So sánh một số dòng lúa thuần mới trong điều kiện vụ xuân 2022 tại gia lâm, hà nội (khóa luận tốt nghiệp)

77 0 0
So sánh một số dòng lúa thuần mới trong điều kiện vụ xuân 2022 tại gia lâm, hà nội (khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SO SÁNH MỘT SỐ DÒNG LÚA THUẦN MỚI TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN 2022 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI Người thực : LÊ NGỌC SƠN Lớp : K61-KHCTC Mã SV : 611806 Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Thị Hồng Nhung Bộ môn : CÂY LƯƠNG THỰC Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Phan Thị Hồng Nhung tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân thành cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình TS Nguyễn Văn Mười, tồn thể cán phịng Cơng nghệ lúa lai – Viện nghiên cứu Phát triển trồng – Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn trân thành đến người thân, gia đình bạn bè ln bên cạnh giúp đỡ động viện tơi q trình thực đề tài Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2022 Tác giả Lê Ngọc Sơn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu lúa giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình nghiên cứu lúa thới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu lúa Việt Nam 2.2 Các phương pháp chọn tạo giống lúa chất lượng 2.2.1 Phương pháp chọn tạo giống lúa suất cao 2.2.2 Phương pháp chọn tạo giống lúa chất lượng 2.2.3 Phương pháp chọn tạo giống lúa chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận 14 2.2.4 Phương pháp chọn tạo giống lúa chống chịu sâu bệnh hại 16 2.3 Di truyền số tính trạng liên quan đến suất chất lượng 16 2.3.1 Số hạt/bông 16 2.3.2 Tỷ lệ hạt 17 2.3.3 Khối lượng 1000 hạt 18 2.3.4 Năng suất hạt 19 2.3.5 Di truyền kích thước hạt 20 ii PHẦN III: VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Vật liệu nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.2.1 Địa điểm: 22 3.2.2 Thời gian: 23 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.4 Các tiêu theo dõi 23 3.4.1 Theo dõi động thái tăng trưởng 23 3.4.2 Theo dõi mức độ gây hại sâu bệnh hại tự nhiên 25 3.4.3 Theo dõi đặc điểm nông sinh học, suất yếu tố cấu thành suất 25 3.4.5 Theo dõi tiêu chất lượng 26 3.4.6 Các phương pháp áp dụng để đánh giá 26 3.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 28 4.1.1 Một số đặc điểm giai đoạn mạ dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 28 4.1.2 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng, giống lúa 31 4.1.3 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng, giống lúa 34 4.1.4 Động thái tăng trưởng số dòng, giống lúa 37 4.1.5 Động thái tăng trưởng số nhánh dòng, giống lúa 41 4.2.2 Một số đặc điểm nông sinh học dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 43 4.3 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại tự nhiên dòng, giống lúa điều kiện vụ Xuân 2022 47 4.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng, giống lúa 49 iii 4.5 Đánh giá số tiêu liên quan đến chất lượng dòng, giống lúa 52 4.5.1 Một số tính trạng liên quan đến kích thước hạt gạo dịng, giống lúa vụ Xuân 2022 52 4.5.2 Một số tính trạng liên quan đến chất lượng thương trường dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 54 4.5.3 Đánh giá chất lượng cơm dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 55 4.6 Kết tuyển chọn dịng, giống có triển vọng 57 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại kích cỡ hình dạng hạt Viện lúa quốc tế IRRI 21 Bảng 3.1 Tên, ký hiệu, nguồn gốc dòng, giống thí nghiệm 22 Bảng 4.1 Một số đặc điểm giai đoạn mạ dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 30 Bảng 4.2 Bảng theo dõi thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng giống lúa vụ Xuân 2022 31 Bảng 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 35 Bảng 4.4 Động thái tăng trưởng số dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 38 Bảng 4.5 Động thái tăng trưởng số nhánh dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 42 Bảng 4.6 Một số tính trạng nơng sinh học dòng, giống lúa vụ xuân 2022 44 Bảng 4.7 Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 48 Bảng 4.8 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 51 Bảng 4.9 Một số đặc điểm hạt gạo dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 53 Bảng 4.10 Một số tiêu chất lượng gạo dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 54 Bảng 4.11 Bảng tổng hợp kết đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm (Tiêu chuẩn TCVN 8373-2010) 56 Bảng 4.12: Một số đặc điểm dịng, giống có triển vọng 58 v DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng/giống lúa 37 Đồ thị 4.2 Động thái tăng trưởng số dòng/giống lúa chất lượng điều kiện vụ Xuân 2022 40 Đồ thị 4.3 Động thái tăng trưởng số nhánh dòng/giống lúa chất lượng điều kiện vụ Xuân 2022 43 vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất 14 dòng/giống lúa chọn tạo (sử dụng giống BT7 & RVT làm đối chứng suất chất lượng) tiến hành phịng Cơng nghệ lúa lai – Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2022 Thí nghiệm bố trí theo khối RCB, với lần nhắc lại, gồm 16 công thức tương ứng với 12 dòng/giống đối chứng Các tiêu theo dõi gồm : thời gian sinh trưởng, chiều cao, số nhánh, số lá, suất yếu tố cấu thành suất, tiêu sâu bệnh hại chất lượng hạt gạo Kết thí nghiệm cho thấy: Thời gian sinh trưởng dòng/giống dao động từ 122 – 135 ngày Số thân từ 13 – 15 Số nhánh cuối từ 5,8 – 6,9 nhánh Các dịng/giống có chiều cao cuối từ 97,2 – 117,4cm Các giống có số bơng/khóm trung bình từ 3,6 – 8,8 bơng, khối lượng 1000 hạt từ 17,9 – 29,1g Trong có dịng TĐ553 cao với 29,1g, TĐ23 (27,6g), R212BB-512 (27g) vượt trội so với giống đối chứng RVT BT7 Năng suất thực thu từ 5,27 – 6,87 tấn/ha Chất lượng gạo xay xát: tỷ lệ gạo xay từ 65 – 79,9%, tỷ lệ gạo nguyên dao động từ 62,5 – 91,2%, dịng/giống có tỷ lệ gạo trắng từ 74,4 – 98,3% Ba dịng có tỷ lệ gạo trắng thấp HC18-1 (74,4%), HC16-1 (77,9%), HC16-2 (78,8%) cịn lại có tỷ lệ gạo trắng 80% Chất lượng gạo cơm trung bình đến vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam, lúa xem lương thực chính, diện tích trồng lúa nước ổn định khoảng 7,5 triệu héc ta, sản lượng lúa đạt 43,5 triệu thóc Tại tỉnh phía Bắc, diện tích lúa đạt xấp xỉ 2,9 triệu héc ta, vùng đồng sơng Hồng 1,01 héc ta, Trung du miền núi phía Bắc 0,67 triệu héc ta, Bắc Trung Duyên hải miền Trung 1,21 héc ta Năng suất lúa bình quân nước đạt xấp xỉ 5,8 tấn/ha/vụ, đó, tỉnh thuộc đồng sơng Hồng 6,06 tấn/ha/vụ, cao trung bình chung nước khoảng 5% Tại tỉnh Trung du miền núi phía Bắc suất lúa trung bình đạt 5,04 tấn/ha/vụ, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, suất lúa trung bình đạt 5,68 tấn/ha/vụ, thấp so với suất lúa trung bình nước từ đến 15% (Niên gián thống kê, 2022) Nghề trồng lúa Việt Nam không đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà cịn có lượng lớn lúa gạo phục vụ cho xuất Ngành xuất gạo Việt Nam chiếm khoảng 15% tổng lượng gạo xuất giới Thị trường xuất nước ta châu Á, đó, Trung Quốc Philippines thị trường ngành xuất gạo Trong năm 2021, Việt Nam xuất khoảng 6,5 triệu lúa gạo, tiếp tục đứng vị trí thứ giới xuất gạo (FAO, 2021) Mặc dù sản lượng gạo thị trường xuất lớn hạt gạo Việt Nam lại khơng có tính cạnh tranh cao thị trường quốc tế Nguyên nhân công tác chọn tạo giống, công nghệ sản xuất, chế biến khả tiếp cận thị trường nhiều hạn chế Mặt khác, thị hiếu nước ngày không ăn no mà ăn ngon, cơm gạo dẻo, chất lượng gạo tốt Vì vậy, để góp phần khai thác tiềm dòng giống lúa chất lượng cao nước ta, tiến hành thực đề tài: “So sánh số dòng giống lúa chọn tạo điều kiện vụ Xuân 2022 Gia Lâm, Hà Nội” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Đánh giá tuyển chọn 1-2 dịng/giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh hại tự nhiên tốt điều kiện vụ Xuân 1.2.2 Yêu cầu - Theo dõi thời gian qua giai đoạn sinh trưởng giống lúa điều kiện vụ Xuân 2022 - Theo dõi đặc điểm nông sinh học, đặc điểm hình thái giống lúa điều kiện vụ Xuân 2022 - Theo dõi tình hình sâu bệnh hại tự nhiên giống lúa điều kiện vụ Xuân 2022 - Đánh giá suất yếu tố cấu thành suất giống lúa điều kiện vụ Xuân 2022 - Đánh giá chất lượng giống lúa điều kiện vụ Xuân 2022 Điều kiện vụ Xuân 2022 ghi nhận cuối tháng đầu tháng 6, lúc nhiệt độ cao, chênh lệch nhiệt độ ngày-đêm thấp, khơng thuận lợi cho q trình tích lũy, nên chất lượng gạo dòng/giống phần bị ảnh hưởng Dịng có tỉ lệ gạo thấp TT3 với 48%, cao 70% Hai dòng đối chứng RVT BT7 có tỉ lệ gạo xát 64% 68% Tỉ lệ gạo nguyên dòng thấp BT7 (Đ/C 2), thấp HC16-1 với 61,3% Đáng ý, dòng R353/Xa21 tiêu chất lượng hạt dòng ấn tượng xếp đa số dịng/giống thí nghiệm 4.5.3 Đánh giá chất lượng cơm dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 Một số tiêu tính trạng liên quan trực tiếp đến chất lượng cơm bao gồm hàm lượng amylose, nhiệt độ trở hồ, độ bền thể gel hương vị cơm (mùi thơm) Trong tính trạng phẩm chất cơm hàm lượng amylose xem tính trạng có ý nghĩa định đến mềm cơm ngược lại Đặc tính mùi thơm cơm tạo thành số hợp chất đặc trưng - acetyl - – pyrroline gen lặn kiểm sốt Đánh giá cảm quan cơm 14 dịng/giống lúa tham gia thí nghiệm so sánh thực theo phương pháp cho điểm (TCV 8373-2010), bao gồm tiêu chí: Mùi thơm, độ mềm, độ trắng vị ngon Cơm nấu với tỷ lệ 1:1 đựng vào hộp inox đánh số mã hóa theo thứ tự, cán sinh viên thực tập Phòng công nghệ lúa lai thử cơm cho điểm tiêu chí thang điểm Kết đánh giá cảm quan cơm dòng/giống tổng hợp bảng 4.11 55 Bảng 4.11 Bảng tổng hợp kết đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm (Tiêu chuẩn TCVN 8373-2010) Đơn vị tính: điểm STT Tổ hợp Mùi Độ mềm Độ trắng Độ ngon thơm Tổng Xếp loại điểm HC18-1 2,1 4,3 4,3 3,3 14,0 TB HC18-2 3,1 4,2 4,0 3,3 14,6 TB HC18-10 2,4 4,2 4,4 3,4 14,4 TB RVT 2,4 3,4 14,4 TB (Đ/C 1) 4,4 4,2 HC16-1 2,4 4,2 4,1 3,4 14,1 TB HC16-2 2,4 4,3 4,0 3,3 14,0 TB ThE4 2,3 3,1 4,0 3,0 12,4 TB TĐ99 2,2 3,9 4,2 3,1 13,4 TB TĐ553 2,3 4,0 4,0 2,9 13,2 TB 10 TĐ23 2,1 3,6 3,8 2,6 12,1 TB 11 BT7 (Đ/C 2) 2,2 4,0 3,8 2,7 12,7 TB 12 TT3 3,1 4,5 4,2 3,4 15,2 Khá 13 R353/Xa21 2,2 4,0 4,0 2,9 13,1 TB 14 R212BB- 2,0 3,0 12,9 TB 512 3,8 4,1 Qua kết tổng hợp đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm, nhận thấy có dịng có điểm cơm cao >14 là: TT3, HC16-2, HC18-10, RVT, HC16-1, HC18-1, HC16-2, xếp loại trung bình Đặc biệt dịng TT3 đạt số điểm cơm 15,2 xếp loại có điểm cơm cao tất dịng lúa thí nghiệm Xét mùi cơm TT3 HC18-2 dịng 56 có điểm mùi thơm cao với 3,1 điểm; TT3 dịng có độ mềm cơm cao đạt 4,5 điểm; độ ngon có giống cao điểm HC18-10, HC16-1, TT3 đối chứng chất lượng RVT với 3,4 điểm Từ tiêu đánh giá phương pháp cho điểm ta thấy điểm tổ hợp lai dao động từ 12,1 – 15,2 điểm Trong giống có điểm cơm cao TT3 (15,2 điểm) đạt mức Các giống có điểm cơm trung bình là: HC16-2 (14 điểm), HC18-10 (14,4 điểm), RVT (14,4 điểm), HC161 (14,1 điểm), HC18-1 (14 điểm), HC16-2 (14 điểm) Các dịng/giống cịn lại có điểm cơm thuộc loại trung bình 4.6 Kết tuyển chọn dịng, giống có triển vọng Mục tiêu chọn tạo giống lúa suất cao chất lượng tốt, hai yếu tố cần đặt lên hàng đầu Có nhiều yếu tố để chọn tạo dòng/giống triển vọng như: thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, suất… Dựa vào tiêu chí trên, tiến hành đánh giá, so sánh đặc điểm 14 dòng/giống lúa chất lượng với hai đối chứng suất BT7 đối chứng chất lượng RVT Từ đây, chúng tơi chọn năm dịng/giống triển vọng là: HC18-2, HC18-10, HC16-1, HC16-2 TT3 Những đặc điểm dòng/giống giới thiệu bảng 4.12 57 Bảng 4.12: Một số đặc điểm dòng, giống có triển vọng Dịng HC18-2 HC18-10 HC16-1 HC16-2 TT3 Chỉ tiêu TGST (ngày) 131 128 123 123 135 Chiều cao cuối (cm) 107,4 107,4 105,6 108,0 102,0 Số hạt/ 110,6 110,9 74,9 71,0 112,9 Số hạt chắc/ 75,8 87,3 50,9 55,9 80,5 KL 1000 hạt (gam) 19,9 20,3 32,2 21,3 28,7 NSLT (tấn/ha) 8,7 7,9 9,4 9,5 9,5 NSTT (tấn/ha) 6,07 6,0 6,86 6,73 6,87 Chiều dài hạt gạo (mm) 7,0 7,0 8,3 7,9 7,1 Tỷ lệ gạo xát (%) 64 63 62 64 48 Tổng điểm đánh giá cơm 14,6 14,4 14,1 14,0 15,2 2 1 (điểm) Tổng điểm mức nhiễm sâu bệnh Tổng điểm mức nhiễm bệnh hại Ưu điểm dòng/giống suất lý thuyết cao hai đối chứng RVT BT7 Duy có dịng HC18-10 thấp đối chứng RVT 0,3 đối chứng BT7 0,1 Nhưng suất thực thu năm dòng/giống cao đối chứng Về điểm cơm dịng/giống có điểm cơm xếp loại trung bình đến khá, xấp xỉ điểm cơm đối chứng chất lượng RVT Các tổ hợp triển vọng có thân cứng nhiễm nhẹ đến nhẹ loại sâu bênh điều kiện vụ Xuân 2022 58 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thời gian sinh trưởng dòng/giống dao động từ 122 – 135 ngày Số thân từ 13 – 15 Số nhánh cuối từ 5,8 – 6,9 nhánh Các dịng/giống có chiều cao cuối từ 97,2 – 117,4cm Các giống có số bơng/khóm trung bình từ 3,6 – 8,8 bông, khối lượng 1000 hạt từ 17,9 – 29,1g Trong có dịng TĐ553 cao với 29,1g, TĐ23 (27,6g), R212BB-512 (27g) vượt trội so với giống đối chứng RVT BT7 Năng suất thực thu từ 5,27 – 6,87 tấn/ha Chất lượng gạo xay xát: tỷ lệ gạo xay từ 65 – 79,9%, tỷ lệ gạo nguyên dao động từ 62,5 – 91,2%, dịng/giống có tỷ lệ gạo trắng từ 74,4 – 98,3% Ba dịng có tỷ lệ gạo trắng thấp HC18-1 (74,4%), HC16-1 (77,9%), HC16-2 (78,8%) lại có tỷ lệ gạo trắng 80% Chất lượng gạo cơm trung bình đến Các dịng/giống có khả chịu sâu bệnh hại tốt Trong vụ xn 2022 dịng/giống thí nghiệm nhiễm nhẹ đến nhẹ loại sâu bệnh hại Đánh giá chung: có dịng/giống triển vọng suất, chất lượng gạo cơm, thời gian sinh trưởng phù hợp là: HC18-2, HC18-10, HC161, HC16-2, TT3 5.2 Đề nghị Tiến hành phân tích số tiêu liên quan đến chất lượng dòng/giống triển vọng như: hàm lượng amylose, nhiệt độ hóa hồ, độ bền thể gel, hàm lượng protein… Tiếp tục đánh giá năm dòng/giống triển vọng (HC18-2, HC18-10, HC16-1, HC16-2, TT3) vụ mùa 2022 để tìm khả phát triển vụ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Cơng thương Việt Nam (moit.gov.vn) (2019) Xuất hàng hóa Ấn Độ đạt mức kỷ lục năm 2018-2019 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010) Tiêu chuẩn đánh giá cảm quan chất lượng cơm Bùi Chí Bửu (1996) Nghiên cứu nâng cao chất lượng giống lúa cao sản tỉnh Cần thơ Đề tài khoa học, Cần thơ Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2003) Cơ sở di truyền tính chống chịu thiệt hại môi trường lúa Nhà xuất nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Bùi Chí Bửu, N.T Lang (1995) Ứng dụng cơng nghệ sinh học cải tiến giống lúa NXB Nông nghiệp, Hà nội Bùi Chí Bửu, N.T Lang 1999 Di truyền phân tử - nguyên tắc chọn giống trồng NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Cục trồng trọt (2018) Đào Thế Tuấn (1979) Sinh lý ruộng lúa suất cao, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 43, 46, 133 Đỗ Thị Hường, Đồn Cơng Điển, Tăng Thị Hạnh, Nguyễn Văn Hoan, Phạm Văn Cường (2013) Đặc tính quang hợp tích lũy chất khơ số dòng lúa ngắn ngày chọn tạo Tạp chí Khoa học Phát triển Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, tập 11, số 2: 154-160 10 Lê Huy Hàm, Trần Đăng Khánh (2015) Ứng dụng thị phân tử chọn tạo giống lúa Nhà xuất Nông nghiệp 11 Lê Văn Khánh, Tăng Thị Hạnh, Phạm Văn Cường, Võ Thị Nhung (2016) Khả sinh trưởng, phát triển suất số dòng lúa cực ngắn ngày vụ hè thu tỉnh Nghệ An Tạp chí khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 60 12 Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Lang, Bùi Thị Dương Khuyều, Trịnh Thị Luỹ, Phạm Thị Thu Hà, Phạm Hồi An, Lê Hồng Ấu, Bùi Chí Bửu (2008) Báo cáo kết đề tài nghiên cứu: nghiên cứu chọn giống lúa phẩm chất cao thông qua công nghệ di truyền phục vụ tỉnh Hậu Giang 14 Nguyễn Thị Trâm (1998) Chọn tạo giống lúa Bài giảng cho đào tạo cao học chuyên ngành chọn giống nhân giống 15 Nguyễn Thị Trâm (2002) Chọn giống lúa lai Sách chuyên khảo, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2002, 131 trang 16 Nguyễn Văn Luật chủ biên cs., (2008) Cây lúa Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tập 1, 712 trang 17 Phạm Văn Cường (chủ biên), Tăng Thị Hạnh, Vũ Văn Liết, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề (2015) Giáo trình Cây lúa (Oryza sativa L.) Nhà xuất Đại học Nông nghiệp 18 Tăng Thị Hạnh, Phan Thị Hồng Nhung, Đỗ Thị Hường, Phạm Văn Cường, Takuya Araki (2013) Hiệu suất sử dụng đạm suất tích lũy hai dòng lúa ngắn ngày chọn tạo Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (14): 19 Tiêu chuẩn ngành 10TCN 395-2006 Quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa - Kỹ thuật phục tráng hạt giống sản xuất 20 Tổng cục thống kê (2019) Tình hình kinh tế - xã hội 10 tháng năm 2019 21 Trần Văn Đạt (2005) Sản xuất lúa gạo giới: Hiện trạng khuynh hướng phát triển kỷ 21 Nhà xuất Nông nghiệp TP HCM 22 Vũ Văn Liết (chủ biên), Nguyễn Văn Cương, Đồng Huy Giới, Vũ Thị Thu Hiền, Trần Văn Quang (2013) Giáo trình Nguyên lý phương pháp chọn giống trồng Nhà xuất Đại học Nông nghiệp 23 Vũ Văn Liết, Nguyễn Van Hoan (2007) Giáo trình Sản xuất hạt giống cơng nghệ hạt giống, NXB Trường Đại học Nông nghiệp – Hà Nội 61 II Tài liệu nước A.P Dwivedi, Prem Chand, Anupam Mishra, S.R.K Singh and Tushar Athare (2016) Identification of traditional rice varieties in Chhattisgarh: An institutional arrangement ICAR-Agricultural Technology Application Research Institute, Zone VII, Jabalpur 482 004, M.P., India Berner D.K., Hoff B.J., (1986) Inheritance of Scent in American Long Grain Rice Crop Science, volume26, issue5, pages 876-878 Bouman B.A.M., Humphreys E., Tuong T.P., Barker R (2006) “Advances in agronomy”, Rice and water, volume 92 (2007), pages 187-237 Chauhan BS, Singh K, Ladha JK, Kumar V, Saharawat YS, et al.(2013) Weedy Rice: An Emerging Threat for Direct-seeded Rice Production Systems in India J Rice Res 1: 106 Chen, S., F Zeng, Z Pao, G Zhang (2008) Characterization of high-yield performance as affected by genotype and environment in rice Journal of Zhejiang University-Science B 9: 363-370 Gilbert, N Rice research goes global Nature (2010) Science partnership aims to jump-start growth rate in rice yields Heu and Park, S.Z., (1976) Dosage effect of waxy alleles on amylose content of rice grain I Amylose of hybrid seeds obtained from male sterile stock Seoul Natl Univ Coll Argic Bull 1: 39-46 Horie, T., I Lubis, T Takai, A Ohsumi, K Kuwasaki, K Katsura, A Nii (2003) Physiological traits associated with high yield potential in rice Rice Science: Innovations and Impacts for Livelihood IRRI, Manila, 117-146 Jennings P.R., Coffman W.R and Kauffman H.E (1979), Rice Improvement, IRRI, Philippins, p.250 10 Jinhua, X., S Grandillo, et al (1996) Genes from wild rice improve yield Nature (London), 384 (6606): 223-224 62 11 Katsura, K., S Maeda, T Horie, T Shiraiwa (2007) Analysis of yield attributes and crop physiological traits of Liangyoupeijiu, a hybrid rice recently bred in China Field Crops Research 103, 170-177 12 Kenong Xu, Xia Xu, Takeshi Fukao, Patrick Canlas, Reycel MaghirangRodriguez, Sigrid Heuer, Abdelbagi M Ismail, Julia Bailey-Serres, Pamela C Ronald & David J Mackill (2006) Sub1A is an ethylene-response-factorlike gene that confers submergence tolerance to rice Nature 442, pages705– 708 13 Khush GS (1979) Rice improvment through biotechnology PP 152-161 14 Lafitte, R., A Blum, et al (2004) Using secondary traits to help identify drought-tolerant genotypes Breeding Rice for Drought-prone Environments 15 MA Guo-hui, YUAN Long-ping (2015) Hybrid rice achievements, development and prospect in China, Journal of Integrative Agriculture 2015, 14(2): 197–205 16 Murata K., Iyama Y., Yamaguchi T., Ozaki H., Kidani and Ebitani T., (2014) Identification of a novel gene (Apql) from the indica rice cultivar ‘Habataki’ that improves the quality of grains produced under high temperature stress Breed Sci 64:273-281) 17 Nicholas C Collins, Franỗois Tardieu and Roberto Tuberosa (2008) Quantitative Trait Loci and Crop Performance under Abiotic Stress: Where Do We Stand? Plant Physiol 2008 Jun; 147(2): 469–486 18 Pham Quang Duy, Mitsugu Hirano, Satoru Sagawa & Eiki Kuroda (2004) Analysis of the Dry Matter Production Process Related to Yield and Yield Components of Rice Plants Grown under the Practice of Nitrogen-Free Basal Dressing Accompanied with Sparse Planting Density Plant Production Science vol Pages 155-164 19 Riana Widjaja, John D Craske, Michael Wootton (1996) Comparative Studies on Volatile Components of Non‐Fragrant and Fragrant Rices 63 Science of Food and Agriculture, volume70, issue2, February 1996, pages 151-161 20 Shaobing Peng, Qiyuan Tang & Yingbin Zou (2008) Current Status and Challenges of Rice Production in China Plant Production Science volume 12, 2009, pages 3-8 21 Song, X.F., W Agata, Y Kawamitsu (1990) Studies on dry matter and grain production of Chinese F1 hybrid rice cultivars II Characteristics of grain production Japanese Journal of Crop Science 59: 29-33 22 Takeda (1980) Major gene controlling rice grain size Acta Genetica Sinica, Volume 33, Issue 1, January 2006, Pages 72-79 23 Vijaipal Singh, Ashok Kumar Singh, Trilochan Mohapatra, Gopala Krishnan S & Ranjith Kumar Ellur (2018) Pusa Basmati 1121- a rice variety with exceptional kernel elongation and volume expansion after cooking 24 Wang, Y.R (1986) Yield Physiology in Hybrid Rice 75-81 Yoshida, S 25 Yibo Li, Chuchuan Fan, Yongzhong Xing, Yunhe Jiang, Lijun Luo, Liang Sun, Di Shao, Chunjue Xu, Xianghua Li, Jinghua Xiao, Yuqing He & Qifa Zhang (2011) Natural variation in GS5 plays an important role in regulating grain size and yield in rice Yoshida, S (1985) Physiological aspects of grain yield Annual Review of Plant Physiology 23: 437-464 64 Một số hình ảnh q trình khóa luận Hình 1: ngày sau cấy 65 Hình 2: 30 ngày sau cấy 66 Hình 3: Lúa bắt đầu trỗ 67 Hình 4: Lúa trỗ xong 68 Hình 5: Bệnh bạc 69

Ngày đăng: 05/07/2023, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan