1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng dân gian của người khmer trà vinh

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC LÂM QUANG VINH TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI KHMER TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học TS VÕ CÔNG NGUYỆN TPHCM 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài……………………………………………… Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………… - Những nghiên cứu trước năm 1975 - Những nghiên cứu sau 1975 - Những cơng trình học giả phương Tây 10 - Những cơng trình Campuchia 11 - Các chép buông người Khmer Trà Vinh 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn ……………………………………… 12 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 13 Bố cục ……………………………………………………………………14 CHƯƠNG I 14 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 15 1.1 Tổng quan Trà Vinh người Khmer Trà Vinh ………………16 1.1.1 Vị trí địa lý 16 1.1.2 Địa chất 17 1.1.3 Khí hậu 18 1.1.4 Dân tộc 19 1.2 Người Khmer Trà Vinh 19 1.2.1 Dân số 19 1.2.2 Về kinh tế, xã hội văn hóa 21 1.3 Khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo cách tiếp cận 23 1.3.1 Tín ngưỡng tơn giáo 23 1.3.2 Tín ngưỡng ma thuật 24 1.3.3 Tín ngưỡng với mê tín dị đoan 26 1.3.4 Tín ngưỡng dân gian 26 Tiểu Kết 29 CHƯƠNG II: CÁC HÌNH THỨC TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN NGƯỜI KHMER Ở TRÀ VINH 2.1 Tín ngưỡng cộng đồng ………………………………………….31 2.1.1.Thờ Neak Tà - Gñk ta 31 2.1.2 Chol Chnam Thmay - cUl qđaM fµI - 35 2.1.3 Tín ngưỡng thờ mặt trăng – Ok Om Bok - GkGMbuk 38 2.1.4.Tín ngưỡng thờ hồn lúa tục cúng sân lúa sau thu hoạch 47 2.2 Tín ngưỡng dịng họ, gia đình cá nhân ……………………….43 2.2.1 Arăk – Garkß -thần dịng họ 43 2.2.2 Sel Dolta - Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên -Esn dUn ta - 49 2.2.3 Tổ nghề 48 2.3 Tín ngưỡng phồn thực ………………………………………………42 2.4 Triết lý âm dương………………………………………………… 46 2.5 Nghi lễ vòng đời ……………………………………………….50 2.5.1 Việc sinh nở 50 2.5.2 Tuổi thành niên 52 2.5.3 Cái chết 55 2.6 Các ma thuật ………………………… ……………………………….56 2.6.2 Ma thuật để chữa bệnh 57 2.6.2 Bùa yêu 59 2.6.2 Ma thuật làm hại 59 - Trù ếm - eGm - 60 - Thư - GM eBI - 60 2.6.2.4 Ma thuật người chết 61 - Cởi quần đánh ma 61 - Dùng đũa bếp đánh ma 62 2.6.2.5 Các ma thuật khác 62 - Trộm Ông Thần tài - Nhận nước Ông Thần tài - ma thuật kinh tế 62 - Quăng rụng lên nhà - eỏẳefàjeLIg elI dM bUlpịẳ 64 Tiu Kt : 64 CHƯƠNG III 65 MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO 65 TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI KHMER TRÀ VINH 65 3.1 Tín ngưỡng lễ hội dân gian đời sống phum sóc người Khmer Trà Vinh ………………………………………………………….67 3.3 Tín ngưỡng lễ hội dân gian đời sống tôn giáo (Theravada) người Khmer Trà Vinh…………………………… .75 3.4 Một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh người Khmer Trà Vinh …………….79 CHƯƠNG KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Người Khmer ba thành phần dân tộc (Việt, Khmer, Hoa) hợp thành cấu dân cư tỉnh Trà Vinh Văn hóa người Khmer Đồng sơng Cửu Long nói chung người Khmer tỉnh Trà Vinh nói riêng tích hợp tảng kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nước Phật giáo Theravada trở thành tơn giáo tồn dân tác động, chi phối toàn mặt đời sống cư dân Khmer, đời sống văn hóa vật chất lẫn đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh thiết chế trịxã hội cổ truyền họ Trước nay, có nhiều học giả nghiên cứu người Khmer Đồng sông Cửu Long tín ngưỡng dân gian họ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chun sâu, cụ thể tín ngưỡng dân gian người Khmer địa phương vùng chưa nhiều Vì vậy, tơi chọn đề tài Tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh lí do: - Lí thứ xuất phát từ thực tiễn sống sau đất nước thống tiến hành công đổi (1986) đến giờ, phát triển kinh tế, xã hội ảnh hưởng nhiều đến đời sống văn hóa dân tộc cộng cư với địa bàn cư trú định mà người Khmer Trà Vinh không ngoại lệ - Lí thứ hai xuất phát mặt khoa học, đề tài coi chuyên khảo nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh - tín ngưỡng dân gian- người Khmer Trà Vinh nhằm cung cấp thêm luận chứng, luận cho khoa học Mục đích nghiên cứu Luận văn hệ thống nguồn tài liệu tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh Luận văn phân tích thực trạng dự báo xu hướng phát triển tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh nhìn so sánh đối chiếu khứ - Cung cấp luận khoa học góp phần vào việc hoạch định sách phát triển văn hóa tinh thần, tâm linh cộng đồng người Khmer Trà Vinh góc nhìn văn hóa mục tiêu, động lực phát triển Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những ghi chép người Khmer nói chung người Khmer Đồng sơng Cửu Long nói riêng có từ lâu lịch sử Chân Lạp phong thổ ký Châu Đạt Quan, sứ thần nhà Nguyên sứ sang nước Chân Lạp (Campuchia ngày nay) vào kỷ XIII, viết phong tục, tập quán người Khmer chủ yếu vùng đất mà ngày Campuchia Về sau, có nhiều học giả nước nghiên cứu người Khmer (cả Khmer Campuchia Khmer Nam Bộ), tạm thời lấy thời điểm năm 1975 làm mốc nghiên cứu - Trước năm 1975 Những nghiên cứu học giả miền Nam Việt Nam người Khmer Đồng sơng Cửu Long nói chung người Khmer Trà Vinh nói riêng trước năm 1975 có ít, tiêu biểu như: - Tìm hiểu văn hóa xã hội người Việt gốc Miên nhà nghiên cứu Thạc Nhân in tạp chí Văn hóa Nguyệt san số 1, T8,1965 – Nha Văn hóa - Tổng Văn hóa xuất Bài viết gồm 22 trang viết lịch sử, văn hóa, ngày lễ tết năm người Việt gốc Miên (người Khmer) tư liệu nói làm sở cho việc nghiên cứu người Khmer sau Nhưng viết này, nhà nghiên cứu Thạc Nhân đề cập đến tín ngưỡng dân gian người Khmer cịn sơ lược Nhưng dù sao, tư liệu quý cho thấy việc nghiên cứu người Khmer Việt Nam nhà nghiên cứu người Việt quan tâm - Người Việt gốc Miên Lê Hương xuất Sài Gịn năm 1969 nói cơng trình trình bày đầy đủ công phu người Khmer Việt Nam từ phong tục, tập quán, tín ngưỡng nghề thủ công truyền thống đan lát, làm