Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy và học ở một số trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh khánh hòa đề tài nghiên cứu khoa học cấp đại học quốc gia b2007 18b 08
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
796,17 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Đề tài TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH KHÁNH HOÀ ( Mã đề tài: B2007 – 18b – 08 ) Thực đề tài: Chủ nhiệm Thư ký Thành viên : : : ThS Lê Tuyết Anh CN Đặng Viên Ngọc Trai ThS Kim Thị Dung CN Hồng Vũ Minh ThS Hồng Cơng Thảo MỤC LỤC Trang Phần 1: Mở đầu Lý chọn đề tài Tp.HCM, tháng năm 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn đề tài 5 Giả thiết nghiên cứu 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần 2: Nội dung nghiên cứu Chương 1: Nghiên cứu lý luận Các khái niệm công cụ 1.1 Hoạt động 1.2 Hoạt động dạy 1.3 Hoạt động học 14 Đặc điểm lứa tuổi thiếu niên ( trung học sở ): 18 2.1 Về sinh lý 18 2.2 Về tâm lý 19 2.3 Về xã hội 20 Đặc điểm lứa tuổi đầu niên ( trung học Phổ thông ): 21 3.1 Về sinh lý 21 3.2 Về tâm lý 22 3.3 Về xã hội 25 Chương 2: Kết Nghiên cứu thực trạng 26 Khái quát chung Tỉnh Khánh Hoà 26 1.1 Điều kiện tự nhiên Tỉnh Khánh Hồ 26 1.2 Văn hóa – xã hội 28 1.3 Giáo dục 30 Giới thiệu hệ thống Trường PTDTNT 33 Phân tích số liệu nghiên cứu: 37 3.1 Mô tả mẫu điều tra 38 3.2 Thực trạng hoạt động học tập học sinh Dân tộc Nội trú Tỉnh Khánh Hoà 40 3.3 Thực trạng hoạt động giảng dạy Giáo viên Trường PTDTNT Tỉnh Khánh Hoà 51 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động dạy học học sinh, giáo viên Trường PT DTNT Tỉnh Khánh Hoà 57 Phần 3: Kết luận – Kiến nghị 72 Tài liệu tham khảo 78 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thế giới biến đổi không ngừng qua ngày, ngày chuyển biến sâu sắc trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật Và người tiến gần đến ngưỡng cửa văn minh hậu cơng nghiệp, địi hỏi phải có vốn tri thức để lĩnh hội theo kịp đà tiến nhân loại Việt Nam bước hội nhập quốc tế toàn diện, xu phải đối mặt với nhiều thách thức có lợi to lớn nghiệp xây dựng, phát triển dân tộc Chính từ bối cảnh xã hội đó, nhiệm vụ lớn lao cấp bách xuất đòi hỏi giáo dục Việt Nam nói chung người trực tiếp làm cơng tác giáo dục nói riêng cần phải quan tâm bước hồn thành là: đào tạo cho đội ngũ kế thừa có tri thức, động, sáng tạo có phẩm chất trí tuệ tốt để phục vụ cơng hội nhập, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu đẹp, văn minh để sánh vai nước khu vực quốc tế Để làm điều thực cách nâng cao chất lượng giáo dục sánh ngang tầm với khu vực giới Tuy nhiên, cịn nhiều chênh lệch cơng tác giáo dục chênh lệnh khu vực, vùng miền Chất lượng giáo dục chưa cao mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước tiến trình hội nhập Đất nước giai đoạn Trong đó, khơng thể khơng quan tâm đến chênh lệch chất lượng giáo dục vùng miền đặc biệt vùng sâu, vùng xa, miền núi Nhiều sách ưu đãi Nhà nước ta đầu tư cho thăng tiến đồng hệ thống giáo dục quốc dân có hệ thống Trường Phổ thông dân tộc nội trú Thế thực tế chất lượng giáo dục Trường PTDTNT chưa thực đủ khả để thực nhiệm vụ việc thực nghị Đảng, Ngành Giáo dục chiến lược phát triển xây dựng hệ thống trường PTDTNT thành “ trường đào tạo cán dân tộc, trung tâm văn hoá khoa học kỹ thuật địa phương” Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Trường PTDTNT chia sẻ trách nhiệm với trường việc hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước mong đợi, nhóm nghiên cứu thực đề tài “ thực trạng hoạt động dạy học số Trường Phổ thơng dân tộc nội trú Tỉnh Khánh Hồ” Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học Giáo viên, học sinh số trường Dân tộc Nội trú tỉnh Khánh Hoà - Đề tài đặt với mong ước thông qua kết nghiên cứu đưa đề xuất, kiến nghị việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Đối tượng khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động giảng dạy, học tập Giáo viên học sinh số trường DTNT tỉnh Khánh Hoà 3.2 Khách thể nghiên cứu: 395 học sinh