1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van thac si pham hoang lan phuong 20230331015425 e 5047

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 618,67 KB

Nội dung

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI PHẠM HOÀNG LAN PHƯƠNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TỪ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2023 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI PHẠM HOÀNG LAN PHƯƠNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TỪ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS TS Nguyễn Đức Hạnh Hà Nội – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Phạm Hoàng Lan Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa công tác kiểm sát điều tra vụ án Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 1.1.1 Khái niệm động vật nguy cấp, quý, 1.1.2 Khái niệm tội Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 10 1.1.3 Khái niệm kiểm sát điều tra vụ án Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 16 1.1.4 Đặc điểm kiểm sát điều tra vụ án Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 18 1.1.5 Ý nghĩa kiểm sát điều tra vụ án Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 19 1.2 Mối quan hệ kiểm sát điều tra thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 20 1.3 Nội dung kiểm sát điều tra vụ án Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 21 1.3.1 Kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 21 1.3.2 Kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, khơng khởi tố vụ án hình 22 1.3.3 Kiểm sát việc áp dụng biện pháp điều tra 23 1.3.4 Kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế 27 1.3.5 Kiểm sát việc xử lý vật chứng giai đoạn điều tra 28 1.3.6 Kiểm sát việc kết thúc điều tra 29 1.3.7 Kiểm sát việc chấp hành pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng xử lý vi phạm 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN KIỂM SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM 33 2.1 Khái quát tình hình động vật nguy cấp, quý, tội phạm liên quan đến lĩnh vực Việt Nam 33 2.1.1 Tình hình động vật nguy cấp, quý, nước ta 33 2.1.2 Tình hình tội phạm động vật nguy cấp, quý, nước ta 34 2.2 Những kết đạt được, hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập công tác kiểm sát điều tra vụ án động vật nguy cấp, quý, Việt Nam 36 2.2.1 Những kết đạt 36 2.2.2 Hạn chế, bất cập nguyên nhân 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM 56 3.1 Hoàn thiện pháp luật liên quan đến công tác kiểm sát điều tra vụ án Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 56 3.2 Tăng cường công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật nâng cao nhận thức pháp luật 61 3.3 Tăng cường phối hợp với quan khác 64 3.4 Tăng cường hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình 67 3.5 Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm đội ngũ cán kiểm sát 68 3.6 Tăng cường bảo đảm sở vật chất, điều kiện phương tiện làm việc ngành Kiểm sát nhân dân 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa từ BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân KSV Kiểm sát viên ĐTV Điều tra viên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BNNPTNT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê số vụ án/bị can Viện kiểm sát nhân dân toàn quốc thụ lý kiểm sát điều tra tội Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, (Từ năm 2018 đến năm 2021) 35 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tội phạm động vật nguy cấp, quý, theo vùng 37 Biểu đồ 2.2: Giai đoạn truy tố năm 2018-2021 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam số mười sáu quốc gia có đa dạng sinh học cao bậc giới [17] với khoảng 30% [28] số gần 20.000 loài thực vật 100 loài chim, gần 80 lồi động vật có vú lồi đặc hữu Việt Nam [30] Trong vài thập kỷ gần đây, kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh mạnh hầu hết ngành, lĩnh vực, tạo tác động không nhỏ lên mặt đời sống xã hội Tuy nhiên, song song với đó, ý thức bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ động vật nguy cấp, quý, nói riêng người dân Việt Nam chưa nâng cao tương ứng phận không nhỏ người Việt Nam coi động vật nguy cấp, quý, thực phẩm, thuốc hay trang sức Hiện nay,Việt Nam phải đối mặt với tình trạng suy thoái đa dạng sinh học mức độ nghiêm trọng Tính đến năm 2021, theo Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Việt Nam có 75 lồi thú, 57 lồi chim, 75 lồi bị sát, 53 lồi lưỡng cư 136 loài cá liệt kê loài bị đe doạ (nghĩa thuộc mức nguy cấp, nguy cấp nguy cấp) [17] Một phần nguyên nhân đến từ thực trạng khai thác mức tài nguyên thiên nhiên, buôn bán trái phép loài động vật nguy cấp, quý, hoạt động sản xuất kinh tế khác phục vụ cho nhu cầu ngày gia tăng người, ảnh hưởng khơng nhỏ đến an tồn hệ sinh thái động vật nguy cấp, quý, Việt Nam Đối mặt với nguy đó, Việt Nam tham gia vào Điều ước quốc tế xây dựng ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh việc quản lý xử lý hành vi vi phạm việc bảo vệ động vật nguy cấp, quý, nhằm cụ thể hóa đạo Ban chấp hành Trung ương Đảng “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường” nêu Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013, có Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Kể từ Bộ luật hình có hiệu lực vào ngày 01/01/2018 đến hết năm 2020, có 374 vụ án động vật hoang dã, nguy cấp, quý, khởi tố toàn lãnh thổ Việt Nam, riêng năm 2020 111 vụ [21], cho thấy nhiều chuyển biến tích cực cơng tác xử lý tội phạm động vật hoang dã nước ta Tuy nhiên, so với số lượng vi phạm pháp luật xảy lĩnh vực thực tế tỷ lệ vụ án khởi tố cịn thấp, nhiều vụ việc cịn gặp khó khăn từ giai đoạn tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm trình giải vụ án Viện kiểm sát nhân dân với chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp quan đóng vai trị quan trọng việc giải vụ án động vật nguy cấp, quý, hiếm, chức kiểm sát hoạt động tư pháp thực xuyên suốt giai đoạn điều tra kể từ tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm kết thúc giai đoạn điều tra, góp phần đảm bảo việc xử lý tội phạm động vật nguy cấp, quý, người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vơ tội Tuy nhiên, trước tình trạng ngày gia tăng số lượng lẫn tính chất phức tạp tội phạm động vật nguy cấp, quý, hiếm, quy định pháp luật liên quan đến loại tội cịn nhiều bất cập cơng tác giám định, xử lý vật chứng… khiến công tác kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra tội phạm thực tiễn thiếu sót, làm ảnh hưởng đến chất lượng giải vụ án, số vi phạm không phát triệt để, việc ban hành kháng nghị, kiến nghị u cầu khắc phục, sửa chữa khơng xác, nhanh chóng, kịp thời Về mặt lý luận, đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến kiểm sát điều tra vụ án liên quan đến động vật nguy cấp, quý, mà chủ yếu nghiên cứu chung thực hành quyền công tố 64 quý, hiếm; tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội, đồng thời lồng ghép nội dung tuyên truyền vào hoạt động cộng đồng Mặt khác, cần trọng hoạt động tuyên truyền cho quần chúng nhân dân khu vực rừng núi, khu bảo tồn thiên nhiên… môi trường sống loài động vật nguy cấp, quý, Nội dung tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, công ước quốc tế bảo tồn động vật nguy cấp, quý, hiếm, văn quy phạm pháp luật việc xử phạt hành chính, xử lý hình hành vi xâm phạm đến loài động vật nguy cấp, quý, hiếm; thực trạng vai trò, tác dụng động vật nguy cấp, quý, việc đảm bảo đa dạng sinh thái; gương quan, tổ chứcvà cá nhân có đóng góp lớn công tác bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Bên cạnh đó, kết hợp đồng giải pháp phát triển kinh tế – văn hóa – giáo dục – xã hội với sách dạy nghề, tạo việc làm cho nhân dân, đặc biệt nhân dân khu vực gần môi trường sống loài động vật nguy cấp, quý, Đồng thời, nâng cao chất lượng, hiệu công tác đơn vị có chức việc bảo vệ rừng để việc phát hiện, xử lý hành vi xâm hại động vật hoang dã thực nghiêm túc, có tác dụng răn đề cao 3.3 Tăng cường phối hợp với quan khác Sự phối hợp quan tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng với quan khácđóng vai trị quan trọng cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, đặc biệt lĩnh vực tội phạm động vật nguy cấp, quý, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới nhấn mạnh: “Tăng cường phối hợp quan tư pháp hoạt động tố tụng sở thực chức năng, nhiệm vụ quyền 65 hạn quan, không hữu khuynh đùn đẩy trách nhiệm” [2] Thời gian vừa qua, thực nghiêm túc Công văn số 3378/VKSTC-V3 ngày 05/8/2020 Viện kiểm sát nhân dân tối cao đạo VKSND cấp tổ chức quán triệt nội dung Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 28/7/2020 Thủ tướng Chính phủ số giải pháp cấp bách quản lý động vật hoang dã, VKSND cấp tổ chức phối hợp với quan hữu quanxử lý nhanh chóng, kịp thời, nghiêm minh hành vi săn, bắt, mua bán, vận chuyển, giết mổ, tàng trữ động vật hoang dã trái pháp luật[26], hạn chế phần tình trạng quan biết việc quan mà khơng trao đổi thơng tin, thống đường lối giải vụ án Tuy nhiên, để cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm đạt hiệu cao nữa, cần lưu ý số vấn đề sau: -Cần xây dựng thực chế phối hợp chặt chẽ VKS với CQĐT việc phát tội phạm điều tra vụ án vi phạm quy định bảo vệ động vật, nguy cấp, quý, Trong đó, cần nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng mối quan hệ CQĐT VKS; cần tạo điều kiện cho KSV phối hợp, nắm bắt thường xuyên, liên tục trình điều tra vụ án, đảm bảo cho công tác kiểm sát điều tra thực theo quy định pháp luật Thường xuyên trao đổi khó khăn, vướng mắc phát sinh q trình giải vụ án, trường hợp khơng thống KSV, ĐTV báo cáo Lãnh đạo hai đơn vị để có đường lối giải Mối quan hệ cần phải thực cách linh hoạt, mềm dẻo, tinh thần tôn trọng vai trò, chức nhiệm vụ bên trình điều tra vụ án hình - Cần tăng cường quan hệ KSV ĐTV việc đề yêu cầu điều tra thực yêu cầu điều tra KSV cần phải trao đổi, với ĐTV phân tích, đánh giá chứng để xác định hồ sơ vụ án đầy đủ chưa, đủ để kết thúc điều tra hay chưa, có cần thiết phải thực biện pháp điều tra 66 khác để thu thập thêm chứng hay khơng Nếu vụ án có nhiều mâu thuẫn chứng trao đổi sau thống quan điểm đánh giá chứng KSV ĐTV báo cáo lãnh đạo đơn vị để thực kết thúc điều tra chuyển VKS đề nghị truy tố nhằm hạn chế tối đa việc trả hồ sơ bổ sung -VKSND cần có phối hợp chặt chẽ với quan chức đóng vai trò quan trọng việc phát xử lý tội phạm động vật nguy cấp, quý, khác như: Cảnh sát môi trường, Hải quan, Kiểm lâm, Bộ đội biên phịng… để trao đổi thơng tin phương thức, thủ đoạn, địa bàn, tuyến đường trọng điểm, đối tượng, đường dây, tổ chức có biểu hoạt động mua bán, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, quảng cáo, tiêu dùng trái phép loài động vật nguy cấp, quý, hiếm; phối hợp hoạt động tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật; rà soát, đề xuất cấp có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn liên quan; xây dựng, triển khai thực dự án nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao lực, kiến thức khoa học kỹ thuật cho cán bộ, chiến sĩ thực thi pháp luật [18] - VKSND cần chủ động, phối hợp kịp thời sửa đổi, hoàn thiện quy chế phối hợp liên ngành VKS với CQĐT, Tồ án quan khác cơng tác xác minh nguồn tin, giải vụ án động vật nguy cấp, quý, hiếm, xác định rõ nội dung phối hợp cụ thể, trách nhiệm VKS, KSV; trách nhiệm CQĐT, ĐTV chủ thể liên quan; phương thức, hình thức phối hợp giải vụ án hình cụ thể; đề chế tài quan, cá nhân để xảy sai phạm áp dụng thực hoạt động theo quy chế phối hợp ký kết -Các quan thực giám định mẫu vật động thực vật hoang dã nên ký thỏa thuận hợp tác chế phối hợp trao đổi thơng tin nhằm tránh tình 67 trạng phải thành lập hội đồng giám định thực giám định nhiều lần, vừa giúp giảm chi phí cho bên trưng cầu giám định, vừa tăng hiệu xử lý vụ việc Nếu kéo dài thời gian giám định (tối đa tháng theo BLTTHS) gây khó khăn làm gián đoạn hoạt động điều tra xử lý vụ việc 3.4 Tăng cường hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, tội phạm động vật nguy cấp, quý, trở thành hoạt động tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia lớn giới, Việt Nam điểm đến giao dịch bất hợp pháp đồng vật hoang dã, đồng thời điểm trung chuyển ĐVHD bất hợp pháp đến Trung Quốc [8].Do đó, để cơng đấu tranh phịng chống tội phạm động vật nguy cấp quý, triển khai liệt nữa, ngành Kiểm sát nhân dân Việt Nam cần tăng cường hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình lĩnh vực động vật nguy cấp, quý, hiếm, cụ thể: Cần tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế với nhiều nước khu vực giới nhằm tăng cường lực cho VKS nhiều lĩnh vực xây dựng pháp luật, đào tạo cán bộ, trao đổi kinh nghiệm thực tiễn trình thực chức kiểm sát vụ án động vật nguy cấp, quý, hiếm, tham gia tổ chức hội thảo, tập huấn luật pháp quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm, kỹ thuật, chiến thuật điều tra kỹ kiểm sát điều tra tội phạm động vật nguy cấp, quý, hiếm.Thông qua việc tăng cường mở rộng quan hệ song phương đa phương, ngành Kiểm sát nhân dân bổ sung phát huy học thực tế trình tổ chức phương pháp công tác, rèn luyện nâng cao chất lượng cán bộ; tạo điều kiện phát huy lực hiệu công tác VKSND Những kinh nghiệm cơng tác kiểm sát, phịng ngừa tội phạm nước phân tích, 68 chọn lọc vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam đặc biệt khâu công tác kiểm sát điều tra tội phạm động vật nguy cấp, quý, người nước phạm tội lãnh thổ Việt Nam người Việt Nam phạm tội nước ngồi, có tính chất xun quốc gia diễn biến phức tạp Việt Nam cần tăng cường hợp tác quốc tế công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm động vật nguy cấp, quý, hiếm, đặc biệt cần chủ động có hợp tác sâu sắc giữaViện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát tỉnh có chung đường biên giới với nước láng giềng Lào, Campuchia Trung Quốc quốc gia dọc tuyến đường vận chuyển, buôn bán động vật nguy cấp, quý, xuyên quốc gia để phối hợp công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm động vật nguy cấp, quý, đạt hiệu cao Đồng thời, Việt Nam cần thúc đẩy thực việc đàm phán, ký kết hiệp định tương trợ tư pháp hình nói chung vấn đề động vật nguy cấp, quý, nói riêng với quốc gia khác tổ chức cảnh sát quốc tế Interpol, Aseanpol… 3.5 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm đội ngũ cán kiểm sát Để thực tốt công tác kiểm sát điều tra vụ án hình nói chung vụ án vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, nói riêng – hai chức Viện kiểm sát hiến định Điều 107 Hiến pháp năm 2013, nhiệm vụ quan trọng ngành Kiểm sát nhân dân phải tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên Để thực nhiệm vụ này, cần phải thực đồng nhiều giải pháp cách toàn diện, bao gồm: 69 Một là, VKSND cấp cần phối hợp với sở đào tạo Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Cảnh sát nhân dân sở đào tạo khác mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cho KSV nội dung: Kỹ nghiệp vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; kỹ nghiệp vụ điều tra, phương pháp điều tra, chiến thuật điều tra tội phạm vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp quý, Từ đó, nâng cao trình độ lực KSV Hai là, đẩy mạnh việc tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo tự đào tạo nghiệp vụ kiểm sát điều tra, đảm bảo số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ KSV, Kiểm tra viên; khuyến khích tự đào tạo, tổng hợp truyền đạt kinh nghiệm từ đơn vị chun mơn (Vụ VKSND tối cao, Phịng VKSND cấp tỉnh), từ KSV có kinh nghiệm cho công chức vào ngành, cho KSV, Kiểm tra viên yếu kinh nghiệm kiểm sát điều tra mặt lý luận thực tiễn Ba là, tăng cường chất lượng quản lý, đạo, điều hành cơng tác KSĐT vụ án hình sự, tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ KSV, Kiểm tra viên; tăng cường công tác tra, kiểm tra, hướng dẫn KSV, sớm phát biểu lệch lạc tư tưởng sai phạm công tác để kịp thời chấn chỉnh; tăng cường cơng tác bảo vệ trị nội bộ; kịp thời phát xử lý nghiêm minh trường hợp KSV có biểu tiêu cực hoạt động tố tụng Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học công tác kiểm sát điều tra nói chung cơng tác kiểm sát việc thu thập chứng nói riêng Tổ chức Hội thảo khoa học; mời chuyên gia trao đổi kinh nghiệm, tập huấn nghiệp vụ cho KSV cán kiểm sát Cần sớm có chế khuyến khích cán kiểm sát, KSV tích cực, thường xuyên học tập, tự rèn luyện tu dưỡng, khuyến khích, nhân rộng 70 mơ hình hiệu quả, cách làm hay cơng tác có chế độ đãi ngộ tốt kịp thời khen thưởng cá nhân có thành tích q trình thực nhiệm vụ giao Bốn là, việc xếp, bố trí, phân cơng cán bộ, KSV tham gia kiểm sát điều tra vụ án hình nói chung vụ án vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, nói riêng, phải phù hợp với khả năng, trình độ chun mơn, tinh thần trách nhiệm u cầu địi hỏi cụ thể vị trí cơng tác đơn vị Xây dựng chương trình kế hoạch công tác phải gắn với việc quán triệt tổ chức đạo thực nghiêm túc, đồng phải coi trọng công tác kiểm tra theo chuyên đề, kiểm tra đột xuất việc thực chương trình kế hoạch, nhiệm vụ giao tham gia vụ án 3.6 Tăng cường bảo đảm sở vật chất, điều kiện phương tiện làm việc ngành Kiểm sát nhân dân Cùng với xây dựng đội ngũ cán có lực, phẩm chất tốt, cần bảo đảm sở vật chất, phương tiện làm việc đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm việc làm vi phạm pháp luật Bổ sung thêm phương tiện lại, phương tiện ghi âm, ghi hình, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đảm bảo đáp ứng thực việc kiểm sát điều tra số lượng án ngày tăng, tính chất vụ việc ngày phức tạp; đồng thời bố trí đầy đủ nhà cơng vụ trường hợp điều động, luân chuyển cán cấp kiểm sát Ngoài ra, cần chủ động đề nghị quan có thẩm quyền tăng cường củng cố, bổ sung sở vật chất, phương tiện làm việc cho Viện kiểm sát cấp, tăng mức kinh phí chi thường xuyên chi cho hoạt động nghiệp vụ tương xứng với vị trí trách nhiệm thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp cấp kiểm sát, theo yêu cầu nghiệp vụ công tác cải cách tư pháp 71 Cần có sách đãi ngộ tốt VKS, KSV cán hoàn thành xuất sắc chức trách, nhiệm vụ giao, chăm sóc tốt cho đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, KSV Đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý, sử dụng bồi dưỡng cán vừa đảm bảo việc động viên khuyến khích cán yên tâm công tác phấn đấu cống hiến cho ngành, cho nghiệp bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Đề xuất Quốc hội, Chính phủ tiếp tục quan tâm, sửa đổi, bổ sung quy định chế độ sách đãi ngộ, tiền lương cán bộ, công chức VKSND, bảo đảm điều kiện để cán bộ, KSV yên tâm công tác cống hiến cho Ngành kiểm sát 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở thực tiễn công tác kiểm sát điều tra vụ án Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Việt Nam giai đoạn 2018 2021 trình bày Chương 2, nội dung Chương đưa hệ thống gồm nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm sát điều tra vụ án vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, VKSND, cụ thể: Hoàn thiện pháp luật liên quan đến công tác kiểm sát điều tra vụ án vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm; tăng cường công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật nâng cao nhận thức pháp luật; tăng cường phối hợp Viện kiểm sát với quan khác; tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình sự; tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm đội ngũ cán kiểm sát tăng cường bảo đảm sở vật chất, điều kiện phương tiện làm việc ngành kiểm sát nhân dân Các giải pháp xuất từ sở khoa học thực tiễn kiểm sát điều tra VKSND cấp; nội dung, biện pháp thực hiện; phối hợp với quan, tổ chức, lực lượng có liên quan nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm sát điều tra vụ án hình nói chung kiểm sát điều tra tội phạm vi phạm bảo vệ động vật nguy cấp, quý, nói riêng 73 KẾT LUẬN Công tác bảo vệ động vật nguy cấp, quý, xử lý hành vi xâm phạm đến loài động vật nguy cấp, quý, ngày Đảng Nhà nước ta quan tâm, trọng Tuy tình hình tội phạm động vật nguy cấp, quý, phổ biến, với diễn biến ngày tinh vi, phức tạp có tính đa quốc gia, cơng tác kiểm sát điều tra vụ án Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, năm qua VKSNDtrên toàn quốc đạt thành tích đáng kể, góp phần bảo vệ tốt mơi trường, cân giữ gìn hệ sinh thái Việt Nam.Các VKSND hai cấp toàn quốc thực tốt công tác kiểm sát điều tra vụ án động vật nguy cấp, quý, hiếm, kiểm sát chặt chẽ từ giai đoạn tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm việc khởi tố, điều tra vụ án, đảm bảo việc giải vụ án pháp luật, không để xảy oan sai, bỏ lọt tội phạm.Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt được, cịn có bất cập, tồn định, dẫn đến việc điều tra vụ án chưa kịp thời, triệt để Trong phạm vi luận văn, tác giả sâu phân tích thực trạng công tác kiểm sát điều tra vụ án động vật nguy cấp, quý, giai đoạn 2018 - 2021 Trên sở nghiên cứu kết đạt hạn chế, thiếu sót, vướng mắc nguyên nhân chúng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát điều tra loại tội Tác giả hy vọng, kết nghiên cứu luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật Do điều kiện khả nghiên cứu nên luận văn khơng tránh khỏi có thiếu sót, hạn chế định, tác giả mong nhận đóng góp, ý kiến để luận văn hoàn thiện hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt Mai Đắc Biên (2020), Giáo trình Luật hình Việt Nam Phần chung, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2019), Thông tư số 29/2019/TTBNNPTNT ngày 31/12/2019 quy định xử lý động vật rừng tang vật, vật chứng; động vật rừng tổ chức, cá nhân tự nguyện giao nộp Nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2020), Quyết định số 2249/QĐBNN-TCLN ngày 17/6/2020 Chỉ định Cơ quan Khoa học CITES Việt Nam Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quy định Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Chính phủ (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Chương trình bảo tồn rùa châu Á, “Dự án rùa Hoàn Kiếm”, https://asianturtleprogram.org/vi/rafetus-project/, truy cập ngày 09/5/2022 Cơ quan điều tra môi trường (EIA) (2021), Động vật hoang dã - dấu chân Việt Nam châu Phi: Phân tích vai trị nhóm tội phạm người Việt buôn bán động vật hoang dã trái phép, https://eiainternational.org/wp-content/uploads/EIA-Report-Vietnams-Footprintin-Africa-Spreads-2021-11-Vietnamese.pdf, truy cập ngày 09/5/2022 Nguyễn Ngọc Điệp (2020), Từ điển pháp luật Việt Nam với 5.665 từ (Mới nhất), Nhà xuất giới, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Hịa (2018), Giáo trình Luật hình Việt Nam Phần chung, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 11 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2018), Nghị số 05/2018/NQ-HĐTP ngày 05/11/2018 hướng dẫn áp dụng Điều 234 tội Vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã Điều 244 tội Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Bộ luật hình 12 Trần Đại Quang, (2013), Khoa học hình Việt Nam Tập - Chiến thuật hình sự, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2021), Bộ luật tố tụng hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2021, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 17 Thuaire B, Allanic Y, Hoàng Việt A, Lê Khắc Q, Lưu Hồng T, Nguyễn Thế C, Nguyễn Thị T, (2021), Đánh giá đa dạng sinh học Việt Nam – Phân tích tác động từ số lĩnh vực kinh tế, WWF Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Thuyên (2021), “Phương thức, thủ đoạn tội phạm vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí Mơi trường (11) 19 Tịa án nhân dân tỉnh Cà Mau (2022), Bản án số 20/2022/HS-PT ngày 17/02/2022, https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta875206t1cvn/chi-tietban-an, truy cập ngày 09/5/2022 20 TRAFFIC (2007), Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam, https://wwfeu.awsassets.panda.org/downloads/van_de_la_thai_do_tron g_tieu_dung_cac_san_pham_dvhd_tai_ha_noi.pdf, truy cập ngày 09/5/2022 21 Trung tâm Giáo dục Thiên Nhiên ENV (2020), “Công tác xử lý tội phạm động vật hoang dã năm 2020”, https://thiennhien.org/uploads/prosecution-review-of-2020-vn-finallowres.pdf, truy cập ngày 05/12/2021 22 Trung tâm giáo dục thiên nhiên (ENV), (2022), Những câu hỏi thường gặp công tác xử lý tội phạm động vật hoang dã 23 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, (2016), Giáo trình nghiệp vụ kiểm sát Phần 3, Hà Nội 24 Phạm Minh Tuyên, (2020), “Giám định, xử lý vật chứng, định giá động vật hoang dã, động vật nguy cấp quý, tố tụng hình – Vướng mắc kiến nghị hoàn thiện”, https://tapchitoaan.vn/tapchi/public/bai-viet/phap-luat/giam-dinh-xu-lyvat-chung-dinh-gia-dong-vat-hoang-da-dong-vat-nguy-cap-quy-hiemtrong-to-tung-hinh-su-vuong-mac-va-kien-nghi-hoan-thien, truy cập ngày 19/6/2022 25 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2020), Quyết định số 111/QĐ-VKSTC ngày 17/4/2020 việc ban hành quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố 26 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2020), Công văn số 3378/VKSTC-V3 ngày 05/8/2020 việc quán triệt thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số giải pháp cấp bách quản lý động vật hoang dã 27 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, (2022), Sổ tay kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội *Tiếng Anh 28 Regalado, J C Jr., Nguyen Tien Hiep, Phan Ke Loc, Averyanov, L., Harder, D K., (2005), “New insights into the diversity of the Flora of Vietnam”, Tạp chí Biologiske Skrifter (55), 189–197 29 Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) (2021), New Species discoveries in the Greater Mekong 2020, https://wwfasia.awsassets.panda.org/downloads/wwf_new_species_disc overies_2020_spreads_final_compressed_1.pdf, truy cập ngày 09/5/2022 30 Trung tâm Giáo dục Thiên Nhiên ENV (2020), “Biodiversity Week: 16 Facts about Vietnam”, https://env4wildlife.org/2020/05/21/16biodiversity-facts/, truy cập ngày 05/12/2021 31 Văn phòng Liên Hợp Quốc chống Ma túy Tội phạm (UNODC), World Wildlife Crime Report 2020: Trafficking in Protected Species, https://www.unodc.org/documents/data-andanalysis/wildlife/2020/World_Wildlife_Report_2020_9July.pdf, truy cập ngày 09/5/2022 32 Văn phòng Quốc hội Việt Nam (2019), Handbook on Wildlife Conservation Policy, https://changewildlifeconsumers.org/site/assets/files/1553/200318_nati onal_assembly_handbook_for_conservation_policy-vietnam.pdf, truy cập ngày 09/5/2022

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w