Từ điển văn học phương đông (tác gia, tác phẩm, thuật ngữ) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ t 2

683 0 0
Từ điển văn học phương đông (tác gia, tác phẩm, thuật ngữ) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ  t 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Đề tài nghiên cứu khoa học Cấp ĐHQG-HCM TỪ ĐIỂN VĂN HỌC PHƯƠNG ĐÔNG (TÁC GIA, TÁC PHẨM, THUẬT NGỮ) Tập Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS PHAN THU HIỀN Các thành viên: GS.TS Nguyễn Đức Ninh PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hải PGS.TS Đoàn Lê Giang PGS.TS Đỗ Thu Hà TS Nguyễn Thị Mai Liên TS Trần Lê Hoa Tranh TS Nguyễn Đình Phức Các cộng tác viên: Đào Thị Diễm Trang, Phan Phụng Thị Hiền, Ái Tiên, An Nhiên, Hoàng Long,Thanh Tâm, Thu Hương TP HỒ CHÍ MINH, 2007 MỤC LỤC VĂN HỌC TRUNG QUỐC VĂN HỌC TÂY TẠNG 378 VĂN HỌC MÔNG CỔ 385 VĂN HỌC KOREA 395 VĂN HỌC NHẬT BẢN 454 DANH MỤC TỪ 662 (XẾP THEO TỪNG KHU VỰC, TỪNG NỀN VĂN HỌC VÀ THEO ALPHABET) 662 VĂN HỌC TRUNG QUỐC 662 VĂN HỌC TÂY TẠNG 671 VĂN HỌC MÔNG CỔ 672 VĂN HỌC KOREA 673 VĂN HỌC NHẬT BẢN 675 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU 678 VĂN HỌC TRUNG QUỐC B BA KIM (BK: Ba Jin) ( 25.9.1904 - 2005) Nhà văn, dịch giả Trung Quốc đại Sinh Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên Tên thật Lý Nghiêu Đường, tên chữ Phế Cam gia đình học thuật “tam tứ đại đồng đường” Bẩm sinh tính đa sầu đa cảm Mười tuổi mồ côi mẹ Ba năm sau mồ côi cha Năm 1920, học trường Ngoại ngữ Thành Đô Ba năm sau, lên Thượng Hải Nam Kinh để thoát khỏi ảnh hưởng đại gia đình phong kiến Năm 1927 ơng qua Paris học Sinh vật, sau đổi hướng sang văn chương Bút danh Ba Kim có từ Ba Kim hai âm tên hai nhà cách mạng Nga: Bakunine (1814-1876) Kropotkine (1842- 1921) Xét cách ơng chọn bút danh cho mình, thấy chí hướng ơng, dùng văn học phục vụ cách mạng Ơng thích khơng khí tự Paris, yêu Rousseau, Robespierre, thích R.Rolland sức cảnh tỉnh dân tộc, truyền niềm tin vào lòng dân tộc, cải tạo quốc gia, xã hội… tác phẩm họ Thời gian ông viết truyện Diệt vong, gửi đăng Tiểu thuyết nguyệt báo Nhân vật Đỗ Đại Tâm- mơt khn mẫu tác giả: đa sầu đa cảm, từ chối tình yêu nguyện suốt đời nghiệp cách mạng Đây tiểu thuyết đầu tay Ba Kim, kỹ thuật viết yếu giọng văn thành thực, cảm động Năm 1929, nước, tiếp tục viết lách dịch thuật bắt đầu danh với Gia đình (1931), từ hăng hái viết văn Trong 10 năm, chiến tranh Trung-Nhật ông viết 12 truyện dài, tập truyện ngắn, chủ bút tờ Văn q nguyệt san Sau chiến tranh ơng có khoảng 40 tác phẩm Các tác phẩm chính: Truyện dài: Diệt vong (, 1929), Sa đinh (,Anh thợ mỏ họ Sa, 1932), Kích lưu tam khúc (Bộ ba dịng nước xiết, 1931), Ái tình đích tam khúc (Bộ ba tình yêu, 1936), Hỏa (Lửa, 1940 -1945), Khế viên (Vườn chơi, 1944), Đệ tứ bệnh thất (Phòng bệnh số Bốn, 1946), Hàn (Đêm lạnh, 1947)… Truyện ngắn: Ba Kim đoản thiên tiểu thuyết tập (1936), Trường sinh tháp (1936), Tiểu nhân tiểu (1945)… Trong đó, Kích lưu tam khúc (năm 1931) tác phẩm tiếng nhất ông đề tài chống gia đình phong kiến Gồm cuốn: Gia, Xuân, Thu () tất 1300 trang Gia (Gia đình) trội (đã dịch sang tiếng Việt, 1964, tái 2003) Ơng cho đời người dịng thác (kích lưu), chảy hồi khơng ngừng khơng ngăn Trên dịng đời có u, hận, buồn vui, sướng khổ… tất đưa bể, bể gì, đâu ông Tức viết này, thân ông chưa thực cương chống lại hủ tục, đại gia đình; ơng nghĩ thời đại thay đổi, chống lại điều vơ ích, khơng ngăn dịng thác tiến Nhưng đọc trọn ta thấy lịng căm phẫn ơng với chế độ đại gia đình rõ rệt, ông đả phá ách áp nó, muốn ly Giống Khái Hưng, Nhất Linh Việt Nam thời kỳ giọng cịn mạnh mẽ chế độ đại gia đình Trung Hoa nặng nề Ông tiếng tiểu thuyết gia gia đình nhờ Những ký ức tuổi thơ giúp tác phẩm sinh động, chân thực Gia đình tác phẩm giống Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần* dù cách hai trăm năm Truyện chuỗi dài bi kịch gia đình hệ già trẻ Những người trẻ muốn chống lại hủ tục cịn người già cố bám lấy Truyện kết thúc tan rã đại gia đình vùng lên mãnh liệt hệ trẻ Truyện xoay chung quanh ba nhân vật ba anh em họ Cao: Cao Giác Tân, Cao Giác Dân, Cao Giác Tuệ cô em gái Cao Thục Hoa, vài cô em họ… Tác giả mô tả bi kịch tục lệ gia đình, cha mẹ ép cái… Gia có ảnh hưởng sâu sắc đến niên thời đại ơng Có thể so sánh với Ngơi nhà búp bê Ibsen nguồn cảm hứng cho nhiều niên rời bỏ gia đình giải phóng Ái tình đích tam khúc tác phẩm viết đề tài tình yêu Những niên tác phẩm ray rứt tình yêu cách mạng, bổn phận hạnh phúc cá nhân Tác phẩm gồm ba phần: Vụ, Vũ, Lôi () Giữa phần Vũ- Lơi có mơt lớp ngắn Điện Ba nhân vật tiêu biểu cho ba loại niên làm cách mạng: Chu Như Thủy: nhu nhược, dự, không kiên Trần Châu: cương quyết, cố chấp Ngô Nhân Dân: hăng hái, nóng nảy lãng mạn Trong chiến tranh giới II, Ba Kim hoạt động tích cực Hội Văn nghệ toàn quốc kháng Nhật Sau năm 1949, ơng bị chỉnh nhiều lần tính đa cảm “tiểu tư sản” , hai lần Bắc Hàn để học tập tinh thần chiến đấu họ Trong cách mạng Văn hóa, ơng bị phê bình nhiều lần Đến năm 1977 phục hồi danh dự Sau đó, ơng bầu vào nhiều chức vụ quan trọng máy quản lý văn nghệ Trung Quốc, có chức vụ Chủ tịch Hội Nhà văn Trung Quốc từ năm 1983 Tác phẩm quan trọng năm cuối đời Tùy Tưởng lục (, Ghi chép hồi tưởng tùy hứng, xuất Việt Nam năm 2003, Ông Văn Tùng dịch), ghi lại kiện đau lòng cách mạng văn hóa mong muốn có Bảo tàng Cách mạng văn hóa để hệ sau khơng mắc phải sai lầm Sách xuất Hồng Kông Năm 1962, ông đến thăm miền Bắc Việt Nam Năm 1975 năm 2001, ông đề cử giải Nobel văn chương Tác phẩm Ba Kim chịu ảnh hưởng sâu sắc nhà văn nước E Zola, Alexandre Herzen A.Chekhov Ơng cịn cống hiến cho dịch thuật nhiều tác phẩm Bị bệnh Parkinson từ năm 1983 ông cố chống chọi với bệnh tật Ông Thượng Hải năm 2005, đánh dấu kết thúc kỷ nguyên văn học Trung Quốc, vì, ơng nhà văn cịn sống lúc từ vận động Ngũ Tứ Trần Lê Hoa Tranh BÁC VẬT CHÍ Bác vật chí, 10 quyển, tiểu thuyết chí quái viết theo thể bút ký, học giả Tây Tấn Trương Hoa soạn Trương Hoa sinh năm 232, năm 300, tự Mậu Tiên, người đất Phương Thành, Phạm Dương (nay thuộc huyện Cố An, tỉnh Hà Bắc) Trương Hoa giỏi văn học, học vấn uyên bác, lại thêm trí nhớ siêu phàm, việc chiêm bốc, phương thuật, khơng không thông Nội dung sách thiết cập rộng, khơng ngồi việc ghi chép chuyện lạ cổ kim Sách nguyên 400 quyển, Tấn Vũ đế Tư Mã Viêm chê nội dung sách tạp loạn, thất thực, lệnh Hoa chọn lọc bỏ bớt, nên có 10 ngày Nguyễn Đình Phức BẠCH TIÊN DŨNG (BK: Bai Xien Yung) ( 11.7.1937 - ) Nhà văn Đài Loan đại Sinh Quế Lâm, Quảng Tây, người dân tộc Hồi Xuất thân gia đình quân nhân, cha Bạch Sùng Hy, tướng lĩnh cao cấp Quốc Dân đảng Thời niên thiếu, sống Trùng Khánh, Nam Kinh, Thượng Hải Năm 1947 đến Hồng Kông học, 1952 đến Đài Loan Năm 1956 học Thủy lợi, Điện lực, sau chuyển qua học ngoại ngữ Đại học Đài Loan Tốt nghiệp năm 1961 phục vụ quân ngũ Năm 1962 Mỹ, làm phòng nghiên cứu sáng tác Đại học Iowa, năm 1965 bảo vệ Thạc sỹ, sau dạy học Đại học California Năm 1960 cịn học đại học, ơng Âu Dương Tử, Vương Văn Hưng, Trần Nhược Hi thành lập tạp chí Hiện đại văn học Sáng tác ông thuộc phái sáng tác tiểu thuyết đại, thành tựu đặc sắc có ảnh hưởng lớn Đài Loan nên mệnh danh “Kỳ thủ tiểu thuyết phái đại Đài Loan” Sáng tác ông chia thành ba giai đoạn: thời kỳ đầu sau thành lập tạp chí Hiện đại văn học, đặc sắc, nhìn thực tế mắt chủ quan nên thường có thái độ bi quan, tuyệt vọng Tác phẩm tiêu biểu có Kim đại bà bà (Bà nội Kim Đại), Ngọc Khanh tẩu (Thím Ngọc Khanh)… sau tập hợp thành tập Tịch mịch đích thập thất tuế (Tuổi mười bảy buồn tẻ) Từ năm 1963 đến 1970 giai đoạn sáng tác thứ hai, chủ yếu miêu tả sống nỗi lòng người Hoa sống Mỹ, thổ lộ nỗi đau thất lạc, lưu vong, tiêu biểu Chi ca go chi tử (Cái chết Chicago), Thượng đăng thiên lâu khứ (Đi lên tòa nhà cao chọc trời), Trích tiên ký (, Ghi chép vị tiên bị đày xuống trần), Hỏa đảo chi hành (Chuyến đến đảo lửa)… sau tập hợp tập Khách New York Hoặc miêu tả sống, phong thái nhiều loại người khác Đài Loan, ví dụ Du viên kinh mộng, Lương Phụ ngâm, Cô luyến hoa, Hoa kiều vinh ký, Đông dạ, Quốc táng… Du viên kinh mộng Đơng xuất sắc cả, miêu tả số phận người trí thức Trung Quốc sống Đài Loan khó khăn mà họ đối mặt, sau truyện tập hợp tập Đài Bắc nhân (Người Đài Bắc, 1971) Từ đầu thập niên 70 đánh dấu giai đoạn sáng tác cuối, tiêu biểu có tiểu thuyết Nghiệt tử (, Đứa hư đốn, 1983)… nhiều tác phẩm ông dựng thành phim kịch Du viên kinh mộng, Trích tiên ký, Ngọc Khanh tẩu… Bạch Tiên Dũng tác gia tiêu biểu phái tiểu thuyết đại Đài Loan, thành tựu nghệ thuật chủ yếu giai đoạn hai với hai tập Khách New York Người Đài Bắc Khách New York gồm truyện ngắn miêu tả nhân vật trăn trở, cô đơn tượng trưng cho “một hệ gốc rễ” Sự chối bỏ văn hóa dường chủ đề sâu sắc đề cập tập truyện này, ơng gửi gắm nỗi lịng cảm thơng với người cội nguồn văn hóa với Người Đài Bắc có tư tưởng nghệ thuật đáng ý Nhân vật 14 truyện ngắn thuộc đủ thành phần xã hội Trung Quốc đại lục, di cư sang Đài Loan Trong đó, đa số gia quyến quan viên Đảng trị cao cấp Quốc Dân đảng, có vài phần tử trí thức, nhà tư gái phong trần Do trị xã hội biến đổi nên sống họ thay đổi theo, tâm tư “hồi cựu” tạo điểm chung họ lịng nhớ quê hương dù địa vị trị xã hội khác nhau, khác biệt phác họa hình thái xã hội chân thật người Đài Loan đương thời Ví dụ Đơng miêu tả gặp gỡ hai người bạn hai trí thức Trung Quốc cũ, giáo sư Dư Khâm Lỗi dạy học Đài Loan, Ngô Trụ Quốc giáo sư danh Mỹ thăm quê Hai người bạn học chí hướng Bắc Đại, tham gia phong trào Ngũ Tứ Khi phong trào tan rã, họ trôi dạt hai nơi Sau hai mươi năm, họ gặp lại vào đêm đơng mưa rả rích, hàn hun tâm chuyện xưa chuyện nay, bộc lộ tâm giấu kín lâu, hai thay đổi, thực thúc ép khơng cịn giữ nhiệt tình lý tưởng xưa Họ chia tay ngậm ngùi, lưu luyến Tập truyện Bạch Tiên Dũng dịch tiếng Anh (Wandering in the Garden, Waking from a Dream, Du viên kinh mộng) xuất Trung Quốc năm 2000 Nghiệt tử (Đứa hư đốn) tiểu thuyết văn học Đài Loan lấy chuyện đồng tính luyến làm đề tài Những nhân vật tác phẩm xuất với hình tượng “thanh xuân điểu” (mại dâm nam), họ thất lạc gia đình, đánh tình thân thân, từ “nhân tử” trở thành “nghiệt tử”, rõ ràng ý đồ tác giả phê phán xã hội, tác phẩm cho thấy đồng cảm thông cảm với người này, cho người đồng tính có tình cảm chân thành… Tác phẩm viết năm 1983, rõ ràng đến tượng xã hội phức tạp đáng tranh luận Có thể nói Bạch Tiên Dũng tác gia văn xi ưu tú, số lượng khơng nhiều cá tính phong cách rõ nét Năm 1999, Trung Quốc tập hợp số truyện ông xuất Bạch Tiên Dũng tản văn tập Trần Lê Hoa Tranh BẠCH CƯ DỊ (Bai Ju Yi ) Bạch Cư Dị (772-846)- nhà thơ, nhà lý luận văn học Trung Quốc đời Đường, tự Lạc Thiên, hiệu Hương Sơn cư sĩ, quê Hạ Khuê (nay thuộc tỉnh Thiểm Tây) Xuất thân gia đình quan lại nhỏ sa sút, thời tuổi trẻ Bạch Cư Dị trải qua cuôc sống gian khổ Bạch Cư Dị thông minh từ nhỏ chăm học, tuổi biết làm thơ, lại tiến thân theo đường khoa cử để làm quan, thực chí “kiêm tế thiên hạ” Năm Trinh Nguyên thứ 16 đời Đường Đức tông (800) Bạch Cư Dị đỗ tiến sĩ; hai năm sau lại đỗ kỳ thi “Thư phán Bạt tụy” bắt đầu kết giao thân thiết với Nguyên Chẩn Sau thi đỗ, Bạch Cư Dị giữ số chức quan nhỏ kinh tích cực ủng hộ cải cách trị Vương Thúc Văn, viết số tấu chương trình bày chủ trương trị Trong “Sách lâm” ơng vạch rõ: “nhân dân nghèo đói quan lại xa xỉ hoang phí, quan lại xa xỉ hoang phí vua khơng biêt tiết kiệm”; “Dân đói khổ gầy yếu thuế nặng”; xã hội bất công “ cải khơng đơng đều”… Từ ơng đề xuất chủ trương “giảm thuế”, “bỏ lệ tiến cống”, “ngừng gây chiến tranh”… So với đương thời chủ trương Bạch Cư Dị tiến điểm xuất phát quan điểm văn học thực tiễn sáng tác ông Năm 807 ông thăng làm “Hàn lâm học sĩ” lại giữ chức “Tả thập di” (gián quan) Đây thời kỳ ơng tín nhiệm thu thành tựu rực rỡ thơ Sự mạnh dạn tấu thư, thơ phúng dụ đặc sắc Bạch Cư Dị thời làm cho đám quý tộc “chau mày, nghiến răng”, làm nhà vua phải nhiều phen “biến sắc” Sáng tác thời kỳ trí với chủ trương trị tiến ơng Nhưng cải cách Vương Thúc Văn thất bại, người ủng hộ Vương Thúc Văn bị biếm trích Bạch Cư Dị bị biếm làm Tư mã Giang Châu, chuyển làm trưởng quan số địa phương, Thứ sử Trung Châu, Thái thú Hàng Châu, Thứ sử Tơ Châu v.v…Chí “kiêm tế thiên hạ” dần nhường chỗ cho lối sống “độc thiện kỳ thân” Thời kỳ ông thường giao du với nhà sư, đạo sĩ, sống đời mà ông gọi “trung ẩn”, đồng thời viết số cơng trình lý luận văn học thơ ca Không thực hồi bão “kiêm tế thiên hạ” ơng có nhiều cố gắng quan tâm đến đời sống nhân dân, làm nhiều việc có ích cho dân, thời kỳ làm Thái thú Hàng Châu Thứ sử Tô Châu, tiếng ông quan liêm Như thời kỳ làm Thái thú Hàng Châu, ông mộ dân phu đắp đê ngăn nước mặn, đem nước tưới cho hàng ngàn khoảnh ruộng Con đê còn, gọi “Bạch đê” Cuối đời (từ 829 đến 846) Bạch Cư Dị triệu kinh, định cư Lạc Dương, giữ chức quan “Thái tử tân khách”, “Thái tử Thiếu phó”, năm 842 hưu với quan hàm “Hình Thượng thư” Thời Lạc Dương ông sống đời nhàn tản, uống rượu đánh đàn, du sơn ngoạn thủy, thường xướng họa với nhà thơ Lưu Vũ Tích Năm 846 ông bị bệnh qua đời, phần mộ táng đỉnh Tì bà, núi Hương Sơn, gần Long Mơn Thi nhân Lý Thương Ẩn thời Vãn Đường soạn mộ chí cho Bạch Cư Dị Nơi ngày trở thành danh thắng du lịch Về lý luận thơ ca: Lý luận thơ ca Bạch Cư Dị có trí với chủ trương trị thái độ sống ông Tư tưởng lý luận văn học Bạch Cư Dị trường hợp điển hình dung hợp ba dịng tư tưởng Nho, Phật , Đạo đời Đường Quan niệm thơ ơng trình bày tập trung có tính hệ thống “Sách lâm” “Dữ Nguyên Cửu thư”( Thư gửi Nguyên Chẩn) Trong thiên 69 sách “Sách lâm”, ơng nói: “Đại phàm người cảm trước vật tất xúc động tâm tình hứng lên ngâm nga mà thành thơ ca vậy.” Có thể thấy Bạch Cư Dị quan niệm thực (sự) đối tượng nguồn thơ ca Điều ơng nói rõ “Thư gửi Nguyên Chẩn”:“Văn chương hợp với thời mà trước thuật, thơ ca hợp với mà sáng tác” QUỲNH DAO SẦM THAM Sở từ SƠN HẢI KINH SỬ KÝ SỬ THÔNG SƯU THẦN KÝ TẠ DIỂU TẠ LINH VẬN TẢ TƯ TẢ TRUYỆN TAM MAO TAM QUỐC CHÍ TAM QUỐC DIỄN NGHĨA TÀN TUYẾT Tản văn lịch sử Tản văn chư tử TÀO NGU TÀO PHI TÀO THÁO TÀO THỰC TÂN THƯ TÂN TỰ 667 TÂY DU KÝ TÂY KINH TẠP KÝ THÁI BÌNH QUẢNG KÝ THÁI DIỄM THÁI UNG THANG HIỂN TỔ THẨM TÒNG VĂN THẨM ƯỚC thần THẾ THUYẾT TÂN NGỮ THI PHẨM THIẾT NGƯNG Thoại THÔI HIỆU Thơ ca đời Hán Thơ thời Tam Quốc Lưỡng Tấn Thời văn THỦY HỬ TRUYỆN THỦY KINH CHÚ THUYẾT UYỂN THƯỢNG QUAN NGHI THƯỢNG QUAN UYỂN NHI THƯỢNG THƯ 668 TIẾT ĐÀO TƠ ĐỒNG TỒN ĐƯỜNG VĂN TỒN THƯỢNG CỔ TAM ĐẠI TẦN HÁN TAM QUỐC LỤC TRIỀU VĂN TÔN TỬ BINH PHÁP TỐNG NGỌC TRANG TỬ TRẦN LÂM TRẦN TỬ NGANG Trúc Lâm thất hiền TRIỆU THỤ LÝ Truyền kỳ TRƯƠNG ÁI LINH TRƯƠNG HIỀN LƯỢNG TRƯƠNG KẾ TUÂN TỬ TƯ MÃ TƯƠNG NHƯ TỪ CHÍ MA TỨ LỤC VĂN văn VĂN NHẤT ĐA VĂN PHÚ VĂN TÂM ĐIÊU LONG 669 VĂN TUYỂN VĂN ƯYỂN ANH HOA VỆ TUỆ VIỆT TUYỆT THƯ VƯƠNG AN ỨC VƯƠNG BỘT VƯƠNG DUY VƯƠNG MÔNG VƯƠNG THỰC PHỦ VƯƠNG XÁN VƯƠNG XƯƠNG LINH ÚC ĐẠT PHU XUÂN THU XUÂN THU TAM TRUYỆN YẾN TỬ XUÂN THU 670 VĂN HỌC TÂY TẠNG BUTON RINCHENDUP KANJUR (Bka’-’gyur) TANJUR (Bstan-’gyur) KUNKA GYANTEN (Kun-dga’ Rgyal-mtshan, Sa-skya Pandita) LOPZANG DAKPA (Blo-bzang Grags-pa) LOBZANG RINDZIN TSANGYANG GYAMTSO (Blo-bzang Rig’-dzin Tshangs-dbyangs Rgya-mtsho) MILAREPA ( Mi-la-ras-pa) NGAWANG LOBZANG GYAMTSO (Ngag-dbang Blo-bzang Rgya- mtsho) SANGYE GYAMTSO ( Sangs-rgyas Rgya-mtsho) YESHE PALJOR (Ye-shes Dpal’-byor, Sum-pa mkhan-pro) 671 VĂN HỌC MÔNG CỔ BUYANNEMEKH, SONOMBALJIRYN GELEGBALSANG INJANASHI ISHIDANZANWANGJIL MONGOLYN MIUTS TOVCHOO (Bí sử người Mông Cổ) NAGWANGKHAIDAV NATSAGDORJ, DASHDORJIIN OIDOV, CHOIJAMTSYN RAVJAA, DUL DUITYN RINTCHEN, BYAMBYN SAGANG, SETSEN SANDAG ulger (tuul) 672 VĂN HỌC KOREA Changga (trường ca) CHO KI-CH’ON CH’OE CHI-WON (THƠI CHÍ VIỄN) CH’OE NAM-SON CH’ONG CHI-YONG CH’ONG CH’OL CH’ONG YAG-YONG CH’UNHYANG CH’ON (XUÂN HƯƠNG TRUYỆN) HAN SOR-YA HAN YON-GUN (HÀN LONG VÂN) HO KYUN HWANG CHIN-I (HOÀNG CHÂN Y) hyangga (hương ca) HYECH’O (TUỆ SIÊU) IM CHE IRYON (NHẤT NHIÊN) kasa (ca từ) KIM MAN-JUNG (KIM VẠN TRỌNG) KIM PU-SIK (KIM PHÚ THỨC) KIM SI-SUP (KIM THỜI TẬP) 673 KIM TONG-IN PAK CHI-WON PAK IL-LO (PHÁC NHÂN LÃO) SEJONG (THẾ TÔNG) sijo (thời điệu) SO KO-JONG YI HAE-JO YI IN-JIK YI KI-YONG YI KWANG-SU YI KYU-BO YI SANG YI T’AE-JUN YOM SANG-SOP YUN SON-DO 674 VĂN HỌC NHẬT BẢN ABE KOBO ABE NO NAKAMARO AKUTAGAWA RYUNOSUKE ASAI RYOI CHIKAMATSU MONZAEMON Chúc từ CỔ KIM HÒA CA TẬP DAZAI OSAMU ENDO SHUSHAKU FUKUZAWA YUKICHI FUTABATEI SHIMEI HAGIWARA SAKUTARO Haiku (bài cú) - Haikai (bài hài) Hòa ca HORI TATSUO IBARAGI NORIKO IHARA SAIKAKAU IIDA RYUTA INOUE YASUSHI ISHIKAWA TAKUBOKU IZUMI KYOKA JIPPENSHA IKKU 675 KAKINOMOTO NO HITOMARO KAWABATA YASUNARI KIKUCHI KAN KITAHARA HAKUSHU KOBAYASHI ISSA Kyogen / Cuồng ngôn MATSUO BASHO MISHIMA YUKIO MIYAZAWA KENJI MURAKAMI HARUKI MURASAKI SHIKIBU NAGAI TATSUO NATSUME SOSEKI Ngơn văn trí NGỰ GIÀ THẢO TỬ OE KENZABURO ONO NO KOMACHI Renga / Liên ca SAIGYO Senryu / Xuyên liễu SHIMAZAKI TOSON SHINKAWA KAZUE TAKAMURA KOTARO 676 TAKEYAMA MICHIO TANIZAKI JUNICHIRO Tanka / Đoản ca TÂN CỔ KIM HÒA CA TẬP TERAYAMA SHÙJI Thơ chữ Hán Nhật Bản / Kanshi Truyền thuyết / Setsuwa bungaku Truyện / Monogatari Truyện lịch sử / Rekishi monogatari TRUYỆN NGƯỜI ĐỐN TRE/ Taketori monogatari Truyện quân ký / Gunki monogatari TRUYỆN VỀ DÒNG HỌ HEIKE/ Heike monogatari TRUYỆN XỨ ISE/ Ise monogatari TSUBOUCHI SHOYO UEDA AKINARI VẠN DIỆP TẬP Văn học nhật ký YOSA BUSON YOSANO AKIKO YOSANO TEKKAN YOSHIHARA SACHIKO YOSHINO HIROSHI 677 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU Brogan T.V.F 1996: The Princeton handbook of multicultural poetries Princeton University Priceton – New Jersey Chitakasem M 1995: Thai literature traditions Chulalongkom University Press Bangkok, Thailand Đức Ninh chủ biên (2004), Từ điển văn học Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, (Hà Nội) Grag G.R 1982: An encyclopedia of Indian literatures (Sankrit, Pali, Prakrit, Apabharamsa) Mittal Publication New Dehli Gwyneth Chaturachinda – Sunanda Krishnamurty – Pauline W Tabtiang (2004), Dictionnary of South and Southeast Asian Art, Silkworm Books, (Chiangmai), Thailand Jumsai M.L.M 2000: History of Thai literature Chalermint Bangkok, Thailand Kim Dong Uk 1980: History of Korean literature The centre for East Asian Cultural Studies Tokyo Kim Kichung 1996: An introduction to classical Korean literature: From Hyangga to Pansori M.E.Sharp – Armont New York London, England Klaus Wenk (1995), Thai Literature: An Introduction, White Lotus, (Bangkok), Thailand 10 Komisook – Jungmin – Jung Byung Sun (Jeon Hye Kyung, Lý Xuân Chung dịch) 2006: Văn học sử Hàn Quốc từ cổ đại đến cuối kỷ XIX NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 678 11 Korean National Commision for UNESCO 2003: Korean literature: Its classical heritage and modern breakthroughs Hollym International Corp., Korea 12 Lee Peter.H 1966: Korean literature: topics and themes Association for Asian Studies The University of Arizona Press 13 Lee Peter.H 1981: Anthology of Korean literature (from early times to the nineteenth century) The University of Hawai, Honolulu 14 Lee.Peter.H 2003: A history of Korean literature Cambridge University Press 15 Lưu Đức Trung chủ biên (1998), Văn học Đông Nam Á, NXB Giáo dục, (Hà Nội) 16 Manas Chitakasem (1995), Thai Literary Traditions, Chulalongkorn University Press, (Bangkok), Thailand 17 Manich Jumsai (2000), History of Thai Literature, Chalermnit, (Bangkok), Thailand 18 Natthapatra Chandavij – Promporn Pramualratana (1998), Thai Puppets and Khon Masks, River Books, (Bangkok), Thailand 19 Nguyễn Long Châu 1997: Nhập môn văn học Hàn Quốc NXB Giáo Dục 20 Nhật Bản cổ điển văn học đại từ điển 日本古典文学, Nhân dân văn học xuất xã, Bắc Kinh, 2005 (tiếng Hoa) 21 Nhật Bản tú ca tú cú chi từ điển 日本秀歌秀句の辞典, Tiểu học quán, Tokyo, 1995 (tiếng Nhật) 22 Nhật Bản văn học đại điển 日本文学大事典, tập, Minh Trị thư viện, 1994 (tiếng Nhật) 679 23 Nhật Bản văn học tiểu từ điển 日本文学小事典, Shinchousha, Tokyo, 1977 (tiếng Nhật) 24 O’Rourke K 1982: The cutting edge (A selection of Korean poetry, ancient and modern) Yonsei University Press 25 Park Gil Soo 1998: The anthology of Korean poetry throughout 2000 years The lietrature and life Co., Seoul 26 Phya Anuman Rajadhon (1988), Essays on Thai Folklore, Thai InterReligious Commission for Development, (Bangkok), Thailand 27 Preminger A – Brogan T.V.F 1993: The new encyclopedia of poetry and poetics MJF Books, New York 28 Prusek J (general editor), Zbigniew S (volume editor) 1974: Dictionary of Oriental literatures (Volume I: East Asia) Basic Books, INC Publishers, New York 29 Prusek J (general editor), Zbavitel D (volume editor) 1974: Dictionary of Oriental literatures (Volume II: South and South-East Asia) Basic Books, INC Publishers, New York 30 Prusek J (general editor), Becka J (volume editor) 1974: Dictionary of Oriental literatures (Volume III: West Asia and North Africa) Basic Books, INC Publishers, New York 31 Quốc ngữ bách khoa 国語百科, Đại tu quán thư điếm, Tokyo, 2004 (tiếng Nhật) 32 Supaporn Vathanaprida 1994: Thai Tales: folktales of Thailand, Libraries Unlimited, Inc., (Englewood), Colorado 33 The Korean Culture and Arts Foundation 1984: Korean poetry – An anthology with critical essays 680 34 The Korean Culture and Arts Foundation 1996: Who is who in Korean literature Hollym International Corp., Korea 35 Trần Thị Phương Phương (biên dịch) 2005: Lịch sử văn học Trung Cận Đông thời cổ đại trung đại (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường) Trường Đại học Khoa học Xă hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 36 Vũ Tuyết Loan 2003: Tuyển tập văn học Campuchia, NXB Khoa học xã hội, (Hà Nội) 37 Zong In-sob 1984: A guide to Korean literature Hollym International Corp., Korea 681

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan