1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan ly rui ro tin dung tai so giao dich ngan 186697

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 110,59 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng NHTM .3 1.1.1 Khái niệm tín dụng hoạt động tín dụng NHTM 1.1.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 1.2.1 Khái niệm .5 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng .5 1.2.3 Các tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng 1.3 Quản lý rủi ro tín dụng 1.3.1 Sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 1.3.2 Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng 1.3.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng 13 1.3.3.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch quản lý rủi ro tín dụng 13 1.3.3.2 Tổ chức thực quản lý rủi ro tín dụng .14 1.4 Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng NHTM Mỹ số nước khác, hoc Việt Nam .19 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng NHTM Mỹ số nước khác 19 1.4.2 Bài học ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam .25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 27 2.1 Khái quát sở giao dịch ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 27 2.1.1 Ngành nghề kinh doanh 27 2.1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh 27 2.1.2.1 Huy động vốn 27 2.1.2.2 Sử dụng vốn 29 2.1.2.3 Hoạt động toán quốc tế 30 2.1.2.4 Hoạt động kinh doanh thẻ .30 2.2 Thực trạng tín dụng SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 31 2.2.1 Chính sách tín dụng SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .31 2.2.2 Thực trạng tín dụng SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .32 2.3.Thực trạng rủi ro tín dụng SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương .37 2.3.1.Thực trạng nợ xấu 37 2.4 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN .38 2.4.1 Chính sách quản lý rủi ro tín dụng SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 38 2.4.2 Tổ chức máy quản lý rủi ro tín dụng .39 2.4.3.Hệ thống xếp hạng tín dụng 40 2.2.2.2.Tình hình trích lập sử dụng dự phịng 47 2.3.Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương .48 2.3.1 Kết đạt nguyên nhân thành công 48 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .53 2.3.2.1 Hạn chế 53 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .57 3.1.Phương hướng quản lý rủi ro toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 57 3.2 Định hướng phát triển chung Sở giao dich ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam .60 3.2.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 60 3.2.1.1 Thuận lợi .60 3.2.1.2 Khó khăn .61 3.2.2 Định hướng phát triển SGD ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thời gian tới 63 3.2.2.1 Định hướng chung 63 3.2.2.2 Định hướng chiến lược tín dụng 64 3.3 Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng SGD ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam 68 3.3.1 Nhóm giải pháp xử lý chiến lược, văn sách tín dụng .68 3.3.1.1 Xây dựng chế quản lý điều hành theo hướng vừa tạo điều kiện tốt để tăng trưởng tín dụng vừa kiểm soát tốt rủi ro .68 3.3.1.2 Hồn thiện mở rộng sách gia hạn nợ miễm giảm lãi suất 69 3.3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức 70 3.3.2.1 Xây dụng mơ hình tổ chức theo định hướng kiểm soát rủi ro .70 3.3.2.2 Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội hiệu 71 3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý danh mục cho vay 72 3.3.3.1 Nhóm đa dạng hóa danh mục cho vay, phương thức cho vay, hình thức cho vay .72 3.3.3.2.Đa dạng hóa khách hàng vay vốn .73 3.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý khoản vay .73 3.3.4.2 Nâng cao chất lượng thông tin phục vụ cho công tác thẩm định nhằm đảm bảo quản lý hiệu khoản vay đánh giá mức đọ rủi ro 73 3.3.5 Sử dụng công cụ hạn chế rủi ro 74 3.3.5.1 Sử dụng công cụ phái sinh .74 3.3.5.2 Bảo hiểm rủi ro 74 3.4 Kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương 75 3.4.1 Với phủ ban ngành liên quan 75 3.4.2 Với ngân hàng nhà nước .76 3.3.4 Với ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương .77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Khi kinh tế mở cửa đòi hỏi ngân hàng nước phải hội nhập sân chơi bình đẳng chịu cạnh tranh vô khốc liệt chất kinh tế thị trường Khi ngân hàng chạy đua cạnh tranh với xuất nhiều kẽ hở rủi ro Một loại rủi ro gây tổn thất lớn cho ngân hàng rủi ro tín dụng Nói cách khác ngân hàng muốn hoạt động kinh doanh an tồn hiệu khơng thể khơng quan tâm quản lý rủi ro tín dụng Thực tế trình hoạt động ngân hàng trọng đến quản lý rủi ro tín dụng Tuy nhiên triển khai hoạt động mẻ chưa đem lại hiệu mong muốn Nhìn thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng thời gian qua việc nghiên cứu cách tồn diện nghiêm túc quản lý tín dụng lại có ý nghĩa Tôi muốn lấy Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương ( SGD NHTMCPNT)– ngân hàng hàng đầu Việt Nam để phân tích rõ quản lý rủi ro tín dụng Đây lý lựa chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài  Hệ thống vấn đề có tính lý luận rủi ro tín dụng, khẳng định rủi ro tín dụng tất yếu song hạn chế kiểm sốt  Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng SGD NHTMCPNT, kết đạt hạn chế tồn  Đưa số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng SGDNHTMCPNT Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng :  Những lý luận quản lý rủi ro tín dụng hoạt động hệ thống ngân hàng Phạm vi nghiên cứu:  Thực trạng rui ro tín dụng SGD NHTMCPNT  Giải pháp hạn chế rủi ro tin dụng SGD NHTMCP  Quản lý rủi ro tín dụng SGD NHTMCP NT Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số liệu thực tế để làm luận chứng cụ thể thông qua phương pháp so sánh, thống kê, đồ thị CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niệm tín dụng hoạt động tín dụng NHTM Khó đưa định nghĩa rõ ràng tín dụng Vì mà tùy theo góc độ nghiên cứu mà xác định nội dung thuật ngữ Trong thực tế sống, tín dụng hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, quan hệ tài chính, tùy theo bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có nội dung riêng Trong phạm vi luận văn tiếp cận khái niệm tín dụng chức ngân hàng, tín dụng hiểu sau: Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay ( cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định nguyên tắc bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốc gốc lãi đến hạn toán Các tổ chức ngân hàng tham gia vào hoạt động tín dụng với hai tư cách: (1) Ngân hàng đóng vai trị người vay, gồm nhận tiền gửi từ khách hàng, phát hành trái phiếu, vay vốn NHTW ngân hàng khác (2) Ngân hàng đóng vai trị người cho vay, gồm cho chủ thể xã hội vay, tài trợ, thuê, mua v.v… Phạm vi nghiên cứu luận văn tư cách thứ hai ngân hàng mối quan hệ tín dụng Tín dụng ngân hàng thực việc dịch chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, nguồn bổ sung vốn quan trọng cho doanh nghiệp tổ chức kinh tế Nhờ có tín dụng ngân hàng mà nhu cầu vượt vốn tự có doanh nghiệp đáp ứng kịp thời Nhà nước sử dụng tín dụng ngân hàng công cụ để điều tiết kinh tế vĩ mô 1.1.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại có đặc điểm sau: Thứ nhất: giao dịch tín dụng thực sở tin tưởng khách hàng ngân hàng Trong khách hàng tin tưởng ngân hàng khả cung cấp dịch vụ thực cam kết với khách hàng ngân hàng tin tưởng khả tính sẵn sàng hồn trả khách hàng Thứ hai: giao dịch thực sở chuyển giao tài sản từ phía ngân hàng cho khách hàng Ngân hàng cấp tín dụng thực chất tài trợ vốn cho khách hàng Vốn khái niệm mang tính vơ hình, phải thể hình thức mà ta gọi tài sản Tài sản là: tiền, máy móc, thiết bị, hàng hóa …nhưng chủ yếu la hình thái tiền Nghiên cứu đặc điểm có ý nghĩa lớn quản lý rủi ro tín dụng Thơng thường vốn chuyển từ ngân hàng tới khách hàng, sau tùy theo mục đích sử dụng mà khách hàng tiếp tục chuyển hóa hình thái tiền tệ sang hình thái khác, cuối lại quay hình thái tiền tệ để hồn trả ngân hàng Trong dịng lưu chuyển vốn rủi ro xảy bất lỳ khâu Rủi ro xảy khách hàng trước đến ngân hàng Bởi để quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng phải kiểm sốt khách hàng từ việc khách hàng phải chuyển hóa đồng vốn vay Thứ ba: giá trị hoàn trả khách hàng phải lớn giá trị ban đầu Khi đáo hạn, khách hàng phải hoàn trả khoản vay cho ngân hàng bao gồm khoản vay gốc khoản lãi vay 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 1.2.1 Khái niệm Để hiểu rủi ro tín dụng, trước hết ta cần hiểu rủi ro Rủi ro khả xảy biến cố không lường trước được, biến cố xảy gây tổn thất cho ngân hàng hay nói cách khác rủi ro cố xảy gây mát yếu tố khơng mong muốn nằm ngồi tầm kiểm soát ngân hàng Trong kinh tế thị trường, đời phát triển loại hình ngân hàng, tổ chức tín dụng với tính đa dạng hoạt động hình thức tín dụng tạo nên thị trường tín dụng sơi động Điều ngun nhân chứa đựng yếu tố rủi ro hoạt động ngân hàng Rủi ro có nhiều hình thái khác có quan hệ chặt chẽ với nhau, loại rủi ro dẫn đến loại rủi ro khác, bao gồm rủi ro sau: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất v.v… Mặt khác ngân hàng trung gian tài chính, đầu mối bên chủ thể có vốn bên chủ thể cần vốn Với vai trị đó, ngân hàng hứng chịu rủi ro đến từ hai phía Như rủi ro tất yếu tránh khỏi tất ngân hàng thương mại Trong loại rủi ro rủi ro tín dụng gây thiệt hại nhất, ảnh hưởng lớn tới phát triển ngân hàng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng Việc phân loại rủi ro tín dụng cần thiết nhằm hiểu rõ loại rủi ro có biện pháp quản lý riêng cho loại Rủi ro tín dụng phân chia sau: Thứ nhất: rủi ro tín dụng nguyên nhân khách quan bao gồm: - Rủi ro mơi trường kinh tế có nhiều biến động bất lợi dẫn đến việc đầu tư vốn khách hàng gặp khó khăn khách hàng khơng thể trả nợ cho ngân hàng - Rủi ro môi trường pháp lý chưa thuận lợi: hệ thống văn nhiều bất cập, chồng chéo Luật pháp thường không theo kịp với thực tiễn Trường hợp hệ thống văn đời muộn so với thực tế khơng cịn tác dụng thời điểm vừa đời gây nhiều khó khăn cho ngân hàng áp dụng sách Thứ hai: rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan bao gồm: - Rủi ro nguyên nhân từ phía khách hàng: sử dụng vốn sai mục đích cam kết, khơng thiện chí trả nợ, khả quản lý kinh doanh - Rủi ro nguyên nhân từ phía ngân hàng: trình độ cán tín dụng cịn nhiều yếu nên chưa phân tích rủi ro trước định cho vay giám sát suốt q trình vay; sách quy trình tín dụng khơng hợp lý, cịn nhiều kẽ hở; liên kết, phối hợp NHTM việc phòng ngừa rủi ro tín dụng cịn lỏng lẻo 1.2.3 Các tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng, theo khái niệm nhất, khả khách hàng nhận khoản vốn vay không thực hiện, thực không đầy đủ nghĩa vụ NH, gây tổn thất cho NH, khả khách hàng khơng trả, không trả đầy đủ, hạn gốc lãi cho NH Từ đó, có nhiều tiêu chí phản ảnh rủi ro tín dụng NHTM như: *Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ: tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay Theo quy định hệ số nợ hạn ngân hàng thương mại không vượt 5% *Hệ số rủi ro tín dụng: tỷ lệ tổng nợ cho vay tổng tài sản có Hệ số cho thấy tỷ trọng khoản mục tín dụng tài sản có, khoản mục tín

Ngày đăng: 04/07/2023, 07:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. David Begg (1995), Kinh tế học (sách dịch của Trường Đại học Kinh tế quốc dân), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
Tác giả: David Begg
Năm: 1995
3. Trịnh Thị Hoa Mai (1999), Giáo trình Kinh tế học tiền tệ - ngân hàng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học tiền tệ - ngân hàng
Tác giả: Trịnh Thị Hoa Mai
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 1999
4. Frederic S. Mishkin (1994), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính (bản dịch của Nguyễn Quang Cư, Nguyễn Đức Dỵ), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S. Mishkin
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoahọc và Kỹ thuật
Năm: 1994
5. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2003), Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Ngân hàng Ngoạithương Việt Nam
Tác giả: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
7. Paul A. Samuelson, Kinh tế học, Học viện Quan hệ quốc tế, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
1. Báo cáo kết quả kinh doanh của Sở giao dịch năm 2007, 2008, 2009 Khác
8. Pháp lệnh Ngân hàng về Ngân hàng thương mại, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính năm 1990.9 Tạp chí Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam các năm 2007, 2008, 2009 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w