1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố tác động đến rối nhiễu lo âu trong sinh viên đại học y dược thành phố hồ chí minh

125 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ HOÀI YẾN YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỐI NHIỄU LO ÂU TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ HOÀI YẾN YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỐI NHIỄU LO ÂU TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Mã số: 60.31.30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THỊ HOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, đề tài nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Số liệu phân tích dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực nghiệm tiến hành thực Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2012 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Phan Thị Hoài Yến LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu, tác giả luận văn nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Xin trân trọng cảm ơn tới: Ban chủ nhiệm Khoa xã hội học, Phòng sau đại học - Trường Đại học KHXH&NV, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh chấp nhận tạo điều kiện cho tác giả thực đề tài Tác giả đặc biệt cảm ơn PGS TS Lê Thị Hoa tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa nội dung, hình thức cho Luận văn từ làm đề cương đến hoàn thành đề tài nghiên cứu Cảm ơn thầy, cô nhiệt tình giảng dạy suốt khóa học Tơi chân thành cảm ơn sinh viên ĐHYD Thành Phố Hồ Chí Minh hỗ trợ hợp tác giúp tơi trình thực luận văn Để luận văn hồn thiện hơn, tác giả kính mong Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ, thầy cô bạn góp ý, phê bình thiếu sót khơng thể tránh khỏi đề tài nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2011 Phan Thị Hoài Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn…………………………………………… .2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỐI NHIỄU LO ÂU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Lý thuyết áp dụng 10 1.3 Khung phân tích……………………………………………………………………….14 1.4 Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………………………………15 1.5 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………16 1.6 Giới hạn đề tài……………………………………………………………………18 1.6 Các khái niệm nội dung đề tài 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỐI NHIỄU LO ÂU TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Tổng quan Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 34 2.2 Đặc điểm riêng sinh viên khoa 35 2.3 Thể thức nghiên cứu 38 2.4 Thực trạng rối nhiễu lo âu sinh viên ĐH YD TP.HCM 39 Kết luận chương 2…………………………………………………………………………68 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA RỐI NHIỄU LO ÂU 69 KHUYẾN NGHỊ 74 KẾT LUẬN 75 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 77 PHỤ LỤC 2: BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 84 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 86 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 88 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 90 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 92 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 94 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 96 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 98 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 100 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 10 102 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 11 104 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 12 106 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 13 108 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 14 110 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 So sánh rối nhiễu lo âu sinh viên khoa 39 Bảng 2.2 Các mức độ rối nhiễu lo âu sinh viên 40 Bảng 2.3 So sánh rối nhiễu lo âu sinh viên theo năm học 42 Bảng 2.4 Thứ tự gia đình 44 Bảng 2.5 Sinh viên làm thêm rối nhiễu lo âu 44 Bảng 2.6 Tính chất mục đích cơng việc làm thêm 46 Bảng 2.7 Môi trường sống, việc làm sinh viên rối nhiễu lo âu 48 Bảng 2.8 Thời gian từ nơi đến trường 49 Bảng 2.9 Môn học rối loạn lo âu 51 Bảng 2.10 Học thực tập sinh viên tuần vừa qua sinh viên 52 Bảng 2.11 Lo lắng trước kỳ thi sinh viên 52 Bảng 2.12 Nhận định sinh viên thời gian học thực tập 56 Bảng 2.13 Sinh viên kế hoạch học tập 57 Bảng 2.14 Kết học tập sinh viên 57 Bảng 2.15 Mức độ hài lòng kết học tập rối nhiễu lo âu 58 Bảng 2.16 Khơng hài lịng sinh viên kết học rối nhiễu lo âu 59 Bảng 2.17 Mối liên quan hoạt động sinh viên rối nhiễu lo âu 62 Bảng 2.18 Mối liên quan kinh tế gia đình rối nhiễu lo âu 63 Bảng 2.20 Mức độ tâm sự, chia sẻ rối nhiễu lo âu 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Giới tính rối nhiễu lo âu 43 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐH : Đại học ĐHYD : Đại học Y Dược NXB : Nhà xuất RNLA : Rối nhiễu lo âu SV : Sinh viên SVVN : Sinh viên Việt Nam SVYD : Sinh viên Y Dược XH : Xã hội ĐLC : Độ lệch chuẩn TB : Trung bình PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội, nhân tố quan trọng việc kiến tạo cải vật chất lẫn tinh thần [26] Theo tổ chức y tế giới, “Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội thể cường tráng, không bệnh tật.” (tuyên ngôn Alma Ata-1978) Sức khỏe tinh thần mặt sức khỏe Người có thể lành lặn, cường tráng mà tâm thần bấn loạn; quan hệ xã hội khúc mắc khơng thể xem “người khỏe mạnh”[26, 40] Ngày nay, xã hội ngày phát triển, đời sống văn hóa, vật chất, tinh thần nâng cao người bị áp lực sống, công việc, học tập lớn Trước áp lực căng thẳng sống, nhiều người không tránh khỏi khủng hoảng tinh thần, sức khỏe [4, 17] Theo nghiên cứu WHO ngày 25% dân số bị ảnh hưởng sức khỏe tinh thần Một vấn đề phổ biến thuộc lĩnh vực sức khỏe tinh thần rối nhiễu lo âu Rối nhiễu sức khỏe tinh thần nói chung rối nhiễu lo âu nói riêng gánh nặng quốc gia Rối nhiễu sức khỏe tinh thần phổ biến hầu hết lứa tuổi: trẻ em, thiếu niên, niên, trung niên người cao tuổi [1, 5, 19] Sức khỏe tinh thần sinh viên mà đặc biệt sinh viên ngành chăm sóc sức khỏe cho người trở thành đề tài nhiều nhà nghiên cứu giới nước [18, 22, 29, 32] Ở Việt Nam nay, có khơng nghiên cứu khoa học tìm hiểu lối sống sinh viên, số hành vi, nguy uống rượu, sử dụng ma túy… Tuy nhiên lĩnh vực “sức khỏe tinh thần” sinh viên mà cụ thể yếu tố tác động đến vấn đề rối nhiễu lo âu sinh viên chưa quan tâm mức [17] Vì lẽ đó, tìm hiểu thực trạng rối nhiễu lo âu sinh viên chuyên ngành chăm sóc sức khỏe cần thiết [8, 18, 22] Từ lý trên, người nghiên cứu định chọn đề tài: “Yếu tố tác động đến rối nhiễu lo âu sinh viên Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh” BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 10 Họ tên: NBL Lớp YHDP- năm Ngày vấn: 9/3/2012 Người vấn: Phan Thị Hoài Yến Thời gian vấn : Từ 8h45 đến 9h30 Vì em chọn ngành này? Em muốn chăm sóc sức khỏe cho người nhà em Em thích ngành y nên em chọn ngành Hiện em đâu? Em trọ với người bạn Trước em KTX em chuyển chung với bạn em Ngoài thời gian học em có làm thêm khơng? Em khơng làm, năm tụi em học nhiều, thi liên tục nên thời gian làm Hầu thời gian bệnh viện Kết học tập em học kỳ vừa qua? Em có thấy lịng với kết khơng? Em trung bình thơi, tất nhiên khơng vui với kết đó, nhiều làm cố làm tốt đâu có biết Theo em, thời gian học lớp, thời gian thực hành bệnh viện nào? Năm tụi em bệnh viện nhiều học trường.Năm 1, năm học học môn không chuyên nên học trường năm học chuyên môn nên chủ yếu bệnh viện Học nhiều lắm, học nhiều nên thi nhiều Khi gặp khó khăn, em tìm kiếm nguồn hỗ trợ từ đâu?( bạn bè, thầy cơ, Hội sv, Đồn niên…) Nói chuyện với bạn bè, có khơng nói Nhưng chủ yếu bạn bè Em có chơi thể thao hay tham gia vào phong trào Đồn hay Hội SV khơng? Thỉnh thoảng em có chơi bóng bàn Em khơng tham gia phong trao nao Đồn Nhưng em có đi” mùa hè xanh” năm ngối Thời gian rãnh rỗi em làm gì? Em nhà, nhà em Tây Ninh, thi liên tục nên Nếu lại thành phố vào KTX chơi với bạn Đi lâm sàng ( cộng đồng), trở ngại em gặp? khó khăn? Đầu tiên nói chuyện với bệnh nhân họ khơng thích đến gần, thầy bệnh viện khó thầy dạy nhiều tổ nên thầy cô không muốn nhắc lại, không dám hỏi Không đủ bệnh nhân để khám lâm sàng nên thi sợ, sợ môn nội BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 11 Họ tên: NHN LỚP: y đa khoa- năm cuối Ngày vấn: 9/3/2012 Người vấn: Phan Thị Hoài Yến Thời gian vấn : Từ 14h00 đến 14h40 Vì em chọn ngành này? Em thích học y nên em chọn ngành Em thích trẻ em, em muốn làm bác sĩ nhi Hiện em đâu? Em trọ, năm trước em với bạn năm em gái em đậu đại học kinh tế nên hai chị em chung với Ngoài thời gian học em có làm thêm khơng? Năm tụi em chuẩn bị trường nên học nhiều lắm, nội, ngoại, sản, nhi phải học căng hơn, chuẩn bị thi tốt nghiệp, nên đâu thời gian Kết học tập em học kỳ vừa qua? Em có thấy lịng với kết khơng? Em trung bình khá, em thấy thi khó lắm, mong qua, khơng phải thi lại mừng Sợ nợ môn, phải thi lại Theo em, thời gian học lớp, thời gian thực hành bệnh viện nào? Tụi em bệnh viện, trực bệnh viện liên tục Nhiều mệt quá, mà không dám nghỉ năm cuối nên thầy khó Khi gặp khó khăn, em tìm kiếm nguồn hỗ trợ từ đâu?( bạn bè, thầy cơ, Hội sv, Đồn niên…) Tụi em nói chuyện với nhau, có lúc em thấy căng thẳng mà khơng biết nói với Rồi qua lo chuyện học với chuyện thi Em có chơi thể thao hay tham gia vào phong trào Đồn hay Hội SV khơng? Từ trước đến em khơng tham gia Đồn, em có khám từ thiện với anh chị khóa Thời gian rãnh rỗi em làm gì? Em có uống nước với bạn tổ, Nhiều lúc em muốn ngủ thơi Đi lâm sàng ( cộng đồng), trở ngại em gặp? khó khăn? Năm đỡ quen Nhưng bệnh viện em khơng biết sau trường em có làm khơng em qn hết Chắc lúc phải học lại nhiều Sợ thầy cô điểm danh nên không dám nghỉ BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 12 Họ tên: NHT Lớp YHCT – năm cuối Ngày vấn: 12/3/2012 Người vấn: Phan Thị Hoài Yến Thời gian vấn : Từ 7h20 đến 8h15 Vì em chọn ngành này? Ơng nội em làm nghề nên ơng muốn có người theo nghề ông Hồi nhỏ em thấy ông khám, bốc thuốc cho bệnh nhân nên em thích nên em thi vào ngành Hiện em đâu? Em quận 7, em nhà người quen Ngồi thời gian học em có làm thêm khơng? Em có đến phụ phịng khám Đông y, người quen ông em Em làm rảnh Kết học tập em học kỳ vừa qua? Em có thấy lịng với kết khơng? Em trung bình khá, năm ngoái em loại Cố gắng để thi lại môn Theo em, thời gian học lớp, thời gian thực hành bệnh viện nào? Nhiều lắm, năm năm cuối nên tụi em học chủ em bệnh viện, chuẩn bị thi tốt nghiệp nên học liên tục Năm tụi em học nhiều Tụi em học Đông y Tây y nên thi liên tục Khi gặp khó khăn, em tìm kiếm nguồn hỗ trợ từ đâu?( bạn bè, thầy cơ, Hội sv, Đồn niên…) Em nói chuyện với bạn bè, em thấy bạn thơi Nói chuyện với bạn bè thấy thoải mái nói chuyện với người khác Em có chơi thể thao hay tham gia vào phong trào Đồn hay Hội SV khơng? Dạ khơng, em không chơi thể thao hay làm tham gia phong trào trường Thời gian rãnh rỗi em làm gì? Em đọc sách hay nghe nhạc Em có làm thêm phòng khám người quen Đi lâm sàng ( cộng đồng), trở ngại em gặp? khó khăn? Bệnh nhân, người nhà bệnh nhân họ đâu cho sinh viên hỏi, nên khó để khám lâm sàng Nhưng phải chịu thơi bệnh nhân họ đau mà ngày có sinh viên đến hỏi mà đâu có chữa bệnh cho họ BẢNG PHỎNG VẤN 13 Họ tên: NTC Lớp YTCC- năm cuối Ngày vấn: 12/3/2012 Người vấn: Phan Thị Hoài Yến Thời gian vấn : Từ 8h45 đến 9h30 Vì em chọn ngành này? Em thích học y, nên em thi vào ngành Hiện em đâu? Em trọ đường Ngô Gia Tự, nhà bạn ba mẹ em Em Ngồi thời gian học em có làm thêm khơng? Khơng, tập trung cho việc học, em chuẩn bị làm luận văn tốt nghiệp Kết học tập em học kỳ vừa qua? Em có thấy lịng với kết khơng? Em đạt trung bình thơi, năm em điểm em không cao Theo em, thời gian học lớp, thời gian thực hành bệnh viện ( cộng đồng) nào? Từ đầu năm tụi em Long An rồi, thi mơn cịn lại làm luận văn tốt nghiệp Khi gặp khó khăn, em tìm kiếm nguồn hỗ trợ từ đâu?( bạn bè, thầy cô, Hội sv, Đồn niên…) Em nói chuyện với bạn, em có người bạn thân, tụi em nói chuyện với Em có chơi thể thao hay tham gia vào phong trào Đồn hay Hội SV khơng? Năm em không tham gia phong trào nào, em lo học để mong trường sớm Thời gian rãnh rỗi em làm gì? Em thường gặp bạn, có ăn uống lung tung Đi lâm sàng ( cộng đồng), trở ngại em gặp? khó khăn? Thời gian đầu khó để nói chuyện với người dân, tụi em từ năm nên biết cách để nói chuyện Với lại năm tụi em lâu nên khơng khó lắm, anh chị trạm tốt, giúp đỡ tụi em nhiều nên tụi em khơng thấy khó BẢNG PHỎNG VẤN SỐ 14 Họ tên: HVT Lớp : Cử nhân xét nghiệm – năm cuối Ngày vấn: 12/3/2012 Người vấn: Phan Thị Hoài Yến Thời gian vấn : Từ 10h30 đến 11h20 Vì em chọn ngành này? Em thấy ngành trường dễ xin việc làm Ba em nói vơ nên em thi Hiện em đâu? Em trọ, quê em Tiền Giang Ngồi thời gian học em có làm thêm khơng? Năm trước em có theo anh khóa quê làmở phòng khám, năm năm cuối nên em không mà tập trung cho chuyện học để thi tốt nghiệp Kết học tập em học kỳ vừa qua? Em có thấy lịng với kết khơng? Em chi trung bình thơi,do chủ quan nên em bị thi lại môn Theo em, thời gian học lớp, thời gian thực hành bệnh viện nào? Năm tụi em tập trung học để thi, năm cuối học khơng nhiều mơn khó dễ thi rớt Khi gặp khó khăn, em tìm kiếm nguồn hỗ trợ từ đâu?( bạn bè, thầy cô, Hội sv, Đồn niên…) Em khơng biết, em thấy trai nói chuyện với thơi Em có chơi thể thao hay tham gia vào phong trào Đồn hay Hội SV khơng? Trước em có chơi bóng đá, em bị gãy chân nên không chơi Em không tham gia phong trào Đoàn Thời gian rãnh rỗi em làm gì? Em theo anh khóa làm phịng khám Em có chơi với bạn, uống café, chơi game Đi lâm sàng ( cộng đồng), trở ngại em gặp? khó khăn? Nói chung nghề tụi em khơng có gì, làm phong xét nghiệm thơi, dâu cần nói chuyện với bệnh nhân đâu Em thấy bình thường TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lã Thị Bưởi (2010) "Chứng rối nhiễu lo âu khiến sống trở nên tồi tệ" Sức khỏe đời sống Phạm Tất Dong (2002) Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà nội, Đỗ Văn Dũng (2010) Thống kê R nghiên cứu khoa học, Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Lê Thị Hoa (2009) "Biểu rối nhiễu tâm lý lứa tuổi sinh viên" Đề tài cấp trường Bùi Quang Huy (2007) Rối nhiễu lo âu, NXB Y học, Bùi Quang Huy (2008) Trầm cảm, NXB Y học Nguyễn Văn Huy, Đào Thị Minh An, Giang Thạch Thảo (2006) "Thực trạng lập kế hoạch học tập sinh viên đại học Y Hà Nội số yếu tố ảnh hưởng" tạp chí y tế cơng cộng 16, 42-48 Trịnh Thị Bích Huyền (2012) "Rối nhiễu lo âu, bệnh gây phiền toái " Isidore Pele (2007) "Y khoa tâm thể " NXB Y học (Tp.HCM), 317-323 10 Jean Paul Roussaux (2005) Bạo lực gia đình: khía cạnh tâm thần học tâm lý xã hội NXB Y học (Tp.HCM) 11 Thanh Lê (2002) Lịch sử xã hội học, NXB Khoa học xã hội, 12 Lê Hoàng Ninh (2009) "Các yếu tố xã hội định sức khỏe" Viện vệ sinh y tế công cộng 13 Nguyễn Văn Nuôi, Phạm Văn Trụ, Lê Quốc Nam, Lương Mạnh Dũng (1994) Sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần rút gọn IV, NXB Y học Hồ Chí Minh, 14 Philippe Cortent (2005) "Chất lượng sống chăm sóc sức khỏe ban đầu" NXB Y học (Tp.HCM), 492-496 15 Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh, Michael Dunne (2010) "Sức khỏe tâm thần sinh viên y tế công cộng sinh viên điều dưỡng Đại học y dược Tp.HCM năm 2009" Y Học TP.Hồ Chí Minh, 14, (1), 95-100 16 Vũ Minh Tâm (2001) Xã hội học, NXB Giáo dục 17 Lương Hữu Thông (2005) Sức khỏe tinh thần rối nhiễu tinh thần thường gặp, NXB Lao động, 18 Lê Minh Thuận (2011) "Sức khỏe tâm lý sinh viên: nghiên cứu cắt ngang" Y học thực hành -Bộ Y Tế, Bộ Y Tế Xuất Bản, 7, (774), 71-74 19 Ngơ Đình Tồn (1995) Tâm lý học y học, NXB Y học, 20 Khoa Y tế công cộng Đại học Y Dược Tp.HCM (2009) Khoa học hành vi, 21 Khoa y tế công cộng Đại học Y Dược Tp.HCM (2009) Giáo dục nâng cao sức khỏe, Đại học Y dược - Lưu hành nội bộ, 22 Hồ Huỳnh Quang Trí (2006) "Tuân thủ điều trị tăng huyết áp" Thời tim mạch học 96 23 Lê Anh Tuấn, Trần Thiện Thuần, Lê Minh Thuận (2010) Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Tiến, huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh tháng 4/ 2010, 24 Nguyễn Văn Tuấn, Phan Văn Song (dịch) (2011) Thống kê sinh học IN Phi, T n Q (Ed.) http://statistics.vn/ Tp.Hồ Chí Minh 25 Viện sức khỏe tâm thần Trung ương (2011), Thang Đánh giá Lo âu - Trầm cảm - Stress (DASS 42) http://www.nimh.gov.vn/content/view/36/34/lang,cn/, TIẾNG ANH 26 WHO@ (2007) "National Institute of Mental Health" Medicine on the Net, 13, (12), 16-16 27 Bandura A (1969) "Social learning of moral judgments" Journal of personality and social psychology, 11, (3), 275-9 28 Bandura A (1956) "Psychotherapist's anxiety level, self-insight, and psychotherapeutic competence" Journal of abnormal psychology, 52, (3), 333-7 29 T M Chaplin, J E Gillham, M E Seligman (2009) "Gender, Anxiety, and Depressive Symptoms: A Longitudinal Study of Early Adolescents" J Early Adolesc, 29, (2), 307-327 30 Hajiamini Z., A Mohamadi, A Ebadi, A Fathi-Ashtiani, M Tavousi, A Montazeri (2012) "The School Anxiety Scale-Teacher Report (SAS-TR): translation and psychometric properties of the Iranian version" BMC Psychiatry, 12, 82 31 Hoekstra H.J, B.B Van Meijel, T.G Van der Hooft-Leemans (2010) "A nursing career in mental health care: choices and motives of nursing students" Nurse Educ Today, 30, (1), 4-8 32 Hofmann S G., K J Korte, M K Suvak (2009) "The Upside of Being Socially Anxious: Psychopathic Attributes and Social Anxiety are Negatively Associated" J Soc Clin Psychol, 28, (6), 714-727 33 Naiemeh Seyedfatemi, Maryam Tafreshi, Hamid Hagani (2007) "Experienced stressors and coping strategies among Iranian nursing students" BMC Nursing, 6, (11), 1-10 34 Parkitny L., J McAuley (2010) "The Depression Anxiety Stress Scale (DASS)" J Physiother, 56, (3), 204 35 Probst M, J Peuskens (2010) "Attitudes of Flemish physiotherapy students towards mental health and psychiatry" Physiotherapy, 96, (1), 44-51 36 Selye H (1955) "Stress and disease" Science, 122, (3171), 625-31 37 Shea T.L., A Tennant, J F Pallant (2009) "Rasch model analysis of the Depression, Anxiety and Stress Scales (DASS)" BMC Psychiatry, 9, 21 38 Vikram Patel, Preston Garrison, Jair de Jesus Mari, Harry Minas, Martin Prince, Shekhar Saxena (2008) "The Lancet's Series on Global Mental Health: year on" lancet, 370 39 Vitaliano P.P, J Russo, J.E Carr, J.H Heerwagen (1984) "Medical school pressures and their relationship to anxiety" J Nerv Ment Dis, 172, (12), 730736 40 WHO@ (2009) "The psychological impact of infertility and its treatment Medical interventions may exacerbate anxiety, depression, and stress" Harv Ment Health Lett, 25, (11), 1-3 41 WHO T.W.H.R (2001) "Mental Health: New Understanding, New Hope" World Health Organization 42 Wood B.M., M K Nicholas, F Blyth, A Asghari, S Gibson (2010) "The utility of the short version of the Depression Anxiety Stress Scales (DASS21) in elderly patients with persistent pain: does age make a difference?" Pain Med, 11, (12), 1780-90 43 Vuijk R., P F de Nijs, S G Vitale, M Simons-Sprong, M W Hengeveld (2012) "[Personality traits in adults with autism spectrum disorders measured by means of the Temperament and Character Inventory]" Tijdschr Psychiatr, Persoonlijkheidsaspecten bij volwassenen met autismespectrumstoornissen gemeten met de 'Temperament and Character Inventory' (TCI) 54, (8), 699707 44 Zhuang Y., F Tao, R Yao, Q Zhang, L Fu, H Han (2011) "Study of influential factors about trait coping style and the correlation between it and anxiety and depression in different student groups in Bengbu district" Wei sheng yan jiu = Journal of hygiene research, 40, (4), 489-91 TRANG BÁO MẠNG www.ship.edu www.bkone.co.in tiki.oneworld.net www.fdccc.org buddhism.kalachakranet.org http://www.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx?Source=/gioith ieu/&Category=Gi%E1%BB%9Bi+thi%E1%BB%87u+chung&ItemID=11& Mode=1 http://www.baodatviet.vn/Home/chinhtrixahoi/Benh-tram-cam-tang-tronggioi-tre/201011/117200.datviet http://www.bayvut.com.au/nhịp-sống/kỳ-2-vấn-đề-sức-khỏe-tâm-thần-hiệnđại-ở-việt-nam http://vnexpress.net/gl/suc-khoe/2003/12/3b9ce737 10 http://www.tienphong.vn/Suc-Khoe/550782/Roi-loan-lo-au-can-benh-gayphien-toai-tpot.html 11 http://love.easyvn.com/suckhoetamthan/roiloanloau/roiloanloau.php?usernam e=suckhoetamthan//love.easyvn.com/suckhoetamthan/benhtramcam/benhtra mcam.php?username 12 http://love.easyvn.com/suckhoetamthan/benhtramcam/benhtramcam.php?use rname=suckhoe 13 Báo Sức khỏe Đời sống

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w