1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ kinh tế hoàn thiện quản trị thị trường chiến lược của dnvvn trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ trên địa bàn hà nội

166 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - TRẦN THỊ HOÀNG HÀ HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Thương mại Mã số: 62.34.10.01 Luận án tiến sỹ kinh tế Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGND NGUYỄN BÁCH KHOA Hà Nội, năm 2012 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập cá nhân, khơng chép cá nhân, tổ chức khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan NCS Trần Thị Hoàng Hà MỞ ĐẦU Tính cấp thiết khách quan Thị trường nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán cá nhân, tổ chức Với doanh nghiệp, thị trường không nơi diễn hoạt động kinh doanh mà cịn nơi để doanh nghiệp khẳng định tồn phát triển Mỗi doanh nghiệp có nhiều thị trường khác nhau, thị trường có vai trị định, có thị trường đóng vai trị thị trường chí nh, trọng điểm, có thị trường đóng vai trị thứ yếu số thị trường có vai trị chiến lược Thị trường chiến lược có vai trị quan trọng cấu trúc thị trường doanh nghiệp Để trì phát triển thị trường chiến lược, doanh nghiệp cần triển khai hoạt động quản trị thị trường chiến lược Quản trị thị trường chiến lược hướng nỗ lực doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu chiến lược nói chung mục tiêu đoạn thị trường chiến lược nói riêng Quản trị thị trường chiến lược l việc vận dụng tư quản trị chiến lược vào quản trị thị trường nhờ chấm dứt tình trạng phát triển thị trường manh mún doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn vấn đề tồn mang tính đặc trưng nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Đôi ng ười ta cho doanh nghiệp lớn cần có tư chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ tập trung vào hoạt động tác nghiệp đủ, chiến lược khái niệm trừu tượng, “to tác” doanh nghiệp vừa nhỏ Thực tế, quan niệm không đúng, doanh nghiệp lớn hay vừa nhỏ cần có tư chiến lược hoạt động, đặc biệt quản trị thị trường Thị trường doanh nghiệp vừa nhỏ thường nhỏ quy mơ, tính chất, phạm vi gắn với tập khách hàng truyền thống, doanh nghiệp vừa nhỏ cần phải có tư chiến lược cơng tác quản trị thị trường để trì phát triển tập khách hàng truyền thống, hoạt động mang tính manh mún dễ làm khách hàng truyền thố ng, rủi ro lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp lớn dùng hình ảnh, uy tín, vị để thu hút khách hàng mới, cịn doanh nghiệp vừa nhỏ khó sử dụng lợi kinh doanh, nên việc trì phát triển tập khách hàng truyền thống thị trường điều kiện để đảm bảo hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Rõ ràng quản trị TTCL tất yếu khách quan doanh nghiệp kinh doanh chế thị trường – vấn đề sống DNVVN Với hội chưa có mở nước ta thực thi KTTT định hướng XHCN đổi Luật doanh nghiệp, DNVVN có phát triển vượt bậc số lượng cấu loại hình DNTM,DV phương thức quản trị doanh nghiệp theo định hướng thị trường Tuy nhiên, đối mặt với thay đổi tiêu cực lớn từ phía thị trường thời gian qua khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu, diễn biến phức tạp ngày khó khăn kinh tế vĩ mơ nước ta, DNVVN nói chung đặc biệt DNTM,DV vừa nhỏ nói riêng gặp thách thức khó khăn lớn chưa có mà tập trung vấn đề thị trường, khơng phải có thị trường hay khơng mà có thị trường đủ độ hấp