1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sưu tầm và phiên dịch di sản hán nôm trong các đình chùa đền miếu thuộc địa bàn quận 6 thành phố hồ chí minh công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2009

124 5 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 19,58 MB

Nội dung

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2009 Tên cơng trình: SƯU TẦM VÀ PHIÊN DỊCH DI SẢN HÁN NƠM TRONG CÁC ĐÌNH CHÙA ĐỀN MIẾU THUỘC ĐỊA BÀN QUẬN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thuộc nhóm ngành: XH2a Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN I : PHẦN DẪN NHẬP PHẦN II : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẬN 11 PHẦN III : PHIÊN ÂM DỊCH NGHĨA CÁC VĂN BẢN HÁN NÔM 15 CHƯƠNG I : VĂN BẢN HÁN NƠM Ở ĐÌNH, ĐỀN, MIẾU 15 ĐÌNH BÌNH HỊA 15 ĐÌNH BÌNH TIÊN 22 ĐÌNH PHÚ LÂM 29 MIẾU PHÚ TẾ 33 CHƯƠNG II : VĂN BẢN HÁN NÔM Ở CHÙA 39 CHÙA SÙNG HƯNG 39 CHÙA NAM PHỔ ĐÀ 43 CHÙA THIÊN Ý 55 CHÙA TÂY THIÊN 60 CHÙA BỒ ĐỀ LAN NHÃ 65 CHÙA PHƯỚC LONG 68 CHÙA TUYỀN LÂM 77 CHÙA GIÁC HẢI 86 CHÙA KIỂN PHƯỚC 92 CHÙA SẮC TỨ TỪ ÂN 101 PHẦN IV : TỔNG KẾT 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 116 PHỤ LỤC : MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC VỀ CÁC ĐÌNH CHÙA, ĐỀN MIẾU TRONG ĐỀ TÀI 117 Di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Sau tiến hành khảo sát tình hình thực tế, đề tài Sưu tầm phiên dịch di sản Hán Nôm đình chùa đền miếu thuộc địa bàn Quận - thành phố Hồ Chí Minh chúng tơi hồn thành với bốn phần lớn: Phần 1: Mục đích ý nghĩa thiết thực đề tài tình hình thực tế di sản Hán Nơm địa bàn Quận Ở phần nêu lên phương pháp khoa học mà áp dụng trình nghiên cứu, với thuận lợi khó khăn thời gian thực hiện, tóm tắt tình hình cấp thiết cho việc bảo tồn di sản Hán Nôm địa bàn Quận Phần 2: Giới thiệu sơ lược Quận tình hình sở thờ tự mà chúng tơi khảo sát Phần 3: Nội dung cơng trình nghiên cứu khoa học: văn Hán Nôm ghi chép, sưu tầm được, kèm theo phần phiên âm dịch nghĩa văn thích điển tích, thuật ngữ Phật giáo Phần chia thành chương: Chương I: Văn Hán Nơm đình, đền, miếu Chương II: Văn Hán Nôm chùa Phần 4: Phần nghiên cứu tổng kết, đánh giá di sản tìm Sau chúng tơi đưa số ý kiến đóng góp trước thực trạng di sản Hán Nơm lưu trữ chùa, đền, đình, miếu Ngồi chúng tơi cịn đưa số hình ảnh minh họa thực sở khảo sát Di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận PHẦN I : PHẦN DẪN NHẬP I.1 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Mục đích Việt Nam đất nước đa dân tộc, với 50 dân tộc anh em, dẫn đến việc hình thành văn hóa đa dạng phong phú Việc tìm hiểu đa dạng văn hóa trực tiếp góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Lịch sử nghìn năm văn hiến với bao thăng trầm chiến để giành độc lập, xây dựng đất nước, chống ngoại xâm,… minh chứng cách hùng hồn cho truyền thống yêu nước, đoàn kết chống ngoại xâm, tinh thần sáng tạo ham học hỏi để tạo nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc Trở khứ ngàn năm trước, đất nước ta chìm ách thống trị phong kiến phương Bắc, chúng muốn đồng hóa nhân dân ta thành người chúng, biến đất Nam thành đất Bắc Vì thế, văn hóa phương Bắc tràn sang dội mạnh mẽ, việc bị ảnh hưởng văn hóa khơng thể tránh khỏi Trong đồng hóa ấy, chúng mang theo chữ viết để truyền bá, sử dụng nước ta - chữ Hán Thế cha ông ta khơng sử dụng thứ chữ mà tinh thần dân tộc Khi âm mưu đồng hóa thất bại, chữ Hán trở thành thứ chữ dùng để bảo lưu tinh hoa văn hóa người dân nước ta Bằng chữ Hán bên tâm tư tình cảm, mơ ước khát vọng người Việt Và dựa thứ chữ ấy, cha ông ta sáng tạo chữ Nôm cho mình, khẳng định tinh thần ý chí dân tộc Từ đây, chữ Hán - Nôm tạo thành di sản văn hóa người Việt Nam Các di sản Hán Nơm cịn tồn phần lớn đình, chùa, đền, miếu, nơi thờ cúng linh thiêng Tuy nhiên, điều đáng nói tất chúng xem vật trang trí mà thôi, người biết tới chúng quan tâm tới chúng nhiều, chưa kể thứ chữ người biết đến, đặc biệt giới trẻ Các sở tín ngưỡng tơn giáo xây dựng từ lâu nước ta, có lưu trữ nhiều di Di sản Hán Nôm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận sản Hán Nơm, có chứa nhiều nội dung tư tưởng nhân sinh quan tồn ngày Mặt khác chùa, đền, đình, miếu vào đời sống tâm linh người Việt Nam ăn tinh thần khơng thể thiếu, nên, sinh viên ngành Hán Nôm không trăn trở trước thực trạng di sản Hán Nôm ngày bị mai Với khả kiến thức chúng tơi chọn mảng nhỏ để làm đề tài nghiên cứu Đó là: Sưu tầm phiên dịch di sản Hán Nơm đình chùa đền miếu thuộc địa bàn Quận - thành phố Hồ Chí Minh Thơng qua đề tài chọn, mong góp tiếng nói phần vào việc gìn giữ bảo vệ di sản Hán Nơm, đồng thời dịp cho sử dụng kiến thức học để góp phần thiết thực vào việc gìn giữ phát huy tinh thần văn hóa dân tộc 1.2 Ý nghĩa đề tài Với mục đích vừa nêu trên, chúng tơi hy vọng đề tài góp phần vào việc bảo tồn di tích Hán Nơm địa bàn khu vực Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh Mặt khác chúng tơi phiên dịch thích di tích Hán Nơm, dựa sở nguồn tư liệu có ý nghĩa khơng nhỏ người muốn tìm hiểu lịch sử văn hóa nước nhà Đồng thời nguồn cung cấp cách đầy đủ, xác cho ngành du lịch, văn hóa, … cho muốn tìm hiểu Ngoài ra, qua việc thực đề tài chúng tơi nâng cao khả thực khả ứng xử xã hội, làm việc theo nhóm, khả nghiên cứu khoa học, nâng cao kiến thức thân Đồng thời sản phẩm chúng tơi trở thành tư liệu học tập cho ngành như: Văn học, Ngôn ngữ, Văn hóa, Hán Nơm, Lịch sử, Du lịch, Địa lý… Trong q trình thực cơng trình, hẳn khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi kính mong góp ý độc giả Di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận I.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài khoa học văn Hán Nơm lưu trữ đình, đền, chùa, miếu địa bàn Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh; bao gồm: Hồnh phi, câu đối, văn thơ, sắc lệnh,… gắn liền với khơng gian văn hóa đình, đền, chùa, miếu I.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp điền dã khảo sát thực tế:  Khảo sát ghi chép văn Hán Nôm  Khảo sát kiến trúc chùa, đền, đình, miếu  Chụp hình văn Hán Nơm làm minh họa - Phương pháp mơ hình hóa mơ tả lời:  Xác định vị trí vẽ sơ đồ  Tìm hiểu nghiên cứu, mơ tả kiến trúc chùa, đình, đền, miếu - Phương pháp vấn trực tiếp - Phương pháp văn học:  Tập hợp tiến hành phiên âm dịch nghĩa văn Hán Nôm ghi chép sưu tầm  I.4 Chú thích từ ngữ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 4.1 Mặt thuận lợi Trong trình thực đề tài, giúp đỡ tận tình dẫn số vị phụ trách, trông coi, quản lý sở tín ngưỡng tơn giáo, tạo điều kiện cho nhóm đề tài có hỗ trợ cung cấp tài liệu cần thiết Và nhóm quan tâm giúp đỡ, theo dõi thầy hướng dẫn Nếu khơng có giúp đỡ ấy, nhóm đề tài khơng hồn thành đề tài cách hồn chỉnh Các thành viên nhóm thực đề tài tỏ quan tâm nên cố gắng hồn thành tốt cơng việc Lần đầu thực đề tài nghiên cứu không tránh khỏi Di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận bỡ ngỡ, thành viên nhóm ln cố gắng vượt qua khó khăn để thực đề tài 4.2 Mặt khó khăn Bên cạnh mặt thuận lợi vừa nêu trên, nhóm đề tài gặp khơng khó khăn sau: - Quận tương đối rộng, số lượng chùa, đình, đền, miếu tương đối nhiều, 70 sở thờ tự, sở phân bố rộng khắp Một số sở thay đổi địa hay bị giải tỏa, khơng cịn tồn tại, gây khó khăn việc khảo sát thực tế - Phương tiện lại thiếu thốn, kinh phí lại eo hẹp Khoảng cách từ nơi cư trú đến địa điểm xa, chủ yếu di chuyển xe buýt, chưa kể nhiều bạn nhóm nghiên cứu bị say xe nên việc lại gặp nhiều khó khăn - Tình trạng xuống cấp trầm trọng số sở thờ tự - Có nhiều sở tận tình cung cấp thơng tin có nơi khơng chịu hợp tác chùa Thiên Ý, đình Bình Phú,… có thái độ kiên từ chối, chí có sở giữ phương tiện nhóm thực đề tài - Một số nơi thờ tự lại khơng có vắng mặt người quản lý nên số nơi không thực phần lược sử - Lần nhóm thực đề tài nghiên cứu khoa học nên cịn nhiều bỡ ngỡ Điều kiện hồn cảnh cá nhân lại khác nên công tác thực đề tài gặp nhiều trở ngại, cố gắng khắc phục cách chia thành nhóm nhỏ để phối hợp thực tốt Thuận lợi nhiều mà khó khăn khơng ít, cơng trình nghiên cứu khơng tránh khỏi khó khăn định Chúng tơi cố gắng phát huy mặt thuận lợi, khắc phục bớt khó khăn để tạo hiệu cho cơng trình Di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận I.5 TÌNH HÌNH DI SẢN HÁN NÔM THUỘC ĐỊA BÀN QUẬN Trên địa bàn quận 6, có 36 ngơi chùa, 01 tịnh xá thuộc phái Nam tông, 10 tịnh xá thuộc phái Khất Sĩ, 11 tịnh xá thuộc phái Hoa tông, 06 tịnh thất, 09 ngơi đình 03 ngơi miếu cổ Theo cách hiểu truyền thống, Chùa chủ yếu nơi thờ Phật, nơi định vị tăng đồ Phật giáo, tôn giáo tiêu biểu, phổ biến vùng nông thôn đô thị Việt Nam, nghĩa nơi t mang tính chất tơn giáo Trong ngơi chùa lớn, thường có tháp, cầu, giếng, am, phủ, lầu, điện, các… có đủ bia, chng, khánh, biển, hồnh phi, câu đối… ghi lại tích, cơng trạng vị sư kế tục trụ trì viên tịch chùa, đồng thời tái lai lịch chùa từ khởi công xây dựng đến lần trùng tu, ghi tên tuổi, cơng đức người đóng góp xây dựng trùng tu chùa Trong số 36 chùa Phật giáo thuộc quận 6, ngồi số ngơi có lịch sử tương đối lâu đời, nửa cuối kỷ 18, chùa Sắc Tứ Từ Ân, thành lập năm 1752; chùa Giác Hải, thành lập năm 1780; chùa Tây Thiên, thành lập năm 1850; chùa Tuyền Lâm, lập năm 1858; chùa Kiển Phước, lập năm 1866;…đại đa số chùa có lịch sử hình thành tương đối muộn, tức từ năm 50 thuộc kỷ 20 Một số chùa tiêu biểu Quận liệt vào danh sách di tích cổ đồng thời danh lam thắng cảnh, điểm du lịch văn hóa quận thành phố Hồ Chí Minh, chùa Giác Hải, Kiển Phước, Nam Phổ Đà (thuộc phái Hoa tông), Phước Long, Tây Thiên, Thảo Đường, Tuyền Tâm, Sắc Tứ Từ Ân, Hưng Minh Riêng chùa Tuyền Lâm Tây Thiên, điểm an cư kiết hạ Ban đại diện Phật giáo quận tổ chức thường xuyên, liên tục 20 năm qua cho chư vị tăng ni quận tu học Khơng chùa cịn đồng thời sở từ thiện xã hội, chùa Long Nguyên, Hồng Thạnh, Phước Long, Hưng Minh, tịnh xá Lộc Uyển… Khác với chùa, đình nơi sinh hoạt cộng đồng làng xã Việt Nam xưa, đồng thời nơi thờ Thành Hồng làng xã Đình thường có bia ghi tích Thành Hồng, ghi cơng trạng người có cơng đức với xã, niêm yết giao kèo, khoán ước làng Về chức đình, học giả người Pháp Paul Giran Magie et Religion Annamite viết: “Đó nơi hội họp bậc kỳ hào, nơi bàn bạc giải vấn đề kiện tụng nội bộ, nơi tổ chức buổi lễ nghi tôn Di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận giáo Tóm lại, nơi thực tất hành vi thuộc đời sống xã hội An Nam.” Đình làng Nam nói chung đình làng thuộc thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, hình thành sau đình miền Bắc định hình, nên cho dù có điểm khác biệt so với đình làng Bắc chúng mang chức đình nói chung Tức, đình ngơi nhà cơng cộng làng, trụ sở hành làng, nơi trú chân khách, trung tâm văn hố, tín ngưỡng làng Đình Nam có nơi thờ Thành Hồng, Phúc thần nhường khẩn hoang lập ấp di dời từ quê cũ vào thờ, thờ Thần Nông, Thổ Địa, Thần Tài… Đó thảy tín ngưỡng, khơng phải thờ Phật chùa Khác với chùa đình, miếu gọi miễu nơi thờ vị thần linh dân dã, có nơi thiết chế cón có thêm miếu cô hồn, chuyên thờ cô hồn không người cúng giỗ, đặc biệt vong hồn bỏ thây nạn cọp, sấu hay tai nạn sơng biển thời khai hoang Lại có thiết chế miếu làm thay ln chức đình chùa, đặc biệt miếu người Hoa, Nhị Phủ miếu người Hoa quận cịn gọi chùa Ơng Bổn, miếu Phú Tế thuộc quận đồng thời Hội qn Kim Mơn Về đình miếu cổ thuộc quận 6, tồn quận có 09 đình 03 miếu lọt vào danh sách đình miếu cổ thuộc thành phố Hồ Chí Minh Về đình, bao gồm đình Bình Hịa (phường 7), đình Bình An 01 (phường 3), đình Bình Tây (phường 6), đình Bình Tiên (phường 6), đình Bình An 02 (phường 8), đình Phú Lâm (phường 9), đình Phú Định (phường 10), đình Phú Hịa (phường 11) đình Tân Hịa Đơng (phường 14) Về mặt kiến trúc, đình thuộc quận có điểm chung với ngơi đình khác thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tức có niên đại xây dựng từ đầu kỷ XX trở lại đây, tất nhiên số 09 đình nêu có số xây dựng từ kỷ thứ XIX Một điểm tương đồng ngơi đình quận ngơi đình thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh gìn giữ nghi lễ cúng tế tương đối toàn vẹn, đặc biệt dịp lễ Kỳ Yên, lễ thức lớn đình Nam Về miếu, ba miếu quận, tiêu biểu phải kể đến miếu Phú Tế, ngơi miếu có lịch sử lâu đời nhất, đồng thời miếu kiêm chức Hội quán người Hoa, nên miếu chúng tơi chọn để khảo sát Về đình, chúng tơi chọn 03 ngơi đình có lịch sử hình thành sớm nhất, bao gồm đình Bình Hịa, Bình Tiên Phú Lâm Về chùa, tiêu Di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận chí khảo sát, thu thập chúng tơi giới hạn ngơi chùa có lịch sử từ nửa đầu kỷ XX trở trước, nên ngơi chùa có niên đại sau đó, dù di sản Hán Nơm có phong phú đến không nằm phạm vi nghiên cứu chúng tơi Ngồi đình chùa miếu đề cập trên, di sản Hán Nôm tất nhiên tồn số địa điểm văn hoá khác, thời gian khảo sát lực tài chính, học vấn có hạn, chúng tơi hy vọng có dịp quay trở lại khảo sát đối tượng khoa học cách cụ thể, hệ thống, khoa học xác Các sở thờ tự ngày xuống cấp bị hao mòn mát nhiều, số sở lại trải qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa làm hẳn văn Hán Nôm Một số sở lại thay hẳn văn viết văn tự Hán Nôm thành chữ Quốc ngữ, ngoại trừ chùa người Hoa Nhiều sở xây dựng lại theo lối kiến trúc đại trùng tu sửa chữa nhiều lần, làm vẻ cổ kính tơn nghiêm nơi thờ tự Hiện trạng trở thành thật đáng buồn Một điều dễ nhận thấy ý thức gìn giữ giá trị văn hóa cha ơng để lại ngày kém, quản lý quan tổ chức chưa chặt chẽ mức Chúng thiết tha mong quan đoàn thể, phận phụ trách tín ngưỡng tơn giáo văn hóa có sách hành động kịp thời để bảo vệ di sản quý báu Công đổi đại hóa đất nước khơng thể tránh khỏi, ta không nên bỏ rơi hết giá trị văn hóa dân tộc Các di sản nhiều sợi dây kết nối tinh thần, trí tuệ người trước với người Thế hệ sau cần thể hành động xác thực để bảo vệ di sản cịn sót lại  Ngồi ra, địa bàn cịn có số sở chùa giải tỏa nên không nằm khảo sát chúng tơi :  Chùa Thiên Linh (279/22D Bình Tiên )  Chùa Đức Quang ( 97/7 Nguyễn Đình Chi )  Chùa Pháp Huệ ( 131B/19 Nguyễn Văn Luông )  Chùa Giác Chơn (483B Hậu Giang ) Di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận Dạy người không mỏi, tên Như Lai lưu truyền dân chúng; Từ bi rộng khắp, vận hành chánh pháp phổ cập khắp nhân gian Đ14a 寶櫃高輝煌煌不夜蓮花界; Đ14b 金爐靜□78靈靈長春極樂天。 Bảo cự cao huy hoàng hoàng bất Liên Hoa giới79; Kim lư tĩnh ? linh linh trường xuân Cực Lạc thiên80 Hòm báu cao tỏa sáng rực rỡ, khơng để bóng đêm bao trùm Phật giới; Lư vàng trầm mặc, nét mầu nhiệm giữ trời Cực Lạc (cõi bình an) HỒNH PHI H1 威鎮三界 Uy trấn tam giới Uy vang tam giới H2 德流芳 Đức lưu phương Đức ân truyền H3 德流芳 Đức lưu phương 78 Chữ bị hỏng 蓮花界: Liên Hoa giới hay Liên Hoa Tạng giới cõi giới chứa toàn hoa sen Ấy cõi Tịnh độ báo thân chư Phật tạo Cõi tồn hoa sen q báu làm nên Kêu tắt Hoa Tạng giới Mỗi đức Phật có cảnh Hoa Tạng giới Như Hoa Nghiêm kinh có rõ Hoa Tạng giới đức Phật Thích Ca Vơ lượng Thọ kinh Qn Vơ Lượng Thọ kinh có nói rõ cõi Hoa Tạng giới đức Phật A Di Đà Đại Nhựt kinh có biên rõ cõi Hoa Tạng đức Phật Đại Nhựt (Từ điển Phật học_Đồn Trung Cịn) 80 極樂天 Cực lạc thiên: cõi trời Cực lạc Cực lạc vui sướng hết, khơng có khổ Như vui sướng khôn người sanh lên Thiên cung Đâu Suất, Cực lạc Cực lạc quốc cõi giới sung sướng Đức Phật A-di-đà (Từ điển Phật học_Đồn Trung Cịn) 79 108 Di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận Đức ân truyền 國恩啟洋寺 H4 Quốc Ân Khải Tường tự Chùa Quốc Ân Khải Tường 敕賜慈恩寺 H5 Sắc Tứ Từ Ân tự Chùa Sắc Tứ Từ Ân Lạc khoản: 宣弟常信公製造獻供,明命三年仲春月吉日。 Tun đệ Thường Tín cơng chế tạo hiến cung, Minh Mệnh tam niên trọng xuân81 nguyệt cát nhật Ngày lành tháng 02 (trọng xuân) năm Minh Mệnh thứ ba, đệ Tun, tước Thường Tín cơng kính cẩn hiến cúng H6 大雄寶殿 Đại Hùng82 bảo điện Điện báu Đại Hùng H7 慈航永世 Từ hàng vĩnh Thuyền từ mãi H8 法雨恩霑 Pháp vũ ân triêm 81 仲春 Trọng xuân Các tháng mùa gọi 仲, tháng hai gọi 仲春 trọng xuân, tháng năm gọi 仲夏 trọng hạ, tháng tám gọi 仲秋 trọng thu, tháng mười gọi 仲冬 trọng đơng 82 大雄 (Xem thích 14) 109 Di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận Giáo pháp tựa mưa ân thấm nhuần H9 法乳恩深 Pháp nhũ ân thâm Giáo pháp tựa bầu sữa mẹ ân đức sâu nặng H10 施無遮會 Thi vô già hội Hội Thi vô già H11 威音顯耀 Uy âm hiển diệu Oai danh vang dội H12 法流永根 Pháp lưu vĩnh Dịng sơng pháp vĩnh viễn cội rễ H13 燈熠長存 Đăng tập trường tồn Ánh sáng Phật pháp trường tồn H14 般若堂 Bát Nhã83 đường Nhà Bát Nhã H15 佛法棟樑 Phật pháp đống lương Rường cột Phật pháp 83 110 般若 (xem thích 61) Di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận H16 Hư hỏng H17 感恩法乳 Cảm ân pháp nhũ Cảm ân pháp dòng sữa dưỡng ni ta lớn H18 大智宏宗 Đại trí hoằng tơng Trí lớn góp phần mở mang dịng tộc H19 慈養性天 Từ dưỡng tính thiên Lịng từ bi ni dưỡng tính trời H20 恩霑學地 Ân triêm học địa Ân đức thấm nhuần đất học H21 齒德俱尊 Xỉ đức cụ tôn Đức ân thảy đáng tơn kính H22 戒德精嚴 Giới đức tinh nghiêm Răn dạy cốt tinh tuý, trang nghiêm H23 禪堂首領 Thiền đường thủ lãnh Thủ lãnh chốn thiền 111 Di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận PHẦN IV : TỔNG KẾT Ngày nay, với việc hội nhập giới, kinh tế mở cửa đón nhận đại hóa vũ bão, đời sống vật chất người không ngừng vươn cao Bên cạnh đó, mặt đời sống tâm linh ngày trọng Thế người lại tất bật với hoạt động vật chất mình, đến gặp thất bại hay trở ngại quay lại dựa dẫm vào đời sống tâm linh để cầu xin,… Bởi nên họ khơng cịn thời gian dành cho chiêm nghiệm, khám phá tinh hoa văn hóa truyền thống mà trái lại họ quan tâm tới mặt Người dân tới chùa để thắp hương lễ Phật, để cầu xin, siêu khơng kịp bỏ thời gian ngắm xem, câu văn viết cột, tường, chúng gì, mang ý nghĩa Cuộc sống q bận bịu để họ khơng có suy nghĩ, ngắm nhìn Các nơi thờ mà dần chuyển từ trang trí chữ Hán chữ Nơm sang chữ Quốc ngữ Như vậy, hao mòn mai ngày tiếp diễn, chìm vào lãng qn, quên kho báu chứa đựng hồnh phi, câu đối,… Và giá trị tinh thần mà phải tìm lại, bảo tồn phát huy Về giá trị vật thể Mỗi sở thờ tự có lối kiến trúc riêng, chúng ẩn chứa giá trị khác Đầu tiên vật thể, hoành phi câu đối mà sở dùng để trang trí Chúng tơi thống kê sau: TÊN CƠ SỞ CẶP CÂU ĐỐI HOÀNH PHI STT THỜ TỰ 112 Đình Bình Hịa 01 12 Đình Bình Tiên 01 12 BÀI VĂN KỆ BIA Di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận Đình Phú Lâm 04 01 Miếu Phú Tế 03 15 Chùa Sùng Hưng 01 01 Nam Phổ Đà* 01 05 Chùa Thiên Ý* 05 06 Chùa Tây Thiên 05 01 03 04 04 04 04 05 02 09 05 14 23 58 93 Chùa Bồ Đề Lan Nhã Chùa 10 Phước Long Chùa Tuyền 11 Lâm 12 Chùa Giác Hải Chùa 13 Kiển Phước Chùa Sắc Tứ Từ 14 Ân TỔNG CỘNG 02 0284 02 04 02 Bảng phân bố số lượng di sản * sở thực tế có số lượng hồnh phi/ câu đối nhiều nêu, nhóm đề tài phép tham quan nên khơng có liệu 84 kệ chùa Bồ Đề Lan Nhã khắc chuông giống chùa Tuyền Lâm 113 Di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận Theo bảng trên, bình qn sở thờ tự có 04 cặp câu đối từ 06 đến 07 hoành phi Tuy nhiên, theo bảng thấy rằng, số lượng văn Hán Nôm phân bố khơng đồng Cơ sở có 01 cặp đối 01 hồnh chùa Sùng Hưng, khơng có hồnh chùa Tây Thiên, lại có sở với số lượng nhiều chùa Sắc Tứ Từ Ân với 14 cặp đối 23 hoành,… Nguyên nhân bởi, nhiều chùa thay chữ Quốc ngữ, quy mô sở nhỏ, ngoại trừ chùa người Hoa sử dụng đa phần chữ Hán, ví như, Nam Phổ Đà, Thiên Ý Một số sở lại bị hư hỏng, nên số di sản tìm khơng ngun vẹn, tiếc chúng tơi chưa tìm sở có chứa chữ Nơm, khơng có sở đền Lối viết chữ sở khảo sát viết theo lối hành khải mềm mại, số viết theo lối hành thảo Nhiều chữ Hán viết tắt theo lối tục tự, ví dụ chùa Tuyền Lâm: sa,thường viết 沙 quần, thường viết 群 dự đốn có ý nghĩa chữ 来, có nghĩa đến Về giá trị phi vật thể: Qua trình thực đề tài, chúng tơi tìm hiểu được, di sản chữ Hán sở chùa có nội dung thường giống nhau, có ý nghĩa giáo dục, truyền đạt tư tưởng Phật giáo Ngoài chúng mang ý nghĩa ca ngợi cảnh tịnh, trang nghiêm chùa chiền, nội dung phổ độ cứu khổ chúng sinh Cịn đình miếu nội dung chủ yếu cầu mong hịa an, ngợi ca cơng đức thần linh… Nhìn chung, việc sưu tầm di sản tạo điều kiện cho việc bảo tồn phát huy giá trị tinh thần mà chúng đem lại cho người dân Việt Nam nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tuy nhiên, năm lại đây, di sản bị hao mịn cách nhanh chóng, chùa đình bị giải tỏa để phục vụ việc thị hóa với tốc độ vũ bão Chúng với tư cách sinh viên ngành Hán Nôm vô xúc Chùa chiền 114 Di sản Hán Nôm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận bớt vẻ nghiêm trang, ý thức bảo vệ người quản lý sở thờ tự Chúng xin đưa kiến nghị sau để góp phần gìn giữ di sản ấy:  Khi trùng tu, cố gắng giữ lại nguyên trạng tất câu đối, hoành phi hay bia đá…  Nâng cao ý thức tôn trọng bảo vệ di sản dân tộc, nâng cao trình độ Hán văn cho tu sĩ trẻ để truyền đạt tới họ ý thức bảo vệ trân trọng di sản  Mở điều tra quy mô để kiểm sốt di sản có địa bàn  Xây dựng ý thức trân trọng kho báu tinh thần dân tộc cách đưa vào thành môn học phổ thông tất sinh viên ngành xã hội lẫn nhân văn để truyền đạt rộng rãi giới trẻ ngày 115 Di sản Hán Nôm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng Việt Đồn Trung Cịn (1997), Phật học từ điển, Nxb Tp HCM Nguyễn Duy Cần (1996), Phật học tinh hoa, Nxb Tp HCM Thích Minh Châu – Minh Chi (1997), Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Thích Thiện Hoa (1997), Phật học phổ thơng, Thành hội Phật giáo Tp HCM Thiều Chửu (2002), Hán Việt tự điển, Nxb Tp HCM Trần Văn Chánh (2000), Hán Việt từ điển, Nxb Tp HCM Tiếng Hán Đoàn Ngọc Tài (1988), Thuyết văn giải tự chú《說文解字注》, Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh Thanh Khang Hy đế (sắc soạn) (1958), Khang Hy tự điển《康熙字典》, Trung Hoa thư cục xuất xã, Bắc Kinh Hứa Lực Dĩ (chủ biên) (1995), Hán ngữ đại tự điển《漢語大字典》, Hồ Bắc từ thư xuất xã, Tứ Xuyên từ thư xuất xã, Vũ Hán La Trúc Phong (chủ biên) (1997), Hán ngữ đại từ điển《漢語大詞典》, Hán ngữ đại từ điển xuất xã, Thượng Hải Đinh Phúc Bảo (1991), Phật học đại từ điển《佛學大詞典》, Thượng Hải thư điếm Lương Chương Cự (1987), Doanh liên tùng thoại《楹聯叢話》, Trung Hoa thư cục 116 Di sản Hán Nôm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận PHỤ LỤC : MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC VỀ CÁC ĐÌNH CHÙA, ĐỀN MIẾU TRONG ĐỀ TÀI Chính điện chùa Giác Hải 117 Di sản Hán Nôm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận Chính điện chùa Tuyền Lâm 118 Di sản Hán Nôm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận Trảo Long mỏ, Đình Bình Tiên 119 Di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận Đại Hồng chung, Đình Bình Tiên 120 Di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận Miếu Phú Tế 121 Di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận Bia đá chùa nam Phổ Đà 122 Di sản Hán Nơm đình, chùa, đền, miếu địa bàn Quận

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w