Xây dựng phần mềm từ điển anh việt sử dụng trong lĩnh vực cầu đường,đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

52 4 0
Xây dựng phần mềm từ điển anh   việt sử dụng trong lĩnh vực cầu đường,đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CƠ SỞ II BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN XÂY DỰNG PHẦN MỀM TỪ ĐIỂN ANH – VIỆT SỬ DỤNG TRONG LĨNH VỰC CẦU ĐƯỜNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Cơng nghệ Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh, 04/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CƠ SỞ II BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN XÂY DỰNG PHẦN MỀM TỪ ĐIỂN ANH – VIỆT SỬ DỤNG TRONG LĨNH VỰC CẦU ĐƯỜNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Công nghệ Thông tin Sinh viên thực hiện: Trần Xuân Ba Vi Hoàng An Trần Hữu Dương Phan Hải Đăng Thái Minh Khánh GV hướng dẫn: KS Lê Nhật Tùng Thành phố Hồ Chí Minh, 04/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CƠ SỞ II THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Xây dựng phần mềm từ điển Anh – Việt sử dụng lĩnh vực cầu đường - Sinh viên thực hiện: Trần Xuân Ba - Lớp: Cầu đường Anh Khóa: 52 - Sinh viên thực hiện: Vi Hồng An - Lớp: Cầu đường Anh Khóa: 52 - Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Dương - Lớp: Cầu Đường Anh Khóa: 52 - Sinh viên thực hiện: Phan Hải Đăng - Lớp: Cầu đường Anh Khóa: 52 - Sinh viên thực hiện: Thái Minh Khánh - Lớp: Cầu đường Khóa: 50 Năm thứ: 02 Số năm đào tạo: 4.5 Năm thứ: 02 Số năm đào tạo: 4.5 Năm thứ: 02 Số năm đào tạo: 4.5 Năm thứ: 02 Số năm đào tạo: 4.5 Năm thứ: 04 Số năm đào tạo: 4.5 - Người hướng dẫn: Kỹ sư Lê Nhật Tùng Mục tiêu đề tài: Ứng dụng ngơn ngữ lập trình Java xây dựng phần mềm từ điển Anh – Việt chuyên ngành Cầu đường (tìm kiếm tài liệu từ chuyên ngành Cầu đường, tạo sở liệu từ điển Cầu đường, xây dựng phần mềm từ điển) Tính sáng tạo: Giao diện trực quan, dễ sử dụng, đầy đủ xác, có khả cập nhật từ mới, dễ dàng cài đặt, tích hợp phần phiên âm giọng đọc chuẩn người xứ Tạo từ điển chuyên ngành Cầu Đường có khả ứng dụng cao Bộ từ điển gọn nhẹ, người dùng cài đặt dễ dàng vào máy tính cá nhân Đảm bảo cung cấp hầu hết lượng từ chuyên ngành Cầu Đường cần thiết Đảm bảo ngữ nghĩa, phiên âm, phát âm chuẩn, có ví dụ, hình ảnh minh họa giúp người dùng dễ tiếp thu nhớ lâu Giao diện đẹp, tiện lợi, tạo cảm giác thoải mái thích thú Tháo tác đơn giản, dễ sử dụng với người dùng Kết nghiên cứu: Phần mềm hoàn chỉnh sở liệu từ vựng bao gồm loại từ, phiên âm, phát âm, nghĩa từ có khả cập nhật liên tục Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Giúp người dùng có thêm công cụ hỗ trợ việc học tập, nghiên cứu lĩnh vực giao thơng nói chung ngành cầu đường nói riêng Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CƠ SỞ II THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trần Xuân Ba Sinh ngày: 15 tháng 02 năm 1993 Nơi sinh: Kim Thái – Vụ Bản – Nam Định Lớp: Cầu đường Anh Khóa: 52 Địa liên hệ: B1/3 đường 449, tổ 14, khu phố 2, phường Tăng Nhơn Phú A, quận 9, Tp.Hồ Chí Minh Điện thoại: 0974749893 Email: tranxuanba152@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP: * Năm thứ 1: Ngành học: Cầu đường Bộ mơn: Cơng trình Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Điểm học tập tích lũy: HK1: 7.91 HK2: 7.59 Đạt giải Khuyến khích Cuộc thi Olympic Vật lý sinh viên toàn quốc lần thứ XV, năm 2012 * Năm thứ 2: Ngành học: Cầu đường Bộ mơn: Cơng trình Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Điểm học tập tích lũy: HK1: 7.98 Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) MỤC LỤC MỤC LỤC .6 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀİ XÂY DỰNG PHẦN MỀM TỪ ĐİỂN ANH-VİỆT SỬ DỤNG TRONG LĨNH VỰC CẦU ĐƯỜNG .8 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 10 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 12 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài 12 CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG 13 2.1 Giới thiệu ngơn ngữ lập trình Java .13 2.2 Các công nghệ sử dụng: 13 CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC TỪ ĐIỂN VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 14 3.1 Tập tin * txt 14 3.2 Cấu trúc .14 CHƯƠNG 4: HIỆN THỰC CHƯƠNG TRÌNH TỪ ĐIỂN 15 4.1 Môi trường phát triển 15 4.2 Cấu trúc phần mềm .15 4.3 Giao diện 16 4.4 Các lớp quan trọng thực 16 4.5 Các chức 41 4.5.1 Tra từ .41 4.5.2 Thêm từ 43 4.5.3 Xóa chỉnh sửa .44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 47 TAI LIỆU THAM KHẢO .49 MỞ ĐẦU Quá trình thực hiện: Đề tài thức thực vào tháng 12/2012, nhóm đặt khoảng thời gian 02 tháng đầu thu thập toàn liệu cần thiết cho từ điển tiếng Anh chuyên ngành là: từ vựng, phiên âm, cách đọc từ, cụm từ âm thanh, loại từ, nghĩa tiếng Việt thông qua Internet chủ yếu Do đề tài nhóm liên quan đến tính xác cao, gần tuyệt đối nên từ trước lấy làm sở liệu nhóm đối chiếu với nhiều nguồn khác đảm bảo tính xác cao người dùng có nhu cầu tra cứu từ ngữ chuyên ngành Hình thức nhập liệu ban đầu thủ công nhập tay qua file xls với từ loại, phiên âm, nghĩa từ, từ Còn riêng với cách phát âm âm thanh, nhóm nghiên cứu lưu thành file mp3 lưu trữ folder tưng ứng với từ riêng Sau thu thập số lượng từ tương đối khoảng 1000 từ, bao gồm từ vựng, phiên âm, cách phát âm, từ loại, nghĩa nhóm nghiên cứu tiến hành viết ngơn ngữ lập trình JAVA sau nghiên cứu cụ thể cách thức vận hành câu lệnh cố định ngôn ngữ Kết thu được: Sau tổng kết sở liệu, nhóm nghiên cứu có sở liệu với 2500 từ bao gồm đầy đủ phần từ vựng, phiên âm, loại từ, nghĩa từ, phát âm, hình ảnh Đi kèm với liệu phần mềm từ điển Anh – Việt chuyên ngành Cầu đường có giao diện trực quan, thuận tiện cho việc tra cứu từ lúc, nơi phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Phần mềm từ điển vô dẽ dàng cài đặt Ý nghĩa thực tiễn hiệu việc ứng dụng kết nghiên cứu: Tạo phần mềm từ điển chuyên ngành Cầu đường thơng minh, có khả cập nhật từ liên tục cập nhật phản hồi người dùng nhằm nâp cấp phần mềm để phần mềm không ngừng hoàn thiện Việc cài đặt dễ dàng hầu hết hệ máy vi tính làm phần mềm tiếp cận với nhiều đối tượng sử dụng Phát âm với giọng đọc người ngữ mạnh phần mềm, giúp người dùng chủ động việc học tập nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀİ XÂY DỰNG PHẦN MỀM TỪ ĐİỂN ANH-VİỆT SỬ DỤNG TRONG LĨNH VỰC CẦU ĐƯỜNG 1.1 Lý chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng mạnh mẽ cơng nghệ thông tin, liên lạc khiến cho việc học tập, nghiên cứu, trao đổi công nghệ trở nên dễ dàng hết Sự bùng nổ thông tin toàn giới tạo lượng thông tin khổng lồ không ngừng thay đổi Và số công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc làm chủ kiến thức ngoại ngữ, đặc biệt Tiếng Anh – ngôn ngữ phổ biến thông dụng giới Và khối kiến thức quan trọng trạng dạy học Tiếng Anh, đặc biệt Tiếng Anh chuyên ngành trường Đại Học thật đáng báo động Sinh viên nhiều kiến thức từ vựng, ngữ pháp kể “mất gốc” môn tiếng Anh từ cịn học THPT Hiện nay, tiếng Anh ngơn ngữ phổ thơng giới ngoại ngữ phổ biến Việt Nam Phần lớn, cơng ty tuyển dụng u cầu trình độ Anh ngữ từ phía ứng viên Chính vậy, thông thạo tiếng Anh lợi lớn cho việc tìm kiếm việc làm nắm bắt hội khởi nghiệp cho tân kỹ sư cử nhân Trong tình hình nay, thực tế để có cơng việc mong muốn tất lĩnh vực khơng thể thiếu điều kiện “tiên quyết” phải có vốn ngoại ngữ – tiếng Anh Điều góp phần thúc đẩy cho việc dạy học ngoại ngữ trường Đại học, Cao đẳng ln trở nên “nóng”, năm trở lại Từ đó, đổi việc soạn sách, giáo trình học, phương pháp giảng dạy học tập khơng ngừng triển khai nhằm mục đích nâng cao trình độ ngoại ngữ cho sinh viên để sau trường với kiến thức chuyên ngành có cộng với vốn ngoại ngữ giúp sinh viên dễ dàng tìm cơng việc, đáp ứng yêu cầu khắt khe nhiều nhà tuyển dụng Tuy vậy, bên cạnh sinh viên có thành tích tốt kì thi IELTS, TOEFL có khả giao tiếp thành thạo với người nước ngồi đa số sinh viên chưa nắm kiến thức lẫn chuyên ngành nắm vững kiến thức lại khơng giao tiếp Tình trạng diễn hầu hết khối ngành đào tạo hệ Đại học, Cao đẳng từ khối ngành kĩ thuật đến khối ngành nhân văn, an ninh quân ngành nhiều hay tiếp xúc với tiếng Anh Đối với khối ngành kĩ thuật, dường sinh viên phải tiếp xúc hay làm việc nhiều với tiếng Anh việc học dừng lại mức nắm kiến thức Và thực tế khơng trường thuộc khối ngành này, sinh viên phải học tiếng Anh năm, “mặn mà” với môn dẫn đến kết không cao tỉ lệ thi lại, học lại nhiều Đấy ngành tiếp xúc với tiếng Anh, ngành tiếp xúc nhiều với tiếng anh tình hình khơng máy khả quan Cả trường, giảng viên lẫn sinh viên không trọng, chí có trường cịn bỏ hẳn mơn Tiếng Anh chuyên ngành Mặc dù trường ĐH GTVT – CSII việc học tập nghiên cứu Tiếng Anh chuyên ngành thực liên tục, đa phần sinh viên không ý thức tầm quan trọng môn Như việc học tiếng Anh sinh viên nhìn chung cịn nhiều hạn chế việc học nhiều mang tính chất đối phó với kì thi Đứng trước thực tế khơng khó để tìm ngun nhân tình trạng điểm qua ngun nhân sau: Thứ nhất, thời lượng đào tạo tiếng Anh không đủ để đào tạo cho hết tất sinh viên trường có đủ khả giao tiếp lưu loát đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Thực tế cho thấy giảng viên sinh viên trường khơng có đủ thời gian để đào tạo tiếp thu kiến thức cách trọn vẹn Rất nhiều sinh viên quan niệm học cho qua điểm, học cho có ảnh hưởng khơng nhỏ đến trình độ tiếng Anh nhiều sinh viên trường ĐH GTVT – CSII mức yếu, không đáp ứng cơng việc Thứ hai, trình độ sinh viên khơng đồng có khác biệt lớn lực tiếng Anh họ Thường lớp học bao gồm trình độ từ sơ cấp (gồm sinh viên học tiếng Anh lần đầu) đến trung cấp (những sinh viên học hệ đào tạo tiếng Anh bảy năm); sinh viên người thành phố đa phần có trình độ tiếng Anh tốt so với bạn tỉnh lẻ, vùng nông thôn tiếp cận từ nhỏ đầu tư Những lớp học đa trình độ gây nhiều khó khăn cho giảng viên, khiến họ khó quán xuyến hết tất sinh viên, từ gây trở ngại cho việc dạy học Sinh viên năm bước vào trường, có bạn chưa biết tiếng anh phải đào tạo từ đầu Bên cạnh khơng sinh viên có trình độ tiếng Anh cao cấp, họ đào tạo sinh viên sơ cấp lãng phí thời gian Thứ ba, tình trạng học tiếng Anh cấp dẫn đến hệ lụy bước chân vào trường ĐH – CĐ, nhiều sinh viên gặp trở ngại lớn vứi mơn học Chương trình học tiếng Anh Phổ thông nặng Từ lớp đến lớp 12 có 16 năm học với chủ đề khác Nội dung chương trình lại tải so với thời lượng cho phép không đủ để giáo viên chuyển tải kĩ đến với học sinh mà chủ yếu học ngữ pháp từ vựng, rèn luyện kĩ nghe, nói Thứ tư, việc đào tạo tiếng Anh trường không chuyên thường vội trọng vào tiếng Anh chuyên ngành kiến thức khơng nhiều sinh viên nắm vững hết Do đó, sinh viên khơng thể giao tiếp khơng có kiến thức câu, từ Qua khảo sát gần 160 sinh viên ĐH GTVT – CSII cho thấy có đến 28% sinh viên cho giáo trình khơng sát với thực tế, 7% giảng viên, lại phương tiện học tập thiếu Phương tiện học tập thiếu có nhiều nguyên nhân, số nguyên nhân sinh viên chưa có từ điển chuyên ngành thật đầy đủ tiện lợi để phục vụ cho việc học tập Trường ĐH GTVT – CSII đào tạo nhiều ngành đa phần nghành kỹ thuật mà trọng tâm Cầu – Đường Hiện nay, có nhiều dạng từ điển chuyên nghành mở dạng từ điển trực tuyến, sách in,… Nhưng hạn chế loại từ điển có nhiều: khó mang theo, cồng kềnh với loại sách in, hay tra cứu có mạng Internet với loại từ điển trực tuyến Nhận thấy điều này, nhóm nghiên cứu định tạo phần từ điển mở chuyên ngành Cầu – Đường với độ xác cao, thuận tiện sử dụng cài đặt điện thoại di động, không cần kết nối Internet 1.2 Mục tiêu đề tài Nhóm nghiên cứu đề tài mong muốn sau đề tài hoàn thành đem đến lựa chọn cách học tiếng Anh Chúng ta biết, việc học ngoại ngữ nói chung việc học tiếng Anh nói riêng đặc biệt tiếng Anh chuyên ngành, mà nhóm nghiên cứu tập trung vào chuyên ngành cầu đường phải rèn luyện hoàn thiện bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết Bởi việc có từ điển đáp ứng cho việc học bốn kỹ vô quan trọng Tuy nhiên thị trường có từ điển in ấn thành dạng sách từ điển tra cứu từ điển trực tuyến Nếu từ điển trực tuyến bị giới hạn sử dụng phải bắt buộc có kết nối Internet với từ điển dạng sách in lại không đáp ứng 10 /* Create and display the form */ try { UIManager.setLookAndFeel(UIManager.getSystemLookAndFeelClassName()); } catch (Exception e) { } java.awt.EventQueue.invokeLater(new Runnable() { public void run() { new Interface().setVisible(true); } }); } // Variables declaration - not modify private javax.swing.JButton jButton1; private javax.swing.JButton jButton2; private javax.swing.JButton jButton3; private javax.swing.JButton jButton4; private javax.swing.JButton jButton5; private javax.swing.JButton jButton6; private javax.swing.JButton jButton7; private javax.swing.JButton jButton8; private javax.swing.JLabel jLabel1; private javax.swing.JLabel jLabel2; private javax.swing.JLabel jLabel3; private javax.swing.JLabel jLabel4; private javax.swing.JList jList2; private javax.swing.JPanel jPanel1; 38 private javax.swing.JScrollPane jScrollPane1; private javax.swing.JScrollPane jScrollPane3; private javax.swing.JSeparator jSeparator1; private javax.swing.JSeparator jSeparator2; private javax.swing.JSeparator jSeparator3; private javax.swing.JSeparator jSeparator4; private javax.swing.JSeparator jSeparator5; private javax.swing.JTextField jTextField1; private javax.swing.JTextPane jTextPane1; // End of variables declaration private void setIcon() { setIconImage(Toolkit.getDefaultToolkit().getImage(getClass().getResource("utc2.jpg"))); } public void showResult(String means) { String phienam = means.substring(means.indexOf('+') + 1, means.indexOf('-')); String result = "

Phiên âm:" + phienam + "

"; this.jButton8.setToolTipText(this.jTextField1.getText()); String chuoinghia = means; while (chuoinghia.indexOf('-') >= 0) { chuoinghia = chuoinghia.substring(chuoinghia.indexOf('-') + 1); System.out.println(chuoinghia); if (chuoinghia.indexOf('-') >= 0) { String nghia = chuoinghia.substring(0, chuoinghia.indexOf('-')); 39 result = result + "

Nghĩa: " + nghia + "

"; } else { String nghia = chuoinghia; result = result + "

Nghĩa: " + nghia + "

"; } } this.jTextPane1.setContentType("text/html"); result = "

" + this.jTextField1.getText() + "

" + result; this.jTextPane1.setText(result); } } 40 4.5 Các chức 4.5.1 Tra từ - Sơ đồ xử lý tra từ: 41 - Giao diện tra từ: 42 4.5.2 Thêm từ - Sơ đồ xử lý thêm từ: 43 - Giao diện thêm từ: 4.5.3 Xóa chỉnh sửa - Nhấp vào nút Xóa để xóa từ thấy không không cần thiết - Giao diện xóa từ: 44 - Sơ đồ xử lý chỉnh sửa từ: 45 - Giao diện chỉnh sừa từ: 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận : - Nhóm khoa học hồn thành mục tiêu đề ra: tạo phần mềm từ điển chuyên ngành Cầu Đường có khả ứng dụng cao + Bộ từ điển gọn nhẹ, người dùng dễ dàng di chuyển chạy mà không cần cài đặt máy tính cá nhân Người dùng + Đảm bảo cung cấp hầu hết lượng từ chuyên ngành Cầu Đường cần thiết Có tay phần mềm từ điển này, người dùng có khả đọc hiểu viết khoa học, tài liệu, … tiếng anh lĩnh vực Cầu Đường từ hiểu sâu sắc kỹ thuật công nghệ tiên tiến Làm chủ vốn từ này, người dùng viết đồ án, đề tài, dự án, … tiếng anh, trao đổi, làm việc trực tiếp với người nước + Đảm bảo ngữ nghĩa, phiên âm, phát âm, hình ảnh ví dụ cụ thể giúp người dùng dễ tiếp thu nhớ lâu Người dùng không dùng từ điển để tra cứu mà cịn tài liệu học tập bổ ích hiệu + Giao diện thân thiện, tiện lợi, tạo cảm giác thoải mái, thích thú Tháo tác đơn giản, dễ sử dụng với người dùng Bất kỳ lần đâu sử dụng phần mềm cảm thấy dễ dàng thú vị, với chức thông minh lưu từ vừa tra, thêm từ, chỉnh sửa xóa từ giúp cho người dùng thấy thân thiện dễ quản lý từ điển Chức từ gợi ý bên phần tra từ sau người dùng nhập chữ giảm nhiều thời gian cho người dùng họ có nhu cầu tra cứu thuật ngữ chuyên ngành Hướng phát triển : - Trong thời gian tới nhóm nghiên cứu tiếp tục phát triển phần sở liệu từ điển chất lượng Cụ thể bổ sung thêm từ ngữ chuyên ngành mà sở liệu thiếu Đi kèm với phần mở rộng kèm theo hình ảnh, ví dụ cụ thể, làm cho từ ngữ chuyên ngành trở nên dễ hiểu 47 - Mở rộng ngành khác Cụ thể từ điển khơng cịn giới hạn chun ngành Cầu Đường Trường Đại học Giao Thông Vận Tải – Cơ Sở II ngồi chun ngành Cầu Đường cịn có chun ngành khác Cơ Khí, Viễn Thơng, Do nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu, nhóm nghiên cứu mở rộng từ điển thêm chuyên nghành đặc thù cho chun ngành khí, viễn thơng kinh tế, quản trị, cho tương lai không xa phần mềm từ điển phần mềm chuyên ngành mở hữu dụng tiện ích cho người - Tiếp tục phát triển phần mềm để chạy điện thoại hỗ trợ Java, Android, Công nghệ thông tin phát triển khơng ngừng, xuất thêm nhiều hệ điều hành di động với môi trường hoạt động cách thức vận hành khác Vì nhằm đưa phần mềm từ điển trở nên phổ biến hơn, nhóm nghiên cứu phát triển phần mềm trở nên thích ứng với hệ điều hành di động android, windows phone, 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sổ tay tin học – Lập trình Java NXB: Thống kê – Tác giả: Trần Phú Tài Thủ thuật lập trình Java NXB: Giao thong vận tải – Tác giả: Nguyễn Thanh Tuấn, Phạm Phương Thanh Các website: http://www.lemenbros.com http://tratu.soha.vn http://vdict.com https://sites.google.com/site/tungsites/bai-giang/lp-trnh-java-cn-bn 49 XÂY DỰNG MƠ HÌNH MẠNG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CHO CÁC LỚP CẦU ĐƯỜNG BỘ VÀ CẦU ĐƯỜNG CHẤT LƯỢNG CAO TRÊN NỀN EDMODO ESTABLISH A MODEL OF ONLINE LEARNING NETWORK FOR ROAD-BRIDGE AND HIGH QUALITY ROAD-BRIDGE GRADES Phan Văn Phương, Nguyễn Văn Cường, Hà Thanh Can, La Anh Quốc, Nguyễn Dương Hoàn (*), Lê Nhật Tùng (**) (*) Sinh viên Bộ mơn Cơng trình (**) Giảng viên Bộ mơn Cơng nghê Phần mềm Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải – Cơ Sở II E-mail: {pvphuongcdbo1k52, nguyenleduonghoan, tungit07} @gmail.com Tóm tắt: Theo phát triển xã hội, vấn đề giáo dục đào tạo tìm lối cho riêng Giáo dục đào tạo khơng ngừng cải cách, tìm phương thức, cơng cụ giảng dạy nhằm giúp học viên tiếp thu học tốt hơn, nhanh nhẹn sáng tạo Một công cụ hiệu mà phần lớn trường đại học áp dụng mạng xã hội Edmodo Edmodo mạng xã hội thiết kế cho học sinh, sinh viên, giảng viên phục vụ cho việc học tập nên xây dựng với cấu trúc bảo mật cao, giao diện thân thiện với người dùng Ra đời năm 2008 Nic Borg Jeff O’Hara, Edmodo thu hút quan tâm đặc biệt giảng viên đại học Với 19 triệu tài khoản cá nhân giảng viên sinh viên áp dụng hàng ngàn trường học giới Edmodo cho thấy công cụ dạy học trực tuyến tốt Abstract: With the development of society, education and training are also finding new paths for themselves They reform constantly, finding new methods, teaching tools to help students absorb lessons better, more agile and innovative One of the new and effective tool that the majority of universities are adopting a social network Edmodo Edmodo is a social network designed for students and teachers for learning so that it was built with high security architecture, user-friendly interface to the user Created in 2008 by Jeff O'Hara and Nic Borg, Edmodo has attracted special attention of the university teachers With more than 19 million individual accounts as teachers and students from thousands of universities around the world Edmodo has shown itself as the best tool to teach and learn online today Phần mở đầu Hiện với phát triển cơng nghệ, nhiều giảng viên lựa chọn cho giáo án điện tử thật đặc sắc nhằm nâng cao khả sáng tạo giúp học viên tiếp thu học dễ dàng hơn.Tuy nhiên, môn tin học với đặc thù riêng kỹ thực hành máy tính, với độ xác cao giáo án điện tử phải có thay đổi cho phù hợp Do đó, khái niệm dạy học trực tuyến đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao nhà trường học viên Edmodo trang mạng xã hội miễn phí tốt trợ giúp đắc lực cho việc dạy học trực tuyến Với trang mạng xã hội này, ta tạo nên lớp học trực tuyến, cho phép sinh viên giảng viên tương tác với thông qua Internet czũng mạng nội Edmodo công cụ dạy học theo mô hình mạng xã hội, khơng phân phối thơng tin giảng viên hay bảng điểm Giảng viên chia sẻ file, link, học, điểm số thơng báo, cập nhật, trị chuyện với sinh viên, khảo sát sinh viên, quản lí lớp học lịch Sinh viên liên hệ người dẫn trực tiếp, nhắn cho bạn học khác, tương tác với khơng gian thảo luận cơng khai chí truy cập Edmodo từ điện thoại di động thơng qua trang web tối ưu hóa cho di động để xem giảng • Đào tạo lúc nơi: Truyền đạt kiến thức theo yêu cầu, thơng tin đáp ứng nhanh chóng Học viên truy cập khoá học nơi đâu văn phòng làm việc, nhà, điểm Internet công cộng, 24 ngày, ngày tuần Đào tạo lúc nơi đâu họ muốn • Tiết kiệm chi phí: Giúp giảm khoảng 60% chi phí bao gồm chi phí lại chi phí tổ chức địa điểm • Tiết kiệm thời gian: giúp giảm thời gian đào tạo từ 20-40% so với phương pháp giảng dạy truyền thống rút giảm phân tán thời gian lại • Uyển chuyển linh động: Học viên chọn lựa khố học có dẫn giảng viên trực tuyến khoá học tự tương tác (Interactive Selfpace Course), tự điều chỉnh tốc độ học theo khả nâng cao kiến thức thơng qua thư viện trực tuyến • Tối ưu: Nội dung truyền tải quán Các tổ chức đồng thời cung cấp nhiều ngành học, khóa học cấp độ học khác giúp học Mơ hình Truyền thống Thông tin Tri thức Trung tâm Người dạy Người học Nhóm viên dễ dàng lựa chọn • Hệ thống hóa: E-learning dễ dàng tạo cho phép học viên tham gia học, dễ dàng theo dõi tiến độ học tập, kết học tập học viên Với khả tạo đánh giá, người quản lí dễ dàng biết nhân viên tham gia học, họ hồn tất khố học, làm họ thực mức độ phát triển họ 2.1 Theo cách tiếp cận thông tin, “Hội nghị Paris GDĐH kỷ 21” UNESCO tổ chức 10/1998 người ta có tổng kết mơ hình giáo dục: Vai trị người học Thụ động Chủ động Thích nghi Trong mơ hình nêu, mơ hình “tri thức” mơ hình giáo dục đại nhất, hình thành xuất thành tựu quan trọng công nghệ thông tin truyền thông mạng Internet Mơ hình tạo nên nhiều thay đổi giáo dục Nội dung chính: Tác động công nghệ thông tin vào giáo dục thay đổi mơ hình giáo dục: Cơng nghệ Bảng/TV/Radio PC PC + mạng lúc học nhà Đấy hình ảnh lớp học,nhà trường học tương lai với loại hình đào tạo cao hẳn ngồi hệ thống cịn cho phép giảm thiểu cách biệt khơng đáng có người học Mọi người có hội bình đẳng học tập quan hệ Song yếu tố hệ thống phải tổ chức cho người có cảm giác gần gũi thật q trình giảng dạy học tập Hệ thống thông tin dạy học theo mơ hình mạng xã hội Edmodo mang lại lợi ích định cho người sử dụng mở hội lớn cho cải cách giáo dục 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận: thu thập phân tích tư liệu lý luận sách, báo, tạp chí,… có liên quan để bổ sung phát triển đề tài Và phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, vấn, trao đổi ý kiến 2.3 Edmodo chuẩn bị điều kiện kỹ thuật cần thiết để người dạy người học học đâu, bất Kết nghiên cứu: • Về mặt lý luận: Đề tài việc ứng dụng phương tiện công nghệ việc dạy học đạt mặt tích cực • Về mặt thực tiễn: Đề tài khảo sát việc ứng dụng phương tiện công nghệ việc dạy học mơn Tin học trường • Về mặt giải pháp: Nhóm tác giả đề tài đề xuất số giải pháp để việc áp dụng phương tiện: • Thực cách hệ thống việc áp dụng Edmodo từ lớp dưới, tạo cho học sinh thói quen làm việc tự giác tích cực • Tăng cường trang thiết bị tin học cho trường cách đồng để có điều kiện sử dụng theo phương pháp dạy học Và có biện pháp tích cực khuyến khích giảng viên ứng dụng tin học dạy học Kết luận: Qua kết khảo sát nhóm chúng tơi thấy việc đưa mơ hình mạng xã hội Edmodo vào giảng dạy trường đại học cao đẳng cần thiết mang lại kết học tập cao cho sinh viên Phần lớn sinh viên thấy hứng thú muốn học giáo án điện tử kết hợp trình chiếu Powerpoint Vì giảng sinh động, đỡ nhàm chán hết sinh viên thấy học hút hơn, dễ hiểu hơn.Tuy nhiên, cịn số sinh viên thấy khơng thích học giáo án điện tử phải quan sát máy chiếu nhiều gây mỏi mắt slide chạy nhanh làm sinh viên không kịp ghi chép vào Từ kết khảo sát đưa số biện pháp khắc phục để việc ứng dụng mạng xã hội Edmodo vào dạy học đạt kết cao Đối với sinh viên cần phải nâng cao tính tích cực, chủ động, tự giác học tập Đối với giảng viên cần phải ý đến phương pháp soạn giáo án điện tử phù hợp hơn, thiết kế nội dung học cho khoa học, sinh viên dễ quan sát hiểu Bên cạnh cần kết hợp với phương pháp truyền thống khác để tiết học thật đạt hiệu Tài liệu tham khảo [1] Báo cáo nghiên cứu e-learning giảng viên Đặng Ngọc Sang – trung tâm tin học trường ĐH Đà Nẵng [2] Luận văn mơ hình học cụ cho thiết kế bảo mật Tôn Thất Khoa Đỗ Tiến Đạt [3] Tài liệu báo cáo E-learning ứng dụng dạy học Phan Minh Chánh từ trường THPT Chơn Thành [4] Tài liệu báo cáo trạng đào tạo trực tuyến Việt Nam phòng giáo dục đào tạo Ba Tri [5] Tài liệu giới thiệu http://vi.wikipedia.org svvn.vn Edmodo

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan