1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn thành phố hồ chí minh từ đổi mới đến nay công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 Truyện ngắn Thành phố Hồ Chí Minh từ đổi đến Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Tình Lớp: 11601 Khóa: 2011-2015 Thành viên: Lê Thị Dịu Lớp: 11601 Khóa: 2011-2015 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Thúy Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Đơn vị công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 11 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 13 1.1 Đôi nét giới thiệu 13 1.1.1 Vài nét lịch sử, xã hội, văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 13 1.1.2 Tình hình truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh từ đổi đến 16 1.2 Lý thuyết truyện ngắn 19 1.2.1 Khái niệm truyện ngắn 19 1.2.2 Đặc trưng truyện ngắn 25 CHƯƠNG 2: TRUYỆN NGẮN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 1986 ĐẾN 2000 28 2.1 Lực lượng sáng tác 28 2.1.1 Thế hệ nhà văn bước từ kháng chiến 29 2.1.2 Thế hệ nhà văn trưởng thành hịa bình 31 2.2 Đặc điểm nội dung 32 2.2.1 Đa dạng đề tài khuynh hướng sáng tác 33 2.2.2 Đổi quan niệm cách tiếp cận thực 44 2.3 Đặc điểm nghệ thuật 48 2.3.1 Kết cấu 48 2.3.2 Nghệ thuật trần thuật 52 2.3.3 Ngôn ngữ - giọng điệu 53 CHƯƠNG 3: TRUYỆN NGẮN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 57 TỪ 2000 ĐẾN NAY 57 3.1 Lực lượng sáng tác truyện ngắn từ năm 2000- 58 3.1.1 Thế hệ nhà văn tiếng từ trước năm 2000 58 3.1.2 Thế hệ nhà văn trẻ 62 3.2 Cảm hứng sáng tác truyện ngắn thành phố từ 2000 đến 65 3.2.1 Sự cô đơn sống đô thị đại phát triển giới phẳng 66 3.2.2 Tinh thần viết 70 3.2.3 Thể đề tài tình yêu 74 3.3 Nghệ thuật đặc trưng truyện ngắn thành phố từ 2000- 77 3.3.1 Xây dựng kết cấu 77 3.3.2 Ngôn ngữ giọng điệu 81 CHƯƠNG 4: CÁC TÁC GIẢ TIÊU BIỂU 85 4.1 Các tác giả tiêu biểu giai đoạn 1986 – 2000 86 4.1.1 Nguyễn Quang Sáng 86 4.1.2 Lê Văn Thảo 88 4.1.3 Trần Văn Tuấn 91 4.1.4 Phan Thị Vàng Anh 94 4.2 Các tác giả tiêu biểu giai đoạn 2000- 96 4.2.1 Bích Ngân 96 4.2.2 Nhật Chiêu 99 4.2.3 Dương Thụy 101 KẾT LUẬN 105 KIẾN NGHỊ 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 114 DẪN NHẬP TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Truyện ngắn thể loại quan trọng văn học, đặc biệt văn học đại, thể loại truyện ngắn thể loại chiếm ưu cao so với thể loại khác Thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm lớn nước kinh tế, trị, xã hội, văn học nghệ thuật tính từ đất nước đổi đến nay, dân tộc ta trải qua chặng đường gần 30 năm phấn đấu phát triển Cũng tới lúc nhìn lại tổng quan chặng đường để thấy thành tựu hạn chế tiếp tục đề khuynh hướng cho chặng đường Văn học nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh năm qua đạt nhiều thành tựu đáng kể, thể loại truyện ngắn có vai trị quan trọng Việc tìm hiểu truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh từ đổi đến việc làm cần thiết lúc cho thấy trình phát triển thể loại văn học thành phố động nước TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Thể loại truyện ngắn thể loại phát triển chiếm ưu văn học Việc tìm hiểu thể loại truyện ngắn từ đổi đến việc làm cần thiết thực có ý nghĩa Thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn nước từ đổi đến nay, kể tới cơng trình Lê Thị Hương Thủy: Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 – (nhìn từ góc độ thể loại), hay cơng trình nghiên cứu Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam từ 2000 – 2007 Nguyễn Thị Hậu số cơng trình khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu thể loại truyện ngắn địa phương, thành phố nước tính từ 1986 – chưa quan tâm Việc nghiên cứu truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh từ đổi đến đề tài tiên phong cho việc nghiên cứu truyện ngắn thành phố lớn nước Đồng thời, nghiên cứu truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh từ đổi đến cho thấy diện mạo văn học thành phố lớn đại bậc quốc gia Nơi có lực lượng nhà văn đơng đảo thành danh Cũng có nhiều cơng trình sách, luận văn, khóa luận viết nhà văn Lê Văn Thảo, Nguyễn Quang Sáng, Phan Thị Vàng Anh, Tuy nhiên chúng tơi khơng có đủ thời gian điều kiện để tiếp cận toàn nguồn tài liệu nghiên cứu nhà văn, nhà thơ Sau chúng tơi xin giới thiệu số cơng trình, viết có liên quan tới tình hình truyện ngắn thành phố từ 1986 đến nguồn tài liệu quý để thực đề tài Trong sách Đón nhận truyện ngắn đương đại Nam Bộ(2013), Nhiều tác giả, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tác giả giảng viên khoa Ngữ Văn Anh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành thực thông qua Hội đồng thẩm định vào tháng năm 2012 Cuốn sách cơng trình cơng phu giảng viên khoa Ngữ Văn Anh Mở đầu sách nghiên cứu GS.TS Huỳnh Như Phương với nhà văn Lê Văn Thảo, nhà văn Nam Bộ viết trình hình thành phát triển thể loại truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh, trải dài từ giai đoạn trước giải phóng Qua người đọc thấy nhìn khái quát truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh nhà văn khắp miền đất nước sinh sống làm việc thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời người đọc bắt gặp thành phố động, phát triển qua ngòi bút khác Bài viết đăng Web Khoa Văn học Ngôn Ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, viết đóng góp quan trọng cho sách bước đầu nghiên cứu truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh từ đổi đến nay, khái quát mở hướng nghiên cứu cho đề tài, cần đề tài nghiên cứu sâu Phần sau sách tập hợp truyện ngắn số nhà văn đương đại Nam Bộ Phan Thị Vàng Anh, Lê Văn Thảo, Mạc Can,… Trong giáo trình Văn học Việt Nam 1975-2000, Phan Cự Đệ (Chủ biên), Nhà xuất Giáo dục, 1998 Cuốn sách nêu lên nét chính, văn học Việt Nam giai đoạn 1975- 2000 Cuốn sách có nói tới văn học từ sau Đổi đến năm 2000, nhiên chưa nêu lên rõ vấn đề yếu mà đề tài cần khai thác, cần đề tài nghiên cứu sâu văn học thành phố Hồ Chí Minh sau Đổi Cơng trình Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 Những đổi PGS TS Nguyễn Thị Bình cơng trình lớn nói thay đổi, cách tân, đổi văn xuôi Việt Nam từ sau năm 1975 1995 Cơng trình tác giả ý làm rõ vấn đề như: Đổi quan niệm nhà văn; Đổi quan niệm nghệ thuật người Đổi đáng ý phương diện thể loại Trong đó, việc đổi vấn đê văn xuôi thể thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký,…Trong thể loại truyện ngắn, bà cho thể loại manh văn xi nước ta đạt nhiều kết tinh đáng tự hào qua giai đoạn 1930 – 1945, 1945 – 1975 với phong cách độc đáo Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Mình Châu, Nguyễn Quang Sáng,…Sau 1975 thể loại tiếp tục truyền thống có cách tân mang ý nghĩa đột phá với sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh,…Người ta đánh giá cao tác phẩm nhà văn số nhà văn khác như: Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Hòa Vang, Trang Thế Hy, Trần Thùy Mai, Nguyễn Ngọc Tư,…Như vậy, tác giả cơng trình có nhìn khái qt tồn diện truyện ngắn Việt Nam từ trước tới đặc biệt nhấn mạng giai đoạn 1975 – 1995 Trong đó, số nhà văn miền Nam, đặc biệt nhà văn thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Vàng Anh, Trang Thế Hy, Nguyễn Quang Sáng, Võ Thị Hảo,…được tác giả đề cập tới nhiều Tuy nhiên, cơng trình khơng chủ yếu khai thác nghiên cứu thể loại cụ thể văn học truyện ngắn mà đổi thể loại văn xi nói chung, truyện ngắn phận quan trọng Hơn nữa, cơng trình khảo sát tác giả, phẩm cách tân, đổi văn xuôi giai đoạn 1975 – 1995 Vì vậy, cơng trình chưa thể đề cập sâu sắc thể loại truyện ngắn có đổi bật, đặc biệt truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh từ đổi đến Đề tài chúng tôi, mong muốn bổ sung vào điểm thiếu cơng trình truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh từ 1986 đến Cơng trình nghiên cứu Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 – (nhìn từ góc độ thể loại nhà nghiên cứu Lê Thị Hương Thủy cơng trình nghiên cứu công phu thể loại truyện ngắn Việt Nam từ 1986 – xét từ góc độ thể loại Theo tóm tắt nội dung luận án tác giả cơng trình làm rõ nhiều vấn đề cần quan tâm thể loại truyện ngắn từ 1986 đến nay: “góp phần làm sáng rõ số vấn đề thuộc lý luận thể loại, đặc điểm khu biệt tương tác thể loại qua việc khảo sát truyện ngắn từ 1986 đến Luận án với chuyển động văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, truyện ngắn có biến đổi sâu sắc phương diện thể loại, người viết truyện ngắn đề cao tính tự do, tính biến hóa, coi cách thức để mở rộng biên độ thực, cách tân nghệ thuật, đổi bút pháp lối viết Trên sở tham chiếu lý thuyết thể loại, truyện ngắn Việt Nam từ sau 1986 khảo sát phương diện: diễn trình thể loại, bút pháp nghệ thuật xác định, phân tích, lý giải dạng thức xây dựng nhân vật, phương thức tạo lập văn (kết cấu, ngôn ngữ truyện ngắn) Luận án kế thừa tiếp biến, đổi tư nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại bối cảnh mới”1 Để làm rõ vấn đề trên, tác giả luận án lấy nhiều dẫn chứng từ nhiều tác phẩm truyện ngắn nhiều nhà văn như: Nguyễn Minh Châu, Xuân Thiều, Bảo Ninh, Lê Minh Khuê, Dạ Ngân, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Trần Thùy Mai bút thiếu Phan Thị Vàng Anh, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Vĩnh Nguyên, Vũ Đình Giang, Nguyễn Nguyên Phước,…Trong số nhà văn đó, có nhiều nhà văn Nam bộ, đặc biệt nhà văn thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, phạm vi khảo sát luận văn truyện ngắn nước nên tác giả cơng trình khơng tập trung vào truyện ngắn khu vực hay tỉnh thành Truyện ngắn thành phố số nhà văn viết truyện ngắn thành phố đề cập đến chưa sâu Cơng trình nguồn tài liệu quan trọng để tham khảo thực đề tài Cơng trình luận án Tiến sĩ: Ngơn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (điểm nhìn ngôn ngữ kể chuyện) tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy cơng trình thiên nghiên cứu thi pháp, đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975 Cơng trình nêu quan điểm điểm nhìn, từ soi chiếu điểm nhìn phương thức kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 xét từ góc độ ngơn ngữ học, đồng thời tác giả làm rõ điểm nhìn thoại dẫn truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975 Công Lê Thị Hương Thủy (2013), Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 – (nhìn từ góc độ thể loại), Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội trình nghiên cứu thiên nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 từ nêu đưa đóng góp định mặt thi pháp cho thể loại truyện ngắn, đặc biệt phương diện điểm nhìn ngơn ngữ kể chuyện Tuy nhiên, đề tài chưa thể giải hết vấn đề truyện ngắn, truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh lại khơng thể làm rõ hết Vì vậy, đề tài xem nguồn tài liệu quan trọng để tìm hiểu truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh góc độ nghệ thuật, đặc biệt điểm nhìn ngơn ngữ truyện ngắn thành phố Cơng trình luận văn thạc sĩ Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hiền đặc điểm bật thi pháp sáng tác truyện ngắn nhà văn Nguyễn Quang Sáng Tác giả cơng trình trình bày quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Quang Sáng Cơng trình sâu vào nghiên cứu không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật truyện ngắn ông, đồng thời làm rõ kết cấu – giọng điệu để thấy rõ phong cách nhà văn Từ đó, cho thấy tiếng nói, đóng góp Nguyễn Quang Sáng văn học thành phố nói riêng, văn học dân tộc nói chung Tuy nhiên, cơng trình khảo sát truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng tất giai đoạn sáng tác ông, mà sáng tác viết thời kì kháng chiến lại tác phẩm làm nên tên tuổi nhà văn Đồng thời, cơng trình chủ yếu khai thác khía cạnh thi pháp truyện ngắn ơng để từ thấy phong cách nhà văn Vì vậy, cơng trình tài liệu tham khảo có giá trị cho đề tài chúng tơi việc tìm hiểu truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh từ 1986 đến truyện ngắn nhà văn Nguyễn Quang Sáng Bên cạnh đó, cịn có số luận văn nghiên cứu truyện ngắn Lê Văn Thảo ấn tượng Nguyễn Thị Nga luận văn thạc sĩ lựa chọn “Truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo” làm đề tài nghiên cứu Luận văn không khai thác đặc điểm thể loại truyện ngắn mà rộng thể loại tiểu thuyết Từ thành công thể nội dung nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết, Nguyễn Thị Nga đặt truyện ngắn tương quan với tiểu thuyết để làm bật nên mới, riêng truyện ngắn Lê Văn Thảo Bài viết “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi mới” nhà nghiên cứu Hà Minh Đức Tạp chí văn học số – 2002 Trong viết này, Hà Minh Đức nêu lên thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ ca, Tác giả viết nêu lên đóng góp thể loại thông qua số gương mặt tác giả tiêu biểu Trong đó, có gương mặt bật văn học thành phố Hồ Chí Minh nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn Tuy nhiên, dung lượng viết, tác giả đề cập hết gương mặt tiêu biểu văn học nước văn học thành phố mà làm rõ vấn đề viết nêu Bài viết PGS.TS Hồ Thế Hà với tên gọi “Đặc sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh” báo Quân đội nhân dân, đăng tải http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/van-hoa-the-thao-giai-tri/dac-sac-truyenngan-phan-thi-vang-anh/324704.html viết đề cập tới tác giả bật truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh Tác giả viết nói giới truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, phong cách viết truyện ngắn bà, kiểu văn “khi người ta trẻ”, từ tác giả nói đến giới nhân vật truyện ngắn bà thật lạ, nhân vật thường thấy bé nhỏ, hữu hạn so với dòng thời gian dạt chảy khát vọng tình u vĩnh hằng… Nhân vật có u uất, cô đơn, mơ hồ cuối lại muốn hòa nhập vào vui buồn, bất hạnh hy vọng người hành trình tìm hạnh phúc điều thiện Khơng đề cập vấn đề viết nêu lên vấn đề đáng ý truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh tình u, vấn đề đạo đức Tuy với dung lượng viết tác giả làm rõ nhiều vấn đề truyện ngắn nhà văn Phan Thị Vàng Anh, từ vấn đề nội dung vấn đề nghệ thuật thể Bài viết tài liệu quan trọng để tham khảo phong cách truyện ngắn nhà văn bật thành phố Trong phê bình: “Một góc nhìn: Tiểu thuyết, truyện ngắn thời đổi mới”…của Hà Quảng đăng trang web: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hocviet-nam/phe-binh/5166-mot-goc-nhin-tieu-thuyet-truyen-ngan-thoi-doi-moi.html Tác giả nêu lên nhìn tiểu thuyết, truyện ngắn thời đổi Đó thay đổi thủ pháp nghệ thuật thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn “trong thời kì hội nhập thủ pháp nghệ thuật thẩm thấu tự nhiên vào tác phẩm vài yếu tố”.2 Tác giả có đưa nhiều ý kiến chưa thực nói sâu sắc truyện ngắn Thành phố Hồ Chí Minh từ đổi đến Trong viết “Phác thảo truyện ngắn Việt Nam đương đại” củaĐoàn Ánh Dương đăng web://vannghequandoi.com.vn/802/news- detail/1167484/binh-luan-van-nghe/phac-thao-truyen-ngan-viet-nam-duongdai.html, 15/1/2014, Đoàn Ánh Dương phác thảo chặng đường bước phát triển truyện ngắn đương đại Việt Nam, tức truyện ngắn Việt Nam sau đổi Ông có nhắc nhiều đến hai nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi, ơng có nhắc tới số nhà văn viết truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Minh Ngọc,…nhưng chưa cụ thể viết mang tính phác thảo ơng Địi hỏi người đọc phải suy ngẫm nghiên cứu nhiều vấn đề Trong viết: “Một số tượng văn học bật thời kỳ đổi mới” Nguyễn Thanh Tâm đăng http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/49/mot-so-hientuong-van-hoc-noi-bat-thoi-ky-doi-moi-/112692.html, tác giả có nêu lên số bút tiêu biểu cho thể loại truyện ngắn đương đại Việt Nam Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư, Vi Thùy Linh, Bảo Ninh, Nguyễn Bình Phương, Đỗ Hồng Diệu,… đặc điểm phong cách sáng tác truyện ngắn nhà văn Nhưng chưa thể nêu lên bút cho thể loại truyện ngắn Thành phố Hồ Chí Minh, viết tài liệu tham khảo cho trình làm đề tài Trên số cơng trình, viết truyện ngắn Việt Nam truyện ngắn Hồ Chí Minh từ đổi đến Có thể thấy điều rằng, truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh từ đổi đến nằm hệ thống văn học Việt Nam từ đổi đến Nên việc khảo sát nghiên cứu truyện ngắn thành phố cần có gắn kết liên hệ với tồn văn học dân tộc Tuy nhiên, truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh từ 1986 – có diện mạo đặc điểm riêng Cần khảo sát tìm hiểu đặc điểm để thấy Hà Quảng, Bài viết Một góc nhìn: Tiểu thuyết, truyện ngắn thời đổi mới…trên http://tonvinhvanhoadoc.vn/vanhoc-viet-nam/phe-binh/5166-mot-goc-nhin-tieu-thuyet-truyen-ngan-thoi-doi-moi.html 103 lời mời lời làm quen trở lại Nga Vicky đưa hộp nhỏ đựng chả giị bịch nước mắm nhỏ ta thấy điều này: “Về chiên lại cho giòn ăn với rau xà lách, cổ truyền Việt Nam giống cơm nghệ Tây Ban Nha đó!”63 Thơng qua tình u tuổi trẻ, Dương Thụy đưa bạn đọc đến với cảm xúc vui tươi, hài hước tuổi lớn, tuổi yêu, đưa bạn đọc đến với văn hóa xa mà chưa có dịp đặt chân đến Nếu “Hai người đến từ phương xa” nói tới tình u ngoại quốc truyện ngắn “Người bạn vong niên” lại câu chuyện kể tình bạn hai người bạn trẻ vừa khác xa tuổi tác vừa cách xa khoảng cách địa lý Đó bạn Thu người Việt tuổi đôi mươi bà bạn người Pháp Janne, tuổi sửa gần đất xa trời Tình cờ quen trở thành bạn, họ trở thành đôi bạn tốt nhau, giúp đỡ, động viên lúc khó khăn Bà Janne giúp Thu sang nước bạn cịn nhiều bỡ ngỡ, khó khăn, điều làm Thu thêm yêu quý tôn trọng bà Cuối cô đề nghị Janne Việt Nam sống với gia đình lúc tuổi già Truyện ngắn Dương Thụy khơng nói tình u, mà cịn sâu sắc tình bạn chân thành người khác màu da, màu tóc Tất Dương Thụy thể sâu sắc sinh động truyện ngắn Dương Thụy nhà văn trẻ bật thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời nhà văn trẻ đánh giá hàng best seller văn đàn Việt Nam Các tác phẩm văn học Dương Thụy nói chung, truyện ngắn nói riêng mang đến niềm say mê hứng thú cho người đọc Bằng giọng văn hài hước, chân thật với ngôn từ giản dị, trẻ trung mang đậm phong cách người Sài Gòn tất tạo thành thứ hương liệu riêng truyện ngắn Dương Thụy Hương liệu thu hút hàng triệu độc giả không nước mà tới người khách nước ngồi đọc Dương Thụy mong muốn đến đất nước chị để tìm hiểu văn hóa người nơi TIỂU KẾT 63 Dương Thụy (2013), Sđd, tr.78 104 Có thể nói lực lượng sáng tác truyện ngắn TP HCM từ 1986 – nhiều không kể hết Tập thể tác giả có đóng góp định cho văn học thành phố hôm Mỗi người giọng văn, người phong cách người đọc so sánh nhà văn tiếng Giữa sống thị hơm có nhà văn chun tâm vào viết lách có nhà văn kết hợp công việc với văn chương Dù tâm họ tạo cho thoải mái để đặt bút mang đến cho người đọc tác phẩm có giá trị Một báo chí, xuất phát triển, nhà văn viết nhiều hàng loạt truyện ngắn ấn hành, xuất Việc độc giả lựa chọn tác phẩm hay, đặc sắc để viết thật khó Nhưng chẳng cần phải lựa chọn nhiều, chọn đi, đọc hàng trăm truyện ngắn bạn gặp truyện ngắn tâm huyết với Trong lúc xã hội chạy đua này, việc đọc sách lại có ý nghĩa Vì vậy, nhà văn viết lên tác phẩm họ chuẩn bị dồn nhiều tâm huyết vào Với lịng u nghề tài nhà văn văn đàn hơm cịn tìm tịi mang đến cho bạn đọc truyện ngắn với nhiều thể nghiệm Tất mang đến cho văn học thành phố sức sống lớn đáng kinh ngạc góp phần quan trọng vào phát triển văn học nước nhà 105 KẾT LUẬN Thành phố Hồ Chí Minh xem trung tâm kinh tế lớn nước địa điểm tiên phong lĩnh vực xã hội Sau tiến hành công đổi đất nước, nước bước vào chặng đường mới, khó khăn hứng khởi Với khơng khí đổi sôi khắp nước, văn học nghệ thuật chuyển theo bước lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh xem cờ đầu lĩnh vực Khi văn học thành phố đổi theo xu hướng chung, truyện ngắn thể loại đăng động thích nghi nhanh với điều kiện Với đặc trưng, tính chất thể loại truyện ngắn khẳng định vai trị vị điều kiện cụ thể hôm Các nhà văn sáng tác văn học, đặc biệt nhà văn viết truyện ngắn có nhiều hội để thao dượt ngịi bút mang đến cho độc giả nhiều tác phẩm đáng đọc Trong trình đổi văn học từ 1986 – nay, truyện ngắn thành phố có bước phát triển đáng hoan nghênh không tránh khỏi hạn chế định Trong điều kiện nhà văn viết truyện ngắn mang lại cho thể loại sức sống đáng kinh ngạc, nhờ vào cố gắng tìm tịi cho truyện ngắn đổi mặt nội dung hình thức sáng tác Với đa dạng đề tài khuynh hướng sáng tác truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh thể sâu sắc tinh thần dân chủ văn học thể tiếng nói người cá nhân văn học thành phố giai đoạn 1986 đến mà giai đoạn trước tơi cá nhân bị che lấp ta cộng đồng, dân tộc Với nhiều thể nghiệm mẻ, nhà văn trẻ thành phố với tinh thần giao lưu học hỏi tinh thần khám phá giới nối rộng văn học Việt Nam tới khắp bạn bè năm châu, đưa văn học, văn hóa Việt Nam tới giới Từ đó, văn học nói chung truyện ngắn nói riêng phản ánh tiếng nói người xã hội tâm cô đơn người thời đại giới phẳng Tình u trai gái khơng cịn chủ đề bị giới hạn, cảm xúc thật tình yêu đưa vào trang giấy cách thoải mái cịn đơi chút hóm hỉnh, dễ thương Bên cạnh đổi nội dung thể nghiệm thực mẻ hình thức nghệ thuật thể tác phẩm Sự đời hình thức, trường phái 106 chủ nghĩa phương Tây ảnh hưởng tác động mạnh mẽ tới văn học nước ta Truyện ngắn TP HCM bị tác động không nhỏ trào lưu, khuynh hướng Với lối kết cấu đa dạng, dịch chuyển điểm nhìn nghệ thuật tác đổi ngôn ngữ giọng điệu mang đến cho truyện ngắn thành phố sức hút lớn bạn đọc Một thành phố rộng lớn đại, TP HCM mở rộng cánh cửa để chào đón người Việt Nam du khách nước đến với mảnh đất người nơi Đó lý mang đến cho thành phố lực lượng sáng tác văn chương hùng hậu Không nhà văn sinh lớn lên thành phố, cầm bút sáng tác nơi mà cịn có nhiều nhà văn khác tới sinh sống lập nghiệp, ghé thăm nơi Tất tạo cho TP HCM lực lượng sáng tác văn chương đơng đảo Tuy nhiên nhà văn có mảnh đất riêng phong cách riêng Tất đem lại cho văn học thành phố nói chung truyện ngắn thành phố nói riêng dàn hợp phong cách lạ Đều nhà văn yêu nghề, tâm huyết với nghề đặc biệt có tài năng, họ hứa hẹn đem đến cho độc giả thiên truyện ý nghĩa Thể loại truyện ngắn ngòi bút nhà văn chân hứa hẹn cịn nhiều phát triển chắn cịn nhiều đóng góp cho nghiệp văn học nước nhà 107 KIẾN NGHỊ Truyện ngắn TP HCM thể loại có đóng góp to lớn cho văn học thành phố nói chung, văn học nước nói riêng Đóng góp qua việc nội dung phản ánh truyện ngắn mà thể qua đặc trưng nghệ thuật thể loại Truyện ngắn nói lên vấn đề mà xã hội ta quan tâm cần phải giải Truyện ngắn TP HCM nhân tố quan trọng mang đến diện mạo cho văn học thành phố Vì vậy, người làm cơng trình mong cấp, ngành, viện nghiên cứu văn học, tổ chức văn học địa bàn thành phố nước tạo điều kiện để trì phát triển thể loại truyện ngắn thành phố năm Những năm qua Hội nhà văn thành phố tổ chức văn học khác tổ chức thi viết truyện ngắn báo chí, mạng Những thi động lực để bút truyện ngắn có dịp thao dượt cống hiến đóng góp cho văn học thành phố Chúng tơi mong thi tiếp tục trì ngày thêm có đổi hình thức để thu hút nhiều bút tham gia Truyện ngắn thành phố truyện ngắn Việt Nam có tồn phát triển tương lai hay khơng, khơng vấn đề thuộc nhà văn mà thuộc người đọc, người trực tiếp tiếp nhận đánh giá chúng Vì vậy, truyện ngắn xuất ra, truyện ngắn cần nhận xét góp ý nhà phê bình, hệ độc giả chân Để từ đó, nhà văn viết truyện ngắn biết đâu điểm mạnh để phát huy rút kinh nghiệm cho khuyết điểm Đề tài “Truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh từ đổi đến nay” chúng tơi cố gắng thực Tuy nhiên, với trình độ chuyên môn kiến thức chưa sâu, đề tài cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong đánh giá, nhận xét quý thầy cô người lĩnh vực chuyên môn, giúp đề tài hồn thiện Đề tài chúng tơi thực đóng góp vào dịp kỷ niệm 40 năm giải phóng Sài Gịn, giải phóng miền Nam, thống đất nước (30/4/1975 – 30/4/2015) Dù đề tài nhỏ mong muốn có đóng góp cho ngày hội lớn dân tộc 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí Văn học, (9) Vũ Tuấn Anh (2003), “Nghiên cứu văn học đại tiến trình văn học nửa kỉ qua”, Nghiên cứu văn học, (4) Lại Nguyên Ân(1999),150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Lê Huy Bắc (2002), “Truyện ngắn hậu đại”, Nghiên cứu văn học, (9) Lê Huy Bắc (2004), “Truyện ngắn: Nguồn gốc khái niệm” Tạp chí Văn học, (5) Lê Thị Thu Bình (2007), Đặc điểm đoạn văn mở đầu truyện ngắn (qua khảo sát số truyện ngắn Việt Nam tiêu biểu), Trường Đại học Vinh Nguyễn Thanh Bình tuyển chọn (2004), Truyện ngắn hay 2003 – 2004, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995, đổi bản, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn học Việt Nam Văn xi Lịch sử phê bình 1975-1995, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn, Nhà xuất Văn học, Hà 12 Nguyễn Văn Dân (2008), “Văn học Việt Nam đổi bối cảnh Nội giao lưu văn hóa quốc tế”, Nghiên cứu văn học, (7) Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình Lý luận văn học- phần Tác phẩm văn 13 học (2003), Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 14 Đinh Trí Dũng, Chu Văn Sơn, Phạm Duy Nghĩa ( 2013), Nguyễn Minh Châu - tác phẩm lời bình, Thùy Trang tuyển chọn, Nhà xuất Văn học, Việt Nam 15 109 16 Trần Trọng Đăng Đàn (1998), 23 năm cuối 300 năm văn hoá nghệ thuật Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Văn nghệ, TP HCM 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Báo cáo trị Ban Chấp hành trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (1997), Văn học đổi giao lưu văn hóa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (7) 20 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người”, Tạpchí Văn học, (3) 22 Ngơ Thị Hạnh (2010), “Đóng góp văn thơ trẻ Thành phố năm đầu kỷ XXI (2000-2010)”, tham luận thại hội thảo 35 năm Thành phố Hồ Chí Minh động, sáng tạo, nghĩa tình, TP HCM 23 Nguyễn Thị Thu Hiền (2010), Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội 24 Nguyễn Kim Hoa (2008), “Văn học Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ phía tác giả”, Khoa học Xã hội, (12) 25 Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Trần Đan Tâm (2002), 25 năm vùng tiểu thuyết, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thanh Hoa (2008), Đặc điểm truyện ngắn Trang Thế Hy, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 27 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX), nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Trần Mạnh Hùng (2011), Khảo sát đặc điểm truyện ngắn Đồng sông Cửu Long từ 1975 đến nay, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 110 29 Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay”, Nghiên cứu văn học, (2) 30 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội 31 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay”, Nghiên cứu văn học, (4) 32 Trịnh Đình Khơi (2000), Văn chương đổi mới, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 33 Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Anh Thư, Tạ Duy Anh (tuyển chọn) (2001), Truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới, T.1, Nhà xuất Hội nhà văn, TP HCM 34 Tôn Phương Lan (2004), “Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại”, Nghiên cứu văn học, (11) 35 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 36 Ngô Phan Lưu (2013), Tờ lịch gỡ ngày, Nhà xuất Văn hóa Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 37 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học tập 3- tiến trình văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 38 Sơn Nam (1994), Người Sài Gòn, Nhà xuất Trẻ, TP HCM 39 Sơn Nam (1997), “Phong cách người Sài Gòn”, Phụ nữ Thứ Bảy, (53) 40 Sơn Nam, “Người Sài Gịn phóng khống, nghĩa tình”, Bộ sưu tập Bùi Văn Quế- SG1 41 Đào Thủy Nguyên (2013), “Bản sắc văn hóa dân tộc văn xi dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (3) 42 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hơm nay”, Tạp chí Văn học, (2) 43 Trần Thị Mai Nhân (2008), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2000 (Luận án Tiến sĩ) Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP HCM 44 Nhiều tác giả, Buffet Truyện ngắn Sài Gòn, tủ sách sơn ca 45 Nhiều tác giả (1999), Nhà văn Việt Nam kỉ XX, tập 2, Nhà xuất Hội nhà văn, TP HCM 111 46 Trần Thị Hồng Nhung (2007), Đặc điểm truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại viết tình yêu hạnh phúc gia đình, Khóa luận Tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 47 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học”, Nghiên cứu Văn học, (4) 48 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nhà xuất Hội nhà văn, TP HCM 49 Huỳnh Như Phương, Giáo trình Lí luận văn học (2010), Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 50 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học: Những vấn đề quan niệm đại, Nhà xuất Hội nhà văn 51 Bùi Việt Thắng (1986), “Chân trời truyện ngắn”, Tuần báo văn nghệ, (20) 52 Bùi Việt Thắng (1994), “Vấn đề tình truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, Nghiên cứu Văn học, (2) 53 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Trần Văn Thắng (2012), Khuynh hướng truyện ngắn Việt Nam thời đổi (1986- 2000) – Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Phùng Gia Thế (2007), “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, Văn nghệ, (12) 56 Nguyễn Thành Thi (2010), “Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Nghiên cứu văn học, (5) 57 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề”, Nghiên cứu Văn học, (4) 58 Nguyễn Thị Hoài Thu (2009), Đặc điểm truyện ngắn hệ nhà văn 198X văn học Việt Nam đương đại, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh, Nghệ An 59 Nguyễn Thị Kiều Thu nhiều tác giả (2013), Đón nhận truyện ngắn đương đại Nam Bộ, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 112 60 Lê Thị Hương Thủy (2013), Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến (nhìn từ góc độ thể loại), Luận án Tiến sĩ Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (điểm nhìn ngôn ngữ kể chuyện), (Luận án Tiến sĩ) 62 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nhà xuất Trẻ 63 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Văn học, (2) 64 Hà Thanh Vân (2011), Văn học trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 1975-2000, Nhà xuất Văn hố-Văn nghệ TP HCM, TP HCM 113 CÁC TRANG WEB Lê Tiến Dũng (2003), “Con mèo Foujita, suy tư đời”, web:http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&vie w=article&id=1114%3Acon-meo-ca-foujita-nhng-suy-t-v-cuc-i&catid=63%3Avnhc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi Đoàn Ánh Dương, “Phác thảo truyện ngắn Việt Nam đương đại” web://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/1167484/binh-luan-van-nghe/phacthao-truyen-ngan-viet-nam-duong-dai.html, 15/1/2014 Hồ Thế Hà (2014), “Đặc sắc truyện ngắn Vàng Anh”, web http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/van-hoa-the-thao-giai-tri/dac-sac-truyenngan-phan-thi-vang-anh/324704.html Huỳnh Như Phương, Lê Văn Thảo, “Truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh: vài ghi nhận”, Web: http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=3606%3 Atruyn-ngn thanh-ph-h-chi-minh-mt-vai-ghi-nhn&catid=63%3Avn-hc-vitnam&Itemid=106&lang=vi Hà Quảng, “Một góc nhìn: Tiểu thuyết, truyện ngắn thời đổi mới”, Web : http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/5166-mot-goc-nhin-tieuthuyet-truyen-ngan-thoi-doi-moi.html Nguyễn Thanh Tâm, “Một số tượng văn học bật thời kỳ đổi mới”,web: http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/49/mot-so-hien-tuong-van-hoc-noi- bat-thoi-ky-doi-moi-/112692.html Truyệnngắntrên http://lmvn.com/truyen/index.php?func=viewpost&id=LrNXxRxzGgIHX38MCeTS DL0OlVwISnTA 114 PHỤ LỤC CÁC TÁC PHẨM KHẢO SÁT Đoàn Ánh Dương (tuyển chọn), Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến , nhiều tác giả, Nhà xuất Phụ nữ Nguyễn Danh Lam, Phan Hồn Nhiên, Trần Nhã Thụy, Bích Ngân (2012), Say sóng: 20 truyện ngắn nhất, Nhà xuất Văn hóa – Văn nghệ, TP HCM Nguyễn Đình Lâm nhiều tác giả (2012), Truyện ngắn thời kì đổi mới: Tập truyện ngắn, Nhà xuất Dân trí Sương Nguyệt Minh (tuyển chọn) (2008), Truyện ngắn hay 2007 – 2008, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Sương Nguyệt Minh (tuyển chọn) (2007), Truyện ngắn hay: Cuộc thi truyện ngắn 2006 – 2007, tạp chí Tiếp thị & Gia đình, Nhà xuất Văn nghệ TP HCM, TP HCM Nhiều tác giả (1994), Những truyện ngắn hay 1993, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Nhiều tác giả (1995), Truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh (1995 – 1975), Nhà xuất bản,Văn nghệ, TP HCM Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới, Nhà xuất Hội nhà văn, TP HCM Nhiều tác giả (2014), Truyện cực ngắn đương đại Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 10 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn hay đầu kỉ 21 (5 tập), Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn Việt Nam kỉ XX: Giai đoạn 1976 – 2000 (3 tập), Nhà xuất Kim đồng 12 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn đương đại Việt Nam: Tác giả tự chọn T.1, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh 1975 – 2005, Nhà xuất Hội nhà văn, TP HCM 115 14 Nhiều tác giả (2006), Truyện ngắn hay 2006, Nhà xuất Hải Phòng, Hải Phòng 15 Nhiều tác giả (2007), Tuyển tập truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hội nhà văn, TP HCM 16 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn 50 tác giả trẻ, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2013), Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến nay, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2013), Tuyển tập truyện ngắn tác giả đạt giải thưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Văn hóa Văn nghệ, TP HCM 19 Dương Thụy (2012), Cáo già gái già tiểu thuyết diễm tình, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Lê Văn Thảo (2011), Lên núi thả mây, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 21 Dương Thụy (2013), Bồ câu chung mái vòm, Nhà xuất Trẻ, TP HCM 22 Nguyễn Đông Thức, Không quên- tập truyện ngắn niên xung phong thành phố Hồ Chí Minh 35 năm ngày thành lập (2011), Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 116 HÌNH ẢNH MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU Nguyễn Quang Sáng Trần Văn Tuấn Nhật Chiêu Lê Văn Thảo Bích Ngân Phan Thị Vàng Anh 117 Dương Thụy Nguyễn Danh Lam

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN