1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình quản lý thu chi bhxh tại huyện ninh giang tỉnh hải dương giai đoạn 2003 2008

121 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG/BIỂU/SƠ ĐỒ/HÌNH VẼ LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI I SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ BẢN CHẤT CỦA BHXH Tính tất yếu khách quan Bảo hiểm xã hội Khái niệm chất Bảo hiểm xã hội Đặc trưng, chức năng, tính chất Bảo hiểm xã hội 10 II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 13 Đối tượng Bảo hiểm xã hội 13 Hệ thống chế độ Bảo hiểm xã hội 14 Quỹ Bảo hiểm xã hội 16 Bảo hiểm xã hội Việt Nam 21 III CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU - CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 28 Vai trị đặc điểm cơng tác quản lý thu - chi BHXH 28 Tính đặc thù nghiệp vụ thu - chi Bảo hiểm xã hội .29 Phương thức thu - chi BHXH .31 Kinh nghiệm số nước 32 PHẦN II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU - CHI BHXH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN NINH GIANG GIAI ĐOẠN 2003 - 2008 37 I KHÁI QUÁT VỀ BHXH HUYỆN NINH GIANG 37 II QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ QUẢN LÝ THU - CHI BHXH .42 Quy định quản lý thu Bảo hiểm xã hội .42 1.1 Đối tượng áp dụng 42 1.2 Mức đóng BHXH, BHYT .44 1.3 Phương thức đóng BHXH,BHYT 45 1.4 Trình tự tham gia BHXH, BHYT 46 1.5 Quản lý thu BHXH .47 Quy định quản lý chi trả chế độ Bảo hiểm xã hội .50 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Bảo hiểm 47b Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2009 2.1 Nội dung chi trả chế độ BHXH .50 2.2 Quản lý chi trả chế độ BHXH .51 III CƠ CHẾ QUẢN LÝ THU - CHI BHXH Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 58 Cơ chế quản lý thu - chi Bảo hiểm xã hội 58 Quy trình thu Bảo hiểm xã hội 62 Quy trình chi Bảo hiểm xã hội 65 IV THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU-CHI BHXH TẠI HUYỆN NINH GIANG 67 Công tác quản lý thu BHXH .67 1.1 Công tác cấp phát quản lý sổ, thẻ BHXH, BHYT bắt buộc 67 1.2 Kết thu BHXH giai đoạn 2003 - 2008 70 1.3 Công tác quản lý thu BHXH 79 Công tác quản lý chi BHXH 82 2.1 Công tác giám định xét duyệt giải chế độ sách 82 2.3.Kết chi trả chế độ BHXH giai đoạn 2003 - 2008 85 2.4.Công tác quản lý chi trả chế độ BHXH .90 Một số tồn quản lý thu - chi BHXH 92 3.1 Tồn quản lý thu BHXH 92 3.2 Tồn quản lý chi trả BHXH 93 PHẦN III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THU CHI BHXH Ở HUYỆN NINH GIANG 95 I THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 95 Thuận lợi .95 Khó khăn .96 II PHƯƠNG HƯỚNG - MỤC TIÊU TRONG THỜI GIAN TỚI 97 Mục tiêu phấn đấu 98 Phương hướng - nhiệm vụ chủ yếu .98 Giải pháp thực 100 3.1 Biện pháp chung 100 3.2 Biện pháp quản lý thu BHXH, BHYT 101 3.3 Biện pháp quản lý chi trả BHXH 102 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 104 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Bảo hiểm 47b Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2009 Với Bảo hiểm xã hội Việt Nam 104 Với Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương .104 Với quan quyền địa phương 105 KẾT LUẬN .107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Bảo hiểm 47b Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế NLĐ Người lao động SDLĐ Sử dụng lao động NSNN Ngân sách Nhà nước TNLĐ Tai nạn lao động BNN Bệnh nghề nghiệp UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Bảo hiểm 47b Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2009 DANH MỤC CÁC BẢNG/BIỂU/SƠ ĐỒ/HÌNH VẼ Hình 2.1: Mơ hình máy chế quản lý thu BHXH bắt buộc 58 Hình 2.2: Mơ hình chế quản lý chi BHXH bắt buộc 60 Bảng 2.1: Số thẻ BHYT bắt buộc cấp hàng năm giai đoạn 2004-2008 .69 Bảng 2.2: Kết thu BHXH, BHYT bắt buộc giai đoạn 2003 - 2008 70 Bảng 2.3: Kết thu BHXH, BHYT bắt buộc đơn vị hành nghiệp 74 Bảng 2.4: Kết thu BHXH, BHYT bắt buộc đơn vị sản xuất kinh doanh 75 Bảng 2.5: Kết thu BHXH, BHYT bắt buộc với cán xã 77 Bảng 2.6: Kết thu BHYT bắt buộc đơn vị tham gia BHYT .78 Bảng 2.7 :Tình hình nợ đọng BHXH 81 Bảng 2.8: Kết giám định chi Bảo hiểm y tế giai đoạn 2004 - 2008 82 Bảng 2.9: Kết chi BHYT đối tượng bắt buộc 84 Bảng 2.10 : Kết nhiệm vụ chi giai đoạn 2003 - 2008 86 Bảng 2.11: Kết chi trả chế độ BHXH bắt buộc 88 Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Bảo hiểm 47b Luận văn tốt nghiệp Định GVHD: TS.Phạm Thị LỜI NÓI ĐẦU Ở Việt Nam, Bảo hiểm xã hội (BHXH) sách lớn Đảng Nhà nước, giữ vị trí trụ cột ngày quan trọng hệ thống An sinh xã hội Theo quan điểm chung BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội BHXH hoạt động dựa đóng góp bên tham gia vào quỹ tài tập trung nằm ngồi Ngân sách Nhà nước, quỹ BHXH thông qua chế độ BHXH, người lao động gặp phải rủi ro bảo hiểm nhận khoản trợ cấp nhằm bù đắp, thay cho khoản thu nhập bị giảm rủi ro gây Từ năm 1995, sau BHXH Việt Nam thành lập, BHXH chuyển sang chế quản lý Đó chế quản lý theo hệ thống dọc từ trung ương đến địa phương để thực tất nghiệp vụ BHXH nhằm đảm bảo tốt nhu cầu an toàn cho người tham gia nhân dân nước Trong năm qua, công tác BHXH huyện Ninh Giang đạt nhiều kết thành tích đáng khích lệ như: đối tượng tham gia BHXH mở rộng hàng năm, phí BHXH thu ngày nhiều, việc chi trả chế độ BHXH cho đối tượng, chi chi đủ theo quy định quan BHXH cấp trên, công tác triển khai tuyên truyện BHXH, BHYT tự nguyện đạt kế hoạch giao BHXH tỉnh Hải Dương… Trong cơng tác quản lý thu - chi BHXH bắt buộc có đóng góp quan trọng: đối tượng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc tăng nhanh, số tiền BHXH thu hàng Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Bảo hiểm 47b Luận văn tốt nghiệp Định GVHD: TS.Phạm Thị năm khơng ngừng tăng lên với tỷ lệ hồn thành kế hoạch đạt 100%, công tác chi trả trợ cấp BHXH thực tận xã, thị trấn nơi đối tượng hưởng cư trú, hàng tháng chi lương hưu, trợ cấp BHXH đảm bảo an tồn, nhanh gọn thơng qua hệ thống đại lý chi trả xã, thị trấn huyện… Tuy nhiên, q trình thực hiện, cơng tác quản lý thu - chi BHXH nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục hoàn thiện như: chưa khai thác hết lực lượng lao động địa bàn, tình trạng nợ đọng BHXH tiếp diễn số đơn vị sử dụng lao động, quản lý công tác thu - chi BHXH cịn chưa khoa học… Có thể thấy rằng, việc thực tốt công tác quản lý thu - chi BHXH có ý nghĩa lớn phát triển chế độ BHXH Việt Nam BHXH tỉnh, huyện nước, có BHXH huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Nhưng tồn công tác cần phải xem xét bàn luận nhiều khía cạnh khác Chính em lựa chọn đề tài: “Đánh giá tình hình quản lý thu - chi BHXH huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương giai đoạn 2003 - 2008” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích luận văn là: - Làm rõ công tác thu - chi BHXH quản lý thu - chi BHXH; - Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu - chi BHXH bắt buộc BHXH huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương giai đoạn từ năm 2003 đến 2008; - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý thu - chi BHXH huyện Ninh Giang thời gian tới Luận văn thực thành cơng nhờ có giúp đỡ tận tình giáo Phạm Thị Định - chủ nhiệm khoa Kinh tế bảo hiểm, trường Đại học Kinh tế quốc dân, bác Nguyễn Thế Truyền - Giám đốc BHXH huyện Ninh Giang tập thể cán quan BHXH huyện Ninh Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Bảo hiểm 47b Luận văn tốt nghiệp Định GVHD: TS.Phạm Thị Giang Tuy nhiên, trình độ hiểu biết cịn nhiều hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong đóng góp ý kiến thày - giáo để viết hoàn chỉnh Một lần em chân thành cám ơn cô giáo Phạm Thị Định, bác Nguyễn Thế Truyền tập thể cán quan BHXH huyện Ninh Giang giúp em hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Phạm Thị Hồng Nhung Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Bảo hiểm 47b Luận văn tốt nghiệp Định GVHD: TS.Phạm Thị PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU - CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI I SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ BẢN CHẤT CỦA BHXH Tính tất yếu khách quan Bảo hiểm xã hội Trong sống, người tồn phát triển không đáp ứng nhu cầu tối thiểu ăn, mặc, ở, lại… Để thoả mãn nhu cầu này, người phải tham gia lao động sản xuất để tạo sản phẩm cần thiết Khi cải xã hội ngày nhiều mức độ thoả mãn nhu cầu ngày cao, có nghĩa thoả mãn nhu cầu phụ thuộc vào khả lao động người Trong thực tế, người lao động (NLĐ) có đủ điều kiện sức khoẻ, khả lao động may mắn khác để hoàn thành nhiệm vụ lao động, cơng tác tạo nên cho gia đình sống ấm no, hạnh phúc Trái lại, có nhiều trường hợp khó khăn bất lợi, nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho người lao động bị giảm thu nhập, việc làm; rủi ro, bất hạnh ốm đau, tai nạn, hay già yếu, chết thiếu việc làm ảnh hưởng tự nhiên, điều kiện sống sinh hoạt tác nhân xã hội khác… Khi rơi vào trường hợp đó, nhu cầu thiết yếu người khơng mà đi, trái lại có cịn tăng lên, chí cịn xuất thêm nhu cầu cần khám, chữa bệnh, điều trị ốm đau, cần có người chăm sóc, ni dưỡng, cần bồi dưỡng phục hồi sức khoẻ… Để khắc phục rủi ro, bất hạnh, giảm bớt khó khăn cho thân, gia đình ổn định sống, người tìm nhiều cách giải khác như: san sẻ, đùm bọc, tương trợ lẫn nhau, hay bảo trợ, cứu trợ Nhà nước, cộng đồng xã hội Sự tương trợ mở rộng phát triển nhiều hình thức Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Bảo hiểm 47b Luận văn tốt nghiệp Định GVHD: TS.Phạm Thị khác Những yếu tố đồn kết hướng thiện tác động tích cực đến ý thức công việc xã hội Nhà nước chế độ khác Mặt khác, với phát triển kinh tế hàng hố mối quan kinh tế người lao động người sử dụng lao động (người SDLĐ) trở nên phức tạp Q trình cơng nghiệp hố làm cho đội ngũ người làm công ăn lương tăng lên, sống họ phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập lao động đem lại Sự hẫng hụt tiền lương trường hợp bị ốm đau, tai nạn, rủi ro bị việc làm già… trở thành mối đe doạ sống bình thường người khơng có nguồn thu nhập khác tiền lương Sự bắt buộc phải đối đầu với nhu cầu thiết yếu hàng ngày buộc người làm cơng ăn lương tìm cách khắc phục hành động tương thân, tương ái; đồng thời đấu tranh đòi hỏi giới chủ Nhà nước phải có trợ giúp bảo đảm sống cho họ Do đó, mâu thuẫn chủ - thợ phát sinh Sau đó, giới chủ phải cam kết bảo đảm cho người lao động số thu nhập định để họ trang trải nhu cầu thiết yếu không may gặp phải rủi ro Tuy nhiên, rủi ro khơng xảy người chủ khơng đồng nào; ngược lại, rủi ro xảy thường xuyên dồn dập, buộc giới chủ phải bỏ khoản tiền lớn mà họ không muốn nhiều họ tìm cách trốn tránh trách nhiệm Vì thế, mâu thuẫn chủ - thợ ngày trở nên gay gắt, đấu tranh buộc giới chủ thực cam kết diễn ngày rộng lớn có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế - xã hội Trước nhu cầu bảo vệ quyền lợi người lao động cần thiết phải giải mâu thuẫn trên, Nhà nước phải can thiệp cách hình thành quỹ tiền tệ tập trung buộc giới chủ, thợ phải đóng góp định kỳ hàng tháng khoản tiền vào quỹ Từ đây, Bảo hiểm xã hội Sinh viên: Phạm Thị Hồng Nhung Bảo hiểm 47b

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w