1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van thac si phan thi ngoc anh 20230331015744 e 544

73 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 525,21 KB

Nội dung

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI PHAN THỊ NGỌC ÁNH THỦ TỤC THƯƠNG LƯỢNG NHẬN TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI - VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2021 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI PHAN THỊ NGỌC ÁNH THỦ TỤC THƯƠNG LƯỢNG NHẬN TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI - VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 838010104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ LAN CHI Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Phan Thị Ngọc Ánh LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội tạo điều kiện cho em q trình học tập hồn thành luận văn Em xin gửi lời tri ân tới q thầy, tận tình giảng dạy lớp Cao học 1, chuyên ngành Luật hình tố tụng hình sự, cung cấp kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi, giúp tem hoàn thành nhiệm vụ học tập trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Lan Chi tận tình bảo, hướng dẫn em q trình em hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân người bạn – người bên cạnh động viên, ủng hộ giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2021 Phan Thị Ngọc Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC THƯƠNG LƯỢNG NHẬN TỘI 1.1 Khái niệm, đặc điểm thủ tục thương lượng nhận tội .7 1.1.2 Đặc điểm thủ tục thương lượng nhận tội 11 1.2 Ý nghĩa thủ tục thương lượng nhận tội 15 1.2.1 Tiết kiệm nguồn lực cho quan công tố .15 1.2.2 Tiết kiệm nguồn lực cho Tòa án 15 1.2.4 Tiết kiệm nguồn lực chung cho xã hội 17 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HOA KỲ, LIÊN BANG NGA, NHẬT BẢN VỀ THỦ TỤC THƯƠNG LƯỢNG NHẬN TỘI 25 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ thủ tục thương lượng nhận tội .25 2.1.1 Tổng quan mơ hình tố tụng hình thủ tục thương lượng nhận tội Hoa Kỳ 25 2.1.2 Nội dung thủ tục thương lượng nhận tội theo quy định Quy tắc liên bang tố tụng hình .26 2.1.3 Một số nhận xét thủ tục thương lượng nhận tội luật tố tụng hình Hoa Kỳ 29 2.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Nhật Bản thủ tục thương lượng nhận tội .30 2.2.1 Tổng quan mơ hình tố tụng hình thủ tục thương lượng nhận tội Nhật Bản 30 2.2.2 Quy định pháp luật Nhật Bản thương lượng nhận tội 31 2.2.3 Một số nhận xét thủ tục thương lượng nhận tội luật tố tụng hình Nhật Bản .34 2.3 Quy định pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga thủ tục thương lượng nhận tội 35 2.3.1 Tổng quan mơ hình tố tụng hình thủ tục thương lượng nhận tội Liên bang Nga 35 2.3.2 Nội dung quy định pháp luật thủ tục thương lượng nhận tội .36 2.3.3 Một số nhận xét thủ tục thương lượng nhận tội luật tố tụng hình Liên bang Nga 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 Chương ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA THỦ TỤC THƯƠNG LƯỢNG NHẬN TỘI VÀ KHẢ NĂNG, ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG VÀO TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 42 3.1 Ưu điểm, nhược điểm thủ tục thương lượng nhận tội thực tiễn áp dụng 42 3.1.1 Ưu điểm 42 3.1.2 Nhược điểm .47 3.2 Khả năng, điều kiện áp dụng thủ tục thương lượng nhận tội vào tố tụng hình Việt Nam 48 3.2.1 Tổng quan định hướng phát triển mơ hình tố tụng hình Việt Nam48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồn thiện mơ hình tố tụng hình vấn đề nhiều học giả giới nói chung Việt Nam nói riêng quan tâm, mục tiêu, đối tượng quốc gia hướng tới xem xét, hoàn thiện hệ thống tư pháp Việt Nam trình xây dựng hồn thiện mơ hình tố tụng hình sự, việc tiếp thu có chọn lọc ưu điểm loại mơ hình tố tụng hình áp dụng phù hợp với thực tiễn vô quan trọng cần thiết Xu hướng mơ hình tố tụng hình quốc gia giới giao thoa, tiếp nhận yếu tố tích cực Trước đây, mơ hình tố tụng hình nước ta mơ hình tố tụng thẩm vấn, nhiên, nước ta nay, mơ hình tố tụng hình dần ghi nhận ngun tắc, thủ tục tố tụng mơ hình tố tụng tranh tụng phù hợp với yêu cầu thực tiễn, góp phần bảo vệ cơng lý, cơng bằng, bảo vệ quyền người, quyền công dân Trở lại với thực trạng tố tụng hình Việt Nam, thời gian qua cho thấy nhiều có q tải khối lượng công việc quan tư pháp hình sự, gây ảnh hưởng tới hiệu quả, tiến độ giải vụ án hình Trên giới, giải pháp áp dụng ngày phổ biến để giải thực trạng tải nêu thủ tục thương lượng nhận tội Mặc dù xuất không lâu, nhiên thủ tục thương lượng nhận tội ghi nhận đa số quốc gia theo hệ thống Common Law bắt đầu xuất số quốc gia sử dụng hệ thống Civil Law tiệm cận mơ hình tố tụng trộn lẫn Thủ tục thương lượng nhận tội cho phép bên buộc tội nhân danh nhà nước (cơ quan công tố) bên bị buộc tội thoả thuận với để bên bị buộc tội giảm thiểu hành vi bị truy cứu trách nhiệm hình sự, dạng mức trách nhiệm hình việc nhận tội cáo trạng quan công tố từ bỏ quyền Toà án xét xử, dẫn tới việc vụ án không cần phải đưa xét xử Thủ tục giúp giảm thiểu nguồn lực cho quan tiến hành tố tụng, giảm thiểu chi phí hội hệ thống tư pháp hình sự, đồng thời đem lại hội quý giá cho người bị buộc tội giảm nội dung truy tố mức án, giúp họ sớm tái hòa nhập xã hội Pháp luật Việt Nam chưa công nhận áp dụng thủ tục thương lượng nhận tội vào trình giải vụ án hình Tố tụng hình phải đối mặt với toán tải tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp Câu hỏi đặt liệu thủ tục thương lượng nhận tội xem nguồn tham khảo, gợi ý để nghiên cứu áp dụng cách phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực thủ tục Ở nước ra, vấn đề chưa nghiên cứu, nhận thức đầy đủ, nên, học viên lựa chọn vấn đề: "Thủ tục thương lượng nhận tội tố tụng hình số quốc gia giới - Vấn đề đặt tố tụng hình Việt Nam"làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, mức độ khác có số cơng trình nghiên cứu khoa học dạng viết tạp chí nghiên cứu có liên quan đến thủ tục thương lượng nhận tội, nhiều đề cập đến thủ tục này, như: Đề tài: "Các đặc điểm hệ thống tố tụng hình tranh tụng hệ thống tố tụng hình thẩm vấn" Thạc sĩ Lại Thị Thu Hà nghiên cứu thủ tục thương lượng nhận tội đặt so sánh hai loại mơ hình tố tụng hình Bài nghiên cứu: "Chế định mặc nhận tội theo pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam" tác giả Lê Huỳnh Tấn Duy đăng Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam số 05 đưa nhận thức khái quát chế định thương lượng nhận tội theo pháp luật Hoa Kỳ, từ đưa kinh nghiệm cho Việt Nam Bài viết: "Mặc thú tội tố tụng hình Hoa Kỳ" "Ưu nhược điểm mặc thú tội tố tụng hình Hoa Kỳ" tác giả Đinh Thị Mai đăng Tạp chí Kiểm sát số 08/2020 số 13/2020 Tác giả đề cập tới thủ tục thương lượng nhận tội phạm vi tố tụng hình Hoa Kỳ, từ lịch sử hình thành, đánh giá ưu điểm nhược điểm thủ tục Trong đó, nước ngồi có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thủ tục thương lượng nhận tội, số cơng trình tiêu biểu kể đến như: "Plea Bargaining and Its History" - "Thương lượng nhân tội lịch sử thương lượng nhận tội" tác giả Albert W.Alschuler nghiên cứu chủ yếu lịch sử hình thành phát triển thủ tục thương lượng nhận tội "Value of Plea Bargaining"- "Giá trị thương lượng nhận tội" tác giả Scott W.Howe nghiên cứu giá trị thủ tục thương lượng nhận tội tư pháp hình "Plea Bargaining – The experiences of Prosecutors, Judges, and Defense Attorneys" - "Thương lượng nhận tội - Kinh nghiệm Công tố viên, Thẩm phán Luật sư bào chữa" tác giả James E.Bond tập trung khai thác thủ tục thương lượng nhận tội thơng qua tìm hiểu thực tiễn kinh nghiệm Công tố viên, Thẩm phán Luật sư bào chữa bị can "A Comparative Look at Plea Bargaining in Australia, Canada, England, New Zealand, and the United States" - "So sánh thương lượng nhận tội Úc, Canada, New Zealand Hoa Kỳ" tác giả Carol A.Brook Bruno Fiannaca, David Harvey, Pau Marcus Jenny McEwan, đặt thủ tục thương lượng nhận tội so sánh áp dụng pháp luật quốc gia Úc, Canada, New Zealand Hoa Kỳ để đưa đánh giá Những cơng trình nghiên cứu thủ tục thương lượng nhận tội nước chưa đề cập trực diện đến thủ tục thương lượng nhận tội mục tiêu nghiên cứu cơng trình, chưa đánh giá đầy đủ trạng khả áp dụng thủ tục thương lượng nhận tội vào mơ hình tố tụng hình Việt Nam Nghiên cứu cơng trình khoa học nước liên quan đến thủ tục thương lượng nhận tội cho thấy câu hỏi sau cần khoa học luật tố tụng hình Việt Nam tiếp tục làm rõ mặt lý luận: - Thế thủ tục thương lượng nhận tội, cách nhìn nhận thủ tục để tránh sai lệch nhận thức; - Đánh giá ưu, nhược điểm thủ tục thương lượng nhận tội gắn với thực tiễn thi hành quốc gia điển hình giới; liên hệ ưu nhược điểm với thực tiễn giải vụ án hình Việt Nam; - Cần đánh tính chất đặc điểm hệ thống tố tụng hình Việt Nam hành, mức độ phù hợp thủ tục thương lượng nhận tội tiến trình cải cách tư pháp hình nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu luận văn từ nghiên cứu số vấn đề lý luận quy định thủ tục thương lượng nhận tội, thực tiễn áp dụng số quốc gia giới, sở đó, xác định khả năng, điều kiện áp dụng thủ tục tố tụng hình Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề thủ tục thương lượng nhận tội Làm rõ lịch sử hình thành phát triển, ưu thế, hạn chế thủ tục thương lượng nhận tội xu phát triển thủ tục mơ hình tố tụng hình - Tìm hiểu đặc điểm thủ tục thương lượng nhận tội thông qua thực tế áp dụng thủ tục pháp luật số quốc gia giới; làm rõ mặt tích cực hạn chế thủ tục tư pháp hình quốc gia - Phân tích mơ hình tố tụng hình Việt Nam yêu cầu cải cách tư pháp đặt việc hồn thiện mơ hình tố tụng hình nước ta Phân tích, làm rõ tiền đề, khả ứng dụng thủ tục thương lượng nhận tội tiến trình giải vụ án hình Việt Nam, sở đưa đóng góp nhằm hồn thiện thủ tục tố tụng hình Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận quy định pháp luật thủ tục thương lượng nhận tội số quốc gia giới khả áp dụng thủ tục thương trình cải cách, đổi tố tụng hình nước ta tiến trình cải cách tư pháp Luận văn nghiên cứu thủ tục thương 53 - Phạm vi tác động: tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình liên quan đến vấn đề giải trách nhiệm hình người phạm tội thủ tục thương lượng nhận tội có phạm vi rộng hơn, bao gồm vấn đề định tội, định khung, xác định hình phạt người phạm tội - Ảnh hưởng đến trình giải vụ án: thương lượng nhận tội tình tiết giảm nhẹ nêu có ý nghĩa việc giải vụ án Tuy nhiên, thương lượng nhận tội coi cách thức giải vụ án hình mà khơng qua xét xử Tịa án tình tiết giảm nhẹ khơng làm thay đổi tiến trình tố tụng thơng thường - Tính chủ động bị can, bị cáo: Bị can, bị cáo thành khẩn khai báo, tự thú, với mong muốn hưởng mức án nhẹ Tuy nhiên, giá trị giảm nhẹ khơng quy định cụ thể mà Tịa án có trách nhiệm cân nhắc, xem xét áp dụng Thủ tục thương lượng nhận tội đem lại cho bị cáo tính chủ động thực - Ý nghĩa việc áp dụng pháp luật: Tình tiết giảm nhẹ có ý nghĩa việc áp dụng pháp luật hình sự, giải trách nhiệm hình Nói cách khác, áp dụng tình tiết giảm nhẹ mang tính cá biệt trường hợp Còn thủ tục thương lượng nhận tội giúp xử lý nhiều tội phạm hơn, giảm thiểu tải cho hệ thống tư pháp hình Tóm lại, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình kể thủ tục thương lượng nhận tội hoàn tồn khác biệt Pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ trước đến chưa ghi nhận thủ tục thương lượng nhận tội Điều phần xuất phát từ khái niệm trách nhiệm hình hậu pháp lý việc thực tội phạm thể việc áp dụng người phạm tội nhiều biện pháp cưỡng chế Nhà nước luật hình quy định theo nguyên tắc tránh khỏi trách nhiệm Quan trọng hơn, tố tụng hình Việt Nam tố tụng xét hỏi, khái quát tố tụng kiểm soát tội phạm, khác với mơ hình tố tụng cân (nền tảng thủ tục thương lượng nhận tội) Mơ hình tố tụng cân – due process thiết lập sở cân vị quyền lực bên tranh chấp, vụ án hình 54 vụ tranh chấp hình sự, tranh chấp giải bên tranh chấp đạt đồng thuận khơng cịn tranh chấp (để bên đạt đồng thuận bên phải đồng đẳng để tự thể ý chí) Trong đó, tố tụng kiểm sốt tội phạm địi hỏi phải kiểm sốt tội phạm với hiệu suất cao, hiệu cao từ phòng ngừa đến phát hiện, truy cứu trừng phạt tội phạm, không bỏ lọt tội phạm Đại diện để thực thi biện pháp cưỡng Nhà nước thông qua công tác xét xử người phạm tội Tòa án nhân dân Cơ quan công tố phải bảo đảm không để lọt tội phạm, tỷ lệ tội phạm phát tội phạm truy tố phải gần ngang Do đó, bên buộc tội bên gỡ tội khơng thể mặc cả, thỏa thuận với kết giải vụ án Tuy nhiên, nghiên cứu đặc điểm, giá trị cốt lõi thủ tục thương lượng nhận tội giới đặt số vấn đề cải cách tư pháp hình Việt Nam Một, mở rộng quyền định việc truy tố cho Viện kiểm sát trường hợp xét thấy không cần thiết tiếp tục truy cứu trách nhiệm hình Thương lượng nhận tội chất dàn xếp hai phía, phía buộc tội - nhà nước, đại diện Viện công tố/Viện kiểm sát phía bị buộc tội Việc trao trách nhiệm buộc tội cho Viện công tố/ Viện kiểm sát giúp cho trình điều tra, truy tố xuyên suốt đạt hiệu cao Với trường hợp xét thấy không cần tiếp tục truy cứu trách nhiệm hình sự, Viện cơng tố/Viện kiểm sát định khơng truy cứu trách nhiệm hình sự, giúp sử dụng nguồn lực tiết kiệm hiệu Hiện nước ta áp dụng nguyên tắc truy tố bắt buộc, hành vi đủ yếu tố cấu thành tội phạm phải chuyển sang Tòa án xét xử, bảo đảm bình đẳng trước pháp luật nhiên cứng nhắc, đơi xa rời thực tiễn hồn cảnh phát sinh vụ án Có thể sửa đổi bổ sung quyền định việc truy tố cho Viện kiểm sát, với trường hợp xét thấy không cần thiết tiếp tục truy cứu trách nhiệm hình (miễn tố) Trong trường hợp bị can phạm tội phải chịu trách nhiệm hình giai đoạn điều tra bị bắt, tạm giữ, tạm giam 55 cân nhắc yếu tố liên quan nhân thân bị can, bị can phạm tội lần đầu thuộc trường hơp nghiêm trọng, khơng thiết tiếp tục truy tố Sửa đổi giúp tạo tính chủ động, độc lập; tiết kiệm sức lực cho Viện kiểm sát, tập trung nguồn lực giải vụ án, tránh tình trạng dồn ứ, tải án Viện kiểm sát Viện kiểm sát đảm bảo vai trò áp dụng pháp luật nhằm xử lý tội phạm đại diện cho lợi ích cơng thực hành quyền công tố Việc áp dụng quy định cần gắn liền với việc phát triển hệ thống hình phạt phù hợp; đẩy mạnh việc giám sát nội chặt chẽ để đạt tính hiệu quả, tránh tình trạng lạm quyền Hai, coi tình tiết bị can nhận tội xem xét không áp dụng thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Theo quy định Điều 109 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 biện pháp ngăn chặn áp dụng để kịp thời ngăn chặn tội phạm bảo đảm cho điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Mục đích việc áp dụng biện pháp ngăn chặn kịp thời ngăn chặn tội phạm, bảo đảm cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn kịp thời hiệu từ đầu hành vi thực tội phạm hành vi trốn tránh, gây khó khăn cho việc xử lý người phạm tội tất yếu khách quan Áp dụng biện pháp hỗ trợ nhiều cho hoạt động tố tụng tiến hành thuận lợi hiệu cao nhờ góp phần hạn chế mức thấp khó khăn mà người phạm tội gây cho trình giải vụ án hình Căn vào tính chất vụ án, nhân thân người phạm tội, tùy giai đoạn tố tụng, mà quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng xem xét áp dụng biện pháp ngăn chặn phù hợp với mức độ nghiêm khắc khác Khi khơng cịn, xét thấy việc áp dụng không mang lại kết không cần thiết cần hủy bỏ thay đổi biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo Hiện tại, Bộ luật Tố tụng hình sử dụng việc phân loại tội phạm sở độc lập để xây dựng áp dụng số biện pháp ngăn chặn biện pháp tạm giữ, tạm giam, 56 "Điều 119 Tạm giam Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng ." Việc sử dụng kết phân loại tội phạm làm áp dụng biện pháp tạm giam mà không xuất phát từ mục đích áp dụng biện pháp dẫn đến việc lạm dụng thực tế Ví dụ trường hợp bị can, bị cáo phạm tội gây nguy hại lớn đặc biệt lớn áp dụng biện pháp mà không cần chứng minh khả trốn tránh, gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án khả tiếp tục phạm tội họ - mục đích biện pháp ngăn chặn Khả chịu trách nhiệm hình tương ứng với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội yếu tố thúc đẩy hành vi bỏ trốn người phạm tội, nhiên, đánh đồng bị can, bị cáo lựa chọn bỏ trốn biết chịu mức hình phạt cao Nhiều vụ án, ban đầu bị can, bị cáo bị khởi tố, truy tố, xét xử với tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng sau thay đổi với tội nhẹ Xét thấy, trường hợp bị can, bị cáo thực nhận tội, hủy bỏ thay đổi biện pháp ngăn chặn có áp dụng dựa phân loại tội phạm Việc hủy bỏ, thay đổi đảm bảo hiệu việc giải vụ án, tiết kiệm chi phí tố tụng, giúp cho bị can, bị cáo giảm bớt áp lực tham gia tố tụng Ba, mở rộng phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn trường hợp bị can nhận tội Thủ tục rút gọn thủ tục tố tụng đặc biệt tố tụng hình có rút ngắn thời gian, giản lược thủ tục, áp dụng vụ án hình đủ điều kiện nhằm giải vụ án nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo đắn, tuân thủ nguyên tắc tố tụng hình sự, quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng theo quy định pháp luật; tiết kiệm thời gian, 57 công sức, chi phí tài ngân sách nhà nước, mang lại hiệu cho việc điều tra, truy tố, xét xử số loại tội phạm, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; đồng thời, tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng có thời gian lực lượng tập trung nghiên cứu, đưa quan điểm giải vụ án tốt vụ án hình có tính chất mức độ nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng liên quan đến nhóm tội có khách thể quan trọng luật hình bảo vệ So với Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 có điều chỉnh mở rộng theo hướng cho phép áp dụng thủ tục rút gọn việc xét xử phúc thẩm vụ án hình Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định điều kiện để áp dụng thủ tục rút gọn Điều 319 gồm: (i) Người thực hành vi phạm tội bị bắt tang; (ii) Sự việc phạm tội đơn giản, chứng rõ ràng; (iii) Tội phạm thực tội phạm nghiêm trọng; (iv) Người phạm tội có cước, lai lịch rõ ràng Điều 456 Bộ luật Tố tụng hình 2015 mở rộng điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn thêm đối tượng "người phạm tội tự thú" sửa đổi cụm từ "căn cước, lai lịch" Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 thành cụm từ "cư trú, lý lịch" Việc thay đổi nhằm phù hợp với thực tiễn, năm qua, có nhiều vụ án đáp ứng đủ 03 điều kiện lại người thực hành vi phạm tội lại không bị bắt tang, tự thú, nên không áp dụng thủ tục rút gọn giải vụ án Tuy nhiên, tính chất việc người phạm tội bị bắt tang hay tự thú không khác nhau, người phạm tội khai nhận tồn hành vi phạm tội, tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng thực nhiệm vụ Ngồi ra, điều kiện thứ thay đổi thành "người phạm tội có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng", để phản ánh rõ thông tin nơi cư trú người phạm tội Mặc dù chế định có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ án hình nhanh chóng mà đảm bảo tính xác đảm bảo nguyên tắc tố tụng 58 hình sự, nhiên, thực tiễn, chế định áp dụng với tỉ lệ nhỏ, chủ yếu áp dụng số địa phương trọng điểm có án nhiều tập trung số nhóm tội định Theo báo cáo tổng kết năm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, từ năm 2014 đến năm 2018, tỉ lệ án áp dụng thủ tục chiếm 0,42% tổng số án khởi tố Khơng phải số lượng vụ án khơng đủ điều kiện áp dụng mà có vụ án đủ điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn không áp dụng thủ tục rút gọn quan tiến hành tố tụng e ngại áp lực thời gian, cịn có người phạm tội, tình tiết khác giả thiết điều tra làm cho vụ án phức tạp hơn, Một số loại tội định như: trộm cắp tài sản, cố ý gây thương tích, tội chống người thi hành cơng vụ, loại tội thường áp dụng thủ tục rút gọn tiến hành giải Nghiên cứu ứng dụng thủ tục thương lượng nhận tội gắn với thủ tục rút gọn nhằm mở rộng phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn theo hướng sau Bổ sung quy định điều kiện thuộc ý chí bị can, bị cáo việc nhận tội lựa chọn áp dụng thủ tục rút gọn Trường hợp bị can, bị cáo nhận tội, đồng ý áp dụng thủ tục rút gọn để giải vụ án vụ án giải theo thủ tục rút gọn Hiện nay, luật quy định vấn đề khiếu nại định áp dụng thủ tục rút gọn nhằm đảm bảo quyền bị can, bị cáo Trong trường hợp chấp nhận khiếu nại vụ án phải chuyển sang giải theo thủ tục chung Trường hợp không chấp nhận khiếu nại, vụ án giải theo thủ tục rút gọn, khả kháng cáo án sơ thẩm cao Vì họ khơng chấp nhận thủ tục rút gọn thông thường họ tận dụng quyền kháng cáo để phản đối kết xét xử nói riêng kết trình tố tụng theo thủ tục rút gọn nói chung Hậu pháp lý dẫn đến vụ án bị kháng cáo phải xét xử phúc thẩm theo thủ tục chung, khơng phải kháng cáo giảm nhẹ hình phạt hay xin án treo mà kháng cáo thể việc phản đối kết xét xử cho việc xét xử theo thủ tục rút gọn làm họ oan, sai, dẫn đến tính đơn giản, rõ ràng vụ án Do vậy, Tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm để điều tra lại việc điều tra để xét xử lại 59 tiến hành theo thủ tục chung Việc làm vừa khơng đáp ứng mục đích thủ tục rút gọn, gây tốn thêm thời gian chi phí tố tụng, làm giảm lịng tin người dân vào quan tiến hành tố tụng, điều khơng nên Thay việc cho bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ có quyền khiếu nại việc áp dụng thủ tục rút gọn vòng ngày kể từ ngày nhận định quy định cho họ có quyền lựa chọn việc áp dụng thủ tục rút gọn Vì vậy, hợp lý quy định áp dụng thủ tục rút gọn bị can, bị cáo đại diện hợp pháp họ đồng ý lựa chọn giải vụ án thủ tục rút gọn Đồng nghĩa với việc họ khơng có quyền khiếu nại định áp dụng thủ tục rút gọn Trước định áp dụng thủ tục rút gọn, quan điều tra thơng báo, giải thích cho bị can đại diện hợp pháp họ thủ tục quyền họ việc đồng ý áp dụng thủ tục chung hay thủ tục rút gọn Mở rộng phạm vi sử dụng thủ tục rút gọn để giải vụ án hình Bên cạnh việc quy định quyền yêu cầu áp dụng thủ tục rút gọn bị can, bị cáo, mở rộng phạm vi sử dụng thủ tục rút gọn giải vụ án hình Hiện nay, phạm vi sử dụng thủ tục rút gọn bao gồm tội phạm nghiêm trọng, kết hợp điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn bao gồm đồng ý bị can, bị cáo, áp dụng thủ tục rút gọn với vụ án mà tội phạm nguy hiểm Mở rộng thẩm quyền áp dụng thủ tục rút gọn Viện kiểm sát Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 mở rộng thẩm quyền áp dụng thủ tục rút gọn thuộc quan tiến hành tố tụng (bao gồm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án) theo "trong thời hạn 24 kể từ vụ án có đủ điều kiện quy định Điều 456 Bộ luật này, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải định áp dụng thủ tục rút gọn" (Điều 457) Quy định tạo chủ động, đề cao tinh thần trách nhiệm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải định áp dụng thủ tục rút gọn có đủ điều kiện quy định Điều 457 Tuy nhiên quy định thực tế vướng mắt việc thiếu chế tài việc áp dụng thủ tục rút gọn Mặc dù Quy chế nghiệp vụ tạm thời số 03 ngày 60 29/12/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định về công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố Quy chế số 505 ngày 18/12/2017 công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự, có quy định rằng: Trường hợp vụ án có đủ điều kiện theo quy định Điều 456 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 mà Cơ quan điều tra khơng định áp dụng thủ tục rút gọn Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan điều tra định áp dụng thủ tục rút gọn; Cơ quan điều tra không thực lãnh đạo Viện định áp dụng thủ tục rút gọn theo quy định Khoản Điều 165 Bộ luật Tố tụng hình gửi định cho Cơ quan điều tra, đồng thời giao, gửi cho người tham gia tố tụng theo quy định Khoản Điều 457 Bộ luật Tố tụng hình sự.; Khi thực hành quyền cơng tố, kiểm sát xét xử sơ thẩm, Kiểm sát viên thấy có đủ điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn quy định khoản Điều 456 Bộ luật Tố tụng hình báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát để đề nghị Chánh án Tòa án định áp dụng thủ tục rút gọn Trường hợp vụ án áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn điều tra, truy tố đến giai đoạn xét xử, Chánh án Tịa án khơng tiếp tục áp dụng thủ tục rút gọn mà Kiểm sát viên thấy việc không áp dụng thủ tục rút gọn Chánh án Tịa án khơng pháp luật báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát để kiến nghị với Chánh án Tòa án Tuy nhiên văn quy chế mang tính chất nội ngành kiểm sát chế tài chưa đủ mạnh cịn phụ thuộc nhiều kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát Kiểm sát viên, phụ thuộc vào quan hệ phối hợp Viện kiểm sát quan lại Vậy nên, đề xuất giữ lại thẩm quyền Viện kiểm sát tự định áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn điều tra Viện kiểm sát có quyền định áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn điều tra, xét thấy vụ án đủ điều kiện áp dụng Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra áp dụng Cơ quan điều tra không định Quy định cần thiết, đảm bảo Viện kiểm sát thực tốt chức thực hành quyền công tố (ra định áp dụng thủ tục rút gọn) kiểm sát hoạt động tư pháp (phát vi phạm Cơ quan điều tra) 61 Bốn, hoàn thiện quy định đại xá Đại xá khoan hồng Nhà nước mang tính chất tổng hợp mặt pháp lý hình tố tụng hình mang ý nghĩa trị - xã hội – pháp lý đặc biệt, thể nguyên tắc nhân đạo pháp luật hình Việt Nam Đại xá áp dụng với loạt người phạm tội định sáu biện pháp tha miễn pháp luật hình quy định người phạm tội thuộc đối tượng đại xá ghi văn đại xá Đại xá quyền hiến định Quốc hội, quy định Điều công bố nhân kiện lịch sử đặc biệt quan trọng đất nước Cho đến nay, nước ta trải qua hai lần đại xá, lần thứ công bố sau Cách mạng tháng 8/1945 thành công, lần hai cơng bố sau ngày giải phóng Thủ 10/10/1954 Đại xá thực theo trình tự, thủ tục ngồi Tịa án, văn đại xá khơng làm thay đổi nội dung tính chất pháp lý hình quy phạm pháp luật hình xác định trách nhiệm hình hành phạm tội Văn đại xá có hiệu lực hành vi phạm tội nêu văn xảy trước văn đại xá ban hành Hiện tại, chưa có quy định pháp luật cụ thể điều chỉnh phạm vi liên quan đến đại xá Có thể xây dựng quy định điều kiện đại xá đối tượng như: loạt người phạm tội định, bị kết án chưa chưa, chấp hành xong án, chấp hành hình phạt, với điều kiện nhận tội, Có thể xem thương lượng nhận tội hình thức nhằm thu thập thông tin liên quan đến tội phạm để phục vụ trình xây dựng quy định pháp luật liên quan đến đại xá TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua nghiên cứu ưu điểm, nhược điểm thủ tục thương lượng nhận tội vấn đề đặt tư pháp hình Việt Nam, tác giả rút số nhận xét sau Thứ nhất, thương lượng nhận tội chế định có nhiều ưu điểm, đặc biệt giảm tải áp lực cho hệ thống tư pháp hình Tuy nhiên, nhược điểm thủ tục lớn nguy bị cáo bị ép buộc nhận tội dẫn đến oan sai; hình phạt 62 thiếu xác, khơng cơng bằng; thủ tục không đầy đủ dẫn đến việc không đảm bảo quyền bị cáo Thứ hai, thủ tục thương lượng nhận tội chưa thể áp dụng Việt Nam bối cảnh Tuy nhiên, nghiên cứu thủ tục đặt vấn đề tư pháp hình nước ta bổ sung quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình nghiên cứu cải cách, đưa giải pháp hiệu cho thủ tục tố tụng hình Luận văn đề xuất nghiên cứu việc quy định mở rộng quyền Viện kiểm sát vấn đề định truy tố trường hợp xét thấy không cần thiết phải tiếp tục truy cứu trách nhiệm hình sự; bổ sung quy định thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn trường hợp bị can, bị cáo nhận tội; mở rộng phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn giải vụ án hình nghiên cứu hồn thiện vấn đề liên quan đại xá 63 KẾT LUẬN Thương lượng nhận tội chế định tương đối ngày phổ biến tố tụng hình nhiều quốc gia giới Dựa tảng tố tụng hình dạng tranh chấp bên buộc tội nhà nước bên bị buộc tội, thương lượng nhận tội thực chất dàn xếp bình đẳng nhằm giải tranh chấp hình đó, thủ tục có nhiều ý nghĩa quan trọng đơn giản hóa thủ tục tố tụng, tiết kiệm nguồn lực để giải vụ án hình Nghiên cứu thủ tục thương lượng nhận tội giúp cho có nhìn tồn diện khách quan thủ tục, từ khái niệm chất, đặc điểm bật thủ tục, ý nghĩa thủ tục khía cạnh khác khuôn khổ mảnh ghép nhỏ - giải vụ án hình khn khổ tranh tồn cảnh hoạt động tư pháp hình Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều nhiên khơng thể phủ nhận giá trị thủ tục thương lượng nhận tội Ở quốc gia khác lại có quy định, cách thức áp dụng thủ tục thương lượng nhận tội khác tùy vào điều kiện thể chế trị, định hướng phát triển, mơ hình tố tụng hình sự, Luận văn tìm hiểu thủ tục thương lượng nhận tội ba quốc gia Hoa Kỳ, Nhật Bản Liên bang Nga với mục đích đánh giá quy định, hình thức sử dụng thương lượng nhận tội mơ hình tố tụng hình khác nhau, từ đưa nhận xét tính phù hợp thủ tục thương lượng nhận tội rút kinh nghiệm cho Việt Nam Hiện nay, tố tụng hình Việt Nam chưa thể áp dụng thủ tục thương lượng nhận tội ngay, nhiên, sửa đổi số quy định pháp luật cho phù hợp với thực tiễn dựa tinh thần, chất thủ tục Việc xây dựng, cải cách hệ thống tư pháp hình q trình lâu dài, cần có đầu tư, nghiên cứu kỹ lưỡng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 25/04/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2018), "Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh", Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), "Chế định mặc nhận tội theo pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chí Khoa học pháp lý Nguyễn Tiến Đạt (2016), "Thương lượng nhận tội tố tụng hình kinh nghiệm quốc tế gợi mở cho pháp luật Việt Nam", Tạp chí nhà nước pháp luật Hồng Huy Hiệp (2018), "Tìm hiểu thủ tục" Mặc thú tội" TTHS Hoa Kỳ Hướng áp dụng cho Việt Nam", Tạp chí Kiểm sát Nguyễn Ngọc Khánh (2009), "Thẩm quyền Viện kiểm sát việc định truy tố, đình tạm đình vụ án theo yêu cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Kiểm sát Võ Minh Kỳ - Võ Hồng Phượng (2018), "Quyền công tố dân chủ nguyên tắc tùy nghi truy tố", Tạp chí Khoa học pháp lý Hồng Văn Mạnh (2020), "Thủ tục tố tụng hình Nhật Bản - Một số kinh nghiệm Việt Nam", Khoa học Kiểm sát 10 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 11 Quốc hội (2015), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 12 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 13 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 14 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 15 Quốc hội (2009), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 16 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/152, truy cập ngày cập ngày truy cập ngày truy cập ngày truy cập ngày 29/3/2021 19 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/29, truy 29/3/2021 20 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/146, 29/3/2021 21 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/145, 28/3/2021 22 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/737, 30/6/2021 Tiếng Anh 23 Julian A Cook (2005), "Plea Bargaining at The Hague", The Yale Journal of international Law, Vol.30, pp 473-506 24 H Adams, H Lodge, E Young & J Laughlin (1876), "Essays in AngloSaxon law", The Lawbook Exchange Ltd, pp 285-288 25 Albert Alschuler (1979), "Plea Bargaining and Its History", Columbia Law Review, pp 26 Theresa White Carns & Dr John A Kruse (1991), A Re-Evaluation of Alaska' s Plea Bargaining Ban, Alaska Law Review, pp 27, 64 27 Lawrence M Friedman (1978), Plea Bargaining in Historical Perspective, Law and Society, pp 247-259 28 Lawrence M Friedman (1993), Crime And Punishment In American History, Basic Books, pp.251 29 U.S Government, Federal Rules of Criminal Procedure 30 U.S Government (2019), Federal Rules Of Evidence, 18 31 Matthew Hale, "History of the pleas of the crown" 225 (S.Emlyn ed London 1736) 32 R.F Hunnisett (1961), "The Medieval Coroner (Cambridge Studies in English Legal History)", Wm Gaunt & Sons 33 John H Langbein (1979), Land Without Plea Bargaining: How the Germans Do It, Michigan Law Review, Vol 78 Issue 2, pp 204-225 34 John H Langbein (1979), Understanding the Short History of Plea Bargaining, Yale Law School, Faculty Scholarship Series, pp 261 35 Michael S Lief and H Mitchell Caldwell (2006), "You Have the Right to Remain Silent,'" American Heritage Volume 57, Issue 36 Michael S Lief and H Mitchell Caldwell (2006), The Devil's Advocates: Greatest Closing Arguments in Criminal Law, Scrinber 37 Gerard E Lynch (2003), Screening Versus Plea Bargaining: Exactly What Are We Trading, Scholarship Archive, Columbia Law School, pp 1399-1408 38 Mike Mcconville & Chester L Mirsky (2005), Jury Trials And Plea Bargaining: A True History, Hart Publishing 39 Miranda's oral confession in the robbery case was also appealed and the Arizona Supreme Court likewise affirmed the trial decision to admit it in State v Miranda, 401 P.2d 716 This case was not part of the appeal to the Supreme Court of the United States 40 Stephen J Morse, Justice, Mercy, and Craziness, University of Pennsylvania Carey Law School, pp 1485-1515 41 Oliver Myrna (2002) "John P Frank, 84; Attorney Won Key Decision in 1966 Miranda Case", Los Angeles Times Retrieved May 12, 2017 42 Ferdinando Pulton (1609), "De Pace Regis Et Regni", The Lawbook Exchange, Ltd (February 9, 2007) 43 Richard A Posner, Economic Analysis Of Law, Aspen Publishers, page 561-62 (4th Ed 1992) 44 Parker vs North Carolina, 397 US 790, 808 (1970) 45 People v Jense, Cal Rptr (1992) 46 Michael L Rubinstein & Teresa J White (1978), Plea Bargaining: Can Alaska live without it?, Judicature, tr.266 47 Michael A Simons (2003), Retribution for Rats: Cooperation, Punishment, and Atonement, Vanderbilt Law Review Vol 56 Issue 48 Stephen C Thaman (2007), Plea-Bargaining, Negotiating Confession and Consensual Resolution of Criminal Cases, Electronic Journal of Comparative Law, Vol 11.3 49 Peter H Solomon, Jr (2012), Ple Bargaining in Russia Style, Demokratizatsiya Vol 20 Issue 3, George Washington University, pp 282-229 50 H Richard Uviller (1977), Pleading Guilty: A Critique of Four Models, Law & Contemp.Probs Volume 41 Issue 1, pp 102-131 51 Ronald Wright & Marc Miller (2002), The Screening/Bargaining Tradeoff, Stanford Law Review Vol 55 No 1, pp.29-118 52 Martin D Yant (1991), Presumed Guilty: When Innocent People Are Wrongly Convicted, Prometheus 53 www.britannica.com/topic/plea-bargaining, truy cập ngày 12/10/2021 54 www.cdep.ru, truy cập ngày 12/10/2021 55 http://business.timesonline.co.uk/tol/business/law/article2964329.ece, truy cập ngày 12/10/2021 56 https://www.pewresearch.org/, truy cập ngày 15/9/2021

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN