Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
3,3 MB
Nội dung
Friday, May 23, 2014 1 Chương IV. CảmbiếnvịtrívàdịchchuyểnChương IV. Cảmbiếnvịtrívàdịchchuyển 1. Cảmbiếnvịtrí tiếp xúc Công tắc hành trình (Limit Switchs) Điện thế kế điện trở (Potentiometers) 1. Cảmbiếnvịtrí không tiếp xúc Cảmbiến từ (Magnetic Sensors) Cảmbiến siêu âm (Ultrasonic Sensors) Cảmbiến tiệm cận (Promixity Sensors) Cảmbiến quang điện (Photoelectric Sensors) - Đơn giản - Rẻ tiền - Làm việc bền - Môi trường khắc nghiệt - Đắt tiền hơn Friday, May 23, 2014 2 1.1 Công tắc hành trình Có nhiều loại công tắc hành trình, có được dùng trong nhiều điều kiện môi trường khác nhau Gia công vật liệu Nhà máy bia Máy đóng gói Thiết bị đúc Thiết bị nâng chuyển … Công tắc hành trình có thể được đặt với nhiều thiết bị chấp hành như cần trượt, cần xoay, cần lắc, Friday, May 23, 2014 3 1.1 Công tắc hành trình Friday, May 23, 2014 4 1.1 Công tắc hành trình Friday, May 23, 2014 5 1.1 Công tắc hành trình Ưu điểm Đáng tin cậy, chịu được va chạm và dễ sử dụng Không bị ảnh hưởng bởi nhiễu Hoạt động đơn giản (ON/OFF) Nhược điểm Tuổi thọ ngắn, bị hao mòn Friday, May 23, 2014 6 1.2 Điện thế kế điện trở Cấu tạo và nguyên lý làm việc R m, , L m R x , l Đo dịchchuyển thẳng 12 R m R α Đo dịchchuyển quay α > 360 o 1 2 mx R L l R = m m RR α α = α m m RR α α = α α M R α R m Đo dịchchuyển quay α < 360 o 1 2 α α m Friday, May 23, 2014 7 1.2 Điện thế kế điện trở Cấu tạo và nguyên lý làm việc Gồm một điện trở cố định (R m ) và một tiếp xúc điện (con chạy) liên kết với đối tượng. Khi đối tượng di chuyển, con chạy di chuyển theo, điện trở đo phụ thuộc vào vịtrí con chạy. Đo điện trở ⇒ vịtrí Điện trở dạng dây cuộn: được chế tạo từ các hợp kim Ni - Cr, Ni - Cu , Ni - Cr - Fe, Ag - Pd quấn thành vòng xoắn dạng lò xo trên lõi cách điện (bằng thuỷ tinh, gốm hoặc nhựa), giữa các vòng dây cách điện bằng emay hoặc lớp oxyt bề mặt. Điện trở dạng băng dẫn: được chế tạo bằng chất dẻo trộn bột dẫn điện là cacbon hoặc kim loại cỡ hạt ~10 -2 µm. Friday, May 23, 2014 8 1.2 Điện thế kế điện trở Ưu điểm Rẻ tiền Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng Đo được khoảng dịchchuyển lớn Nhược điểm Bị ảnh hưởng của bụi và ẩm Tuổi thọ kém, mau bị hao mòn Friday, May 23, 2014 9 2.1 Cảmbiến từ Các đặc tính từ có thể được dùng để đo vịtrí thông qua việc xác định sự xuất hiện, cường độ hoặc hướng của từ trường Cảmbiến từ là nhóm các cảmbiến làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ. Vật cần đo vịtrí hoặc dịchchuyển được gắn vào một phần tử của mạch từ gây nên sự biến thiên từ thông qua cuộn đo. Cảmbiến từ được chia ra 2 loại: cảmbiến tự cảmvàcảmbiến hỗ cảm Friday, May 23, 2014 10 2.1.1 Cảmbiến tự cảm a) Cảmbiến tự cảm đơn có khe từ biến thiên Cấu tạo và nguyên lý làm việc 2 1. Lõi sắt từ 2. Cuộn dây 3. Tấm sắt từ X V Đo dịchchuyển thẳng 1 2 3 1 3 δ Đo dịchchuyển quay [...]... May 23, 20 14 24 2.2 Cảmbiến siêu âm Bố trí cảmbiến Friday, May 23, 20 14 25 2.2 Cảmbiến siêu âm Bố trí cảmbiến Friday, May 23, 20 14 26 2.2 Cảmbiến siêu âm Bố trí cảmbiến Friday, May 23, 20 14 27 2.2 Cảmbiến siêu âm Bố trí cảmbiến Friday, May 23, 20 14 28 2.2 Cảmbiến siêu âm Bố trí cảmbiến Friday, May 23, 20 14 29 2.2 Cảmbiến siêu âm Một số ứng dụng Friday, May 23, 20 14 30 2.2 Cảmbiến siêu âm... Cảmbiến tự cảm b) Cảmbiến tự cảm kép có khe từ biến thiên Cấu tạo và nguyên lý làm việc XV XV Đo dịchchuyển thẳng Friday, May 23, 20 14 Đo dịchchuyển quay 12 2.1.1 Cảmbiến tự cảm b) Cảmbiến tự cảm kép có khe từ biến thiên Hệ số tự cảm L L1 = f(δ) L1 - L2 = f(δ) δ L2 = f(δ) Đặc điểm: • Độ nhạy lớn • Độ tuyến tính cao hơn Friday, May 23, 20 14 13 2.1.1 Cảmbiến tự cảm c) Cảmbiến tự cảm có lõi từ... nhạy và độ tuyến tính → CBHC kép lắp vi sai Friday, May 23, 20 14 17 2.1.2 Cảmbiến hỗ cảmCảmbiến hỗ cảm kép lắp vi sai ~ ~ XV φ1 XV φ2 ~ Dịchchuyển thẳng Friday, May 23, 20 14 Dịchchuyển quay 18 2.1.3 Biến áp vi sai biến đổi tuyến tính (LVDT) Cấu tạo Gồm 1 cuộn sơ cấp, 2 cuộn thứ cấp và phần lõi sắt từ Cuộn sơ cấp được cấp nguồn AC, 2 cuốn thứ cấp được mắc ngược nhau Friday, May 23, 20 14 19 2.1.3 Biến. ..2.1.1 Cảmbiến tự cảm a) Cảmbiến tự cảm đơn có khe từ biến thiên Hệ số tự cảm W- số vòng dây Rδ - từ trở của khe hở không khí δ - chiều dài khe hở không khí s - tiết diện thực của khe hở không khí Z, L L = f(∆δ) Tổng trở của cảm biến: ωW 2 µ 0 s Z = ωL = δ Z5000Hz = f(∆δ) Z500Hz = f(∆δ) Khi δ, s thay đổi, L và Z thay đổi Đo L hoặc Z ⇒ vịtrí hoặc độ dịchchuyển Friday, May 23, 20 14 ∆δ 11 2.1.1 Cảm biến. .. Friday, May 23, 20 14 31 2.3 Cảmbiến tiệm cận Cấu tạo và nguyên lý: Cảmbiến tiệm cận sử dụng dao động tần số cao để phát hiện vật khi gần cảmbiến Có 2 loại cảmbiến tiệm cận: • Loại cảm ứng: phát hiện kim loại từ tính và không từ tính bằng cách tạo ra trường điện từ • Loại điện dung: phát hiện vật kim loại và không kim loại bằng tạo ra điện trường tĩnh Friday, May 23, 20 14 32 2.3 Cảmbiến tiệm cận Một... di động Cấu tạo và nguyên lý làm việc 1 2 l0 XV 1 1 XV lf l Đơn Kép Đặc điểm: • L = f(lf) → phi tuyến, độ nhạy và độ tuyến tính của CB kép cao hơn CB đơn • Đo được dịchchuyển lớn hơn so với CBTC có khe từ biến thiên Friday, May 23, 20 14 14 2.1.2 Cảmbiến hỗ cảm Cấu tạo và nguyên lý làm việc ~ 1 1 3 2 XV 3 4 2 4 a) 1 Cuộn sơ cấp 2 Gông từ Friday, May 23, 20 14 b) 3 Tấm sắt từ di động 4 Cuộn thứ cấp (cuộn... số hình ảnh thực tế Friday, May 23, 20 14 33 2.3.1 Cảmbiến tiệm cận loại cảm ứng Cấu tạo: Gồm có 4 thành phần: • Cuộn dây: tạo ra từ trường • Bộ dao động: tạo dao động tần số cao • Mạch kích: Giám sát biên độ của bộ dao động • Ngõ ra: Mở / tắt Friday, May 23, 20 14 34 2.3.1 Cảmbiến tiệm cận loại cảm ứng Hoạt động: Khi đối tượng vichuyển đến gần cảmbiến - đi vào vùng từ trường, xuất hiện dòng điện... dải tần số từ âm trầm (vài chục Hz) đến các âm thanh rất cao (gần 20kHz) Cảmbiến siêu âm sử dụng nguyên lý phản xạ sóng siêu âm Cảmbiến gồm 2 phần: phần phát ra sóng siêu âm và phần thu sóng siêu âm phản xạ về Friday, May 23, 20 14 22 2.2 Cảmbiến siêu âm Nguyên lý và cấu tạo Cảmbiến sẽ phát ra 1 sóng siêu âm Nếu có chướng ngại vật trên đường đi, sóng siêu âm sẽ phản xạ lại và tác động lên module... cấp (cuộn đo) 15 2.1.2 Cảmbiến hỗ cảm Cấu tạo và nguyên lý làm việc Khi cấp dòng xoay chiều ( ) vào cuộn sơ cấp, sinh ra Φ biến thiên → trong cuộn thứ cấp sinh ra sức điện động cảm ứng: W2 W1µ 0 s e=− ωI m cos ωt δ Giá trị hiệu dụng của suất điện động W2 W1µ0 s s E =− ω =k I δ δ ⇒ E = f(s, δ) Friday, May 23, 20 14 16 2.1.2 Cảmbiến hỗ cảm Đặc điểm E = f(s, δ)→ tuyến tính theo (s) và phi tuyến theo (δ)... sai biến đổi tuyến tính (LVDT) Hoạt động Ngõ ra là điện áp giữa 2 đầu cuộn thứ cấp phụ thuộc vào vịtrí của lõi sắt từ Khi lõi sắt ở giữa 2 cuộn thứ cấp, sẽ sinh ra điện áp bằng nhau và ngược dấu nhau điện áp ra bằng 0 Khi vật di chuyển lên hay xuống thì làm cho điện áp của các cuộn thứ cấp tăng hoặc giảm Đo điện áp ngõ ra để xác định độ dịchchuyển Friday, May 23, 20 14 20 2.1.3 Biến áp vi sai biến . Friday, May 23, 20 14 1 Chương IV. Cảm biến vị trí và dịch chuyển Chương IV. Cảm biến vị trí và dịch chuyển 1. Cảm biến vị trí tiếp xúc Công tắc hành trình (Limit Switchs) Điện. 20 14 12 2.1.1 Cảm biến tự cảm b) Cảm biến tự cảm kép có khe từ biến thiên Cấu tạo và nguyên lý làm việc X V X V Đo dịch chuyển thẳng Đo dịch chuyển quay Friday, May 23, 20 14 13 2.1.1 Cảm biến. từ X V Đo dịch chuyển thẳng 1 2 3 1 3 δ Đo dịch chuyển quay Friday, May 23, 20 14 11 2.1.1 Cảm biến tự cảm a) Cảm biến tự cảm đơn có khe từ biến thiên Hệ số tự cảm Tổng trở của cảm biến: Khi δ,