Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 988 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
988
Dung lượng
6,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Đề tài nghiên cứu khoa học Cấp ĐHQG-HCM TỪ ĐIỂN VĂN HỌC PHƯƠNG ĐÔNG (TÁC GIA, TÁC PHẨM, THUẬT NGỮ) Tập Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS PHAN THU HIỀN Các thành viên: GS.TS Nguyễn Đức Ninh PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hải PGS.TS Đoàn Lê Giang PGS.TS Đỗ Thu Hà TS Nguyễn Thị Mai Liên TS Trần Lê Hoa Tranh TS Nguyễn Đình Phức Các cộng tác viên: Đào Thị Diễm Trang, Phan Phụng Thị Hiền, Ái Tiên, An Nhiên, Hoàng Long,Thanh Tâm, Thu Hương TP HỒ CHÍ MINH, 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU VĂN HỌC TRUNG CẬN ĐÔNG 10 VĂN HỌC ẤN ĐỘ 167 VĂN HỌC ĐÔNG NAM Á 590 DANH MỤC TỪ 952 (XẾP THEO TỪNG KHU VỰC, TỪNG NỀN VĂN HỌC VÀ THEO ALPHABET) 952 VĂN HỌC TRUNG CẬN ĐÔNG 952 VĂN HỌC ẤN ĐỘ 961 VĂN HỌC ĐÔNG NAM Á 970 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU 983 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Năm 2005, Từ điển Văn học Bộ Mới xuất sở bổ sung, hoàn thiện Từ điển Văn học trước (gồm tập) Do bao trùm văn học Việt Nam văn học giới nên Từ điển Văn học Bộ Mới số lượng mục từ dành cho văn học Phương Đơng 406 mục từ, phần nhiều thuộc văn học Trung Quốc: 214 mục từ, lại phần cho văn học khác ỏi: tồn khu vực Trung Cận Đơng: 23 mục từ, Ấn Độ: 50 mục từ, toàn khu vực Đông Nam Á : 62 mục từ, Nhật Bản: 45 mục từ, Korea: mục từ Để đáp ứng nhu cầu tra cứu học giả, sinh viên, học sinh đông đảo bạn đọc thời đại hội nhập toàn cầu mong muốn hiểu biết văn học giới, văn học Phương Đơng gần gũi, có quan hệ nhiều chiều với văn học dân tộc, chúng tơi nghĩ cần thiết có Từ điển văn học Phương Đông phong phú tồn diện Chúng tơi biên soạn Từ điển nhằm đáp ứng yêu cầu đó: - Chú ý giới thiệu văn học, khu vực văn học vốn chưa quen thuộc nhiều lý trị, kinh tế, văn hóa nay, Việt Nam ta cần hiểu biết sâu sắc, kỹ lưỡng Thí dụ văn học số nước Đông Bắc Á (như Nhật Bản, Korea), Đông Nam Á, Trung Cận Đông… - Chú ý đầy đủ đến văn học đại, văn học đương đại, bên cạnh việc giới thiệu thành tựu văn học truyền thống - Chú ý giới thiệu thành tựu lý luận văn học, thi pháp học bên cạnh việc giới thiệu sáng tác văn chương (Từ điển Văn học Bộ Mới có 16 thuật ngữ lý luận chủ yếu tên thể loại liên quan đến văn học Phương Đơng) Điều góp phần mở rộng hiểu biết lý luận văn học Phương Đông (với điểm tương đồng khác biệt so với lý luận văn học Phương Tây), giúp đánh giá sáng tác văn chương Phương Đông quan niệm, tiêu chí chúng Phương pháp biên soạn Chúng kế thừa Từ điển văn học Phương Đơng soạn giả nước ngồi mà chúng tơi có được, sử dụng kết hợp thơng tin bổ sung từ sách Lịch sử văn học, sách nghiên cứu, giáo trình thi pháp học kinh điển, hợp tuyển văn học… để lựa chọn biên soạn mục từ Trong mục từ tác gia, tác phẩm, thuật ngữ quan trọng, chúng tơi cố gắng, chừng mực có thể, để cung cấp số dẫn chứng thơ văn, ý kiến lý luận tiêu biểu nhất, khiến