Xác định được chiều dài hom, diện tích lá và giá thể thích hợp của hom keo lưỡi liềm

21 461 0
Xác định được chiều dài hom, diện tích lá và giá thể thích hợp của hom keo lưỡi liềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Đặc điểm khu vực nghiên cứu - Đặc điểm sinh vật học cây Keo lưỡi liềm - Đánh giá ảnh hưởng của loại giá thể đến khả năng tạo rễ của cây Keo Lưỡi Liềm - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức hom (chiều dài hom và diện tích lá) đến khả năng tạo rễ của cây Keo Lưỡi Liềm. - Một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh và quản lý nhằm nâng cao khả năng tạo rễ giúp cây sinh trưởng phát triển tốt hơn 3.5. Phương pháp nghiên cứu

PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tên phổ thông: Keo lưỡi liềm hay keo liềm, ở Thừa Thiên Huế thường gọi Keo lưỡi mác. Tên khoa học : Acacia crassicarpa A. cunn ex benth Họ : Họ Đậu (Fabaceae) Bộ : Bộ Đậu (Fabales) 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ ngày 02/01/2013 đến ngày 20/05/2013. 3.2.2. Địa điêm nghiên cứu Địa điểm tiến hành thí nghiệm vườn ươm Công ty TNHH Nhà nước một thành viên lâm nghiệp Phong Điền. 3.3. Mục tiêu nghiên cứu 3.3.1. Mục tiêu chung Xác định được chiều dài hom, diện tích giá thể thích hợp của hom Keo lưỡi liềm phục vụ sản xuất giống cây hom trồng rừng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.3.2. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu đặc điểm sinh vật học, điều kiện sinh thái vùng trồng cây Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) làm cơ sở cho địa điểm gây trồng. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức giá thể đến khả năng tạo rễ của cây keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) để xác định được giá thể giâm hom tốt nhất. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức hom (chiều dài hom diện tích lá) đến khả năng tạo rễ của cây Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) làm cơ sở xác định công thức cắt hom tốt nhất. 3.4. Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm khu vực nghiên cứu - Đặc điểm sinh vật học cây Keo lưỡi liềm - Đánh giá ảnh hưởng của loại giá thể đến khả năng tạo rễ của cây Keo Lưỡi Liềm - Đánh giá ảnh hưởng của các công thức hom (chiều dài hom diện tích lá) đến khả năng tạo rễ của cây Keo Lưỡi Liềm. 1 - Một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh quản lý nhằm nâng cao khả năng tạo rễ giúp cây sinh trưởng phát triển tốt hơn 3.5. Phương pháp nghiên cứu 3.5.1. Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: các thông tin được thu thập từ các văn bản pháp luật, tài liệu thống kê tại các phòng ban, sách, báo các thông tin trên internet, các đề tài nghiên cứu khoa học trước dây. - Thu thập số liệu sơ cấp bằng cách tiến hành điều tra hiện trường thông qua các phương pháp phân tích đất, đo tính pH đất, quan sát trong quá trình tìm hiểu về giâm hom keo lai, cắt hom, giâm hom keo lưỡi liềm mô hình đất nghiên cứu. 3.5.2. Phương pháp tiến hành thí nghiệm thu thập, xử lý số liệu 3.5.2.1. Nguồn giống địa điểm bố trí thí nghiệm * Nguồn giống Cây mẹ được trồng bằng phương pháp gieo hạt. Cách xử lý hạt giống: Nấu nước thật sôi đổ vào hạt giống, cho nước tự nguội ngâm như vậy trong khoảng thời gian từ 8 đến 12 giờ sau đó vớt ra đem xả vào nước lạnh. Hạt được ủ cho tới khi nứt nanh thì đem ra gieo vào bầu, trong quá trình ủ mỗi ngày xả hạt giống bằng nước lạnh một lần nhằm tẩy độ chua cho hạt. Thời điểm hạt được cấy vào bầu tháng 8 năm 2011 [19]. Cây con sau khi được chăm sóc huấn luyện thì được đem trồng Cây giống lấy hom được trồng theo hàng với cự ly 0,8 x 0,4 m với diện tích 1000m 2 * Địa điểm bố trí thí nghiệm: - Vườn ươm khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông lâm Huế. Vườn ươm xung quanh được che bằng lưới sắt có chiều cao 2.5met, bên trong được bố trí các luống giâm hom, giữa các luống cách nhau 0.5met làm đường đi lại. Luống giâm hom có dạng luống nổi cao 15centimet, rộng 1,2met. Nền được trải một lớp cát để thoát nước dễ dàng. Xung quanh thành luống được có khung bằng bê tông cao 30centimet. Ở giữa các luống dọc theo chiều dài được bố trí các vòi phun sương tự động, các vòi cao 40centimet đặt cách nhau 1m. Luống sử dụng để tiến hành thí nghiệm không che bóng. 3.5.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể tới khả năng ra rễ sinh khối của hom keo lưỡi liềm * Bố trí thí nghiệm: 2 Các loại giá thể dùng trong hom keo lưỡi liềm bao gồm: Đất tầng A dưới tán rừng, đất tầng A dưới tán ràng ràng, đất thổ cư, đất tầng B, đất cát pha, cát, than trấu, phân chuồng ủ hoai supe lân. Các loại đất được sàng lọc ủ một thời gian ít nhất 7 đến 10 ngày để hạn chế nấm bệnh. Các loại giá thể được chia thành các công thức thí nghiệm khác nhau được đóng thành bầu có kích thước: bề rộng 7centimet + chiều cao 12centimet. Trên cơ sở tham khảo một số ý kiến tài liệu về thành phần giá thể được sử dụng tôi đã chọn bố trí các loại giá thể trên thành 5 công thức thí nghiệm 3 lần lặp (mỗi công thức 30 bầu). Công thức 1 (CT1) : 100% đất tầng A dưới tán rừng. Công thức 2 (CT2) : 89% đất cát pha + 10% phân chuồng + 1% supe lân. Công thức 3 (CT3) : 40% đất tầng B + 30% cát + 30% than trấu. Công thức 4 (CT4) : 60% đất cát pha + 30% đất tầng A + 10% phân chuồng. Công thức 5 (CT5): 30% đất tầng B + 30% đất tầng A dưới tán ràng ràng + 40% đất tầng A có 33 bầu. Công thức 1 loại giá thể được Công ty Lâm nghiệp Phong Điền sử dụng trong giâm hom keo lai. Loại giá thể thứ 2 được dùng để trồng cây phi lao phòng hộ chắn gió chắn cát ven biển [6]. Loại giá thể thứ 3 thứ 4 lần lượt công thức giá thể giâm hom bạch đàn cây xoan chịu hạn [7]. Công thức 5 công thức tốt nhất trong nghiên cứu về giâm hom keo lưỡi liềm của Trần Thị Nhung [8]. Bảng 3.1: Sự phân bố các công thức giá thể trong thí nghiệm về các giá thể khác nhau. Lần lặp Công thức 1 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 2 CT2 CT3 CT4 CT5 CT1 3 CT3 CT4 CT5 CT1 CT2 * Tiến hành thí nghiệm + Làm đất. 3 Đất sau khi lấy về được sàng bằng rổ có lỗ kích thước 0,5x1cm, không trộn phân sau đó ủ đất trong thời gian 7 ngày. Đối với loại đất hỗn hợp thì xác định thành phần bằng phương pháp cân + Vào bầu Bầu bằng túi nilon có kích thước 7 x 12cm,loại bầu có đáy được xén gốc ở 2 đáy để thoát nước. Đất cho vào bầu sao cho không chặt cũng không quá lỏng. Bầu sau khi đóng được xếp theo từng công thức tại vườn ươm. + Cách pha chế thuốc - Dụng cụ: cân tiểu li, ống đong, lọ thủy tinh, đũa thủy tinh. - Hóa chất: IBA nguyên chất. - Phụ gia: cồn 90 0 , bột tan. Phương pháp pha chế thuốc IBA dạng bột. - Xác định khối lượng hóa chất cần pha: 100gram - Xác định khối lượng bột tan. - Xác định m IBA nguyên chất theo công thức sau: tan 1,000,000 IBA ppM IBAnguyenchat bot m C m m = × + + Kỹ thuật thu hái hom - Dụng cụ: Kéo bấm cành, kéo cắt hom, xô, chậu. - Kỹ thuật chọn hom: Công tác chọn hom rất quan trọng quyết định đến thành công hay thất bại của việc giâm hom. Hom trong thí nghiệm được lấy ở vườn hom nên không cần chon cây mẹ, trước khi lấy hom khoảng 30 đến 45 ngày cần trẻ hóa vườn hom, bón phân cho cây mẹ. Trên cây mẹ chọn những cây bánh tẻ, mập, không cong queo, mọc trực tiếp từ thân mẹ ra, cành có nhiều mắt. Hom càng mập chất dinh dưỡng dự trữ càng nhiều, sẽ nguồn cung cấp năng lượng cho hom ra rễ, ra giúp cho hom sinh trưởng ở giai đoạn đầu được tốt, tỷ lệ sống cao. - Thời điểm, cách lấy xử lý hom Cắt cành lấy hom phải tiến hành vào buổi sáng sớm, lúc trời còn dịu mát hoặc vào những ngày trời râm mát. Cành đã được cắt được bảo vệ nơi râm mát hoặc ngâm gốc cành vào nước. Nếu lấy hom xa vườn giâm hom khi vận chuyển tránh không để hom xây xước, dập nát. Trên đường vận chuyển phải bọc bao tải ướt tưới thêm nước thường xuyên, theo kinh nghiệm thì không ngâm hom vào nước khi vận chuyển vì như vậy sẽ làm cho hom bị xâm tỉ lệ sống của hom thấp. 4 Khi cắt hom phải dùng kéo thật sắc, vết cắt ngọt, không làm xây xước, dập nát hom. Vết cắt homthể cắt bằng hoặc cắt vát hình móng lợn. Cắt vát móng lợn thì tiết diện mặt cắt lớn, tiếp xúc với đất được nhiều, tạo điều kiện cho quá trình hút nước tốt hơn. Công thức cắt hom với chiều dài hom 14–16cm, mỗi hom gồm 2–4 cắt bớt một phần diện tích phiến để hạn chế thoát hơi nước. Cắt sát cuống chừa 2 -3 chồi ngủ. Loại bỏ cặp cuối cùng, vết cắt cách mắt 1–2mm. Hom đã được cắt ngâm ngay vào dung dịch Benlate nồng độ 0.15% trong 1giờ. Sau dó vớt ra rửa sạch Benlate để chấm vào thuốc IBA cấy ngay vào luống giâm hoặc giữ hom có phủ khăn ẩm để không bị mất nước. Hom cắt lần nào phải cấy ngay lần ấy, không để hom qua đêm. Hom được cấy trực tiếp vào bầu đất. + Tiến hành giâm hom Trước 30 phút khi giâm hom thì tưới đẫm nước sạch để rửa trôi thuốc Benlate trong đất. Đồng thời có tác dụng nén chặt đất có độ ẩm. Đầu tiên nhúng phần đuôi hom khoảng 7mm vào thuốc kích thích sinh trưởng IBA 200ppm sau 7 – 10 phút dùng que có kích thước lớn hơn đường kính hom một chút, chọc lỗ giữa bầu sâu 2 – 3 cm. Sau đó cắm hom đã xử lý thuốc vào rồi dùng hai ngón tay trỏ ấn nhẹ đất hoặc cát xung quanh gốc hom cho chặt. Chú ý tuyệt đối tránh làm hom bị xây xước, gãy ngọn. + Chăm sóc hom giâm Cây hom sau khi giâm rất cần nước dễ bị nấm. Do đó phải tưới nước phun thuốc định kỳ để diệt nấm bằng dung dịch Benlate 0,15%. Thường 10 ngày lần. Tưới ẩm cho hom bằng hệ thống vòi phun tự động. Thời gian giữa hai lần phun 6-8 phút, thời gian mỗi lần phun từ 6-8 giây. Duy trì độ ẩm trong khoảng 90 – 95%. Định kỳ 10 – 15 ngày xới xáo đất, phá váng 1 lần, nhổ sạch cỏ.Tùy điều kiện thời tiết từng nơi mà có chế độ tưới thích hợp. Sau khi hom được 1 tháng tuổi thì giảm chế độ tưới nước xuống còn 2 – 3 lần/ngày. * Thu thập số liệu Quan sát chia thành c cấp với r mẫu. Cần kiểm tra giả thiết H o . Các mẫu thuần nhất. Kết quả quan sát được sắp xếp với r hàng ngang c hàng dọc Sau 15 ngày giâm hom thì đếm tỷ lệ sống. Từ ngày 15 trở đi theo dõi từng ngày để biết thời gian ra rễ, bắt đầu nhổ hom lên để quan sát rễ. Trước khi nhổ lên quan sát rễ thì cần tưới đẫm 1 lần để đất cát mềm. Khi nhổ hom lên cẩn thận để rễ không bị đứt. Sau khi kiểm tra 5 xong ta cắm hom lại tưới đẫm 1 lần nữa. Sau 120 ngày cây có thể xuất vườn thì nhổ cây lên đo đếm rễ, cân sinh khối tươi khô. Cách đo đếm số liệu. Dụng cụ đo đếm rễ: thước đo có đơn vị tính centimet (cm), dùng mắt để quan sát số lượng rễ, que đếm. Cách đo: đo những rễ có kích thước lớn, rễ chính. Đo từ gốc rễ ra đến ngọn rễ Cách đo: Nhổ toàn bộ phần rễ của cây lên rồi rửa sạch sau đó quan sát đo đếm số lượng chiều dài của rễ. Cân sinh khối tươi của hom: sau khi tiến hành đo đếm rễ thì rửa sạch cây hom, để ráo nước cân sinh khối tươi của cây hom. Cắt nhỏ cây hom ra đem sáy ở nhiệt độ 105 0 C trong 30 phút, sau đó đem cân lấy số liệu sinh khối khô. Chú ý: Trước khi nhổ cây lên phải tưới đẫm cho bầu mềm để nhổ cây không bị đứt rễ. Khi nhổ cây phải nhẹ nhàng, nhổ từ từ tránh làm đứt rễ. * Xử lý số liệu - Kết quả điều tra phỏng vấn được xử lý nội nghiệp theo phương pháp sử dụng toán thống kê toán học. - Sử dụng các công thức toán học. - Sử dụng các phần mềm xử lý số liệu.phần mềm tính toán Excel. Hom giâm được xử lý thuốc IBA 200ppm giâm vào các công thức giá thể khác nhau nhằm tìm ra thành phần công thức giá thể nào cho tỷ lệ ra rễ tạo sinh khối cao nhất. Áp dụng phương pháp so sánh mẫu về chất [9] mỗi dấu hiệu. Bảng 3.2: Sắp xếp kết quả thí nghiệm với r mẫu 2 cấp chất lượng. Công thức Cấp 1 2 j … R T ai C 1 C 1.1 C 1.2 C 1.j … C 1.r T c1 C 2 C 2.1 C 2.2 C 2.j … C 2.r T c2 T bi T b1 T b2 T bj … T br T s Trong đó: C 1.1 , C 1.2 , C 1.j …C 1.r tần số qua sát ở cấp chất lượng C 1 ứng với các mẫu 1, 2,j r. 6 C 2.1 , C 2.2 , C 2.j C 2.r tần số quan sát ở cấp chất lượng c 2 ứng với các mẫu 1, 2, j r. T ai : tổng tần số quan sát ở cấp chất lượng i T bi : tổng tần số quan sát ở mẫu j T s : tổng tần số quan sát toàn thí nghiệm. Được tính như sau: ∑ ∑ = = == C i r j TbjTaiTs 1 1 (1) Nếu giả thuyết H o đúng thì tầng số lý thuyết ứng với mẫu thứ i cấp thứ j phải là: f l = Ts x TT bjai (2) Để kiểm tra giả thiết H o , có thể dùng tiêu chuẩn sau: ∑ − = f ff l tl n 2)( 2 χ (3) •Nếu XX n 2 05 2 ≤ với K = (r-1) x (c-1) bậc tự do thì giả thiết H o được chấp nhận r: Số công thức thí nghiệm c: Cấp chất lượng •Nếu XX n 2 05 2  thì giả thiết H o bị bác bỏ, nghĩa công thức thí nghiệm có ảnh hưởng khác nhau đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm keo lại + Các số liệu thu thập ở mỗi thí nghiệm dùng phương pháp bình quân công giản đơn để tính toán giá trị bình quân cho từng công thức. ∑ = = +++ = n i i n x xxx nn X 1 21 1 (4) Trong đó: X : Giá trị bình quân của các chỉ tiêu đo đếm x 1 , x 2 x n : Các giá trị số quan sát được n: Số lượng cá thể có chỉ tiêu quan sát + Sử dụng phương pháp phân tích phương sai, để đánh giá sự sai khác giữa các giá trị bình quân của các công thức thí nghiệm. So sánh các giá trị bình quân của các công thức theo tiêu chuẩn Duncal (d 05 ). Bảng 3.3: Mô hình phân tích phương sai 7 Các cấp của nhân tố A Kết quả quan sát 1 X 11 X 12 X 13 - X 1n1 2 X 21 X 22 X 23 - X 2n2 3 X 31 X 32 X 33 - X 3n3 - - - - - - - - - - - - A X a1 X a2 X a3 - X ana Giả thiết rằng các đại lượng quan sát X ij tuân theo luật chuẩn các phương sai bằng nhau. Để phân tích phương sai của thí nghiệm ta tính các biến động sau: - Biến động toàn bộ: V T = ∑∑ = = = a i ni j ij 1 1 X)( X 2 (5) Trong đó: X = ∑∑ = = a i ni j ij 1 1 X số trung bình của n trị số quan sát - Biến động do nhân tố A gây nên V A = C x n i a i i − ∑ = 2 1 . (6) x i trung bình cùa mỗi cấp nhân tố A - Biến động của thí nghiệm: Do tính cộng được của biến động ta có thể tìm được biến động của thí nghiệm như sau: V N = V T - V A (7) Từ biến động trên ta có thể tính được phương sai S a 2 do nhân tố A tạo nên, phương sai ngẫu nhiên S N 2 tính F A = S S N a 2 2 bằng quy trình Data analysis của Microsoft excel 2010. Bảng 3.4: Phân tích phương sai Nguồn nhân biến động Tổng li sai bình phương F tính F 05 Biến động do nhân tố A V A Biến động ngẫu nhiên V N SS na 22 / F 05 Biến động chung V T So sánh F t với F lí thuyết (F 05 ) 8 Nếu F t <F 05 : Sai khác giữa các giá trị trung bình của công thức thí nghiệm chưa đáng tin cậy với độ tin cậy ≥ 95%. Nếu F t >F 05 : Sai khác giữa các giá trị trung bình của công thức thí nghiệm đáng tin cậy với độ tin cậy ≥ 95%. - Tính sai số của thí nghiệm có đạt yêu cầu hay không. L m S N 2 = (8) - Tính sai số tương đối. %100x x m e = (9) Đối với thí nghiệm sai số che phép nằm trong khoảng 5 - 10 % Số liệu thu thập được xử lý bằng phương pháp thống kê toán học. Tính giới hạn sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa giữa 2 công thức ở mức xác xuất 5% vận dụng tiêu chuẩn t của phân bố tiêu chuẩn Student, với bậc tự do bằng bậc tự do của phương sai ngẫu nhiên để đánh giá sự sai khác giữa từng giá trị trung bình ở các công thức đối chứng có ý nghĩa hay không. d 05 =t 0.5 ×m ( m = S LN 2 / ) Trong đó: d 05 : Giới hạn sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức xác xuất 95% (tức sai khác giả các giá trị trung bình ≥ d 05 mới có ý nghĩa). t 0.5 : Giá trị tra bảng bảng phân phối xác xuất Student có bậc tự do bằng bậc tự do của phương sai ngẫu nhiên khi. XX ji − ≥ d 05 : Sai khác giữa X i X j đáng tin cậy với độ tin cậy ≥ 95%. XX ji − ≤ d 05 : Sai khác giữa X i X j không đáng tin cậy với độ tin cậy ≥ 95%. 3.5.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức hom (chiều dài hom diện tích lá) đến khả năng tạo rễ của cây Keo lưỡi liềm * Bố trí thí nghiệm: Có 5 công thức diện tích để lại 4 công thức chiều dài hom tạo thành 20 công thức được bố trí như sau: Các công thức được bố trí 1 lần lặp theo bảng sau: Bảng 3.5: Bảng phân bố các công thức thí nghiệm trong công thức hom. 9 Diện tích Chiều dài hom 0% 25% 50% 75% 100% 10 (cm) A1 A2 A3 A4 A5 15 (cm) B1 B2 B3 B4 B5 20 (cm) C1 C2 C3 C4 C5 25 (cm) D1 C2 C3 C4 C5 * Tiến hành thí nghiệm + Làm đất. Giá thể được sử dụng trong thí nghiệm này đất tầng A dưới tán rừng. Đất sau khi lấy về được sàng bằng rổ có lỗ kích thước 0,5x1cm, không trộn phân sau đó ủ đất trong thời gian 7 ngày hoặc có thể sử dụng đất của công ty đã được ủ để tết kiệm thời gian. + Vào bầu Bầu bằng túi nilon có kích thước 7 x 12cm,loại bầu có đáy được xén gốc ở 2 đáy để thoát nước. Đất cho vào bầu sao cho không chặt cũng không quá lỏng. Bầu sau khi đóng được xếp theo từng công thức tại vườn ươm. + Cách pha chế thuốc: thuốc kích thích ra rễ được sử dụng ở thí nghiệm này IBA được pha sẵn để sử dụng cho cả 2 thí nghiệm với nồng độ 200ppm. + Kỹ thuật thu hái hom - Dụng cụ: Kéo bấm cành, kéo cắt hom, xô, chậu, thước. - Kỹ thuật chọn hom: Công tác chọn hom rất quan trọng quyết định đến thành công hay thất bại của việc giâm hom. Hom trong thí nghiệm được lấy ở vườn hom nên không cần chon cây mẹ, trước khi lấy hom khoảng 30 đến 45 ngày cần trẻ hóa vườn hom, bón phân cho cây mẹ. Trên cây mẹ chọn những cây bánh tẻ, mập, không cong queo, mọc trực tiếp từ thân mẹ ra, cành có nhiều mắt. Hom càng mập chất dinh dưỡng dự trữ càng nhiều, sẽ nguồn cung cấp năng lượng cho hom ra rễ, ra giúp cho hom sinh trưởng ở giai đoạn đầu được tốt, tỷ lệ sống cao. - Thời điểm, cách lấy xử lý hom Cắt cành lấy hom phải tiến hành vào buổi sáng sớm, lúc trời còn dịu mát hoặc vào những ngày trời râm mát. Cành đã được cắt được bảo vệ nơi râm mát hoặc ngâm gốc cành vào nước. Nếu lấy hom xa vườn giâm hom khi vận chuyển tránh không để hom xây xước, dập nát. Trên đường vận chuyển phải bọc bao tải ướt tưới thêm nước 10 [...]... 20cm) vào giâm hom Keo lưỡi liềm để cho số lượng rễ nhiều nhất + Với diện tích lá: P(T 0,05 có nghĩa 2 mẫu chưa có sai khác, ta có thể dùng cả 2 công thức diện tích (50% 75%) vào giâm hom Keo lưỡi liềm để cho số lượng rễ nhiều nhất Vậy theo như kết quả ở trên ta có thể thấy có 4 công thức hom tốt nhất để chiều dài rễ lớn nhất là: - Công thức: chiều dài hom 15cm và. .. biết được ảnh hưởng của các công thức hom đến chiều dài rễ của các hom có đồng đều hay không ta dùng tiêu chuẩn F để xác định mức độ ảnh hưởng của các loại công thức hom đến chiều dài rễ của hom giâm * Đặt giả thuyết H0: Các loại công thức hom ảnh hưởng như nhau đến chiều dài rễ trên hom giâm * Đối thuyết H1: Các loại công thức hom ảnh hưởng khác nhau đến chiều dài rễ trên hom giâm Dựa vào bảng 4.19 và. .. ở trên ta có thể thấy có 4 công thức hom tốt nhất để chiều dài rễ lớn nhất là: - Công thức: chiều dài hom 15cm diện tích 50% - Công thức: chiều dài hom 15cm diện tích 75% - Công thức: chiều dài hom 20cm diện tích 50% - Công thức: chiều dài hom 20cm diện tích 75% 21 ... có thể dùng cả 2 công thức giá thể (công thức 1 công thức 5) vào giâm hom Keo lưỡi liềm để cho thời gian ra rễ ngắn nhất Qua bảng trên cho thấy: 18 Khi sử dụng các loại giá thể khác nhau ở các công thức thí nghiệm CT1, CT2, CT3, CT4, CT5 để cấy hom cây keo liềm cho thời gian ra rễ khác nhau dao động từ 18 - 23 ngày 19 4.5.3 Sự ảnh hưởng của công thức hom đến chiều dài rễ của hom giâm Keo lưỡi. .. nhận đối thuyết H1 tức các công thức giá thể khác nhau ảnh hưởng khác nhau đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm 17 4.4.2 Sự ảnh hưởng của loại giá thể đến thời gian ra rễ của hom Keo lưỡi liềm Từ thời gian 15 ngày của tỷ lệ ra rễ tiến hành theo dõi quá trình phát triển của hom theo từng ngày thu được số liệu thời gian ra rễ của hom như sau: Bảng 4.4: Thời gian ra rễ của hom Lần Lặp Công thức 1 2 3 CT1 19 17... đến chiều dài rễ tạo ra trên hom giâm Keo lưỡi liềm với độ tin cậy 95%, Để tìm được công thức thí nghiệm tốt nhất giữa hai số trung bình lớn thứ nhất lớn thứ hai dựa vào tiêu chuẩn t Ta tính tiêu chuẩn t của công thức hom riêng biệt Kết quả tính toán cho thấy: + Với chiều dài hom: P(T 0,05 có nghĩa 2 mẫu chưa có sai khác, ta có thể dùng cả 2 công thức chiều dài hom (15cm và. .. phần diện tích phiến như công thức thí nghiệm Cắt sát cuống chừa 2 -3 chồi ngủ Loại bỏ cặp cuối cùng, vết cắt cách mắt 1–2mm Hom đã được cắt ngâm ngay vào dung dịch Benlate nồng độ 0.15% trong 1giờ Sau dó vớt ra rửa sạch Benlate để chấm vào thuốc IBA cấy ngay vào luống giâm hoặc giữ hom có phủ khăn ẩm để không bị mất nước Hom cắt lần nào phải cấy ngay lần ấy, không để hom qua đêm Hom được. .. bảng phân phối xác xuất Student có bậc tự do bằng bậc tự do của phương sai ngẫu nhiên khi X −X X −X X d05 : Sai khác giữa X i j ≥ d05 : Sai khác giữa i j ≤ X X i i đáng tin cậy với độ tin cậy ≥ 95% j j không đáng tin cậy với độ tin cậy ≥ 95% 16 4.4.1 Sự ảnh hưởng của loại giá thể đến tỷ lệ ra rễ của hom keo lưỡi liềm Sau khi giâm hom 15 ngày đã thu thập được số liệu tỷ lệ ra rễ của hom như sau:... 19 Tổng Keo lưỡi liềm TB n 18,00 22,67 20,67 21,00 18,67 20,20 3 3 3 3 3 15 Đơn vị tính của thời gian ngày * Đặt giả thuyết H0: Các loại giá thể ảnh hưởng như nhau đến thời gian ra rễ trên hom giâm * Đối thuyết H1: Các loại giá thể ảnh hưởng khác nhau đến thời gian ra rễ trên hom giâm Dựa vào bảng 4.4 dùng các công thức tính của phương pháp phân tích phương sai ta có bảng kết quả phân tích phương... ngâm hom vào nước khi vận chuyển vì như vậy sẽ làm cho hom bị xâm tỉ lệ sống của hom thấp Khi cắt hom phải dùng kéo thật sắc, vết cắt ngọt, không làm xây xước, dập nát hom Vết cắt homthể cắt bằng hoặc cắt vát hình móng lợn Cắt vát móng lợn thì tiết diện mặt cắt lớn, tiếp xúc với đất được nhiều, tạo điều kiện cho quá trình hút nước tốt hơn Công thức cắt hom như bảng 3.5, mỗi hom gồm 2–4 cắt . chung Xác định được chiều dài hom, diện tích lá và giá thể thích hợp của hom Keo lưỡi liềm phục vụ sản xuất giống cây hom trồng rừng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.3.2. Mục tiêu cụ thể -. định được giá thể giâm hom tốt nhất. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức hom (chiều dài hom và diện tích lá) đến khả năng tạo rễ của cây Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) làm cơ sở xác định công. (chiều dài hom và diện tích lá) đến khả năng tạo rễ của cây Keo lưỡi liềm * Bố trí thí nghiệm: Có 5 công thức diện tích lá để lại và 4 công thức chiều dài hom tạo thành 20 công thức và được bố

Ngày đăng: 28/05/2014, 13:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

  • 3.3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3.3.1. Mục tiêu chung

    • 3.3.2. Mục tiêu cụ thể

    • - Một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh và quản lý nhằm nâng cao khả năng tạo rễ giúp cây sinh trưởng phát triển tốt hơn

    • 3.5. Phương pháp nghiên cứu

      • 3.5.1. Phương pháp thu thập số liệu

      • 3.5.2. Phương pháp tiến hành thí nghiệm và thu thập, xử lý số liệu

        • 3.5.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể tới khả năng ra rễ và sinh khối của hom keo lưỡi liềm

        • 4.4.2. Sự ảnh hưởng của loại giá thể đến thời gian ra rễ của hom Keo lưỡi liềm

        • 4.5.3. Sự ảnh hưởng của công thức hom đến chiều dài rễ của hom giâm Keo lưỡi liềm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan