1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sưu tầm, khảo sát và đánh giá văn học nam bộ 1945 1954 báo cáo tổng kết đề tài khcn

455 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 455
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Mẫu R08 Ngày nhận hồ sơ C (Do CQ quản lý ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN - Tên đề tài: Sưu tầm, khảo sát đánh giá văn học Nam Bộ 1945 – 1954 Tham gia thực Học hàm, học vị, Họ tên TS Võ Văn Nhơn ThS Lê Thuỵ Tường Vi TT Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm Thư ký Điện thoại Email 0938558740 nhonvovan@hcmussh.edu 0918473937 tuongvylethuy@hcmussh.e du.vn PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Tham gia 093.615.8545 thanhxuanqn@gmail.com PGS TS Nguyễn Công Lý Tham gia 0905156830 nguyencongly54@yahoo.c om.vn CN Trần Ngọc Hồng Tham gia 0903917753 hongtranngoc@hcmussh.ed u.vn ThS Phan Mạnh Hùng Tham gia ThS Nguyễn Thị Phương 0919500066 Tham gia 01686795199 Thúy hungphanmanh@hcmussh edu.vn phuongthuynt@hcmussh.e du.vn CN Vũ Văn Ngọc Tham gia 0909332228 TS Hà Thanh Vân Tham gia 0982131974 vanhathanh@gmail.com Tham gia 0903015978 binbin121005@gmail.com 10 ThS Nguyễn Thị Trúc Bạch 11 ThS Lưu Hồng Sơn Tham gia 0169852501 luuhongson2004@yahoo.c om TP.HCM, tháng năm 2012 Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh C BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài SƯU TẦM, KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ VĂN HỌCC NAM BỘ 1945 – 1954 Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu Huỳnh Như Phương Ngày tháng năm Cơ quan chủ quản Ngày 25 tháng5 năm 2012 Chủ nhiệm Võ Văn Nhơn Ngày tháng năm Cơ quan chủ trì (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TP.HCM, tháng năm 2012 MỤC LỤC TÓM TẮT ABSTRACT BÁO CÁO TÓM TẮT LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1  Phần1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11  Chương 1: Bối cảnh xã hội đặc điểm văn học Nam Bộ 1945 – 1954 Võ Văn Nhơn – Vũ Văn Ngọc 11  Chương 2: Thơ Nam Bộ 1945 – 1954 Võ Văn Nhơn – Lê Thuỵ Tường Vi 22  Chương 3: Ký Nam Bộ 1945 – 1954 Võ Văn Nhơn – Nguyễn Thị Phương Thuý 67  Chương 4: Truyện ngắn Nam Bộ 1945 – 1954 Võ Văn Nhơn – Trần Ngọc Hồng 94  Chương 5: Truyện, tiểu thuyết Nam Bộ 1945 – 1954 Võ Văn Nhơn – Phan Mạnh Hùng 109  Chương 6: Kịch Nam Bộ 1945 – 1954 Nguyễn Thị Phương Thuý – Lê Thuỵ Tường Vi 132  Chương 7: Phê bình văn học Nam Bộ 1945 – 1954 Nguyễn Thị Thanh Xuân 171  Phần 2: NHỮNG TÁC GIẢ TIÊU BIỂU 220  Nguyễn Bính Vũ Văn Ngọc 221  Hoàng Văn Bổn Nguyễn Thị Trúc Bạch 229  Tơ Nguyệt Đình Hà Thanh Vân 235  Dương Tử Giang Nguyễn Thị Trúc Bạch 242  Đoàn Giỏi Lưu Hồng Sơn 251  Thẩm Thệ Hà Phan Mạnh Hùng 268  Vũ Anh Khanh Nguyễn Thị Phương Thuý 281  Bình Nguyên Lộc Vũ Văn Ngọc 303  Xuân Miễn Nguyễn Văn Kha 314  Sơn Nam Nguyễn Văn Hà 320  Huỳnh Văn Nghệ Hà Thanh Vân 338  Nguyễn Văn Nguyễn Vũ Văn Ngọc 349  Lý Văn Sâm Nguyễn Công Lý 356  Hoàng Tấn Lưu Hồng Sơn 398  Phi Vân Vũ Văn Ngọc 405  Lê Thọ Xuân Lưu Hồng Sơn 417  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 424  PHỤ LỤC CHUYÊN MÔN 426  Thư mục nghiên cứu văn học Nam Bộ 1945 – 1954 Giải thưởng Văn nghệ Cửu Long Giang  Giải thưởng Văn nghệ 1954-1955 Hội Văn nghệ Việt Nam  PHỤ LỤC SẢN PHẨM Phụ lục a: Minh chứng ấn phẩm khoa học Phụ lục b: Minh chứng kết đào tạo PHỤ LỤC QUẢN LÝ Xác nhận tốn tài quan chủ trì Phiếu gia hạn Biên nghiệm thu cấp sở Quyết định phê duyệt kinh phí Quyết định giao nhiệm vụ Hợp đồng Thuyết minh đề cương đề tài TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI "SƯU TẦM, KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ VĂN HỌC NAM BỘ 1945 – 1954" Vì nhiều lý do, thời gian dài văn học Nam Bộ giai đoạn 1945 - 1954 giới nghiên cứu đề cập đến, lý quan trọng thiếu thốn tư liệu Nay điều kiện hoàn cảnh mới, việc nghiên cứu, đánh giá thành tựu văn học Nam Bộ giai đoạn 1945 - 1954 cần thiết cấp bách, hoàn cảnh chiến tranh nên tư liệu tản mác Cơng trình hy vọng sưu tầm nhiều tác phẩm thất lạc chưa nói đến, để từ dựng lại đầy đủ diện mạo văn học Nam Bộ chân dung nhà văn giai đoạn này, từ xác định đóng góp văn học Nam Bộ trình phát triển giai đoạn văn học đầy biến động lịch sử giai đoạn mở đầu văn học Mục đích đề tài: (1) Nghiên cứu đóng góp thành tựu văn học Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1954 hình thành phát triển văn học mới, đặc biệt văn học kháng chiến chống Pháp (2) Xây dựng chân dung tác giả văn học Nam Bộ: tác giả kháng chiến tác giả thành thị bị tạm chiếm, xác định đóng góp họ (3) Nhân bản, vi tính hố (lưu vào dĩa CD tư liệu cần thiết) Biên soạn thành tuyển tập sinh viên học sinh có tài liệu học tập độc giả rộng rãi thưởng thức Cơng trình sưu tập 200 đầu sách gần 60 tác giả, khảo sát 15 tờ báo Những kết thể thành: - Một tư liệu gốc, lưu thành 20 hộp cho từng thể loại văn học tác giả, nhóm tác giả nhỏ - Một đĩa CD lưu trữ gốc hình ảnh quý - Một tập sách nghiên cứu, đánh giá chung văn học Nam Bộ Tập sách gồm quyển: Quyển I: Tổng luận văn học Nam Bộ 1945 – 1954 (436 trang) Phần 1: Những vấn đề chung văn học Nam Bộ 1945 – 1954 Phần 2: Những tác giả tiêu biểu (gồm 16 tác giả) Quyển II: Tuyển tập văn học Nam Bộ 1945 – 1954 (486 trang) Đây cơng trình nghiên cứu văn học Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1954 với quy mơ lớn từ trước đến Ngồi nhà khoa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, cịn có tham gia nhà nghiên cứu thuộc Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Từ cơng trình thành viên cơng bố 15 đăng tạp chí, sách đọc tọa đàm Văn học đô thị Nam Bộ 1945 – 1954 Cơng trình góp phần đào tạo cử nhân, thạc sĩ thông qua đề tài khóa luận, luận văn, luận án có liên quan ABSTRACT “TO COLLECT, SURVEY, AND EVALUATE LITERATURE IN COCHINCHINA FROM 1945 TO 1954” Literature in Cochinchina from 1945 to 1954 has not received proper research for so long due to many reasons, the top of which is the lack of original texts Because of two prolonged wars, most of the texts had been scattered everywhere or lost Given the current conditions, it is extremely urgent and important to collect, study, and evaluate achievements of literature in Cochinchina This project tries to collect texts that were believed missing or have not been mentioned in previous researches From those texts, we aim to make an overview of the literature in Cochinchina and to portrait authors who contributed to it The results of these tasks give us clues to specify the contribution of literature in Cochinchina to the changeful literary period from 1945 to 1954, which is the opening period of a new Vietnamese Literature Aims of the project: (1) to study achievements and a contribution of literature in Cochinchina from 1945 to 1954 to the formation and development of a new Vietnamese Literature, especially to the literature of the Anti-French Resistance War; (2) to portrait authors of Cochinchina – those who wrote in temporarily occupied cities and those who wrote in areas of resistance – and to specify their contributions; (3) to copy and digitalise (to save in CD-ROMs) important texts and photos From this project, a collection is expected to be published, serving as study materials for students and as reading materials for general readers in the entire country The project has collected about 200 works written by more than 60 authors and has surveyed 15 newspapers and magazines The completed work is presented as follow: ‐ A set of original texts that are divided into 20 boxes according to literary genres, remarkable authors, and groups of less significant authors ‐ A set of CD-ROMs storing the original texts and valuable, rare photos ‐ A reference book providing general evaluation about literature in Cochinchia The book consists of two volumes: Volume I: General discussion of the literature in Cochinchina 1945-1954 (436 pages) Part 1: General matters of the literature in Cochinchina 1945-1954 Part 2: Remarkable authors (16 authors) Volume II: Collected works of the literature in Cochinchina 1945-1954 (486 pages) This project is the first large-scale research on the literature in Cochinchina from 1945 to 1954 It is contributed by researchers from the Vietnam National University at Ho Chi Minh City and from the Southern Institute of Sustainable Development From this project, 15 academic papers have been published in journals and books and presented at the Seminar on Literature in Cochinchinese Cities from 1945 to 1954 Four Bachelors, Masters have fulfilled their degrees with theses that are parts of the project BÁO CÁO TĨM TẮT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN A THÔNG TIN CHUNG A1 Tên đề tài - Tên tiếng Việt: Sưu tầm, khảo sát đánh giá văn học Nam Bộ 1945 – 1954 - Tên tiếng Anh: To Collect, Survey, and Evaluate Literature in Southern Vietnam from 1945 to 1954 A2 Thuộc ngành/nhóm ngành  Khoa học Xã hội Khoa học Nhân văn Kinh tế, Luật Quản lý Tốn Vật lý Hóa học Cơng nghệ Hóa học Sinh học Cơng nghệ Sinh học Khoa học Sức khỏe Khoa học Trái đất Môi trường Khoa học Công nghệ Vật liệu Năng lượng Cơ khí, Tự động hóa, Kỹ thuật Giao thông Điện – Điện tử Công nghệ Thông tin Truyền thơng Xây dựng Khác:… A3 Loại hình nghiên cứu  Nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu triển khai A4 Thời gian thực  Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 3/2009 đến tháng 3/2011  Được gia hạn (nếu có): Từ tháng 3/ 2011đến tháng 3/2012 A5 Kinh phí Tổng kinh phí: 300 (triệu đồng), gồm  Kinh phí từ ĐHQG-HCM: 300 triệu đồng Kinh phí cấp đợt 1: 200 triệu đồng theo QĐ số 198/QĐ-ĐHQG-KHCN ngày 04/03/2009 Kinh phí cấp đợt 2: 100 triệu đồng theo QĐ số số 198/QĐ-ĐHQG-KHCN ngày 04/03/2009  Kinh phí từ nguồn huy động (vốn tự có vốn khác): …… triệu đồng A6 Chủ nhiệm Học hàm, học vị, họ tên: TS Võ Văn Nhơn Ngày, tháng, năm sinh: 1956 Nam Cơ quan: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Điện thoại: 0938558740 Email: nhonvovan@hcmussh.edu.vn A7 Cơ quan chủ trì Tên quan: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Họ tên thủ trưởng: Võ Văn Sen Điện thoại: 38293828 – Ext: 146 Fax: (84 - 8) 38.221903 E-mail: ussh@hcmussh.edu.vn A8 Danh sách tham gia thực TT Họ tên Võ Văn Nhơn, TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đơn vị công tác ĐH KHXH&NV Nội dung công việc Viết tổng luận ĐH KHXH&NV Viết lý luận, phê bình văn học PGS.TS Nguyễn Công Lý, PGS.TS ĐH KHXH&NV Viết tác giả Trần Ngọc Hồng, CN ĐH KHXH&NV Viết truyện ngắn Phan Mạnh Hùng, ThS ĐH KHXH&NV Viết tiểu thuyết tác giả Lê Thuỵ Tường Vi, ThS ĐH KHXH&NV Viết thơ tác giả Nguyễn Thị Phương Thúy, ThS ĐH KHXH&NV Viết ký, kịch tác giả Vũ Văn Ngọc, CN Hà Thanh Vân, TS Viện PTBV vùng Nam Bộ Viện PTBV vùng Nam Viết tác giả Viết tác giả 10 Nguyễn Thị Trúc Bạch, ThS Viện PTBV vùng Nam Viết tác giả 11 Lưu Hồng Sơn, ThS Viện PTBV vùng Nam Viết tác giả B BÁO CÁO B1 Nội dung công việc B1.1 Nội dung hoàn thành theo tiến độ đăng ký TT Nội dung đăng ký Kết đạt Nội dung 1: Khảo sát - Khảo sát tư liệu thực địa gần 60 tác - Tiểu sử tác giả tác phẩm giả - Bài viết tác giả tác - Khảo sát tư liệu khoảng 20 tờ báo phẩm Nội dung 2: Đánh giá - Đánh giá chủ nhiệm đề tài nhà - Lập danh sách khoảng 55 tác giả nghiên cứu (40 tác giả) - Xây dựng đề cương, viết báo cáo tổng - Đề cương, báo cáo hợp - Viết báo cáo nghiên cứu tác - 28 báo cáo giả (20 báo cáo) - Xét duyệt đề cương, hội thảo, nghiệm thu - Đề cương, báo cáo, cơng trình nghiên cứu Nội dung 3: Sưu tầm - Hơn 100 - Thuê, mua tài liệu (50 sách) - Khoảng 20.000 trang - Photo tài liệu (24.000 trang) - Scan tư liệu lưu vào đĩa CD (1.000 - Đang thực trang) Mức độ hoàn thành nội dung đăng ký - Đạt yêu cầu - Đạt yêu cầu - Vượt yêu cầu - Đạt yêu cầu - Vượt yêu cầu - Đạt yêu cầu - Vượt yêu cầu - Đạt yêu cầu B1.2 Nội dung chưa hoàn thành theo tiến độ đăng ký TT Nội dung chưa hoàn thành Nguyên nhân Biện pháp khắc phục - Đánh máy tài liệu 1500 trang - Số tác phẩm không nhiều tổng số 4000 trang đăng ký dự kiến B2 Sản phẩm nghiên cứu (kèm minh chứng) B2.1 Ấn phẩm khoa học Sách TT Tên sách Vũ Bằng – Hà Nội lốc Vũ Bằng – Văn hoá “gõ” Nam Bộ nhìn từ văn hố, văn học ngơn ngữ Nhà xuất Phụ nữ Phụ nữ Khoa học xã hội Năm Tác giả/Đồng tác giả xuất 2010 Tác giả (sưu tầm biên soạn) 2012 Tác giả (sưu tầm biên soạn) 2011 Đồng tác giả Bài báo khoa học TT Tên tác giả, tên viết, tên tạp chí số tạp chí, trang đăng viết, năm xuất Số hiệu ISSN Nguyễn Văn Hà, “Sơn Nam truyện ngắn Tây đầu đỏ”, 1859-3208 Tạp chí Đại học Sài Gịn, số chun đề Bình luận văn học – Niên giám 2011, tr.50-60 (2011) Nguyễn Thị Phương Thuý, “Vũ Anh Khanh”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số chun đề Bình luận văn học – Niên giám 2011, tr.78-92 Võ Văn Nhơn, Nguyễn Thị Phương Thuý, “Vũ Anh Khanh – bút hàng đầu dòng văn chương tranh đấu miền Nam 1945-1954”, Nghiên cứu văn học, số 1, tr.45-58, (2012) Võ Văn Nhơn, “Đơng Hồ - Nhà văn hố Nam Bộ”, Nam Bộ nhìn từ văn hố, văn học ngôn ngữ, NXB Khoa học xã hội, tr.86-92 (2011) Hà Thanh Vân, “Tơ Nguyệt Đình – ngịi bút u nước chốn thành Sài Gịn 1945-1975”, Nam Bộ nhìn từ văn hố, văn học ngơn ngữ, NXB Khoa học xã hội, tr.298308 (2011) Lưu Hồng Sơn, “Đoàn Giỏi – Người lưu giữ huyền thoại phương Nam”, Nam Bộ nhìn từ văn hố, văn học ngôn ngữ, NXB Khoa học xã hội, tr.86-92 (2011) Lưu Hồng Sơn, “Bùi Đức Tịnh với nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động báo chí giai đoạn 1945-1954”, Nam Bộ nhìn từ văn hố, văn học ngơn ngữ, NXB Khoa học xã hội, 1859-3208 Điểm IF Bút danh Tác giả, đồng TG Phan Xuân Biên: Miền Đông Nam Bộ người văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004 10 Trúc Chi: Sứ mạng lịch sử văn chương Việt Nam, Nhà in Đặng Văn Cơng, Sài Gịn, 1949 11 Hồng Chương: 120 năm báo chí Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1985 12 Trần Quỳnh Cư, Nguyễn Hữu Đạo, Đỗ Thị Nguyệt Quang, Nguyễn Tố Uyên, Lưu Thị Tuyết Vân: Việt Nam kiện lịch sử (1945-1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 13 Hồ Sơn Diệp: Trí thức Nam Bộ kháng chiến chống Pháp 1945-1954, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 14 Trần Bạch Đằng (chủ biên): Địa chí tỉnh Sơng Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé, 1991 15 Phan Cự Đệ: Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1978 16 Phan Cự Đệ (chủ biên): Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 17 Phan Cự Đệ (chủ biên): Văn học Việt Nam kỷ XX vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2004 18 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức: Nhà văn Việt Nam 1945-1975 (tập 1&2) Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1979, 1983 19 Nhiều tác giả: Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004 20 Nhiều tác giả 1995 Tuyển tập Đoàn Giỏi Nxb Văn học 21 Nhiều tác giả 1997 Tuyển tập văn học Hoàng Văn Bổn, NXB Đồng Nai 22 Nhiều tác giả 1999 Tuyển tập văn học thiếu nhi Hoàng Văn Bổn, NXB Đồng Nai 23 Nhiều tác giả Tuyển tập truyện ngắn kháng chiến 1945 -1954 Nxb Hội Nhà Văn,1993 24 Nhiều tác giả: Tuyển tập văn 1945-1975 (tập 1&2), Sở Văn hóa Thơng tin TP Hồ Chí Minh xuất bản, 1998 25 Nhiều tác giả: Bài thơ báng súng, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1975 26 Nhiều tác giả: Cách mạng kháng chiến đời sống văn học 1945-1954, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995 27 Nhiều tác giả: Cách mạng kháng chiến đời sống văn học 1945-1954 Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002 28 Nhiều tác giả: Địa chí Đồng Nai (tập V), Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2001 29 Nhiều tác giả: Giáo dục Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2002 30 Nhiều tác giả: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1985 31 Nhiều tác giả: Một thời đại văn học mới, NXB Văn Học, Hà Nội, 1987 32 Nhiều tác giả: Tác giả văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1945) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977 33 Nhiều tác giả: Truyện ngắn đầu tay nhà văn Việt Nam (tập 1&2) Nxb Thanh niên, 2004 34 Nhiều tác giả: 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 35 Nhiều tác giả: Nam nhìn từ văn hóa, văn học ngôn ngữ Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2011 36 Nhiều tác giả: Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam, T.1-T.5 Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 37 Trương Võ Anh Giang: Dương Tử Giang đời nghiệp, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 1998 38 Bằng Giang: Mảnh vụn văn học sử Nxb.Chân Lưu, Sài Gòn, 1974 39 Thiên Giang: Văn chương xã hội, Nxb Nam Việt, Sài Gòn, 1948 40 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên): Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập 2, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1998 41 Trần Văn Giàu: Lịch sử Việt Nam, Nam Kỳ chống Pháp (quyển 1), Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1965 42 Trần Văn Giàu: Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: Tư tưởng yêu nước Nxb TP Hồ Chí Minh, 1993 43 Thẩm Thệ Hà: Việt Nam đường cách mạng tân văn hóa, Nxb Tân Việt Nam, Sài Gịn, 1949 44 Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan: Văn học thời kỳ 1945-1975 Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Sài Gịn, 2008 45 Nguyễn Văn Hầu: Văn học miền Nam lục tỉnh (tập một), Nxb Trẻ, TP.HCM, 2012 46 Phạm Ngọc Hiền: Tiểu thuyết Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Văn học, Hà Nội, 2010 47 Hoàng Hạ Huệ: Phê bình văn chương, Nxb Trào lưu mới, Sài Gòn, 1950 48 Nguyên Hùng: Nam Bộ nhân vật thời vang bóng, Nxb Cơng an Nhân dân, 2003 49 Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Trần Đan Tâm: 25 năm vùng tiểu thuyết, Nxb Khoa học Xã hội, 2002 50 Phan Kế Hồnh, Vũ Quang Vĩnh: Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam (1945 – 1954), Nxb Văn hóa Hà Nội., 1982 51 Bùi Quang Huy (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu): Tuyển tập Lý Văn Sâm, Nxb Đồng Nai, 1991 52 Bùi Quang Huy (sưu tầm, thích giới thiệu): Lý Văn Sâm tồn tập, tập (truyện ngắn), tập (truyện vừa), tập (kịch, ký, tạp văn), Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2001 53 Bùi Quang Huy: Trang sách hồng mở đời hoa, Nxb Đồng Nai, 2001 54 Bùi Quang Huy: Văn học Đồng Nai – Lịch sử diện mạo, Nxb Đồng Nai, 2011 55 Đỗ Hương, Nguyễn Thị Minh Ngọc: 100 câu hỏi đáp Sài Gịn-Gia Định-TP Hồ Chí Minh: Sân khấu cải lương TP Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp TP HCM NXB Văn hoá Sài Gịn, TP HCM., 2009 56 Nguyễn Ngu Í: Sống viết với Bình Ngun Lộc, Nxb Ngày xanh, Sài Gịn, 1967 57 Tam Ích, Văn nghệ phê bình, Nxb Nam Việt, Sài Gịn, 1949 58 Tam Ích, Thiên Giang, Thê Húc, Nghệ thuật nhân sinh, Nxb Nam Việt, Sài Gòn, 1949 59 Nguyễn Vy Khanh: Văn học Việt Nam kỷ XX: Một số tượng thể loại, Nxb Đại Nam, Glendale CA, 2004 60 Phùng Ngọc Kiếm: Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 61 Trần Tuấn Kiệt: Thi ca Việt Nam đại (1880 - 1965), Khai Trí, Sài Gịn, 1967 62 Lưu Q Kỳ: Qua thực tiễn văn học kháng chiến Nam Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1958 63 Bàng Bá Lân: Văn thi sĩ đại - kỷ niệm - nhận định, Xây dựng xuất bản, Sài Gòn, 1963 64 Phong Lê: Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 – 1970, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1972 65 Phong Lê: Cách mạng kháng chiến đời sống văn học 1945 - 1954, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995 66 Phong Lê, Vũ Tuấn Anh, Vũ Đức Phúc: Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1986 67 Mã Giang Lân: Văn học Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1990 68 Huỳnh Lý, Trần Văn Hối: Lịch sử văn học Việt Nam (1945 - 1960), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1961 69 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá: Văn học Việt Nam 1945 1975 (tập 1&2), Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 1988 70 Hoàng Như Mai Văn học Việt Nam (1945 -1960) Nxb Giáo dục, H., 1961 71 Nguyễn Mẫn: Ấn tượng văn chương phương Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2012 72 Nguyễn Hoài Nam Trang sử đẫm máu Nam Bộ Nxb Đại La, Hà Nội 1946 Dépot Légal Indochine, No P.1618, Bibliotheque Pierre Pasquier, 97883 73 Vũ Tú Nam: Kỷ niệm dọc đường văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2010 74 Sơn Nam: Hồi ký Sơn Nam - Ở chiến khu (tập 2), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2002 75 Sơn Nam: Hồi ký Sơn Nam - 20 năm lịng thị (tập 3), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2004 76 Thế Phong: Văn học miền Nam (1945 - 1950), Nxb Đại Nam văn hiến, Sài Gòn, 1957 77 Thế Phong: Lược sử văn nghệ Việt Nam (1900 – 1956), tập 3: Nhà văn kháng chiến miền Nam 1945 – 1950, Đại Nam Văn hiến xuất bản, Sài Gòn, 1960 78 Thạch Phương, Nguyễn Trọng Minh (chủ biên): Địa chí Bà Rịa - Vũng Tàu (Phần 4) Nxb Bà Rịa - Vũng Tàu 79 Thạch Phương, Lê Trung Hoa (chủ biên): Từ điển Thành phố Sài Gịn - Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 80 Lý Văn Sâm: Ngàn sau sơng Dịch, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1988 81 Nguyễn Văn Sâm: Văn chương Nam Bộ kháng Pháp 1945 - 1950, Lửa Thiêng xuất bản, Sài Gòn, 1972 82 Nguyễn Văn Sâm: Văn chương tranh đấu miền Nam, Kỷ Nguyên xuất bản, Sài Gòn, 1969 83 Vũ Văn Sỹ: Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 1945 – 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999 84 Tô Huy Rứa (chủ biên): Thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 85 Lê Văn Siêu: Văn học thời kháng Pháp, Trí đăng XB, Sài Gịn, 1974 86 Triều Sơn, Con đường văn nghệ mới, Minh Tân, Paris, 1951 87 Trần Đình Sử (chủ biên): Tinh tuyển văn học Việt Nam (văn học giai đoạn 1945 - 2000) (tập 8), Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh, 2004 88 Trần Hữu Tá: Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2000 89 Nguyễn Viết Tá (chủ biên): Miền Đông Nam Bộ kháng chiến (1945 - 975), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1990 90 Hồng Tấn: Nguyễn Bính sáng Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 1999 91 Hồi Thanh: Văn học miền Nam lịng miền Bắc, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 1969 92 Thanh Việt Thanh: Thẩm Thệ Hà thân văn nghiệp, Nxb TP.Hồ Chí Minh, 1993 93 Thanh Việt Thanh: Tuyển tập Thanh Việt Thanh, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2001 94 Uyên Thao: Thơ Việt đại, Nxb Hồng Lĩnh, Sài Gòn, 1969 95 Bùi Việt Thắng: Văn học Việt Nam 1945 - 1954 (văn tuyển), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2002 96 Nguyễn Q Thắng: Mấy vấn đề học thuật Việt Nam, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh, 1995 97 Nguyễn Q Thắng: Từ điển tác gia Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1999 98 Nguyễn Q Thắng, Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội, 2008 99 Vũ Duy Thông: Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 100 Trần Mạnh Thường: Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2003 101 Huỳnh Cơng Tín: Cảm nhận sắc Nam Bộ, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội, 2006 102 Bùi Đức Tịnh: Lược khảo văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỷ XX, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2005 103 Huỳnh Văn Tịng: Lịch sử báo chí Việt Nam, Trí đăng xuất bản, Sài Gịn, 1973; tái bản, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2000 104 Huỳnh Văn Tới: Bản sắc dân tộc văn hóa Đồng Nai, Nxb Đồng Nai,1999 105 Đơng Tùng: Mặt trận văn nghệ Bút chiến đấu Lược sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt nam báo chí Hội Khổng học Việt Nam xb, Sài Gịn, 1957 106 Phạm Việt Tuyền: Văn học miền Nam, Khai trí xb, Sài Gòn, 1965 107 Hồ Hữu Tường: Lịch sử văn chương Việt Nam, Lê Lợi, Paris 1949 108 Hồ Hữu Tường: Tương lai văn hóa Việt Nam, Đồ Chiểu, Sài Gòn, in lần 1949 109 Lê Ngọc Trụ: Mục lục báo chí Việt ngữ 1865 - 1965, Nha Văn khố thư viện Quốc gia xb, Sài Gòn, 1966 110 Nguyễn Văn Trung: Chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam thực chất huyền thoại, Nam sơn xb, Sài Gịn, 1963 111 Tạ Tỵ: Mười khn mặt văn nghệ, Kim Lai ấn quán, Sài Gòn, 1970 112 Nguyễn Thị Thanh Xuân: Tiếng vọng mùa qua, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2004 * BÁO, TẠP CHÍ Nguyễn Nam Anh: Phỏng vấn nhà văn Bình Ngun Lộc Tạp chí Văn (1972) Hồng Văn Bình: Cái duyên Bình Nguyên Lộc.T/c Thời tập số 12, 1974 Trúc Chi: Sứ mạng văn chương, Việt Báo số 3, 1949 Phan Cự Đệ: Những bước tổng hợp văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 10-2001, Hà Nội Nhiều tác giả: Về văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp (Tơn Phương Lan ghi), Tạp chí Văn Học, số 1-2002 Nhiều tác giả: Thi văn đại, Hoàng Văn, Sài Gòn, 1949 Bảo Định Giang: Văn nghệ Nam Bộ năm chống Pháp (Phạm Phú Phong ghi), Tạp chí Văn học, số 6-1984 Bằng Giang: Pháp trở lại Việt Nam, có giai đoạn ngắn báo chí Sài Gịn “viết thả cửa” 1946-1950, Báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, ngày 22-6-1990 Dương Tử Giang: Văn chương thật, điểm Hội kín Nguyễn An Ninh Lê Văn Thử, Thế giới, số 1, 20-10-1949 10 Dương Tử Giang: Sức khỏe tinh thần nhân vật tiểu thuyết mới, Thế giới số 2, 29/10-4/11/1949, tr.8-9, 14-15, 31 11 Dương Tử Giang: Thứ văn lung lạc tinh thần tranh đấu, Thế giới, số 4, 12-111949 12 Dương Tử Giang: Nỗi lòng thằng Hiệp Hồ Hữu Tường, Thế giới số 8, 1016/12/1949, tr 22 13 Dương Tử Giang: Chị Tập Hồ Hữu Tường, Việt báo số 11, 30-7 đến 6-81949, tr 14 Thẩm Thệ Hà: Hồi ký tiếp viết Vũ Anh Khanh, Báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, số 47, 1992 15 Thẩm Thệ Hà, Hồng Tấn nhóm Ngũ Hổ Lan Chi Viên, Tạp chí Hoa Cảnh số năm 2000, 16 Nguyễn Đức Hạnh: Loại hình tiểu thuyết “thử thách nhân vật” văn xuôi Viêt Nam 1945 - 1975 Tạp chí Văn học, số 6-2003 17 Phạm Tường Hạnh: Cây bút tài hoa quê hương Nam bộ, Báo Sài Gịn giải phóng, số ngày 28/3/1999, tr.5 18 Hoàng Mạnh Hùng: Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 - 1975 Tạp chí Văn học, số 3-2003 19 Minh Huy: Phiếm luận văn nghệ, Thế giới số 1, 2-28/10/1949, tr 16-17 20 Tam Ích: Từ chất nghệ thuật cũ đến vấn đề ý thức hệ nghệ sĩ, Việt Báo số 6, 1949 21 Tam Ích: Từ thái độ nghiêm khắc Lénine đến vấn đề đốt giai đoạn nghệ sĩ Việt Nam,Việt Báo số 7, 1949 22 Tam Ích: "Trên đường" Ái Lan, Việt Báo số 10, 1949 23 N.K.: Phê bình nghệ thuật sân khấu, Từ Hồn bướm mơ tiên tới Nợ dâu, Sông Hương, nguyệt san, số 1, tháng 3- 1948, tr 48 24 Lê Tràng Kiều: Đọc hồi ký Lao tù Thiên Giang, Việt Báo, số 10, 1949 25 Lê Tràng Kiều: Kịch trường, Phát sinh đồng quê, nghệ thuật kịch ngày sâu vào dân chúng, Việt Báo số 7, 2-9/7/1949, tr.18-19 26 Mã Giang Lân: Sáng tác văn học Hà Nội, Sài Gòn thời kỳ 1945 - 1954 Tạp chí Văn học, số 8-2001 27 Nguyễn Thành Lập, Hồng Văn Bổn, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 3.1985 28 Phong Lê: Phương pháp luận nghiên cứu phê bình văn học trước yêu cầu qui định lịch sử sau 1945, Tạp chí Văn học, số 5-2003 29 Phong Lê: Trên hành trình văn học chống Pháp (1946 - 1954) Tạp chí Văn học, số 12-2001 30 Phong Lê: Văn học Việt Nam sau 1945 hướng phân kỳ, Tạp chí Văn học, số 2-2003 31 Hoàng Như Mai: Lời giới thiệu Truyện ký kháng chiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1966 32 Ánh Minh: Bức tâm thơ gởi cho bạn đọc thân mến, Tạp chí Thế giới 8, 1016-12-1949 tr.9, 32 33 Thành Nguyên: Để giúp đại chúng tìm hiểu văn hóa của, Tạp chí Thế giới 13, 13 -20-1-1950, tr 16 34 Võ Văn Nhơn: Văn xuôi yêu nước tiến thành thị bị tạm chiếm 1945-1954 (1997), Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn số 35 T.H Hoàng Phương: Góp ý kiến tiểu thuyết, Điện báo, tập số 1, 21-41951, tr.13 36 Nguyễn Phương: “Năm Châu, đời sân khấu”, Hồn Việt quốc học, (4), 2009 37 Triều Sơn: Tiểu thuyết gì, Một bàn cãi để định nghĩa tiểu thuyết, Làm phân biệt tiểu thuyết truyện kể?, Tả kể, Cho thấy cho biết, Cái giới tiểu thuyết, Tiểu thuyết truyện kể xưa Á Châu, Tiểu thuyết truyện kể Á Đông, Tiểu thuyết Mới (Chuyện phiếm tiểu thuyết, Điện báo, tập số 1, 21-4-1951, tr.4, tr.12 38 Trần Hữu Tá: Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5-2005 39 Trần Hữu Tá: Sức hấp dẫn trang văn ấy, In Bình luận văn học, niên giám 1997, NXB Khoa học xã hội, 1998 40 Trần Hữu Tá: Một bút khả kính, Tuổi trẻ chủ nhật, số - 2003, ngày - 2003 41 Hoàng Tấn: Nhớ Dương Tử Giang, Tạp chí Văn, số 53, tháng 3-1996 42 Lưu Khánh Thơ: Thơ năm chống Pháp qua phê bình văn học, Tạp chí Văn học, số 2-2003 43 Phan Trọng Thưởng: Những dấu hiệu thành tựu kịch giai đoạn 1945 - 1954, Tạp chí Văn học, số 4-2002 44 Uyên Thao: Thơ đại giai đoạn phân hóa 1945 - 1954, Tạp chí Giáo dục phổ thơng (xn Canh Tý), Sài Gịn, 1960 45 Đồn Minh Tuấn: Có nhà văn – chiến sĩ cơng an Tạp chí Nhà Văn, số 11, 2005, tr.80 46 Đoàn Phú Tứ: Sân khấu mới, Thế giới số 9, 17-23/12/1949, tr.16-17 47 Bách Việt: Từ Đào Duy Anh đến Hồ Hữu Tường, Thẩm Thệ Hà, Chung quanh vấn đề cách mạng tân văn hóa, Thế giới 3, 5-11-11-1949, tr 6-7 48 Xn Vũ: Người chết khơng mồ, Văn hố Việt Nam (14), Houston, Hoa Kỳ, 2001 49 Nguyễn Thị Thanh Xuân: Nhìn lại văn học kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1945-1954), In Bình luận văn học, niên giám 1997, NXB Khoa học xã hội, 1998, tr.20 * TÀI LIỆU TIẾNG ANH VÀ PHÁP Jean Sainteny: Histoire d’une paix manquée Indochine 1945-1954 Editions du Amiot-Dumont, Paris, 1953 N.M.I Durand, Nguyễn Trần Huân: Introduction la littérature Vietnamienne G.P.Maisonnouve et Larose, Paris, 1969 Nguyen Khac Vien: Glimpses of Vietnamese literature Ngoại văn press, Hà Nội, 1977 Philippe Devillers: Histoire du Viet Nam de 1940 1952 Editions du Seuil, Paris, 1952 TÀI LIỆU TRÊN INTERNET Hồ Trường An Tổng quan nghiệp văn chương Bình Nguyên Lộc, http:/binhnguyenloc.com (1987) Lê Phương Chi Tin sách Phỏng vấn Bình Nguyên Lộc, http:/ binhnguyenloc.com Trần Hữu Dũng Phi Vân, nhà văn đồng quê rặt ròng Nam Bộ, http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1816 (2006) Viên Linh (2010) Bến Hải, dịng sơng vĩnh biệt nhà thơ Vũ Anh Khanh Nguồn: http://namkyluctinh.org/a-vantho/vantho.html Thế Phong, Lược sử văn nghệ Việt Nam—Phần B: Nhà văn miền Nam 19451950, http://newvietart.com/index4.287.html Thế Phong (2009) Tạ Thành Kỉnh nàng T.T.Kh Nguồn: http://newvietart.com/index275.html Nguyễn Văn Sâm, Triều Sơn, nhà lý luận hướng đại chúng, namkyluctinh.org/a tgtpham/nvsam/ /nvsam-trieuson.pdf Bùi Cơng Thuấn, Lý Văn Sâm hành trình tìm kiếm nhân vật lí tưởng, http://phongdiep.net Bùi Cơng Thuấn, Đọc Kịn Trơ Lý Văn Sâm, http://blog.yume.vn 10 Bùi Công Thuấn, Ba mươi năm văn xuôi Đồng Nai, phác thảo, http://www.vanchuongviet.org 11 La Ngạc Thuỵ (2009), Về thơ Tha La xóm đạo Vũ Anh Khanh, http://ngacthuy.vnweblogs.com/post/7686/137303 12 Huỳnh Cơng Tín, Đồng q, dân q, tình q sáng tác Phi Vân, http://namkyluctinh.org/a-tgtpham/phivan/hctinh-phivandongque.htm (2008) 13 Vũ Tùng, Lý Văn Sâm tên http://nhavantphcm.com.vn 14 http://www.binhnguyenloc.de 15 http://www.hobieuchanh.com 16 http://lainguyenan.free.fr/MMCC/index.html 17 http://namkyluctinh.org tuổi đáng trân trọng, GIẢI THƯỞNG VĂN NGHỆ CỬU LONG GIANG (Nam Bộ 1949 – 1950) A.Loại tác phẩm I Ngành truyện: 1.Hạng : - Con đường sống (truyện ngắn) Anh Tư dân quân (tập truyện ngắn Minh Lộc (Văn nghệ đội, Khu 8) 2.Hạng nhì : khơng có 3.Hạng ba : - Lòng dân (Tập truyện ngắn) Phạm Hữu Tùng (Phân hội văn nghệ Sở thông tin Nam Bộ) 4.Hạng khuyến khích : - Những tập truyện Phạm Anh Tài, Hoàng Linh, Linh Ngã II Ngành thi ca 1.Hạng : khơng có 2.Hạng nhì : - Bức thơ tình (tập thơ lục bát) Ba Dân (Văn nghệ đội khu 9) 3.Hạng ba : - Một số tập Chiến dịch mùa xuân Nguyễn Bính, Việt Ánh, Dân Thanh, Truy Phong…(Phịng trị khu sưu tầm) - Một số tập Hương đồng nội Nguyễn Ngọc Tấn (Khu 7) Hạng khuyến khích : - Một số tập Hò lờ thi đua Nguyễn Quốc Nhân (Vĩnh Long) - Một số tác phẩm Huy Hà, Bảo Định Giang, Dương Phong, Lý Dũng Tân, Phương Viễn III Ngành kịch Hạng : khơng có Hạng nhì : - Vở Vì dân Lê Minh (Phịng trị khu 8) Hạng ba : - Vở Chiều ba mươi Tết Hoàng Tuyển (Văn nghệ đội khu 8) - Vở Quyết rửa thù Phạm Công Minh (Báo Thống nhất) Hạng khuyến khích : - Vở Giờ hiểu (kịch biến điền tạm cấp) Duy Phương (Gia Định khu 7) B.Loại tác giả I Ưu hạng công lao kháng chiến văn nghệ : Việt Ánh, thi sĩ, bị bệnh hiểm nghèo mà không chịu rời quan công tác, sáng tác gần 40 tập thơ địch vận, ngụy vận Huỳnh Văn Gấm, họa sĩ phụ trách công việc đặc biệt cần thiết cho kháng chiến suốt bốn năm có cơng việc hướng dẫn dân họa Xích Liên, nhà văn, tuổi già bệnh tật, dịch nhiều tác phẩm văn nghệ Liên Xô, Trung Hoa cho đội đọc II Hạng đặc biệt công lao văn nghệ kháng chiến Nguyễn Cao Thương, họa sĩ, thương binh, có cơng đào tạo 300 cán hội họa cho ngành kháng chiến Nguyễn Ngọc Bạch, góp phần lớn việc xây dựng cho nhạc Việt Nam Nam Bộ tận tụy với đoàn kịch lưu động GIẢI VĂN NGHỆ CỬU LONG GIANG (Nam Bộ 1951 – 1952) Giải văn : - Bên rừng Cù lao Dung (truyện ngắn) – Phạm Anh Tài Giải thơ : - Anh Ba Thắng (tập thơ) – Việt Ánh GIẢI THƯỞNG VĂN NGHỆ 1954-1955 CỦA HỘI VĂN NGHỆ VIỆT NAM (Trích tác giả Nam Bộ đoạt giải) Thơ Giải khuyến khích: trao giải: Thơ, ca dao Nam Bộ kháng chiến Nguyễn Hiêm; truyện thơ Chú Hai Neo Nguyễn Hải Trừng; ca dao Chiếc vai cày Việt Dung; tập thơ Anh Ba Thắng Việt Ánh Truyện Giải ba: Cái lu Trần Kim Trắc Giải khuyến khích: Cá bống mú Đồn Giỏi Kịch Giải ba: Lòng dân Nguyễn Văn Xe

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN