1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thông sức khỏe sinh sản trong thanh thiếu niên đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học 2009

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 582,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRUYỀN THÔNG SỨC KHỎE SINH SẢN TRONG THANH THIẾU NIÊN Người thực hiện: ĐÀO THỊ BÍCH TUYỀN 0742092 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG 21 SỨC KHỎE SINH SẢN TRONG THANH THIẾU NIÊN 21 1.1 THANH THIẾU NIÊN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN 21 1.1.1 Việc tiếp cận với nguồn cung cấp thông tin chăm sóc sức khỏe sinh sản thiếu niên 29 1.1.2 Kiến thức nhu cầu thiếu niên việc tiếp cận với nguồn thông tin chăm sóc sức khỏe sinh sản 34 1.2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG SỨC KHỎE SINH SẢN TRONG NHĨM THANH THIẾU NIÊN 44 1.2.1 Ảnh hưởng yếu tố văn hóa – xã hội đến hoạt động truyền thông sức khỏe sinh sản nhóm thiếu niên 44 1.2.2 Việc sử dụng phương tiện thông tin đại chúng 46 1.2.3 Các ban ngành, đoàn thể xã hội với hoạt động truyền thơng sức khỏe sinh sản nhóm thiếu niên 49 1.2.4 Yếu tố nhà trường gia đình 52 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG SỨC KHOẺ SINH SẢN TRONG NHÓM THANH THIẾU NIÊN 60 2.1 CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG SỨC KHỎE SINH SẢN TRONG THANH THIẾU NIÊN 60 2.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG SỨC KHỎE SINH SẢN 72 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trên giới, thiếu niên đánh giá nhóm người dễ gặp tổn thương sức khoẻ, mà đặc biệt sức khoẻ sinh sản (Dehne KL Riedner G, 2001) Ở Việt Nam tình hình tương tự Chất lượng chăm sóc sức khoẻ sinh sản nói chung cịn yếu nhiều hạn chế Hơn nữa, khó khăn kinh tế - xã hội tiếp tục trở ngại cho việc cải thiện sức khoẻ sinh sản thiếu niên Nhiều báo cáo nghiên cứu cho thấy, Việt Nam có hàng loạt vấn đề sức khoẻ sinh sản thiếu niên (Theo Uỷ ban Các vấn đề xã hội Quốc hội, 2000) Tỷ lệ thiếu niên thiếu hiểu biết nội dung đánh giá quan trọng sức khỏe sinh sản như: khả sinh sản, chu kỳ kinh nguyệt khả thụ thai…còn cao Theo nguồn từ VietNamNet, thống kê Uỷ ban Dân số - Gia đình - Trẻ em, Việt Nam có khoảng 24 triệu niên vị thành niên (10 24 tuổi), chiếm 31,6% dân số Tổng hợp báo cáo Bộ Y tế 50% số chưa có tri thức đầy đủ sinh lý tuổi dậy chưa hiểu biết phận sinh dục, chưa nhận thức vấn đề tình dục thai nghén; chí chưa nghe HIV/AIDS "tự tìm hiểu" ấn phẩm đồi trụy; 90% cách sử dụng biện pháp tránh thai Có đến 20% trẻ vị thành niên nạo phá thai (tỷ lệ cao giới), 5% sinh trước tuổi 18 Tỷ lệ trẻ vị thành niên hút thuốc 14%, uống bia 47,2%, uống rượu 25,2% Một số vị thành niên bị lạm dụng tình dục nhiều hình thức cưỡng tình dục, bn bán mại dâm trẻ em Đến thời điểm tại, dù Chiến lược Quốc gia chăm sóc sức khoẻ sinh sản 2001-2010 triển khai, chưa có văn hướng dẫn giáo dục sức khoẻ cho riêng đối tượng thiếu niên Thực tế cho thấy, trình độ kiến thức tổng hợp thiếu niên sức khỏe sinh sản cịn thấp Thiếu kiến thức thơng tin sức khoẻ sinh sản kết hợp với thay đổi kinh tế - văn hoá – xã hội, điều dẫn đến hành vi có nguy cao thiếu niên Và thực tế có khơng việc gây hậu đáng tiếc vừa kể trên, mà nguyên nhân chủ yếu thiếu hiểu biết sức khỏe sinh sản phận thiếu niên Điều phản ánh thực tế thiếu niên không thấy thiếu thông tin quan tâm tới vấn đề sức khỏe sinh sản, mà họ mong muốn nhận biết thơng tin mang tính chất xác có tính giáo dục cao Những vấn đề như: tình bạn, tình yêu gì; tình bạn, tình yêu cao đẹp; xây dựng tình yêu tình bạn, tâm sinh lý tuổi dậy thì; vấn đề giới, thơng tin kế hoạch hóa gia đình tránh thai; thơng tin biện pháp tránh thai; bệnh lây nhiễm qua dường tình dục; cách phịng tránh HIV điều mà thiếu niên muốn biết Thanh thiếu niên có nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản thơng qua kênh là: nhà trường, gia đình tài liệu sách báo… Trong sách báo thiếu niên coi phương tiện giáo dục tốt nhất, gia đình cuối nhà trường Thanh thiếu niên tin sách báo cung cấp thơng tin xác cần dễ dàng tra cứu mà khơng ngại bị người khác đánh giá tị mị vào chuyện “người lớn” Thanh thiếu niên có nhu cầu lớn việc tham gia hoạt động ngoại khóa nhà trường câu lạc dành riêng cho họ Việc tham gia sinh hoạt câu lạc điều kiện để thiếu niên trao đổi với bạn bè lứa vấn đề mà họ quan tâm Thanh thiếu niên cho thấy họ có nhu cầu thơng qua sinh hoạt câu lạc để nhận tư vấn cách đầy đủ Tuy nhiên, có thực tế cần phải nhìn nhận hoạt động tổ chức, câu lạc dành riêng cho thiếu niên để họ trao đổi vấn đề sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục – vấn đề họ quan tâm dường hoạt động khơng hiệu quả, chí cịn mang tính phong trào Việc đưa thơng tin cần thiết chăm sóc sức khỏe sinh sản thiếu niên không quan tâm nhiều khu vực, nông thôn Và mà việc tiếp cận thiếu niên với vấn đề bị hạn chế, thêm vào đó, thiếu niên khu vực có muốn tìm hiểu vấn đề khơng biết phải tìm hiểu đâu Nhiều hình thức tuyên truyền không mang lại hiệu chưa nắm bắt mong muốn thiếu niên, hình thức tổ chức nội dung thơng điệp cịn q ít, gây nhàm chán có phần gây khó hiểu… Chuyện có hay khơng nên trang bị kiến thức sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cho thiếu niên từ lâu trở thành đề tài tranh cãi chưa có điểm dừng Mặc dù, thực tế rằng, hiểu biết vấn đề giới tính biện pháp giúp thiếu niên hạn chế phần hiểm nguy rình rập, nhưng, hầu hết bậc phụ huynh chưa sẵn sàng chấp nhận việc tìm hiểu vấn đề liên quan đến giới tính, tình bạn, tình u…vì cho nhiệm vụ thiếu niên học tập Do vậy, nghiên cứu vấn đề truyền thông cung cấp thông tin sức khỏe sinh sản cho thiếu niên, tác giả hy vọng phần phản ánh thực trạng việc thiếu kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản thiếu niên, thực trạng hoạt động truyền thông cung cấp thông tin vấn đề cho thiếu niên (những việc làm được, cịn tồn cần phải khắc phục thời gian tới…), đưa số giải pháp để góp phần làm cho hoạt động mang lại hiệu thiết thực để góp phần nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản cho thiếu niên, hạn chế phần hậu đáng tiếc xảy giới trẻ 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu hoạt động truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản thiếu niên tương đối nhiều, chủ yếu cơng trình nghiên cứu tổ chức xã hội, tổ chức Phi Chính phủ…hoặc phần lớn tài liệu phản ánh việc tiếp cận thiếu niên với phương tiện cung cấp thông tin sức khỏe sinh sản hay kiến thức thiếu niên vấn đề có liên quan đến sức khỏe sinh sản, hành vi sức khỏe…Có nghiên cứu phản ánh tập trung vấn đề có liên quan kiến thức tổng hợp thiếu niên vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản nào? ảnh hưởng, tác động phương tiện truyền thông sao? Nhận thức tầm quan trọng việc cung cấp thông tin sức khỏe sinh sản cho thiếu niên tác động cộng đồng vấn đề mức độ nào? Trong nghiên cứu hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nhóm đối tượng thiếu niên phải kể đến "Sức khỏe sinh sản thiếu niên Việt Nam – Điều tra ban đầu chương trình RHIYA", tài liệu cơng trình nghiên cứu Viện Dân số vấn đề xã hội – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thực với hỗ trợ kỹ thuật tài Quỹ dân số Liên Hợp Quốc Hà Nội, chương trình EC/UNFPA RHIYA Việt Nam Tài liệu tổng hợp lại nghiên cứu kiến thức thiếu niên vấn đề có liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản, như: sinh sản việc tiếp cận dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, biện pháp phịng tránh thai, kiến thức sử dụng biện pháp phòng tránh thai, kiến thức HIV/AIDS bệnh lây truyền qua đường tình dục, hành vi tình dục … Tài liệu phản ánh việc tiếp cận với phương tiện truyền thơng cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe sinh sản thiếu niên độ tuổi, khu vực trình độ văn hóa khác (tuy nghiên cứu thực phạm vi định) Một xuất khác Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, Tổ chức Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF Tổ chức Y tế giới WHO, “Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam” Đây báo cáo điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY), đánh dấu bước ngoặt công tác vị thành niên niên Việt Nam Tài liệu cung cấp thơng tin cho sáng kiến chương trình tương lai để thúc phát triển thiếu niên nước không lĩnh vực sức khỏe mà lĩnh vực khác giáo dục, việc làm, văn hóa thơng tin vai trị gia đình Làm sở cho trình phát triển sách, chương trình để hỗ trợ thiếu niên Cung cấp liệu thiếu niên để xác định xu hướng phát triển năm tới Trên số nghiên cứu tổ chức xã hội, tổ chức Phi Chính phủ…về hoạt động truyền thơng cung cấp thơng tin sức khỏe sinh sản, phản ánh thực trạng tiếp cận với nguồn thơng tin thiếu niên kiến nghị số giải pháp mà nghiên cứu đưa Cũng với nội dung chăm sóc sức khỏe cho thiếu niên, nghiên cứu thực từ năm 1997 tác giả TS Nguyễn Quốc Anh ThS Nguyễn Mỹ Hương “Sức khỏe sinh sản vị thành niên – khảo sát đánh giá kiến thức, thái độ thực hành vị thành niên, niên Hải Phòng với vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản”, Nxb Lao động xã hội xuất năm 2005 Đúng với tên mình, nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu lối sống, mối quan hệ thiếu niên với gia đình, cộng đồng; khảo sát, đánh giá kiến thức, thái độ hành vi thiếu niên Hải Phòng với vấn đề có liên quan đến sức khỏe sinh sản; việc tiếp cận với nguồn thông tin bệnh lây truyền qua đường tình dục; thái độ đối tượng với việc quan hệ tình dục, nạo phá thai, sử dụng biện pháp tránh thai Một báo cáo với quy mô lớn khác “Báo cáo điều tra ban đầu thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh tham gia chương trình quốc gia UNFPA tài trợ” Báo cáo kết phối hợp thực Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc UNFPA Bộ Y tế Báo cáo đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ sức khỏe sinh sản tỉnh có hỗ trợ UNFPA trang thiết bị, sở hạ tầng, nhân lực chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản tuyến tỉnh, huyện xã theo Chuẩn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe (ban hành ngày 12/9/2002), quy định kỹ thuật chăm sóc sức khỏe sinh sản số tiêu chuẩn đánh giá đặc trưng áp dụng Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành người cung cấp dịch vụ sức khỏe sinh sản tuyến tỉnh, huyện, xã tỉnh theo Chuẩn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành cán quản lý chương trình trực tiếp truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản tuyến tỉnh, huyện, xã tỉnh Mô tả hiểu biết, thái độ hành vi nhóm đối tượng khác cộng đồng chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh đánh giá Bên cạnh đó, có nhiều báo cáo đề tài sức khỏe sinh sản số địa phương Việt Nam Tuy nhiên, báo cáo lại khơng đề cập (hoặc có đề cập ít) vấn đề kiến thức thiếu niên nội dung chăm sóc sức khỏe sinh sản, mức độ tiếp cận với phương tiện truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản Hoặc nghiên cứu dừng lại việc cung cấp tranh chung kiến thức, thái độ hành vi thiếu niên nói chung lĩnh vực sức khỏe sinh sản mà tỉnh gồm: Hà Giang, Phú Thọ, Hịa Bình, Kom Tum, Ninh Thuận, Tiền Giang, Bến Tre 1.3 Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng quát Việc nghiên cứu hoạt động truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản nhóm thiếu niên nhằm phản ánh lại hiệu chiều hướng truyền thông cung cấp thông tin để thay đổi hành vi nhận thức thiếu niên nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động truyền thơng giúp thiếu niên dễ dàng tiếp cận đón nhận thơng tin chăm sóc sức khỏe sinh sản Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu hoạt động truyền thông sức khỏe sinh sản thiếu niên quan tâm đến vấn đề như: Kiến thức thiếu niên nhu cầu họ chăm sóc sức khỏe sinh sản, việc tiếp cận nguồn thông tin thiếu niên nội dung Nhận dạng hiệu hoạt động phương tiện truyền thông đã, sử dụng, mặt chưa làm chương trình truyền thơng Nghiên cứu nhận thức ban ngành đồn thể, nhóm xã hội…đối với việc cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe sinh sản cho thiếu niên tác động nhóm việc hoạch định sách, xây dựng chương trình truyền thơng vấn đề Đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác truyền thông sức khỏe sinh sản cho thiếu niên thời gian tới Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu kiến thức thiếu niên việc tiếp cận với nguồn thông tin chăm sóc sức khỏe sinh sản thiếu niên để từ phản ánh hiệu họat động truyển thơng cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe sinh sản Đề tài đề cập đến phương tiện truyền thông cung cấp thông tin chăm sóc sức khỏe sinh sản phổ biến nay, hiệu đạt hạn chế cần nhìn nhận để đưa biện pháp khắc phục phương tiện Bên cạnh đó, đề tài nhấn mạnh đến nhận thức, trách nhiệm quan hữu quan, nhà lập kế hoạch việc đề chương trình, sách chăm sóc sức khỏe sinh sản hướng đến đối tượng thiếu niên Khách thể nghiên cứu Vì nghiên cứu tập trung nhấn mạnh mục tiêu nên khách thể nghiên cứu thiếu niên Việt Nam nói chung, khơng có phân biệt rõ dân tộc, tơn giáo, học vấn…; ban ngành đồn thể, tổ chức xã hội; yếu tố nhà trường gia đình Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích trên, đề tài nghiên cứu phải hồn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Để phản ánh trạng công tác truyền thông vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản thiếu niên nào, nghiên cứu tập trung vào việc thu thập nội dung câu hỏi vấn đề có liên quan đến sức khỏe sinh sản thiếu niên xuất báo chí (các báo như: Hoa học trị, Mực tím, Tuổi trẻ cười); việc đáp ứng thông tin vấn đề báo thiếu niên nào? 75 nam nữ Giáo dục đồng đẳng việc tạo cho thiếu niên mơi trường vui chơi giải trí lành mạnh cần thiết Mỗi đối tượng quan tâm muốn tìm hiểu nội dung khác song nhìn chung vấn đề nêu nội dung mà thiếu niên quan tâm Sự đa dạng cấp độ thông tin liên quan tới vấn đề sức khỏe sinh sản cho nhóm đối tượng điểm quan trọng Khi tổ chức mơ hình nhỏ sinh hoạt cho thiếu niên cần phải xem xét kỹ cho vừa thu hút nhiệt tình tham dự lớp trẻ bàn vấn đề tình bạn, tình yêu, vừa đảm bảo cung cấp vấn đề tế nhị khó nói liên quan tới sức khỏe sinh sản Mặc dù đại phận thiếu niên người tốt khơng em chịu ảnh hưởng phim ảnh, tài liệu nước lối sống số cá nhân có ảnh hưởng xã hội Cần giáo dục, hướng dẫn định hướng cho thiếu niên để họ làm chủ quan hệ tình yêu tình dục Tuy nhiên làm để hướng dẫn thiếu niên người có nhận thức đắn vấn đề để người suy nghĩ giáo dục giới tính tình dục ‘vấn đề tế nhị” không nên đề cập đến “vẽ đường cho hươu chạy” yêu cầu cần nghiên cứu thống Hiện cấp địa phương cố gắng tìm giải pháp cung cấp trang bị kiến thức sức khỏe sinh sản cho thiếu niên cách thích hợp Các sở dịch vụ nên có sẵn khơng nên phổ biến rộng rãi làm cho thiếu niên tin tưởng có chỗ chăm lo giải hậu dễ làm bừa Tư vấn cho thiếu niên giúp họ tiếp cận với biện pháp tránh thai cần thiết nên làm mức độ hạn chế đó, chẳng hạn nên giới thiệu tác dụng cung cấp biện pháp tránh thai qua sách báo phương tiện thông tin đại chúng Tán thành việc giúp thiếu niên tiếp cận thơng tin qua gia đình, thầy cán y tế Việc trao đổi thông tin qua bạn bè, đặc biệt thiếu niên cần có hướng dẫn chọn lọc Thanh thiếu 76 niên cần giáo dục không nên yêu sớm đặc biệt phải biết nói lời “khơng” lúc Những thiếu niên có quan hệ tình dục họ cần hướng dẫn tình dục an tồn Sức khoẻ sinh sản vấn đề xã hội quan tâm, trách nhiệm Đảng Nhà nước, khơng phải vấn đề bó gọn khn khổ gia đình Cha mẹ thầy giáo nhà trường cần cung cấp kiến thức để hiểu vấn đề sức khoẻ sinh sản thiếu niên giáo dục cho em học trị Một quan niệm sai lầm tồn suy nghĩ nhiều người có gái có khả bị lạm dụng tình dục, cho nên, khơng cần trang bị cho em trai hiểu biết vấn đề Thực tế cho thấy, xu hướng tình dục người đa dạng, nên chẳng thể loại trừ trường hợp em trai bị người đồng tính làm dụng Bên cạnh đó, việc cung cấp kiến thức giới tính cho em hạn chế hành vi phạm tội vơ thức xảy khơng hiểu biết, tính tị mị em Cần nhận thức rõ vấn đề xúc sức khỏe sinh sản thiếu niên liên quan chặt chẽ đến vấn đề xã hội, đặc biệt tệ nạn xã hội ma tuý, mại dâm, tác động lối sống đồi trụy, tệ ăn nhậu văn hóa phẩm đồi trụy Cần làm cho thiếu niên hiểu quan hệ tình dục sớm bừa bãi nhóm thiếu niên ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, học tập nghề nghiệp trước hết thân em Quan hệ tình dục sớm dẫn đến tỷ lệ mang thai ngồi ý muốn cao, gây lo âu, sợ hãi chí hành vi tiêu cực, khơng lại cho đời đứa trẻ khơng đảm bảo sức khỏe, dinh dưỡng 77 Các bệnh lây lan qua đường tình dục, kết sớm vấn đề sức khoẻ sinh sản thiếu niên cần quan tâm Cần có chương trình giải pháp đồng nước vấn đề Thanh thiếu niên nhà trường thiếu hội tìm kiếm cơng ăn việc làm Mỗi năm hàng chục vạn học sinh không vào phổ thơng trung học đại học, vậy, cần có chương trình riêng cho đối tượng Cần tạo việc làm cho thiếu niên, xây dựng môi trường học đường giúp thiếu niên có điều kiện sinh hoạt môi trường thân thiện hỗ trợ Giải công ăn việc làm hoạt động đáng ưu tiên góp phần làm tốt việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho thiếu niên Với nhóm đối tượng khác Các bậc phụ huynh cần phải thấy rõ việc đề cập đến vấn đề giới tính từ đứa trẻ nhận thức thứ xung quanh việc làm cần thiết Có thể, bậc phụ huynh nghĩ rằng, thời điểm sớm để đứa trẻ tiếp thu kiến thức vậy, đừng nghĩ nghiêm trọng chuyện Ở bước khởi đầu, bậc cha mẹ cần cho phận mà người khác không động chạm vào, ngược lại, không động chạm vào phận người khác Song song với việc làm này, dạy cho em biết cách phòng vệ gặp tình xâm hại như: hét lên tìm trợ giúp người xung quanh…, sau đó, dù có chuyện xảy phải báo với cha mẹ để tránh nguy bị xâm hại lần Và tương đối muộn cha mẹ chờ đến lúc thức bước vào tuổi dậy nghĩ đến chuyện cung cấp thơng tin giới tính Những kiến thức mang tính khoa học với giải thích, phân tích có tính logic để đến thời điểm này, trước đó, bậc phụ huynh khơng nên để tình trạng “khát” thơng tin xảy 78 Các bậc cha mẹ người lớn muốn nói chuyện với thiếu niên sức khỏe sinh sản tình dục, cần hướng dẫn cách làm cho thích hợp Do vậy, cần tăng cường chương trình truyền thơng với cha mẹ để thúc đẩy trao đổi cởi mở thiếu niên với gia đình Có biện pháp, hình thức thích hợp để tuyên truyền, giáo dục nhằm trang bị cách tương đối đầy đủ kiến thức sức khỏe sức khỏe sinh sản thiếu niên cho bậc cha mẹ thành viên gia đình Cả sở dịch vụ nhà nước tư nhân nên tham gia cung cấp dịch vụ kế hoạch hố gia đình chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho niên vị thành niên Tuy nhiên sở tư nhân cần phải có đảm bảo mặt kỹ thuật giám sát, quản lý chặt chẽ Còn thiếu cán đào tạo để cung cấp thông tin dịch vụ hữu hiệu sức khỏe sinh sản, trình độ kiến thức, tay nghề chưa đáp ứng nhu cầu, lại không cập nhật cách cần thiết, hệ thống giám sát chất lượng dịch vụ hiệu lực Một số địa phương có cán kiêm nhiệm đào tạo qua lớp ngắn hạn, khơng có cán chun trách Sự yếu cịn nghiêm trọng nhiều vùng có khó khăn địa lý, kinh tế miền núi, vùng sâu, vùng xa tạo nên cách biệt rõ rệt số sức khỏe thành thị, nơng thơn vùng Có thể đơn cử cán trung tâm y tế phường xã (cơ sở y tế quy mô nhỏ) trang bị sổ tay “Tài liệu tập huấn nghiệp vụ Dân số kế hoạch hóa gia đình cho cán xã phường” Ủy ban Quốc gia Dân số kế hoạch hóa gia đình Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc, Nxb Thống Kê xuất năm 1996 Cuốn tài liệu gồm chủ đề với 12 giảng cung cấp kiến thức tình hình dân số, thơng tin giáo dục truyền thơng quản lý cơng tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình 79 Hay “Sổ tay Sức khỏe sinh sản gia đình” – xuất hợp tác Ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Cuốn sổ tay biên soạn cụ thể, dễ hiểu vấn đề chăm sóc sức khỏe mang thai, chăm sóc em bé, bệnh sức khỏe sinh sản mắc phải….Tiếc cán Y tế tiếp cận với sổ tay này, tốt người dân (cả thiếu niên – người độ tuổi sinh sản) đọc nội dung sổ tay này, vậy, hiệu truyền thông đem lại cao Tuy nhiên, trang bị hay vài sổ tay có đảm bảo người làm cơng tác truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản có đủ kiến thức, lực để làm cơng việc hay khơng, xã hội ngày phát triển, thay đổi nên đối tượng chương trình truyền thơng có thay đổi khác biệt qua năm, giai đoạn, hình thức truyền thơng có thay đổi theo phát triển khoa học Do đó, khơng có kiến thức khơng có nội dung hình thức truyền thơng cụ thể phù hợp với đối tượng Do vậy, không cần trang bị cho thiếu niên mà người làm cơng tác chun mơn có kiến thức bản, sâu lĩnh vực để họ cung cấp thơng tin xác đến thiếu niên Cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ tư vấn cho đội ngũ cán cung cấp dịch vụ, mở rộng loại hình cung cấp dịch vụ y tế Hình thức truyền thơng hiệu nhà chun mơn diễn tả “đợt sóng” tiếp nối, liên tục đặn Do đó, thời gian tới, cần tư vấn sâu theo nhóm đối tượng, khơi dậy nhu cầu từ người tham dự buổi thảo luận, hạn chế tuyên truyền chung chung gây nhàm chán cho đối tượng tham gia Để làm điều này, đội ngũ tư vấn viên phải tập huấn, huấn luyện kỹ tuyên truyền vận động 80 Cần tổ chức nhân rộng nhiều hình thức hoạt động tập thể thu hút tham gia thiếu niên dạng câu lạc câu lạc tiền hôn nhân, câu lạc bạn gái, câu lạc hoa học trò, câu lạc hoạt động theo sở thích Cần mở nhiều trung tâm tư vấn tình u - nhân gia đình trung tâm tư vấn qua điện thoại để thiếu niên có nơi đón tiếp, tư vấn, khuyên bảo Mở rộng kênh truyền thông, tư vấn, đặc biệt tư vấn qua đường dây nóng Cần có hình thức tổ chức phát triển nhiều nơi vui chơi giải trí lành mạnh, đa dạng cho thiếu niên, tập luyện thể dục thể thao giúp thiếu niên có sống thoải mái, lành mạnh, giảm nhiều phút sống nhàn rỗi, lặng lẽ, buồn chán dễ dẫn đến ý thức hành vi tiêu cực Do mà Ủy ban nhân dân cấp cần ý việc xây dựng dành nơi vui chơi cho thiếu niên Có nhiều yếu tố nguy thiếu niên nguy sử dụng chất gây nghiện (như rượu, bia, thuốc lá), cần tăng cường kiến thức đối thoại vấn đề sức khỏe tình dục, sức khỏe sinh sản HIV/AIDS, thay đổi thái độ hành vi đối việc sử dụng biện pháp tránh thai (như bao cao su) Ngoài cần ưu tiên cho việc trì củng cố thái độ, hành vi tích cực tạo môi trường thân thiện yếu tố hữu hiệu bảo vệ cho thiếu niên Việc xây dựng góc thân thiện nên dựa mơ hình cụ thể, có nhiệm vụ cung cấp thơng tin dịch vụ sức khỏe tình dục sức khỏe sinh sản, bao gồm: kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe bà mẹ, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS khung cảnh thân thiện với giới trẻ thơng qua hình thức truyền thơng nhóm, buổi nói chuyện chuyên đề cộng đồng cung cấp dịch vụ Một yếu tố thiếu dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho thiếu niên trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Các trung tâm 81 nhiệm vụ thông tin - giáo dục - truyền thông - tư vấn cho thiếu niên việc phòng ngừa mà phải thực giúp họ giải bất thường, tai biến hậu hành vi hoạt động tình dục lầm lỡ thiếu hiểu biết cách sống bng thả, q phóng túng gây Các trung tâm cần hoạt động theo ngun tắc tơn trọng nhân phẩm, đảm bảo tính bí mật quyền nhận dịch vụ an toàn thiếu niên Cần tăng cường phối hợp ngành chun mơn với tổ chức đồn thể có Đồn niên đối tượng ưu tiên để triển khai chương trình nhằm cung cấp thơng tin xác tập trung phát triển kỹ năng, nhằm vào lĩnh vực ưu tiên HIV/AIDS, sức khỏe tình dục sức khỏe sinh sản, lạm dụng chất gây nghiện (như rượu, bia, thuốc lá), … Trong truyền thơng đại chúng hình thức thơng tin giáo dục truyền thơng khác cần nâng cao số lượng chất lượng thơng điệp nhằm vào thiếu niên thơng tin đại chúng công cụ hữu hiệu giúp đưa thông tin đến cho giới trẻ Cần trọng vào chất lượng tính chun biệt thơng tin cung cấp để nâng cao nhận thực kiến thức Cần có thêm chương trình tiếp thị xã hội sử dụng bao cao su thiếu niên nhằm giảm định kiến, xây dựng thái độ tích cực việc sử dụng bao cao su – hành vi an tồn, có trách nhiệm mang tính bảo vệ cho thân bạn tình Các chương trình hình thức thông tin giáo dục truyền thông cần phù hợp với nhóm tuổi, giới, vùng địa lý, dân tộc khơng nhằm tăng cường nhận thức mà mục đích cuối nâng cao kiến thức làm thay đổi hành vi đối tượng tiếp nhận, có thiếu niên Các nhà lập kế hoạch sách cần xây dựng sách quốc gia thiết lập mạng lưới truyền thông giáo dục, dịch vụ hỗ trợ, tư vấn chăm sóc 82 sức khỏe sinh sản cho thiếu niên trường học cộng đồng với tham gia nhiều thành phần kinh tế xã hội Huy động điều phối ngân sách phù hợp cho ngành tổ chức đoàn thể nhằm triển khai chương trình giáo dục có giáo dục khóa mơ hình can thiệp cho đối tượng thiếu niên sức khỏe sinh sản, an tồn tình dục HIV/AIDS Tăng cường đầu tư ngân sách từ nhà tài trợ cho chương trình sức khỏe sinh sản nói chung giáo dục sức khỏe sinh sản thiếu niên nói riêng Cần có kế hoạch hoạt động huy động nguồn ngân sách để triển khai có hiệu Chiến lược Quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản Tăng cường phối hợp việc bảo vệ sức khỏe sinh sản thiếu niên ngành có liên quan Y tế, Giáo dục – Đào tạo, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Phụ nữ, Dân số… Khung 18 “Tại đầu tư vào chuyện khác lại sẵn sàng bỏ tiền tỉ vào, đầu tư cho chương trình giáo dục lại khơng muốn xu cả? Ai kêu, gia đình, nhà trường, xã hội… kêu nhiều trẻ hư Nhưng chẳng làm Đơi khơng phải khơng có kiến thức mà khơng biết phải dạy dỗ bảo ban Cứ lần lữa việc qua, qua hay để lại hậu đáng tiếc? Hoặc trẻ may mắn khơng sơ sẩy khơng có hội để trang bị kiến thức đầy đủ, hồn thiện hơn, để có sống tốt Tất nhiên, nói dễ làm khơng đơn giản chút Nhưng phải có bắt đầu chứ…” (phát biểu bà Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội) Nguồn: “Tình dục khơng chuyện riêng nhà” – chuyên mục “Tình yêu – lối sống”, Tuoitre online, ngày 10/5/2009 83 Như vậy, cần tính đến việc giáo dục cách đồng từ gia đình đến nhà trường, cấp học xã hội Cần sớm đưa chương trình giáo dục sức khỏe sinh sản vào chương trình đào tạo với nội dung phù hợp với nhóm đối tượng cấp học khác Chương trình nội dung cần xây dựng nhiều chuyên ngành để việc giáo dục mang lại hiệu mà không vi phạm phong mỹ tục 84 KẾT LUẬN Trong trình phát triển đời người, thiếu niên giai đoạn phát triển với biến đổi giai đoạn lề quan trọng mang ý nghĩa định toàn đời sống sau người Vì vậy, để thiếu niên trưởng thành, thành đạt hữu ích gia đình, nhà trường xã hội cần phải quan tâm giáo dục, giúp đỡ chăm sóc thiếu niên giai đoạn chuyển tiếp Đời sống xã hội Việt Nam thay đổi nhanh, bao gồm mặt tích cực tiêu cực, thiếu niên Việt Nam nằm guồng quay Các số liệu quan chức cho thấy phận thiếu niên trì hấp thụ hành vi ngược với đạo đức phong mỹ tục dân tộc Những hành vi đặt thiếu niên trước nguy lây nhiễm HIV, bệnh lây truyền qua đường tình dục có thai ngồi ý muốn Tất vấn đề phịng ngừa thiếu niên nói chung giáo dục tồn diện thích hợp kiến thức giới tính sức khỏe sinh sản Tóm lại, chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho thiếu niên việc lớn, phức tạp, tế nhị khơng phải có cán nhân viên ngành y tế mà đòi hỏi xã hội, tổ chức quyền, đồn thể, nhà trường gia đình phối hợp thực Điều mã xã hội phải làm thiếu niên truyền thơng giáo dục sức khỏe sinh sản thiếu niên người kế cận để trì chất lượng dân số Do đó, cần hướng thiếu niên đến cách tiếp cận xã hội để thiếu niên hiểu giới hạn, chuẩn mực sức khỏe sinh sản quan niệm xã hội Giải pháp truyền thông giải pháp từ nhiều hướng để nâng cao chất lượng khu vực hệ thống truyền thông Cần phải việc xác định 85 rõ mục đích nội dung truyền thơng, nâng cao nội dung tính định hướng hoạt động truyền thơng Bên cạnh đó, cần phải phát triển không ngừng kênh truyền thông chiều rộng lẫn chiều sâu Cần phải để hệ thống truyền thơng có đủ khả truyền tải cách đắn, khoa học nội dung cần thiết tới đối tượng tiếp nhận Để nâng cao chất lượng truyền thông, phát huy sức mạnh truyền thông việc xây dựng nhân cách niên, cần phải tổ chức nghiên cứu đầy đủ toàn diện niên với tư cách đối tượng tiếp nhận truyền thơng Chỉ có sở đó, truyền thơng đáp ứng mối quan tâm lợi ích thiếu niên, góp phần nâng cao tầm hiểu biết thiếu niên vấn đề, có việc chăm sóc sức khỏe sinh sản Ngược lại, trình độ nhận thức thiếu niên nâng cao, khả tiếp nhận thông tin họ tăng cường Điều lại địi hỏi việc nâng cao trình độ chất lượng cơng tác truyền thông Trong việc tiếp nhận truyền thông, thiếu niên coi đối tượng vừa nhạy cảm vừa động Họ đối tượng kinh nghiệm sống, vừa dễ tiếp nhận tiến bộ, lại vừa dễ bị kích động sa ngã Chính nhạy cảm thiếu niên vừa sức mạnh vừa điểm yếu, điều địi hỏi nhà truyền thơng khơng có tỉnh táo, sáng suốt mà cần phải linh hoạt nhạy cảm hướng chương trình tới đối tượng thiếu niên, hấp dẫn thiếu niên, hướng họ tới tốt đẹp văn minh, giúp họ xa lánh tiêu cực sống Và có vậy, chương trình truyền thơng đóng góp vào việc xã hội hóa thiếu niên, hình thành nhân cách tốt đẹp cho hệ trẻ đất nước ngày phát triển văn minh Trong giới hạn cho phép thời gian khả thân, tác giả nghiên cứu vấn đề thơng tin – giáo dục – truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cho thiếu niên thông qua việc tổng hợp 86 nguồn tài liệu sẵn có, hạn chế nghiên cứu Trong thời gian tới, đầu tư tác giả mong muốn thực nghiên cứu thực nghiệm vấn đề với nhóm đối tượng sinh viên để thấy kiến thức, thái độ, hành vi bạn sinh viên vấn đề có liên quan đến sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục; nhu cầu cần cung cấp thông tin vấn đề bạn sinh viên 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I DANH MỤC TÀI LIỆU SÁCH [1] Bộ Y tế , (2002), Báo cáo kết điều tra Y tế Quốc gia 2002, Hà Nội [2] Bộ Y tế, (2004), Ủy ban Quốc gia phòng chống HIV, ma túy mại dâm, Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Hà Nội [3] Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, Tổ chức Y tế giới, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc, (2004), Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam, Hà Nội [4] Đại họcY Thái Bình, (2002), Sức khỏe vị thành niên Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội [5] Đặng Cảnh Khanh, (2006), Xã hội học niên, Nxb Thanh niên [6] European union (Liên Minh Châu Âu), UNFPA, Nghiên cứu tình từ chương trình RHIYA: Bài học kinh nghiệm từ vận động sách mơ hình tồn diện, Hà Nội [7] Hội đồng dân số, Viện X hội học, (2000), Bo co nghin cứu vị thnh nin v biến đổi x hội Việt Nam, H Nội [8] Lê Chí An, (2006), Cơng tác xã hội cá nhân, Đại học Mở Bán công Tp.HCM [9] Lê Văn Phú,(2004), Công tác xã hội (Social work), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội [10] Lưu Bích Ngọc, (2004), Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên: Thực trạng kiến thức nhu cầu chưa đáp ứng Thông tin – Giáo dục – Truyền thơng, tạp chí Dân số Phát triển, số (35)/ 2004, Hà Nội 88 [11] Lưu Bích Ngọc, (2004), Nhu cầu mối quan tâm liên quan đến sức khỏe sinh sản vị thành niên, Hà Nội [12] Mai Quỳnh Nam (chủ biên), (2004), Trẻ em gia đình xã hội, Nhu cầu giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản học sinh phổ thông trung học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 25- 54 [13] Nguyễn Thị Oanh, (1995), Tâm lý truyền thông giao tiếp, Đại học Mở Bán công Tp.HCM [14] Nguyễn Thị Tuyết Minh, (2004), Tìm hiểu nhu cầu thông tin sức khỏe sinh sản vị thành niên qua nghiên cứu thư gửi chương trình “Cửa sổ tình u” Đài tiếng nói Việt Nam, Tạp chí Xã hội học số (85) – 2004, tr 54-65 [15] Nguyễn Thị Thiềng (chủ biên), Lưu Bích Ngọc, (2006), Sức khỏe sinh sản vị thành niên – Điều tra ban đầu chương trình RHIYA Việt Nam, Viện dân số vấn đề xã hội, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc, Hà Nội [16] Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình mơi trường phát triển (CGFED), (1999), Một số nghiên cứu sức khỏe sinh sản Việt Nam sau Cairo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Nguyễn Quốc Anh (chủ biên), Nguyễn Mỹ Hương, (2005), Sức khỏe sinh sản vị thành niên – khảo sát đánh giá kiến thức, thái độ thực hành vị thành niên, niên Hải Phòng với vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản, Nxb Lao động xã hội [18] Ủy ban Dân số - Gia đình trẻ em, (2007), Tổng quan kết nghiên cứu chất lượng dân số Việt Nam đến năm 2006, Hà Nội [19] UBQG Dân số KHHGĐ, Quỹ dân số Liên Hợp Quốc, (1996), Dự án VIE/ 93/ P07, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ Dân số kế hoạch hóa gia đình cho cán phường xã, Nxb Thống kê, Hà Nội 89 [20] UBQG Dân số KHHGĐ, Trung tâm nghiên cứu Thông tin tư liệu Dân số, (1998), Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ chương trình Dân số Sức khỏe sinh sản, Nxb Thống kê, Hà Nội [21] Ủy ban Dân số - kế hoạch hóa gia đình, (2000), Chiến lược Quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 – 2010, Hà Nội [22] Ủy ban Dân số, Gia đình trẻ em Việt Nam, Trung tâm thông tin tư liệu dân số, (2003), Vị thành niên niên Việt Nam, Hà Nội [23] UNFPA, Nghiên cứu Sức khỏe sinh sản Việt Nam – Báo cáo rà soát nghiên cứu giai đoạn 2000-2005 [24] Việt Nam – 10 năm thực chương trình hành động quốc tế dân số phát triển chương trình hành động quốc tế tiến phụ nữ , 2004, Hà Nội II DANH MỤC TÀI LIỆU TRÊN INTERNET [25] Trang Tạp chí sách Y tế Viện chiến lược sách Y tế [26] Website giới tính HIV ONLINE Đại sứ quán Anh Việt Nam, Tạp chí AIDS cộng đồng, Hợp tác tài trợ - Cooperation and Sponsership [27] Chuyên suckhoe360.com đề Giới tính website www.ykhoanet.com

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN