1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp .Docx

69 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Người hướng dẫn Cô Giáo Hướng Dẫn Thực Tập Tốt Nghiệp
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ May
Thể loại Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 24,51 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất (12)
    • 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (12)
    • 1.1.2. Mô hình tổ chức cơ cấu của doanh nghiệp (14)
    • 1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm sản xuất dịch vụ trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội (17)
    • 1.1.4. Sơ đồ lưu trình (18)
  • 1.2. Điều kiện sản xuất của DN (18)
  • 1.3. Mô hình sản xuất và các chủng loại sản xuất (19)
    • 1.3.1. Phương thức sản xuất (19)
    • 1.3.2. Sản phẩm, khách hàng, thị trường chính của doanh nghiệp (20)
  • PHẦN II: TÌM HIỂU VÀ THỰC TẬP NGHIỆP VỤ (22)
    • 2.1. Sơ đồ hóa, quy trình triển khai và điều hành hoạt động của tổ cắt (22)
      • 2.1.1. Cơ cấu tổ chức của tổ cắt, phân công nhiệm vụ (22)
      • 2.1.2. Điều kiện thực hiện (24)
      • 2.1.3 Trình tự, phương pháp triển khai công đoạn cắt (24)
      • 2.1.4. Vai trò của cán bộ quản lí (30)
    • 2.2. Quy trình triển khai, sơ đồ hóa và điều hành hoạt động của chuyền may (31)
      • 2.2.1. Sơ đồ cơ cấu tại bộ phận chuyền may (31)
      • 2.2.2. Điều kiện triển khai công đoạn may (31)
      • 2.2.3. Quy trình triển khai công đoạn may (31)
      • 2.2.4. Vai trò của cán bộ quản lí (36)
    • 2.3. Quy trình triển khai, sơ đồ hóa và điều hành hoạt động của tổ hoàn thiện (38)
      • 2.3.1. Sơ đồ cơ cấu bộ phận hoàn thiện (38)
      • 2.3.2. Điều kiện thực hiện (38)
      • 2.3.3. Quy trình triển khai công đoạn hoàn thiện (39)
      • 2.3.4. Vai trò của cán bộ quản lí (41)
    • 2.4. Biểu mẫu, công cụ quản lí điều hành của cán bộ sản xuất tại doanh nghiệp và mục đích, ý nghĩa của các biểu mẫu, công cụ quản lí (42)
      • 2.4.1. Biểu mẫu, công cụ quản lí điều hành của cán bộ sản xuất tại bộ phận cắt. Mục đích, ý nghĩa của các biểu mẫu, công cụ quản lí (42)
      • 2.4.2. Biểu mẫu, công cụ quản lí điều hành của cán bộ sản xuất tại chuyền may. Mục đích, ý nghĩa của các biểu mẫu, công cụ quản lí (44)
    • 2.5. Quy trình, vai trò của cán bộ quản lý sản xuất trong công tác cải tiến tại công đoạn cắt, may, hoàn thiện (50)
      • 2.5.1. Vai trò của cán bộ quản lý tổ trong công tác cải tiến, nâng cao năng suất, chất lượng tại bộ phận hoàn thiện (50)
    • 2.6. Sơ đồ hóa và quy trình công đoạn may mẫu đối, mẫu rải chuyền (51)
      • 2.6.1. điều kiện thực hiện (51)
      • 2.6.2 Quy trình thực hiện may mẫu đối, mẫu rải chuyền (51)
      • 2.6.3. Phân tích đánh giá thực trạng, ưu nhược điểm quy trình may mẫu đối, mẫu rải chuyền (53)
      • 2.7.2. Các phát sinh và lỗi của quá trình chuẩn bị và triển khai công đoạn may trong quá trình sản xuất (56)
      • 2.7.3. Các phát sinh và lỗi của quá trình chuẩn bị và triển khai công đoạn hoàn thiện (57)
    • 2.8. So sánh kiến thức lý thuyết và thực tế doanh nghiệp (58)
      • 2.8.1. Kết quả đối sánh của quy trình triển khai công đoạn may giữa lý thuyết với thực tế thực hiện tại doanh nghiệp (58)
      • 2.8.2. Kết quả đối sánh của quy trình triển khai công đoạn cắt giữa lý thuyết với thực tế thực hiện tại doanh nghiệp (59)
      • 2.8.3. Kết quả đối sánh của quy trình triển khai công đoạn hoàn thiện giữa lý thuyết với thực tế thực hiện tại doanh nghiệp (60)
  • PHẦN III: KẾT LUẬN (61)
    • 3.1. Các tình huống phát sinh trong quá trình quản lí và điều hành sản xuất, giải pháp và cách khắc phục (61)
    • 3.2. Ưu nhược điểm trong quá trình triển khai và điều hành hoạt động sản xuất tại công đoạn cắt, may hoàn thiện (63)
      • 3.2.1. Ưu nhược điểm trong quá trình triển khai và điều hành hoạt động sản xuất tại công đoạn cắt (63)
      • 3.2.2. Ưu nhược điểm trong quá trình triển khai và điều hành hoạt động sản xuất tại công đoạn may (64)
      • 3.2.3. Ưu nhược điểm trong quá trình triển khai và điều hành hoạt động sản xuất tại công đoạn hoàn thiện (66)
    • 3.3. Ưu nhược điểm của các biểu mẫu và công cụ sử dụng trong quá trình quản lý điều hành sản xuất (66)
    • 3.4. Ưu nhược điểm trong quá trình triển khai và điều hành hoạt động cải tiến sản xuất tại doanh nghiệp (67)
    • 3.5. Đề xuất giải pháp về nội dung thực tập tại TTSX Dịch vụ (67)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TẬP CHUYÊN SÂU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI TRUNG TÂM SẢN XUẤT DỊCH VỤ NGÀNH MAY Giảng vi[.]

Cơ cấu tổ chức sản xuất

Quá trình hình thành và phát triển

Trung tâm sản xuất dịch vụ trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội Đây là một trung tâm SXDV thành lập dựa trên trung tâm thực nghiệm sản xuất của trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội.

Với quy mô hơn 600 lao động, có quan hệ với hơn 30 quốc gia, khu vực và trên thế giới như Mỹ, EU, Nhật, Hàn quốc…Trung tâm đồng thời thực hiện 2 nhiệm vụ sản xuất và đào tạo Đây là thế mạnh nổi trội trong công tác đào tạo của trường, giúp học sinh sinh viên được thực tập kỹ thuật, thực tập quản trị kỹ thuật, quản lý doanh nghiệp, ứng dụng mô hình công nghệ mới như LEAN

Hàng năm hơn 3.000 lượt HSSV thực tập tại đây

Hình ảnh 1.1 Trung tâm sản xuất dịch vụ trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà

- Tên công ty: Công ty May Đoàn Kết (TTSXDV)

- Tên quốc tế: Garment jant stack company

- Địa chỉ giao dịch: Lệ Chi - Gia Lâm-Hà Nội.

- Công ty được thành lập ngày 01/04/2008

- Hình thức sản xuất : CMT

- Khách hàng chủ yếu: H&F, TEXTYLE, JIYUNG, GUNYONG

- Mặt hàng gia công đa dạng phong phú như là: Quần áo sơ mi nam, nữ, bộ comple, áo mangto, áo Jacket các loại,

Tổ cơ đi nện Tổ NPL

Mô hình tổ chức cơ cấu của doanh nghiệp

Sơ đồ 1.1 Mô hình tổ chức sản quản lí doanh nghiệp

- Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

+ Ban giám hiệu: Là tổ chức lãnh đạo trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội mà người đứng đầu là hiệu trưởng thầy Hoàng Xuân Hiệp và các thầy cô ở những phòng ban có trách nhiệm đến môn Thực tập sản xuất Có trách nhiệm phân công, quản lý sinh viên trong suốt quá trình sinh viên đi thực tập tại Trung tâm sản xuất, giải đáp những thắc mắc và kịp thời giúp đỡ giải quyết vấn đề trong quyền hạn.

Giám đốc Trung tâm sản xuất dịch vụ (công ty Đoàn Kết) là người đứng đầu, có trách nhiệm ban hành các kế hoạch sản xuất và giám sát tất cả các hoạt động của công ty trực tiếp hoặc gián tiếp từ các phòng ban Có trách nhiệm với những quyết định và đứa ra chiến lược cũng như chỉ đạo có liên quan tới hoạt động sản xuất của Trung tâm.

Có nhiệm vụ xây dựng và ban hành các định mức kinh tế, kỹ thuật phù hợp với các điều khoản kinh doanh của Trung tâm theo quy định của pháp luật trên cơ sở quản lý chi phí sản xuất trong trung tâm và trình hội đồng quản trị phê duyệt Việc quản lý, hạch toán, xây dựng định mức chi phí được quy định cụ thể với từng yếu tố chi phí sản xuất khác nhau.

+ Phó giám đốc: Bao gồm những mảng về vật tư, kế hoạch sản xuất, máy móc thiết bị và quản lý nhân sự, họ nhận chỉ đạo từ Giám đốc Trung tâm từ đó triển khai theo kế hoạch Mỗi phó giám đốc đều có trách nhiệm và nhiệm vụ riêng của mình và mục đích chung vẫn là đảm bảo cho công ty hoạt động dựa trên những kế hoạch đề ra, đáp ứng đủ nhu cầu về sản phẩm từ khách hàng cũng như cải thiện môi trường làm việc cho công nhân.

- Tùy vào từng phòng ban mà ứng với mỗi phòng ban thì sẽ có nhiệm vụ riêng trong việc quản lý Cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban liên quan.

 Phòng Vật tư : nhận nguyên phụ liệu từ bạn hàng theo đơn hàng đã ký, bàn giao cho kho Nguyên phụ liệu.

 Kho nguyên phụ liệu: trải vải, kiểm tra vải và nguyên phụ liệu về số lượng, lỗi, màu,

… trước khi bào giao cho tổ cắt

 Tổ cắt: lấy sơ đồ giác từ phòng kỹ thuật và vải từ kho NPL rồi cắt BTP theo số lượng mã hàng để bàn giao cho các tổ may.

 Phòng kế hoạch – Xuất nhập khẩu:

Là bộ phận tham mưu của công ty về công tác quản lý và xuất nhập khẩu, cung ứng vật tư cho sản xuất để đảm bảo hoàn thành kế hoạch và tổ chức tiêu thụ sản phẩm

Phòng kế hoạch – Xuất nhập khẩu cũng là một trong các phòng ban có chức năng quản lý chi phí sản xuất Phòng kế hoạch – xuất nhập khẩu có nhiệm vụ căn cứ vào bảng dự toán chi phí sản xuất, bảng định mức chi phí kiểm tra, so sánh với thực tế Đồng thời, căn cứ vào đó để kiểm soát các chi phí xuất, nhập khẩu, chi phí vận chuyển…Từ đó, cung cấp thông tin chi phí cho bộ phận kế toán tập hợp và trình lên ban Giám đốc

 Phòng tiêu chuẩn kỹ thuật: Trên cơ sở hoạt động sản xuất, các tài liệu liên quan do phòng kế hoạch cung cấp làm căn cứ để thiết kế, xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật cho từng loại sản phẩm, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đã trình duyệt.

 Phòng bảng màu, định mức nguyên phụ liệu:dựa trên tài liệu khác hàng cung cấp, lập bảng màu cho từng mã sản phẩm.Tính định mức chỉ, định mức nguyên phụ liệu ( phấn, kim, chỉ,….) rồi chuyển tài liệu đã lập cho phòng kỹ thuật, tổ sản suất và tổ hoàn thành.

 Phòng mẫu: thiết kế mẫu theo bảng thông số đo, chỉnh sửa mẫu thiết kế, giác sơ đồ

Chuyển khổ giác sơ đồ cho nhà cắt làm mẫu sang dấu , mẫu sản xuất cho tổ sản xuất.

 Phòng may mẫu, cữ gá: may sản phẩm mẫu theo mã hàng làm mẫu cho các tổ may, chuẩn bị cữ gá chuyên dung cho mã hàng Ngoài ra, phòng này giám sát và hướng dẫn may mẫu từng công đoạn cho công nhân trên chuyền

 KCS: kiểm hàng sản phẩm cuối chuyền may trước khi nhập xuống tổ hoàn thành

KCS có quyền không cho hàng nhập kho nếu hàng lỗi nhiều, may sai kĩ thuật, trả các sản phẩm không đạt yêu cầu để tổ may chỉnh sửa.

 Phòng LINE: Triển khai và giám sát thực hiện quy trình Lean ở các tổ may, giúp chuyền trưởng giải quyết các phát sinh (tồn hàng, điều tiết chuyền, …) đảm bảo chuyền may đủ năng suất theo ngày.

Tính toán để cấp vốn vào chuyền cho các chuyền may, đảm bảo các tổ may có BTP may kip thời.

- Quản lý chuyền Lean: đại diện cho phòng Lean, giám sát các tổ mình được phân công, hỗ trợ chuyền trưởng ra được hàng, có quyền dừng chuyền may nếu chuyền may đó không đạt yêu cầu

 Phòng kế toán: Tham mưu giúp Tổng Giám Đốc về công tác kế toán tài chính của công ty nhằm sử dụng vốn có hiệu quả, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh và cung cấp thông tin, giúp giám đốc đưa ra những quyết định và biện pháp quản lý kinh tế tài chính hữu hiệu hơn Tính lương và phát lương cho cán bộ công nhân viên trong trung tâm.

 Phòng Nhân sự: tuyển người vào các vị trí phòng ban theo nhu cầu cần thiết của từng đơn vị, giám sát và hỗ trợ ( nơi ở - Ký túc xá, …) đảm bảo đời sống ổn định cho người của trung tâm.

Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm sản xuất dịch vụ trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội

học Công nghiệp Dệt May Hà Nội

+ Trung tâm sản xuất dịch vụ Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội là nơi chuyên nhận sản xuất gia công các loại quần áo dệt kim, dệt thoi cho các công ty chủ yếu là ngoài nước.

+ Trung tâm còn là nơi đào tạo tay nghề, kiến tập sinh viên thực tập, trau dồi thêm kiến thức trong ngành áp dụng ngay vào thực tế.

+ Thực hiện sản xuất theo đúng chỉ thị của Nhà nước và cấp trên, không hoạt động sai pháp luật của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

+ Sản xuất phục vụ gia công theo đúng ngành nghề đã đăng kí, hoàn thành tốt các nhiệm vụ cấp trên đã giao.

+ Xây dựng, tổ chức, thực hiện kế hoạch sản xuất đáp ứng yêu cầu của khách hàng, thực hiện cam kết đúng như thỏa thận trong hợp đồng gia công.

+ Trung tâm có trách nhiệm phân phối lao động hợp lí, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, cải thiện đời sống tinh thần cho người lao động.

Sơ đồ lưu trình

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ lưu trình

Điều kiện sản xuất của DN

- Thị trường : các mặt hàng sản xuất ở Trung tâm chủ yếu là gia công xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.

Tiếp nhận đơn hàng, nghiên cứu

Chỉnh sửa mẫu, làm TLKT (định mức, bảng màu,

May mẫu, kiểm tra thông số.

Giác sơ đồ, cắt BTP

Giao BTP cho chuyền may.

Kiểm tra chất lượng đầu chuyền.

Sản xuất hàng loạt.

Kiểm tra chất lượng trong chuyền Hoàn thiện sản phẩm.

Kiểm tra chất lượng cuối chuyền.

Nhập kho, đóng gói hoàn thiện, xuất hàng.

- Thiết bị : Các trang máy móc, thiết bị phục vụ cho công tác sản xuất của nhà máy được nâng lên theo từng năm Phục vụ cho quá trình sản xuất diễn ra một cách thuận tiện, nhanh chóng và dễ dàng hơn, tránh tình trạng trang thiết bị quá cũ kỹ, hỏng làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

- Trung tâm sản xuất dịch vụ Trường ĐHCNDM Hà Nội có tổng diện tích 5.000 m2.

- Quy mô có 11 chuyền may công nghiệp hoạt động.

- Sử dụng 600 lao động, thu nhập bình quân trên 7 triệu đồng/người/tháng

- Các cán bộ quản lý chất lượng, cán bộ chuyền áp dụng các biểu mẫu, phiếu kiểm tra cho công tác kiểm tra chất lượng, sử dụng các công cụ thống kê trong quản lý chất lượng tại nhà máy là điều kiện cơ bản đảm bảo quản lý chất lượng có căn cứ thực tế và khoa học khi ra quyết định trong quản lý chất lượng.

- Lực lượng cán bộ quản lý, thu hóa, KCS của chuyền thường xuyên tích cực rà soát, đôn đốc kiểm tra công tác sản xuất của từng công đoạn trên chuyền sẽ đảm bảo được năng suất và chất lượng sản phẩm khắc phục kịp thời những sai hỏng, hạn chế trong quá trình hoạt động.

- Nhà máy còn có chính sách thưởng phạt trong việc tăng và đảm bảo năng suất và chất lượng giúp mỗi cán bộ chuyền cũng như công nhân tích cực, hăng say trong sản xuất và cẩn thận trong việc tránh tạo ra hàng lỗi.

- Năng lực sản xuất: 100.000/tháng

Mô hình sản xuất và các chủng loại sản xuất

Phương thức sản xuất

- Trong ngành Dệt May thế giới được chia ra 4 phương thức sản xuất và phân loại chúng từ thấp tới cao: CMT, OEM/FOB, ODM và OBM Với trung tâm của nhà trường hiện 100% sản xuất theo hình thức CMT là nhận gia công các đơn hàng từ nhiều nơi.

Cut : Cắt vải từ cuộn vải theo rập thiết kế sẵn từ phía khách hàng.

Make : May, khâu, vá lại với vải với nhau thành sản phẩm hoàn chỉnh.

Trim : Cắt chỉ và làm sạch chỉ khỏi quần áo sau khi khâu Thực hiện kiểm tra, hoàn thiện sản phẩm, đóng gói hàng thành phẩm theo yêu cầu

- Hình thức CMT của TTSXDV được kết hợp theo ba bước sau:

CMT là hình thức sản xuất thấp nhất trong chuỗi hình thức sản xuất may mặc, ở đây công ty Đoàn kết – Trung tâm sản xuất của nhà trường sẽ liên kết và nhận may thuê các đơn hàng từ nhiều khách hàng trong nước và nước ngoài Các công ty lớn sẽ đàm phán và đặt ra bản hợp đồng trong đó đề cập các vấn đề thiết yếu như loại sản phẩm, ngày xuất nhập hàng, số lượng chất lượng Và Trung tâm sản xuất theo bản kế hoạch và bộ tài liệu kỹ thuật khách hàng cung cấp thực hiện triển khai sản xuất theo đúng lộ trình Với phương thức sản xuất này đa số phía công ty khách hàng sẽ điều động 1 QC riêng của hãng về tại Trung tâm có nhiệm vụ giám sát toàn bộ quy trình thực hiện từ khâu triển khai đến bộ phận hoàn thành để đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Sản phẩm, khách hàng, thị trường chính của doanh nghiệp

+ Trung tâm chủ yếu nhận may gia công xuất khẩu các mặt hàng quần âu, áo Jacket, Veston.

+ Sản phẩm chủ yếu là áo Jacket 3 – 5 lớp, áo lông vũ, áo trần bông

- Khách hàng: TEXTYLE, LEVY,WILDLAND ,SIXDO , PAUL SMITH,

Hình 1.2: Một số thương hiệu sản xuất của công ty

- Thị trường chính là Mỹ, EU, Nhật Bản và nội địa.

TÌM HIỂU VÀ THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

Sơ đồ hóa, quy trình triển khai và điều hành hoạt động của tổ cắt

2.1.1 Cơ cấu tổ chức của tổ cắt, phân công nhiệm vụ.

Nhiệm vụ Thiết bị + nguyên liệu

+ Dự trù vật tư thiết bị + Bố trí phân công công việc cho từng công nhân + Đôn đốc kiểm tra, theo dõi các bước công việc của từng công nhân

+ Sử lý những tình huống thay đổi hay sai hỏng trên tổ

+ Sinh hoạt tổ định kỳ rút kinh nghiệm 2 buổi/ tháng

- Nhận kế hoạch, Sơ đồ + thống kê chi tiết, Bảng màu Điều động, phân công việc

- Dựa vào kế hoạch + sơ đồ + bảng màu để thống kê bàn cắt

- Ghi két bàn cắt + đầu tấm

Sổ theo dõi Máy tính tay

- Nhận sơ đồ + bảng màu

- Lấy vải(khoang theo mã hàng) + phiếu theo dõi trải vải

- Lấy sơ đồ, trải giấy lót, ghi phiếu theo dõi trải vải

- Xác định mặt phải vải( chiều tuyết nếu có)

- Tiến hành trải vải ( 3 lá lấy lại sơ đồ, đủ số lá theo sơ đồ)

- Lấy sơ đồ + ghi đầy đủ thông tin vào phiếu theo dõi bàn cắt và nộp phiếu theo dõi bàn cắt

Vào sổ theo dõi trải vải

- Kiểm tra đầu bàn + sơ đồ( nhìn tổng thể sơ đồ)

- Cắt gọt ( các chi tiết nhỏ)

- Cắt xong cho vào khay hàng

- Chuyển khay hàng đến vị trí đánh số

Vào sổ theo dõi bàn cắt

Máy cắt tay. Máy cắt vòng. Máy khoan định vị.

- Đánh số theo yêu cầu mã hàng ( sổ theo dõi)

Buộc chi tiết chuyển sang kiểm phôi

Thay thân so màu , vào sổ theo dõi

- Dựa vào thống kê phối kiện( tách đơn + màu theo mã hàng)

- Bó buộc sản phẩm gắn két BTP

BTP không ép chuyển lên khoang, Btp ép mex chuyển ra vị trí máy ép.

- Nhận Btp ép mex + thống kê + bảng màu

- Kiểm tra nhiệt độ , độ nén ( theo yêu cầu kỹ thuật)

Bó buộc lại chuyển về vị trí BTP

Máy ép mex. Bàn là tay.

9 Cấp phát Btp+ theo dõi thêu in:

- Dựa vào kế hoạch + Bảng màu

- Vào sổ cấp phát Btp + chuyển Btp lên tổ

Bảng 1.1 Bảng phân công công việc phù hợp với tay nghề của công nhân tổ cắt 2.1.2 Điều kiện thực hiện

- Kế hoạch trải vải, cắt vải, bộ tài liệu kỹ thuật, nguyên liệu, sơ đồ giác…

- Máy móc và vật dụng sản xuất.

Hình 1.3 Phiếu yêu cầu cấp nguyên phụ liệu

2.1.3 Trình tự, phương pháp triển khai công đoạn cắt.

Bước 4: Triển khai sản xuất

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ quy trình các bộ phận trong tổ cắt

Bước 1: Nhận kế hoạch sản xuất, TLKT, bảng màu, sơ đồ, mẫu, NPL

Bước 3: Phân công lao động, cấp tài liệu cho các bộ phận

Bước 5: Kiểm soát giám sát các công việc trong tổ

Bước 6: Cập nhật tình hình sản xuất vào sổ tiến độ sản xuất và sổ năng suất tổ cắt

- Nhận lệnh sản xuất, lệnh cấp nguyên liệu từ phòng KHVT

- Nhận tài liệu kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật của mã hàng (các yêu cầu về cắt, ép mex, đánh số), bảng màu, các văn bản hướng dẫn của khách hàng từ phòng Kỹ thuật – Điều kiện sản xuất:

+ Mặt hàng sản xuất: Giúp xác định được chủng loại sản phẩm cần cắt

+ Thiết bị cắt sản phẩm: Sử dụng các loại máy nào phù hợp để cắt

+ Mẫu BTP: Để kiểm tra sau cắt

+ Bảng màu: Xác định loại vải sử dụng cho mã hàng và mex dựng được sử dụng ở vị trí nào

+ Sơ đồ: Để cắt phá các chi tiết theo sơ đồ

+ Bảng định mức NPL: Xác định một sản phẩn cần tốn bao nhiêu mét vải.

→ Tổ trưởng phải kiểm tra thông tin đúng với mã hàng thì mới nhận, nếu không đúng thì phải trả lại nơi giao tài liệu

* Bước 2: Họp triển khai sản xuất

- Kết hợp với cán bộ quản lý trong xí nghiệp để tiến hành triển khai mã hàng

- Triển khai cách thức làm việc cụ thể cho từng công nhân.

- Biên bản trước khi sản xuất.

* Bước 3: Phân công lao động, cấp tài liệu cho các bộ phận

- Tổ trưởng dựa vào kế hoạch sản xuất, tài liệu kỹ thuật, bảng ma trận tay nghề của công nhân để phân công việc cho công nhân.

- Cấp tài liệu cần thiết cho các bộ phận

- Dựa vào trình độ tay nghề để phân công hợp lý

- Hướng dẫn cho công nhân nhận biết mặt trái mặt phải của vải, biết đọc tài liệu cần thiết.

Bước 4: Triển khai sản xuất

- Căn cứ vào bảng màu của phòng kỹ thuật cũng như các tỷ lệ của sơ đồ, số lƣợng của mã hàng, tổ trưởng tính toán lại bàn cắt Để lên kế hoạch và chi tiết cắt cho một mã hàng

- Trải vải theo yêu cầu kỹ thuật

- Trong quá trình trải vải thì công nhân trải vải phải kiểm tra từng lá vải xem vải có bị lỗi sợi hoặc lỗi khác không Nếu có thì phải dừng lại báo cho KCS hoặc phụ trách, xử lý

- Sau khi trải vải xong, đặt sơ đồ lên chuyển sang khâu cắt.

Hình ảnh 1.3 Hình ảnh trải vải.

- Khi trải xong một bàn QC của tổ cắt hoặc tổ trưởng sẽ kiểm tra lại số lớp vải, chất liệu, màu sắc theo bảng phối màu cũng như tỷ lệ size trên sơ đồ có chính xác hay không trước khi tiến hành cắt

- Đối với vải trơn (không có kẻ) cắt chuẩn trên máy cắt tay và máy cắt vòng

- Đối với vải kẻ, cắt phá trên máy cắt tay, sau đó phải dọc thẳng kẻ và đối kẻ, xếp lại và áp mẫu dưỡng để cắt Đối với các chi tiết sau khi ép mex xong xếp lại và áp mẫu dưỡng lại để cắt cho chính xác.

Hình 1.4 Hình ảnh cắt vải

- Công nhân tiến hành đánh số tất cả các chi tiết Đánh số đúng vị trí trên BTP.

- Đối với những mã hàng phải thêu, các chi tiết thêu phải bỏ riêng ra ngoài.

- Nhân viên mang BTP đi in, thêu phải ghi rõ số lượng cỡ, màu vải, mã hàng, ngày giao vào sổ theo dõi

- Trước khi nhận BTP in, thêu phải kiểm tra xem có đủ số lượng hay không, sau đó mới ký nhận

- Tổ trưởng kiểm tra độ co, độ bám dính của mex, chất lượng in, thêu và ghi lại các lỗi đã phát hiện ghi vào báo cáo.

- Kiểm tra đồng bộ các chi tiết trên sản phẩm/cỡ trước khi thực hiện bóc tập.

- Bóc tập đúng đủ số lượng BTP, màu sắc đúng nhu cầu nhận BTP của lệnh sản xuất ban hành.

- Các bó BTP được phối kiện hoàn chỉnh, gắn eteket/bó đầy đủ thông tin đúng theo quy định.

- Có hướng dẫn, lưu ý cụ thể với các nguyên liệu đặc thù.

Tổ trưởng kiểm soát công đoạn phối kiện Kiểm tra phối các chi tiết với nhau theo đúng bàn, đúng cỡ và đủ số lượng chi tiết của sản phẩm theo thống kê chi tiết.

* Cấp BTP cho chuyền may

Tổ trưởng kiểm soát việc cấp BTP cắt đạt chất lượng cho chuyền may của công nhân cấp phát

Bước 5: Kiểm soát giám sát các công việc trong tổ

- Kiểm tra tất cả các bộ phận, công đoạn

- Kiểm tra lại BTP khi được chuyển tới bộ phận tiếp theo tránh trường hợp nhầm lẫn

- Kiểm soát các phát sinh trong tổ và đưa ra hướng giải quyết kịp thời

Bước 6: Cập nhật tình hình sản xuất vào sổ tiến độ sản xuất và sổ năng suất tổ cắt

Sau quá trình kiểm tra kết quả sẽ được ghi lại rõ ràng vào biên bản kiểm tra để thống kê lại các lỗi đề ra hướng giải quyết.

Hình 1.5.Theo dõi công việc.

2.1.4 Vai trò của cán bộ quản lí.

+ Dự trù vật tư thiết bị

+ Bố trí phân công công việc cho từng công nhân

+ Đôn đốc kiểm tra, theo dõi các bước công việc của từng công nhân

+ Xử lý những tình huống thay đổi hay sai hỏng trên tổ

+ Sinh hoạt tổ định kỳ rút kinh nghiệm 2 buổi/ tháng

- Nhận kế hoạch, Sơ đồ+ thống kê chi tiết, Bảng màu

- Điều động, phân công việc

Quy trình triển khai, sơ đồ hóa và điều hành hoạt động của chuyền may

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ cơ cấu tại bộ phận chuyền may 2.2.2 Điều kiện triển khai công đoạn may.

- Sản phẩm mẫu, bộ tài liệu mã hàng, BTP, phụ liệu, bảng màu, Bộ mẫu HDSX,

2.2.3 Quy trình triển khai công đoạn may.

Nhận + nghiên cứu kế hoạch sx, tài liệu mã hàng

Họp triển khai sản xuất

Kiểm tra và đánh giá chất lượng đầu chuyền

Sơ đồ 1.5 Sơ đồ quy trình triển khai công đoạn may

* Bước 1 Nhận + nghiên cứu kế hoạch sản xuất, tài liệu mã hàng

- Tổ trưởng nhận kế hoạch sản xuất, tài liệu mã hàng:

+ Tổ trưởng nhận lệnh sản xuất từ phòng kỹ thuật để tính toán thời gian rải chuyền hợp lý, đảm bảo đúng thời gian quy định.

+ Tổ trưởng nhận tài liệu mã hàng, bảng màu, NPL, sản phẩm mẫu, mẫu HDSX,…

- Tổ trưởng tiến hành nghiên cứu kế hoạch, tài liệu:

+ Kế hoạch ngày vào hàng và thời gian xuất hàng, Tiêu chuẩn sử dụng NPL, Thông số thành phẩm, Tiêu chuẩn kỹ thuật may sản phẩm, Nhận xét của khách hàng

- Nghiên cứu bảng thiết kế chuyền: Bảng phân tích thao tác, Thiết kế chuyền, Mặt bằng dây chuyền sản xuất, Ma trận tay nghề công nhân

- Nghiên cứu sản phẩm mẫu:

+ Kết cấu sản phẩm, Phương pháp lắp ráp sản phẩm, NPL sử dụng trong sản phẩm, Đề xuất các loại cữ dưỡng

* Bước 2 Phân công lao động

- Chuẩn bị: dụng cụ, tài liệu Nghiên cứu tài liệu, ma trận kỹ năng tay nghề công nhân…

- Triển khai phân công lao động:

+ Xác định yêu cầu kỹ thuật của công đoạn

+ Lựa chọn công việc công nhân thực hiện BCV đáp ứng yêu cầu (theo ma trận).

+ Xác định tiêu chí ưu tiên bố trí công nhân phù hợp vị trí công việc theo TKDC.

Kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối chuyền

Thống kê sản lượng đơn hàng

+ Bố trí mặt bằng dây chuyền, xếp vị trí cho từng công nhân theo mặt bằng dây chuyền + Đưa ra mặt bằng dây chuyền mới sau phân công.

* Bước 3 Họp triển khai sản xuất

- Thời gian: Trước khi rải chuyền khoảng 2 ngày, cán bộ quản lý chuyển may căn cứ vào kế hoạch sản xuất đã lập tiến hành họp triển khai sản xuất

- Nội dung: Thông báo về đơn hàng sản xuất, số lượng đơn hàng, năng suất dự kiến, ngày vào chuyền, ngày xuất hàng, sản phẩm mẫu, yêu cầu về chất lượng, Phân công lao động trên chuyền cho mã hàng mới.

* Bước 4 Tiếp nhận vật tư

- Thời gian: Trước khi rải chuyền 1 đến 2 ngày cán bộ quản lý tổ phụ trách nhận vật tư, bán thành phẩm, máy móc thiết bị (nếu có bổ sung)

- Yêu cầu: Kiểm tra số lượng, chi tiết chủng loại và chất lượng, ký nhận đầy đủ theo lệnh cấp phát vật tư.

* Bước 5 Bố trí đường chuyền

Cán bộ quản lý tổ căn cứ vào thiết kế chuyền, sơ đồ bố trí máy móc, thiết bị do phòng kỹ thuật cung cấp để bố trí đường chuyền, máy móc thiết bị chuẩn bị triển khai sản xuất.

* Bước 6 Cấp phát NPL, BTP

- Cán bộ phụ trách cấp phát NPL, BTP phải có sổ theo dõi cấp phát NPL, BTP cần phải ghi chép ký nhận đầy đủ nhằm hạn chế tình trạng thất thoát NPL, BTP.

* Bước 7 Phối hợp rải chuyền

- Kỹ thuật rải chuyền kết hợp với bộ phận kỹ thuật rải chuyền tiến hành rải chuyền, khi đơn hàng trước vét chuyền đến đâu thì vật tư và bán thành phẩm của đơn hàng mới được chuyển lần lượt vào rải chuyển.

- Kỹ thuật chuyền và phòng kỹ thuật hướng dẫn thao tác cho công nhân thực hiện các bước công đoạn cho đến khi ra được bán thành phẩm đúng yêu cầu kỹ thuật mới chuyển sang các công đoạn khác:

+ Hướng dẫn công nhân nhận, kiểm tra mẫu, dưỡng, BTP, phụ liệu… trước khi may. + Chỉ dẫn kỹ thuật, thao tác đầy đủ.

+ Hướng dẫn kiểm tra công đoạn trước và sau may.

- Kỹ thuật chuyền kiểm tra, bàn giao:

+ Hướng dẫn KCS inline kiểm tra hàng trên chuyền.

+ Hướng dẫn KCS endline kiểm tra hàng cuối chuyền.

+ Kiểm tra sản phẩm đầu chuyền.

+ Lập biên bản nhận xét hàng đầu chuyền, chuyển các bộ phận liên quan.

+ Theo dõi chuyền 3-5 ngày  bàn giao tổ.

* Bước 8 Kiểm tra và đánh giá sản phẩm đầu chuyền

- Cán bộ quản lý tổ kết hợp với kỹ thuật rải chuyền và KCS kiểm tra và đánh giá sản phẩm đầu chuyền, nếu đạt tiêu chuẩn kỹ thuật mới cho triển khai sản xuất tiếp.

* Bước 9 Kiểm soát chất lượng sản phẩm trên chuyền

- Thường xuyên theo dõi năng suất theo giờ, theo ngày, kiểm soát chất lượng sản phẩm trên chuyền

- Thường xuyên giám sát chất lượng hàng trên chuyền theo từng công đoạn hoặc theo cụm công việc.

- Cân bằng chuyền là một kỹ thuật sắp xếp lại số lượng công nhân và máy móc trên mỗi công đoạn nhằm đảm bảo tận dụng hết năng lực và thời gian của công nhân.

- Khi vào chuyền năng suất đạt khoảng 70-80% hoặc chuyền chạy ổn định 2-3 ngày sau khi rải chuyền sẽ tiến hành cân bằng chuyền

- Việc cân bằng chuyền có thể thực hiện 1 lần hoặc nhiều lần tùy thuộc vào quy mô của đơn hàng hoặc mục tiêu về năng suất còn có thể đạt được.

* Bước 11 Kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối chuyền

- Chuẩn bị dụng cụ và tài liệu:

+ Bảng màu, tiêu chuẩn kỹ thuật

+ Báo cáo kiểm tra chất lượng cuối chuyền

+ Báo cáo kiểm tra thông số

+ Thước dây được hiệu chuẩn

+ Nghiên cứu sản phẩm mẫu, nhận xét mẫu (treo ở cuối chuyền).

- Kiểm tra chất lượng cuối chuyền: Cán bộ quản lý tổ kết hợp với thu hóa và KCS kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối chuyền, nếu đạt tiêu chuẩn kỹ thuật mới cho xuất kho thành phẩm.

+ Đo, kiểm tra thông số

+ Kiểm tra kiểu dáng của sản phẩm

+ Kiểm tra các phụ liệu

+ Kiểm tra chất lượng các đường may

* Bước 12 Nhập kho thành phẩm

- Sản phẩm đã hoàn thành xong các công đoạn trên chuyền tiến hành nhập kho hoàn thành

- Thời gian nhập kho được quy định theo thực tế tại doanh nghiệp

- Khi nhập kho yêu cầu phải ghi rõ thông tin về đơn hàng, màu, cỡ, số lượng, lũy kế…

* Bước 13 Thống kê sản lượng đơn hàng

Thu hóa nhập kho thành phẩm hàng hóa, thống kê số lượng chi tiết đơn hàng như số lượng màu, cỡ, đơn hàng…sau đó báo lại cho cho cán bộ quản lý tổ để có kế hoạch triển khai sản xuất.

2.2.4 Vai trò của cán bộ quản lí

Các bước của quy trình Công việc cụ thể

Lên kế hoạch sản xuất của chuyền

 Dựa vào phiếu kế hoạch được giao để nhận bán thành phẩm và phụ liệu.

 Tính toán sản lượng của chuyền trong một ngày cần phải đạt được để hoàn thành chỉ tiêu.

 Lên kế hoạch phân công chi tiết các công việc cần thực hiện một cách hợp lí, khoa học.

Chuẩn bị thiết bị, vật tư, tài liệu kỹ thuật

 Thiết bị, vật tư đóng vai trò quan trọng trong sản xuất Nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm Vì vậy, phải luôn đảm bảo các thiết bị, vật tư được chuẩn bị đầy đủ, đạt chất lượng.

 Tài liệu kỹ thuật là văn bản không thể thiếu khi sản xuất một mã hàng Nó là cơ sở để công nhân may thực hiện các công đoạn chính xác, đảm bảo đúng kỹ thuật chuẩn theo yêu cầu.

Triển khai sản xuất  Hướng dẫn chi tiết, chính xác, rõ ràng kỹ thuật may đến từng công nhân may.

 Theo dõi bán thành phẩm đưa vào chuyền.

 Trường hợp có sự cố về BTP khi cấp cho chuyền thì chuyền trưởng báo lại cho bộ phận giao BTP.

 Theo dõi năng suất và vốn tồn trên chuyền may.

 Theo dõi nhịp độ làm việc của từng công nhân Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc tiến độ theo yêu cầu của kế hoạch sản xuất

 Theo dõi năng suất của cả chuyền thông qua bảng tổng hợp năng suất trạm.

Tính toán cân đối định mức sản xuất

 Nhân viên LEAN thực hiện bấm giờ để cho ra định mức sản xuất cho chuyền

 Chuyền trưởng dựa vào thời gian cấp BTP cho chuyền để điều phối thời gian làm việc; đảm bảo công việc được hoàn thành đúng kế hoạch được giao, đồng thời đảm bảo điều kiện sức khỏe và tiến độ làm việc hợp lý cho công nhân.

Kiểm tra chất lượng sản phẩm

 Thường xuyên giám sát, kiểm tra kỹ quá trình làm việc của công nhân để đảm bảo sản phẩm hoàn thành theo đúng quy định

 Thực hiện kiểm tra kỹ lưỡng thành phẩm, đảm bảo đáp ứng đúng theo yêu cầu của đơn hàng

 Kịp thời phát hiện và thực hiện sửa chữa nếu phát hiện lỗi

Quy trình triển khai, sơ đồ hóa và điều hành hoạt động của tổ hoàn thiện

2.3.1 Sơ đồ cơ cấu bộ phận hoàn thiện.

Sơ đồ 1.6: Sơ đồ cơ cấu bộ phận hoàn thiện 2.3.2 Điều kiện thực hiện

- Lệnh sản xuất, Sản phẩm mẫu đối

- Tài liệu kĩ thuật: TCKT khâu hoàn thiện, bảng màu, comment của khách hàn

- Các phụ liệu hoàn thiện của mã hàng như: thùng carton, bao nylon, thẻ bài, bìa lưng, thẻ treo, dây treo

Công nhân treo nhãn, mác

2.3.3 Quy trình triển khai công đoạn hoàn thiện

Sơ đồ 1.7 Sơ đồ quy trình triển khai công đoạn hoàn thiện Bước 1: Chuẩn bị

- Nhận, nghiên cứu kế hoạch, tài liệu, bảng màu, sản phẩm mẫu

- Họp triển khai sản xuất

Bước 2: Xử lý hoàn tất

+ Tài liệu kỹ thuật, công nghệ, dụng cụ…

+ Nghiên cứu đặc điểm, tính chất nguyên phụ liệu

Kiểm tra sản phẩm thành phẩm

Kiểm tra chất lượng cuối cùng (final)

- Triển khai xử lý hoàn tất

- Kiểm tra, kiểm soát quá trình xử lý hoàn tất.

+ Dụng cụ, thiết bị, tài liệu kỹ thuật…

+ Nghiên cứu: sản phẩm mẫu, tài liệu kỹ thuật, nhận xét may mẫu đối, comment của khách hàng…

- Triển khai là hoàn thiện

- Kiểm tra, kiểm soát quá trình là hoàn thiện.

Bước 4: Kiểm tra sản phẩm thành phẩm

+ Dụng cụ, tài liệu, bảng biểu ghi chép…

+ Nghiên cứu: tài liệu kỹ thuật, bảng màu, comment của khách, sản phẩm mẫu đối…

- Triển khai kiểm tra sản phẩm thành phẩm

- Kiểm tra, kiểm soát quá trình.

+ Dụng cụ, tài liệu, bảng biểu ghi chép…

+ Nghiên cứu: tài liệu kỹ thuật, bảng màu, comment của khách, sản phẩm mẫu đối…

- Triển khai treo thẻ bài

- Kiểm tra, kiểm soát quá trình treo thẻ bài.

+ Dụng cụ, tài liệu, bảng biểu ghi chép…

+ Nghiên cứu: tài liệu kỹ thuật, bảng màu, comment của khách, sản phẩm mẫu đối…

- Kiểm tra, kiểm soát quá trình gấp gói.

+ Dụng cụ, tài liệu, bảng biểu ghi chép…

+ Nghiên cứu: tài liệu kỹ thuật, bảng màu, comment của khách…

- Kiểm tra, kiểm soát quá trình đóng thùng.

Bước 8: Kiểm tra chất lượng cuối cùng (final)

- Nội dung kiểm tra gồm: ngoại quan, kỹ thuật may, thông số, cách đóng gói…

- Kiểm tra trước khi xuất hàng theo tiêu chuẩn AQL.

2.3.4 Vai trò của cán bộ quản lí

- Đôn đốc kiểm tra công nhân làm việc

- Nắm bắt hàng nhập kho, xuất kho

- Lên kế hoạch làm việc cho bộ phận.

- Kiểm soát số lượng tem, nhãn, thùng của từng mã hàng.

Biểu mẫu, công cụ quản lí điều hành của cán bộ sản xuất tại doanh nghiệp và mục đích, ý nghĩa của các biểu mẫu, công cụ quản lí

2.4.1 Biểu mẫu, công cụ quản lí điều hành của cán bộ sản xuất tại bộ phận cắt Mục đích, ý nghĩa của các biểu mẫu, công cụ quản lí.

Hình 1.5 : Biểu mẫu báo cáo kết quả kiểm tra cắt.

- Mục đích, ý nghĩa: kiểm soát chất lượng BTP, số lượng cắt tại nhà cắt, cán bộ quản lí tại bộ phận cắt sẽ kiểm soát chất lượng BTP thông qua biểu mẫu trên.

Hình 1.6 Hình ảnh sổ theo dõi vải

- Mục đích, ý nghĩa: kiểm tra, kiểm soát quá trình trải vải trước khi cắt gồm màu, lớp vải, loại vải, đã đúng yêu cầu đề ra chưa.

Hình 1.7 Hình ảnh sổ nhận vải

- Mục đích, ý nghĩa: Giúp cán bộ quản lí kiểm tra, kiểm soát vải nhập kho của mỗi mã hàng, khách hàng.

2.4.2 Biểu mẫu, công cụ quản lí điều hành của cán bộ sản xuất tại chuyền may Mục đích, ý nghĩa của các biểu mẫu, công cụ quản lí.

Hình1.8: Biểu mẫu lệnh sản xuất trên chuyền may

- Mục đích, ý nghĩa: thông báo đến công nhân trong tổ mã hàng và số lượng, màu, cỡ của mã hàng mới Để công nhân nắm được sơ bộ mã tiếp theo như thế nào.

Hình 1.9: Biểu mẫu báo cáo kiểm tra công đoạn trên chuyền may

- Mục đích, ý nghĩa: giúp cán bộ quản lí kiểm soát được chất lượng, năng suất của từng công đoạn trong mã hàng Từ đó nắm được tay nghề của công nhân điều chỉnh công nhân phù hợp với từng công đoạn hay điều chỉnh công nhân để hỗ trợ công đoạn khác.

Hình 1.10 Biểu mẫu kiểm soát số lượng BTP vào chuyền

- Mục đích, ý nghĩa: giúp cán bộ quản lí kiểm soát số lượng BTP vào chuyền theo màu, cỡ, bàn từ đó kiểm soát được số hàng làm trong một mã.

Hình 1.11: Hình ảnh sổ theo dõi chất lượng hàng trên chuyền

- Mục đích, ý ngĩa: kiểm soát được số lượng, chất lượng hàng ra trên chuyền, hay sai hỏng ở công đoạn nào để điều chỉnh phân chuyền sao cho hợp lí, để hàng ra chuyền đạt năng suất và chất lượng tốt nhất.

Hình 1.12 Hình ảnh tài liệu bảng màu

- Mục đích, ý nghĩa: nhận biết các nguyên phụ liệu, chính lót trong mã hàng để hướng dẫn công nhân làm việc.

Hình 1.13:Hình ảnh lệnh cấp NPL

- Mục đích ý nghĩa: kiểm soát được nguyên phụ liệu giao cho công nhân

Hình 1.14: Hình ảnh sổ nhập thành phẩm tại bộ phận hoàn thiện

- Mục đích, ý nghĩa: Kiểm soát hàng thành phẩm nhập vào mỗi ngày.

Hình 1.15: Hình ảnh tem dán

- Mục đích, ý nghĩa: Nắm rõ được các loại tem cho từng thùng từng mã hàng để hướng dẫn công nhân làm việc.

Quy trình, vai trò của cán bộ quản lý sản xuất trong công tác cải tiến tại công đoạn cắt, may, hoàn thiện

2.5.1 Vai trò của cán bộ quản lý tổ trong công tác cải tiến, nâng cao năng suất, chất lượng tại bộ phận hoàn thiện

- Quản lý các mã hàng nhập từ trên tổ xuống.

- Bố trí phân công công việc cho từng công nhân

- Đôn đốc kiểm tra, theo dõi các bước công việc của từng công nhân

- Xử lý những tình huống thay đổi hay sai hỏng

- Nhận kế hoạch, Packing list

- Nhận tài liệu kỹ thuật, bảng màu

- Theo dõi tiến độ từng ngày

- Xuất hàng theo hóa đơn

- Điều động, phân công công việc cho công nhân trong tổ

Sơ đồ hóa và quy trình công đoạn may mẫu đối, mẫu rải chuyền

- Sản phẩm mẫu, tài liệu mã hàng

- Bộ mẫu HDSX, thước dây phục vụ kiểm tra trong quá trình sản xuất.

- Kiểm tra đầy đủ BTP

- Thiết bị, máy móc đầy đủ theo yêu cầu của mã hàng

2.6.2 Quy trình thực hiện may mẫu đối, mẫu rải chuyền.

Sơ đồ 1.8: Quy trình may mẫu đối, mẫu rải chuyền

Nhận, nghiên cứu tài liệu, mẫu giấy

Nhận, kiểm tra nguyên phụ liệu

Kiểm tra sản phẩm đã may, VSCN KCS kiểm tra trước khi gửi

- Phương pháp thực hiện may mẫu đối, mẫu rải chuyền:

- Nhận và nghiên cứu tài liệu, mẫu giấy: 

+ Trưởng nhóm may mẫu và nhân viên may mẫu mã hàng đó phải có mặt họp triển khai khi vào mã mới

+ Nghiên cứu nắm bắt được hình dáng, kết cấu, phương pháp may sản phẩm, các loại nguyên phụ liệu, số lượng chi tiết, yêu cầu cụ thể và các loại máy móc cần sử dụng,…

+ Kiểm tra mẫu giấy để đảm bảo đầy đủ số lượng, loại mẫu, đảm bảo mẫu đúng thông số, đầy đủ dấu bấm.

- Nhận và kiểm tra số lượng nguyên phụ liệu, báo số lượng thiếu hay đủ cho bộ phận cắt và cung cấp nguyên phụ liệu

- Tiến hành may mẫu theo đúng trình tự, quy cách may, kết cấu của sản phẩm, đảm bảo đúng hình dáng, thông số.

- Với sản phẩm đơn giản 1 mã hàng sẽ do một công nhân may mẫu đảm nhận, với mã hàng phức tạp hơn hai công nhân sẽ may 1 sản phẩm

- Trong quá trình may mẫu phải ghi chép đầy đủ vào phiếu theo dõi may mẫu Ghi lại trình tự may sản phẩm: phương pháp may một số đường đặc biệt, những lưu ý hoặc khó khăn khi may sản phẩm, cách xử lí khó khăn đó Ghi lại loại máy đã sử dụng cho những đường may đã may; loại kim đã sử dụng; loại ke cữ đã dùng; loại mex đã dùng và các vị trí sử dụng; thông số viền ke,

- Thực hiện công đoạn hoàn thiện sản phẩm bao gồm: thùa khuyết, đính cúc, di bọ, là hoàn thiện,

+ Kiểm tra kĩ lại sản phẩm: Kiểm tra thông số thành phẩm, hình dáng, vệ sinh công nghiệp trước khi chuyển tới KCS duyệt

+ KCS kiểm tra kĩ lại sản phẩm 1 lần nữa, nếu còn sai hỏng thì sẽ trả lại cho công nhân may mẫu chỉnh sửa và kiểm tra lại đến khi đạt yêu cầu, sau đó mới giao cho khách hàng duyệt.

2.6.3 Phân tích đánh giá thực trạng, ưu nhược điểm quy trình may mẫu đối, mẫu rải chuyền

- Tại trung tâm đang áp dụng các kiểu may mẫu sau:

+ May mẫu dựa trên tài liệu khách hàng, mẫu thiết kế và bộ mẫu HDSX

+ May mẫu dựa trên sản phẩm mẫu và bộ mẫu HDSX

* Ưu, nhược điểm: Ưu điểm Nhược điểm

- Công nhân may mẫu có nhiều kinh nghiệm trong công việc, đoàn kết giúp đỡ nhau khi gặp vướng mắc

- Sản phầm mẫu được kiểm tra kĩ lưỡng, đóng góp ý kiến của khách hàng nên giảm thiểu được sai hỏng

- Thực hiện may mẫu thuận lợi dựa theo tài liệu, sản phẩm mẫu và bộ mẫu đã được kiểm tra kĩ lưỡng.

- Vẫn xảy ra tình trạng các bộ phận trước nghiên cứu, đưa ra bộ mẫu, quy cách may không đúng dẫn đến công nhân may mẫu may sai

- Khi may trên chuyền vẫn còn gặp nhiều sai hỏng, mất nhiều thời gian sửa chữa và nghiên cứu lại

- Nguyên phụ liệu còn thiếu, không được bổ sung ngay

Bảng 1.3.Bảng ưu nhược điểm quy trình may mẫu đối, mẫu rải chuyền

2.7 : Các phát sinh và lỗi của quá trình chuẩn bị và triển khai các công đoạn trong quá trình sản xuất.

STT Tình huống phát sinh

Bộ phận cắt Công nhân cắt hỏng

Báo cáo cấp trên cấp lại vải để cắt.

Chất lượng in logo Xem lại nhiệt độ trên cầu của khách hàng chưa, tiến cắt, in lại btp bị lỗi in.

Chuyền may Số lượng ra chuyền không đạt yêu cầu

Xem xét các công đoạn bị ùn, sắp xếp người hỗ trợ để hàng ra đạt năng suất Cho công nhân tăng ca để đạt số lượng ra chuyền theo yêu cầu.

Phân chia công việc đều cho các công nhân trong tổ tùy theo tay nghề của mỗi người Tay nghề cao sẽ phân công việc khó và nhiều hơn

Báo cáo giám đốc thực tế tại chuyền và xin hỗ trợ để đảm bảo tiến độ.

Bộ phận hoàn thành Đóng gói sai quy cách

Kiểm tra lại hàng đã đóng, xem lại tài liệu kĩ thuật và coment của khách hàng Hướng dẫn lại công nhân làm việc và sửa hàng sai.

Hàng tồn kho nhiều Đôn đốc công nhân làm việc, cho công nhân tăng ca để đóng gói hàng kịp.

2.7.1 Các phát sinh và lỗi của quá trình chuẩn bị và triển khai công đoạn cắt trong quá trình sản xuất.

STT Tình huống Nguyên nhân Biện pháp

1 Biên vải bị lỗi, bị rách, dắt biên

- Trước khi kho chuyển nguyên phụ liệu xuống nhà cắt kiểm tra chưa kỹ.

- Báo cáo với cấp trên: tổ trưởng , tổ trưởng kiểm tra và có phiếu kiểm tra lỗi vải, liên lạc với kho để nhận lại vải

- Kiểm tra kỹ chất lượng vải trước khi cắt.

2 Hụt/thừa 2 đầu bàn so với quy định.

Nhân viên trải vải tính toán sai chiều dài của vải so với sơ đồ.

-Công nhân trải vải tính toán kỹ lưỡng chiều dài và chiều rộng khổ vải trước khi trải.

-Báo cho bên kỹ thuật giác lại sơ đồ theo khổ vải đã trải.

3 BTP không đúng dáng, không đúng thông số

-Năng suất giảm-Chất lượng sản phẩm -Nghiên cứu kỹ không đảm bảo điểm sản phẩm, nguyên liệu -Lãng phí nguyên liệu -Kiểm tra bàn cắt và sơ đồ -Ảnh hưởng tới các công đoạn sau

-Tở vải đúng thời gian quy định trước khi cắt

Bảng 1.4: Trình huống xảy ra trong quá trình triển khai công đoạn cắt

2.7.2 Các phát sinh và lỗi của quá trình chuẩn bị và triển khai công đoạn may trong quá trình sản xuất.

TT Các phát sinh Nguyên nhân Cách khắc phục

1 Thiếu lao động Công nhân xin nghỉ đột xuất Điều động công nhân dự trữ Điều chỉnh công nhân trong chuyền hỗ trợ nhau

2 Sai hỏng nhầm lẫn công đoạn

Do công nhân chưa tiếp thu được quy cách may Khi được hướng dẫn không chú ý

Công nhân sửa lại thao tác sai, thừa khi may sản phẩm

3 Sai kiểu dáng với sản phẩm mẫu

Không kiểm tra BTP trước khi may

Công nhân thao tác sai may quy cách

Trả lại cho công nhân ở công đoạn đó sửa

4 Sai thông số hàng loạt

Do công nhân may sai cách

Nếu sửa được thì cho cn sửa

Tổ trưởng không kiểm tra, giám sát quá trình công nhân may

Nếu không sửa được thì báo cáo với cấp trên để đàm phán với khách hàng

5 Chất lượng đường may ẩu, không đạt yêu cầu

Tay nghề công nhân kém

Thiết bị máy móc không phù hợp

Tổ trưởng phân công lại cho công nhân có tay nghề cao hơn Đổi lại thiết bị khác

6 Vệ sinh công nghiệp chưa đạt

Công nhân tẩy bẩn nhặt chỉ qua loa

Cho công nhân kiểm tra lại toàn bộ và tăng ca đảm bảo chất lượng và nâng suất

Công nhân làm mất hoặc rơi trong quá trình vận chuyển

Báo cáo với kho nguyên liệu để cấp phát thêm.

Bảng 1.5 Bảng các phát sinh, nguyên nhân và cách khắc phục.

2.7.3 Các phát sinh và lỗi của quá trình chuẩn bị và triển khai công đoạn hoàn thiện trong quá trình sản xuất.

STT Tình huống Nguyên nhân Biện pháp

1 Công nhân chưa rõ kỹ thuật là, sản phẩm sau khi là bị ố vàng, loang màu

-Người kỹ thuật giải thích nhanh hoặc không có khả năng giải thích kỹ thuật, thao tác may

- Không vệ sinh bàn là, đeo mặt nạ cho bàn

-Nhân viên kỹ thuật cần hướng dẫn rõ và chậm, nên trực tiếp hướng dẫn bằng hành động

- Dừng công đoạn là. Trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ

- Nhắc nhở công nhân là

- Công nhân khi thao tác còn chưa tập trung tập trung

2 Thiếu sản phẩm - Không kiểm soát kĩ số lượng hàng trước khi chuyển cho bộ phận sau

- Liên hệ cấp NPL để may bổ sung

3 Đóng thùng sai cỡ, màu, số lượng sản phẩm

- Do chưa nghiên cứu kỹ tài liệu và yêu cầu kỹ thuật

- Không thực hiện phân loại sản phẩm theo danh sách, đơn hàng

- Công nhân không tập trung kiểm soát đơn hàng mình đang thực hiện

- Nghiên cứu kĩ tài liệu kĩ thuật trước khi đưa sản phẩm vào đóng thùng

- Chia sản phẩm theo cỡ, màu,số lượng rõ ràng để tránh nhầm lẫn

- Trước khi đóng thùng phải xác nhận lại thông tin ghi trên thùng với người kiểm tra cuối cùng.

Bảng 1.6: Tình huống xảy ra trong quá trình triển khai công đoạn hoàn

So sánh kiến thức lý thuyết và thực tế doanh nghiệp

2.8.1 Kết quả đối sánh của quy trình triển khai công đoạn may giữa lý thuyết với thực tế thực hiện tại doanh nghiệp

ST Các bước thực hiện Lý thuyết Thực tế tại

Giống nhau: Đều có các bước: Nhận kế hoạch sản xuất, Phân công lao động, Họp triển khai sản xuất, Tiếp nhận vật tư, Kiểm tra chất lượng đầu chuyền, cuối chuyền, Nhập kho thành phẩm.

1 Bước 1: Nhận kế hoạch sản xuất, tài liệu mã hàng

Trong lý thuyết không có công đoạn Cân bằng chuyền.

Tại công ty sau bước kiểm soát chất lượng sản phẩm trên chuyền thì tổ trưởng tiến hành Cân bằng chuyền.

2 Bước 2: Phân công lao động

3 Bước 3: Họp triển khai sản xuất

4 Bước 4: Tiếp nhận vật tư

5 Bước 5: Bố trí đường chuyền

8 Kiểm tra và đánh giá sản phẩm đầu chuyền

9 Kiểm soát chất lượng sản phẩm trên chuyền

11 Kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối chuyền

13 Thống kê sản lượng đơn hàng

Bảng 1.7 Bảng so sánh quy trình triển khai công đoạn may giữa lý thuyết với thực tế hiện tại doanh nghiệp

2.8.2 Kết quả đối sánh của quy trình triển khai công đoạn cắt giữa lý thuyết với thực tế thực hiện tại doanh nghiệp

Các bước thực hiện Lý thuyết Thực tế tại công ty

Giống nhau: Đều có các bước: Tiếp nhận thông tin, Nhận NL, sơ đồ cắt, Xả vải,

Trải vải, Cắt BTP, Đánh số, Ép mex, in thêu, Cấp BTP cho chuyền may.

1 Tiếp nhận thông tin Trong lý thuyết học tại trường

Trong thực tế công ty sau khi nhận NL, sơ

2 Nhận NL, sơ đồ cắt

3 Tính số lượng cắt trên ngày không có bước Tính số lượng cắt trên ngày đồ cắt xong thì tổ trưởng tổ cắt phải tính số lượng cắt trên ngày.

10 Cấp BTP cho chuyền may

12 Nhập dữ liệu, lưu trữ

Bảng 1.8: Bảng so sánh quy trình triển khai công đoạn cắt giữa lý thuyết với thực tế thực hiện tại doanh nghiệp

2.8.3 Kết quả đối sánh của quy trình triển khai công đoạn hoàn thiện giữa lý thuyết với thực tế thực hiện tại doanh nghiệp

Các bước thực hiện Lý thuyết Thực tế tại công ty

Giống: Đều có các bước: Chuẩn bị, Xử lý hoàn tất, Là hoàn thiện, Kiểm tra sản phẩm thành phẩm, Treo thẻ bài, Gấp gói, Đóng thùng

1 Bước 1 Chuẩn bị Trong lý thuyết được học tại trường trước khi là hoàn thiện thì không có khâu nghiên cứu các mẫu may đối của khách hàng.

Trong thực tế doanh nghiệp khi triển khai công đoạn là hoàn thiện thì cán bộ kĩ thuật phải nghiên cứu các mẫu may đối của khách hàng

2 Bước 2 Xử lý hoàn tất

4 Bước 4: Kiểm tra sản phẩm thành phẩm

8 Bước 8 Kiểm tra chất lượng cuối cùng (final)

Bảng 1.9 Bảng kết quả đối sánh của quy trình triển khai công đoạn hoàn thiện giữa lý thuyết với thực tế tại doanh nghiệp

Thời gian 6 tuần thực tập tại TTSX Dịch Vụ không chỉ là cơ hội để em nâng cao tay nghề mà còn giúp em có cái nhìn tổng quan nhất về những vị trí công việc bản thân có thể đảm nhiệm trong tương lai Khoảng thời gian 6 tuần tuy không phải là khoảng thời gian dài nhưng kết hợp với những trải nghiệm của bản thân trong 8 tuần thực tập sản xuất lần trước, em hiểu hơn được vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ quản lí trong chuyền may với các bộ phận có liên quan Đặc biệt, trong đợt thực tập này, cơ hội để em được tiếp xúc thực tế, biết cách vận hành và sử dụng những thiết bị ít được được thực hành khi học lí thuyết Ngoài ra em còn được tham gia xử lí phát sinh trên chuyền cũng như bộ phận nhà cắt, hoàn thành của các cán bộ quản lí khi gặp sự cố, phối hợp linh động với các bộ phận để nhanh chóng xử lí hàng lỗi Được học hỏi kinh nghiệm quản lí sản xuất của các cán bộ đầy năng lực.

Ngày đăng: 04/07/2023, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w