Tư tưởng lê quý đôn trong tác phẩm vân đài loại ngữ đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2010

69 1 0
Tư tưởng lê quý đôn trong tác phẩm vân đài loại ngữ đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM 2010 TƯ TƯỞNG LÊ QUÝ ĐÔN TRONG TÁC PHẨM VÂN ĐÀI LOẠI NGỮ Sinh viên thực Thiều Thị Hà (CN) Hồ Thị Mỹ Loan Ngô Sỹ Tuấn Người hướng dẫn khoa học ThS Cao Xuân Long Tp Hồ Chí Minh, 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG LÊ Q ĐƠN TRONG TÁC PHẨM VÂN ĐÀI LOẠI NGỮ 1.1 Những tiền đề cho việc hình thành tư tưởng Lê Q Đơn 1.2 Khái quát đời nghiệp Lê Quý Đôn 16 CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG LÊ QUÝ ĐÔN TRONG TÁC PHẨM VÂN ĐÀI LOẠI NGỮ 26 2.1 Những nội dung tư tưởng Lê Quý Đôn tác phẩm Vân Đài Loại Ngữ 26 2.2 Một số đặc điểm bản, hạn chế ý nghĩa tư tưởng Lê Quý Đôn tác phẩm Vân Đài Loại Ngữ 55 KẾT LUẬN 65 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập phát triển nay, khơng thể đóng khung lịng với có nước mà phải quan hệ, giao lưu quốc tế rộng rãi tất lĩnh vực đời sống xã hội Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII rõ: “Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm gìn giữ nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam.”1 Phát triển kinh tế thị trường mở cửa giao lưu, hội nhập phát triển quan hệ hợp tác kinh tế với khu vực cộng đồng giới mà xa rời giá trị văn hóa truyền thống “sẽ làm sắc văn hóa dân tộc, đánh thân mình, trở thành bóng mờ người khác, dân tộc khác”2 Và hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, thơng qua nghị xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Đảng ta khẳng định “văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Với tinh thần chủ trương mà Đảng nêu trên, hội nhập cần phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, để “hịa nhập mà khơng hịa tan.” Và nhằm thực xây dựng, phát triển kinh tế gắn với xây dựng, phát triển văn hóa theo tinh thần Đảng: “Văn hóa kinh tế có quan hệ gắn bó hữu cơ, mục tiêu, động lực Xây dựng phát triển văn hóa lành mạnh nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ vững chắc.” Và “di sản văn hóa tài sản vơ giá gắn kết với dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng, bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (Bác học dân gian), văn Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn Kiện Đại Hội Ban Chấp Hành Trung Ương khóa VIII, Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội, 1998 tr.111 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành trung ương khóa VII, Hà Nội 1993, tr hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể.” Do tiến trình hội nhập kinh tế nay, cần nhận thức lại di sản truyền thống dân tộc bao gồm việc học tập tư tưởng tiến hệ trước để lại Thế kỷ XVIII thời kỳ xã hội Việt Nam có nhiều biến động lớn Trong lịng xã hội Việt Nam đầy mâu thuẫn nảy sinh mầm mống thời kỳ kinh tế hàng hóa, thị trường nước mở rộng, thủ cơng nghiệp thương nghiệp có hội phát triển Tình hình tác động mạnh mẽ tới đời sống văn hóa, tư tưởng, khoa học Ở kỷ XVIII, xuất nhiều tên tuổi rực rỡ như: Ngô Thì Sĩ, Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm, Lê Hữu Trác Đồng thời, tri thức văn hóa, khoa học dân tộc tích luỹ hàng nghìn năm tới vào giai đoạn súc tích, tiến đến trình độ phải hệ thống, phân loại Trước thực tế khách quan đòi hỏi phải có óc bách khoa để hệ thống, phân loại tri thức khoa học lịch sử lúc Mác nói rằng: “Thúc đẩy nhà triết học tiến lên, hoàn toàn sức mạnh tư túy, họ tưởng tượng, thật thúc đẩy họ tiến lên chủ yếu bước tiến mạnh mẽ, ngày nhanh chóng ngày mãnh liệt khoa học tự nhiên công nghiệp.”3 Nghĩa là, điều kiện thực tế, hoạt động thực tiễn đòi hỏi thúc đẩy nhà tư tưởng, nhà triết học tiến lên Lê Quý Đôn xem nhà tư tưởng thúc đẩy thay đổi, biến động thực xã hội Cho nên, người sống thời kỳ đầy biến động - Lê Quý Đôn, với học vấn biển trở thành “tập đại thành” trí thức thời đại Có thể nói tồn tri thức cao kỷ XVIII bao quát vào tác phẩm Lê Quý Đôn Lê Quý Đôn đánh giá cao lịch sử tư tưởng Việt Nam, với nhiều tác phẩm đánh giá có giá trị tư tưởng triết lý sâu sắc Tác phẩm Vân đài loại ngữ xem “bộ bách khoa toàn thư Việt Nam” Ơng có tính cách đặc biệt so với người Mác – Ăngghen: Tồn tập, tập 21 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995, tr 407 khác người ta đánh giá chưa có vấn đề mà ơng chưa chưa đọc, chưa khảo sát Chính trí tuệ, tư tưởng ơng mà lịch sử tư tưởng nói chung giai đoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh nói riêng mà ơng đánh giá cao Ơng cịn đánh giá nhà khoa học, nhà tư tưởng lỗi lạc có nét bao quát nhiều lĩnh vực Chính quan điểm, tư tưởng, phẩm chất, tác phong nghiên cứu ông tạo nên hệ thống tư tưởng khổng lồ có giá trị lớn cho hệ sau học tập nghiên cứu Từ lý để góp phần tìm hiểu nghiên cứu giá trị truyền thống tư tưởng Lê Quý Đôn dịng chảy dân tộc, nhóm đề tài lựa chọn nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng Lê Quý Đôn tác phẩm Vân đài loại ngữ Do thời gian khả cịn nhiều hạn chế nên nhóm đề tài xin giới hạn phạm vi tìm hiểu nghiên cứu cách khái quát tư tưởng Lê Quý Đôn tác phẩm Vân đài loại ngữ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tư tưởng Lê Q Đơn có khơng tài liệu viết nhà tư tưởng Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu Lê Q Đôn phần nhiều chủ yếu tập trung vào nghiên cứu phương diện sử học, văn hóa nghiệp văn học ơng, cịn vấn đề tư tưởng triết học tư tưởng nói chung Lê Q Đơn khơng nhiều, cơng trình nghiên cứu cịn dạng tản mạn theo hình thức xã luận, hay tạp chí chưa vào hệ thống cơng trình riêng lẻ Những cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học Lê Q Đơn kể đến như: Tìm hiểu thêm quan điểm trị Lê Quý Đôn Hà Thúc Minh thông báo triết học, số 18, Hà Nội 1970 Mấy tư tưởng Lê Quý Đôn quần thư khảo biện Nguyễn Tài Thư thông báo Triết học, số 121, Hà Nội 1971 Thư mục Lê Quý Đôn, thư viện khoa tổng hợp Thái Bình, Nhà xuất Thái Bình 1976 Lê Q Đơn học thuyết Lý – Khí Cao Xuân Huy, “Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu” Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 2003 Tư tưởng tiến nhà thơ bác học Lê Quý Đôn tác giả Đào Phương Bình Luận Lý - Khí Lê Q Đơn Lâm Nguyệt Huệ, Tạp chí Triết học, số 10 (221), tháng 10 – 2009 Lê Quý Đôn nhà tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII Giáo sư Hà Thúc Minh, Nhà xuất Giáo dục.1999 Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Đăng Thục, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Tập VI – VII, 1998 Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Tài Thư, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, Tập I, 1993 Những cơng trình có nghiên cứu tư tưởng nói chung tư tưởng triết học Lê Quý Đôn, nhiên tản mạn viết riêng lẻ Những cơng trình có nhắc đến Lê Quý Đôn nhà tư tưởng danh thời đại, khái quát nét chung đời, nghiệp tư tưởng Lê Quý Đôn, song chưa phát triển thành cơng trình hồn chỉnh Về phương diện văn học, văn hóa kể đến số cơng trình nghiên cứu Lê Quý Đôn như: Từ đỉnh cao văn hóa đương thời: Lê Q Đơn Vũ Khiêu “Tác phẩm tặng giả thưởng Hồ Chí Minh”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 Lê Q Đơn tiến trình ý thức văn học dân tộc Đinh Thị Minh Hằng, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Chuyện sứ - tiếp sứ đời xưa Nguyễn Thế Long, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, 2001 Lê Quý Đôn đời giai thoại Trần Duy Phương, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000 Ý thức văn hóa “Đại Việt thơng sử” Lê Q Đơn Chung Thái Qn, Tạp chí Triết học, Số 8(219), Tháng 08 năm 2009 Văn chương với Lê Quý Đôn Phạm Quang Trung, Trường Đại học Đà Lạt, 1993 Lê Quý Đôn gương sáng lao động học thuật Văn Tạo, Nhân dân số 3120 ngày 31/7/1976 Lê Quý Đơn nhà bácn học có ý thức văn hiến dân tộc Bùi Văn Nguyên, Tạp chí văn học số 4/1976 Lê Quý Đôn - nghiệp văn học Mai Quốc Liên, Văn nghệ giải phóng số 110 ngày 7/8/1976 Vài nét quan điểm văn học Lê Quý Đôn Trần Thanh Mại, Nghiên cứu văn học số 4/1960 Lê Quý Đôn người chuyên chở không mệt mỏi giá trị khứ cho xã hội Việt Nam kỷ XVIII Trần Nghĩa, Tạp chí văn học số 6/1976 Ngồi cịn có viết cơng trình nghiên cứu khác văn hóa văn học Lê Q Đơn Tuy vậy, hướng nghiên cứu này, nhà nghiên cứu chủ yếu sâu nghiên cứu quan điển văn học, văn hóa Lê Q Đơn không đo vào nghiên cứu sâu tư tưởng triết học, trị - xã hội hay đạo đức ơng Về phương diện lịch sử có cơng trình nghiên cứu như: Thử tìm hiểu phương pháp sưu tầm tài liệu Lê Quý Đôn Dương Minh, Nghiên cứu lịch sử số 4/1964 Quan điểm lịch sử Lê Quý Đôn Quần thư khảo biện Hà Thúc Minh, Thông báo triết học số 11/1968 Bước đầu tìm hiểu phương pháp sử học Lê Q Đơn Phạm Ái Phương, Kỷ yếu, 1976 Nói chung, phần lớn tác phẩm vào nghiên cứu khía cạnh tưởng Lê Q Đơn mà chưa có nhiều tác phẩm thực tổng hợp, chuyên sâu nghiên cứu tư tưởng Lê Q Đơn nói chung tư tưởng Lê Quý Đôn tác phẩm Vân đài loại ngữ nói riêng Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích: Mục đích đề tài góp phần làm rõ nội dung tư tưởng Lê Quý Đơn tác phẩm Vân đài loại ngữ Từ rút ý nghĩa vai trò lịch sử Lê Q Đơn dịng chảy tư tưởng dân tộc, nêu lên học kinh nghiệm trình nghiên cứu việc học hỏi tiếp thu nước ta giai đoạn Nhiệm vụ: Để thực mục đích đề tài cần thực nhiệm vụ sau: Một là, Tìm hiểu, phân tích điều kiện, tiền đề cho việc hình thành tư tưởng Lê Quý Đôn tác phẩm Vân đài loại ngữ Hai là, Trình bày nội dung Lê Quý Đôn tác phẩm Vân đài loại ngữ Ba là, từ nội dung rút ý nghĩa lịch sử vai trò Lê Q Đơn dịng chảy Lịch sử tư tưởng dân tộc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nhóm nghiên cứu thực dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam Đồng thời nhóm thực đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: sử học, phân tích, tổng hợp, só sánh đối chiếu, lịch sử lơgíc, đề tài tiếp cận góc độ giá trị lịch sử triết học Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa lý luận: Đề tài làm rõ nội dung, đặc điểm tư tưởng Lê Quý Đôn tác phẩm Vân đài loại ngữ Trên sở rút ý nghĩa, giá trị, hạn chế học lịch sử tư tưởng Lê Quý Đôn vấn đề trị - xã hội, đạo đức việc tiếp thu, xây dựng văn hóa truyền thống Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung tư tưởng Lê Q Đơn nói riêng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, phần kết luận tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu gồm chương tiết tiểu tiết CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG LÊ QUÝ ĐÔN TRONG TÁC PHẨM VÂN ĐÀI LOẠI NGỮ 1.1 Những tiền đề cho việc hình thành tư tưởng Lê Q Đơn 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội Đầu kỷ XVII, chiến tranh loạn lạc diễn liên miên, đẩy nhân vào sống ngột ngạt, bế tắc khơng lối thốt, dẫn đến hàng loạt khởi nghĩa nông dân nổ Khi nhà Mạc vừa lên nắm quyền vào năm 1527 phe phái phong kiến đối lập nấp chiêu khôi phục nhà Lê lên nhiều nơi, có Nguyễn Kim Thanh Nghệ Năm 1545, Nguyễn Kim quyền hành lại rơi vào tay rể Trịnh Kiểm Bắt đầu năm đất nước Đại Việt rơi vào chiến Nam - Bắc triều, nhà Trịnh với chiêu phù Lê (Lê Trung Hưng) nhà Mạc Đến năm 1592, Nam triều thắng thế, nhà Mạc bị tiêu diệt Trong lúc đó, Nguyễn Hồng (con trai Nguyễn Kim) thấy âm mưu Trịnh Kiểm muốn đoạt quyền họ Nguyễn xin vào trấn thủ Thuận Hóa (1558), Quảng Nam (1570) biến vùng đất phía Nam thành cát Quan hệ Trịnh - Nguyễn ngày trở nên căng thẳng dẫn đến xung đột vũ trang kéo dài từ năm 1627 – 1672 hai bên bất phân thắng bại, tạm thời lấy sông Gianh làm giới tuyến Sang kỷ XVIII năm 1786, đất nước Đại Việt bị chia làm hai miền Đàng Ngoài thuộc quyền quản lý quyền Lê - Trịnh cịn Đàng Trong quyền Nguyễn Có thể nói, kỷ XVIII Việt Nam, giai cấp phong kiến trở nên khủng hoảng trầm trọng, chế độ phong kiến suy vong Đây thời kỳ bất ổn định trị đời sống xã hội, nội giai cấp phong kiến có phân hóa sâu sắc Cuộc chiến tranh Lê - Mạc Trịnh - Nguyễn làm cho đất nước chia cắt thành Đàng Trong Đàng Ngoài gây nên khủng hoảng đời sống xã hội, đời sống tinh thần cách trầm trọng Cả hai tập đoàn gây tâm lý chia rẽ tình cảm nhân dân ý chí thống thiêng liêng vốn có từ ngàn đời cha ơng ta Đây điều kiện khách quan thuận lợi cho lực ngoại bang dịm ngó xâm lược Mặc dù hai lực trị khơng đội trời chung mặt kinh tế sách lớn hai tập đồn khơng khác Về kinh tế thủ công nghiệp giao thông buôn bán Đàng Trong Đàng Ngồi có nhiều chuyển biến tích cực Nhiều trung tâm thủ cơng nghiệp lớn xuất nước Bát Tràng, Thổ Hà, Hương Cam, Thạch Thất, Hàm Rồng,…ở Đàng Ngồi, cịn Đàng Trong có dệt Thuận Hóa, nghề làm gốm làm đường Quảng Nam Nghề khai thác mỏ lúc phát triển với khu mỏ lớn Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Nam Chính quyền cho phép tư nhân đứng thuê nhân công khai thác thu thuế Quan hệ lưu thông buôn bán thời kỳ mở rộng, nhiều trung tâm kinh tế hàng hóa lớn đời: Thăng Long Phố Hiến (Đàng Ngoài), Thanh Hà, Hội An, Cù Lao Phố (Đàng Trong) Đây thời kỳ thương nhân phương Tây tràn qua nước ta đơng đảo Ngồi mục đích bn bán họ cịn đến nước ta để thực bước cho trình xâm lược nước ta Như vậy, “sự phát triển kinh tế hàng hóa nảy sinh tiền đề Chủ nghĩa Tư kỉ XVII – XVIII chua đủ khả tạo quan hệ sản xuất làm tan rã phương thức sản xuất cũ, chứng tỏ xu phát triển tất yếu khả chuyển biến nội tại, độc lập xã hội ta Trong thực tế, phát triển cơng thương nghiệp có bước lay chuyển tảng kinh tế tự nhiên chế độ quân chủ kiểu phương Đông”4 Đầu kỷ XVIII, mâu thuẫn xã hội Đàng Ngoài phát triển gay gắt Trong cung đình chuyên quyền chúa Trịnh đạt đến mức đỉnh Chúng sức chèn ép vua Lê, đồng thời lúc phủ chúa rối ren vô cùng, nạn chia bè, kết cánh để hãm hại lẫn lại xảy trầm trọng Chúa Trịnh phải bất lực với lộng hành bọn hoạn quan nạn kiêu binh, chúng sẵn sàng giáng họa cho ai, Chúa Trịnh Giai cấp thống trị lúc sức vơ vét bóc lột nhân dân để ăn chơi sa đọa Sự đổ nát trị tác động thường xuyên mạnh mẽ đến Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2005), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.246 53 tâm lực mà làm điều chức phận nên làm Có vững vàng nghiệp, lịng dân thực vị quan có đức có nhân Và “hiểu thấu nhân tình, bàn được”63 Nghĩa phải sâu sát vào tình hình thực tế, hiểu nước, lịng dân mà có ứng xử cho phù hợp Cho nên không lưu tâm đến việc học đạo kẻ sĩ, Lê Q Đơn cịn nhắc nhở việc rèn Đức, phải biết nhiều để nuôi đức, nghe nhiều để bồi đắp nghiệp, đọc Thi để phụng cha mẹ, thờ nước thờ vua Việc tu thân, học đạo để tu dưỡng đạo đức thân người, việc rèn luyện nhân cách đạo đức kẻ sĩ Trong Kiến văn tiểu lục, Lê Quý Đôn viết: “Tu dưỡng lấy hiếu để làm tảng, kính cẩn làm cỗi gốc, lo sợ làm lẽ thường, cần kiệm làm khuôn phép; cư xử nhà nên nhẫn nại hịa thuận; giao du với người ngồi nên đơn giản, cung kính; ghi chép nhiều người làm khơng đủ việc; cầu danh lợi coi việc thoảng qua; làm quan liêm Có nói đến gia pháp Cho nên nhà tộc hưởng phúc trạch ngắn hay dài, vận mệnh, lộc vị hậu hay bạc khơng cần phải bói rùa, xem số, cốt lịng đối xử cơng minh tu dưỡng mà Này, danh giá lệnh tộc, không nhà không nhờ trung hiếu, cần kiệm ông cha xây dựng nên, không nhà không ngoan cố, kiêu sa cháu phá hoại đi.” Đạo kẻ sĩ trước làm quan theo Lê Quý Đôn cần phải ghi nhớ lời răn Kinh thư, Sách luận ngữ Tả truyện nói rằng: “Trước học sách cổ nhân sau làm quan” Và phải “Học cho giỏi giang làm quan” Cho nên “muốn làm sự, học đã” Có học, “có ghi nhớ nhiều lời nói, việc làm, người xưa, ứng dụng vào tâm tư xác, ứng dụng vào cơng việc thích nghi: gọi học.” Không biết đạo rõ đức mà người quân tử, bậc thánh nhân người làm quan không công minh rõ ràng công việc, việc công việc tư cần phân định rõ ràng Quan điểm Lê Quý Đôn nhiều lần nhức đến, ông nhắc lại lời răn Sách Lễ ký rằng: “Việc 63 Sđd, thứ tám: Sĩ - Quý loại, (8), tr.370 54 công không nên bàn tư Ở chỗ quan nói việc quan: phủ, nói việc phủ; Ở kho, nói việc kho; triều đình, nói việc triều đình Như cẩn thận, lề lối; giữ vững chức vụ không làm phiếm, mà khỏi lo tiết lậu, trừ tệ gian xảo.”64 Và “Muốn định nước nhà, trước hết phải nghĩ kế hoạch lớn” “Làm khơng khó, khơng làm lịng nhà gia được.” Phẩm cách, hay nhân cách người quân tử, bậc đại phu theo Lê Q Đơn khơng thực cho lời răn thánh nhân truyền dạy Sách Hiếu kinh rằng: “Bậc đại phu: khơng phép, khơng nói; khơng hợp đạo, khơng làm Cho nên: nói khắp thiên hạ mà khơng ốn Vậy giữ vững nhà tông miếu Người sĩ phu: lấy hiếu thờ vua; lấy kính thờ bậc tơn trưởng; lấy trung thuận thờ người Có giữ lộc vị, giữ tế tự”65 Ông nhận định, “thánh nhân dạy người, thuận đạo, thủ thường; không bảo người làm điều thiện, để cầu phúc”66 Qua thấy quan niệm đạo đức Lê Quý Đôn ảnh hưởng nhiều quan điểm đạo trung dung Nho gia, việc ứng xử, đạo đức bậc thánh nhân, người quân tử kẻ sĩ Khi xem xét người, theo Lê Quý Đôn phải xét tài đức Xét người vào nết nhỏ, dùng người phải dựa vào nết lớn Ơng luận giải: “Trí thức người có cao, thấp; tài người có lanh, chậm Đó trời phú bẩm Nhưng, giữ gìn tâm thuật, phải nhờ cơng phu tu tỉnh Công phu ấy, lúc nhu tổ mối đùn; sau, lớn dần, gò núi; chái nhà, phát ngồi triều dã; người xem nghe, người trơng xuống; đâu có bng lỏng được? Lấy đoan làm gốc, giữ cho cẩn thứ, làm cho kính cẩn, xử cho cơng bằng; mà, thơng suốt; thẳng, mà khoan hịa; siêng, mà giản tỉnh; lúc lúc nào; lòng người Đã lịng người, tất hợp ý trời, lịng vua tự nhiên tin Danh vọng mình, phúc lành đưa đến, quyền quốc gia vào tay 64 Sđd, thứ tám: Sĩ - Quý loại, (10), tr.370 Sđd, thứ tám: Sĩ - Quý loại, (13), tr.371 66 Sđd, thứ tám: Sĩ - Quý loại, (13), tr.371 65 55 Nếu dùng xảo trá, lực, bày mưu mô thâm hiểm, để cầu sủng lộc, khơng khơng ý mà cịn mắc vạ sau nữa.”67 Cho nên, “Phàm người ta làm việc gì, cịn trẻ tuổi, phải giữ cẩn thận, có bình luận người, coi thường việc đời Như khơng bao giời gặp khơng hay.”68 Nói tóm lại, nho sĩ, Lê Q Đơn trước sau môn đệ tư tưởng Khổng Mạnh Cho nên, suy nghĩ, hành động, ứng xử ông chịu ảnh hưởng lớn lời dạy thánh hiền Về ông chưa thực ly khỏi quan niệm siêu hình, song với học thuyết un bác, chịu khó tìm tịi, suy nghiệm, sáng tạo nên tư ông yếu tố biện chứng xuất Ông đặt vật tác phẩm mối quan hệ với xem xét trạng thái động, có chuyển hóa, tác động với Chính yếu tố tích cực, sáng tạo tư tưởng trị - xã hội quan niệm đạo đức, Lê Q Đơn vươn lên để khẳng định chân giá trị nhà tư tưởng có tầm cỡ lịch sử tư tưởng Việt Nam, ông đạt đến đỉnh cao thời đại, góp phần vào phát triển trí tuệ văn hóa Việt Nam kỷ XVIII 2.2 Một số đặc điểm bản, hạn chế ý nghĩa tư tưởng Lê Quý Đôn tác phẩm Vân Đài Loại Ngữ 2.2.1 Một số đặc điểm hạn chế tư tưởng Lê Quý Đôn tác phẩm Vân đài loại ngữ Từ nghiên cứu tư tưởng Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ rút đặc điểm sau: Thứ nhất, Là người dược sinh lớn lên gia đình khoa bảng, đồng thời vị quan triều đình phong kiến Lê - Trịnh, Lê Quý Đôn không chịu ảnh hưởng giới quan phong kiến Cho nên ông lên án hệ tư tưởng Nho gia, mà ngược lại tư tưởng mình, có dung hợp, tiếp thu luồng tư tưởng bên ngồi, hệ tư tưởng chủ đạo ơng tư tưởng Nho giáo Tuy cần ý 67 68 Sđd, thứ tám: Sĩ - Quý loại, (17), tr.372 - 373 Sđd, thứ tám: Sĩ - Quý loại, (18), tr.373 56 Lê Q Đơn có chủ trương khác với Nho giáo thống, quan điểm trị - xã hội ông Thể rõ quan niệm nghiệp vua chúa, ông không dồng tình cho nghiệp vương đạo mà nghiệp vương cộng với nghiệp bá, Nho giáo chủ trương dùng đức trị để trị nước ơng lại chủ trương đường lối Nho gia kết hợp với Pháp gia, ơng cịn tỏ hâm mộ pháp gia Thứ hai, Trong tư tưởng Nho giáo thống có lúc tin theo Phật, Lão, chủ trương khơng nhắc đến Phật, Lão mà cho hệ tư tưởng họ học thuyết Khổng, Mạnh, Trình, Chu Nhưng Lê Q Đơn cơng khai thừa nhận kết hợp quan điểm Nho - Đạo - Phật, có Âm dương, Ngũ hành Khơng ơng cịn bênh vực Phật, Lão, cho đem tách Phật, Lão khỏi tư tưởng người chẳng khác đio làm việc lấy dao chém nước Như vậy, tư tưởng mình, Lê Q Đơn đặt Nho giáo ngang hàng với nhiều học thuyết khác Trong tư tưởng Lê Q Đơn có nét tương đồng với tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Ví như, bàn phạm trù “trời” Lê Quý Đôn ông sử dụng phạm trù Kinh dịch Nguyễn Bỉnh Khiêm ơng coi phạm trù “trời” tự nhiên Lê Q Đơn Bỉnh Khiêm cịn có nét tương đồng, kết hợp Tam giáo, hai ơng lấy Nho giáo làm trụ cột, làm tư tưởng chủ đạo nhằm chi phối đến luồng tư tưởng khác Điều Ngơ Thị Nhậm hồn tồn khác, thay lấy tư tưởng Nho giáo làm tru cột Lê Quý Đôn Bỉnh Khiêm nhà tư tưởng lại lấy thiền học làm hạt nhân Điều xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể khách quan giai đoạn, mà định cho việc hệ tư tưởng lựa chọn làm trung tâm Thứ ba, Nội dung tưởng Lê Quý Đôn góp phương án trả lời cho hồn cảnh xã hội thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, lúc Lê Quý Đôn làm quan giai đoạn xã hội phong kiến Việt Nam có nhiều biến động Hệ tư tưởng vốn ăn sâu vào đời sống sinh hoạt văn hóa tư tưởng ứng xử người dân bị lung lay đứng trước đối mặt 57 với việc phải chấp nhận hệ tư tưởng chung sống với Một điều mà khơng hệ tư tưởng dễ dàng chấp nhận Chính mà mang giá trị lịch sử, đáp ứng yêu cầu lịch sử lúc đặt Có thể nói, giá trị tư tưởng Lê Q Đơn khơng có ảnh hưởng sâu rộng thời kỳ ơng sống, mà cịn có giá trị suốt chiều dài lịch sử tư tưởng dân tộc Ngoài ảnh hưởng ba trụ cột tam giáo ông cịn có kết hợp tư tưởng nhân loại tư tưởng dân tộc Ông tiếp thu học hỏi tư tưởng tiến phương Tây góp phần làm phong phú thêm vốn tri thức khơng thân ơng mà cịn gơp phần bổ sung làm phong phú, sâu sắc, tạo nên nét riêng văn hóa dân tộc Góp phần tạo ảnh hưởng nước lân bang Thứ tư, Mặc dù, Lê Q Đơn khơng có chun luận triết học mà có trích dẫn bình luận mang tính chất triết học, tư ông đạt đến vấn đề thuộc giới quan quan niệm ông nguồn gốc, chất vật phương pháp nhận thức sực vật, phương pháp đánh giá, nhận xét sử dụng người, Bên cạnh đặc điểm tư tưởng Lê Q Đơn cịn số hạn chế định: Trước hết cần thấy kỷ XVIII kỷ có nhiều lớn lịch sử Việt Nam, kỷ vươn lên nông dân dân tộc Thêm vào từ kỷ XVII kinh tế hàng hóa phát triển, tầng lớp thị dân nửa thị dân mở rộng, đòi hỏi cấp bách cần phải ó chuyển biến ý thức Thế ý thức hệ Nho giáo đáp ứng u cầu Trong quyền phong kiến lại sức chống lại biến chuyển Mặc dù nhà Nho có nhiều tư tưởng có tinh thần học hỏi tiếp thu mới, song Lê Quý Đôn không tránh khỏi hạn chế ý thức hệ cũ Ông tiếp thu luồng tư tưởng lại lấy Nho giáo làm tảng hệ quy chuẩn cho nhận thức Chính lẽ nên dung hòa Nho - Đạo - Phật việc tiếp thu tư tưởng tiến phương Tây ơng chưa khỏi chi phối tư tưởng Nho gia 58 Đó hạn chế ông hạn chế chung giới trí thức phong kiến lúc Trước tiến kiến thức loài người ông có lần tiếp xúc với tư tưởng tiến Nhưng thái độ Lê Q Đơn cịn ngập ngừng, e dè, có chỗ cịn hồi nghi: “Các Thuyết nói trời đất, thuyết khác, khơng rõ thuyết đúng”69; cịn chép thuyết đứng cạnh mà chưa có so sánh, phủ định Ông lấy Trung Quốc làm tiêu chuẩn để bình giá, có chỗ ơng có khen ngợi học thuyuết Châu Âu lại phiến diện, sai lệch nhận xét “Tôi thấy Khổng Tử khơng nói rõ hình đất trịn, xem câu: “Tứ giác chí bất yểm (bốn góc khơng che kín)”, biết đại ý Vậy lời bàn đất trịn người Tây phương khơng phải lạ gì”70 Trong đời làm trị ông có lần ông cầm quân chống lại phong trào khởi nghĩa nơng dân Điều lý khách quan khác nhiều cho thấy phần hạn chế nhận thức tư tưởng ông Lê Quý Đôn người đặt vấ đề nhận thức mẻ có lý giải sâu sắc mặt triết học, song phương diện ơng bộc lộ hạn chế Đó lập trường triết học ơng mang tính chất vật khơng kiên định, có chỗ cịn biểu chủ nghĩa tâm, thần bí, có chỗ cịn tin vào bói tốn, tin vào báo ứng loại văn âm chất, cho người tài dịnh phát triển lịch sử, Ông viết: “Ngẫm chuyện qua rồi, xét lại tới, có thần thơng giải: có tưởng thứ cỏ nhỏ nhặt khơng quan hệ gì! Kính Phịng dùng tiền gieo quẻ bói, chia âm dương, để lấy “thế ứng” (I); đời sau bắt chước Còn phương xa lại có tục lạ “Bói ngói” (2), bói gà, bói quạ, bói nghe tiếng người nói (3) Ấy mà biết trước lành dữ; lẽ khơng có khơng có lý trong.”71 69 Sđd, thứ hai: Hình - tượng loại, (17), tr 87 Sđd, thứ hai: Hình - tượng loại, (13), tr 78 71 Sđd, thứ nhất: Lý - Khí loại, (54), tr 65-66 70 59 Sở dĩ có hạn chế tư tưởng Lê Quý Đôn, trước hết, xã hội Việt Nam lúc chịu ảnh hưởng nặng nề văn hóa phong kiến Trung Quốc Ngay trình học tập đời sống sinh hoạt văn hóa tư tưởng ý thức hệ Nho giáo xem chuẩn mực đạo đức xã hội đương thời Thứ hai, hạn chế cịn kiến thức mà Lê Q Đơn tiếp thu dạng sách chưa chứng minh thực tế ơng Thêm vào tri thức phương Tây mà ông tiếp thu tiếp thu trực tiếp người Tây phương hay tài liệu gốc nó, mà ơng tiếp thu gián tiếp từ học giả Trung Quốc dịch Cho nên ông tiến xa Mặc dù có ý thức tiếp thu với ơng ý thức, môt khuynh hướng chưa thực trở thành quan niệm rõ rệt Và hồn cảnh nước ta lúc mà nói điều mà Lê Q Đơn tiếp thu nhiều bị coi thứ ngoại lai, quái lạ làm sao! Nói tóm lại, có hạn chế tư tưởng việc tiếp thu Lê Quý Đôn ý thức, ông người nước ta thấy hạn chế văn hóa truyền thống Trung Quốc, thấy cần thiết phải hướng kiến thức lồi người Ơng mở nhiều vấn đề mà hệ sau ông cần tiếp tục nghiên cứu, tìm tịi Với phong cách học giả biết rộng nghe nhiều sâu sát vào thực tế sống, Lê Quý Đôn bước vượt chi phối nặng nề truyền thơng, văn hóa hệ tư tưởng Trung Quốc - điều mà tầng lớp sĩ phu nước ta trước không làm nên nhiều người nhắm mắt trước phát triển thực Xét cho cùng, hạn chế Lê Quý Đôn thời đại ông điều khó tránh khỏi Và nhìn từ góc độ lịch sử thơng cảm Tuy nhiên, đánh giá Lê Quý Đôn đánh giá hạn chế ông, dù có hạn chế khó tránh khỏi song không làm lu mờ giá trị to lớn mà ông để lại cho ngày 60 2.2.2 Giá trị ý nghĩa lịch sử tư tưởng Lê Quý Đôn tác phẩm Vân Đài Loại Ngữ Để đánh giá giá trị có nhiều cách đánh giá khác Trong nhiều cách đánh giá thiết nghĩ có cách đánh khơng thể khơng nhắc tới Đó thơng qua tác phẩm, cơng trình khoa học mà người để lại để qua rút quan điểm đánh giá họ Như để hiểu đánh giá người tư tưởng Lê Quý Đôn lại không lấy sở thông qua tác phẩm ơng Mác nói rằng, tác phẩm người tự thể người ấy, vật chất hóa phẩm chất tài họ, nhân đôi ngưởi tác phẩm Bởi giá trị chân người, kể trí thức tác phẩm người Có thể nói, giá trị chân Lê Q Đơn giá trị văn hóa, khoa học vơ phong phú to lớn mà ông để lại cho hôm Sẽ không giáo sư Vũ Khiêu nhận định Lê Quý Đôn rằng: “Tác phẩm ông phong phú đến mức ngày tìm hiểu di sản văn hóa dân tộc gặp Lê Quý Đôn nẻo đường Lê Quý Đôn trở thành gương soi mà ngành khoa học soi vào thấy có thân Lê Q Đơn có mặt lĩnh vực Những cơng trình nghiên cứu ông giúp cho hiểu thêm ông qua mà hiểu thêm thân Sau hai trăm năm, tích lũy kiến thức lạ phong phú mà thời đại Lê Quý Đôn chưa biết tới Nhưng so với người chúng ta, Lê Quý Đôn vĩ đại khơng tồn di sản ơng mà cịn mơn khoa học.”72 Có thể nói, kỷ XVIII đỉnh cao lịch sử tư tưởng Việt Nam So với trước, số lượng tác phẩm thời kỳ nhiều hơn, đa dạng hơn, phạm vi tư tưởng rộng hơn, đấu tranh lĩnh vực lý luận - tư tưởng rõ Một yếu tố đáng ý ở kỷ XVIII nhà tư 72 Vũ Khiêu Từ đỉnh cao văn hóa đương thời: Lê Q Đơn - Trích từ Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 2003 tr 634 61 tưởng có tầm nhìn cao, lẽ tư tưởng họ, yếu tố người lấn át yếu tố thần yếu tố khai sáng xuất nhiều yếu tố bảo thủ Nhiều nhà tư tưởng tiến đến ngưỡng cửa ý thức sáng tạo Trong tư tưởng hành động họ đặt vấn đề phải đổi tư lúc Và Lê Quý Đôn nhà tư tưởng tiêu biểu Là người học rộng, biết nhiều, Lê Quý Đôn không thờ trước biến động thời cuộc, ông nhạy cảm trước vấn đề xã hội Sự nhạy cảm khiến ơng có cảm xúc mạnh mẽ cảm xúc giúp ông biết bám sát vào thực sống Bằng hành động cụ thể ơng giải vấn đề Ơng chỉnh lý nhiều thơ, nhiều kiện, nhiều nhận định cho với thực lịch sử Ông sưu tập hệ thống hóa tồn tác phẩm văn thơ từ thời Lý đến thời Lê Trung Hưng, điều tra phân loại ghi chép toàn sinh hoạt vật chất tinh thần nhân dân ta đương thời, tìm đọc, ghi chép, đánh giá nhằm mục đích giới thiệu với dân tộc khối lượng lớn kiến thức giới lúc Với việc làm ơng góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn hóa tư tưởng phát triển mang sắc dân tộc Ý thức dân tộc luôn thúc Lê Q Đơn suy nghĩ hành động lợi ích đất nước Ông kiên phê phán bác bỏ gọi “Di quan, Di mục” bọn phong kiến Trung Quốc thường dùng để gọi sứ thần ta, vạch cách đanh thép thủ đoạn lấn chiếm biên giới nước ta kẻ tự xưng thiên triều Mặt khác ông sức tuyên dương nhân tài đất nước ghi chép với tinh thần phấn khởi việc Nguyễn An, người Việt Nam có cơng việc đặt, xây dựng thành hào bắc kinh thời nhà Minh Việc Hồ Nguyên Trừng, người Việt Nam khác phát minh súng thần mà nhà Minh phải học tập, việc nhà Tống phải noi theo cách thức tổ chức quân đội chặt chẽ có hiệu lực nhà Lý Việt Nam Ngồi ra, ơng cịn đánh giá cao sản vật đất nước, nêu công dụng trầm hương, tốc hương, quế nhục nước ta mà phương Bắc phải hâm mộ, nêu công hiệu trị bệnh tốt sâm Bố Chính, sâm Nghệ An, cho thay sâm Trung Quốc, Bằng việc làm đó, ơng xây dựng lịng tự hào 62 tự tơn dân tộc, làm tăng thêm lòng yêu người, yêu đất nước sản vật thiên nhiên người Việt Nam Việc làm ơng có ý nghĩa lúc số người Việt Nam có tâm lý coi thường, tự ti dân tộc sùng bái Trung Quốc cách mù quáng Tinh thần ham hiểu biết khiến Lê Quý Đôn mặt sức tìm tịi, nghiên cứu điều lạ, mặt khác ln tìm cách hệ thống tổng kết điều tích lũy Sự tìm tịi, học hỏi làm cho kiến thức ông ngày phong phú, đồ sộ, hệ thống, tổng kết khiến kiến thức ông ngày vững vàng, sâu sắc Bản thân tổng kết ơng cịn có ý nghĩa to lớn phát triển văn hóa - xã hội Bởi tổng kết điều kiện để thấy điểm mạnh, điểm yếu, rút kinh nghiệm phát quy luật, phát triển văn hóa, kết tổng kết người sở phát triển lên nhiều người khác Phan Huy Chú đầu kỷ XIX xây dựng Lịch triều hiến chương loại chí đồ sộ mà xét mặt có giá trị cơng trình biên soạn Lê Quý Đôn, phần kế thừa cơng trình mà Lê Q Đôn soạn thảo Giai cấp phong kiến lúc mà tiêu biểu triều đình Lê - Trịnh không thấy cần thiết phải xây dựng văn hóa tư tưởng dân tộc, vai trò lịch sử nhiều nhà nho đương thời không thấy trách nhiệm trước vấn đề lĩnh vực tinh thần dân tộc, họ mang nặng tâm lý sùng bái Trung Quốc Cũng người giai cấp phong kiến, nho sĩ, Lê Quý Đôn nhận thức điều mà người khác khơng thấy Chí kinh bang tế khiến ơng nhìn thẳng vào thời thấy nhiều vấn đề thời đề ra, thông minh hiểu biết rộng khiến ông dễ dàng nhận thiếu sót văn hóa Việt Nam Đó sở vững cho cống hiến ông Với tinh thần ham học hỏi Lê Q Đơn cịn mở rộng vốn kiến thức ơng tích cực tìm đọc sách giáo sĩ phương Tây viết thiên văn, địa lý, khoa học dịch Hán văn lúc Nhờ ông biết giới xung quanh người vật chất (khí), biết vị trí xác sao, biết đất trịn với kinh tuyến, vĩ tuyến, xích đạo, 63 lục địa, đại dương, biết đồng hồ chạy bánh xe, Có thể nói để đạt đến kiến thức người Việt Nam lúc tượng mẻ, có Ở Lê Q Đơn nhờ kiến thức mà vượt lên thời đại Trái với nhiều nhà tri thức lúc tỏ có thành kiến với kiến thức phương Tây Họ cho “tà thuyết”, “dị đoan” có thành kiến, bảo thủ trước kiến thức Họ kỳ thị, không tiếp nhận Lê Q Đơn khơng Ơng khơng thành kiến, bảo thủ trước tiến khoa học, ông đánh giá cách công minh thừa nhận rõ ràng Điều cho thấy tầm cao tư tưởng tầm xa cách nhìn Lê Q Đơn vậy! Cũng nhìn bình diện lịch sử văn hóa Việt Nam suốt thời kỳ phong kiến, thấy Lê Quý Đôn thiên tài Tác phẩm ông khối lượng đồ sộ “kể tới trăm thiên” bao gồm loại triết học, sử học, văn thơ, giải kinh điển, tổng loại, tạp biên Thật thấy người lại tập trung nhiều năm lực trí tuệ, thâu tóm nhiều lĩnh vực tri thức khoa học Lê Q Đơn: trị, kinh tế, lịch sử, văn thơ, nho học, Phật học, Lão học, địa lý học, nông học, dân tộc học, thư tịch học, ngôn ngữ học, sưu tầm, khảo cứu Lĩnh vực Lê Quý Đôn tỏ uyên bác khiến cho người ta phải sửng sốt khâm phục Có lẽ lý mà tác phẩm Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, đồng chí Trường Chinh xếp Lê Quý Đôn vào hàng nhân tài dân tộc khẳng định rằng: “Những thiên tài mãi sáng bầu trời Việt Nam làm vẻ vang cho giống nòi” Bằng kiến thức tài Lê Q Đơn để lại cho nhiều tác phẩm có giá trị khoa học, cơng trình sưu tầm, hệ thống ông giúp cho có khối lượng lớn nguồn tài liệu lịch sử, khoa học, văn học, văn hóa, “Lê Q Đơn vĩ đại khơng tồn di sản ơng mà cịn mơn khoa học”73 73 Vũ Khiêu Từ đỉnh cao văn hóa đương thời: Lê Q Đơn - Trích từ Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 2003 tr 634 64 Không nhà khoa học lớn, Lê Quý Đơn cịn nhà văn học, nhà thơ giàu tài Cho nên nhận xét tổng quát thơ Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú viết: “Ông người học vấn rộng khắp, hạ bút thành văn Cốt cách thơ sáng Lời văn hồn nhiên “thiên thành” không cần suy nghĩ mà trôi chảy dồi sông dài biển rộng, không chỗ không đạt tới, thật phong cách đại gia” Đọc thơ Lê Quý Đôn, thấy thơ ông thật phong phú, đa dạng, sâu sắc tư tưởng, nghệ thuật Tầng lớp sĩ phu nước ta trước học Trung Quốc, bị chi phối truyền thống văn hóa, tư tưởng Trung Quốc chi phối nặng nề, nên nhiều người nhắm mắt trước phát triển thực Lê Quý Đôn vượt lên ơng ln biết tìm tịi, tiếp thu biết sâu sát vào sống thực để suy xét vấn đề sống đặt 65 KẾT LUẬN Lê Quý Đôn sống kỷ XVIII thời kỳ xã hội Việt Nam có nhiều biến động lớn Trong lịng xã hội Việt Nam đầy mâu thuẫn nảy sinh mầm mống thời kỳ kinh tế hàng hóa, thị trường nước mở rộng, thủ cơng nghiệp thương nghiệp có hội phát triển Tình hình tác động mạnh mẽ tới đời sống văn hóa, tư tưởng, khoa học Trong xã hội lúc xuất nhiều ứng xử tiêu dao trốn tránh, củng cố Nho giáo, bi quan tiêu cực trông chờ vào xoay vần tạo hóa Đối với Lê Q Đơn, ơng tìm cho hướng khác Ơng khơng theo xu mà định chọn cho đường tiếp thu tư tưởng tam giáo đồng nguyên (Nho - Phật - Đạo), dựa sở tư tưởng Nho gia Chính cách tiếp cận mạng lại cho Lê Quý Đôn hướng tiếp cận mang lại cho ông quan niệm, cách nhìn có tích chất canh tân, đổi so với nho sĩ thời ơng Có thể nói, tư tưởng canh tân Lê Q Đơn, có mảnh đất màu mỡ tư tưởng ơng sinh sơi nảy nở Đáng tiếc thay chế độ phong kiến Việt Nam lúc vào giai đoạn suy tàn, việc chấp nhận hệ tư tưởng điều khơng thể Nhưng khác với Hegel bị trói buộc lịng nhà nước qn chủ Phổ, ơng không tự làm cách mạng tư tưởng, mà Lê Q Đơn uy tín lực ơng có gắng đưa tư tưởng canh tân chưa mạnh tay, vào thời điểm ơng tưởng tiến vượt xa tầm hiểu biết nhiều sĩ phu thời Cơn lốc kỷ XVIII, phân hóa sĩ phu phong kiến theo nhiều đường khác Có người tuyệt đối trung thành với chế độ phong kiến Lê Trịnh, có người ngã phía người nơng dân, có người lui ẩn Lê Q Đơn sĩ phu điển hình số người trung thành với chế độ phong kiến Ông muốn đem hết tài sức nhằm đẩy bánh xe phong kiến khỏi vũng lầy Một mặt ông sức xây dựng bảo vệ chế độ phong kiến, mặt khác ông trọng chăm lo đời sống nhân dân Nhưng lúc mâu thuẫn lợi ích 66 giai cấp vượt ngưỡng, thân ông cản quy luật tất yếu Khi hệ tư tưởng khơng cịn phù hợp với tảng sinh nó, tất yếu có hệ tư tưởng thay Lê Q Đơn người có cơng lớn việc bảo vệ giữ gìn giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, việc sưu tầm từ văn chương, thi phú, phong tục, lễ nghi, triều đại trước đánh giá mặt mạnh, mặt yếu Ông quan tâm địa lý, vị trí quốc phịng Đồng thời ơng khơng ngừng tiếp thu văn hóa Trung Quốc lẫn phương Tây Đánh giá cao văn hóa phương Tây ơng khơng tự ti dân tộc nhiều sĩ phu thời Lê Quý Đôn người đọc nhiều sách vở, ông không bị nô lệ sách vở, mà kiến thức ln ơng kiểm chứng qua thực tiễn đất nước, thơng qua hoạt động Khi tìm hiểu nguồn gốc chất vật, ơng cho “khí” sinh mặt trời, mặt trăng, sao, khoảng khơng vũ trụ, sấm, bão, Những nhận thức ơng tìm hiểu rút từ sách nhà tư tưởng cổ đại Trung Quốc bổ sung kiến thức khoa học châu Âu cận đại Cho nên phong phú hơn, có sở chứng minh quan điểm “khí” nhà lý học thời Tống Nếu Tống nho đem đối lập quan điểm Lý Khí Lê Q Đơn cho khơng thể đối lập Lý Khí, khơng thể đề cao Lý Khí (Lý hình nhi thượng Khí hình nhi hạ) quan điểm Trình, Chu, mà theo Lê Quý Đôn, ông sát nhập Lý vào Khí, đem Lý làm thuộc tính Khí, nghĩa Khí có Lý “Lý ngụ Khí, số Lý, Lý số tâm sinh mà tác động đến việc, xơ đẩy khí.”74 Chủ trương trị ơng dung hịa đức trị pháp trị, hay nói lấy pháp trị bổ sung cho đức trị bộc lộ nhiều hạn chế Muốn lực bất tịng tâm nên Lê Q Đơn không kéo bánh xe phong kiến khỏi vũng lầy Nhiệt tình, tâm huyết khơng thể giúp ơng “Kéo lại mặt trời xế bóng” Bùi Sĩ Tiêm nhận xét 74 Lê Quý Đôn, Vân đài loại ngữ, thứ nhất: Lý - Khí loại, (36), tr.51 67 Là người có học thức uyên bác có ý thức việc xây dựng văn hóa có sắc dân tộc, Lê Quý Đôn đồng thời người có ý thức tìm chân lý thời đại, với mong muốn làm xoay chuyển đương thời Chính vậy, điều mà ơng ln ln quan tâm ý đến biện pháp điều kiện thành công Do vậy, ý kiến ơng thể địi hỏi thiết phải phá vỡ khuôn khổ chật hẹp Nho giáo, để vươn tới kiến thức mẻ thời đại Tuy hạn chế định công lao hàng đầu ông văn hóa dân tộc điều khơng có đáng nghi ngờ Bởi lẽ giá trị cao nhân vật lịch sử chỗ người phát triển cao khả chủ quan mức độ mà thời đại cho phép Ở Lê Quý Đơn nói ơng làm điều

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan