1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TỐN LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BCTC 1.1.1 Thơng tin kế tốn tài việc trình bày BCTC 1.1.1.1 Khái niệm thông tin kế tốn tài Các nghiệp vụ kinh tế- TC phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lập chứng từ làm sở cho việc ghi chép phản ánh vào TK, sổ kế toán Số liệu từ TK, sổ kế toán phân loại, hệ thống hoá, tổng hợp theo tiêu để trình bày BCTC Việc trình bày cung cấp thông tin cho đối tượng sử dụng coi khâu cuối toàn cơng tác kế tốn doanh nghiệp Thơng tin kế tốn tài có đặc điểm thơng tin thích hợp, thực hoạt động kinh tế TC diễn hồn thành, có độ tin cậy giá trị pháp lý cao 1.1.1.2 Thông tin trình bày BCTC Thơng tin trình bày BCTC doanh nghiệp tương đồng với quy định chuẩn mực kế toán Quốc tế Để đạt mục đích BCTC, thơng tin sau cần phải trình bày BCTC: - Tên doanh nghiệp lập báo cáo - BCTC báo cáo cho doanh nghiệp riêng lẻ hay nhóm doanh nghiệp - Ngày lập báo cáo niên độ báo cáo lập - Các phận cấu thành BCTC trình bày bao gồm:  Bảng cân đối kế toán- Mẫu BO1-DN  Báo cáo kết hoạt động kinh doanh-Mẫu BO2-DN  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ- Mẫu BO3- DN  Thuyết minh báo cáo tài chính- Mẫu BO9- DN Các BCTC phác hoạ ảnh hưởng TC giao dịch, kiện cách tập hợp thành khoản mục lớn theo tính chất kinh tế chúng Những khoản mục gọi yếu tố BCTC thơng tin cần phải trình bày BCTC 1.1.2 Khái niệm, tác dụng, mục đích yêu cầu BCTC BCTC vừa phương pháp kế tốn, vừa hình thức thể truyền tải thơng tin kế tốn tài đến người sử dụng để định kinh tế BCTC phương pháp tổng hợp số liệu từ sổ kế toán theo tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh tình hình lưu chuyển dong tiền tình hình vận động, sử dụng vốn doanh nghiệp thời kỳ định Mục đích BCTC cung cấp thơng tin tình hình TC, tình hình sản xuất kinh doanh biến động TC Nhà máy Những thông tin hữu ích, giúp cho người sử dụng định kinh tế kịp thời Đối tượng sử dụng thông tin BCTC người bên trong, bên ngồi doanh nghiệp, có lợi ích kinh tế trực tiếp gián tiếp Các định kinh tế đòi hỏi việc đánh giá lực doanh nghiệp để tạo ngồn tiền khoản tương đương tiền thời gian tính chắn q trình - Thơng tin tình hình TC: Tình hình TC doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nguồn lực kinh tế doanh nghiệp kiểm soát, cấu TC, khả toán khả thích ứng phù hợp với mơi trường kinh doanh Nhờ có thơng tin nguồn lực kinh tế doanh nghiệp kiểm soát lực kinh doanh khứ tác động đến nguồn lực kinh tế dự đốn lực doanh nghiệp tạo khoản tiền tương đương tiền tương lai Thông tin cấu TC có tác dụng to lớn để dự đốn nhu cầu vay, phương thức phân phối lợi nhuận, tiền lưu chuyển mối quan tâm doanh nghiệp thơng tin cần thiết để dự đốn khả huy động nguồn TC doanh nghiệp - Thơng tin tình hình kinh doanh: Trên BCTC trình bày thơng tin tình hình kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt thông tin tính sinh lợi, tình hình biến động sản xuất kinh doanh giúp cho đối tượng sử dụng đánh giá thay đổi tiềm tàng nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp kiểm sốt tương lai, để dự đoán khả tạo nguồn tiền doanh nghiệp sở có việc đánh giá hiệu nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp sử dụng - Thơng tin biến động tình hình TC doanh nghiệp: Những thơng tin BCTC hữu ích việc đánh giá hoạt động đầu tư, tài trợ kinh doanh doanh nghiệp kỳ báo cáo Hệ thống BCTC có tác dụng chủ yếu là: - Cung cấp tiêu kinh tế TC cần thiết giúp cho việc kiểm tra cách toàn diện có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực điều chỉnh kinh tế TC chủ yếu doanh nghiệp - Cung cấp số liệu, thơng tin để kiểm tra giám sát tình hình hạch tốn kinh doanh, tình hình chấp hành sách chế độ kinh tế TC doanh nghiệp - Cung cấp số liệu cần thiết để tiến hành phân tích hoạt động kinh tế TC doanh nghiệp, để nhận biết tình hình kinh doanh, tình hình kinh tế TC nhằm đánh giá trình hoạt động kinh doanh, xác định kết hoạt động kinh doanh tình hình hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Dựa vào BCTC phát khả tiềm tàng kinh tế, dự đốn tình hình hoạt động kinh doanh xu hướng vận động doanh nghiệp để từ đưa định đắn có hiệu - Cung cấp tài liệu, số liệu để tham khảo phục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư mở rộng hay thu hẹp phạm vi… Đối với nhà quản lý doanh nghiệp, như: chủ doanh nghiệp, hội đồng quản trị, ban giám đốc… Dựa vào BCĐKT để biết tiềm lực doanh nghiệp, tình hình cơng nợ, tình hình thu, chi TC, khả TC, khả toán, kết kinh doanh… để có định cơng việc cần phải tiến hành, phương pháp tiến hành kết đạt được… Đối với nhà đầu tư, chủ nợ, ngân hàng, đại lý đối tác kinh doanh: dựa vào báo cáo kế toán doanh nghiệp để biết thực trạng TC, sản xuất kinh doanh, triển vọng thu nhập, khả toán, nhu cầu vốn doanh nghiệp … để định đầu tư, quy mô đầu tư, định liên doanh, cho vay hay thu hồi vốn… Đối với quan chức năng, quan quản lý Nhà nước: dựa vào Báo cáo kế toán doanh nghiệp để kiểm soát kinh doanh doanh nghiệp có sách chế độ pháp luật không, để thu thuế định cho vấn đề xã hội… Để thực phát huy tác dụng Báo cáo kế toán cần phải đảm bảo yêu cầu sau: Phải lập theo mẫu thống nhất, BCTC Cần tuân thủ quy định Nhà nước Nội dung phương pháp tính tốn tiêu Báo cáo kế toán phải thống với nội dung phương pháp tính tiêu kế hoạch tương ứng Yêu cầu giúp cho việc tổng hợp số liệu phân tích, đánh giá tình hình thực tiêu kinh tế dễ dàng, xác khách quan Số liệu Báo cáo kế tốn phải đảm bảo xác trung thực khách quan phải tổng hợp từ sổ kế toán sau đối chiếu, kiểm tra việc ghi chép cách xác Các tiêu Báo cáo kế tốn có liên quan phải thống với nhau, liên hệ bổ sung cho đảm bảo phản ánh trung thực khách quan tình hình kết kinh doanh đơn vị vấn đề kinh tế TC doanh nghiệp Báo cáo kế toán phải lập gửi kỳ hạn quy định, nhằm đảm bảo tính kịp thời thơng tin Chủ doanh nghiệp kế tốn trưởng doanh nghiệp người chịu trách nhiệm tính trung thực, đắn đáp ứng yêu cầu Báo cáo kế toán doanh nghiệp Do vậy, việc tổ chức cơng tác kế tốn cần phải trọng việc tổ chức phân công lập xét duyệt Báo cáo kế tốn cho phù hợp Ngồi ra, BCTC phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc, chuẩn mực kế tốn chấp nhận ban hành Có vậy, hệ thống BCTC thực hữu ích, đảm bảo yêu cầu đối tượng sử dụng để định hợp lý 1.1.3 Những quy định chung BCTC Mục tiêu BCTC xây dựng hệ thống BCTC phù hợp với môi trường kinh tế, luật pháp Việt Nam, đồng thời có tính đến phù hợp với thơng lệ kế tốn Quốc tế, đảm bảo cho thơng tin trình bày BCTC vừa tuân thủ pháp luật, vừa mang tính trung thực, hợp lý Trên sở đó, cung cấp thơng tin hữu ích cho đối tượng sử dụng BCTC Để đáp ứng mục tiêu trên, theo Quyết định số 167/QĐ- BTC ngày 25/10/2000 Bộ trưởng TC, quy định: - Nhà nước quy định có tính bắt buộc mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập, đối tượng, phạm vi áp dụng thời hạn nộp BCTC - Hệ thống BCTC quy định chế độ bao gồm báo cáo sau:  Bảng cân đối kế toán- Mẫu số B01-DN  Kết hoạt động kinh doanh- Mẫu số B01-DN  Lưu chuyển tiền tệ- Mẫu số B03- DN  Thuyết minh BCTC- Mẫu số B09- DN - Đối tượng phạm vi áp dụng: Nội dung phương pháp tính tốn, hình thức trình bày tiêu BCTC áp dụng thống cho doanh nghiệp thuộc loại hình, lĩnh vực, thành phần kinh tế - Trách nhiệm, thời hạn lập gửi BCTC: Tất doanh nghiệp độc lập, có tư cách pháp nhân phải lập gửi BCTC theo quy định chế độ Trước mắt, riêng Báo cáo B03-DN tạm thời chưa quy định báo cáo bắt buộc phải lập gửi khuyến khích doanh nghiệp lập sử dụng BCTC quý doanh nghiệp Nhà nước: Các doanh nghiệp hạch toán độc lập hạch tốn phụ thuộc Tổng cơng ty doanh nghiệp hạch tốn độc lập khơng nằm Tổng công ty, thời hạn gửi BCTC quý chậm 20 ngày kể từ ngày kết thúc quý Đối với Tổng công ty, thời hạn gửi BCTC quý chậm 45 ngày kể từ ngày kết thúc quý BCTC năm doanh nghiệp Nhà nước: Các doanh nghiệp hạch toán độc lập hạch toán phụ thuộc Tổng công ty doanh nghiệp hạch tốn độc lập khơng nằm Tổng cơng ty, thời hạn lập gửi BCTC năm chậm 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm TC Đối với Tổng công ty, thời hạn gửi BCTC năm chậm 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm TC Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi loại hình Hợp tác xã, thời hạn gửi BCTC năm chậm 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm TC Đối với doanh nghiệp có năm TC kết thúc khơng vào ngày 31/12 hàng năm phải gửi BCTC quý kết thúc vào ngày 31/12 có số luỹ kế từ đầu năm TC đến hết ngày 31/12 - Nơi nhận BCTC: Nơi nhận BCTC quy định cụ thể đối tượng (từng loại doanh nghiệp theo hình thức sở hưũ vốn) thể tính thiết thực báo cáo nơi nhận BCTC: Nơi nhận báo cáo Các loại Thời hạn Cơ quan Cục thuế Cơ quan Doanh Cơ doanh nghiệp lập báo tàI (2) thống kê nghiệp quan (3) cấp đăng ký (4) kinh cáo (1) doanh (5) Doanh Quý, năm nghiệp Nhà X X X X X X x x nước Doanh Năm nghiệp có vốn đầu tư nước Các loại x doanh Năm nghiệp X x khác 1.1.4 Những công việc cần phải thực trước sau lập BCTC - Trước lập BCTC:  Kiểm tra, đối chiếu số liệu sổ kế toán đảm bảo ghi đầy đủ tất nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ  Lập bảng cân đối thử (Bảng đối chiếu số phát sinh trước có nghiệp vụ kết chuyển chi phí, DT xác định kết quả)  Lập bút toán khoá sổ (các bút toán điều chỉnh DT, phân bổ chi phí, bút tốn kết chuyển chi phí, DT xác định kết kinh doanh)  Kiểm kê tài sản, vật tư tiền vốn, đối chiếu công nợ, điều chỉnh số liệu sổ kế toán cho phù hợp với số liệu thực tế (nếu có chênh lệch)  Khoá sổ kế toán cuối kỳ  Lập bảng đối chiếu số phát sinh tài khoản (Bảng cân đối tài khoản)  Chuẩn bị mẫu biểu báo cáo - Sau lập BCTC trước kiểm toán, tra: Người lập BCTC phải kiểm tra, đối chiếu số liệu BCTC, đảm bảo lập sau ký vào BCTC để trình cho Kế toán trưởng Kế toán trưởng xem xét kiểm tra lại số liệu BCTC lập ký vào để trình lên Ban giám đốc Ban giám đốc xem lần cuối trước duyệt - Sau kiểm toán nội (kiểm toán độc lập) tra TC, thuế… có thay đổi số liệu BCTC mà kiểm toán tra yêu cầu doanh nghiệp điều chỉnh sửa đổi, doanh nghiệp đồng ý chấp nhận sửa chữa kế tốn phải sửa đổi (chỉnh lý) số dư đầu niên độ sau cho phù hợp với số liệu BCTC kiểm toán tra Sau BCTC kiểm tốn tổ chức công khai BCTC theo tiêu cần công khai với hình thức cơng khai phù hợp 1.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1.2.1 Khái niệm chất BCĐKT BCĐKT phương pháp kế toán Báo cáo kế toán chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản doanh nghiệp theo hai cách phân loại: cấu thành vốn nguồn hình thành có doanh nghiệp thời điểm định, chia thành hai phần theo hai cách phản ánh tài sản nguồn vốn, hai phần ln Nó phản ánh vốn nguồn vốn thời điểm ngày cuối kỳ hạch toán 1.2.2 Kết cấu nội dung BCĐKT 1.2.2.1 BCĐKT kết cấu dạng bảng cân đối số dư TK kế toán xếp trật tự tiêu theo yêu cầu quản lý BCĐKT chia làm hai phần (có thể xếp dọc ngang) Phần tài sản: Phản ánh toàn giá trị có doanh nghiệp đến cuối kỳ hạn hạch tốn tồn hình thái tất giai đoạn, khâu trình hoạt đơng kinh doanh Các tiêu phản ánh phần tài sản xếp theo nội dung kinh tế loại tài sản trình tái sản xuất Xét mặt kinh tế: số liệu tiêu phản ánh bên tài sản thể số vốn kết cấu loại vốn đơn vị có thời điểm lập báo cáo tồn hình thái vật chất, tiền tệ, hình thức đầu tư TC hình thức nợ phải thu tất khâu, giai đoạn trình sản xuất kinh doanh Căn vào nguồn số liệu sở tổng số kết cấu tài sản Có mà đánh giá cách tổng quát quy mô tài sản, lực trình độ sử dụng vốn doanh nghiệp Xét mặt pháp lý: Số liệu bên tài sản thể số vốn thuộc quyền quản lý, quyền sử dụng vốn doanh nghiệp Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành loại tài sản, loại vốn kinh doanh doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán Các tiêu phần nguồn vốn xếp, phân chia theo nguồn hình thành tài sản.Tỷ trọng kết cấu nguồn vốn tổng số nguồn vốn có phản ánh tính chất hoạt động, thực trạng tình hình TC doanh nghiệp Xét mặt kinh tế: Số liệu nguồn vốn BCĐKT thể quy mơ, nội dung tính chất nguồn vốn doanh nghiệp quản lý sử dụng hoạt đông kinh doanh Xét mặt pháp lý: Số liệu tiêu thể trách nhiệm mặt pháp lý, vật chất doanh nghiệp tài sản quản lý sử dụng, cụ thể Nhà nước, với cấp trên, với nhà đầu tư, ngân hàng, với tổ chức tín dụng, với khách hàng, với cán cơng nhân viên 1.2.2.2 Nội dung BCĐKT Nội dung BCĐKT thể qua hệ thống tiêu phản ánh tình hình tài sản nguồn hình thành tài sản Các tiêu xếp thành loại, mục cụ thể Các tiêu mã hoá để thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu việc xử lý máy tính phân chia thành “Số đầu năm” “Số cuối kỳ” Phần “Tài sản” : bao gồm tiêu phản ánh toàn tài sản thời điểm lập báo cáo chia thành hai loại tiêu: - Loại A: TSLĐ đầu tư ngắn hạn - Loại B: TSCĐ đầu tư dài hạn Phần “Nguồn vốn” : bao gồm tiêu nguồn hình thành loại tài sản thời điểm lập báo cáo chia thành hai loại tiêu: - Loại A: Nợ phải trả - Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu Ngồi tiêu phần chính, BCĐKT cịn có tiêu ngồi BCĐKT 1.2.3 Cơ sở số liệu phương pháp lập BCĐKT 1.2.3.1 Cơ sở số liệu - BCĐKT niên độ kế toán trước - Số dư TK loại I, II, III, IV loại sổ kế toán chi tiết tổng hợp kỳ lập BCĐKT 1.2.3.2 Phương pháp chung lập BCĐKT - Cột “Số đầu năm”: Căn vào cột “Số cuối kỳ” BCĐKT niên độ kế toán trước để ghi vào tiêu tương ứng - Cột “Số cuối kỳ”: Số liệu ghi vào cột ăn vào số dư TK (cấp 1, cấp 2) sổ kế tốn có liên quan khoá sổ thời điểm lập BCĐKT để ghi sau:  Những tiêu bảng CĐKT có nội dung phù hợp với số dư TK trực tiếp vào số dư TK để ghi vào tiêu tương ứng theo nguyên tắc  Số dư Nợ TK ghi vào tiêu tương ứng phần “tài sản”

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w