngữ bước hoàn thiện dịch vụ lưu trú hay xác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm du lịch cộng đồng điều xã Hòa Bắc cần làm lúc Đồng thời cần phải tạo điều kiện cho em người Cơ Tu học hành đến nơi đến chốn với người Kinh để tiếp thu tinh hoa văn hóa loại trừ hủ tục lạc hậu cịn tồn bn làng KẾT LUẬN Mặc dù Hịa Bắc có nhiều tiềm để phát triển du lịch sinh thái dựa lợi tự nhiên sẵn có, đồng bào Cơ Tu hai thơn Tà Lang Giàn Bí, xã Hòa Bắc bước phát triển du lịch sinh thái gắn với cộng đồng, bao gồm mục đích bảo vệ đa dạng sinh học góp phần tạo sinh kế bên cạnh cịn tồn nhiều khó khăn trước mắt việc xây dựng hình ảnh sở vật chất phục vụ du lịch Đây khơng khó khăn người, xã mà thách thức thành phố việc tìm kiếm cách thức tháo gỡ khó khăn cho tiềm du lịch Hòa Bắc thời gian tới 29 ... NỘI DUNG .7 CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Tự nhiên 1.2 Sinh thái nông nghiệp 1.3 Văn hoá .9 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC... động du lịch Và xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang nơi có tiềm lớn để phát triển du lịch sinh thái Đà Nẵng Xã Hòa Bắc thành lập năm 1981, nằm phía tây bắc huyện Hịa Vang, có vị trí địa lý hành giáp với... cánh rừng nguyên sinh đa dạng NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Tự nhiên Sông Cu Đê Sơng Cu Đê (cịn có tên gọi khác sơng Trường Định) toạ lạc phía tây bắc thành phố