Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2006 TÊN CƠNG TRÌNH: ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GIS TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở MỘT SỐ QUẬN / HUYỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CÔNG NGHỆ GIS 14 CHƯƠNG .22 HIỆN TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở CÁC QUẬN / HUYỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 22 2.1 KHÁI QUÁT CÁC PHỊNG GIÁO DỤC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 22 2.2 CÁC THÔNG TIN VÀ SỐ LIỆU TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở CÁC PHỊNG GIÁO DỤC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 28 2.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.4 MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH ĐÁNH GIÁ 47 2.5 SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở CẤP SỞ VÀ CẤP TRƯỜNG .48 CHƯƠNG .50 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở MỘT SỐ QUẬN / HUYỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 50 3.1 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN 50 3.2 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở CẤP SỞ 52 3.3 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở CẤP PHÒNG 56 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở CẤP TRƯỜNG 59 PHẦN KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 PHỤ LỤC 69 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Xã hội ngày phát triển việc thu thập xử lý số liệu, thông tin giáo dục bắt đầu phong phú, đa dạng phức tạp Địi hỏi nhà chun mơn phải có phân tích, đối chiếu, so sánh, đánh giá cách xác đầy đủ số liệu, thơng tin để có hướng giải hợp lý Qua trạng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, nhóm tác giả nhận thấy tồn số bất cập trình thu thập, xử lý, truy xuất số liệu, thông tin Nắm bắt vấn đề này, nhóm tác giả đề xuất việc ứng dụng công nghệ GIS (Geographic Information System - Hệ Thống Thơng Tin Địa Lý) để tháo gỡ khó khăn Đây đề tài Thành phố Hồ Chí Minh ứng dụng cơng nghệ GIS vào cơng tác quản lý giáo dục Dựa tính ưu việt với phạm vi ứng dụng rộng rải GIS, nhóm tác giả biến đổi cơng nghệ cho phù hợp với công tác quản lý giáo dục GIS công cụ hổ trợ đắc lực trình thu thập, xử lý, lưu trữ, truy cập số liệu, thông tin Công nghệ Gis nhóm tác giả ứng dụng hai cấp: vi mơ vĩ mơ (cấp Trường – Phịng, Sở cịn ứng dụng cấp cao Bộ, TW) Với công nghệ này, người quản lý quan sát cách trực quan thơng tin, số liệu, vị trí cụ thể đối tượng định vị đồ Từ nhà quản lý có đề xuất, góp ý xác Đề tài tài liệu tham khảo có ý nghĩa thực tiễn cao cho giáo viên, sinh viên, quan giáo dục nghiên cứu vấn đề PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Một kỷ nguyên bắt đầu người sức “chạy đua” để hịa nhập vào dịng chảy chung thời đại Khơng trở thành người ngồi phát triển kinh tế - xã hội, khoa học – kỹ thuật; diễn từng ngỏ ngách sống Trước sức mạnh vũ bảo khoa học cơng nghệ Việt Nam bước đón nhận thành tiên tiến nhân loại để vận dụng vào lĩnh vực sống Và cơng nghệ vượt trội cơng nghệ thơng tin Cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng công cụ đắc lực việc phát triển đất nước mặt Việc ứng dụng vào lĩnh vực sống trở thành quy luật tất yếu, có lĩnh vực giáo dục đào tạo, đặc biệt công tác quản lý giáo dục Trong năm qua việc ứng dụng công nghệ thông tin làm cho ngành giáo dục có bước chuyển vượt bậc góp phần tạo cho xã hội lực lượng tri thức có chun mơn, có kỹ cao Mỗi ngày lĩnh vực công nghệ thông tin lại xuất nhiều phần mềm mới, nhằm giúp cho việc quản lý ngày dễ dàng hơn, thuận lợi hơn, giảm tải khó khăn, sức nặng khối công việc lên người….nhất ngành giáo dục Nếu trước có chủ yếu hai phần mềm Word Excel hơm xuất thêm phần mềm PMIS, SPSS… giúp nhiều cho công tác quản lý giáo dục Ngày xã hội phát triển nhanh việc thu thập xử lý liệu số liệu giáo dục bắt đầu phức tạp Với nhiều loại số liệu đa dạng số liệu giáo viên, học sinh, sở vật chất, giáo trình, tài liệu, phong trào, tài chính, hội phụ huynh, đầu tư giáo dục, chế độ khen thưởng, nâng ngạch… để thấy mối tương quan số liệu đó; địi hỏi phải có phân tích, đối chiếu, so sánh, đánh giá Vì vậy, phải có phần mềm xử lý số liệu phức tạp lúc cách nhanh gọn, dễ hiểu, thuận tiện cho công việc quản lý, lưu trữ, truy cập nhanh chóng Nắm bắt vấn đề này, nhóm chúng tơi tìm đến cơng nghệ GIS, cơng nghệ có khả tháo gỡ khó, khúc mắc trên; nhờ tính ưu việt cơng nghệ với phạm vi ứng dụng lại cao Vì nhóm chúng tơi chọn đề tài “ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GIS VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở MỘT SỐ QUẬN / HUYỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù cơng nghệ GIS ứng dụng phổ biến vào nhiều lĩnh vực giới Việt Nam công nghệ biết đến phạm vi ứng dụng hạn chế Ở nước ta, GIS ứng dụng chủ yếu lĩnh vực địa chính, quản lý xanh, qui hoạch quản lý đô thị… Trong lĩnh vực giáo dục cịn mẻ, đến nước có đề tài tỉnh Long An cấp quản lý nghiên cứu chưa có kết Trong đề tài này, nhóm chúng tơi tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin khả ứng dụng công nghệ GIS vào công tác quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt cho cán quản lý cấp vĩ mô Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Chúng thực đề tài nhằm mục đích tìm hiểu khả ứng dụng công nghệ GIS vào công tác quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Để đạt mục tiêu nhóm tác giả nghin cứu trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý giáo dục; việc tìm hiểu ưu điểm cơng nghệ GIS khả đóng góp hiệu cơng tác quản lý giáo dục Từ cho thấy phạm vi ứng dụng GIS cao, có cơng tác quản lý giáo dục Để đạt mục tiêu trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: Tìm hiểu số vấn đề lý luận chung quản lý giáo dục, công nghệ thơng tin, cơng nghệ GIS Tìm hiểu trạng công tác quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác Ứng dụng công nghệ GIS vào công tác quản lý giáo dục cấp độ vĩ mơ (Sở - Phịng giáo dục) cấp độ vi mô (Trường) địa bàn thành phố Đưa số nhận định, đánh giá, giải pháp – kiến nghị công tác quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận phưông pháp nghiên cứu Để thực việc nghiên cứu nhiệm vụ, mục tiêu đề tài này; nhóm chúng tơi dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Về mặt phương pháp, kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp nghiên cứu định lượng, định tính; phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp vấn sâu, phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp quan sát thực tế, phương pháp đồ Giới hạn đề tài Việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý giáo dục ngày phong phú đa dạng Hiện có nhiều phương pháp mới, cơng nghệ cải tiến để góp phần nâng cao hiệu việc quản lý Tuy nhiên, thời gian kinh phí có hạn nên đề tài nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ GIS vào công tác quản lý giáo dục địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đóng góp đề tài Lần đề tài đề xuất việc ứng dụng công nghệ – công nghệ GIS vào công tác quản lý giáo dục trện địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hai cấp độ vĩ mơ (Sở – Phịng) lẫn vi mơ (Trường) Đề tài làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, giáo viên, quan giáo dục, phòng ban chức sở giáo dục… nghiên cứu vấn đề Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Thông qua đề tài muốn cung cấp số thông tin (lý luận thực tiễn) công tác quản lý giáo dục, công nghệ thông tin, công nghệ GIS Giúp hiểu rõ trạng công tác quản lý giáo dục địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh qua đưa cơng nghệ GIS ứng dụng vào công tác quản lý giáo dục cấp Sở, Phòng giáo dục trường học Để giảm tải khối lượng cơng việc tồn tại, khó khăn, bất cập công tác quản lý giáo dục Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận; giải pháp – kiến nghị đề tài chia làm ba chương: Chương : Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở lý luận quản lý quản lý giáo dục 1.2 Cơ sở lý luận công nghệ thông tin công nghệ GIS Chương : Hiện trạng công tác quản lý giáo dục quận / huyện thành phố 2.1 Khái quát phòng giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Các thơng tin số liệu cơng tác quản lý giáo dục Phịng giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Những thuận lợi hạn chế công tác quản lý giáo dục Phòng giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 2.4 Một số nhận định đánh giá 2.5 Sơ lược chế quản lý giáo dục cấp Sở, cấp Trường Chương : Ứng dụng công nghệ GIS vào công tác quản lý giáo dục quận / huyện Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Xây dựng sở liệu 3.2 Ứng dụng công nghệ GIS vào công tác quản lý giáo dục cấp Sở 3.3 Ứng dụng công nghệ GIS vào công tác quản lý giáo dục cấp Phịng 3.4 Ứng dụng cơng nghệ GIS vào cơng tác quản lý giáo dục cấp Trường CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.1.1 Cơ sở lý luận quản lý Hoạt động quản lý đời với xuất xã hội lồi người Vì người tham gia làm việc chung với để thực công việc nhằm đạt mục tiêu chung cần phải có quản lý để mang lại thống toàn Vì vậy, quản lý hoạt động tất yếu phải có q trình lao động 1.1.1.1 Khái niệm quản lý Trong đời sống xã hội, người muốn tồn phát triển phải dựa vào tổ chức định; mà nhiều người phải chịu quản lý Có nhiều ý kiến khái niệm khác quản lý Ngày thuật ngữ quản lý trở nên phổ biến xã hội chưa có định nghĩa thống Có người cho quản lý hoạt động nhằm đảm bảo hồn thành cơng việc thông qua nỗ lực người khác Song song có người cho quản lý hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy định nghĩa sau tương đối đầy đủ “ quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” (1) Từ định nghĩa nhận thấy quản lý là: Một hoạt động có tính hướng đích, có mục tiêu xác định Nó ln thể mối quan hệ chủ thể quản lý khách thể quản lý Ở quan hệ lệnh – phục tùng (cấp cấp dưới) mang tính bắt buộc Quản lý người (1) Học Viện Chính Trị Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh: Khoa học quản lý (hệ cử nhân trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005, trang 11 Ln ln mang tính chủ quan phù hợp với quy luật khách quan Khi xét quản lý mặt cơng nghệ quản lý ln vận động thông tin 1.1.1.2 Chức quản lý “Chức quản lý thể thống hoạt động tất yếu chủ thể quản lý nảy sinh từ phân cơng, chun mơn hóa hoạt động quản lý nhằm thực mục tiêu” (1) Quản lý có nhiều chức khác theo tác giả hay nhóm tác giả có phân chia khác Nhưng nhìn chung tất chức quản lý nhằm để xác định công việc thứ tự cơng việc tiến trình quản lý Theo Gulick ơng chia quản lý thành chức năng: Kế hoạch hóa Tổ chức Đảm bảo nhân lực Điều hành Phối hợp Theo nhóm tác giả Học viện trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh chia quản lý thành chức là: (1) Dự báo: Là phán đốn trước tồn q trình tượng mà tương lai xảy có liên quan đến hệ thống quản lý Đây chức quan (1) Học Viện Chính Trị Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh: Khoa học quản lý (hệ cử nhân trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005, trang 51 (1) ) Học Viện Chính Trị Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh: Khoa học quản lý (hệ cử nhân trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005, trang 53 – 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Chung Anh: Bước đầu tìm hiểu khả ứng dụng GIS quản lý mơi trường thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp Tp Hồ Chí Minh, 2001 BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO: Hội nghị giáo dục đại học tập 3, H Nội, 2001 Hoàng Chúng (chủ biên), Phạm Thanh Liêm: Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Tp Hồ Chí Minh, 1983 PTS Phạm Trọng Mạnh, Phạm Vọng Thành: Cơ sở hệ thống thông tin địa lý (GIS) qui họach quản lý đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1999 PGS TS Đỗ Văn Phúc: Quản lý đại cương, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2003 Nguyễn Ngọc Quang: Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục Trung ương 1, 1989 Đinh Văn Thạch, Nguyễn Văn Thành, Vũ Thi Thanh Thảo, Trần Hương Thảo: Ưng dụng công nghệ thông tin dạy học trường đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh nay, đề tài NCKH cấp trường Tp Hồ Chí Minh, 2005 Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin Địa Lý DITAGIS: GIS – Một số vấn đề chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Trung Tâm Đào Tạo Khu Vực SAEMEO Tại Việt Nam: Hội thảo quản lý giáo dục thập niên đầu kỷ 21, Tp Hồ Chí Minh, 2001 68 PHỤ LỤC Phụ lục : BẢNG XỬ LÝ SPSS Câu 1: Các số liệu Phòng giáo dục thường quản lý Cases Col Response % Nhóm c1 giáo viên 129 83.2% học sinh 122 78.7% sở vật chất 83 53.5% phong trào học sinh 55 35.5% tài chính, ngân sách 63 40.6% ý kiến khác 77 49.7% Câu 2: Mục đích xử lý số liệu để báo cáo với Sở Nhóm c2 Cases Col Response % 128 82.6% khắc phục khó khăn 97 62.6% giúp đõ trưởng 81 52.3% khác 22 14.2% 69 Câu 3: Thời gian Phịng xử lý số liệu nhóm c3 Cases Col Response % tháng 84 54.2% quý 47 30.3% học kỳ 79 51.0% năm 35 22.6% khác 20 12.9% Câu 4: Cách thu thập số liệu Cases Col Response % trường báo cáo lên 151 nhóm c4 nhân viên Phịng đến lấy 13 97.4% 8.4% qua Internet 47 30.3% qua gởi thư 