1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

báo cáo cảm biến vị trí và dịch chuyển

82 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 12,84 MB

Nội dung

Một số cảm biến vị trí và dịch chuyển Nguyên lý đo vị trí và dịch chuyển Việc xác định vị trí và dịch chuyển đóng vai trò rất quan trọng trong kỹ thuật  Hiện nay có hai phương pháp c

Trang 1

BÁO CÁO CẢM BIẾN VỊ TRÍ & DỊCH CHUYỂN

NHÓM I: Người Thực Hiện:

Nguyễn Hoàng Bay

Phạm Văn Bé

Lê Thanh Bút Nguyễn Thành Công

Trần Hồng Cẩn Nguyễn Văn Chín

Thái Văn Còn Phạm Công Danh

Tiết Hiền Đồ

Trang 2

NHIỆM VỤ TỪNG THÀNH VIÊN

TRONG NHÓM

 Nguyễn Hoàng Bay ( tổng hợp tìm kiếm và làm silde & Cảm biến điện cảm

dùng con chạy cơ học)

 Phạm Văn Bé (báo cáo & Cảm biến điện cảm không dùng con chạy cơ học )

 Lê Thanh Bút (Cảm biến tụ đơn & trả lời chấp vấn)

 Nguyễn Thành Công (Cảm biến tụ kép vi sai & trả lời chấp vấn)

 Trần Hồng Cẩn(Cảm biến mạch đo & trả lời chấp vấn)

 Nguyễn Văn Chín (Cảm biến quang phản xạ & trả lời chấp vấn)

 Thái Văn Còn(Cảm biến quang rọi thấu & trả lời chấp vấn)

 Phạm Công Danh( đọc tìm hiểu & trả lời chấp vấn)

 Tiết Hiền Đồ (đọc tìm hiểu & trả lời chấp vấn)

Trang 3

Tài liệu tham khảo

 Giáo trình cảm biến điện công nghiệp của

th.s Hoàng Minh Công trường đại học bách khoa Đà Nẵng

 Silde bài giảng của thầy Hồ viết Bình

dowload từ trang www.baigiang.violet.vn

 Cảm biến vị trí và dịch chuyển từ trang

www.docx.vn

 Hình ảnh được lấy từ trang

www.google.co.vn

Trang 4

Ứng dụng phát hiện chai và

đóng hạn sử dụng

E2EV: Là sensor phát hi n t t c các v t b ng kim lo i ện tất cả các vật bằng kim loại đều có thể ất cả các vật bằng kim loại đều có thể ả các vật bằng kim loại đều có thể ật bằng kim loại đều có thể ằng kim loại đều có thể ại đều có thể đều có thể u có th ể phát hi n ện tất cả các vật bằng kim loại đều có thể được sự có mặt của các lon một cách chính xác Khoảng ự có mặt của các lon một cách chính xác Khoảng c s có m t c a các lon m t cách chính xác Kho ng ặt của các lon một cách chính xác Khoảng ủa các lon một cách chính xác Khoảng ột cách chính xác Khoảng ả các vật bằng kim loại đều có thể

Trang 5

TÓM TẮT

 I Cảm biến điện trở:

 1 Cảm biến điện cảm dùng con chạy cơ học

 2 Cảm biến điện cảm không dùng con chạy cơ học

 II.Cảm biến điện dung:

 2 Cảm biến quang rọi thấu

 IV Cảm biến đo dịch chuyển bằng sóng đàn hồi

 V Cảm biến điện cảm:

 1 Cảm biến tự cảm

 2 Cảm biến hỗ cảm

Trang 6

5 Đặc điểm riêng và hình dạng mới

 II Cảm biến siêu âm

 III Cảm biến đo dịch chuyển bằng sóng đàn hồi

 IV Cảm biến quang :

 V Cảm biến điện dung:

 VI Cảm biến điện cảm:

VII Cảm biến hồng ngoại :

Trang 7

VÍ DỤ: HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN

VÀ ĐÓNG GÓI TỰ ĐỘNG

Trang 9

Ứng dụng

Heat Sealing

Sử dụng sensor tiệm cận có đầu ra analog (4  20mA) và bộ mA) và bộ

xử lý tín hiệu thông minh K3- để tính độ rộng Từ đó có thể

biết được là đã có gia vị trong gói nhôm lá chưa.

Trang 10

A Một số cảm biến vị trí và dịch chuyển Nguyên lý đo vị trí và dịch chuyển

 Việc xác định vị trí và dịch chuyển đóng vai trò rất

quan trọng trong kỹ thuật

 Hiện nay có hai phương pháp cơ bản để xác định vị trí

và dịch chuyển:

+ Trong phương pháp thứ nhất, bộ cảm biến cung cấp

tín hiệu là hàm phụ thuộc vào vị trí của một trong các phần tử của cảm biến, đồng thời phần tử này có liên quan đến vật cần xác định dịch chuyển

+ Trong phương pháp thứ hai, ứng với một dịch chuyển

cơ bản, cảm biến phát ra một xung Việc xác định vị trí và dịch chuyển được tiến hành bằng cách đếm số xung phát ra.

+ Và một số phương pháp khác…

Trang 11

Điện thế kế điện trở

 Loại cảm biến này có cấu tạo đơn

giản, tín hiệu đo lớn và không đòi hỏi mạch điện đặc biệt để xử lý tín hiệu

 Tuy nhiên với các điện thế kế điện

trở có con chạy cơ học có sự cọ xát

gây ồn và mòn, số lần sử dụng thấp

và chịu ảnh hưởng lớn của môi trường khi có bụi và ẩm

Trang 12

I Cảm biến điện trở:

1 Cảm biến điện cảm dùng con chạy

cơ học

2 Cảm biến điện cảm không dùng

con chạy cơ học

Trang 13

trên đó có một tiếp xúc điện có thể di

chuyển được gọi là con chạy.

+ Con chạy được liên kết cơ học với vật

chuyển động cần khảo sát.

+ Giá trị của điện trở Rx giữa con chạy và

một đầu của điện trở Rn là hàm phụ thuộc vào vị trí con chạy, cũng chính là vị trí của vật chuyển động.

Trang 14

Điện thế kế dùng con chạy

cơ học

- Đối với điện thế kế chuyển động

thẳng:

 - Trường hợp điện thế kế dịch

chuyển tròn hoặc xoắn:

 Trong đó αM < 360o khi dịch chuyển M < 360o khi dịch chuyển

tròn (hình 4.1b) và αM < 360o khi dịch chuyển M > 360o khi

dịch chuyển xoắn

Trang 16

Điện thế kế dùng con chạy

cơ học

Các đặc trưng

- Khoảng chạy có ích của con chạy:

Thông thường ở đầu hoặc cuối đường chạy của con chạy tỉ

số Rx/Rn không ổn định Khoảng chạy có ích là khoảng

thay đổi của x mà trong khoảng đó Rx là hàm tuyến tính của dịch chuyển

- Năng suất phân giải:

Đối với điện trở dây cuốn, độ phân giải xác định bởi lượng dịch chuyển cực đại cần thiết để đưa con chạy từ vị trí tiếp xúc hiện tại sang vị trí tiếp xúc lân cận tiếp theo Giả sử

cuộn dây có n vòng dây, có thể phân biệt 2n-2 vị trí khác nhau về điện của con chạy:

+ Độ phân giải của điện trở dạng dây phụ thuộc vào hình

dạng và đường kính của dây điện trở và vào khoảng ~10μm m + Độ phân giải của các điện trở kiểu băng dẫn phụ thuộc vào

kích thước hạt, thường vào cỡ ~ 0,1 μm m

Trang 17

Điện thế kế dùng con chạy

cơ học

- Thời gian sống:

Thời gian sống của điện kế là số lần sử

dụng của điện thế kế Nguyên nhân gây ra

hư hỏng và hạn chế thời gian sống của điện thế kế là sự mài mòn con chạy và dây điện trở trong quá trình làm việc Thường thời

gian sống của điện thế kế dạng dây dẫn

vào cỡ 106 lần, điện kế dạng băng dẫn vào

cỡ 5.107 - 108 lần

Trang 18

Đo mực chất lỏng

Trang 19

Điện thế kế không dùng con chạy cơ học

Điện thế kế dùng con trỏ quang

Sơ đồ nguyên lí:

Trang 20

Điện thế kế không dùng con chạy cơ học

Nguyên lí hoạt động:

Điện thế kế tròn dùng con trỏ quang gồm điot phát

quang (1), băng đo (2), băng tiếp xúc (3) và băng

quang dẫn (4) Băng điện trở đo được phân cách với băng tiếp xúc bởi một băng quang dẫn rất mảnh làm bằng CdSe trên đó có con trỏ quang dịch chuyển khi trục của điện thế kế quay Điện trở của vùng quang dẫn giảm đáng kể trong

vùng được chiếu sáng tạo nên sự liên kết giữa băng

đo và băng tiếp xúc

Thời gian hồi đáp của vật liệu quang dẫn cỡ vài chục

ms

Trang 21

Điện thế kế không dùng con chạy cơ học

Điện thế kế dùng con trỏ từ

Sơ đồ nguyên lí:

