1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA BIỂN ĐÀ NẴNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA BIỂN ĐÀ NẴNG HIỆN NAY

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 257,84 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ CHỦ ĐỀ PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA BIỂN ĐÀ NẴNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA BIỂN ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Đà Nẵng, tháng 06 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CÁC LÀNG BIỂN ĐÀ NẴNG 6 1 Điều kiện tự nhiên 6 2 Lịch sử hình thành và phát triển 6 3 Điều kiện kinh tế xã hội 7 CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA BIỂN ĐÀ NẴNG 8 2 1Văn hóa sinh kế 8 2 2 Văn hóa tổ chức cộng đồng 10 2 3 Văn hóa sinh hoạt 12 2 4 Văn.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ******* TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VĂN HĨA BIỂN ĐÀ NẴNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA BIỂN ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Đà Nẵng, tháng 06 năm 2022 M ỤC L ỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CÁC LÀNG BIỂN ĐÀ NẴNG .6 Điều kiện tự nhiên Lịch sử hình thành phát triển Điều kiện kinh tế - xã hội CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA BIỂN ĐÀ NẴNG .8 2.1Văn hóa sinh kế .8 2.2 Văn hóa tổ chức cộng đồng 10 2.3 Văn hóa sinh hoạt 12 2.4 Văn hóa tâm linh 14 2.5 Văn hóa nghệ thuật 18 2.6 Văn hóa sinh thái 20 CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HÓA BIỂN ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 21 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 25 MỞ ĐẦU Theo GS.TS Ngơ Đức Thịnh: “Văn hóa biển hệ thống tri thức người môi trường biển, giá trị rút từ hoạt động sống người môi trường ấy, với cảm thụ, hành vi ứng xử, nghi lễ tập tục, thói quen người tương thích với mơi trường biển” Cịn theo Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hóa biển hệ thống giá trị người sáng tạo tích lũy q trình tồn lấy biển làm nguồn sống chính” Như văn hóa biển khơng phải lớn lao mà điều bình dị thể lối sống, phong tục tập quán làng biển để tạo nên nét riêng biệt độc đáo với làng biển khác Trong tỉnh thành có biển Việt Nam, Đà Nẵng biết đến thành phố biển động miền Trung nước Văn hóa biển nơi thể đậm nét đời sống cư dân, tạo nên diện mạo đặc trưng cho văn hóa thành phố Mặt khác, văn hóa biển cư dân ven biển Đà Nẵng kết q trình giao lưu văn hóa với tộc người đặc biệt tộc người Chăm Với đặc điểm lịch sử quan trọng đó, khẳng định, văn hóa biển Đà Nẵng gốc văn hóa biển phương Nam trình Nam tiến dân tộc Hiện nay, ngư dân Đà Nẵng sống tập trung cồn cát chạy dài ven biển Nam Ô, Thanh Khê, Tân Thái,… Họ để lại dấu ấn văn hóa độc đáo lao động sản xuất sinh hoạt, tín ngưỡng, góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn thành phố Đà Nẵng Chính lẽ đó, em xin vào tìm hiểu đề tài “Phân tích đặc điểm văn hóa biển Đà Nẵng biến đổi văn hóa biển Đà Nẵng dựa kết khảo sát năm làng biển: Thanh Khê, Nam Ô, Nại Hiên Đông, Tân Thái, Nam Thọ” NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CÁC LÀNG BIỂN ĐÀ NẴNG Điều kiện tự nhiên Đà Nẵng thành phố trực thuộc trung ương, nằm vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, thành phố trung tâm lớn khu vực miền Trung - Tây Nguyên Đà Nẵng nằm ven Biển Đơng, có diện tích tự nhiên 1.255,53 km2 (trong phần đất liền 950,53 km2, phần huyện đảo Hồng Sa 305 km2) Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía tây nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp Biển Đơng Thành phố có 06 quận: Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ 02 huyện: Hòa Vang huyện đảo Hồng Sa Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 92 km, có vịnh nước sâu với cảng biển Tiên Sa, có vùng lãnh hải thềm lục địa với độ sâu 200 m, tạo thành vành đai nước nơng rộng lớn thích hợp cho phát triển kinh tế tổng hợp biển giao lưu với nước Bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp như: Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô, Làng Vân với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, có giá trị lớn cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng Các làng biển Đà Nẵng nằm Trung Việt Nam, thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết dây chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam Lịch sử hình thành phát triển Theo nhà nghiên cứu nghề làm biển ngư dân Đà Nẵng hình thành từ lâu đời, từ người Việt từ vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh bước đường Nam tiến vào lập nghiệp, họ lập nên làng mạc sống chủ yếu nghề nông truyền thống, số sống nghề đánh bắt thủy sản khúc sông vắng, cồn bãi xa, họ tách hình thành nên xóm ven sơng, ven biển Sau đó, lớp người dân ngụ cư, dân nghèo di cư đến ngày đông, hợp với lớp người trước trở thành cư dân sống nghề biển Có thể nói, từ đợt di cư người Việt đến vùng đất mới, họ gặp gỡ người Chăm, dân tộc vốn có truyền thống hành nghề biển để trình chung sống, họ có tiếp biến giao lưu văn hóa lẫn Dần dần, di dân người Việt làng ven biển học hỏi kinh nghiệm làm biển người Chăm, lâu dần họ tích góp kinh nghiệm làm nghề cho riêng Từ hình thành nên làng biển cổ truyền với đặc trưng văn hóa đặc sắc, mang đậm nét văn hóa biển truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung, làng văn hóa biển Đà Nẵng nói riêng Điều kiện kinh tế - xã hội Kinh tế đóng vai trị cốt lõi, thiếu đời sống cư dân ven biển Đà Nẵng Sự phát triển kinh tế định đến đời sống vật chất tinh thần người dân Vì có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi nên khai thác, đánh bắt thủy sản hoạt động kinh tế người dân nơi Đồng thời, nơi phát triển nông nghiệp trồng lúa nước, khoai, sắn, làm thủ công nghiệp bn bán Cuộc sống cư dân có nhiều đổi thay theo thời kỳ phát triển thành phố Theo đó, xã hội ổn định, đời sống nhân dân chăm lo, trật tự an ninh giữ vững Người dân cải thiện đời sống vật chất lẫn tinh thần Tình hình chung ngư dân làng biển đánh bắt với dụng cụ coi gắn với họ từ lâu đời, cử hành động vừa làm ruộng vừa đánh bắt thủy sản luôn tồn suốt trình hình thành phát triển ngư dân làng biển Vậy nên, cơng việc gặp khơng khó khăn nguồn tài nguyên ven bờ giảm dần; nghề cá tiếp tục mùa; giá thu mua sản phẩm thủy sản thấp; thị trường tiêu thụ sản phẩm khơ có xu hướng giảm Nhưng sau loại kinh tế đời bù đắp lại thiệt hại trước để tạo sản phẩm thúc đẩy thị trường tiêu thụ rộng rãi; q trình thị hóa nhanh chóng tạo thuận lợi cho kinh tế phát triển phù hợp với xu chung theo điều kiện nay, góp phần tăng mức sống vật chất tính thần cho ngư dân nơi CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN HĨA BIỂN ĐÀ NẴNG 2.1 Văn hóa sinh kế Văn hóa sinh kế nơi thể rõ phương thức sản xuất, cách thức mưu sinh cư dân vùng biển đảo, phản ánh đời sống kinh tế họ Những kiến thức,hiểu biết, giá trị văn hóa sinh kế thường biểu tập trung kỹ chế tạo công cụ phục vụ nghề biển, kỹ thuật đánh bắt cá loại hải sản; kinh nghiệm đóng tàu, thuyền bè phục vụ ngư nghiệp vận chuyển, lại; việc nuôi trồng khai thác thủy, hải sản; việc chế biến sản phẩm thu từ biển đại dương; kỹ thích ứng với mơi trường biển…Lăn lộn với biển từ đời qua đời khác, người ngư dân vùng biển đảo Đà Nẵng truyền cho kinh nghiệm quý để nhận biết luồng cá ngư trường, sử dụng ngư cụ; phương thức đánh bắt cá, tôm; thời gian, mùa vụ đánh bắt cho hiệu quả,… Theo ông Ngô Văn Ôn làng Nam Thọ: “Đánh bắt theo mùa Ví dụ mùa đơng họ làm nghề khác, cịn mùa hè họ làm nghề khác Mùa hè họ làm nghề đèn, đuốc, tùy theo môi trường Cao điểm dân làng chài làm quanh năm, khơng có chia theo tháng mấy, êm làm, động lên, bão cất”  Nghề nghiệp Đầu tiên nghề đánh bắt Đà Nẵng địa phương nước có diện tích đất ven biển rộng, ngư trường có nhiều lồi thủy hải sản sinh sống, phong phú số lượng đa dạng loài nên thuận lợi cho ngư dân địa phương sống nghề đánh bắt ven biển xa bờ Có lẽ mà từ bao đời nay, hệ ngư dân Đà Nẵng sinh lớn lên mảnh đất nối nghiệp nhau, lấy nghề đánh bắt cá làm nghề sinh sống Ơng Lê Văn Ngọc làng Thanh Khê: “Quăng lưới, kéo lưới, phân loại cá công việc nghề chài lưới dân Thanh Khê nơi Đàn ông, người trụ cột gia đình khơi đánh cá cịn phụ nữ lại bờ để bán cá” Thứ hai nghề làm nước mắm Cùng với đánh bắt nghề làm mắm phát triển hầu hết làng biển Đà Nẵng gần trở thành thương hiệu làng nghề nước mắm Nam Ô, nước mắm Nam Thọ, Cũng từ nguyên liệu cá ruốc, ngư dân tạo nên loại mắm thơm ngon mắm nêm, mắm ruốc, mắm cá nục, mắm cá cơm – loại nước chấm thiếu bữa ăn người dân miền Trung Thứ ba nghề may vá lưới, hầu hết làng nghề làm ngư nghiệp Đà Nẵng Thọ Quang, Mân Thái,… có nghề may lưới Sau chuyến biển,những người dân làng chài thường may vá lại lưới gia đình bị rách may vá thuê cho gia đình khác Có lưới may trước nhà dàn trải bãi biển để may Nói chung, khơng phải nghề giống làng nghề khác, phần đáp ứng nhu cầu phương tiện đánh bắt ngư dân Thứ tư thợ lặn ban đêm Nghề phát sinh thời gian gần tầm – năm số làng biển làng biển Nam Ô Một đội gồm 3, người có sức khỏe tốt, biết bơi Đánh bắt vào ban đêm biển yên tĩnh, mặc đồ lặn dùng cung tên để đánh bắt Có thể đánh bắt cá, mực, tôm hùm,…Sử dụng thúng nhôm thuyền để đánh bắt Thứ năm đóng thúng nhơm Có hai loại thúng thúng làm gỗ làm nhôm So với thúng làm gỗ thúng nhơm hiệu hơn, xa Vì vậy, số làng biển phát triển nghề làm thúng nhơm làng biển Nam Ơ Thúng nhôm làm theo đơn đặt hàng ngư dân, làm vòng nửa tháng, chạy động máy với nguyên liệu dầu  Phương tiện lao động Thuyền phương tiện lao động chủ yếu cư dân nơi đây, đặc biệt thuyền thúng thuyền ghe Ngồi cơng cụ phục vụ đánh bắt, chúng cịn sử dụng dạng thuyền cứu sinh trường hợp khẩn cấp biển, phương tiện vận chuyển hiệu hàng hóa nhẹ người Thuyền thúng biểu tượng cho độc lập sáng tạo người ngư dân Ngư dân đại thường phải làm việc tàu đánh cá lớn ngồi khơi họ phải xa gia đình hàng tháng trời Việc sở hữu thuyền thúng cho phép họ hoạt động độc lập tự kiếm sống Trong nhiều trường hợp, phần nhờ vào thuyền thúng, mà nghề câu cá trở thành cơng việc gia đình truyền qua hệ tương lai Đó minh chứng cho sức sống mãnh liệt văn hóa làng biển, văn hóa sử dụng thuyền thúng, thuyền đơn sơ uyển chuyển thích nghi, gắn bó tồn người ngư dân bám biển suốt đời người Và nhắc đến thuyền bè phải nhắc đến tục vẽ mắt thuyền Ngư dân cho biết họ tin mắt thuyền tượng trưng cho đôi mắt “thuồng luồng” – lồi thủy qi có nhiều quyền sơng nước, tạo thành vỏ bọc hồn hảo giúp thuyền tránh xung đột với thủy quái khác Tùy theo người chủ thuyền mà hình dạng đơi mắt khác Ông Lê Văn Ngọc làng biển Thanh Khê: “Trước vẽ mắt thuyền cúng khai nhãn nhằm làm cho mắt sáng sủa, lanh lợi, ghe thuyền hướng thực vào ngày lành tháng tốt, hợp cung mạng với chủ thuyền”  Cách thức khai thác Nghề biển gồm hai hình thức khơi lộng Đi lộng hình thức đánh bắt gần bờ, thời gian thường sáng đến 9-10 trưa, đến sáng ngày hôm sau về, ngư cụ thường dùng lưới, câu Sản phẩm đánh bắt chủ yếu lồi cá, tơm, cua, ốc, mực nhỏ Loại hình khơi thường dành cho phương tiện đánh bắt lớn, đại Đi khơi chủ yếu tập thể từ 12 đến 14 cá ngừ câu mực từ 2030 người, thời gian thấp nửa tháng, có tháng, sản phẩm đánh bắt thường loại cá, tôm, mực lớn… Việc khơi phụ thuộc nhiều vào thời tiết nên thời gian thường diễn Bên cạnh đó, ngư dân Đà Nẵng có số loại hình đánh bắt hải sản biển lưới kéo, lưới vây, lưới rê, lưới chuồn, câu mực, 2.2 Văn hóa tổ chức cộng đồng  Gia đình Đặc điểm gia đình loại gia đình ngư dân với với nhiều hệ nối tiếp làm nghề biển Đàn ơng thường có vai trị lớn Ơng Nguyễn Minh Nam làng Thanh Khê: “ Ở nối tiếp cha mẹ làm nghề biển, có nhiều gia đình có đến hệ sống nhau” Thành phố Đà Nẵng, nhiều dịng họ có lịch sử lâu đời Trong đó, tộc Phan làng Đà Sơn, thuộc phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng xem dòng họ lâu đời xứ Quảng Đà Sơn làng thành lập sớm Hóa Châu Ơng Phan Công Thiên, sinh năm 1318 (đời vua Trần Minh Tơng) phị mã vua Trần (lấy cơng chúa Trần Ngọc Lãng) tiền hiền thành lập làng Đà Sơn Đi với ông Phan Công Thiên thời gian cịn có tộc họ: Nguyễn, Kiều, Đỗ Đây xem tộc họ tiền hiền làng Ban đầu tộc họ tiền hiền cộng cư với người Chăm địa khai khẩn vùng đất chân núi Phước Tường (đất làng Đà Sơn ngày nay) Từ đây, diện tích làng khơng ngừng mở rộng, bao gồm vùng rộng lớn từ sát sông Cu Đê vào đến Cẩm Lệ ngày thuộc động Trà Ngâm, xứ Trà Na trước Sau bước chân ông Phan Công Thiên vào khai phá làng Đà Sơn năm nửa đầu kỷ XIV, đến nửa sau kỷ XV, sau Nam chinh vua Lê Thánh Tơng, nhiều dịng họ từ phía Bắc di cư vào phương Nam để làm ăn sinh sống Và mảnh đất Đà Nẵng nhiều dòng họ chọn làm điểm dừng chân Nhiều dịng họ đến thời kỳ tơn làm tiền hiền làng Dưới thời chúa Nguyễn, cư dân từ phía bắc tiếp tục theo đồn lưu dân vào Nam Nhiều dịng họ dừng chân lập làng Đà Nẵng, quần tụ hình thành làng ấp trù phú Điển năm 1605, ơng Nguyễn Huyền lập nên làng Hịa Mỹ (quận Liên Chiểu); năm 1621, ông Hồ Văn Oai gia đình dừng chân lập làng Thanh Khê (quận Thanh Khê); năm 1643, ông Văn Đức lập nên làng Trung Nghĩa (quận Liên Chiểu) Ông Nguyễn Minh Nam làng Thanh Khê: “Ở nhiều họ phổ biến lắm, họ Hồ tiền hiền phổ biến họ Nguyễn, Lê, Trần”  Làng xã Ngày xưa có hương ước lệ làng văn hóa, quy định chặt chẽ cấu tổ chức; yêu cầu công khai, minh bạch bầu bán, bãi miễn chức vị làng; phân bổ thuế, phân chia ruộng đất cơng; tuần phịng; lễ nghi, tín ngưỡng; lệ hôn thú, tang ma; tương trợ, cứu tế; khai sinh, khai tử, học hành xử phạt vi phạm… Có thể nói quan hệ làng xã quy định hương ước Hương ước dân làng soạn thảo, nên phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội địa phương; năm hương ước tuyên đọc lần đình làng, để nhớ, thuộc điều khoản khơng cịn phù hợp thường sửa đổi Đặc điểm làng xã Ngày với văn minh đại tục dựng vợ gả chồng có phần dễ dãi trước Cha mẹ khơng cịn định chuyện nhân mà phải tự đưa định việc lựa chọn tìm hiểu kết duyên với người sống đời kiếp với Các nghi lễ mà đơn giản Theo bác Lê Thị Minh Khanh, làng Nam Thọ: “Hơn lễ truyền thống trước Đà Nẵng Lễ có lễ lễ thăm nhà tới lễ hỏi, lễ cưới, xa họ dồn lễ lại cưới lễ hỏi” Thay phải tn thủ nhiều nghi lễ trước cưới như: Lễ chạm ngõ, lễ xin dâu, lễ ăn hỏi, lễ đính hơn, lễ vấn danh, lễ nạp tài sau cưới lại có lễ lại mặt cịn lại lễ lễ chạm ngõ, lễ ăn hỏi lễ cưới  Sinh đẻ Mỗi làng có kiêng kị việc sinh đẻ khác nhau, đa phần giống với người dân đất liền Trong thời kỳ thai nghén, người đàn bà phải kiêng kỵ nhiều thứ Đối với sinh đẻ, chưa có bệnh viện, chưa có người biết phẫu thuật, người phụ nữ sinh nở nhà, bà đỡ có kinh nghiệm đỡ đẻ Trong tháng đầu giai đoạn "ở cữ", để "tránh cho đứa trẻ ốm đau, người ta kiêng người lạ, người "nặng vía" tới thăm Thăm, mừng ông bà, cô bác nhà cho người có dịng máu mồ giống cha mẹ đứa trẻ đứa trẻ dễ quen Nếu chẳng may đứa trẻ bị nóng sốt, khó ở, gia đình thường "đuổi vía" hay "đốt vía" lửa, túm có gai dứa dại, cành gai tầm soọng Khi đứa trẻ tròn tháng, cha mẹ thường làm lễ đầy tháng để báo cáo với tổ tiên, gia đình có điều kiện mời người thân thiết tới chia vui Sau trịn năm làm lễ nôi  Tang ma Hầu làng biển trì nghi lễ tang ma như: Khâm liệm, nhập quan, viếng, đưa tang, hạ huyệt, viếng mộ Theo ông Trần Công Vinh làng Thanh Khê: “Bất biển gặp tai nạn Khi biển, gặp xác người chết trơi, vớt đem vào bờ, thơng báo cho quyền địa phương, người dân quanh Nếu khơng có nhận xác họ đưa vào nhà thờ Tập Linh miếu Thuyền để cúng giỗ” Theo ông Cao Văn Minh làng biển Nại Hiên Đông cho biết: “Đi biển khơng cho người có khăn trắng tới nhà khơng xuống thuyền” 2.4 Văn hóa tâm linh Vì cư dân làng biển phải đối mặt với nhiều bất trắc bão, sóng nên họ có tín ngưỡng dân gian sâu đậm hơn, mang nhiều dấu ấn nghề nghiệp so với cư dân xa biển  Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đại đa số gia đình có bàn thờ tổ tiên nhà, có treo di ảnh cách trang trọng, xuất phát từ lịng thành kính cha mẹ, ơng bà, cụ kỵ Đây tín ngưỡng quan trọng gần thiếu phong tục làng biển Đà Nẵng  Tín ngưỡng thờ cá Ơng Tín ngưỡng thờ cúng Cá ơng Đà Nẵng phát triển với nhiều lễ hội tổ chức đặn hàng năm khu vực ven biển thành phố Hoạt động tín ngưỡng thờ cúng Cá Ông Đà Nẵng chủ yếu diễn lăng, miếu ven biển, thuộc địa phận phường sinh sống nghề sông nước phường Nại Hiên Đông, phường Mân Thái, phường Xuân Hà, Thanh Khê Tây, Thanh Khê Đơng, v.v… Trong cộng đồng ngư dân, tín ngưỡng thờ cúng Cá Ơng thể lịng tơn kính vị thần biển cả, qua đó, gởi gắm mong ước người dân năm mưa thuận gió hịa, khơi bình an mùa màng bội thu Đặt thời điểm tại, phát triển tín ngưỡng thờ cúng Cá Ơng, mà đặc biệt quy mô lễ hội Cầu ngư, thể rõ tâm bám biển, phát triển nghề biển bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc ngư dân thành phố Lễ cúng cá Ông lễ hội lớn ngư dân ven biển Đà Nẵng, lễ cúng khơng có ngày thống chung, tùy theo làng nghề mà người ta có ngày cúng riêng, có làng chọn ngày cá Ông lụy ngày nhận sắc vua phong Lễ cúng tổ chức xem hình thức ngày giỗ Ơng  Tín ngưỡng Thờ Thành Hoàng vị tiền hiền Thành Hồng vị thần thờ đình làng địa phương Ở nhà thờ tộc, đình làng ln dành nơi nghiêm trang để thờ Thành Hoàng - vị thần bảo hộ, giúp đỡ cho sống người địa phương Ở đình làng, ngồi thờ cúng Thành Hồng, cịn có hình thức thờ vị tiền hiền nhằm thể tinh thần uống nước nhớ nguồn người dân vị tiền nhân có cơng lập làng, mở cõi Theo số nhà nghiên cứu, thờ tiền hiền đình làng Đà Nẵng mang chất loại hình thờ cúng ơng bà tổ tiên nâng cao Tín ngưỡng thờ tiền hiền diễn sôi động thu hút đông đảo bà tham gia lễ hội đình làng số sở tín ngưỡng bà người Việt gốc Hoa địa bàn thành phố  Tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng dân gian phổ biến cư dân người Việt nước ta, đời sống cư dân ven biển Đà Nẵng, tín ngưỡng thờ Mẫu cư dân ven biển gọi thờ Bà Người ta thờ Bà Thiên Y A Na hóa thân, Bà Ngũ Hành, Bà Thủy Long, Bà Dàng… Tục thờ nữ thần Thiên Y A Na (hay Bà Chúa Ngọc theo cách gọi người Việt) vị thần Mẹ xứ sở tín ngưỡng người Chăm Trong q trình tiếp biến văn hóa, người Việt đón nhận thờ phụng Bà phổ biến làng ven biển Đà Nẵng Các lăng miếu thờ Bà thường xây cất gò, đồi chỗ cát cao  Tôn giáo Đa số ngư dân làng chài theo đạo Phật Nam Ô, Nam Thọ, Tân Thái Một số theo đạo Tin Lành làng Nam Ơ Số cịn lại theo lương  Kiêng kỵ Làm nghề biển, sống chung với biển nên ngư dân Đà Nẵng có đời sống tâm linh phong phú Khi biển, đối diện với hiểm nguy thiên nhiên gây tạo nên tâm lý kiêng kỵ người dân miền biển Trong tâm thức, họ ln quan niệm rằng, “có kiêng có lành” nên tin vào quỷ thần Theo thời gian, qua tháng năm lênh đênh biển khơi, có điều giúp họ gặp may mắn có điều mà họ cho xui, rủi nên họ tin vào lực siêu nhiên Theo ông Trần Viết Vĩnh, dân làng Thanh Khê: “Ngày xưa ơng bà ta đặt nhiều kiêng kỵ Ví dụ kiêng phụ nữ chạm tay vào lưới ơng bà ta hồi xưa cịn phân biệt nam nữ, hồi xưa phụ nữ chạm tay vào lưới xui Kiêng kỵ cịn thơi Ví dụ chừ ngồi khơi kiêng khơng để chén, bát mẻ thuyền Ngoài ra, họ đánh bắt nhiều cá khơng nói cá nhiều, khơng nói trúng cá Đánh khơng khơng nói biển khơng có cá” Mỗi lần biển ngư dân coi ngày trước, tổ chức cúng tàu để mong khơi thuận buồm xi gió, cầu mong Ông Ngư âm linh biển phù hộ, giúp họ đánh nhiều cá tôm.Trước biển, công việc chuẩn bị lưới, thuyền quan trọng Người ta kiêng phụ nữ chạm tay vào lưới khơng biết người phụ nữ lúc có “sạch sẽ” không Người biển kiêng để tránh bị ô uế gặp điều không may Khi ngồi khơi người ta kiêng khơng để vật dụng thuyền rớt xuống biển, quan niệm để vật rơi xuống biển bị chìm thuyền Dù đồ vật có bị hỏng hay bể để lại thuyền mang làm tổn hại đến Bà Thủy sợ Bà giận gây trở ngại cho họ ngày hành nghề biển Khi ngồi khơi ngư dân đặc biệt kiêng kỵ việc chửi thề, đặc biệt chửi mắng người “khuất mày khuất mặt” Nếu phạm điều họ sợ bị âm linh, hồn làm cho gặp xui xẻo, không thu hoạch Cịn gia đình sống nghề biển, ăn cá, ăn hết phần thường họ không lật cá lại mà dùng đũa gỡ xương, gắp tiếp phần lại, họ không úp thúng nghề, thuyền không úp chén bát dụng cụ khác,… Trong lời nói hàng ngày họ tránh dùng từ như: úp,lật, đổ, sẩy, sa, rớt, rơi, trở, … họ sợ nói từ đó, biển gặp nhiều điều khơng may Ngồi ra, họ đánh bắt nhiều cá khơng nói cá nhiều, khơng nói trúng cá Đánh khơng khơng nói biển khơng có cá Những kiêng kỵ xuất phát từ đặc điểm nghề nghiệp, từ nhận thức thiên nhiên, tựu chung thuộc lĩnh vực tâm linh Hiện nay, người biển trẻ tuổi bớt số kiêng kỵ không phù hợp không kiêng phụ nữ xuống thuyền, không kiêng gặp đàn bà Việc cúng tế lần khơi xưa Tuy nhiên kiêng kỵ phản ánh tâm thức, quan niệm ngư dân Đà Nẵng việc hành nghề, mong muốn người dân làm nghề biển Họ khát khao lần biển an toàn trở đánh nhiều cá tôm Việc thực kiêng kỵ khơng tạo bình an tâm tưởng mà thể lòng biết ơn ngư dân lực lượng phù hộ cho họ sống  Lễ hội Người dân Đà Nẵng có lễ hội đặc sắc khác Mỗi làng biển có nét đặc thù riêng, tựu chung lễ hội nhằm tơn vinh vẻ đẹp giá trị to lớn biển đời sống người Cầu thần biển phù hộ độ trì cho sóng n biển lặng cho mùa cá bội thu Trong số đó, phải kể đến lễ hội Cầu ngư – lễ hội độc đáo, tiêu biểu mang đậm tính cộng đồng hệ thống lễ hội miền biển Đà Nẵng Theo cộng đồng cư dân vùng biển Trung Bộ lồi cá có mối quan hệ gắn bó vơ mật thiết, ví vị Thần hộ mệnh với nghề biển Lễ Cầu Ngư hội để thể lòng biết ơn vị phúc thần nhiều lần giúp đỡ ngư dân, ghe thuyền vượt qua hồn cảnh thiên nhiên khó khăn, sóng to gió lớn biển mênh mơng Lễ hội Cầu ngư Đà Nẵng thường diễn khoảng thời gian từ tháng giêng đến tháng âm lịch Vào tháng Giêng, lễ hội Cầu ngư diễn làng Thanh Khê Tân Thái Tháng hai âm lịch lễ hội diễn làng Nại Hiên Đơng, Nam Thọ Nam Ơ Lễ hội thường tổ chức lăng Ông (chủ yếu phần lễ) bãi biển (chủ yếu phần hội) Theo ông Hồ Văn Ngân, phụ trách cúng nhà thờ tộc Hồ làng Thanh Khê: “Trong năm làng có lễ hội Cầu Ngư lễ hội lớn Được tổ chức ngày từ ngày 14 đến 16 tháng Giêng âm lịch hàng năm Và đồng thời năm làng có lễ cúng bác nhà thờ Tập Linh vào ngày 23/3 âm lịch” Cũng theo ông Hồ Văn Ngân: “Lễ hội lễ Nghinh Ơng, sau lễ cầu an cầu ngư sau dân chơi trị chơi lắc thúng, đua thuyền, bơi lội, kéo co, đá bóng,…” với mục đích tưởng nhớ bậc tiền nhân q cố Cịn văn nghệ, bật hát bả trạo (bả: có nghĩa nắm, trạo mang ý nghĩa chèo đị) diễn tả tinh thần đồn kết thành viên thuyền, phải vượt qua mn ngàn sóng to gió lớn mang mùa bội thu Đây hội quý báu để tôn vinh vẻ đẹp giá trị to lớn biển đời sống người Ở đó, giá trị văn hố biển có dịp trao truyền thấm sâu vào suy nghĩ nhiều hệ tiếp nối Lễ hội cầu ngư Đà Nẵng:  Ngày 15 16-1 âm lịch, miếu thuyền (đường Nguyễn Tất Thành), phường Thanh Khê Đông, quận Thanh Khê  Ngày 25 26-1 âm lịch, Lăng Âm Linh, phường Mân Thái phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà  Ngày 15 16-2 âm lịch, phường An Hải Bắc, quận Sơn Trà  Ngày 15-2 âm lịch Lăng Ơng Hải Nam, phường Hịa Hiệp Nam, quận Liên Chiều  Ngày 19-2 âm lịch phường Nại Hiên Đơng, quận Sơn Trà Ngồi cịn trì nhiều lễ hội, lễ tục năm tùy vào làng lễ kỵ Ông, lễ phạt mộc, lễ cúng tạ làng Tân Thái, lễ cúng Cô Bác làng Thanh Khê, 2.5 Văn hóa nghệ thuật  Kiến trúc, điêu khắc Đình làng nơi tơn nghiêm thờ phụng chư vị tiền bối hậu bối nhiều chư phái tộc để tưởng niệm công đức tiền thân Và nơi thờ phụng bậc tiền hiền có cơng với làng Đình làng thiết chế văn hóa cổ truyền người Việt; nơi sinh hoạt văn hóa, hội họp, nơi dân làng gửi gắm niềm tin, ước vọng sống tốt đẹp tương lai, thơng qua hình thức tín ngưỡng – lễ hội đầy màu sắc thấm đẫm tính nhân văn  Văn học dân gian Cư dân ven biển Đà Nẵng sống lao động, giải trí sáng tạo văn học dân gian phong phú, mang đậm dấu ấn duyên hải người làm nghề nuôi trồng khai thác thủy, hải sản Sáng tác văn học dân gian cư dân ven biển nước ta đa dạng với nhiều thể loại khác truyền thuyết, giai thoại, cổ tích, ca dao, hị, vè, tục ngữ vừa phong phú thể loại vừa giàu có trữ lượng Văn học dân gian họ phản ánh rõ đặc tính người sống lao động vất vả từ bao đời người dân vùng biển Nhiều huyền thoại, truyền thuyết liên quan tới vị thần linh nhân vật lịch sử, địa danh thắng cảnh làng, vùng đất phổ biến khắp dải đất ven biển Truyện dân gian Lạc Long Quân Âu Cơ đẻ 100 trứng sinh 100 người trai, 50 người theo cha xuống biển, 50 người theo mẹ lên rừng phản ánh gốc gác dân tộc Việt Ngoài huyền thoại, truyền thuyết Cá Ông, thần Độc Cước, Thủy thần Tứ vị Thánh Nương (là Hồng hậu, cơng chúa nhà Nam Tống thị nữ) truyền thuyết lịch sử chiếm khối lượng lớn hệ thống truyện kể dân gian Trong kể nhân vật lịch sử mà chiến công chống giặc ngoại xâm gắn với địa danh, dịng sơng, cửa biển cịn lưu truyền dân gian Ca dao, dân ca, hò, vè, tục ngữ mang sắc thái riêng ngư dân khơi vào lộng, ngợi ca cảnh đẹp niềm tự hào quê hương, nghề nghiệp sống người dân lao động khó khăn, vất vả sống, mưu sinh nơi đầu sóng, gió Nguyễn Thị Hồng, bn bán làng Thanh Khê: Cô nhớ câu: "Cha chài, mẹ lưới, câu, Ăn nhờ bọt nước lấy đâu mà giàu." Và “Đàn ơng biển có đơi Đàn bà biển mồ cơi mình” Bà Hoa làng Nam Ơ: “ Nam Ơ nước mắm thơm nồng Đi mơ nhớ mùi hương quê nhà”  Diễn xướng dân gian Hát bả trạo hình thức diễn xướng dân gian xuất phát từ tín ngưỡng thờ cá ơng (Đại Đức Ngư ông) ngư dân ven biển “Bả” nắm chắc, “trạo” mái chèo Hát “bả trạo” hát vững tay chèo theo động tác chèo thuyền Đây hình thức diễn xướng nghi lễ trình diễn lễ hội cầu ngư truyền thống dịp đưa tang cá Ông ngư dân Hiện nay, nguy mai hình thức diễn xướng lớn Ơng Lê Văn Nam, người trơng giữ miếu thuyền Thanh Khê: “Mấy năm gần dịch nên khơng tổ chức hát bả trạo khơng đủ kinh phí” Hầu ngư dân làm nghề biển ngày đi, vạn chài kinh tế eo hẹp, khơng đủ kinh phí để th đội hát bả trạo đến biểu diễn lễ hội Bên cạnh đó, hát bả trạo loại hình diễn xướng nghi lễ địi hỏi nhiều kĩ điệu, hình thức biểu diễn, phải trải qua trình rèn luyện lâu dài không mang lại nguồn lợi kinh tế cao Chính vậy, hệ trẻ khơng cịn quan tâm, u thích loại hình diễn xướng 2.6 Văn hóa sinh thái Văn hóa sinh thái kinh nghiệm để nhận biết luồng cá, ngư trường, thời gian mùa vụ thích hợp để đánh bắt cá, tơm, mực cách nhìn nhận tượng tự nhiên bão, mưa gió người dân nơi rút kinh nghiệm tượng thiên nhiên để biển nhiều cá tôm hơn, bội mùa an tồn Ơng Hồ Văn Ngân làng Thanh Khê: “Ngày xưa chưa có máy móc họ xem bầu trời, gió, trăng, sóng mà đốn có khơi hay khơng” Bác Ngơ Văn Ôn, làng Nam Thọ: “Như hồi trước, thời ông bà chúng tơi phải ngó trời Ví dụ đảo hướng mơ gió hướng Thứ bầu trời đen, ứng lên chỗ mây chừng mô họ biết hết Bây chừ có thiên văn rồi, họ báo thời tiết” Giờ có máy móc, phương tiện truyền thông nên kinh nghiệm khơng cịn người dân áp dụng Tuy nhiên để giảm thiểu tối đa rủi ro nghề cá – nghề phụ thuộc vào tự nhiên, trước chuyến biển dài ngày, ngư dân phải quan sát sắc trời, sắc nước không dựa cách thụ động vào dự báo phương tiện thông tin đại Kết hợp tri thức dân gian với tiến khoa học điều cần thiết để đối phó với biến đổi khí hậu, để chủ động khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản chủ động phòng chống thiên tai CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HÓA BIỂN ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Ngư dân Đà Nẵng bao đời nỗ lực xây dựng gìn giữ giá trị cốt lõi văn hóa làng chài, văn hóa biển vơ sâu sắc Tuy nhiên nay, thị hóa ngày phát triển lớn mạnh, khiến cho nét văn hóa đẹp làng chài dần bị che lấp Thứ văn hóa sinh kế Nghề nghiệp chủ yếu cư dân nơi đánh bắt hải sản, công việc chế tạo công cụ nghề biển hay đan lưới dần bị mai Đặc biệt nghề đan lưới Từng nghề mưu sinh nhiều gia đình, số người làm nghề đan lưới nơi đếm đầu ngón tay Nguyên nhân thu nhập thấp, sản phẩm làm tiêu thụ chậm nên khơng người biết nghề đan lưới bỏ nghề, người trẻ khơng muốn học để nối nghiệp cha ơng Vì cơng việc vất vả, chí nguy hiểm, thu nhập thấp so với lao động bờ Nhiều ngư dân lành nghề bỏ biển, niên làng biển khơng muốn tiếp nối nghề biển người trước Hiện lao động biển Đà Nẵng cịn khoảng nửa Trước biển dễ tìm bạn nghề, họ khơng biết chọn nghề để làm Còn nay, điều kiện kinh tế đất nước lên, công việc bờ đa dạng, nên bạn nghề theo mà lên bờ, bỏ nghề biển q nhọc nhằn Theo bác Ngơ Văn Ơn: “Cái thời ông bà làm ghe nan, máy móc hồi khơng có, phải ghe mườm, ghe chèo, thúng bơi…Bây chừ thay đổi lại máy móc đại hết, ngồi phải có máy dị để tìm cá, thay đổi chớ” Có nhiều ngun nhân dẫn đến tượng này, đó, chuyển đổi nghề nghiệp phận người theo nghề biển tác nhân lớn Đối với phận ngư dân, thị hóa kèm với việc thu hồi đất, tái định cư, giải phóng mặt không ảnh hưởng nhiều trực tiếp đến chuyển đổi nghề nghiệp họ người nông dân hay người buôn bán kinh doanh, song, lại tạo cho họ hội “đổi đời” nhờ bồi thường, bán đất; đồng thời, có nhiều hội việc làm với mức lương cao rủi ro, nguy hiểm Một số làng hầu hết người làm nghề biển giảm rõ rệt, có làng cịn vài chục hộ cịn làm nghề Vì gắn với nghề nên cư dân ven biển thay đổi sinh kế tác động không nhỏ đến phát triển tín ngưỡng, dẫn đến tượng thiếu người thực hành nghi lễ, thiếu kinh phí trì Thay đổi sinh kế góp phần làm phai nhạt niềm tin vào tín ngưỡng tồn Thứ hai văn hóa tổ chức cộng đồng Ngày xưa ông nội ba mất, trai thừa kế nhiều tài sản gánh vác trách nhiệm nhiều Bây thứ thay đổi, khơng cịn trọng nam khinh nữ, nam nữ thừa kế tài sản Thứ ba văn hóa sinh hoạt Những ngơi nhà làm ngun vật liệu gỗ, tre tranh thay xi măng cốt thép kiên cố tiện nghi tùy vào điều kiện gia đình Làng thành phố Các làng biển quy hoạch thành khu dân cư riêng Vì vậy, dấu tích nhà ngư dân khứ hồi cố bậc cao niên Theo bác Cửu làng Nam Thọ: “Hồi xưa người ta xây nhà làm tôn, hồi xưa làm lá, phát triển nên làm phòng khách phòng ngủ, hồi xưa làm hai bên hai giường xong nằm ngủ thôi” Về ẩm thực, biến đổi văn hoá ẩm thực cư dân biển Đà Nẵng thể rõ ràng qua cách ăn uống, thói quen ăn uống người nơi Từ xưa người dân biết nhiều cách chế biến loại hải sản kho, hấp, nướng Do đặc thù nghề nghiệp nên họ ăn cá thoải mái rành rẽ phận ngon loài cá Đặc biệt, với người dân biển có lẽ cá lúc ăn để, cư dân biển thường thích ăn cá hay ăn chế biến từ thành mình, đặc biệt loại mắm hay nước mắm họ làm từ cá tươi đánh bắt lên qua trình ủ ướp tạo loại nước mắm mặn mịi đậm vị biển Khi thị hóa phát triển nguồn hải sản bữa ăn ngư dân giảm đáng kể Ngư dân làm nghề đi, nguồn hải sản không dồi trước Thêm vào đó, có nhiều nguồn thực phẩm nhập về, thực phẩm đông lạnh loại rau củ, thịt dê, bò, sữa chiếm phần thực đơn hàng ngày người dân Họ khơng cịn quanh năm ăn cá, rong biển Việc thay đổi khiến cho đời sống ẩm thực ngư dân thêm đa dạng Những phong tục, tập quán liên quan vòng đời người sinh đẻ, hôn nhân, tang ma ngày giảm dần nhiều lễ nghi Cô Nguyễn Thị Hồng làng biển Thanh Khê: “Sinh đẻ họ kiêng cử nhiều Ngày xưa có thai khơng siêu âm chi hết đẻ biết bé trai bé gái” Lễ cưới trước gồm nhiều nghi lễ lễ chạm ngõ, lễ xin dâu, lễ ăn hỏi, lễ đính hơn, lễ vấn danh, lễ nạp tài cịn lại lễ lễ chạm ngõ, lễ ăn hỏi lễ cưới Theo bác Lê Thị Minh Khanh làng biển Nam Thọ: “Lễ nghi kết ngày trước cầu kì, gồm nhiều lễ khác Tuy nhiên đơn giản hóa Làng biến Nam Thọ thường cha mẹ đặt đâu ngồi đó, cịn tùy thuộc vào bọn trẻ yêu gả Đám cưới khơng tổ chức rình rang , hồnh tráng bây giờ” Thứ tư văn hóa tâm linh Cách thực hành nghi lễ có nhiều thay đổi Trước đây, tiến hành cúng tế lăng, miếu, đình thường có nhiều nghi lễ giảm bớt, thay thực nhiều nghi lễ thực nghi lễ Về quy mơ diễn lễ hội có thay đổi lớn Ngày xưa, lễ hội thường tổ chức đình, lăng miếu Nhân dân làng gần đến để tham gia hội đông, hệ trẻ khơng cịn q quan tâm đến lễ hội Trong lễ hội đình làng, lăng miếu cịn có xâm nhập trang thiết bị đại, văn hóa ngoại lai loa, âm ly, bóng điện nhấp nháy bàn thờ, Trước đây, hành lễ, vị ban q tế đọc miệng, khơng có hỗ trợ loa, âm ly, Lễ vật chủ yếu sản vật mà bà tự sản xuất heo, gà, rượu gạo, bánh nếp có thêm rượu tây, bia, loại bánh ngoại Trang phục tham gia lễ khăn đóng áo dài có người cịn giày tây, có mặc quần tây phía áo dài khiến cho buổi lễ giảm phần nghiêm trang, kính ngưỡng Sự diện yếu tố đại góp phần làm đa dạng cách thức thực hành tín ngưỡng, mang thở đại góp phần làm lu mờ giá trị truyền thống lễ hội có tính chất cầu mùa, cầu an Thứ năm văn hóa nghệ thuật Hiện nay, q trình thị hóa làng biển Đà Nẵng phần tác động đến kiến trúc nơi đây, giữ sở hoạt động tín ngưỡng tâm linh cộng đồng đình làng, lăng Ơng, nhà thờ tiền hiền, Nhưng q trình thị hóa làm thay đổi không gian, cảnh quan sống quen thuộc người dân Ngôi làng truyền thống chạy dọc theo bờ biển thay khách sạn cao tầng, không gian phủ xanh cối thưa vắng dần Những tri thức quý ứng xử hay di tích, phong tục, tín ngưỡng, lễ hội bị biến đổi dần… Rõ ràng, không gian sống, không gian sinh tồn bị thay đổi mạnh mẽ vấn đề bảo tồn văn hóa truyền thống cộng đồng ngư dân gặp nhiều khó khăn Với thị hóa tác động xã hội đại ngày nay, làng ven biển Đà Nẵng dần quên lãng câu ca dao, tục ngữ nghề biển nơi sinh sống Chỉ cịn người già hay người có kinh nghiệm lâu năm biết câu ca dao, tục ngữ Đa số người trẻ làng biển khơng cịn nhớ câu ca dao, tục ngữ nhiều Đối với hình thức diễn xướng dân gian, hát bả trạo tổ chức nhiều làng biển Thanh Khê, Nam Thọ nhiên năm gần khơng cịn diễn thiếu kinh phí Thứ sáu văn hóa sinh thái Một số tập tục, kiêng kỵ ngư dân có nhiều thay đổi Trước đây, biển, đối diện với hiểm nguy thiên nhiên gây tạo nên tâm lý kiêng kỵ người dân miền biển Họ kiêng từ nhà biển, kiêng q trình hành nghề Bởi cơng mưu sinh, phương tiện hành nghề biển chủ yếu thuyền, đối mặt với biển bao la đầy rẫy nguy hiểm Ngày nay, với phát triển cơng nghệ đại, nghề biển phụ thuộc vào tượng tự nhiên mà có đài dự báo thời tiết, thông tin từ nhà mạng Hơn nữa, niềm tin tín ngưỡng phai nhạt khiến cho kiêng kỵ, tập tục dần Bác Ngơ Văn Ơn làng biển Nam Thọ: “Ngày xưa ơng bà ngó lên trời ngồi biết trời động, kinh nghiệm người ta làm từ mô đến Ngày xưa trăng sáng cụ khơng biển nghề biển họ làm mành đèn, lưới vây ánh sáng để dụ cá vào yếu không sáng trăng nên cá không vào nên người dân họ không biển Nhưng ngày đại họ biển dùng đèn pha sáng trăng rồi, nên khơng có cá họ nghỉ có cá mà trăng họ đi” KẾT LUẬN Biến đổi văn hóa quy luật tất yếu làng biển Đà Nẵng Nó diễn ngày mạnh mẽ, ảnh hưởng đến khía cạnh văn hóa cộng đồng cư dân, ngư dân ven biển Nhìn chung, văn hóa biển ngư dân Đà Nẵng nơi phong phú từ loại hình tín ngưỡng đến nghi lễ kiêng kỵ trình hành nghề, Tất điều đúc kết trình lao động sinh sống lâu dài, lưu giữ, trao truyền từ đời qua đời khác có ý nghĩa thực tiễn to lớn Bên cạnh việc trì, bảo lưu yếu tố truyền thống, tín ngưỡng cộng đồng cư dân ven biển Đà Nẵng cơng tác bảo tồn văn hóa, tín ngưỡng truyền thống q trình thị hóa đóng vai trị quan trọng góp phần tạo dựng diện mạo làng biển Đà Nẵng đại, động mang đậm dấu ấn truyền thống TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Trang, 05.05.202, Biến đổi văn hóa ngư dân Đà Nẵng trình thị hóa https://vannghedanang.org.vn/bien-doi-van-hoa-cua-ngu-dan-da-nang-trong-quatrinh-do-thi-hoa-8743.html Trần Khánh Ly, HÁT BẢ TRẠO TRONG “LỄ HỘI CẦU NGƯ TRUYỀN THỐNG” Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG http://baotangdanang.vn/hat-ba-trao-trong-le-hoi-cau-ngu-truyen-thong-o-thanhpho-da-nang.html Lê Thị Thu Hiền, 20/3/2018, Lễ hội cầu ngư Đà Nẵng - giá trị bền vững https://tailieutuoi.com/tai-lieu/le-hoi-cau-ngu-da-nang-nhung-gia-tri-ben-vung Jacqueline Ngo, 13/11/202, Lễ hội Cầu Ngư Đà Nẵng - Khám phá nét đặc sắc văn hóa ngư dân vùng biển Đà Nẵng https://mia.vn/cam-nang-du-lich/le-hoi-cau-ngu-da-nang-kham-pha-net-dac-sactrong-van-hoa-ngu-dan-vung-bien-da-nang-1935 Lịch sử hình thành phát triển thành phố Đà Nẵng https://www.hodadi.com/vi/bai-viet/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-thanhpho-da-nang Nguyễn Bích Trang, Tiểu luận Văn hóa biển đảo Việt Namm Tăng Chánh Tín, 25/9/2015, Văn hóa dịng họ Đà Nẵng: Những vấn đề lý luận thực tiễn https://123docz.net/document/6990803-van-hoa-dong-ho-o-da-nang-nhung-vande-ly-luan-va-thuc-tien.htm Phan Thị Kim, Văn hóa biển cư dân vùng ven biển Đà Nẵng https://123docz.net/document/8106572-van-hoa-bien-cua-cu-dan-vung-ven-bienda-nang-luan-van-60-31-60.htm Đề tài: Nghiên cứu nghi lễ, đám cưới hỏi xưa https://123docz.net/document/3371196-de-tai-nghien-cuu-cac-nghi-le-trong-cacdam-cuoi-hoi-xua-va-nay.htm 10 LÊ THỊ HƯƠNG HUỆ, 3/2018, Tập quán nghi lễ sinh đẻ người việt tổ dân phố nhân mỹ, phường mỹ đình 1, nam từ liêm, hà nội https://vhnt.org.vn/tap-quan-va-nghi-le-sinh-de-cua-nguoi-viet-to-dan-pho-nhanmy-phuong-my-dinh-1-nam-tu-liem-ha-noi/#:~:text=Sau%20khi%20sinh %20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20ba,d%C3%A1m%20%C3%A1m %20%E1%BA%A3nh%2C%20qu%E1%BA%A5y%20nhi%E1%BB%85u 11 Ngọc Giao, 11.12.2018, Tín ngưỡng ngư dân ven biển Đà Nẵng https://vannghedanang.org.vn/tin-nguong-cua-ngu-dan-ven-bien-da-nang-ngocgiao-3151.html#:~:text=T%C3%ADn%20ng%C6%B0%E1%BB%A1ng%20th %E1%BB%9D%20c%C3%B4%20h%E1%BB%93n,-Th%E1%BB%9D%20c %C3%B4%20h%E1%BB%93n&text=Trong%20c%C3%A1c%20mi%E1%BA %BFu%20th%E1%BB%9D%20c%E1%BB%A7a,l%C3%A0%20%C3%82m %20linh%2C%20C%C3%B4%20B%C3%A1c 12 Đinh Đức Hiền - Chế Trần Diệu Ánh, 27/05/2015, Một số loại hình tín ngưỡng thành phố Đà Nẵng https://noivu.danang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc?dinhdanh=162865&cat=0#:~:text=T %C3%ADn%20ng%C6%B0%E1%BB%A1ng%20Th%E1%BB%9D%20M %E1%BA%ABu%20t%E1%BA%A1i,s%E1%BB%9F%20Th%E1%BB%9D %20M%E1%BA%ABu%20%E1%BB%9F%20Hu%E1%BA%BF 13 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADn_ng%C6%B0%E1%BB%A1ng_th %E1%BB%9D_c%C3%BAng_t%E1%BB%95_ti%C3%AAn 14 Kết khảo sát từ làng biển Nam Ô 15 Kết khảo sát từ làng biển Thanh Khê 16 Kết khảo sát từ làng biển Nại Hiên Đông 17 Kết khảo sát từ làng biển Tân Thái 18 Kết khảo sát từ làng biển Nam Thọ 19 Danh sách người vấn: - Ơng Ngơ Văn Ôn làng Nam Thọ - Ông Lê Văn Ngọc làng Thanh Khê - Ông Nguyễn Minh Nam làng Thanh Khê - Ơng Trần Cơng Vinh, làng Thanh Khê - Bà Hoa làng Nam Ô - Ông Cao Văn Minh làng Nại Hiên Đơng - Ơng Trần Viết Vĩnh, làng Thanh Khê - Ông Hồ Văn Ngân, làng Thanh Khê - Nguyễn Thị Hồng, làng Thanh Khê - Ông Lê Văn Nam, làng Thanh Khê - Bác Cửu làng Nam Thọ - Bác Lê Thị Minh Khanh làng Nam Thọ ... khác, văn hóa biển cư dân ven biển Đà Nẵng cịn kết q trình giao lưu văn hóa với tộc người đặc biệt tộc người Chăm Với đặc điểm lịch sử quan trọng đó, khẳng định, văn hóa biển Đà Nẵng gốc văn hóa biển. .. kho tàng di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn thành phố Đà Nẵng Chính lẽ đó, em xin vào tìm hiểu đề tài “Phân tích đặc điểm văn hóa biển Đà Nẵng biến đổi văn hóa biển Đà Nẵng dựa kết khảo... KẾT LUẬN Biến đổi văn hóa quy luật tất yếu làng biển Đà Nẵng Nó diễn ngày mạnh mẽ, ảnh hưởng đến khía cạnh văn hóa cộng đồng cư dân, ngư dân ven biển Nhìn chung, văn hóa biển ngư dân Đà Nẵng nơi

Ngày đăng: 18/06/2022, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w