dẫn dài hạn hay kh ơng, nghĩa có TTCL hay khơng? Câu hỏi tưởng đơn giản chứng kiến số năm gần đây: khoảng 10-15% số DNVVN phải giải thể “biến mất”; 25-35% số DNVVN phải thu hẹp tối đa đình tạm thời hoạt động; 12 -15% DNVVN tham gia hoạt động M&A; số DNVVN lại phải vận hành cầm chừng, chủ yếu theo thương vụ thực chiến lược “sống sót” qua khủng hoảng cho thấy vấn đề tạo lập, lựa chọn, đáp ứng để trì phát triển TTCL vấn đề cấp thiết, thời với DNVVN nói chung DNTM,DV vừa nhỏ nói riêng nước ta Hà Nội hai trung tâm kinh tế lớn Việt Nam, thị trường đầy hấp dẫn doanh nghiệp Hà Nội mà điểm thu hút lớn doanh nghiệp thuộc tỉnh thành khác Chính vậy, năm qua số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh địa bàn Hà Nội có gia tăng nhanh chóng Bên cạnh doanh nghiệp thành lập Hà Nội , cịn có khơng doanh nghiệp thuộc tỉnh thành phố khác thiết lập chi nhánh, coi SBU trọng yếu doanh nghiệp Trong số doanh nghiệp hoạt động địa bàn Hà Nội, có tới 95% doanh nghiệp thuộc nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp vừa nhỏ vai trò quan trọng phát triển kinh tế thủ đô Với ưu riêng gọn nhẹ, linh hoạt, thích ứng tốt với mơi trường…các DNVVN địa bàn Hà Nội nỗ lực để đạt mục tiêu tăng trưởng qua đóng góp ngày nhiều cho kinh tế thủ đô Một mặt, Hà Nội trung tâm kinh tế với nhiều điểm hấp dẫn thu hút doanh nghiệp nước triển khai hoạt động kinh doanh khu vực thị trường Mặt khác, Hà Nội khu vực thị trường có cạnh tranh gay gắt với tham gia nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh, lớn, nhiều ưu tập đoàn kinh doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty đa quốc gia Các DNVVN nói chung, DNTM,DV vừa nhỏ nói riêng gặp nhiều khó khăn việc trì, củng cố, phát triển đoạn thị trường doanh nghiệp, đặc biệt việc trì phát triển đoạn TTCL phục vụ cho thực thi chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Với tiếp cận đó, NCS chọn đề tài: “Hoàn thiện quản trị thị trường chiến lược DNVVN lĩnh vực thương mại, dịch v ụ địa bàn Hà Nội ” làm luận án tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài xác lập luận lý luận thực tiễn để đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đưa nội dung quản trị quan trọng vào nếp , ngày hoàn thiện, hiệu DNVVN nói chung DNTM,DV vừa nhỏ nước ta nói riêng Những nhiệm vụ nghiên cứu luận án: Một là, hệ thống hóa phát triển số vấn đề lý luận quản trị TTCL DNVVN nói chung đặc điểm quản trị TTCL với DNTM,DV vừa nhỏ nói riêng Hai là, vận dụng mơ hình phương pháp nghiên cứu khoa học để tiếp cận phân tích, đánh giá thực trạng quản trị TTCL DNTM,DV vừa nhỏ địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua Ba là, đề xuất định hướng, quan điểm, mục tiêu giải pháp vừa hoàn thiện nội dung quản trị, vừa nâng cao lực quản trị TTCL DNTM,DV vừa nhỏ Hà Nội giai đoạn tới Tình hình nghiên cứu nước: a Ở nước ngoài: Vấn đề quản trị TTCL vấ n đề cốt lõi , giao thoa hai lĩnh vực nghiên cứu : Quản trị chiến lược Quản trị marketing Xuất phá t từ luận đề tiếng: - Quản trị doanh nghiệp thực chất quản trị tương lai doanh nghiệp mà quản trị tương lai thực chất quản trị chiến lược (P.Drucker) tác phẩm “The practice of management” - Thị trường tập khách hàng có nhu cầu, mong muốn Cịn ngành kinh doanh tập người bán loại sản phẩm xác định Thực chất quản trị thị trường quản trị nhu cầu thị trường khách hàng mà thực chất quản trị nhu cầu thị trường doanh nghiệp quản trị marketing nó- Ph.Kottler tác phẩm “Marketing management” Ở nước phát triển, quản trị TTCL quản trị marketing có phát triển vượt bậc lâ u đời Có thể nêu số tác giả tác phẩm điển hình sau: - A.Thompson, A.Strickland, Strategic management, (2001), Mc Graw Hill - A.Ansoff, Corporate strategy, 1985, Mc Graw Hill - M.Porter, Competitive Strategy, 1980, The Free Press - Ph.Kottler, K.Keller, Marketing management, 2008 Prentise Hall - P.Reed, Marketing Planning and Strategy, 1997, Harcourt Brace - T.Amstrongs, SMESs Management, 1998, Mc Millan - I.Nonaka, Management Flows, 2008, Mc Millan Với tác phẩm “Strategic management” tác giả A.Thompson, A.Strickland người đọc tiếp nhận nguyên lý chung nội dung quản trị chiến lược công ty Trong đó, đề cập tới loại chiến lược cách thức xây dựng chiến lược nói chung, kiến thức sở cho việc vận dụng xây dựng chiến lược kinh doanh loại hình doanh nghiệp với quy mô khác Học giả M.Porter tiếng toàn cầu với sách chiến lược cạnh tranh, lợi cạnh tranh….Ở đó, tác giả cung cấp cho người đọc kỹ thuật phân tích tổng quát, cách thức phân tích môi trường nhành để xây dựng chiến lược cạnh tranh định chiến lược áp dụng chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Nếu học giả M.Porter tiếng với mơ hình lực lượn g cạnh tranh kỹ thuật xây dựng chiến lược cạnh tranh học giả Ph.Kottler nhà nghiên cứu hàng đầu lĩnh vực marketing, tác phẩm mà ông công bố sách “Marketing management” coi cẩm nang người nghiên cứu thực hành marketing, tác phẩm này, Ph.Kottler bao phủ nội dung quản trị marketing doanh nghiệp, tình đặt vận dụng sách marketing mix doanh nghiệp DNVVN đối tượng quan tâm nhiều học giả từ nhiều thập niên trước tới nay, T.Amstrong học giả thể sách “SMESs Management” Theo nghiên cứu quản trị DNVVN trước hết phải tuân thủ lý thuyết quản trị doanh nghiệp nói chung để vận dụng thành công lý thuyết quản trị DNVVN nhà quản trị phải có hiểu biết sâu sắc đặc điểm riêng có DNVVN Do vậy, tác phẩm liên quan đến quản trị DNVVN cố gắng dẫn cách thức quản trị DNVVN cho hiệu Riêng học giả D.Aaker, “Strategic market management”, xuất năm 2004, đưa phạm trù riêng quản trị thị trường chiến lược Từ trước tới nay, cơng trình nghiên cứu “làng Marketing” giới tập trung xoay quanh phạm trù thị trường thị trường mục tiêu doanh nghiệp, chưa có tác giả đề cập tới thị trường chiến lược Trong cơng trình này, tác giả D.Aaker đưa nội dung quy trình quản trị thị trường chiến lược doanh nghiệp nói chung Tuy nhiên, nội dung mà tác giả D,Aaker đưa phù hợp với bối cảnh doanh nghiệp có lực quản trị marketing cốt lõi cao Trong đó, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nói chung đặc biệt DNVVN nói riêng chưa có lực quản trị m arketing ngang với doanh nghiệp nước phát triển Các cơng trình nghiên cứu đại diện tiêu biểu cho hướng nghiên cứu: nghiên cứu quản trị chiến lược nói chung loại hình doanh nghiệp; hai là, nghiên cứu nỗ lực marketing doanh nghiệp nhằm đạt thành công định thị trường cho doanh nghiệp; ba nghiên cứu khả vận dụng thành công lý thuyết quản trị DNVVN Tuy nhiên, chưa có tác phẩm hướng tới nghiên cứu vấn đề thị trường nói chung thị trường chiến lược nói riêng DNVVN cách tiếp cận quản trị chiến lược Do vậy, “khoảng trống” cần nghiê n cứu b Ở nước: Có nhiều cơng trình quản trị chiến lược kinh doanh, quản trị marketing nói chung có liên quan đến DNVVN nói riêng như: - GS.TS Nguyễn Bách Khoa, PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, Marketing thương mại , 2004, NXB thống kê - GS.TS Nguyễn Bách Khoa, Phát triển chiến lược kinh doanh dựa tri thức doanh nghiệp Việt Nam, 6/2011 Tạp chí Khoa học thương mại, NXB Thống kê - TS Phạm Thúy Hồng, Chiến lược cạnh tranh DNVVN Việt Nam, 2006, NXB Thống kê - GS.TS Phạm Vũ Luận, Quản trị doanh nghiệp thương mại, 2004, NXB Thống kê - D.Aaker, Triển khai chiến lược thị trường, 2006, NXB Trẻ - Lê Công Sơn, Quản trị DNVVN, 2002, NXB Trẻ - Nguyễn Hoàng Việt, Phát triển chiến lược kinh doanh thương mại doanh nghiệp ngành may Việt Na m, 2011, Luận án Tiến sỹ kinh tế Các cơng trình mang tính giáo trình, nhấn mạnh nội dung quản trị chiến lược, quản trị marketing Với giáo trình Marketing thương mại GS.TS Nguyễn Bách Khoa, PGS.TS Nguyễn Hoàng Long tập trung đề cập tới nội dung yếu Marketing hay giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại GS.TS Phạm Vũ Luận đề cập tới nội dung quản trị doanh nghiệp th ương mại theo chức theo hoạt động tác nghiệp Các cơng trình “Chiến lược cạnh tranh DNVVN Việt Nam” TS Phạm Thúy Hồng “Quản trị DNVVN” tác giả Lê Công Sơn rõ đặc trưng DNVVN ảnh hưởng chúng quản trị doanh nghiệp xây dựng chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp Với cơng trì nh mà NCS biết tập trung vào hướng nghiên cứu phát triển vận dụng nguyên lý nội dung quản trị chiến lược nhóm doanh nghiệp định tập trung nghiên cứu hoạt động quản trị doanh nghiệp nói chung quản tr ị DNVVN Tuy nhiên, NCS nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu trực diện quản trị TTCL DNTM,DV vừa nhỏ Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án yếu tố, q trình có liên quan, có ảnh hưởng đến thuộc nội dung, mơ hình quản trị TTCL DNTM,DV vừa nhỏ Phạm vi nghiên cứu: Luận án không nghiên cứu cho DNVVN cụ thể mà cho tập DNTM,DV vừa nhỏ địa bàn thành phố Hà Nội với giới hạn sau: - Về khách thể: tập trung nghiên cứu cho loại hình doanh nghiệp bán lẻ, bán buôn, xuất khẩu, dịch vụ logistics thương mại, du lịch không mở rộng toàn lĩnh vực thương mại, dịch vụ - Về không gian: Chủ yếu tập trung nghiên cứu doanh nghiệp hoạt động thị trường đ ô thị Hà Nội - Về thời gian: Chủ yếu nghiên cứu thời gian năm lại gắn với hai bối cảnh lớn : gia nhập WTO khủng hoảng tài (từ 2007), suy thối kinh tế toàn cầu (từ 2009) - Về nội dung : Nghiên cứu góc độ quản trị chiến lược DNTM,DV vừa nhỏ khơng vào khía cạnh quản trị tác nghiệp tập trung thị trường tiêu thụ chiến lược chủ yếu Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dung phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh để tiếp cận hệ thống, biện chứng, lơ gic, lịch sử thực tiễn vấn đề quản trị TTCL với nội hàm, ngoại diên yếu tố cấu thành, ảnh hưởng Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phương pháp mơ hình hóa quản trị TTCL theo hệ thống theo trình cung ứng giá trị cho khách hàng TTCL - Phương pháp đánh giá điểm cân nội dung trình quản trị để xem xét mức độ cân với yêu cầu quản trị chiến lược marketing TTCL với lực thực - Phương pháp chuẩn đối sánh (bench marking) để đánh giá hiệu suất so sánh mức thực thực tế với mức danh nghĩa (chuẩn cân tối ưu/cao kỳ vọng) thực trạng triển khai nội dung quản trị TTCL doanh nghiệp - Phương pháp điều tra chọn mẫu bao gồm chọn mẫu điển hình cho DNVVN hoạt động lĩnh vực thương mại, dịch vụ điển hình chọn cấu mẫu điều tra xã hội học theo cấu DNTM,DV vừa nhỏ tổng thể Hà Nội để có sở suy rộng kết nghiên cứu - Phương pháp vấn chuyên gia kết hợp với điều tra xã hội học với đối tượng chủ doanh nghiệp, giám đốc doanh nghiệp, nhà quản trị doanh nghiệp trung gian nhà quản trị bán hà ng để đánh giá theo thang điểm, mức trạng thái tiêu chí, tham số quản trị TTCL doanh nghiệp - Phương pháp phân tích chiến lược (TOWS, BCG, Mc Kinsey-GE) phân tích thống kê (so sánh, số trung bình độ lệch chuẩn, số bình quân gia quyền, tốc độ phát triển) Đóng góp kỳ vọng luận án Một , hệ thống hóa phát triển số vấn đề lý luận để rõ khái niệm, thực chất, cần thiết khách quan, mơ hình, nội dung, tiêu chí đánh giá, yếu tố ảnh hưởng đến quản trị TTCL DNTM,DV vừa nhỏ Hai là, phân tích đánh giá thực trạng phát triển thị trường quản trị TTCL DNTM,DV vừa nhỏ Hà Nội thời gian qua rút vấn đề cốt lõi cho hoàn thiện quản trị TTCL thời gian tới nhóm doanh nghiệp Ba là, đề xuất định hướng, quan điểm, mục tiêu giải pháp đồng để vừa hoàn thiện phương pháp, nội dung vừa nâng cao lực quản trị TTCL DNTM,DV vừa nhỏ Hà Nội đến 2015, tầm nhìn 2020 Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục , Luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quản trị thị trường chiến lược DNVVN Chương 2: Thực trạng quản trị thị trường chiến lược DNTM,DV vừa nhỏ địa bàn Hà Nội thời gian qua Chương 3: Quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản trị thị trường chiến lược DNTM,DV vừa nhỏ đến 2015, tầm nhìn 2020 150 Các website 34 www.gso.gov.vn (Website Tổng cục Thống kê Việt Nam) 35 www.moit.gov.vn (Website Bộ Công Thương) 36 www.marketingchienluoc.com 37 www.vinasme.vn 150 151 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM Kính gửi : Ơng (bà) Để thực nghiên cứu đề tài, thiết kế gửi tới ông bà phiếu điếu tra với mong muốn thu nhận số thông tin phục vụ nghiên cứu Trước hết, xin chân thành cám ơn quý công ty, ông(bà) dành thời gian quan tâm trả lời vấn đề nêu phiếu điều tra Chúng xin đảm bảo thông tin ông (bà) cung cấp phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, không sử dụng vào mục đích khác Họ tên người trả lời phiếu điều tra:……………………………………………… …… Chức vụ………………………………………………………………………………… (Thơng tin điền khơng) A PHẦN CHUNG Loại hình doanh nghiệp ơng (bà) làm việc: Doanh nghiệp bán lẻ Doanh nghiệp bán buôn Doanh nghiệp dịch vụ Doanh nghiệp xuất Doanh nghiệp khác Lĩnh vực hoạt động chủ yếu quy mô doanh nghiệp Sản phẩm kinh doanh chủ yếu……………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… Thị trường tiêu thụ chủ yếu:… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Doanh nghiệp ông (bà) có số lao động bao nhiêu? :……………………… Doanh nghiệp ơng bà có số vốn bao nhiêu? 3.Tổ chức quản trị chiến lược doanh nghiệp: 3.1 Tổng số CBCNV: Trong đó:- Số tốt nghiệp bậc Đại học: .người - Tỷ lệ số nhân lực quản lý: % - Tỷ lệ số nhân lực trực tiếp sản xuất: KD: .% 3.2 Tổng số cán lãnh đạo, quản lí DN : 3.3 Số cán lãnh đạo, quản lí tham gia quản trị thị trường chiến lược: người Trong đó: - Thuộc Hội đồng quản trị Cơng ty (nếu có): người Những chức danh quản trị tham gia quản trị thị trường chiến lược :………………… 151 152 Chủ doanh nghiệp: Hội đồng quản trị (nếu có): Ban giám đốc: Trưởng phòng kinh doanh: Trưởng phòng bán hàng: Trưởng tuyến sản phẩm đoạn thị trường: Khác Doanh nghiệp có hoạch định chiến lược: 4.1 Chiến lược cấp Cơng ty: Có Khơng Nếu có, tên (dạng thức) văn (tuyên bố) chiến lược: 4.2 Chiến lược cấp kinh doanh: Có Khơng Trong đó: CLKD thương mại: Có Khơng Nếu có, nêu tên đơn vị kinh doanh chiến lược doanh nghiệp Cụ thể: B PHẦN CỤ THỂ VỀ QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC (Đánh dấu  vào câu trả lời với câu hỏi) I PHÁT TRIỂN TRIẾT LÝ KHÁCH HÀNG TRONG QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC Mức độ cần thiết triết lý thị trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ? Không cần có triết lý thị trường Cần có triết lý thị trường chung cho tất đoạn thị trường doanh nghiệp Cần có triết lý thị trường chung triết lý riêng biệt cho đoạn TTCL Hoạt động điều tra, nghiên cứu khách hàng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực ? – năm trước – năm gần Vừa tiến hành cập thời 152 153 Mức độ hiểu biết kịp thời tiềm bán hàng mức sinh lợi đoạn thị trường (trong có TTCL)? Hầu không nắm Nắm vài không rõ rệt Nắm vững cập nhật II PHÁT TRIỂN LỰA CHỌN GIÁ TRỊ VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐÁP ỨNG THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC Việc lựa chọn định vị giá trị đáp ứng mong muốn khách hàng thị trường chiến lược triển khai nào? Không phân khúc nhận dạng TTCL Có phân khúc thị trường , nhận dạng TTCL không định vị giá trị cung ứng riêng biệt cho đoạn TTCL Có phân khúc thị trường , nhận dạng TTCL lựa chọn, định vị giá trị cung ứng riêng biệt cho đoạn TTCL Bộ máy QTDN có phát triển chương trì nh xúc tiến thương mại khác cho đoạn thị trường chiến lược khác thị trường tổng thể không? Khơng có khác biệt xúc tiến thương mại thị trường chiến lược Có phát triển vài khác biệt khơng rõ rệt Có phát triển c ách hệ thống khác biệt hố chương trình xúc tiến thương mại cho đoạn thị trường khác Mức độ rõ nét cân hệ thống phân phối doanh nghiệp đoạn TTCL? Hệ thống phân phối có cấu trúc khơng rõ ràng không cân với nguồn lực cung ứng doanh nghiệp Hệ thống phân phối rõ, mức dịch vụ thấp, chưa cân phát huy nguồn lực cung ứng doanh nghiệp Hệ thống phân phối có cấu trúc rõ ràng, đổi cân bằ ng với nguồn lực cung ứng doanh nghiệp 153 154 Phổ mặt hàng doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu khách hàng TTCL nào? Không đáp ứng nhu cầu khách hàng tương lai Đáp ứng nhu cầu khách h àng Đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng IV PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC VÀ LÃNH ĐẠO QUẢN TRỊ THỊ TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP Bộ máy quản trị doanh nghiệp có quan tâm triển khai hoạt động quản trị TTCL mức độ nào? Bộ máy quản trị doanh nghiệp không quan tâm chưa triển khai hoạt động quản trị TTCL doanh nghiệp Bộ máy quản trị doanh nghiệp có triển khai định nhằm quản trị TTCL theo mục tiêu xác định Quản trị TTCL quan tâm triển khai có hiệu tro ng tổ chức máy doanh nghiệp Năng lực lãnh đạo quản trị cấp cao đáp ứng yêu cầu tổ chức quản trị thị trường chiến lược mức độ ? Năng lực nhà lãnh đạo quản trị cấp cao chưa đáp ứng yêu cầu quản trị TTCL Năng lực nhà lãnh đạo quản trị cấp cao tai đáp ứng yêu cầu đặt quản trị TTCL Các nhà lãnh đạo quản trị cấp cao có tầm nhìn chiến lược đầy đủ phát triển thị trường, triển khai tốt, đáp ứng tốt yêu cầu tổ chức quản trị TTCL 10 Việc triển khai hoạt động R&D nhằm đáp ứng yêu cầu đặt quản trị TTCL nào? Bộ máy quản trị doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn đầu tư triển khai R&D Bộ máy quản trị doanh nghiệp có đầu tư đị nh chưa đạt hiệu lĩnh vực R&D Bộ máy quản trị doanh nghiệp có đầu tư thích đáng hiệu lĩnh vực R&D 11 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát, đánh giá thực TTCL thực nào? 154 155 Bộ máy quản trị doanh nghiệp có kiểm tra, kiểm sốt đánh giá thực TTCL, chưa xây dựng hệ tiêu chí để kiểm sốt Bộ máy quản trị doanh nghiệp kiểm tra, kiểm soát thực TTCL chủ yếu dựa thông tin ghi chép nội hệ thống Bộ máy quản trị doanh nghiệp kiểm tra, kiểm soát thực TTCL dựa đa dạng thông tin bên bên 12 Mức độ sử dụng ngân quỹ quản trị TTCL doanh nghiệp ? Doanh nghiệp sử dụng không hiệu ngân quỹ quản trị TTCL Doanh nghiệp sử dụng t ương đối hiệu ngân quỹ quản trị TTCL Doanh nghiệp sử dụng ngân quỹ quản trị TTCL hiệu quả, phù hợp với mục tiêu quản trị TTCL Xin trân trọng cảm ơn ông (bà) cung cấp thông tin! 155 156 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Kính gửi : Ông (bà) Để thực nghiên cứu đề tài, mong ông (bà) giúp làm rõ số vấn đề Chúng xin đảm bảo thông tin ông (bà) cung cấp phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác Họ tên người vấn:……….…………………………………………………… Chức vụ………………………………………………………………………… ……… (Thông tin điền khơng) Loại hình doanh nghiệp ông (bà) làm việc: Doanh nghiệp bán lẻ Doanh nghiệp bán buôn Doanh nghiệp dịch vụ I Doanh nghiệp xuất Doanh nghiệp khác ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU SUẤT QUẢN TRỊ TTCL Mức độ nhận dạng, lựa chọn TTCL doanh nghiệp? Thời điểm Mức độ đánh giá DN Rất tốt Tốt Khá Trung Kém bình Hiện Dự kiến 2015 Dự kiến 2020 Khả định vị giá trị DN TTCL Thời điểm Mức độ đánh giá DN Rất tốt Tốt Khá Trung bình Hiện Dự kiến 2015 Dự kiến 2020 Hiệu suất hệ thống kênh phân phối, hoạt động logistics DN TTCL Thời điểm Mức độ đánh giá DN 156 Kém 157 Rất tốt Tốt Khá Trung Kém bình Hiện Dự kiến 2015 Dự kiến 2020 Hiệu suất hoạt động truyền thông XTTM cho TTCL Thời điểm Mức độ đánh giá DN Rất tốt Tốt Khá Trung Kém bình Hiện Dự kiến 2015 Dự kiến 2020 Hiệu suất hệ thống bán hàng dịch vụ khách hàng TTCL Thời điểm Mức độ đánh giá DN Rất tốt Tốt Khá Trung Kém bình Hiện Dự kiến 2015 Dự kiến 2020 II ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ TTCL 1.Năng lực triển khai triết lý xây dựng DN TTCL Thời điểm Mức độ đánh giá DN Rất tốt Tốt Khá Trung bình Hiện Dự kiến 2015 Dự kiến 2020 Năng lực quản trị marketing chiến lược,thị trường ngành DN 157 Kém 158 Thời điểm Mức độ đánh giá DN Rất tốt Tốt Khá Trung Kém bình Hiện Dự kiến 2015 Dự kiến 2020 Năng lực ứng xử nhanh hiệu thay đổi TTCL Thời điểm Mức độ đánh giá DN Rất tốt Tốt Khá Trung Kém bình Hiện Dự kiến 2015 Dự kiến 2020 Năng lực tài trợ đảm bảo quản trị TTCL DN Thời điểm Mức độ đánh giá DN Rất tốt Tốt Khá Trung Kém bình Hiện Dự kiến 2015 Dự kiến 2020 Năng lực lãnh đạo chủ DN giám đốc DN Thời điểm Mức độ đánh giá DN Rất tốt Tốt Khá Trung bình Hiện Dự kiến 2015 Dự kiến 2020 IV ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN TTCL CỦA DN 1.Tốc độ phát triển thị phần đoạn TTCL DN 158 Kém 159 Thời điểm Tốc độ phát triển thị phần đoạn TTCL Hiện so với năm 2010 Dự kiến 2015 so với năm 2010 Dự kiến 2020 so với năm 2010 Khả phát triển vị cạnh tranh, định vị thương hiệu DN Thời điểm Vị cạnh tranh Dẫn đạo Thách đố Nép góc Theo sau Hiện Dự kiến 2015 Dự kiến 2020 Tỷ lệ thâm nhập TTCL thị trường cung Thời điểm Mức độ đánh giá DN Rất tốt Tốt Khá Trung bình Hiện Dự kiến 2015 Dự kiến 2020 Xin trân trọng cảm ơn ông (bà) cung cấp thông ti n! 159 Kém 160 160 161 PHỤ LỤC SỐ LƯỢNG DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIÊU CHÍ LAO ĐỘNG Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số DNTM,DV vừa nhỏ 4152 5880 8764 11569 14222 17322 20895 23939 38469 47304 58675 - 41,6 49 32 22,9 21,8 14,6 60,7 23 24 Tốc độ tăng trưởng(%) 20,1 Nguồn : Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam SỐ LƯỢNG DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIÊU CHÍ VỐN Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số DNTM,DV vừa nhỏ 4415 6765 8951 11577 14406 17416 20954 23759 37603 46279 57160 - 53,2 32,3 29,3 24,4 20,9 13,4 58,3 23,1 23,5 Tốc độ tăng trưởng(%) 20,3 Nguồn : Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam 161 162 SỐ LƯỢNG DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO HÌNH THỨC PHÁP LÝ (THEO TIÊU CHÍ LAO ĐỘNG) Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số DNVVN 4152 5880 8764 11569 14222 17322 20895 23939 38469 47304 58675 DNNN 376 342 331 776 235 185 132 112 104 100 102 DNTN 453 555 705 743 768 841 843 723 1533 1475 1375 Công ty TNHH 172 460 1009 1866 3193 4672 6628 8882 14657 19490 25960 Công ty cổ phần 2667 3989 6133 7608 9402 10973 12597 13440 20229 24148 28887 9 16 14 17 Công ty hợp danh Công ty liên doanh 131 135 133 126 127 120 128 133 163 199 264 DN 100% vốn nước 66 102 131 142 185 227 277 381 480 564 788 Hợp tác xã 287 297 322 308 307 295 283 259 1287 2314 1291 Nguồn : Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam 162 163 SỐ LƯỢNG DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO HÌNH THỨC PHÁP LÝ (THEO TIÊU CHÍ VỐN) Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số DNVVN 4152 5880 8764 11569 14222 17322 20895 23939 38469 47304 58675 DNNN 640 582 554 775 370 236 150 112 94 78 79 DNTN 453 597 700 744 773 844 844 723 1527 1466 1361 Công ty TNHH 2682 4473 6128 7636 9418 10972 12577 13339 19892 23787 28408 Công ty cổ phần 189 595 1026 1884 3251 4757 6731 8861 14232 18994 25130 9 16 14 16 Công ty hợp danh Công ty liên doanh 97 108 97 93 95 88 104 107 118 156 208 DN 100% vốn nước 64 102 117 127 174 206 252 344 428 495 701 Hợp tác xã 290 308 329 318 320 304 289 264 1286 1289 1257 Nguồn : Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam 163 164 SỐ LƯỢNG DN BÁN BUÔN VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIÊU CHÍ LAO ĐỘNG Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số DN bán buôn vừa nhỏ 1151 1733 2935 3841 4858 6067 7482 8490 13407 16335 19803 - 150,6 169,4 130,9 126,5 124,9 123,3 113,5 157,9 121,8 121,08 Tốc độ tăng trưởng(%) Nguồn : P hòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam SỐ LƯỢNG DN BÁN BN VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI THEO TIÊU CHÍ VỐN Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số DN bán buôn vừa nhỏ 1169 1966 2927 3841 4846 6022 7429 8330 13271 16015 19285 - 168,2 148,9 131,2 126,2 124,3 123,4 112,2 159,3 120,7 120,4 Tốc độ tăng trưởng(%) Nguồn : Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam 164

Ngày đăng: 05/07/2023, 13:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w