cho phần giới thiệu khái quát trở nên dễ hiểu hơn, cụ thể, thuyết phục Chúng cố gắng cung cấp tranh ảnh chân dung tác giả, hình minh họa tác phẩm để Từ điển sinh động giúp ích người tra cứu nhiều Đối tượng, phạm vi đề tài Từ điển bao trùm tất văn học đáng kể Phương Đông, thuộc ba khu vực lớn là: - Đông Á - Nam Á Đông Nam Á - Tây Á Bắc Phi Danh mục từ theo văn học kê Phụ lục Từ điển gồm loại mục từ: - mục từ tác giả - mục từ tác phẩm - mục từ thuật ngữ lý luận văn học Mục từ lý luận văn học gồm thuật ngữ liên quan đến quan niệm văn học, phong cách, trường phái, thể loại…(không bao gồm tên tác giả, tên tác phẩm lý luận phê bình, tên tổ chức, hiệp hội văn học) Phân công biên soạn 4.1.Văn học Trung Quốc: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hải (Đại học Huế) TS Trần Lê Hoa Tranh (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh) TS Nguyễn Đình Phức (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh) 4.2 Văn học Nhật Bản: PGS.TS Đoàn Lê Giang (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh) Cộng tác viên: Ái Tiên, An Nhiên, Bửu Châu, Hoàng Long, Thanh Tâm, Thu Hương 4.3 Văn học Korea: PGS.TS Phan Thu Hiền (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh) 4.4 Văn học Đông Nam Á: GS.TS Nguyễn Đức Ninh (Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội) TS Nguyễn Thị Mai Liên ( Đại học Sư phạm Hà Nội) Cộng tác viên: Đào Thị Diễm Trang (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh) 4.5 Văn học Ấn Độ: PGS.TS Đỗ Thu Hà (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội) 4.6 Văn học Trung Cận Đông: PGS.TS Phan Thu Hiền (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh) Cộng tác viên: Phan Phụng Thị Hiền Kết Do kinh phí cấp hạn hẹp (tổng cộng 30.000.000 VNĐ, nhận tạm ứng 23.000.000 VNĐ) mà khối lượng công việc lớn, nhiều tiền để mua nhiều tư liệu có uy tín, có giá trị nước ngồi (một số kê THƯ MỤC) đảm bảo cho chất lượng cơng trình, chúng tơi gặp nhiều khó khăn mời tác giả, cộng tác viên Tất tác giả tham gia tinh thần cống hiến cho khoa học với mong muốn có Từ điển Văn học Phương Đông đầy đủ cập nhật hơn, số người chí chưa nhận khoản thù lao nào, người khác nhận khoản thù lao nhỏ bé, “tượng trưng” Tuy nhiên, tất cố gắng với trách nhiệm cao Từ điển Văn học Phương Đơng chúng tơi có tổng cộng 1005 mục từ, có 125 mục từ thuật ngữ lý luận Các mục từ phân bố sau: - Văn học Trung Cận Đông: 193 mục từ - Văn học Ấn Độ: 194 mục từ - Văn học Đông Nam Á: 298 mục từ - Văn học Tây Tạng: mục từ - Văn học Mông Cổ: 13 mục từ - Văn học Trung Quốc: 195 mục từ - Văn học Nhật Bản: 67 mục từ - Văn học Korea: 36 mục từ Kiến nghị (1) Thay mặt tác giả, chủ nhiệm đề tài xin nghiệm thu đề tài khối lượng có (2) Đề nghị nâng cấp lên đề tài cấpBộ trọng điểm để chúng tơi tiếp tục hồn thiện cơng trình xuất TỪ ĐIỂN VĂN HỌC PHƯƠNG ĐƠNG cơng phu, chất lượng cao phục vụ sinh viên, học viên Cao học, Nghiên cứu sinh đông đảo bạn đọc yêu mến Văn học Phương Đông, đông đảo tầng lớp nhân dân ngày ý thức nhu cầu “trở Phương Đơng” tìm hiểu văn học – văn hóa dân tộc gần gũi với dân tộc - Cơng trình Từ điển Văn học Phương Đông – Tác gia, tác phẩm, thuật ngữ thuộc phạm vi nghiên cứu bản, sách công cụ thiết yếu ngành Văn học nói riêng, ngành Khoa học Xã hội nói chung Cơng trình cần đầu tư Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh cịn chưa có nhiều sách cơng cụ, cơng trình xuất lớn, góp phần quảng bá nhãn hiệu nhà trường - Chúng nghĩ đội ngũ tác giả có tập hợp số chuyên gia có uy tín khắp nước văn học Phương Đơng Họ cịn trẻ, có trình độ ngoại ngữ tin học tốt, cố gắng đại, cập nhật hóa kiến thức chun mơn Nhất tác giả cộng tác hiệu - Nếu nâng cấp đề tài, mời thêm số tác giả đội ngũ cộng tác viên đông đảo Chúng tăng gấp đơi số mục từ có, gia tăng mục từ thuật ngữ lý luận văn học để tăng cường tính học thuật cơng trình Chúng tơi có điều kiện để điều chỉnh cân đối khu vực, thời kỳ văn học; cân đối tác giả, tác phẩm; cân đối kiện lý luận văn học… - Trên sở có nguồn kinh phí, chúng tơi mời số giáo sư, nghiên cứu sinh nước (những giáo sư, nghiên cứu sinh từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, số nước Đông Nam Á…biết tiếng Việt vốn có quan hệ cộng tác nghiên cứu với chúng tơi) tham gia biên soạn, hiệu đính, chính, nâng cao chất lượng cơng trình QUI CÁCH I QUI CÁCH MỤC TỪ TÁC GIẢ: Thông thường mục từ tác giả có nội dung sau : Nguyên ngữ (chữ Hán,…), cách đọc, năm sinh năm – tất ngoặc đơn Định danh : nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình, lí luận văn học…TQ, Ấn Độ, Nhật Bản… Tiểu sử, cá tính (nếu có) Tác phẩm : Liệt kê tên tác phẩm (chú ý tác phẩm dịch tiếng Việt) Nhận định đánh giá tác giả : Những vấn đề nội dung, Phong cách nghệ thuật, Những đóng góp tác giả lịch sử văn học Trích tác phẩm (chủ yếu thơ phê bình văn học) Ảnh tác giả (scan lưu vào đĩa) TÁC PHẨM Nguyên ngữ, dịch ngữ ý nghĩa nhan đề, năm sáng tác, dịch cách dịch nhan đề khác (đều phải ghi Người dịch, Nhà xuất bản, năm xuất bản, đánh giá dịch - có thể, có nhiều trường hợp ăn cắp dịch) Nội dung : Hoàn cảnh sáng tác (nếu cần), Tóm tắt nội dung Nhận định đánh giá giá trị tác phẩm (cả tư tưởng nghệ huật, nghiệp sáng tác tác giả, với lịch sử văn học nước với văn học nước ngồi – có) Trích tác phẩm (chủ yếu thơ phê bình văn học) Cuối người biên soạn đưa mục từ xuất để tra theo mục từ Ví dụ : Mục từ Ngàn cánh hạc, có Sembazuru : X Ngàn cánh hạc Rập rờn cánh hạc : X Ngàn cánh hạc Bìa minh họa cho tác phẩm (scan lưu vào đĩa mềm) THUẬT NGỮ Nguyên ngữ, cách đọc (Âm Bắc Kinh, Nhật…nếu cần), cách dịch (tiếng Anh, tiếng Hán - cần) Nguồn gốc Quá trình vận động thuật ngữ Nội dung, Ví dụ cách dùng phê bình văn học Giá trị, ý nghĩa thuật ngữ Nếu cần cuối thuật ngữ có liên quan gần để hiểu rõ thuật ngữ II QUI CÁCH VĂN BẢN Mục từ tác giả : Dùng tên thường gọi làm mục từ Chữ in hoa, đậm (Ví dụ : KOBAYASHI ISSA) Mục từ tác phẩm : Nhan đề dịch sát đạt làm mục từ Chữ in hoa , đậm, nghiêng (Ví dụ :NGÀN CÁNH HẠC) Mục từ thuật ngữ : Thuật ngữ thường dùng làm mục từ Chữ thường, đậm, in đứng (Ví dụ : Tính linh) III QUI CÁCH CHÍNH TẢ TÊN RIÊNG Tên người : Tên, hiệu phiên âm Hán Việt: viết hoa tồn (Ví dụ: Hồng Tơng Hy) Ngồi xem qui cách viết tên người nước (Xem III.2 dưới) Tên địa danh: tên phiên âm Hán Việt: viết hoa tồn (Ví dụ: Trường An) Ngồi xem qui cách viết tên người nước (Xem III.2 dưới) Tên tác phẩm xuất nội mục từ: Viết hoa từ đầu tiên, chữ thường, nghiêng (Ví dụ: Tùy Viên Lão Nhân thi tập) Tác phẩm dịch tiếng Việt : Chữ thường, Nghiêng, Đậm (Ví dụ: Ngàn cánh hạc) TÊN NƯỚC NGOÀI Ưu tiên dùng nguyên ngữ, phải phiên âm học sinh trung học đọc Nguyên tắc phiên âm: Đọc Không xa với hình thức nguyên ngữ BEBASARI BHATTA, MOTIRAM BHOGAKULAKURMA BIA KHMER BIAM MA BOROMAKOTE BULOSAN, CARLOS CHAIRIL ANWAR CHBAP KRAM CHIẾC GƯƠNG THẦN KỲ DAMRONG RAJANUBHAB DARANGAN DEVKOTA, LAKSMI PRASAD DHAMMARAJA DHARMADHIBE DHARMASENA DHARTA.A.S DIPAVAMSA DOCMAI SOT GONZALEZ, NESTOR VICENTE MADALI GONSALVES, JACOME GUERRERO, WILFRIDO MA GUNAVAN MOHAMAT 972 GURULUGOMI HAI NAT Ở NÚI POPA HAJI AHMAD BIN ISMAIL HAJI ABDUL RAHIM KAJAI HAJI A R KAJAI HAMZAH HAMZAH FANSURI HARUN BIN MUHAMMAD AMIN HASJMY.A HERNANDEZ, AMADO V HIKAYAT BAHTIAR HIKAYAT HANG TUAH HIKAYAT RAJA – RAJA PASEJ HINDI AKO PATAY HLA, U, LUTHU HLAING HMAIN, THAKHIN KOUJTO HOSE RISAL HTIN, MAUN HUA CHAI NAKROP HULUBALANG RAJA HUTAGALUNG M.S I SWASTA SETAHUN DI BEĐAHULU (I.SVASTA MỘT NĂM Ở BEĐAHULU) 973 IDRUS IESMANIASITA, SULISTYAUTAMI INAO INTOYO ISHAK BIN HAJI MUHAMMAD ISKANDAR ZULKARHAIN (TRUYỆN VỀ ISKANDAR ZULKARHAIN) ISMAIL USMAR IWAN SIMA TUPANG JAKOB SUMARDJO JOAQUIN, NICK JSSIN H.B JYMY ASMARA kaap KAJAI, ABDUL RAHIM BIN SALIM KAKI KALA, U KANWA KARTINI KELUARGA GERILYA (GIA ĐÌNH DU KÍCH) KEN AROK DAN KEN DEDES (KEN AROK VÀ KEN ĐEĐES) KERING (NẠN HẠN HÁN) KERIS MAS KHIN HNIN JU 974 khlong KHLONG NIRAT KAMSUON khon khong KHUN BULOMRAJATHIRAT KHUN CHANG KHUN PHAEN KOLAP PAYLIN kon KORIE LAYUN RAMPAN KRAITHONG KRAM NGOY KUMARANATUNGA, MUNIDASA KYI U KYIN U, U lam LAYAR TERKEMBANG (CÁNH BUỒM LÊN) LETWE THONDARA lilit LILIT ONGKAN CHENG NAM LILIT PHRA LO LILIT YUON PHAI Linga MA MA LEI, DJANETJO 975 MAHACHAT MAHASKHVEI MAI MUANG DOEM MAILANI, GURUPRASAD MALAI CHUPHINIT MARAH RUSLI MARCO KARTODIKROMO MASURI S.N MAUN TYI, U LETI PANTITA MAWGUN MAYURAPADA MERAHNYA MERAH (ĐỎ ĐỎ) MIA VA DI MIHARDJA ACHDIAT KARTA MIHIRIPENNE DHAMMARATANA MIN THUWUN MOHAMAD AMBRI MONG IN MONG VÀ MA ME MA moro – moro MUHAMMAD ALI HANAFIAH (TRUYỆN MUHAMMAD ALI HANAFIAH) MUHAMMAD YASIN BIN MÁAMOR MUHAMMAT YAMIN MUNSYI MUHAMMAD IBRAHIM BIN MUNSYI ABDULLAH 976 MUNSYI SULAIMAN BIN MUHAMMAD NOR MUSTAPHA KAMIL YASSIN MYA ZEDI NATSIN NAUN NAWADE NEANG CANTOC - NEANG SONG ANGKAT NGƯỜI ĐÀN BÀ BA LẦN ĐẸP nirat NOOR.S.I NORA NOTO SOEROTO NU, U NUR SULTAN ISKANĐAR PA DAY DAYAZA PANDYAL, LEKHNATH PARAKRAMABAHU II PARAKRAMABAHU VI PARARATON PERBURUAN (TRUY NÃ) PHADAENG NANG AI PHKA SRABON PHNOM PENH PHONGSAWADAN 977 PHOUMI VONGVICHIT PHRA ABHAI MANI PHRA LAK PHRA LAM PHRA MAHA RAJKRU pralom-lok PHYA KHANKHAAK PI MOU NIN POLOTAN-TUVERA, KERIMA PONNYA, U PRACHUM PHONGSAWADAN PRAMOEDYA A TOER PRAMUON KOTMAI RATCHAKAN THI NUNG PRAPANCA Pyo RADEN HAJI MOHAMAD MUSA RADEN LANDAI RAHULA, SRI RAJA ALI AL – HAJI IBN RAJA HAJI AHMAD RAJA MANSUR BIN RAJA ABDUL KADIR RAJADHIRAT RAMADHAN KARTA HADIMAJA RAMAKIEN RAMAYANA KAKAWIN 978 RANGGAWARSITA, RADEN NGABEI REAMKER RENĐRA RONGO WARSITO ROSMERA RUHI HAYAT RUKIA.S RUSTAM EFFENDI SA, U saan SAIYED MAHMUD BIN SAIYED ABDUL KADIR AL – HINDI SAIYED SYEIKH AHMAD AL – HADI SALMI MANJAR SAMA, BALKRSNA SAMAD SAID SAM KOK SAMUTAKOTE sandesa SANGTHONG SANTOS, N BIENVENIDO SANUSI PANE SATHAPANAWAT SRIRAT SEDAH 979 SEINDA KYAWTHU SEJARH MELAYU (TRUYỆN SỬ MÃLAI) SEJARAH MELAYU SENGGONO SHAHNON AHMAD SHAMSUDDIN SALLEH SIKHOTTABONG SILA CHARUK RAM KAMHAENG SILVA, W ABRAHAM SIN MAHA THI LAVUNTA SIN MAHA RATATARA SIN SAY SIRISENA, PIYADASA SITOR SITUMORANG SOPHAT SRI BURAPHA SRIPRAT SUBAGIJO, ILHAM NOTODIDJO SUHAIMI HAJI MUHAMMAD SULTAN TAKDIR ALISYAHBANA SUNTHORN PHU SUPHASIT PHRA RUONG SURANGKHANANG 980 SURAPATI SUTAN TAKDIR ALISJAHBANA TAMBERA (TAMBERA) TANTU PANGGELARAN TAUFIQ ISMAIL TAYA, DAGOUN THAO HUNG THAO CHEUANG THEIN PE MYINT, U THILAWUNTHA, SHIN THMENH CHEY TIN AUN, BANMO TIWARI, BHIMNIDHI TONG CHIN TRÁI TIM CÓ MŨI TÊN XUYÊN QUA TRAIPHUM TRIPITAKA TUM-TEAV TUR PRAMUDYA ANANTA U IAN AUN U MAUN CHJI U THI AUN U TOU UK NHA KHLENG NONG 981 ULA UMA JUNUS UPEI MAUN THIN URRAMAGYAW, SHIN USMAN AWANG UK NHA KHLENG NONG UTUY.T.SONTANI VETTEVE VIDAGAMA MAITREYA VIDYACAKRAVARTI VILEM ISKANĐAR MUDA VILLA, JOSE GARCIA wajang WICKRAMASINGHE, MARTIN WIJAYA WIJAYA MALA XIENG MIENG XÔMXỈ ĐÊXA XU VĂN THON BUPHANUVONG YAKHOP ZÁBA ZIARAH (CUỘC HANH HƯƠNG) ZUBER USMAN 982 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU Brogan T.V.F 1996: The Princeton handbook of multicultural poetries Princeton University Priceton – New Jersey Chitakasem M 1995: Thai literature traditions Chulalongkom University Press Bangkok, Thailand Đức Ninh chủ biên (2004), Từ điển văn học Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, (Hà Nội) Grag G.R 1982: An encyclopedia of Indian literatures (Sankrit, Pali, Prakrit, Apabharamsa) Mittal Publication New Dehli Gwyneth Chaturachinda – Sunanda Krishnamurty – Pauline W Tabtiang (2004), Dictionnary of South and Southeast Asian Art, Silkworm Books, (Chiangmai), Thailand Jumsai M.L.M 2000: History of Thai literature Chalermint Bangkok, Thailand Kim Dong Uk 1980: History of Korean literature The centre for East Asian Cultural Studies Tokyo Kim Kichung 1996: An introduction to classical Korean literature: From Hyangga to Pansori M.E.Sharp – Armont New York London, England Klaus Wenk (1995), Thai Literature: An Introduction, White Lotus, (Bangkok), Thailand 10 Komisook – Jungmin – Jung Byung Sun (Jeon Hye Kyung, Lý Xuân Chung dịch) 2006: Văn học sử Hàn Quốc từ cổ đại đến cuối kỷ XIX NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 983 11 Korean National Commision for UNESCO 2003: Korean literature: Its classical heritage and modern breakthroughs Hollym International Corp., Korea 12 Lee Peter.H 1966: Korean literature: topics and themes Association for Asian Studies The University of Arizona Press 13 Lee Peter.H 1981: Anthology of Korean literature (from early times to the nineteenth century) The University of Hawai, Honolulu 14 Lee.Peter.H 2003: A history of Korean literature Cambridge University Press 15 Lưu Đức Trung chủ biên (1998), Văn học Đông Nam Á, NXB Giáo dục, (Hà Nội) 16 Manas Chitakasem (1995), Thai Literary Traditions, Chulalongkorn University Press, (Bangkok), Thailand 17 Manich Jumsai (2000), History of Thai Literature, Chalermnit, (Bangkok), Thailand 18 Natthapatra Chandavij – Promporn Pramualratana (1998), Thai Puppets and Khon Masks, River Books, (Bangkok), Thailand 19 Nguyễn Long Châu 1997: Nhập môn văn học Hàn Quốc NXB Giáo Dục 20 Nhật Bản cổ điển văn học đại từ điển 日本古典文学, Nhân dân văn học xuất xã, Bắc Kinh, 2005 (tiếng Hoa) 21 Nhật Bản tú ca tú cú chi từ điển 日本秀歌秀句の辞典, Tiểu học quán, Tokyo, 1995 (tiếng Nhật) 22 Nhật Bản văn học đại điển 日本文学大事典, tập, Minh Trị thư viện, 1994 (tiếng Nhật) 984 23 Nhật Bản văn học tiểu từ điển 日本文学小事典, Shinchousha, Tokyo, 1977 (tiếng Nhật) 24 O’Rourke K 1982: The cutting edge (A selection of Korean poetry, ancient and modern) Yonsei University Press 25 Park Gil Soo 1998: The anthology of Korean poetry throughout 2000 years The lietrature and life Co., Seoul 26 Phya Anuman Rajadhon (1988), Essays on Thai Folklore, Thai InterReligious Commission for Development, (Bangkok), Thailand 27 Preminger A – Brogan T.V.F 1993: The new encyclopedia of poetry and poetics MJF Books, New York 28 Prusek J (general editor), Zbigniew S (volume editor) 1974: Dictionary of Oriental literatures (Volume I: East Asia) Basic Books, INC Publishers, New York 29 Prusek J (general editor), Zbavitel D (volume editor) 1974: Dictionary of Oriental literatures (Volume II: South and South-East Asia) Basic Books, INC Publishers, New York 30 Prusek J (general editor), Becka J (volume editor) 1974: Dictionary of Oriental literatures (Volume III: West Asia and North Africa) Basic Books, INC Publishers, New York 31 Quốc ngữ bách khoa 国語百科, Đại tu quán thư điếm, Tokyo, 2004 (tiếng Nhật) 32 Supaporn Vathanaprida 1994: Thai Tales: folktales of Thailand, Libraries Unlimited, Inc., (Englewood), Colorado 33 The Korean Culture and Arts Foundation 1984: Korean poetry – An anthology with critical essays 985 34 The Korean Culture and Arts Foundation 1996: Who is who in Korean literature Hollym International Corp., Korea 35 Trần Thị Phương Phương (biên dịch) 2005: Lịch sử văn học Trung Cận Đông thời cổ đại trung đại (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường) Trường Đại học Khoa học Xă hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 36 Vũ Tuyết Loan 2003: Tuyển tập văn học Campuchia, NXB Khoa học xã hội, (Hà Nội) 37 Zong In-sob 1984: A guide to Korean literature Hollym International Corp., Korea 986