5.2% cách khác 20 12.9% Câu 5: mức độ thường xun sử dụng máy vi tính cơng tác quản lý 70 Frequency Percent thường Valid Cumulative Percent Percent 87 56.1 56.1 56.1 thường xuyên 55 35.5 35.5 91.6 thình thoảng 13 8.4 8.4 100.0 Total 155 100.0 100.0 xuyên Valid Câu 6: Cách Phòng giáo dục thường xử lý số liệu Cases Col Response % viết tay 29 18.7% sử dụng máy vi tính 143 92.3% khác 3.9% nhóm c6 Câu 7: Các phần mềm thường dùng để xử lý số liệu nhom c7 Cases Col Response % Word 114 73.5% Excel 144 92.9% SPSS 6% powerpoint 10 6.5% 71 cách khác 3.2% Câu 8: Các dạng biểu diễn mà Phòng giáo dục thường dùng Cases Col Response % nhóm c8 báo cáo 122 78.7% bảng biểu 121 78.1% sơ đồ 5.8% bảng đồ 2.6% cách khác 1.3% Câu 9: Cách lưu thơng tin Phịng giáo dục Cases folder có hệ thống 88 nhóm c9 Web Col Response % 68.8% 22 17.2% Ở đĩa khác 77 60.2% Cách khác 16 12.5% Câu Mức 10: độ 72 đánh giá yếu tố Phòng giáo dục Mức độ đánh giá Phòng giáo dục yếu tố sở vật chất Frequenc Percent Valid y Valid Cumulative Percent Percent tốt 30 19.4 19.4 19.4 2.00 102 65.8 65.8 85.2 3.00 21 13.5 13.5 98.7 4.00 1.3 1.3 100.0 Total 155 100.0 100.0 Mức độ đánh giá Phòng giáo dục yếu tố phương tiện quản lý Frequency Percent Valid Valid Cumulative Percent Percent tốt 27 17.4 17.4 17.4 2.00 53 34.2 34.2 51.6 3.00 40 25.8 25.8 77.4 4.00 20 12.9 12.9 90.3 tệ 15 9.7 9.7 100.0 Total 155 100.0 100.0 Mức độ đánh giá Phòng giáo dục yếu tố nhân 73 Valid Frequenc Percent Valid Cumulative y Percent Percent tốt 50 32.3 32.3 32.3 2.00 87 56.1 56.1 88.4 3.00 18 11.6 11.6 100.0 Total 155 100.0 100.0 Mức độ đánh giá Phòng giáo dục yếu tố phương pháp quản lý Frequency Percent Valid Valid Cumulative Percent Percent tốt 29 18.7 18.7 18.7 2.00 61 39.4 39.4 58.1 3.00 35 22.6 22.6 80.6 4.00 30 19.4 19.4 100.0 Total 155 100.0 100.0 74 Câu 11: Mức độ thường xuyên đóng góp nâng cao hiệu quản lý thường Frequenc Percent Valid Cumulative y Percent Percent 20 12.9 12.9 12.9 thường xuyên 94 60.6 60.6 73.5 thình thoảng 40 25.8 25.8 99.4 6 100.0 155 100.0 100.0 xuyên Valid không Total Câu 12: Mức độ đồng ý với phần mềm phù hợp với nhu cầu Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent Valid đồng ý 148 95.5 95.5 95.5 tạm 1.9 1.9 97.4 không đồng ý2 1.3 1.3 98.7 không ý kiến 1.3 1.3 100.0 Total 100.0 100.0 155 Câu Những nội dung thường đào tạo nâng cao hiệu quản lý 75 13: Cases Col Response % đào tạo chuyên môn 111 ứng dụng CNTT quản 90 nhóm c13 71.6% 58.1% lý phương pháp quản lý 75 48.4% chủ trương, sách GD 81 52.3% khác 5.2% Phụ lục : 76 PHIẾU THĂM DỊ Kính chào q ơng bà, thầy cô! Nhằm giúp cán quản lý, ban ngành phòng giáo dục, trường hoc nâng cao hiệu quản lý Nhóm chúng tơi nghiên cứu đề tài:” Ứng dụng công nghệ GIS vào công tác quản lý giáo dục số quận / huyện Thành phố Hồ Chí Minh” Rất mong nhận ủng hộ, giúp đỡ từ quý cấp Quý ông / bà / thầy /cô quản lý phận nào? ………………………………………………………………………………… Ở phịng q ơng / bà / thầy /cô thường khai thác số liệu để quản lý ? (có thể chọn nhiều trả lời) a Giáo viên c Cơ sở vật chất b Học sinh d Phong trào học sinh e Tài chính, ngân sách f Ý kiến khác ………………… Mục đích quý ông / bà / thầy /cô xử lý số liệu để làm gì? (có thể chọn nhiều trả lời) a Để báo cáo với Sở GD – ĐT b Có kế họach khắc phục khó khăn c Giúp đỡ trường d Ý kiến khác…………………………………………………… Thời gian quý ông bà/ thầy cô thu thập xử lý lần? (có thể chọn nhiều trả lời) 77 a Mỗi tháng c Mỗi học kỳ b Mỗi quý d Mỗi năm e Ý kiến khác ……………………………………………… Quý ông bà / thầy cô thu thập số liệu cách nào? (có thể chọn nhiều trả lời) a Các trường báo cáo lên c Qua Internet b Nhân viên phòng đến lấy d Gởi thư e Cách khác……………………………………………………… Mức độ thường xuyên quý ông bà / thầy cô sử dụng máy tính quản lý giáo dục? a Rất thường xuyên c Thỉnh thoảng b Thường xuyên d Hầu không e Không Sau thu thập số liệu theo chức quý ông bà / thầy xử lý cách nào? (có thể chọn nhiều trả lời) a Viết tay b Thống kê theo CNTT c Cách khác ……………………………………………………… Sau thu thập số liệu quý ông bà / thầy cô sử dụng phần mềm để xử lý? (có thể chọn nhiều trả lời) 78 a Word c SPSS b Excel d Powerpoint e Cách khác…………………………………………………… Quý ông bà / thầy biểu diễn số liệu dạng nào? (có thể chọn nhiều trả lời) a Báo cáo c Sơ đồ b Bảng biểu d Cách khác……………… 10 Quý ông bà / thầy cô lưu thông tin nào? (có thể chọn nhiều trả lời) a Folder có hệ thống c Ổ đĩa khác b Web d Cách khác……………… 11 Nếu có cơng nghệ giúp cho việc quản lý dễ dàng phù hợp với nhu cầu q ơng bà / thầy có tán đồng khơng? Hồn tồn đồng ý Tạm Không đồng ý Không ý kiến 12 Quý ông bà / thầy cô đánh yếu tố sau? STT Rất tốt Rất tệ Cơ sở vật chất Phương tiện quản lý Nhân 79 Phương pháp quản lý 13 Q ơng bà có thường xun đóng góp ý kiến nhằm nâng cao hiệu quản lý không? a Rất thường xuyên c Thỉnh thoảng b Thường xun d Hầu khơng e Khơng có 14 Những nội dung sau quý ông bà/ thầy cô đào tạo, tập huấn để nâng cao nghiệp vụ quản lý? (có thể chọn nhiều trả lời) a Đào tạo chuyên môn b Ứng dụng CNTT c Phương pháp quản lý d Chủ trương, sách luật giáo dục e Khác………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn quý ông bà / thầy cô giúp hồn thành phiếu thăm dị này! Phụ lục 3: 80 Bảng câu hỏi vấn sâu Quý ông / bà cho biết chức Phịng giáo dục gì? Với cách thu thập xử lý số liệu ơng / bà gặp khó khăn gì? Q ơng / bà vui lòng cho biết số lượng cán - nhân viên phịng? Q ơng / bà vui lịng cho biết trình độ tin học cán - nhân viên cơng tác Phịng giáo dục? Việc đào tạo, tập huấn công nghệ thông tin cho cán – cơng nhân viên phịng thực sao? 81 Phụ lục 4: Bảng số liệu học sinh Phòng giáo dục huyện Nhà Bè GIÁO DỤC TIỂU HỌC : Toàn huyện huy động 1051/1057 trẻ tuổi lớp đạt 99,4% với nhiều hình thức, biện pháp phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội, ngành giáo dục- đào tao thường xun làm tốt cơng tác trì sĩ số học sinh, hạn chế tối đa số học sinh lưu, bỏ học đạt kết 99, 8% vào cuối năm học (lưu ban 14 học sinh, bỏ học 12 học sinh) Hiện có 12/12 trường tiểu học tổ chức dạy buổi/ngày, nhiên số lớp tổ chức dạy 1buổi/ngày, có 2414 em/83 lớp học sinh lớp 1, lớp thay sách giáo khoa, học sinh hoạt buổi/ngày trường Việc tổ chức dạy buổi/ngày góp phần đáng kể nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, số lượng học sinh xếp loại giỏi, qua kỳ thi tốt nghiệp tiểu học tăng đáng kể GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ Riêng khối lớp 9, kỳ thi tốt nghiệp trung hoc sở có 860/862 học đỗ (tỉ lệ 99,77%), hầu hết điểm tốt nghiệp mơn từ 20 điểm trở lên (chỉ có cộng thêm điểm thi nghề, em nhờ vào chế độ vùng sâu, thi nghề) 82