Trang 22

Điện thế kế không dùng con

chạy cơ học

Nguyên Lí hoạt động:

Một điện thế kế từ gồm hai từ điện trở R1 và R2 mắc nối

tiếp và một nam châm vĩnh cữu (gắn với trục quay của điện thế kế) bao phủ lên một phần của điện trở R1 và R2, vị trí phần bị bao phủ phụ thuộc góc quay của trục

Điện áp nguồn ES được đặt giữa hai điểm (1) và (3), điện

áp đo Vm lấy từ điểm chung (2) và một trong hai đầu (1) hoặc (3)

Khi đó điện áp đo được xác định bởi công thức:

Trong đó R1 là hàm phụ thuộc vị trí của trục quay, vị trí này xác định phần của R1 chịu ảnh hưởng của từ trường còn R

= R1 + R2 = const

Trang 24

1 Cảm biến tụ điện đơn

Các cảm biến tụ điện đơn là một tụ điện

phẳng hoặc hình trụ có một bản cực gắn cố định (bản cực tĩnh) và một bản cực di

chuyển (bản cực động) liên kết với vật cần

đo Khi bản cực động di chuyển sẽ kéo theo

sự thay đổi điện dung của tụ điện

Trang 25

1 Cảm biến tụ điện đơn

- Đối với cảm biến hình 4.13a: dưới tác động của đại lượng

đo XV, bản cực động di chuyển, khoảng các giữa các bản cực thay đổi, kéo theo điện dung tụ điện biến thiên

- Đối với cảm biến hình 4.13b: dưới tác động của đại lượng

đo XV, bản cực động di chuyển quay, diện tích giữa các bản cực thay đổi, kéo theo sự thay đổi của điện dung tụ điện

- Đối với cảm biến hình 4.13c: dưới tác động của

đại lượng đo XV, bản cực động di chuyển thẳng dọc trục, diện tích giữa các bản cực thay đổi,

kéo theo sự thay đổi của điện dung

Trang 26

1 Cảm biến tụ điện đơn

- Đối với cảm biến hình 4.13a: dưới tác động của đại lượng

đo XV, bản cực động di chuyển, khoảng các giữa các bản cực thay đổi, kéo theo điện dung tụ điện biến thiên

- Đối với cảm biến hình 4.13b: dưới tác động của đại lượng

đo XV, bản cực động di chuyển quay, diện tích giữa các bản cực thay đổi, kéo theo sự thay đổi của điện dung tụ điện

- Đối với cảm biến hình 4.13c: dưới tác động của

đại lượng đo XV, bản cực động di chuyển thẳng dọc trục, diện tích giữa các bản cực thay đổi,

kéo theo sự thay đổi của điện dung

Trang 27

2 Cảm biến tụ kép vi sai

Tụ kép vi sai có khoảng cách giữa các bản cực biến thiên dịch

chuyển thẳng (hình 4.14a) hoặc có diện tích bản cực biến thiên dịch chuyển quay (hình 4.14b) và dịch chuyển thẳng (hình 4.14c) gồm ba bản cực Bản cực động A1 dịch chuyển giữa hai bản cực

cố định A2 và A3 tạo thành cùng với hai bản cực này hai tụ điện

có điện dung C21 và C31 biến thiên ngược chiều nhau

Trang 29

Ứng dụng cảm biến tiệm cận

E2K-C là sensor tiệm cận công suất lớn có thể phát hiện được chất lỏng bên trong hộp hay không (phát hiện độ rỗng của Hộp).

Trang 30

III.Cảm biến quang:

1 Cảm biến quang phản xạ

2 Cảm biến quang rọi thấu

Trang 31

1 Cảm biến quang phản xạ

Trang 32

1 Cảm biến quang phản xạ

- Cảm biến quang phản xạ (hình 4.16) hoạt động

theo nguyên tắc dọi phản quang: đầu thu quang đặt cùng phía với nguồn phát Tia sáng từ nguồn phát qua thấu kính hội tụ đập tới một thước đo chuyển động cùng vật khảo sát, trên thước có những vạch chia phản quang và không phản quang kế tiếp

nhau, khi tia sáng gặp phải vạch chia phản quang

sẽ bị phản xạ trở lại đầu thu quang

- Cảm biến loại dọi phản quang, không cần dây nối

qua vùng cảm nhận nhưng cự ly cảm nhận thấp và chịu ảnh hưởng của ánh sáng từ nguồn sáng khác

Trang 33

AMP

AMP Đầu phát

Trang 34

2 Cảm biến quang rọi thấu

Sơ đồ cấu trúc của một cảm biến đo vị trí và dịch

chuyển theo nguyên tắc soi thấu trình bày trên hình 4.17a Cảm biến gồm một nguồn phát ánh sáng, một thấu kính hội tụ, một lưới chia kích quang và các phần

Trang 35

 Khi thước đo (gắn với đối tượng khảo sát, chạy giữa

thấu kính hội tụ và lưới chia) có chuyển động tương đối so với nguồn sáng sẽ làm xuất hiện một tín hiệu ánh sáng hình sin Tín hiệu này được thu bởi các tế

bào quang điện đặt sau lưới chia Các tín hiệu đầu ra của cảm biến được khuếch đại trong một bộ tạo xung điện tử tạo thành tín hiệu xung dạng chữ nhật

 Các tế bào quang điện bố trí thành hai dãy và đặt lệch

nhau một phần tư độ chia nên ta nhận được hai tín

hiệu lệch pha 90o (hình 4.17b), nhờ đó không những xác định được độ dịch chuyển mà còn có thể nhận

biết được cả chiều chuyển động.

Trang 36

Ứng dụng phát hiện chai chưa

đóng nắp

Trang 37

- Tốc độ truyền sóng đàn hồi v trong chất

rắn ~ 103m/s Thời gian truyền sóng giữa hai điểm trong vật rắn cách nhau một

khoảng l xác định bởi biểu thức: tp=l/V

- Biết tốc độ truyền sóng v và đo thời gian

truyền sóng tP ta có thể xác định được

khoảng cách l cần đo: l=V.tp

Trang 38

IV Cảm biến đo dịch chuyển bằng sóng đàn hồi

Thời gian truyền sóng tP từ khi tín hiệu xuất hiện ở máy phát đến khi nó được tiếp nhận ở máy thu được đo bằng máy đếm xung Máy đếm hoạt động khi bắt đầu phát sóng

và đóng lại khi tín hiệu đến được máy thu

Gọi số xung đếm được là N và chu kỳ của xung đếm là tH,

ta có: t = Nt khi đó: l = vNt

Trang 40

IV Cảm biến đo dịch chuyển bằng sóng đàn hồi

 Sóng khối dọc truyền cho các phần tử của vật rắn dịch

chuyển dọc theo phương truyền sóng tạo nên sự nén rồi lại giãn nở của các lớp của vật rắn Sóng này được kích thích bằng phần tử áp điện rung theo bề dày (hình 4.19a)

 Sóng khối ngang gây nên dịch chuyển vuông góc với

phương truyền sóng, tạo ra chuyển động trượt tương đối giữa các lớp của vật rắn Sóng này được kích thích bằng

một phần tử áp điện rung theo mặt cắt (hình 4.19b)

 Sóng bề mặt truyền trong lớp bề mặt của vật rắn, biên độ

của chúng hầu như bằng không ở độ sâu 2λ dưới bề mặt Sóng bề mặt gồm một thành phần sóng dọc và một thành phần sóng ngang Nguồn kích thích sóng bề mặt là một hệ điện cực kiểu răng lược cài nhau phủ lên bề mặt vật liệu áp điện (hình 4.19c) Khoảng cách giữa hai răng kề nhau của các điện cực phải bằng λ để có thể gây ra biến dạng khi có điện áp V cùng pha đặt vào và để tăng hiệu ứng của chúng

Trang 41

Gọi tP là thời gian từ khi phát xung hỏi đến khi nhận được xung hồi đáp, do v<<

c ta có: tp=l/V

Trang 42

Ứng dụng cảm biến đo dịch chuyển

Trang 43

Ứng dụng phát hiện giấy chồng lên nhau

Các gói giấy hay chồng lên nhau Làm sao để phát hiện?

E2C-T là loại cảm biến tiệm cận có bộ khuyếch đại rời có chức năng Teach.

Chúng ta có thể set được chính xác vị trí điểm cần cảm biến Sensor có thể

phân biện được khoảng cách nhỏ tới 0mA) và bộ 1mm

Trang 44

V Cảm biến điện cảm

 Cảm biến điện cảm là nhóm các cảm

biến làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ Vật cần đo vị trí hoặc

dịch chuyển được gắn vào một phần

tử của mạch từ gây nên sự biến thiên

từ thông qua cuộn đo Cảm biến điện cảm được chia ra: cảm biến tự cảm

và hỗ cảm.

Trang 45

V Cảm biến điện cảm

Cảm biến tự cảm

 Cảm biến tự cảm đơn gồm một cuộn dây quấn trên lõi thép cố

định (phần tĩnh) và một lõi thép có thể di động dưới tác động của đại lượng đo (phần động), giữa phần tĩnh và phần động có khe hở không khí tạo nên một mạch từ hở

Trang 46

V Cảm biến điện cảm

 Sơ đồ hình 4.6a: dưới tác động của đại lượng đo

XV, phần ứng của cảm biến di chuyển, khe hở không khí δ trong mạch từ thay đổi, làm cho từ trở của mạch từ biến thiên, do đó hệ số tự cảm

và tổng trở của cuộn dây thay đổi theo.

 Sơ đồ hình 4.6b: khi phần ứng quay, tiết diện

khe hở không khí thay đổi, làm cho từ trở của mạch từ biến thiên, do đó hệ số tự cảm và tổng trở của cuộn dây thay đổi theo.

 Hệ số tự cảm của cuộn dây cũng có thể thay đổi

do thay đổi tổn hao sinh ra bởi dòng điện xoáy khi tấm sắt từ dịch chuyển dưới tác động của đại lượng đo Xv (hình 4.6c)

Trang 47

V Cảm biến điện cảm

 Dưới tác động của đại lượng đo XV, lõi từ dịch chuyển làm cho

độ dài lf của lõi từ nằm trong cuộn dây thay đổi, kéo theo sự thay đổi hệ số tự cảm L của cuộn dây Sự phụ thuộc của L vào

lf là hàm không tuyến tính, tuy nhiên có thể cải thiện bằng cách ghép hai cuộn dây đồng dạng vào hai nhánh kề sát nhau của một cầu điện trở có chung một lõi sắt.

Trang 48

V Cảm biến điện cảm

Cảm biến hỗ cảm

 Cấu tạo của cảm biến hỗ cảm tương tự cảm biến tự cảm chỉ khác ở chỗ có thêm

một cuộn dây đo (hình 4.11).

Trang 49

V Cảm biến điện cảm

 Trong các cảm biến đơn khi chiều dài khe

hở không khí (hình 4.11a) hoặc tiết diện khe không khí thay đổi (hình 4.11b)

hoặc tổn hao do dòng điện xoáy thay đổi (hình 4.11c) sẽ làm cho từ thông của

mạch từ biến thiên kéo theo suất điện động e trong cuộn đo thay đổi

Trang 50

B.Tìm hiểu một số cảm biến

I.Cảm biến Hall:

1.Nội dung:

a.Khái niệm:

Cảm biến Hall hoạt động dựa trên

nguyên tắc hiệu ứng Hall Hiệu ứng Hall liên hệ giữa điện thế giữa hai đầu dây dẫn với từ trường Nếu sử dụng cảm biến Hall này với một nam châm vĩnh cửu ta có thể nhận biết được vị trí các vật nhiễm từ

Trang 52

I.Cảm biến Hall

b Hoạt động :

* Trong điều kiện bình thường : Khi vật thể nhiễm từ đặt sát bên cạnh thì từ lực chạy qua cảm biến hall sẽ giảm đi rỏ rệt, khi đó cảm biến sẽ xác định được vị trí của vậy nhiểm từ

Sử dụng các vật bán dẫn ( silic ) thì có thể giảm kích thước , tăng

độ chính xác, tăng độ ổn định và có thể cấy trực tiếp trên cảm

Trang 53

- Được sủ dụng nhiều trong robto

5 Đặc điểm riêng và hình dạng mới

Trang 54

II Cảm biến siêu âm

3-Phần giảm âm

4-Cáp điện 5-Vỏ kim loại

Trang 55

II Cảm biến siêu âm

CB siêu âm với cả 2 loại giao diện I2C và nối tiếp thuật toán Autotune mới thông minh sử dụng trong phạm vi nhỏ, khôngcần chu kì định cỡ thêm vào đó những chức năng mới cho phép quản lí phạm vi

và phân chia Dễ dàng kết nối với USB chủ với module USBI2C

Tự hoạt động nhờ các bus USB

Hình ảnh bên phải hiển thị

SRF02kết nối tới 1 module

USBI2C Module USBI2C

có linh kiện rời

Ngày đăng: 28/05/2014, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w