1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác tài sản địa phương trong phát triển du lịch cộng đồng ấp cồn chim xã hòa minh huyện châu thành tỉnh trà vinh đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm học 2019 – 2

96 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

ĐHQG-HCM Ngày nhận hồ sơ Trường ĐHKHXH&NV Do P ĐN&QLKH ghi Mẫu: SV02 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2019 – 2020 Tên đề tài: KHAI THÁC TÀI SẢN ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG ẤP CỒN CHIM XÃ HÒA MINH HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH Thành phần tham gia thực đề tài TT Họ tên Chịu trách nhiệm Lê Ngọc Kim Tiền Chủ nhiệm Điện thoại Email 0869282433 lengockimtien11@gmail.com TP HCM, tháng năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC KHAI THÁC TÀI SẢN ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG ẤP CỒN CHIM XÃ HÒA MINH HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH Ngày 20 tháng năm 2020 Ngày ……tháng…… năm 20… Người hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi họ tên) (Ký ghi họ tên) TS Trương Thị Thu Hằng Ngày ……tháng…… năm 20… Ngày ……tháng…… năm 20… Chủ tịch Hội đồng Phòng ĐN&QLKH (Ký ghi họ tên) (Ký ghi họ tên) TP HỒ CHÍ MINH, 2020 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu du lịch Trà Vinh 2.2 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11 12 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Khái niệm du lịch cộng đồng 12 1.1.2 Phát triển du lịch cộng đồng 16 1.1.2.1 Cơ sở hình thành phát triển du lịch cộng đồng 16 1.1.2.2 Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng 18 1.1.2.3 Các nguyên tắc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng 19 1.1.2.4 Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng 20 1.1.3 Tiếp cận phát triển cộng đồng dựa vào nội lực – ABCD 23 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 26 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 26 1.2.2 Đặc điểm kinh tế văn hoá xã hội 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ẤP CỒN CHIM XÃ HÒA MINH HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH 29 2.1 Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh 29 2.2 Sự hình thành hoạt động du lịch ấp Cồn Chim 30 2.3 Các dịch vụ du lịch ấp Cồn Chim 32 2.4 Đặc điểm vận hành du lịch Cồn Chim 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 Chương KHAI THÁC CÁC LOẠI TÀI SẢN CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CỒN CHIM 36 3.1 Tài sản Cá nhân 36 3.2 Các tổ chức 42 3.3 Tài sản câu lạc bộ/ hội nhóm 46 3.4 Tài sản vật chất 47 3.5 Mạng lưới kết nối 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 49 Chương ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO NỘI LỰC CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI ẤP CỒN CHIM TỪ PHÂN TÍCH SWOT 50 4.1 Phân tích SWOT nội lực tiềm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng ấp Cồn Chim 50 4.1.1 Thế mạnh 53 4.1.2 Điểm yếu 56 4.1.3 Cơ hội 58 4.1.4 Thách thức 60 4.2 Đề xuất mơ hình phát triển du lịch dựa vào nội lực cộng đồng ấp Cồn Chim 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 70 HÌNH ẢNH 84 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ Số hiệu đồ, sơ đồ Tên bảng Trang Bản đồ 1.2 Bản đồ hành Trà Vinh 26 Bản đồ 3.1 Bản đồ tài sản văn hóa cộng đồng ấp Cồn Chim 35 Sơ đồ 3.1 Liệt kê tài sản cá nhân cộng đồng Cồn Chim 41 Sơ đồ 3.2 Tài sản tổ chức ấp Cồn Chim 45 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch Việt Nam phát triển, đặc biệt năm gần du lịch Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật, dần vươn tới mục tiêu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Việt Nam trải qua giai đoạn bùng phát du lịch suốt thập kỷ qua, trở thành điểm đến hàng đầu Đông Nam Á Quốc gia thành công việc tận dụng giao lưu du lịch khu vực toàn cầu để chiếm lĩnh thị phần từ đối thủ cạnh tranh Đông Nam Á, đạt tăng trưởng kỷ lục lượt khách quốc tế nước ba năm qua Số lượt khách nước đến với Việt Nam năm đạt 15 triệu, so với triệu thập kỷ trước Bên cạnh khoảng 80 triệu lượt khách du lịch nước, số tăng gấp bốn lần 10 năm qua.1 Thực tế, thấy rõ rằng, đời sống người dân ngày nâng cao, sở hạ tầng giao thông lại cải thiện đại hơn, kéo theo nhiễm mơi trường ngày nặng nề, thế, người thường có xu hướng muốn tìm đến nơi gần gũi với thiên nhiên để nghỉ dưỡng thư giãn thoải mái hơn, bỏ lại tất khói bụi, ồn nơi thành phố Đồng thời, nhu cầu tìm hiểu, khám phá vùng đất lạ, văn hóa độc đáo ngày tăng cao.Trong đó, mơ hình du lịch cộng đồng mơ hình du lịch ngày trọng phát triển Việt Nam với mục tiêu lấy cộng đồng làm trung tâm, khai thác tiềm có sẵn cộng đồng vừa bảo tồn môi trường tự nhiên nhiên, giá trị văn hóa địa, góp phần nâng cao lĩnh vực đời sống địa phương đồng thời đáp ứng nhu cầu khách du lịch mơ hình hứa hẹn tương lai trở thành loại hình du lịch bật The World Bank, 2019 Taking Stock: Recent Economic Developments of Vietnam – Special Focus: Vietnam's Tourism Developments - Stepping Back from the Tipping Point - Vietnam's Tourism Trends, Challenges and Policy Priorities Cồn Chim ấp cù lao với nét đẹp hoang sơ dịng sơng Cổ Chiên, thuộc xã Hòa Minh, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh, với diện tích tự nhiên 60 Nơi cách trung tâm thành phố Trà Vinh 10km hướng Đông Bắc theo tuyến đường sông khoảng 15km theo tuyến quốc lộ 53 Nhận thấy nhiều tiềm cộng đồng điều kiện thiên nhiên ưu đãi, đầu năm 2019 mơ hình du lịch cộng đồng Cồn Chim bắt đầu hình thành Trong thời gian học tập môn “Phát triển du lịch bền vững” TS Trương Thị Thu Hằng giảng dạy, có hội thực tập thực tế thời gian từ ngày 26 đến ngày 28 tháng năm 2019 Cồn Chim với tư cách vừa nhà nghiên cứu vừa du khách Tôi ăn, với người dân đồng thời trải nghiệm hoạt động phục vụ du lịch cộng đồng, nắm bắt tình hình phát triển du lịch cộng đồng nơi cách thức mà địa phương sử dụng để tiến hành thu hút khách du lịch Cũng hoạt động du lịch đưa vào Cồn tháng gần nên chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến Đồng thời ghi nhận bước đầu cho thấy thực tế du lịch Cồn Chim chưa khai thác hết tiềm cộng đồng địa phương tơi lựa chọn đề tài “KHAI THÁC TÀI SẢN ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG (TRƯỜNG HỢP ẤP CỒN CHIM XÃ HÒA MINH HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH)” để thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường với mục tiêu tìm hiểu nguồn lực có cộng đồng từ đưa đề xuất hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững cho địa phương 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Để phục vụ cho đề tài tìm hiểu việc khai thác tài sản địa phương phát triển cộng đồng địa bàn Ấp Cồn Chim (Trà Vinh), thực việc thu thập tài liệu thứ cấp theo hai nội dung sau đây: cơng trình nghiên cứu du lịch tỉnh Trà Vinh nói chung, tiếp cận nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng 2.1 Nghiên cứu du lịch Trà Vinh Nằm sơng Tiền sơng Hậu, có 65 km bờ biển, nhiều cù lao, cồn nổi, Tỉnh Trà Vinh có vị trí địa lí, điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc đầu tư sản xuất, kinh doanh, du lịch nơi tập trung 03 dân tộc Kinh, Khơ-me, Hoa Về mặt du lịch, Tỉnh Trà Vinh có nhiều tiềm phong phú du lịch văn hóa, lịch sử, du lịch biển, sông nước miệt vườn, cồn ven biển chuyên canh vườn ăn trái đặc sản đặc biệt du lịch khám phá sắc văn hóa vùng đất gắn bó lâu đời ba dân tộc sinh sống Không thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan mà Trà Vinh nhiều học giả quan tâm tìm hiểu đề tài liên quan đến du lịch tâm linh, du lịch văn hóa, kể đến cơng trình sau Nghiên cứu “Khai thác văn hóa Phật giáo Khmer phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh” tác giả Hà Thế Linh năm 2013 Tác giả trình bày thực trạng phát triển du lịch văn hóa Phật giáo Nam Tơng Khmer Trà Vinh từ đưa giải pháp góp phần phát triển du lịch văn hóa Phật giáo Nam Tông Khmer tỉnh Kết quả, đề tài nêu lên nét độc đáo văn hóa Phật giáo Nam Tông Khmer đời sống người Khmer đồng thời nhận rõ thực trạng khai thác du lịch văn hóa tỉnh cịn yếu Bên cạnh đó, tác giả thấy rõ tầm quan trọng việc khai thác sản phẩm du lịch văn hóa cụ thể sản phẩm du lịch văn hóa Phật giáo Nam Tơng Khmer tỉnh Trà Vinh Qua có cách thức phù hợp việc khai thác, phát triển loại hình du lịch mơt cách có hiệu Đề tài “Du lịch văn hóa Khmer Trà Vinh (Nghiên cứu trường hợp làng nghề truyền thống người Khmer Trà Vinh) tác giả Sơn Ngọc Khánh Nguyễn Đình Chiểu năm 2016, trình bày tiềm lợi làng nghề truyền thống người Khmer Trà Vinh; đánh giá thực trạng khai thác làng nghề hoạt động du lịch Đồng thời, thông qua hình thức du lịch văn hóa với tham gia cộng đồng, gắn với lợi ích trách nhiệm người dân, đưa giải pháp nhằm gắn kết làng nghề du lịch Nghiên cứu “Định hướng phát triển điểm đến du lịch tâm linh tỉnh Trà Vinh” tác giả Trần Thị Yến Nhi năm 2018, phân tích điểm đến du lịch tâm linh tỉnh Trà Vinh với điều kiện tài nguyên, nhân lực, sách kể nhu cầu du lịch tỉnh Trà Vinh, từ đưa đề xuất thu hút du khách đến điểm đến du lịch tâm linh Trà Vinh Luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp hoàn thiện Quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Trà Vinh” Huỳnh Văn Kiên năm 2017 tác giả hệ thống hóa sở lý luận du lịch như: hoạt động du lịch, quản lý nhà nước hoạt động du lịch; đặc điểm, vai trò nội dung quản lý nhà nước hoạt động du lịch Đồng thời, đề tài phân tích thực trạng phát triển du lịch thực trạng quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Trà Vinh Từ đó, đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Trà Vinh Nhìn chung đề tài nghiên cứu du lịch Trà Vinh chủ yếu tập trung vào loại hình du lịch văn hóa, du lịch tâm linh Các đề tài chủ yếu khai thác giá trị văn hóa yếu mà bỏ qua mạnh khác cộng đồng tri thức địa phương, quan hệ xã hội, môi trường sống, trình phát triển du lịch Nhìn chung chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu loại hình du lịch cộng đồng việc phát triển loại hình mang đến nhiều lợi ích kinh tế, cải thiện nâng cao đời sống đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố người, khai thác tiềm có sẵn cộng đồng 2.2 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng Theo Potjana Suansri (2003) Community based tourism Handbook, du lịch cộng đồng (community based tourism) loại hình du lịch có tham gia trực tiếp cộng đồng địa phương nhằm phát triển kinh tế địa phương, đồng thời góp phần bảo tồn văn hóa, thiên nhiên bền vững, nâng cao nhận thức tăng cường quyền lực cho cộng đồng Cộng đồng chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch, nhận hợp tác, hỗ trợ quyền địa phương, phủ từ hoạt động hỗ trợ quốc tế, nhằm mục đích khai thác bền vững tiềm du lịch tự nhiên nhân văn địa phương để giới thiệu tới khách du lịch Việc nghiên cứu vấn đề gắn với du lịch cộng đồng như: tài nguyên, tổ chức đơn vị hành chính, dân cư, dân tộc, nguồn lao động tiến hành sớm, gắn liền với lịch sử phát triển xã hội loài người Nhưng việc nghiên cứu cộng đồng dân cư gắn với việc quy hoạch phát triển du lịch bắt đầu quan tâm từ nửa cuối kỉ XX, gắn liền với phát triển du lịch đại đặc biệt từ đầu năm 1970 đến Bảng Tài sản tổ chức Chú thích Kiểm Tổ chức nơng nghiệp Vay vốn Doanh nghiệp Trung tâm cộng đồng (nhà văn hóa ) Hợp tác phát triển cộng đồng 77 Các tổ chức bảo tồn Mở rộng hợp tác Phân chia hành Năng lượng Phịng cháy chữa cháy Quỹ Y tế Nguồn tiếp cận thông tin 78 An ninh Giải trí Giáo dục Dịch vụ xã hội Bảng Tài sản nhóm/ hiệp hội Chú thích Kiểm Nhóm nghệ thuật 79 Nhóm doanh nghiệp Nhóm từ thiện Nhóm nhà thờ Nhóm tổ chức kiện (lễ hội ) Nhóm sưu tầm Hội cao tuổi Nhóm bảo tồn mơi trường Hội dân tộc 80 Sức khỏe, thể hình Truyền thơng Men’s groups (văn hóa, trị, xã hội, giáo dục, dạy nghề) Nhóm học tập Nhóm cựu chiến binh Nhóm phụ nữ Nhóm niên CLB dịch vụ Nhóm trường học 81 Các Đảng trị Nhóm hỗ trợ (nghiện rượu ) Nhóm hoạt động ngồi trời (trồng cây,ngắm thiên nhiên) Bảng Mạng lưới kết nối Capacities Thuê nhân công địa phương Chi trả địa phương 82 Đầu tư địa phương Sự tham gia cộng đồng địa phương 83 HÌNH ẢNH Hình ảnh Bảng quy định khai thác thủy sản khu vực sông Cồn Chim Ngày chụp: 27.7.2019 Người chụp: Lê Ngọc Kim Tiền 84 Hình ảnh Tóm tắt quy ước Duy trì bền vững rừng nguồn lợi thủy sản sông Cồn Chim Ngày chụp: 29/07/2019 Người chụp: Lê Ngọc Kim Tiền 85 Hình ảnh Món ăn “ Tơm hấp nước dừa” Ngày chụp 26.07.2019 Người chụp Lê Ngọc Kim Tiền 86 Hình ảnh Món ăn đãi khách Ngày chụp 27.07.2019, Người chụp: Lê Ngọc Kim Tiền 87 Hình ảnh Bánh mơ Ngày chụp 27.07.2019, Người chụp: Lê Ngọc Kim Tiền 88 Hình ảnh Khơng gian “Bếp xưa Nam Bộ” Ngày chụp: 27.02.2020 Người chụp: Lê Ngọc Kim Tiền 89 Hình ảnh Các vật dụng trưng bày Ngày chụp 27.07.2019 Người chụp: Lê Ngọc Kim Tiền 90 Hình ảnh Nhà Sáu Giàu-hộ kinh doanh “bánh xèo” Ngày chụp: 24.07.2020 Người chụp: Lê Ngọc Kim Tiền 91

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w