1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ đo không gương máy toàn đạc điện tử kiểm tra độ thẳng đứng tòa nhà cao tầng đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM 2019 TÊN ĐỀ TÀI “Ứng dụng công nghệ đo không gƣơng máy toàn đạc điện tử kiểm tra độ thẳng đứng tòa nhà cao tầng” Sinh viên thực Trƣơng Tấn Ngọc Lớp: Cầu - Đƣờng ôtô &sân bay K56 Khoa: Cơng trình Đỗ Trung Định Lớp: Cầu - Đường ơtơ &sân bay K56 Khoa: Cơng trình Nguyễn Hữu Huy Hồng Lớp: Cầu - Đường ơtơ &sân bay K56 Khoa: Cơng trình Lê Thanh Phong Lớp: Cầu - Đường ơtơ &sân bay K56 Khoa: Cơng trình Ngô Văn Dương Lớp: Cầu - Đường Bộ K57 Khoa: Cơng trình Ngƣời hƣớng dẫn: ThS.Lê Thị Hà TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM 2019 TÊN ĐỀ TÀI “Ứng dụng công nghệ đo không gƣơng máy tồn đạc điện tử kiểm tra độ thẳng đứng tịa nhà cao tầng” MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 11 1.1 Những yêu cầu chung 11 1.1.1 Cơng tác trắc địa xây dựng cơng trình 11 1.1.2 Những vấn đề thƣờng gặp sử dụng hệ tọa độ Nhà nƣớc xây dựng cơng trình xây dựng 12 1.2 Công tác trắc địa thi công nhà cao tầng 15 1.2.1 Thành lập lƣới khống chế mặt độ cao 15 1.2.2 Công tác trắc địa phục vụ thi công phần cọc phần mặt đất 20 1.2.3 Công tác trắc địa phục vụ thi công phần than cơng trình 22 1.2.4 Công tác trắc địa phục vụ quan trắc biến dạng cơng trình 25 1.3 Các phƣơng pháp xác định độ nghiêng nhà cao tầng 31 1.3.1 Phƣơng pháp dây dọi .31 1.3.2 Phƣơng pháp đo hƣớng 32 1.3.3 Phƣơng pháp giao hội góc thuận 32 1.3.4 Phƣơng pháp tọa độ 34 1.3.5 Phƣơng pháp đứng máy kinh vĩ .34 1.3.6 Phƣơng pháp tam giác không gian 36 1.3.7 Phƣơng pháp GPS 40 1.3.8 Phƣơng pháp toàn đạc điện tử 41 CHƢƠNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ PENTAX R – 202NS 43 2.1 Giới thiệu chung máy Pentax R-202NS 43 2.1.1 Cấu tạo thông số kỹ thuật 44 2.1.2 Hiển thị phím chức 48 2.1.3 Tính sử dụng 52 2.1.4 Ứng dụng 52 2.2 Nguyên lý đo khoảng cách điện tử 53 2.3 Độ xác đo khoảng cách điện tử 54 2.3.1 Có gƣơng 54 2.3.2 Không gương 57 CHƢƠNG 60 3.1 Giới thiệu khu vực thực nghiệm 60 3.2 Đo đạc ngoại nghiệp 61 3.2.1 Thiết kế sơ đồ đo .61 3.2.2 Quy trình đo 62 3.3 Tính tốn xử lý số liệu 66 3.3.1 Số liệu đo 66 3.3.2 Xử lý số liệu .71 3.4 Đánh giá kết 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Giá trị biến dạng số cơng trình 12 Bảng 1.2 Kinh tuyến trục địa phương 13 Bảng 1.3 Sai số trung phương cho phép chuyển trục độ cao lên tầng 24 Bảng 1.4 Sai số cho phép đo chuyển dịch giai đoạn xây dựng sử dụng cơng trình 28 Bảng 1.5 Sai số giới hạn cho phép đo chuyển dịch độ xác cấp đo28 Bảng 2.1: Thơng số kính ngắm 45 Bảng 2.2: Thông số hình bàn phím 45 Bảng 2.3: Thông số nhớ 46 Bảng 2.4: Thông số nguồn- pin 46 Bảng 2.5: Thơng số đo góc 46 Bảng 2.6: Thông số đo khoảng cách 46 Bảng 2.7: Các thông số khác 47 Bảng 2.8: Bảng hiển thị 48 Bảng 2.9 Các nguồn sai số đo khoảng cách thường gặp 54 Bảng 2.10 Độ xác đo khoảng cách có gương máy 56 Bảng 2.11 Bảng số gương (K) số loại máy 56 Bảng 2.12 Độ xác đo không gương số máy 57 Bảng 3.1 Số liệu đo trạm A1 67 Bảng 3.2 Số liệu đo trạm A2 67 Bảng 3.3 Số liệu đo trạm B1 68 Bảng 3.4 Số liệu đo trạm B2 68 Bảng 3.5 Số liệu đo trạm B3 69 Bảng 3.6 Số liệu đo trạm B4 69 Bảng 3.7 Số liệu đo trạm A3 70 Bảng 3.8 Số liệu đo trạm A4 70 Bảng 3.9 Kết tính tốn 72 Bảng 3.10 Kết tính tốn yếu tố nghiêng tịa nhà 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Lƣới khống chế mặt 16 Hình 1.2 Đo độ nghiêng cơng trình phƣơng pháp giao hội góc thuận 33 Hình 1.3 Đo độ nghiêng máy kinh vĩ thƣớc 35 Hình 1.4 Đo độ nghiêng phƣơng pháp tam giác không gian 36 Hình 1.5 Góc đo β 37 Hình 1.6 Cạnh i-k 38 Hình 1.7 Trục đứng cơng trình 40 Hình 2.1 Máy tồn đạc điện tử Pentax R-202 NS 44 Hình 2.2 Cấu tạo cụ thể phía trƣớc máy Pentax R-202 NS 44 Hình 2.3 Cấu tạo cụ thể phía sau máy Pentax R-202NS 45 Hình 3.1 KTX Trƣờng Đại học GTVT Phân hiệu TPHCM 60 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí điểm đo 61 Hình 3.3 Các điểm đo nghiêng tòa nhà 62 Hình 3.4 Đặt máy trạm B3 63 Hình 3.5 Đặt máy trạm B2 63 Hình 3.6 Đặt máy trạm A2 64 Hình 3.7 Mặt trƣớc tịa nhà tầng KTX 65 Hình 3.8 Thiết kế đo trạm máy A1 65 Hình 3.9 Số liệu đo trạm B1 66 Hình 3.11 Những yếu tố độ nghiêng cơng trình 71 Hình 3.12 Minh họa độ nghiêng tòa nhà 74 TRƢỜNG ĐẠI HỌC GTVT THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.Thơng tin chung: - Tên đề tài: Ứng dụng công nghệ đo khơng gƣơng máy tồn đạc điện tử kiểm tra độ thẳng đứng tòa nhà cao tầng - Sinh viên thực hiện: Trương Tấn Ngọc Đỗ Trung Định Nguyễn Hữu Huy Hoàng Lê Thanh Phong + Lớp: Cầu - Đường ô tô & sân bay Khoá: 56 Năm thứ: Số năm đào tạo: 4,5 Ngô Văn Dương + Lớp: Cầu Đường Khoá: 57 Năm thứ: Số năm đào tạo: 4,5 - Người hướng dẫn: Th.S Lê Thị Hà Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ đo khơng gương máy tồn đạc điện tử kiểm tra độ thẳng đứng tòa nhà tầng khu KTX trường ĐH GTVT Phân hiệu TPHCM Tính tính sáng tạo: Hiện nay, việc ứng dụng thiết bị đo đạc trắc địa phổ biến thực tế sản xuất Nên việc sinh viên tiếp cận sử dụng thông thạo thiết bị đo đạc trắc địa nói chung máy tồn đạc điện tử nói riêng việc cần thiết cho kỹ sư xây dựng tương lai Kết nghiên cứu: - Bảng số liệu đo đạc ngồi thực địa - Kết tính tốn yếu tố độ nghiêng cơng trình - Đánh giá độ xác kết với giới hạn cho phép, so sánh với kết đo có gương, kết luận kiến nghị Đóng góp mặt kinh tế- xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng kha áp dụng đề tài: - Tiết kiệm thời gian, sức lao động mang lợi ích kinh tế - Có nhiều tính hữu hiệu nên sử dụng rộng rãi công tác đo đạc trắc địa Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét ,đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): tháng Ngày năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký,họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài ( phần người hướng dẫn ghi) Thơng qua việc thực đề tài nhóm sinh viên có thời gian nghiên cứu lý thuyết cơng nghệ đo khơng gương máy tồn đạc điện tử, lý thuyết công tác trắc địa thi công nhà cao tầng Đồng thời sinh viên thực thao thao tác tiếp cận với máy tồn đạc điện tử, điều mà sinh viên cần làm thực tế sản xuất Nhóm sinh viên nghiên cứu lý thuyết đưa vào thực nghiệm để kiểm tra độ thẳng đứng tòa nhà tầng khu KTX trường ĐH GTVT Phân hiệu TPHCM Trong q trình làm đề tài nhóm sinh viên thể nghiêm túc, cách tiếp cận vấn đề làm việc theo nhóm Ngày tháng năm Ngƣời hƣớng dẫn (ký,họ tên) Lê Thị Hà MỞ ĐẦU Tên đề tài: Sự phát triển kinh tế quốc dân tiến nhân loại đẩy nhanh tiến tình xây dựng cơng trình Từ đó, quy mơ, kích thước cơng trình ngày gia tăng Do vậy, việc quan trắc biến dạng, phân tích dự báo biến dạng ngày trở nên quan trọng Từ khởi công cơng trình, suốt thời gian thi cơng vận hành, sử dụng cơng trình ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan nảy sinh biến dạng cơng trình Nếu biến dạng vượt giới hạn quy định, ảnh hưởng đến an tồn vận hành cơng trình, chí gây nguy hiểm người xã hội Mặc dù trình thiết kế xây dựng cơng trình, kỹ sư thiết kế ln sử dụng hệ số an tồn cho cơng trình, chất lượng thi cơng cơng trình cố gắng tn thủ quy định an toàn theo thiết kế phê duyệt, cịn nhiều cố phát sinh cho cơng trình Đặc biệt năm gần khắp nước ta (sập cầu dẫn, lún, sụt hầm giao thông đường bộ, ) Có thể thấy, đảm bảo an tồn cho cơng trình xây dựng vấn đề quan trọng nhạy cảm xã hội Hiện có nhiều phương pháp ứng dụng để quan trắc biến dạng cơng trình Kỹ thuật sử dụng máy toàn đạc điện tử ngày phát triển, đặc biệt máy toàn đạc điện tử trang bị chế độ đo không gương Xuất phát từ thực tế: “ Ứng dụng công nghệ đo không gƣơng máy toàn đạc điện tử kiểm tra độ thẳng đứng tòa nhà cao tầng’’ chọn làm đề tài để nghiên cứu Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ đo khơng gương máy tồn đạc điện tử kiểm tra độ thẳng đứng tòa nhà tầng khu KTX trường ĐH GTVT Phân hiệu TPHCM Nội dung đề tài: - Khái quát chung công tác trắc địa thi công nhà cao tầng - Tổng quan máy toàn đạc điện tử - Đo đạc thực địa, xử lý số liệu, đánh giá kết độ nghiêng tòa nhà với giới hạn cho phép ứng dụng công nghệ đo khơng gương kiểm tra độ thẳng đứng tịa nhà cao tầng, so sánh với kết đo có gương đưa kiến nghị Những điều cần đạt đƣợc: - Bảng số liệu đo đạc thực địa - Kết tính tốn yếu tố độ nghiêng cơng trình - Đánh giá độ xác kết với giới hạn cho phép, so sánh với kết đo có gương, kết luận kiến nghị Kết cấu đề tài: Chƣơng 1: Công tác trắc địa thi công nhà cao tầng Chƣơng 2: Máy toàn đạc điện tử PENTAX R – 202 NS Chƣơng 3: Thực nghiệm 10 Bảng 3.1 Số liệu đo trạm A1 Trạ Vòng m đo đo Điểm ngắm Khoảng cách ngang A1 TB Có gƣơng Không gƣơng Khoảng cách đứng VD (m) Khoảng cách ngang Khoảng cách đứng VD (m) T1 HD (m) 13.857 8.312 HD (m) 13.854 8.314 T2 13.867 0.226 13.862 0.222 T1 13.858 8.312 13.854 8.314 T2 13.867 0.226 13.861 0.222 T1 13.858 8.313 13.854 8.314 T2 13.866 0.226 13.862 0.222 T1 13.858 8.312 13.854 8.314 T2 13.867 0.226 13.862 0.222 Bảng 3.2 Số liệu đo trạm A2 Trạ Vòng m đo đo Điểm ngắm Khoảng cách ngang A2 TB Có gƣơng Khơng gƣơng T1 HD (m) 13.521 T2 Khoảng cách đứng VD (m) Khoảng cách ngang Khoảng cách đứng VD (m) 8.774 HD (m) 13.518 8.774 13.515 0.573 13.514 0.573 T1 13.520 8.773 13.518 8.774 T2 13.516 0.572 13.514 0.573 T1 13.520 8.774 13.527 8.774 T2 13.515 0.573 13.514 0.573 T1 13.520 8.774 13.518 8.774 T2 13.515 0.573 13.514 0.573 67 Bảng 3.3 Số liệu đo trạm B1 Trạ Vòng m đo đo Điểm ngắm Khoảng cách ngang B1 TB Có gƣơng Khơng gƣơng T1 HD (m) 19.866 T2 Khoảng cách đứng VD (m) Khoảng cách Khoảng cách đứng ngang VD (m) 9.473 HD (m) 19.866 9.473 19.875 -0.401 19.874 -0.401 T1 19.866 9.473 19.866 9.473 T2 19.874 -0.403 19.874 -0.402 T1 19.866 9.473 19.866 9.473 T2 19.874 -0.403 19.874 -0.402 T1 19.866 9.473 19.866 9.473 T2 19.874 -0.402 19.874 -0.402 Bảng 3.4 Số liệu đo trạm B2 Trạ Vòng m đo đo Điểm ngắm Khoảng cách ngang B2 TB Có gƣơng Không gƣơng T1 HD (m) 19.978 T2 Khoảng cách đứng VD (m) Khoảng cách ngang Khoảng cách đứng VD (m) 12.380 HD (m) 19.978 12.380 19.973 -0.620 19.973 -0.620 T1 19.978 12.380 19.978 12.380 T2 19.973 -0.620 19.973 -0.620 T1 19.981 12.382 19.979 12.380 T2 19.971 -0.620 19.972 -0.620 T1 19.979 12.381 19.978 12.380 T2 19.972 -0.620 19.973 -0.620 68 Bảng 3.5 Số liệu đo trạm B3 Điểm Trạ Vòng đo ngắm m đo Khoảng cách ngang B3 TB Có gƣơng Khơng gƣơng Khoảng cách đứng VD Khoảng cách ngang (m) Khoảng cách đứng VD (m) T1 HD (m) 22.321 11.340 HD (m) 22.320 11.340 T2 22.334 -1.639 22.329 -1.639 T1 22.320 11.340 22.320 11.340 T2 22.332 -1.638 22.329 -1.639 T1 22.320 11.340 22.320 11.340 T2 22.334 -1.639 22.329 -1.639 T1 22.320 11.340 22.320 11.340 T2 22.333 -1.639 22.329 -1.639 Bảng 3.6 Số liệu đo trạm B4 Điểm Trạ Vòng đo ngắm m đo Khoảng cách ngang B4 TB Có gƣơng Khơng gƣơng Khoảng cách đứng VD Khoảng cách ngang (m) Khoảng cách đứng VD (m) T1 HD (m) 16.701 9.113 HD (m) 16.700 9.113 T2 16.678 -0.612 16.675 -0.612 T1 16.701 9.113 16.700 9.113 T2 16.677 -0.612 16.675 -0.612 T1 16.700 9.113 16.700 9.113 T2 16.667 -0.612 16.675 -0.612 T1 16.701 9.113 16.700 9.113 T2 16.674 -0.612 16.675 -0.612 69 Bảng 3.7 Số liệu đo trạm A3 Điểm Trạ Vòng đo ngắm m đo Khoảng cách ngang A3 TB Có gƣơng Khơng gƣơng T1 HD (m) 32.279 T2 Khoảng cách đứng VD Khoảng cách ngang (m) Khoảng cách đứng VD (m) 13.783 HD (m) 32.277 13.782 32.279 6.578 32.271 6.576 T1 32.278 13.782 32.277 13.782 T2 32.279 6.578 32.270 6.576 T1 32.276 13.782 32.277 13.782 T2 32.279 6.578 32.270 6.576 T1 32.277 13.782 32.277 13.782 T2 32.279 6.578 32.270 6.576 Bảng 3.8 Số liệu đo trạm A4 Điểm Trạ Vòng đo ngắm m đo Khoảng cách ngang A4 TB Có gƣơng Khơng gƣơng Khoảng cách đứng VD Khoảng cách ngang (m) Khoảng cách đứng VD (m) T1 HD (m) 31.707 18.223 HD (m) 31.703 18.216 T2 31.722 3.788 31.715 3.788 T1 31.708 18.222 31.702 18.216 T2 31.722 3.788 31.714 3.788 T1 31.707 18.222 31.702 18.216 T2 31.720 3.788 31.714 3.788 T1 31.707 18.222 31.702 18.216 T2 31.721 3.788 31.714 3.788 70 3.3.2 Xử lý số liệu Sau tính trung bình vịng đo ta có số liệu đo khoảng cách ngang đứng trạm máy Hình 3.11 Những yếu tố độ nghiêng cơng trình Tiến hành tính tốn: - Tính độ lệch mặt tường tòa nhà theo hướng trục X Y: D= HDj- HDi (m) Tính chiều cao điểm ngắm: H= VDi- VDj (m) (3.1) (3.2) HDi, VDi khoảng cách ngang khoảng cách đứng điểm ngắm phía tịa nhà HDj, VDj khoảng cách ngang khoảng cách đứng điểm ngắm phía tịa nhà - Tính góc lệch theo hướng trục X Y: 71 = Arctag (3.3) Bảng 3.9 Kết tính tốn * Có gƣơng Trạm Điểm đo ngắm Độ lệch HD VD (m) (m) D H (m) (m) A1 A2 B1 B2 B3 B4 A3 A4 T1 13.858 8.312 T2 13.867 0.226 T1 13.518 8.774 T2 13.514 0.573 T1 19.866 9.473 T2 19.874 -0.402 T1 19.978 12.380 T2 19.973 -0.620 T1 22.320 11.340 T2 22.333 -1.639 T1 16.700 9.113 T2 16.675 -0.612 T1 32.277 13.782 T2 32.270 6.576 T1 31.702 18.216 T2 31.714 3.788 72 ( ’ ’’) 0.009 8.086 3’49.6” -0.004 8.201 -0 1’40.6” 0.008 9.875 2’47” -0.005 13 -0 1’19.33” 0.013 12.979 3’26.6” -0.025 9.725 -0 8’50.24” -0.007 7.206 -0 3’20.37” 0.012 14.428 2’51.55” * Không gƣơng Độ lệch Trạm Điểm HD VD đo ngắm (m) (m) D H (m) ( ’ ’’) 0.009 8.086 3’49” -0.005 8.201 -0 2’5.76” 0.008 9.875 2’47” -0.007 13.001 -0 1’51.06” 0.013 12.979 3’26” -0.027 9.725 -0 9’32.66” 0.002 7.204 0’57” 0.014 14.434 3’20” (m) A1 A2 B1 B2 B3 B4 A3 A4 T1 13.858 8.312 T2 13.867 0.226 T1 13.520 8.774 T2 13.515 0.573 T1 19.866 9.473 T2 19.874 -0.402 T1 19.979 12.381 T2 19.972 -0.620 T1 22.320 11.340 T2 22.333 -1.639 T1 16.701 9.113 T2 16.674 -0.612 T1 32.277 13.782 T2 32.279 6.578 T1 31.707 18.222 T2 31.721 3.788 * Tính yếu tố độ nghiêng cơng trình: - Chiều cao tịa nhà KTX tầng trường Đại học Giao thông Vận tải Phân hiệu TPHCM: 35m - Độ lệch theo hướng trục X Y D tính phần - Véc tơ độ lệch tổng hợp so với điểm chân tịa nhà: (3.4) -Góc nghiêng tổng hợp tòa nhà theo cạnh: 73 (3.5) - Hướng nghiêng điểm kiểm tra (góc hợp nửa trục y hình chiếu véc tơ e mặt phẳng ( Hình 3.11) (3.6) Bảng 3.10 Kết tính tốn yếu tố nghiêng tịa nhà * Không gƣơng (m) (m) (m) A1, B3 0.009 0.013 0.016 1.7” 34041’42.6’’ A2, B1 -0.005 0.008 0.009 0.9” 32000’19.4’’ A3, B4 0.002 -0.027 0.027 2.8” 4014’11.0’’ A4, B2 0.014 -0.007 0.016 1.7” 63026’05.8’’ (m) (m) (m) A1, B3 0.009 0.013 0.016 1.7” 34041’42.6’’ A2, B1 -0.004 0.008 0.009 0.9” 26033’54.2’’ A3, B4 -0.007 -0.025 0.026 2.7” 15038’32.1’’ A4, B2 0.012 -0.005 0.013 1.3” 67022’48.5’’ * Có gƣơng 3.4 Đánh giá kết Hình 3.12 Minh họa độ nghiêng tịa nhà 74 Theo quy định TCVN 9398-2012 độ nghiêng tòa nhà cao tầng H/1000 (H chiều cao tịa nhà) khơng vượt 35mm Từ kết quan trắc độ nghiêng tịa nhà tầng trường Đại học Giao thơng Vận tải Phân hiệu TPHCM ta thấy độ nghiêng tịa nhà hồn tồn nằm giới hạn cho phép Trường hợp đo không gương độ lệch cao 27mm nhỏ 2mm.Trường hợp đo có gương độ lệch cao 26mm nhỏ 4mm Tịa nhà hồn tất xây dựng đưa vào sử dụng từ năm 2014, tính đến năm Độ nghiêng tòa nhà nhỏ nằm giới hạn cho phép nên khơng ảnh hưởng đến q trình khai thác sử dụng Công nghệ đo không gương máy tồn đạc điện tử Pentax R-202 NS đo nghiêng tịa nhà đạt độ xác cao * Độ xác phƣơng pháp Độ xác đo độ nghiêng máy toàn đạc điện tử chủ yếu phụ thuộc vào độ xác đo khoảng cách ngang (khi quan trắc độ nghiêng theo hướng) độ xác góc, ngồi yếu tố biết cịn chịu ảnh hưởng độ nghiêng tia ngắm Đối với máy tồn đạc điện tử độ xác đo khoảng cách xác định theo cơng thức: Trong đó: a - Thành phần sai số không phụ thuộc khoảng cách, gồm ảnh hưởng sai số đo hiệu pha sai số xác định số K máy (đối với đa số máy toàn đạc điện tử thành phần a = 2mm ); b - Thành phần sai số phụ thuộc khoảng cách, gồm ảnh hưởng sai số xác định tộc độ truyền sóng điện từ sai số xác định tần số điều biến máy máy (đối với đa số máy toàn đạc điện tử thành phần b = 2.10-6); D - Chiều dài hai điểm tính theo đơn vị km Khi đo độ nghiêng khoảng cách từ máy tới điểm đo thường ngắn (khoảng vài chục mét) sai số đo khoảng cách chủ yếu thành phần a, ảnh hưởng sai số xác định số K máy gương bị loại trừ sai số xác định 75 khoảng cách nằm khoảng từ 1mm - 2mm Sai số xác định độ nghiêng lần đo : mex = mey = 2mm = 3mm Sai số xác định véc tơ tổng hợp lần đo : √ (3.8) (3.9) Thông thường điểm đo người ta xác định yếu tố cách đo lần sai số xác định giá trị xác xuất vác tơ tổng hợp là: me = = 3mm 76 (3.10) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm thiết kế phương án đo đạc trắc địa phục vụ thi công xây dựng nhà cao tầng, sau tiến hành thực đồ án “Ứng dụng công nghệ đo không gƣơng máy tồn đạc điện tử kiểm tra độ thẳng đứng tịa nhà cao tầng”, em xin đưa số kết luận kiến nghị sau: KẾT LUẬN Trong đo kiểm tra độ thẳng đứng tòa nhà tầng trường Đại học Giao thông Vận tải Phân hiệu TPHCM sử dụng cơng nghệ đo khơng gương máy tồn đạc điện tử Pentax R-202NS đáp ứng tốt nhu cầu độ xác theo quy định như: Sai số xác định độ nghiêng tịa nhà 3mm hồn toàn nằm giới hạn cho phép Sai số giới hạn quan trắc độ nghiêng nhà cao tầng theo TCVN 9400- 2012 0.0001xH = 0.0035m (3.5mm) (H chiều cao tòa nhà) Độ nghiêng tòa nhà không vượt 35mm theo TCVN 9398- 2012 (Sau quan trắc nghiêng tòa nhà ta thấy độ lệch lớn trường hợp đo có gương 26mm nhỏ 4mm, trường hợp đo không gương 27mm nhỏ 2mm) Khoảng cách đo khơng gương máy lên tới 300 m ( 2700m sử dụng gương) Với phương pháp ta xác định độ nghiêng tòa nhà theo hai phương X Y khơng gian Hồn tồn xác định thơng số nghiêng (Hình 3.11) hướng nghiêng, góc nghiêng, độ lệch mặt tường tịa nhà Trong q trình đo sử dụng máy, không cần sử dụng gương hay mia, cần người đo thực từ đầu đến cuối trình đo Sử dụng phương pháp khó khăn tịa nhà cao tầng khu thị có nhiều nhà khó thơng hướng mặt tịa nhà, khó khăn ngắm điểm phía tịa nhà Phương pháp sử dụng máy tồn đạc điện tử Pentax R-202NS hồn tồn áp dụng vào thực tiễn sản xuất Với độ xác ngồi việc áp dụng vào thi cơng cịn đảm bảo cơng tác quan trắc, kiểm tra độ thẳng đứng cơng trình 77 KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục quan trắc cơng trình thời gian dài (trong trình sử dụng) để đảm bảo an tồn cho người kết cấu cơng trình Sự phát triển độ nghiêng cơng trình giai đoạn khai thác sử dụng có liên quan trực tiếp với lún lệch nó, song song với theo dõi độ nghiêng cần theo dõi độ lún cơng trình Nên ứng dụng phương pháp đo khơng gương máy tồn đạc điện tử vào thực tiễn sử dụng, đặc biệt quan trắc nghiêng tịa nhà cao tầng nhiều Nhờ tính vượt trội nó, giúp tiết kiệm thời gian chi phí cơng sức cho người sử dụng Có thể ứng dụng quan trắc tòa nhà cao tầng mà vị trí khó đặt gương hay đánh dấu điểm trực tiếp cơng trình Khoảng cách đo xa cao đến 300m điều kiện ánh sáng tốt nên dễ dàng quan sát cơng trình khơng thể đứng máy gần 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ xây dựng, TCVN 9398:2012, Công tác trắc địa xây dựng cơng trình – u cầu chung [2] Bộ xây dựng, TCVN 9400:2012, Nhà cơng trình xây dựng dạng tháp - xác định độ nghiêng phương pháp trắc địa [3] Bộ xây dựng, TCXDVN 357:2005, Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam [4] Đặng Nam Chinh, Nguyễn Xuân Bắc, Bùi Thị Hồng Thắm, Trần Thị Thu Trang, Ninh Thị Kim Anh (2013), Giáo trình Lý thuyết sai số, Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội [5] Trần Duy Kiều Đoàn Xuân Hùng (2010), Cơ sở trắc địa cơng trình, Trường đại học Tài ngun Môi trường Hà Nội [6] Trần Khánh Nguyễn Quang Phúc (2014), Quan trắc chuyển dịch biến dạng cơng trình, Nhà xuất Giao thơng vận tải [7] Trần Khánh Nguyễn Quang Phúc Quan trắc chuyển dịch, biến dạng cơng trình, Đại học Mỏ - Địa chất [8] Nguyễn Văn Quang, Bài giảng Đo đạc điện tử, Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội [9] Đinh Xuân Vinh, Phạm Thị Hoa, Lương Thanh Thạch, Lê Thị Nhung (2014), Trắc địa cơng trình dân dụng công nghiệp, Trường đại học Tài nguyên Môi 79 80 81

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w