Dân tộc Nội trú bậc Trung học sở Trường: Huyện Khánh Vĩnh, Huyện Khánh Sơn 176 học sinh Dân tộc Nội trú bậc Trung học phổ thông Trường PTDTNT Tỉnh Khánh Hoà Giới hạn đề tài: Do điều kiện hạn chế tài chánh không gian, thời gian thực đề tài nên nhóm nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ số nội dung sau: 4.1 Về hoạt động dạy nghiên cứu: phương pháp giảng dạy, chương trình giảng dạy 4.2 Hoạt động học tập học sinh nghiên cứu: động cơ, hứng thú, tính tích cực học tập, phương pháp học học sinh Trường PTDTNT Tỉnh Khánh Hòa Giả thiết nghiên cứu: 5.1 Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy để đạt hiệu quả, nhiên chưa phát huy tinh tích cực học sinh 5.2 Các em có động đắn đến lớp, có tính tích cực học tập nhiên phương pháp học chưa tốt 5.3 Các yếu tố điều kiện hỗ trợ cho giảng dạy, sinh hoạt học tập hạn chế Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đề nhiệm vụ sau: 6.1 Phân tích lí luận thực tiễn hoạt động giảng dạy, học tập trường DTNT tỉnh Khánh Hoà 6.2 Trên sở điều phân tích, đề xuất số ý kiến việc cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: ( thu thập, tìm hiểu tài liệu có liên quan), rút thông tin cần thiết cho trình thực đề tài 7.2 Phương pháp quan sát 7.3 Phương pháp điều tra khảo sát: ( chọn mẫu, điều tra, bảng hỏi, sử lí số liệu thống kê với phần mềm SPSS) 7.4 Phương pháp vấn sâu PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN Các Khái niệm công cụ: 1.1 Hoạt động: 1.1.1 Định nghĩa hoạt động: Thông thường người ta coi hoạt động tiêu hao lượng thần kinh bắp người, tác động vào thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu Về phương diện triết học, tâm lí học quan niệm hoạt động phương thức tồn người giới Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người giới (khách thể) để tạo sản phẩm phía giới, phía người (chủ thể) Trong mối quan hệ có q trình diễn đồng thời bổ sung cho nhau, thống với Quá trình thứ trình đối tượng hóa, chủ thể chuyển lực thành sản phẩm hoạt động, hay nói khác tâm lí người ( chủ thể) bộc lộ khách quan hóa trình sản phẩm, q trình cịn gọi trình xuất tâm Quá trình thứ hai q trình chủ thể hóa, có nghĩa hoạt động, người chuyển từ phía khách thể vào thân qui luật, chất giới để tạo nên lí, ý thức, nhân cách thân cách chiếm lĩnh (lĩnh hội) giới Q trình cịn gọi q trình nhập tâm Như hoạt động, người vừa tạo sản phẩm phía giới, vừa tạo tâm lí mình, hay nói khác đi: tâm lí, ý thức nhân cách bộc lộ hình thành hoạt động 1.1.2 Đặc điểm hoạt động: Hoạt động hoạt động có đối tượng Đối tượng hoạt động người cần làm ra, cần chiếm lĩnh Đó động cơ, động thúc đẩy người hoạt động nhằm tác động vào khách thể để thay đổi biến thành sản phẩm, tiếp nhận chuyển vào đầu óc tạo nên c6áu tạo tâm lí mới, lực Hoạt động có chủ thể Hoạt động chủ thể thực hiện, chủ thể hay nhiều người Hoạt động có tính mục đích, mục đích hoạt động làm biến đổi giới (khách thể) biến đổi thân (chủ thể) Tính mục đích gắn liền với tính đối tượng, tính mục đích bị chế ước nội dung xã hội Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp Trong hoạt động người “ gián tiếp” tác động đến khách thể qua hình ảnh tâm lí đầu, gián tiếp qua việc sữ dụng công cụ lao động phương tiện ngôn ngữ Như cơng cụ tâm lí, ngơn ngữ công cụ lao động giữ chức trung gian chủ thể khách thể 1.1.3 Các loại hoạt động: Xét phương diện cá thể, người có loại hoạt động: Vui chơi, học tập, lao động, hoạt động xã hội Xét phương diện sản phẩm (vật chất hay tinh thần) có loại hoạt động: + Hoạt động thực tiễn: hướng vào vật thể hay quan hệ, tạo sản phẩm vật chất chủ yếu + hoạt động lí luận: diễn với hình ảnh, biểu tượng, khái niệm…tạo sản phẩm tinh thần Hai loại hoạt động tác động qua lại, bổ sung cho Ngồi cịn có cách phân loại khác, chia hoạt động thành loại: + Hoạt động biến đổi + Hoạt động nhận thức + Hoạt động định hướng giá trị + Hoạt động giao lưu 1.1.4 Cấu trúc hoạt động: Chủ nghĩa hành vi cho rằng, hoạt động người động vật có cấu trúc chung là: kích thích – phản ứng (S R) Trong tâm lí học có lúc người ta xét cấu trúc hoạt động bao gồm thành tố diễn phía người (chủ thể) thuộc thành tố đơn vị thao tác hành động, hoạt động có cấu trúc sau: Hoạt động – Hành động – Thao tác Quan điểm A.N.Leonchiev cấu trúc vĩ mô hoạt động: sở nghiên cứu thực nghiệm nhiều năm, hoạt động bao gồm thành tố, có mối quan hệ với Khi tiến hành hoạt động, phiá chủ thể bao gồm thành tố: Hoạt động – Hành động – Thao tác Cịn phía khách thể bao gồm: Động – Mục đích – Phương tiện Cụ thể hoạt động hợp hành động, hành động diễn thao tác Hoạt động ln hướng vào động (nằm đối tượng), mục đích chung, mục đích cuối hoạt động Mục đích chung cụ thể mục đích phận mà hành động hướng vào Để đạt mục đích người phải sử dụng phương tiện, tùy theo điều kiện, phương tiện mà người thực thao tác Có thể khái quát cấu trúc chung hoạt động sau: Dòng hoạt động Chủ thể Khách thể Hoạt động Động Hành động Mục đích Thao tác Phương tiện Sản phẩm Hoạt động dạy 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động dạy: Hoạt động dạy hoạt động người lớn tổ chức điều khiển hoạt động học học sinh nhằm giúp chúng lĩnh hội văn hóa xã hội, tạo phát triển tâm lí, hình thành nhân cách chúng Mục đích hoạt động dạy giúp em lĩnh hội văn hóa xã hội, phát triển tâm lí, hình thành nhân cách Sự lớn lên mặt tinh thần em diễn đồng thời với trình xã hội hóa Trong q trình mặt em nhập vào quan hệ xã hội, mặt khác lĩnh hội văn hóa xã hội, biến lực lồi người trở thành lực tạo sở trọng yếu để hình thành nhân cách Để có điều thân em khơng tự làm được, mà phải có giúp đỡ người lớn Việc dạy cho học sinh tri thức khoa học, lực trình độ cao xã hội giao cho người thầy giáo (những người đào tạo để dạy với tư cách nghề), tiến hành theo phương thức chuyên biệt ( phương thức nhà trường) Thầy giáo chủ thể hoạt động dạy, thầy giáo không làm nhiệm vụ tạo tri thức không làm tái tạo tri thức cũ, mà tổ chức trình tái tạo em học sinh (chính em chủ thể hoạt động học), người dạy sử dụng tri thức loài người phương tiện, vật liệu để tổ chức, điều khiển người học “sản xuất” tri thức lần hai cho thân mình, từ tạo phát triển tâm lí Cái cốt lõi hoạt động dạy tạo tính tích cực hoạt động học học sinh, làm cho em vừa ý thức đối tượng cần lĩnh hội, vừa biết cách chiếm lĩnh đối tượng Chính tính tích cực học sinh hoạt động học định chất lượng học tập 1.2.2 Những yếu tố tâm lí cần có hoạt động dạy: + Hiểu đánh giá trình độ khả hoạt động nhận thức học sinh Đây để thầy đề “chiến lược”, “chiến thuật” dạy cho phù hợp với đối tượng Thầy phải hình dung học sinh biết giới hạn hiểu biết đó, tiên đốn thuận lợi khó khăn mà học sinh gặp phải lĩnh hội tri thức mới… 10 em học sinh lớp bắt đầu vào mơi trường tình cảm Thầy Cơ dành cho nhiều nên đón nhận thân thiện Thầy Cơ điều hẳn nhiên, Thầy thương nhỏ tuổi xa nhà, dành tình cảm để em gắn bó an tâm học tập Càng lên lớp học cao em cho Thầy Cơ có thái độ bình thường khơng cịn có quan tâm đến em nhiều, lớp 10, 11, 12 Có lẽ lớn em mà quan tâm từ Thầy cô giảm dần đi, không quan tâm đến em lứa tuổi đầu niên vấn đề cần xem lại lứa tuổi có nhiều thay đổi tình cảm, mặt tâm lý lẫn yếu tố xã hội nên phải quan tâm, chia sẻ em để điều chỉnh hành vi giáo dục xây dựng nhân cách nơi em Từ thái độ, tình cảm Thầy dành cho em, khảo sát ảnh hưởng giáo viên hoạt động học tập em sao? Và kết thu bảng 27 cho thấy Thầy có ảnh hưởng đến hoạt động học tập em Bảng 32: Anh hưởng Giáo viên Missing Số lượng Tỉ lệ Hồn tồn khơng ảnh hưởng 85 14.9 Khơng ảnh hưởng 91 15.9 Ít ảnh hưởng 88 15.4 Anh hưởng 153 26.8 Rất ảnh hưởng 150 26.3 Tổng cộng 567 99.3 571 100.0 System Tổng cộng Với 303 học sinh chiếm tỉ lệ 53,1% cho có ảnh hưởng từ Thầy đến kết học tập Cho thấy hình ảnh giáo viên lòng em để từ Thầy biểu tượng tinh thần ảnh hưởng đến em 3.4.2.2 Gia đình – người thân: Gia đình tảng xã hội, người từ tuổi ấu thơ đến lúc trưởng thành sống êm ấm gia đình, dù hồn cảnh có khó khăn nơi tổ ấm chỗ để người quay tình thương cật ruột Và 64 cơng tác giáo dục nhà trường – xã hội – gia đình yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng học tập việc tích cực đến trường em Gia đình đóng vai trị khơng phần quan trọng, nên việc phối kết hợp nhân tố khơng quan tâm thực Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có em đến trường mong muốn cha mẹ, điều có nghĩa cha mẹ, người thân có ảnh hưởng trực tiếp đến học tập em, thực tế ảnh hưởng nào? Là điều mà quan tâm đặt ra, kết thu là: Bảng 33: Anh hưởng Gia đình – người thân Missing Số lượng Tỉ lệ Hồn tồn khơng ảnh hưởng 103 18.0 Khơng ảnh hưởng 99 17.3 Ít ảnh hưởng 116 20.3 Anh hưởng 112 19.6 Rất ảnh hưởng 139 24.3 Tổng cộng 569 103 System 571 Tổng cộng 100.0 Con số cao 139 em chiếm tỉ lệ 24,3% cho gia đình – người thân ảnh hưởng 112 em cho có ảnh hưởng chiếm tỉ lệ 19.6% điều cho thấy cha mẹ người thân có nhiều ảnh hưởng đến em, từ nhà trường phải kết hợp, ràng buộc phụ huynh trách nhiệm để họ hỗ trợ tiến trình giáo dục em có việc đảm bảo sỉ số học sinh Khi trao đổi thấy em lớp 6, chịu ảnh hưởng nhiều từ gia đình em NTH học sinh lớp trường Khánh Vĩnh cho biết “ xa nhà nhớ, nhờ có cha mẹ quan tâm thăm hỏi thường xuyên nên em ráng học”, hẳn nhiên em sống sống gia đình cần phải tạo thêm cho em động lực học tập Thế phần lớn học sinh lại 55,6% cho Gia đình người thân ảnh hưởng, khơng ảnh hưởng, hồn tồn khơng ảnh hưởng đến em Lý giải cho điều này, Thầy NHT cho rằng: có hai lý dẫn đến vấn đề này: 65 - Do sống xa nhà lâu nên quen dần với môi trường học tập ký túc xá đặc biệt học lên cao yếu tố quen với cảnh xa nhà, quen với tinh thần tự lập nên không ảnh hưởng điều tất nhiên - Một phần thờ cha mẹ học tập Từ thực tế cho thấy phần lớn em không bị chi phối gia đình tinh thần tự thân vận động em có từ tuổi cịn nhỏ, tính tốt đặc trưng học sinh dân tộc lại thiệt thòi cho em, vất vả cho Thầy cô việc vận động em đến trường phối hợp với công tác giáo dục địa phương Phụ huynh không ảnh hưởng đến em điều đáng lo ngại phụ huynh nơi thờ với học tập em mình, giao phó em cho nhà Trường Hiện việc tổ chức họp phụ huynh không thu kết đáng kể, có phiên họp bất thành phụ huynh không đến, hội phụ huynh học sinh khơng đủ điều kiện thành lập, trăn trở Thầy Cô thời gian qua 3.4.2.3 Bạn bè: Bạn bè nhu cầu khó thiếu sống người, tình bạn điều thật thiêng liêng cao q, đơi lúc tình bạn cịn điểm dựa tinh thần khơng thể thiếu người, có điều mà chia sẻ với cha mẹ, người thân bạn bè lại nơi mà gởi gắm điều sâu xa, thầm kín thân Điều lại cần thiết người sống xa nhà, xa người thân tuổi thiếu niên đầu niên tình bạn lại có ảnh hưởng đến em lúc xa gia đình Dù sống từ gia đình, dân tộc khác nếp sống, trang phục, phong tục tập quán dân tộc có nét riêng em thuận hịa sống chung với nhau, đề cập đến ảnh hưởng bạn bè đến kết học tập có đến 184 em chiếm tỉ lệ 32.2% cho có ảnh hưởng số cao 227 em cho ảnh hưởng, kết nghiên cứu thể bảng thống kê sau: Bảng 34: Anh hưởng bạn bè Số lượng 66 Tỉ lệ Missing Hồn tồn khơng ảnh hưởng 50 8.8 Khơng ảnh hưởng 99 17.3 Ít ảnh hưởng 227 39.8 Anh hưởng 112 19.6 Rất ảnh hưởng 72 12.6 Tổng cộng 560 98.1 System 11 1.9 571 100.0 Tổng cộng Cho thấy tình bạn có phần quan trọng em tháng ngày nội trú Mà thật, suốt ngày bạn bè sống chung từ học tập đến làm việc sinh hoạt thường nhật gắn bó tình cảm bạn bè Nơi em nương tựa vào nhau, động viên nhau, giúp đỡ vượt qua khó khăn học tập đơi cịn người thân để chăm sóc lúc bệnh hoạn ốm đau, tâm em đề cập đến tình bạn em Tuy nhiên, thơng qua kết thu bảng 29 cho thấy phần lớn em cho bạn bè ảnh hưởng đến hồn tồn khơng ảnh hưởng Thế nhưng, kết nghiên cứu em lại cho gặp khó khăn học tập phần lớn em tìm đến với bạn bè, điều có mâu thuẫn không? Qua trao đổi với em với thầy cô số ý kiến chuyên gia chỉa sẻ cho thấy mối quan hệ bạn bè học tập bạn bè nơi chia sẻ tình cảm tách bạch với nhau, học tập gặp khó khăn hỏi bạn bạn khơng ảnh hưởng nhiều đến sống tình cảm em không ảnh hưởng nhiều đến em mà bảng số liệu phần phản ảnh 3.4.2.4 Các yếu tố khác: Ngoài yếu tố giáo viên, người thân, bạn bè ảnh hưởng đến hoạt động học tập em quan tâm đến số yếu tố khác khó khăn học tiếng việt em gì? Và kết có từ em là: - Giáo viên nói nhanh : 192 em 33.6% - Giáo viên nói khó hiểu : 181 em 31,7% Đây lý quan trọng em trình học tiếng việt 67 Bảng 35: Khó khăn học tiếng việt Valid Giáo viên nói nhanh Giáo viên nói khó hiểu Học tiếng việt chưa quen Khác Total Không trả lời Tổng cộng Số lượng Tỉ lệ 192 181 72 51 496 75 571 33.6 31.7 12.6 8.9 86.9 13.1 100.0 Trong thực tế làm việc trường, nhận thấy trừ thời gian lên lớp em sử dụng tiếng việt ngày giao tiếp bạn bè, trao đổi công việc em nói tiếng mẹ đẻ Từ chúng tơi nhận thấy có khó khăn học tập Theo em khó khăn giáo viên nói nhanh, thật chất thân em không thường xuyên sử dụng tiếng việt nên chưa quen, vốn tiếng việt em hạn chế Và hỏi giáo viên đánh giá em giáo viên giảng khó hiểu q thầy cô chia sẻ: phần lớn giáo viên người kinh, thân em sử dụng tiếng việt nên có khái niệm, từ giáo viên nói em khơng hiểu, tiếng dân tộc giáo viên khơng thơng hiểu nhiều để giải thích Từ việc giảng dạy có phần vất vả em tiếp thu khó Về yếu tố sở vật chất có ảnh hưởng đến học tập em không? Chúng tiến hành khảo sát đánh giá em thu số liệu: Bảng 36: Cơ sở vật chất có đáp ứng nhu cầu học tập Valid Số lượng Tỉ lệ Rất đầy đủ 63 11.0 Đầy đủ 144 25.2 Bình thường 77 13.5 Ít đầy đủ 121 21.2 Thiếu đầy đủ 165 28.9 Tổng cộng 570 99.8 571 100.0 Không trả lời Tổng cộng 68 Kết cho thấy em phần lớn cho thiếu đầy đủ với số lượng 286 em chiếm tỉ lệ 50,1% Chính điều kiện sở vật chất khơng đầy đủ đảm bảo trình học tập nội trú em, qua quan sát thấy sở vật chất phục vụ cho học tập sống mức tạm chưa đầu tư tốt Các điều kiện phục vụ cho vui chơi, giải trí cịn thiếu 3.4.3 Cơng tác quản lý nhà Trường ảnh hưởng đến hoạt động dạy học: Bên cạnh yếu tố trình bày ảnh hưởng đến hoạt động dạy học yếu tố cơng tác lý nhà trường có ảnh hưởng đến hoạt động chủ đạo nhà trường Qua gặp gỡ tiếp xúc quan sát hoạt động Trường, nhìn chung có máy lãnh đạo đầy đủ với chức danh như: Hiệu Trưởng, Hiệu Phó, Tổ trưởng chun mơn, phịng ban chức năng, tổ quản lý như: thiết bị, thủ thư, kế toán, ban quản lý nội trú, giám thị, nhà bếp, y tế, tổ chức như: Chi Bộ, Cơng Đồn, Đồn Thanh Niên, Đội Thiếu Niên Tiền Phong, tất góp sức cho cơng việc phát triển nhà Trường thực phương châm “ Thầy dạy tốt, trị học tốt” Một mặt tích cực mà chúng tơi ghi nhận là, thành viên Ban Giám hiệu phân công trực ban ngày, Hiệu trưởng Trường Khánh Sơn Khánh Vĩnh túc trực tuần, điều kiện thuận lợi để giải tình nảy sinh Theo đánh giá chung nhóm nghiên cứu chúng tơi, Trường có đầy đủ hệ thống thật chất tổ chức Đồn thể khơng có sinh hoạt trội, nghèo nàn thiếu phong phú thực chất số lượng người có hạn nên phần tính sơi khơng cao, chưa phát huy hết tính phong trào, tính quần chúng việc phát triển hoạt động dạy học nhà trường Cụ thể: 3.4.3.1 Công tác quản lý hoạt động dạy: Tất Giáo viên tự khép vào kỷ luật, Ban giám hiệu tìm phương cách để nâng cao chất lượng giảng dạy, quan tâm chuyên môn đời sống cán như: Bố trí Giáo viên giảng dạy mơn với kiêm nhiệm công việc khác đảm bảo chuẩn 69 Chủ động việc đạo cách giảm tải số nội dung học nhằm bảo đảm tính khoa học, tính thời gian Tìm cách chia sẻ khó khăn với giáo viên tuỳ điều kiện trường hỗ trợ nhà công vụ, trợ cấp tiền xăng xe di chuyển cho giáo viên tháng, tổ chức hoạt động thăm quan, du lịch, chia sẻ khó khăn giáo viên Dù thế, số hạn chế mà theo chúng tơi ảnh hưởng lớn đến hoạt động dạy Giáo viên: Chưa có giải pháp thoả đáng cho việc nâng cao chất lượng chuyên mơn giáo viên Một số khó khăn thiếu tính cơng việc trợ cấp cho Giáo viên mà Nhà Trường chưa có can thiệp mạnh Nhà công vụ, trợ cấp lưu trú Giáo viên nội trú chưa có Bên cạnh đó, hoạt động tăng thêm thu nhập không thực 3.4.3.2 Công tác quản lý hoạt động học: Một đặc thù môi trường nội trú chế tự quản học sinh như: em tự thực nhiệm vụ như: đánh trống chuyển tiết, tổ chức thể dục buổi sáng hay đánh kẻng đến ăn, tư học, ngủ, cần Giáo viên phụ trách quản sinh theo dõi kiểm tra đủ Về tài chánh em trợ cấp 100% từ ngân sách nhà nước song đến định mức 432.0000 đ cần phải lưu tâm Với đặc điểm cho thấy tính tự lập em lớn, nhìn chung em ngoan, khơng có địi hỏi khác sống Tuy nhiên tồn đọng số vấn đề đáng lưu tâm ảnh hưởng đến kết học tập em: Đơi lúc giáo viên trường cịn lơ giao phó cho em hoạt động thường nhật, lúc em tự học buổi tối lớp chúng tơi nhận thấy giáo viên thường xun có mặt em Chính mà hiệu việc tự học thu không cao Khoản kinh phí trợ cấp khơng thể đảm bảo cho em có buổi ăn tốt để tăng thêm dinh dưỡng đảm bảo cho việc học tập tốt 70 Các hoạt động ngoại khóa chưa nhiều, chương trình chưa phong phú, em cấp III quan tâm đến hướng nghiệp giới tính, lại khơng tổ chức Trang thiết bị phục vụ cho học tập em nghèo nàn thiếu nên em phải chịu khơng thiệt thịi Đối với môi trường đặc thù nên công tác quản lý địi hỏi phải có quan tâm, biết đề xuất phương án giải khả thi để đảm bảo cho hoạt động dạy học Chúng chia sẻ với lãnh đạo trường khó khăn công tác quản lý mà thân Thầy Cô mong muốn cải thiện 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua kết nghiên cứu đề tài trình bày trên, cho thấy tranh chung hoạt động dạy học hệ thống trường PTDTNT Tỉnh Khánh Hòa Kiểm định lại giả thiết ban đầu mà nhóm nghiên cứu đặt so với thành thu chúng tơi có số kết luận sau: Về hoạt động dạy: kết nghiên cứu cho thấy giả thiết mà đề khác biệt Dù điều kiện kinh tế ngày khó khăn hơn, sách đãi ngộ khơng có cãi thiện cho lắm, phương tiện phục vụ cho việc giảng dạy cịn nhiều hạn chế, nhiều Thầy Cơ sống xa nhà tình cảm với nghề nghiệp với học sinh chất liệu để gắn kết lâu dài với mái trường PTDTNT nhiều năm qua Chính tinh thần mà vô trân trọng, đáng khích lệ, động lực để học trị gắn bó qua hình ảnh người Thầy, người Cô tận tụy với nghề, thương yêu em chân thành Và tinh thần mà Giáo viên vượt qua khó khăn Hầu hết giáo viên đánh giá chương trình sách giáo khoa áp dụng khơng thích hợp với khả em so với học sinh người kinh Với đặc thù học sinh dân tộc, phải tăng cường học thêm môn tiếng dân tộc yếu tố cần quan tâm Giáo viên có nắm phương pháp giảng dạy tích cực, tiên tiến điều kiện nhà trường nhiều khó khăn sở vật chất, khả tiếp 72 nhận nội dung em nhiều hạn chế nên việc vận dụng phương pháp giảng dạy tích cực chưa thu kết đáng kể, chưa khơi gợi tính tích cực chủ động em trình lĩnh hội tri thức Trong trình triển khai phương pháp giảng dạy, hầu hết giáo viên người kinh với em học sinh vốn tiếng việt có hạn chế nên số nội dung em không nắm bắt kịp, mà giáo viên khơng có vốn tiếng dân tộc để giải thích làm rõ từ nội dung truyền đạt không thông suốt Đối với hoạt động học: từ số liệu mà thu phân tích đề tài cho thấy: Hoạt động học em thúc đẩy động đắn, em có say mê học tập, tất u thích việc học, gắn bó với trường lớp ý thức lý thích đến trường mình, em ln mong muốn mở mang kiến thức, thoát khỏi cảnh nghèo mong muốn xây dựng quê hương làng ngày giàu đẹp điều đáng ghi nhận Từ tạo cho hứng thú học tập, say mê với môn học Tuy nhiên, say mê tập trung vào mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, mà chưa có thích thú học môn thuộc khối kiến thức khoa học tự nhiên Về phương pháp học tập: em quan tâm để học tập tốt việc vận dụng phương pháp học tập chưa hiệu thân em rụt rè, thiếu tự tin nên tính chủ động, độc lập tư duy, cịn dựa vào người khác từ hiệu học tập chưa đạt kết tốt Tiếng việt phương tiện q trình tổ chức học tập nhà trường, vốn từ em hạn chế ngồi lên lớp em thường xuyên sử dụng tiếng dân tộc nên khả sử dụng thông thạo tiếng việt em chưa tốt nên dẫn đến việc tiếp thu kiến thức không nhanh sâu Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học: Đối với hoạt động dạy yếu tố học sinh, sở vật chất, thời gian, chương trình, đời sống giáo viên ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình giảng dạy Thầy Cơ dù điều kiện cần thiết để đảm bảo cho sống an tâm làm việc, phát huy khả chuyên môn người Qua khảo sát với thực tế lương Giáo viên nơi khơng đủ đảm bảo cho sống 73 gia đình, nguồn thu nhập có hạn, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy nghèo nàn, lạc hậu, việc sinh hoạt chun mơn chưa có hiệu mà giáo viên gắn bó trường lớp điều mà thấy có lịng u nghề vượt qua khó khăn Hoạt động học em ảnh hưởng yếu tố giáo viên, gia đình, bạn bè đến trình học tập thành thu em Vì tất chỗ dựa tinh thần, nơi mà em nghĩ đến để giúp đỡ em trình học tập gặp vấn đề khó khăn Bên cạnh đó, yếu tố khả sử dụng tiếng việt học tập, sở vật chất, điều kiện sống ảnh hưởng đến học tập em, mà qua phân tích phần phản ánh Kiến nghị 2.1 Đối với ngành Giáo dục Tỉnh Khánh Hồ: Trên góc độ quản lý chuyên môn Tỉnh, ngành Giáo dục Tỉnh Khánh Hòa mà cụ thể Sở Giáo dục – Đào tạo cần quan tâm đến hệ thống Trường PTDTNT địa bàn để kịp thời tham mưu cho UBND Tỉnh Bộ Giáo dục – Đào tạo số vấn đề cụ thể sau: Khảo sát thu thập ý kiến Giáo viên, học sinh, chuyên gia thực trạng việc áp dụng sách giáo khoa giảng dạy Trường để có sở trình lên cấp quan tâm tìm giải pháp giảm tải cho phù hợp với thực tế khả em Đây vấn đề quan trọng cần quan tâm thực ảnh hưởng nhiều đến kết dạy học Trường Hỗ trợ nguồn kinh phí đầu tư xây dựng hạ tầng sở cho Trường để đáp ứng nhu cầu học tập em điều kiện giảng dạy giáo viên, quan tâm đến thư viện, phịng thí nghiệm, nhà đa chức năng, để thực hiệu Sở Giáo dục – Đào tạo quan tâm kêu gọi doanh nghiệp hỗ trợ cho công tác Ngồi quy định chung mà Chính Phủ Bộ ban hành chế độ học bổng cho học sinh chế độ tiền lương cho Giáo viên, Sở cần tham mưu cho UBND Tỉnh có sách hỗ trợ để cải thiện sống cho giáo viên học sinh nội trú Lưu tâm đến chế độ ưu đãi giáo viên Trường Khánh Sơn, số chế độ khác liên quan đến việc dạy phụ đạo, lưu trú, giáo viên trường 74 Quan tâm đến việc phát triển chuyên môn cho giáo viên vùng sâu, vùng xa để tạo điều kiện cho Thầy cô nâng cao tay nghề, phục vụ cho công tác giảng dạy ngày tốt Liên kết với doanh nghiệp tỉnh xây dựng quỹ học bổng cho em học sinh dân tộc nhằm khuyến khích học tập tạo điều kiện cho em sinh hoạt nâng cao kiến thức thân 2.2 Đối với Ban Giám Hiệu Trường: Là người chịu trách nhiệm trực tiếp chất lượng đào tạo nhà trường, chúng tơi có số kiến nghị sau: Tăng cường trách nhiệm việc phản hồi ý kiến bất cập trình quản lý nhà trường lên cấp để giải nhanh chóng hiệu Kết hợp với Trường cấp lân cận thành lập tổ môn liên trường để hoạt động dự giờ, tiết học thao giảng đánh giá với chuyên môn, có chất lượng đồng thời nâng cao chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên Kết hợp với Công Đồn, Đồn Thanh Niên việc xây dựng mơ hình làm kinh tế nhỏ trường nhằm giúp cho Giáo viên tăng thêm thu nhập hay chí có khoản kinh phí phục vụ cho việc tham quan du lịch, học hỏi vào dịp cuối năm học Những mơ hình là: trồng rau, chăn ni khoảng đất trống trường, hay liên kết trường việc giới thiệu giáo viên đến giảng dạy giờ, Trung tâm giáo dục thường xuyên Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho em vui chơi giải trí, phát triển thêm hiểu biết vốn sống cho thân, giao lưu, nêu gương nhằm mục đích khơi dậy em tinh thần ham học hỏi thăng tiến tương lai Đối với em cấp III cần quan tâm đến hoạt động hướng nghiệp, buổi sinh hoạt giới tính, sức khỏe sinh sản lứa tuổi vị thành niên, giáo tinh thần yêu nước thông qua giao lưu truyền thống cách mạng, tọa đam trao đổi thắc mắc em tuyên truyền chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước ta vấn đề dân tộc Kết hợp với quyền địa phương việc tuyên truyền sâu rộng nhân dân ý nghĩa việc học tập, nâng cao nhận thức phụ huynh học tập phát triển gia đình, quê hương tương lai 75 Tích cực việc tổ chức buổi họp phụ huynh, quan tâm đến công tác tổ chức Ban chấp hành Hội phụ huynh học sinh để phối hợp công tác giáo dục, ràng buộc phần trách nhiệm việc học tập em 2.3 Đối với Phụ huynh: Với kết trình bày cho thấy phụ huynh có ảnh hưởng đến em học tập Và hoạt động giáo dục nhà trường – xã hội – gia đình kết hợp có hiệu định Đối với bậc phụ huynh em thấy cần: Phải tự ý thức tầm quan trọng việc học tập hơm em có ảnh hưởng đến tương lai mai sau, học tập tốt có tương lai tươi đẹp gia đình Khơng bị lệ thuộc vào hủ tục lạc hậu dân tộc trạng kết hôn sớm làm dỡ dang việc học hành, làm khổ tuổi em chưa phải đến lúc làm cha làm mẹ Luôn nguồn cổ vũ động viên cho đến lớp, an tâm học tập không nên lôi kéo, buộc phải bỏ học để làm nương, làm rẩy kiếm tiền thiệt thòi cho em Liên hệ với nhà trường việc giáo dục em mình, khơng nên thờ hay có suy nghĩ tất giao hết cho nhà trường, từ khơng bận tâm 2.4 Đối với Giáo viên: Q Thầy Cô ngày lo lắng cho học sinh thành học tập, phần động viên lớn cho em đường học vấn Chúng đề xuất số kiến nghị sau: Dù khó khăn nhiều mặt, với tinh thần hy sinh quý Thầy Cô vượt qua lòng yêu nghề, thời gian đến Quý Thầy Cơ nên trì tinh thần nỗ lực tự học, tự trao dồi chuyên môn phát triển nghề nghiệp Trong tổ chun mơn Giáo viên cần quan tâm đến việc trao đổi phương pháp giảng dạy hiệu quả, chia sẻ kinh nghiệm có Tổ chức thực hành mơn học đặn để có em có hội tiếp cận với thực tế làm cho em yêu môn học, say mê học tập môn khoa học tự nhiên 76 Trên bục giảng ngày lên lớp giáo viên cần tạo cho em hoạt động học tập độc lập, giúp cho em tự thân vận động, khơi gợi em khả tiềm ẩn nhằm xóa dần tính tự ti, mặc cảm em, phát triển tính chủ động khơng lệ thuộc người khác gặp khó khăn học tập Với mơi trường nội trú Thầy Cơ cha mẹ, người thân em nên quan tâm Thầy cô điều thiếu em Giáo viên việc quan tâm, thân thiện với em người khơi gợi em tinh thần ham thích học tập, biết vươn lên sống, biết hướng đến mục tiêu cao đẹp 2.5 Đối với học sinh: Trong điều kiện thuận lợi cho việc toàn tâm toàn ý cho việc học tập, thân em cố gắng vươn lên để đạt hiệu cao học tập, em cần ý: Tự thân phải nhận thức tầm quan trọng việc học hoạt động chủ đạo em lứa tuổi Và đường cao đẹp mà em để hướng tới mục tiêu ước mơ thân tương lai Cần phải chủ động học tập, tự thân vận động gặp tình có vấn đề, phải biết tìm cách giải tìm bạn bè Thầy giúp đỡ, khơng khắc phục tình trạng khó mà đạt thành cao Các em phải tuyên truyền viên đắc lực việc kêu gọi Cha mẹ ủng hộ việc đến trường Chính từ em dẽ dàng thuyết phục Cha mẹ Phải nắm bắt đầy đủ thơng tin sách, chế độ đãi ngộ em để từ an tâm học tập phấn đấu học lên lớp cao hơn, không dừng lại lớp 8, Với em, học để có tương lai, để tự khẳng định thân, học để phát triển làng bản, địa phương điều mà nhà trường, thầy giáo, cần có biện pháp để hình thành ý thức tự ý thức học sinh 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích – Tâm lý học Nhân cách, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000 Nhâm Văn Chăn Con – Tìm hiểu động học tập học sinh cấp II, Hà Nội 1990 Phạm Tất Dong – Động chất lượng học tập Tạp chí NCGD / 1991 Hồ Ngọc Đại - Tâm lý học dạy học – NXB Đại học Quốc Gia hà Nội 2000 Phạm Thị Đức – Về phạm trù động học tập học sinh giai đoạn Tạp chí NCGD / 1992 Faiko Rheinberg – Động – NXB W Kohlhammer, Sulgart Berlin Koln Franz Emanuel Weinrt – Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy NXB Giáo dục, 2000 Phạm Minh Hạc – Tâm lý học, NXB Giáo dục 1998 Phạm Minh Hạc – Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội, kinh tế NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, 1996 10 Nguyễn Kế Hào – Về khả hình thành động hoạt động học tập, thông tin khoa học giáo dục, tháng / 1983 11 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng – Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học Sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 12 Đặng Thành Hưng ( tổng thuật ) – Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới, Hà Nội, 2001 13 Lê Khanh – Đồng Ngọc Tồn – Hình thành động học tập học sinh lớp 6, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, / 1983 14 Hà Thế Ngữ – Bàn hoạt động giáo dục Tạp chí NCGD 12 / 1976 15 Sở Giáo dục – Đào tạo Tỉnh Bình Phước Tổng quan tinh hình Giáo dục Đào tạo học sinh Dân tộc Nội trú Tỉnh Bình Phước 16 Tạp chí Giáo dục Số – 2003 trang 21 – 22 Số – 1996 trang 10 – 11 Số 56 – 2003 trang 15 – 17 Số 65 – 2003 trang 12 – 13 Số 58 – 2003 trang 19 – 20 17 Nguyễn Văn Thạc – Tìm hiểu trình hình thành ý thức động học tập Tạp chí NCGD tháng / 1982 78