1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc tiếp cận các dịch vụ xã hội của phụ nữ nhập cư tại phường tân tạo a, quận bình tân, thành phố hồ chí minh

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HIỆP TRÍ VIỆC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ NHẬP CƯ TẠI PHƯỜNG TÂN TẠO A, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HIỆP TRÍ VIỆC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ NHẬP CƯ TẠI PHƯỜNG TÂN TẠO A, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ : 603130 HDKH: TIẾN SỸ PHẠM ĐỨC TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Số liệu thu thập từ bảng hỏi tơi nhóm cộng tác viên Phịng Bình đẳng giới thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp tiến hành khảo sát địa phương Cá nhân tổng hợp, phân tích theo tiêu chí đề tài đặt Các số liệu, tài liệu tham khảo, trích dẫn tơi rõ nguồn gốc Luận văn kết nghiên cứu riêng cá nhân chưa công bố công trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Hiệp Trí LỜI CÁM ƠN Luận văn tốt nghiệp kết trình học tập áp dụng kiến thức, thực hành kỹ mà học Trong trình học tập nghiên cứu nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình bạn bè, tơi có kết ngày hơm Tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Phạm Đức Trọng – giảng viên hướng dẫn đề tài Nhờ hướng dẫn tận tình Thầy mà tơi học tập nhiều điều không nghiên cứu mà cịn sống Tơi xin cám ơn Hội đồng khoa học dành thời gian nghiên cứu góp ý bổ sung kiến thức cần thiết cho luận văn Xin gửi lời cám ơn đến thầy Khoa Xã hội học ln khích lệ tơi mặt tinh thần suốt q trình làm luận văn Tôi xin cám ơn thầy Phịng Sau đại học hỗ trợ tơi thời gian học tập nghiên cứu Xin cám ơn cô, chú, anh chị cung cấp thông tin trả lời bảng hỏi vấn sâu đề tài Xin cám ơn đồng nghiệp, cộng tác viên Phịng Bình đẳng giới hỗ trợ tơi suốt trình học tập thực khảo sát luận văn Cuối cùng, tơi kính chúc tất Thầy Cô, bạn đồng nghiệp vui khỏe công tác tốt Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Hiệp Trí MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Các từ viết tắt Mở đầu 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Mục tiêu nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Chọn mẫu xử lý thông tin 14 Đối tượng, khách thể, phạm vi mẫu nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu 16 Khung phân tích 16 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 17 Chương Cơ sở lý luận đề tài 19 Tổng quan 19 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 19 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 22 1.2.1 Sơ lược số nghiên cứu giới 22 2.2 Sơ lược số nghiên cứu Việt Nam 23 Cách tiếp cận luận văn 26 2.1 Cách tiếp cận hệ thống 26 2.2 Cách tiếp cận lối sống 27 Lý thuyết áp dụng 27 3.1 Lý thuyết xung đột 27 3.2 Lý thuyết hành động xã hội 28 3.3 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 28 Các khái niệm liên quan 29 4.1 Nhập cư 29 4.2 Dân nhập cư 29 4.3 Dịch vụ 30 4.4 Chính sách xã hội 31 4.5 Dịch vụ xã hội 31 4.5.1 Dịch vụ xã hội 31 4.5.2 Dịch vụ công cộng 32 Chương : Việc tiếp cận dịch vụ xã hội phụ nữ nhập cư phường Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 33 Đặc điểm nhân xã hội phụ nữ nhập cư 33 1.1 Độ tuổi 33 1.2 Học vấn 33 1.3 Tình trạng nhân 34 1.4 Nghề nghiệp 36 Thực trạng tiếp cận dịch vụ xã hội phụ nữ nhập cư 38 2.1 Dịch vụ xã hội 38 2.1.1 Nhu cầu 38 2.1.1.1 Nhà 38 2.1.1.2 Nguồn điện sử dụng 40 2.1.1.3 Nguồn nước sử dụng nấu ăn, uống 42 2.1.2 Y tế 44 2.1.2.1 Khám chữa bệnh người độ tuổi lao động phụ nữ nhập cư 44 2.1.2.2 Khám chữa bệnh trẻ em nhập cư 47 2.1.2.3 Khám chữa bệnh người già nhập cư 51 2.1.2.4 Tuyên truyền, truyền thông y tế 52 2.1.3 Giáo dục 54 2.1.3.1 Khó khăn việc học con, em phụ nữ nhập cư 54 2.1.3.2 Tiếp cận khóa đào tạo – tập huấn 56 2.1.4 Giải trí 57 2.1.4.1 Văn hóa – Thơng tin 57 2.1.4.2 Thể dục – Thể thao 58 2.2 Dịch vụ công cộng 60 2.2.1 Việc làm 63 2.2.2 Tín dụng 66 2.3 Sự khác biệt tiếp cận dịch vụ xã hội phụ nữ nhập cư phụ nữ cư trú lâu dài địa phương 69 2.3.1 Sự khác biệt tiếp cận y tế 69 2.3.2 Sự khác biệt tiếp cận giáo dục 70 2.3.3 Sự khác biệt tiếp cận nguồn vốn – tín dụng 70 2.4 So sánh dịch vụ xã hội tiếp cận trước sau nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh 71 2.4.1 So sánh dịch vụ xã hội 71 2.4.1.1 Nhu cầu 71 2.4.1.2 Về y tế 74 2.4.1.3 Về giáo dục 75 2.4.1.4 Về giải trí 75 2.4.2 So sánh dịch vụ công cộng 76 2.4.2.1 Về việc làm 76 2.4.2.2 Về tín dụng 78 2.4.3 So sánh số khía cạnh xã hội khác 78 2.5 Đánh giá mối quan hệ mạng lưới xã hội phụ nữ nhập cư việc tiếp cận dịch vụ xã hội 80 Kết luận – Khuyến nghị 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 90 Tài liệu tham khảo 93 Phụ lục 95 Bảng xử lý số liệu 95 Bảng hỏi 101 Chú thích 115 CÁC TỪ VIẾT TẮT AusAID : Cơ quan phát triển quốc tế Úc CEDAW : Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ILO : Tổ chức Lao động quốc tế UNFPA : Quỹ dân số Liên hiệp quốc UNICEF : uỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc VGA : Đánh giá giới Việt Nam WB : Ngân hàng giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một tượng tất yếu xảy liên tục xuyên suốt lịch sử nhân loại tượng di dân Di dân quy luật tự nhiên q trình phát triển thị tượng kinh tế – xã hội khách quan Di dân biểu rõ nét phát triển không đồng khu vực, vùng miền lãnh thổ Ở Việt Nam, khác biệt mức sống, thu nhập hội việc làm, thụ hưởng dịch vụ xã hội nông thôn thành thị nguyên nhân tạo nên dịng di cư, nói xác dịng di chuyển lao động từ nơi đến nơi khác Lịch sử phát triển Việt Nam gắn liền với luồng di cư, trình di cư diễn liên tục qua nhiều kỉ, hướng di cư quan trọng suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam hướng di cư từ Bắc xuống phía Nam Từ đất nước bước vào thời kì đổi cải cách kinh tế - xã hội vào cuối thập niên 80 kỷ XX, luồng di dân nhà nước tổ chức dần bị thay luồng di dân tự luồng di dân Bắc – Nam, di dân nông thôn – thành thị, di dân vào thành phố lớn đặc biệt hai thành phố lớn Việt Nam thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Ở góc độ dân số, tỷ lệ tăng dân số học thành phố Hồ Chí Minh ln tương đương gấp đơi so với tỷ lệ tăng tự nhiên qua năm Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ổn định có xu hướng giảm (năm 2005 1,14 % giảm dần 1,04 % vào năm 2010) tỷ lệ tăng học ln có xu hướng tăng (năm 2005 1,98% tăng lên 2,07% vào năm 2010) [1] 10 I ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU VÀ XÃ HỘI Năm sinh:……………………………(hoặc tuổi)……………………… Trình độ học vấn: Khơng biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp Cao đẳng/ đại học Trên đại học Tình trạng nhân chị: Chưa kết hôn Đã kết hôn (hỏi thêm câu 3.a.) Ly hôn/ ly thân Gố 3.a Tình trạng di cư chị nay: Di cư Di cư với gia đình (chồng, con, ) Cơng việc chị: Nội trợ Buôn bán nhỏ Lao động giản đơn Nhân viên phục vụ, bán hàng Công nhân/thợ máy/thợ thủ công Nhân viên văn phịng Chun mơn kỹ thuật Lãnh đạo, quản lý Khác (ghi cụ thể):… ………………………………………………… II THỰC TRẠNG TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI Căn nhà gia đình chị thuộc sở hữu ai? (Chọn phương án) Của thân / gia đình cho, thừa kế (Hỏi Câu 5a) Của thân / gia đình mua (hoặc mua đất tự xây) (Hỏi Câu 5a) Nhà thuê (Chuyển sang câu 6) Nhà nhờ (Chuyển sang câu 6) Hình thức khác (ghi rõ ………………………………………………) 102 5.a Hiện gia đình chị có giấy tờ chủ quyền nhà đất chưa? (Chọn phương án) Đã có đủ giấy tờ chủ quyền (Chuyển sang Câu 6) Nguồn gốc nhà đất / mua bán hợp lệ chưa có giấy chủ quyền (Hỏi Câu 5b) Đang nhờ người khác đứng tên (Hỏi tiếp Câu 5b) Chỉ có giấy tay mua bán (Hỏi tiếp Câu 5b) Trường hợp khác (ghi rõ …………………………………………… ) 5b: Vì gia đình anh/chị chưa có giấy tờ chủ quyền nhà đất? (Chọn phương án) Đã xin chờ giải Chưa có hộ thường trú thành phố Thủ tục phức tạp Chi phí cao Tốn nhiều thời gian Lý khác (ghi rõ …………………………………………… ) 6: Gia đình chị sử dụng điện từ nguồn nào? (1 nguồn chính) Có đồng hồ điện hợp đồng với Cty/ Chi nhánh Điện Câu 6a) Có đồng hồ điện tập thể (Hỏi Câu 6a 6b) Có điện câu lại nhà khác (Hỏi Câu 6a 6b) Không có điện (Hỏi Câu 6b) (Hỏi Loại khác (ghi rõ ……………………………………………… ) 6.a Gia đình chị trả tiền điện theo giá nào? (Chọn phương án) Giá thức vủa cơng ty điện lực Giá cao, Giá không thức công ty 6.b Vì gia đình chị đồng hồ điện riêng (hợp đồng với Cty/ chi nhánh Điện)? (Có thể chọn nhiều phương án): Không có tiền lắp đồng hồ Không có hộ thường trú nên không lắp Khu vực điện Khu vực giải tỏa nên không lắp Nhà chưa có giấy tờ thức nên không lắp Vì nhà thuê Lý khác (ghi rõ……………………………………………… ) 103 Gia đình chị dùng nguồn nước để ăn uống? (Chọn nguồn chính) Nước máy, có đồng hồ nước riêng (hợp đồng với Cty Nước) (Hỏi Câu 7a) Nước máy có đồng hồ tập thể (Hỏi Câu 7a 7b) Nước máy câu, mua (Hỏi Câu 7a 7b) Nước giếng đào (Hỏi Câu 7b) Nước giếng khoan (Hỏi Câu 7b) Nước ao, hồ, sông, rạch (Hỏi Câu 7b) Nước mưa (Hỏi Câu 7b) Loại khác (ghi rõ ) (Hỏi Câu 7b) 7.a Gia đình chị trả tiền nước máy theo giá nào? (Chọn phương án) Giá thức Trả khoán (Mức đồng/người/tháng) Giá cao, Giá không thức công ty 7.b Vì gia đình chị đồng hồ nước riêng (hợp đồng với Cty cấp nước)? (Có thể chọn nhiều phương án): Không có tiền lắp đồng hồ Không có hộ thường trú nên không lắp Khu vực đường ống cấp nước Khu vực giải tỏa nên không lắp Nhà chưa có giấy tờ thức nên không lắp Vì nhà thuê Không có nhu cầu có nguồn nước khác Lý khác (ghi rõ…………………………………….………….) Những có người nhà bị bệnh (không đến mức phải nằm bệnh viện), gia đình chị thường sử dụng cách đây? (Nêu tối đa cách thường sử dụng nhất) Đi khám bệnh viện Đi khám phòng khám đa khoa Đi khám trạm y tế phường Đi khám phòng khám tư nhân Tự mua thuốc tự chữa Đến sở y tế Công ty, Xí nghiệp, Cơ quan Chữa đông y, thầy lang Cách khác (ghi rõ ……………………………………………… ) 104 Xin chị cho biết việc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế thành viên gia đình Thành viên gia đình 9.1 Có thẻ BHYT khơng? - Nếu có chuyển sang 9.2 & 9.3.-Nếu Khơng chuyển sang câu 10 9.2 12 tháng qua có sử dụng thẻ BHYT khơng 9.3 Vì khơng sử dụng BHYT Trẻ em tuổi Trẻ em từ đến 18 tuổi Người độ tuổi lao động Người khuyết tật Người già Mã cột 9.3 Lý không sử dụng BHYT: = Không bệnh; = Cơ sở khám chữa bệnh xa; = Khám BHYT chờ đợi lâu, thời gian; = Thuốc BHYT không đầy đủ; = Lý khác (ghi rõ)…………………………………………………………… 10 Tại nơi chị sinh sống, anh/chị có tuyên truyền Có Khơng Nếu khơng (vì sao?) Sức khỏe sinh sản Chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em Biện pháp phịng chống HIV/AIDS 11 Hiện gia đình chị gặp khó khăn việc HỌC HÀNH em hay không? Gia đình trẻ độ tuổi học Không khó khăn Có khó khăn (Hỏi tiếp Câu 11.1) 11.1 Xin chị cho biết khó khăn nào? (Có thể chọn nhiều phương án) Khó khăn học phí, đóng góp cho nhà trường Nhiều em học Trường lớp xa Các cháu phải vừa học vừa làm thêm Không có hộ thường trú nên không xin học Không có hộ thường trú nên phải đóng học phí cao Khó khăn khác (ghi rõ …………………………………………) 105 12 Chị đ tham dự khóa đào tạo, tập huấn địa phương? Học tập nâng cao trình độ văn hóa Đào tạo nghề miễn phí Đào tạo nghề có thu phí Tập huấn kỹ chăm nuôi, trồng trọt, … Chưa tham dự khóa đào tạo, tập huấn 13 Chị gia đình có tham gia hoạt động giải trí sau đây? Có Khơng Nếu khơng (giải thích sao?) Xem phim, kịch tivi Xem phim, kịch rạp Xem thể thao tivi Xem thể thao sân vận động Khác(ghi rõ………………) 14 Chị có tham gia hoạt động thể dục thể thao gia đình, địa phương, quan, í nghiệp khơng? Có (chuyển sang câu 14.a) Khơng (chuyển sang câu 15.) 14.a Đó hoạt động: Đúng Sai Thường xuyên (hàng ngày, tuần,…) Không thường xuyên ( tháng/lần,…) Tại nhà, công viên, … Tại địa phương Tại quan, xí nghiệp Tại phịng tập miễn phí Tại phịng tập có thu phí 106 15 Việc chưa có hộ khẩu/ chưa đăng ký KT3 gây khó khăn đến đời sống lónh vực đây? (Với lónh vực, khoanh tròn số cột thích hợp) Khó khăn nhiều Ý khác Không khó khăn Khó khăn Khám chữa bệnh Ñi hoïc Xin đồng hồ cấp điện Xin đồng hồ cấp nước Xin vay từ quỹ tín dụng địa phương Xin vay ngân hàng Xin vieäc laøm Làm giấy tờ nhà đất Mua nhà, đất 10 Làm giấy khai sinh 11 Lónh vực khác (ghi rõ ……… ) Lónh vực (ghi rõ) 16 Vì chị chưa có hộ khẩu/ chưa đăng ký KT3? (Chọn 1phương án) Không biết làm thủ tục Ngại làm thủ tục Còn thiếu điều kiện so với quy chế (Ghi rõ………………………….) Không có tiền Lý khác (Ghi rõ……………………………………………………… ) Không có nhu cầu 17 Chị có dự định làm hộ khẩu/ đăng ký KT3 không? (Chọn phương án) Có, chắn tìm cách làm Nếu thuận tiện làm Chắc chắn làm Không có nhu cầu Ý kiến khác (ghi rõ ) 107 18 Trong khu vực chị có hoạt động tổ chức đoàn thể không? Và thân chị có người gia đình tham gia tổ chức xã hội hay không? (Với tổ chức, khoanh tròn số cột thích hợp) Tên tổ chức Không biết Không có Có có người tham gia Có tham gia Đoàn niên Hội Liên hiệp niên Hội phụ nữ 4 Hội cựu chiến binh Hội người cao tuổi Mặt trận Tổ quốc Nhóm/ Hội chữ thập đỏ (Tên đoàn thể/ nhóm khác khu vực mà Ông (Bà) có biết ……………………….) (Tên đoàn thể/ nhóm khác khu vực mà Ông (Bà) có biết ……………………….) NẾU KHÔNG CÓ AI TRONG GIA ĐÌNH THAM GIA BẤT KỲ TỔ CHỨC NÀO TRONG KHU VỰC CƯ TRÚ THÌ HỎI THÊM CÂU 19 NẾU CÓ NGƯỜI THAM GIA, THÌ CHUYỂN SANG CÂU 20 19 Nếu không tham gia tổ chức lý sao? (Có thể chọn nhiều phương án) Không thấy mời tham gia Không có thời gian nên không tham gia Không có hộ thường trú nên không tham gia Không có tiền đóng góp Thấy không cần thiết (không có lợi ích) nên không tham gia Lý khác (ghi rõ ) 20 Gia đình chị có tham gia họp tổ dân phố hay không? (Chọn phương án) Dự đầy đủ buổi họp (Hỏi Câu 20a) Có tham dự không đầy đủ (Hỏi Câu 20a) Không tham dự (Hỏi Câu 20c) 108 20.a Trong gia đình chị người thường họp tổ dân phố? 20.b Nếu chị người thường họp chị có phát biểu ý kiến buổi họp hay không? (Chọn phương án) Không phát biểu Thỉnh thoảng có phát biểu Thường xuyên phát biểu Ý kiến khác (ghi rõ…………………………………………….) 20.c Lý chị hay gia đình chị không tham gia họp tổ dân phố? (Có thể chọn nhiều phương án) Không có thời gian Thấy không cần thiết nên không dự Không mời dự Lý khác (ghi rõ…………………………………………… ) 21 Trong 12 tháng qua, gia đình chị có tham gia, đóng góp vào hoạt động chung khu phố/ tổ dân phố hay không? (Có thể chọn nhiều phương án) Có đóng góp tiền Có đóng góp công sức Có đóng góp ý kiến Đóng góp khác (ghi rõ …………………………………… ) Không tham gia đóng góp (Hỏi thêm Câu 21a) 21.a Vì chị người gia đình không tham gia đóng góp cho hoạt động chung? (Có thể chọn nhiều phương án) Không thấy kêu tham gia, đóng góp Không có thời gian nên không tham gia, đóng góp Không có hộ thường trú nên không tham gia, đóng góp Không có tiền nên không tham gia, đóng góp Thấy không cần thiết (không có lợi ích) nên không tham gia Lý khác (ghi rõ ……………………………………………… ) 109 22 Trong thời gian sinh sống địa phương, gặp khó khăn sau đời sống, gia đình chị thường dựa vào trợ giúp từ đâu? (Với vấn đề, khoanh tròn số cột thích hợp, dòng không phương án) Nguồn trợ giúp Bạn bè, nơi làm việc Dịch vụ (kể cò) Nguồn khác (ghi rõ) Không nhờ vào đâu Cố gắng tự lo, không muốn nhờ vả Chưa có khó khăn 10 10 10 10 Tìm thông tin thủ tục, giấy tờ hành 10 Cần tư vấn pháp luật 10 Khác (ghi rõ )… 10 Gia đình, họ hàng Hàng xóm, cộng đồng Chính quyền đoàn thể Đồng hương Sức khỏe, y tế Học tập, đào tạo Việc làm Vay mượn Các vấn đề khó khăn 23 Trong khu vực gia đình chị có Quỹ cho vay tín dụng hay không? Không (Chuyển sang Câu 24) Không biết (Chuyển sang Câu 24) Có (Hỏi Câu 23a, 23b 23c) 23.a Đó Quỹ nào? Và muốn vay từ Quỹ có cần hộ thường trú hay không? Điều kiện hộ Phải có KT1 Có KT1 KT2 Có KT3 Không cần điều kiện HK Quỹ Xóa đói giảm nghèo Quỹ Hội cựu chiến binh Quyõ Hội Phụ nữ Ngân hàng sách Quỹ QG giải việc làm Hợp tác xã tín dụng Quỹ khác (ghi roõ)……… Quỹ khác (ghi rõ)……… Tên Quỹ tín dụng Ý kiến khác (Ghi rõ) Không rõ 110 23.b Hiện gia đình chị có nhu cầu vay tiền từ Quỹ tín dụng hay không? Không Có (Hỏi thêm Câu 23c) 23.c Mục đích vay để làm gì? (Chọn phương án) Mua nhà đất Sắm đồ dùng Đầu tư cho việc làm Lo việc học hành Chữa bệnh Trả nợ Sử dụng việc khác (ghi cụ thể……………………………….) 24 Chị đến cư trú liên tục Tp Hồ Chí Minh từ năm nào? 25 Vì chị định đến sinh sống Tp Hồ Chí Minh? (Chọn không phương án) Vì quê khó kiếm việc làm Vì thành phố thu nhập Thuận tiện cho việc học hành, đào tạo Vì dịch vụ xã hội tốt Thích sống thành phố Lý khác (ghi rõ …………………………………………………) 26 Sau đến Tp Hồ Chí Minh chị tìm việc làm đầu tiên? (ổn định tháng): (tháng) 26.a Đó việc gì? (Ghi cụ thể) 26.b Chị tìm việc làm đâu? (Chọn phương án) Nhờ qua trung tâm giới thiệu việc làm Người thân, bà họ hàng giúp đỡ, giới thiệu Người quê giúp đỡ, giới thiệu Bạn bè, người quen giúp đỡ, giới thiệu Qua thông tin báo, đài, tivi Chính quyền, đoàn thể địa phương (tại Tp Hồ Chí Minh) giới thiệu Khác (ghi rõ ) 111 27 Chị có gặp trở ngại tìm việc làm Tp Hồ Chí Minh không? (Có thể chọn nhiều phương án) Khó tìm việc hộ thường trú Khó tìm việc trình độ thấp Khó tìm việc nhiều người cạnh tranh Khó khăn khác (ghi rõ ) Không có trở ngại 28 Chị thấy đời sống gia đình thay đổi so với chưa chuyển đến sinh sống Tp Hồ Chí Minh? (Khoanh tròn số mức độ thích hợp cho lónh vực) Lónh vực Tốt nhiều Tốt Vẫn Kém Kém nhiều Khác Khả trang trải cho nhu cầu cần thiết thân gia đình Điều kiện chỗ Điều kiện vệ sinh môi trường Có nguồn nước cho sinh hoaït Có điện cho sinh hoạt 6 Việc làm Mức thu nhập Điều kiện vay mượn để làm ăn Điều kiện học hành, đào tạo nghề (cho trẻ em người lớn) 10 Điều kiện khám chữa bệnh 11 Các dịch vụ hỗ trợ xã hội (Ví dụ: giới thiệu việc làm, tư vấn pháp luật,…) 12 Quan hệ bạn bè 13 Quan hệ hàng xóm láng giềng 14 Điều kiện an ninh trật tự 15 Điều kiện vui chơi giải trí 16 Điều kiện phát huy lực cá nhân 17 Điều kiện đóng góp cho xã hội 18 Niềm tin vào tương lai 6 Ngoaøi chị thấy có thay đổi khác? 19 112 29 Từ ngày đến sống thành phố Hồ Chí Minh đời sống mặt gia đình chị thay đổi theo chiều hướng nào? (Chọn phương án) Kém nhiều Nói chung Vẫn cũ Có phần tốt Tốt nhiều Câu 30: Chị có cảm thấy hối tiếc chuyển đến sinh sống, làm ăn Tp Hồ Chí Minh hay không? Không Có 31 Chị có dự định sinh sống Tp Hồ Chí Minh lâu dài không? (Chọn phương án) Không, thời gian quê sinh sống (Hỏi Câu 31a) Nếu đủ điều kiện lại (Hỏi Câu 31b & 31c) (Hỏi Câu 31c) Sẽ tìm cách lại 31.a Vì không ? (Có thể chọn nhiều phương án) Không phù hợp lối sống Không có nhà cửa ổn định Không có việc làm ổn định Chỉ có ý định làm ăn thời gian quê Lý khác (ghi rõ ) 31.b Những điều kiện để lại lâu dài thành phố Hồ Chí Minh là? (Có thể chọn nhiều phương án) Có việc làm ổn định Có chỗ ổn định Thu nhập bảo đảm Điều kiện khác (ghi rõ ……………………………………) 31.c Vì chị định vậy? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 113 32 Chị có đồng ý với ý kiến đánh giá hay không? (Với ý kiến, khoanh tròn số cột thích hợp) Không Ý kiến đồng ý Đồng ý Không ý kiến Lao động người nhập cư đóng góp đáng kể cho hoạt động kinh tế thành phố 2 Người nhập cư làm cho dân sống lâu năm thành phố khó kiếm việc làm xưa Tiêu dùng người nhập cư đóng góp cho kinh tế thành phố Người nhập cư gây thiếu hụt nhà thành phố Quá tải trường học, bệnh viện dân nhập cư vào thành phố đông Nhu cầu học hành người nhập cư không đáp ứng tốt Nhu cầu khám chữa bệnh người nhập cư không đáp ứng tốt Nên có sách hộ cởi mở, dễ dàng với người nhập cư Ngoài chị có nhận xét người nhập cư vào làm ăn sinh sống thành phố lớn? ………………………………………………………………………………… .…………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………… 33 Xin chị cho biết ý kiến anh/chị số câu hỏi đây? (Với câu hỏi, khoanh tròn số cột thích hợp) Không thoải mái Thoải mái Không ý kiến Chị có cảm thấy thoải mái hay không khu phố mà anh/chị cư trú, hầu hết dân cư người sống lâu đời thành phố? 2 Chị có cảm thấy thoải mái giao tiếp với người sống lâu năm thành phố nơi cư trú hay không? 34 Hiện gia đình chị có mong muốn cấp bách? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn chị dành thời gian cho hỏi chuyện 114 Chú thích [1] Niên giám Thống kê, Cục thống kê TP.HCM năm 2010 [2] Nguồn: Hội thảo “Các vấn đề di dân định hướng sách” Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) Việt Nam tổ chức, ngày 03 tháng12 năm 2008 [3] KT4: Người từ địa phương khác di chuyển đến thành phố, đăng ký tạm trú ngắn hạn – tháng địa phương [4] Thống kê dân số nhà năm 2009 Tổng cục thống kê [5] Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư năm 2011 [6] Nguồn: Cục thống kê thành phố [7] Niên giám Thống kê, Cục thống kê TP.HCM năm 2010 [8] Nguồn: Báo cáo Kinh tế – xã hội năm 2011 quận Bình Tân [9] Nguồn: Tổng điều tra dân số năm 2009 [10] Báo cáo kinh tế xã hội năm 2011 UBND quận Bình Tân [11] Nguồn” trang web UBND quận Bình Tân [12] Báo cáo kinh tế xã hội năm 2011 UBND phường Tân Tạo A [13] Theo giáo trình triết học Mác – Lenin, Nhà xuất trị quốc gia – 2008, trang 221 [14 Theo hội học Nguy n Tất ong ê Ngọc H ng đồng chủ biên, Nhà uất Đại học uốc gia Hà Nội – 1997, trang 183 [15 Theo hội học Nguy n Tất ong ê Ngọc H ng đồng chủ biên, Nhà uất Đại học uốc gia Hà Nội – 1997, trang 90 [16] hội học Richard T.Schaefer – NXB thống kê – 2003, trang 682 [17] Từ điển Tiếng Việt, 2004, Nhà xuất Đà Nẵng, trang 256 [18] Xã hội học Chính sách xã hội – B i Đình Thanh, Nhà uất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004, trang 290) [19] Theo Africa Spending Less on Basic Social Services – UN [20] Nghiên cứu Hà Nội “Giới tiền chuyển quê phụ nữ di cư” – năm 2012 115 [21] Trang 2, Báo Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh ngày 25/6/2012 [22] Trang 2, Báo Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh ngày 06 tháng năm 2012 [23] Theo WHO [24] Nguồn: Báo cáo công dân số – kế hoạch hóa gia đình năm 2011 Ủy ban nhân dân phường Tân Tạo A [25] Theo khuyến cáo WHO [26] Nguồn báo cáo kinh tế – xã hội năm 2011 UNB Phường Tân Tạo A [27] Nguồn: Nguyên nhân di cư nông thôn – thị nhìn từ góc độ giới, Đặng Thị Thanh Nhàn – Viện gia đình giới [28] Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội năm 2011, Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh [29] Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội tháng năm 2012, Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh 116

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w