đường nốt… Trong đó, ơng có đề cập đến người Khmer tỉnh Vĩnh Bình (tỉnh Trà Vinh nay) - Những nghiên cứu sau 1975 Sau năm 1975, việc nghiên cứu người Khmer Việt Nam ý nhiều, kể: - Những vấn đề dân tộc học miền Nam Việt Nam (Tập II, Quyển I, 1978) Ban Dân tộc, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh tập hợp nhiều chuyên khảo đề cập đến lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa truyền thống người Khmer Trong cơng trình có chun khảo “Các loại hình tín ngưỡng Arăk, Neak Tà người Khmer Đồng sơng Cửu Long” - Trong Tạp chí Dân tộc học số 3, năm 1979, dành trang ( từ trang 42- 50) để đăng viết Tàn dư tín ngưỡng Arak Neak Tà người Khmer Đồng sông Cửu Long Nguyễn Xuân Nghĩa Tác giả cho tỉnh Trà Vinh địa bàn bảo lưu miếu thờ Arak Neak Tà nhiều vùng người Khmer Đồng sơng Cửu Long Ở phần phụ lục, ơng cịn lập danh sách kèm địa cụ thể miếu thờ Neak Tà tiêu biểu nơi có đơng người Khmer sinh sống Trà Cú, Tiểu Cần Đây tài liệu quan trọng làm sở cho việc nghiên cứu, so sánh, đối chiếu loại hình tín ngưỡng khứ - Người Khmer Cửu Long (1987) Viện Văn hoá phối hợp với Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Cửu Long thực chuyên khảo người Khmer tỉnh Trà Vinh tỉnh Vĩnh Long Đây nguồn tài liệu để kế thừa nghiên cứu văn hóa truyền thống nói chung tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh nói riêng - Vấn đề Dân tộc học Đồng sông Cửu Long (1991) Mạc Đường làm chủ biên tiếp cận nghiên cứu người Khmer Đồng sông Cửu Long dân số, dân cư, kinh tế-xã hội, văn hóa vật chất, truyền thống đấu tranh cách mạng… - Văn hóa người Khmer Đồng sơng Cửu Long (1993) Viện Văn hóa xuất cơng trình có giá trị việc nhận diện biến đổi văn hóa người Khmer sau gần 30 năm kể từ sau cơng trình nghiên cứu Người Việt gốc Miên (người Khmer) Lê Hương - Nguyễn Khắc Cảnh với cơng trình Phum sóc người Khmer Đồng sông Cửu Long nghiên cứu phum sóc - tổ chức xã hội cổ truyền người Khmer, góp phần vào việc nhận diện đặc điểm cư trú người Khmer so với người Việt người Hoa vùng Sơn Phước Hoan - Sơn Ngọc Sang (1999) với tuyển tập Chuyện kể Khmer Bộ Giáo dục Đào tạo chọn làm truyện đọc thức chương trình dạy song ngữ cho học sinh vùng đồng bào dân tộc hệ thống cung cấp số câu truyện hàm chứa tín ngưỡng dân gian Đây nguồn tài liệu cần thiết để tìm điểm tương đồng, khác biệt người Khmer Trà Vinh so với người Khmer địa phương khác vùng Đồng sông Cửu Long Tuyển tập Chuyện kể Khmer (1999) Sơn Wang làm chủ biên cung cấp thêm số chuyện kể mẻ, chứa đựng tư liệu nghiên cứu tín ngưỡng dân gian người Khmer nói chung Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long (1999) Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Cần Thơ tập hợp câu chuyện kể dân gian thành phần cư dân vùng Trong đó, câu chuyện dân gian người Khmer góp thêm tư liệu để nghiên cứu tính ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh Văn học dân gian Sóc Trăng (2002) Chu Xuân Diên làm chủ biên cơng trình tập hợp nhiều thể loại văn học dân gian dân tộc Việt, Khmer, Hoa tỉnh Sóc Trăng Các thể loại văn học dân gian người Khmer chiếm tỷ lệ lớn Chúng biểu phản ánh tín ngưỡng dân gian cộng đồng Trong cơng trình Văn học dân gian Bạc Liêu (2005), tín ngưỡng dân gian thể tiềm tàng văn học dân gian người Khmer tỉnh Bạc Liêu Đây tài liệu góp phần nhiều vào việc so sánh, đối chiếu với tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh, vấn đề mà luận văn quan tâm - Những cơng trình học giả phương Tây Các học giả người Pháp tiên phong việc nghiên cứu người Khmer, chủ yếu tập trung nghiên cứu người Khmer Campuchia Tuy nhiên, nguồn tài liệu quý kế thừa nghiên cứu so sánh, đối chiếu làm rõ vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu luận văn M.Percheron (1955), Contes et Légendes D’Indochine, Fernand Nathan, Édituer – Paris cơng trình tập hợp câu chuyện kể, huyền thoại tộc người Đông Dương (Thái Lan – Lào - Campuchia) Khmer, Việt, Êđê (Rhadé), Chăm …Trong câu chuyện người Khmer phản ánh hình thức tín ngưỡng dân gian mà tín ngưỡng thờ Naga (trang 58 ) điển hình Dù M.Percheron khơng ghi rõ câu chuyện ơng sưu tập 12 HÌNH ẢNH VỀ THẦN RUỘNG VÀ TỤC CÚNG SÂN LÚA SAU THU HOẠCH Miếu thờ Neak Tà ruộng cánh đồng Xã Long Đức, TX Trà Vinh – bên cạnh khu công nghiệp Trà Vinh Ảnh chụp tháng 05 năm 2007 Sau thu hoạch lúa, người Khmer Trà Vinh tổ chức cúng sân lúa nhà chùa Ảnh chụp ngày 31 tháng 05 năm 2005 Chùa Chim, phường 7, Tx Trà Vinh 13 THUỐC DÂN GIAN VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN TÀI Các loại thuốc dân gian Khmer bán công khai chợ Ảnh chụp Chợ Long Hiệp, Trà Cú ngày 09 tháng 10 năm 2007 Ông thần tài nhà người Khmer chân cầu Xà Dần, xã Ngọc Biên, huyện Trà Cú Ảnh chụp ngày 09 tháng 10 năm 2007 14 LỤC TRUYỆN CÓ LIÊN QUAN HOẶC GIẢI THÍCH CÁC TÍN NGƯỠNG TRONG LUẬN VĂN 14 SỰ TÍCH NEAK TÀ CỦA NGƯỜI KHMER CAMPUCHIA erOg edIm kM eNIt Gđk ta(1) ebI tam erOg eRBg en¼ Gđt ta man edIm kM eNIt enA Rb eTs cin mun nana Rb eTs TaMg Gs´ elI TVIb> erOg edIm man dUc t eTA kñúg sm&y eRBg man burs Ca Gñk TI T&l Rk BI Gñk KW ]Buk nig kUn Rbus eBj kM elaẳ GaRs&y enA kủỳg PUmi niKm dắ tUc mYy taMg enA dac´ Rsyal BI raCFanI> enA na vsßan rdUv burs ]Buk man CM gW yăag Tmản kắ TTYl Gnicâkmà eTA Tuk kUn enA kM Rba Et mủak ẫg> kUn enẳ Kit fa Gj Kyr yk exàac ]Buk eTA bBaâỳẳ Cit măug Gủk man Fn Fan eT RtUv Et yk eTA bBaâỳẳ [ qảay BI eK eRBaẳ xứĩn CA Gñk T&l Rk Kit ehIy eTIb yk sB ]Buk eTA bBaâỳẳ Ek,r eCIg PủM mYy qảay> luẳ bBaâỳẳ rYc ehIy kắ la exàac ]Buk vil mk Rb kb GaCivkmà tam Fmàta vij> eday esckỵI Gal&y ]Buk xứaMg eBk burs kM st Gac bM ePức ecal măug Buk ỏn Etg yk cM NI eTA Esn CUn Ca jwk jab´> Kab Cyn ộfả mYy man ePứúg bgỳr cuẳ Cab dac RKab esaẳ ecA kM st kắ sU RtaM Gt ỏy Gt Twk edk enA Cit măug ]Buk RBm Rt Lb eTA lM enA vij> kủỳg raRtI dắ sảb sảat enaẳ eBl Edl ecA kM st kM Bug niRnịal lk s;l RB lwg exàac ]Buk ỏn mk Bnỹl sbỵi niyay nwg kUnẵ.ă En kUn! kUn ]Buk! (1) ẫksar elx 56067 erob erog eday elak RBamƠDib RKU beRgon enA extỵ esomrab (Gg:r) elak sresr tam esckỵI [ karN_ BI Cati cin mủak> .emỵc kắ kUn enA Et t sU bỵr nwg ]Buk Edl Eck zan eTA ehIy.? etI sBV ef¶ enẳ kUn man eKal bM Ng yăag Na xứẳ.?.ă.RBlwg kUn eqứIy eTA vij faẵ ă kUn Kàan Rỏdủa GVI eT elak ]Buk.ă luẳ RBlwg ]Buk sYr cBaCa;k bIƠbYn elIk eTIb RB lwg kUn eqứIy tb eTA vij faẵ ă kủỳg Cati en¼ kUn Ráfđa cg´ Et [ án Ca FM Cag eK TaMg Gs sUm,I Et esỵc [ Et eXIj KW RtUv Et sM Bẳ rUb kUn ă> RBlwg exàac ]Buk ỏn Rỏb eTA RB lwg kUn vij faẵ.ă bM Ng kUn ẫg enẳ nwg ỏn seRmc Bit> ộfả Esk en¼ kUn RtUv eRkak BI RB lwm edIr ecj BI TI en¼ eTA tam pøÚv xag eCIg PđM kal Na eXIj PñM bI Cab´ Kña dwk kUn RtUv xM Rtac´ [ hYs eTA eTot n+u¼ kUn nwg eXIj pøÚv lM mYy enA edIm pøÜv ena¼ man eQI bI edIm FM@ ehIy x enA eRkam RBwksòa enaẳ man mỵ mYy pịaMg x luẳ RBwk eLIg burs kM st´ PJak´ BI dM eNk man kar j&r Gs Gg: RỏN eCO sb kủỳg kar yl sbỵi enaẳ buEnỵ Tan yl karN_ GafikM ỏMg ộn sibin enA eLIy eT kắ sM Bẳ la măug exàac ]Buk edIr ecj eTA eday sgÇwm fa ebI án seRmc dUc bM Ng Emn nwg vil RtLb mk eFVI kicâ vtỵtam Fmàta vij> burs kM ela¼ xM RtUt kat´ éRB elc val put val lic éRB Gs´ evla yb´ éf¶ eTIb án eXIj eQI FM x xNÊ enaẳ rag kay burs kM elaẳ kắ Erb kứay mYy rM eBc eTA Ca silarwg k eRkaẳ Kàan viBaỉaN> cab taMg BI eBl en¼ mk Gđk kM ela¼ Etg án TTYl nUv laP smƯr£ niig vÞnakar GMBI CnanuCn RKb´ Can´ fđak´ Emn> kar Esn eRBn bn´ Rsn´ k¾ man cab´ taMg BI eBl enẳ rhUt mk ẫ Gủk ta esat kắ eTIb Et nwg man rUb mYy băueNẹaẳ> ( tam eyabl xJMỳ fa ỏn behkỗPaB nig}sòrPaB eT etI.?)> ộfả eRkay mk KhbtI enA CnbT enaẳ ỏn erob cM Ca k,ĩn yăag ôLarit nigaM kUn RsI eTA kan kUn xag bỵI edIm,I erob GaBah_ BiBah_ kắ eFVI dM eNIr tam pứv enaẳ eday BM án dwg fa man Gđk ta> lu¼ mk dl´ mux Gđk ta kM ela¼@ án eXIj rUb nag RsI enaẳ man esckỵI RbtiB&TĐ esủha kắ qk yk mk dak elI fà mYy dMu Cit xứĩn.nag Rk muM kắ ERb kay køay xøÜn Ca fµ Edr rk pøÜv Et ỏn eday mhiTĐiơTĐI rbs Gủk ta kM elaẳ> cM ENk KhbtiCa ]Buk k¾ bn´ Rsn´ Gđk ta Gs´ eBl dắ yUr edIm,I [ kUn man rUb rag Ca mnusò vij Et CA kar }t RbeyaCn_ esaẳ> Khbti man esckỵI ekỵa Rkhay RBm Ca mYy nig Tukỗ esak Ca xứaMg.rk GVI eRbob BM ỏn eLIy Kat kắ taMg citỵ cg eBo nig Gđk ta ena¼ vij> t mk Khbti Føak´ xứĩn man CM gW yăag Fản eday eraK kĩt Fứak Qam eBTühµ Gac emIl Ca eLIy> mun nig eFVI mrNkal eTA Kat ỏn pỵaM Rb BnĐ fa kal Na Kat´ slab´ eTA RtUv yk FüÚn dMu dak´ kñúg kỵar mQUs RKb RCug TaMg bYn [ Kat BMu xan> eday Kat´ man bM Ng nwg yk eTA dut TI kEnøg Gđk ta [ eq¼ RKb´ TaMg Tis.sg KM nMu citỵ rbs Kat vij> RbBnĐ TTYn eFVI tam bNỵaM bỵI TaMg Gs> Efứg BI Gủk ta kM elaẳ kal ebI ỏn dwg erOg fa exàac Khbti bRmug dut xịm dUecủaẳ kắ nimàit xứĩn Ca mnusò cas mủak.eTA niyay Bnỹl Rb BnĐ Khbti fa ă elak RsI.! elak RsI RtUv ecẳ Et eFVI tam bNỵaM bỵI naM [ xus TM enom Tmứab yăag enẳ esaẳ Edl man nrNa yk Fỹg eTA dk kủỳg mQUs dak sBV bỵI dUc elak RsI eT.ă> Eday sa Bakỹ EN naM enaẳ RsI emmăay kắ RBm bnSy dk yk Fỹg bI dMu ecj Tuk [ enA sl´ Et mYy dMu.eRBa¼ mun eBl søab´ bỵI ỏn pỵaM yăag mwug măat Nas> rI ẫ exàac KhbtI vij án yk FüÚg mYy dMu tUc ena¼ eTA dut xịm Gủk ta mYy RCug eqẳ huy RT elam dUc bM Ng> Dịch: Nếu theo truyện này, Nạt-tà có nguồn gốc từ Trung Quốc Ngày xưa có hai cha nghèo khổ (một người cha chàng trai trưởng thành) sống làng heo hút.Vào mùa mưa, người cha đổ bệnh nặng qua đời Người nghĩ rằng, không nên chôn cha gần mộ người nhà giàu thân nghèo khó.Thế người đem thi thể cha chơn chân núi xa.Vì khơng thể quên cha, chàng trai tội nghiệp đem bánh trái lên cúng cha thường xuyên Một hôm, trời mưa to, trở nhà được, lại bên mộ cha mà không ăn uống khơng chịu trở nhà Đêm xuống, linh hồn người cha lên hỏi chàng trai có ước nguyện khơng.Chàng trai cho biết muốn người kính trọng, chí vua phải quỳ lạy gặp chàng Linh hồn người cha cho biết ước nguyện chàng thành dặn chàng sáng mai dậy sớm, khỏi nơi này, men theo đường chân núi.Khi thấy ba núi nằm kề nhau, cố gắng vượt qua Sau thấy đường nhỏ, dọc theo ba cổ thụ Dưới gốc có tảng đá sáng có nhiều dây leo có hoa văn, tảng đá dành cho người có phước Hãy ngồi lên tảng đá Thức dậy, chàng trai làm theo lời cha dặn Khi đến bên tảng đá sau bảy ngày bảy đêm, chàng trai leo lên ngồi biến thành đá (người ta gọi nạt tà) Kể từ người dân vùng đến cúng tế trở thành tập tục Một hơm nọ, có ơng quan đưa cô gái lấy chồng ngang qua Thấy gái đẹp, nạt tà kéo gái đặt lên tảng đá gần Lập tức gái biến thành đá Thấy vậy, viên quan hết lời van xin khơng nên sinh lịng thù hận Sau đó, ơng ngã bệnh chết Trước lúc nhắm mắt, ông dặn vợ để cục than bốn góc quan tài với mục đích để đốt bốn góc chịi nạt tà sau ông chết Biết ý định viên quan nọ, Nạt tà biến thành ông già khuyên can vợ quan không nên làm sai tập tục Nghe lời, bà vợ lấy bớt ba cục than lời trăn trối chồng Sau chết, viên quan đem cục than đốt góc chịi Nạt tà Người dịch: Thạch Ngọc Châu, Khmer Ngữ 12, Ban Sưu tầm nghiên cứu văn hóa, ngơn ngữ Khmer Nam Bộ Trường Đại học Trà Vinh Dịch từ sách: Trung tâm nghiên cứu Văn hóa Khmer 2001 Truyện cổ tích Khmer, tập 8, NXB Giáo Dục Thanh Niên Thể Thao Campuchia (148, đường Norodom Phnompenh, Campuchia 14.2 SỰ TÍCH CHOL CHNAM THMAY Người kể:Kim Thị Sang - Nghề nghiệp : Giáo viên hưu Tuổi: 69 Địa chỉ: Ấp Đại Mông - Phú Cần – Tiểu Cần Ngày xưa có cậu bé tên Thom Ma Bal thông minh Lúc lên tuổi biết đem hiểu biết truyền bá cho người, dân chúng thán phục thích chàng thuyết giảng Tiếng đồn tài trí Thom Ma Bal ngày vang xa, chẳng chốc lan rộng tận thượng giới Các vị thiên thần xuống trần gian xin nghe Thom Ma Bal thuyết giảng Do vậy, buổi thuyết giảng thần Kabil MaHa Prum thượng giới ngày vắng vẻ Thần Kabil MaHa Prum vốn uy thượng giới Nay thần nghe trần gian có kẻ lấy làm tức giận, thần cho gọi hết tất vị thần trở thượng giới cấm không cho xuống trần gian nghe thuyết giảng Đồng thời thần tìm cách hãm hại Thom Ma Bal Một hôm, lúc Thom Ma Bal thuyết giảng cho dân chúng nghe, thần Kabil Maha Prum xuất phán : “Ta nghe đồn nhà thông minh xuất chúng, ta chưa tin điều ấy, ta đặt cho ba câu đố, giải đáp ta cắt đầu trước mặt Cịn khơng giải đáp phải dâng mạng sống cho ta” Không từ chối, Thom Ma Bal đành chấp nhận trả lời câu hỏi Thần Kabil Ma Ha Prum liền đặt câu hỏi : “Buổi sáng duyên người đâu ? buổi trưa duyên người đâu ? buổi chiều duyên người đâu ? “ Hỏi xong thần KabiL Ma Ha Prum hẹn bảy sau trở lại để nghe câu trả lời Thom Ma Bal Thom Ma Bal suy nghĩ suốt ngày đêm mà khơng tìm câu giải đáp Đến ngày thứ sáu, chàng lang thang từ sáng đến trưa, mệt mỏi thất vọng, chàng ngồi nghĩ nốt Lúc nốt có hai chim đại bàng nói chuyện với nhau, chim mái hỏi chim trống: “Ngày mai ta ăn đâu ? chim trống trả lời “Ngày mai ta ăn thịt Thom Ma Bal” Chim mái ngạc nhiên hỏi : “Tại ăn thịt Thom Ma Bal ?” Chim trống thuật lại toàn câu chuyện, nghe xong chim mái hỏi : “Vậy có giải đáp không ?”Chim trống tự đắc đáp : “Thế này, duyên người sáng mặt, nên ngủ dậy người phải rửa mặt cho tươi tỉnh Buổi trưa duyên người ngực nên người phải tắm cho mát Tối duyên người chân, nên người phải rửa chân cho trước ngủ” Thom Ma Bal ngồi gốc nghe tất câu chuyện nên mừng rỡ nhà Hôm sau, hẹn thần KabiL Ma Ha Prum tay cầm gươm vàng đáp xuống gặp Thom Ma Bal Y lời chim trống nói hơm qua, Thom Ma Bal trả lời ba câu hỏi thần KabiL Ma Ha Prum Thần KabiL Ma Ha Prum thua ngửa mặt lên trời gọi bảy người gái yêu xuống trần gian bảo rằng: “Cha thua trí Thom Ma Bal rồi, theo lời hứa cha phải chết, cất giữ đầu cha tháp đỉnh núi Pres Sô Me, nơi người trần gian chạm tới Các cẩn thận, để đầu cha rơi xuống biển biển cạn tung lên khơng khơng có mưa chạm mặt đất cỏ khơng mọc được” Dặn dò xong, thần tự tay cắt cổ trao đầu cho gái lớn thân thần biến thành luồn ánh sáng bay Người gái lớn đặt đầu cha lên mâm vàng, sáu người em đem đặt tháp đỉnh núi Pres Sơ Me Từ đó, năm ngày thần Ka BưL Ma Ha Prum tự sát, bảy cô gái thần đến núi Pres Sô Me, luân phiên vào tháp làm lễ rước đầu cha mình, quanh núi ba lần Ngày ngày vào năm (Chol Chnam Thmay) đồng bào Khmer (vào ngày 13 tháng Dương lịch nhuần tăng lên ngày) 14 SỰ TÍCH PCHUMBAN SEL DOLTA Người kể: Kim Thị Sang - Nghề nghiệp : Giáo viên hưu Tuổi: 69 Địa chỉ: Ấp Đại Mông- Phú Cần – Tiểu Cần Thuở xưa có vương quốc nọ, hồng cung người ta nghe tiêng gào khóc thê thảm hòa lẩn tiếng kêu vang ma quỷ Nhà vua khơng chợp mắt được, triều đình lo lắng tất vua quan buồn rầu khơng biết ngun nhân tiếng kêu than Thuở ấy, Đức Phật thế, nhân lúc đức Phật đến thuyết pháp, nhà vua hỏi : “Vì hồng cung đêm lại có tiếng kêu vang khóc lóc ?” Đức Phật giải thích : “Đó vong hồn kẻ đơn khơng có thân tộc họ hàng, khơng có cúng cơm, vong hồn ln bị đói rét… muốn dứt tiếng kêu than nhà vua nên cho người nấu cơm, vo thành nhiều nắm để xung quanh hoàng cung mời vong hồn đến ăn, phải làm liên tục 15 ngày Đến ngày thứ 15 tổ chức dâng cơm vị sư làm lễ cầu siêu cho vong hồn ấy” Nghe đức Phật giải thích vậy, nhà vua thực y lời, từ tiếng kêu than khơng cịn Từ tục lệ ấy, năm việc gieo cấy xong, từ ngày 16 đến 30 khoảng tháng âm lịch đồng bào Khmer tổ chức đem cơm đến chùa 15 ngày Đến ngày thứ 14 nhằm ngày 29 âm lịch đồng bào Khmer tổ chức cúng ông bà gọi Sên Đơnta Sau 15 ngày, người ta rủ chùa dâng cơm cho vị sư tổ chức cầu siêu cho vong hồn siêu thoát Do nên tục lệ Phchum Ban Sel Dol Ta tồn ngày Ngày để tưởng nhớ ơng bà người q cố có cơng khai khẩn đất đai phù hộ sản xuất, bảo vệ công an lành sống 14.4 TRUYỆN RIAHU Người kể: Thạch Sang – Nghề nghiệp: Nơng Tuổi: 40 Địa chỉ: Nguyệt Hóa – Châu Thành – Trà Vinh Ngày xưa có ba anh em trai, cha mẹ sớm, sống với nhà mực thương yêu Một hôm, thường lệ có đồn tu sĩ khất thực (đi bát) ngang qua Hai người anh sai em út dâng cơm cho nhà sư, em út mải chơi, đến dâng cơm chạy vào nhóm bếp nấu cơm Vì trời mưa, củi ướt, người em loay hoay lúc nhà sư xa mà cơm chưa chín Hai người anh vơ tức giận mắng chửi tệ, người anh cịn lấy đũa bếp đánh vào đầu đau, người em căm tức bỏ đi, đến bên bờ sơng nhìn thấy dịng nước chảy cuồn cuộn người em liền khấn cầu cho trở thành người có sức mạnh vô địch; nhiên lời khấn cầu người em linh nghiệm, sau người em chết trở thành người to lớn có sức mạnh phi thường, cịn hai người anh thành mặt trời mặt trăng Riahu (con quỷ dữ) ỷ có sức mạnh, trở nên tự cao xem thường hai người anh, khinh rẻ Thần thánh Một hôm, Riahu nghe vợ bảo làng bên có Đức Phật thuyết pháp, giáo lý cao siêu Ngày thật to lớn phi thường Hắn liền sang làng bên xem thử đức phật to lớn Khi đến nơi thấy Đức Phật ngồi ngơi nhà nhỏ, cao ngạo nói: Tơi nghe người ta nói ơng to lớn lắm, nên đến xem thực hư sao, thấy ông ngồi gian nhà nhỏ Nếu nhà muốn biết ta to lớn bước vào Đức Phật nói Riahu nghe cười nói : cửa nhỏ ta vào ? Đức phật đáp lại : ta bảo bước vào Riahu tiến tới bước vào cửa to nhà trở nên lớn lạ thường Trước mặt Riahu Đức Phật khơng cịn bé nhỏ lúc nảy nữa, Riahu ngạc nhin liền hỏi : - Ngoài Ơng cịn to lớn ơng khơng ? - Còn Đức Phật Codam Riahu nghe liền van xin đức phật cho theo để xem Đức Phật Codam Đức Phật đồng ý cho Riahu bám vào vạt áo bay thiên đình Khi gặp, Đức Phật Cồ đàm liền hỏi : Tại người tu hành lại “chí” bám vào vạt áo ? Riahu nghe nói lấy làm xấu liền bng tay rơi xuống, trước Đức Phật có dặn, dù khát nước không uống, đường quên lời dặn, thấy giếng nước mát đến uống liền bị guồng xoáy chém đứt người làm hai khúc, khúc rớt xuống đất, khúc bay lên không Khi Riahu bay đến đâu gieo giông tố mưa bão đến Nhớ lại mối thù với hai người anh năm xưa, Riahu lên đỉnh núi Somêru chờ mặt trăng, mặt trời qua để nuốt vào bụng Truyện nhằm giải thích tượng nguyệt thực nhật thực, truyện cịn giải thích ln tượng mưa bão Khi vơ chùa Khmer trông thấy mặt tợn ngồi cửa điện, hình Riahu cầm mặt trời mặt trăng cho vào miệng để nuốt Giải thích: Riahu- l hình mặt quỷ trang trí chùa 14 THỐNG KÊ MỚI VỀ DÂN SỐ KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2007 Đồng sông Cửu Long 1,3 An Giang 85.000 Hậu Giang 22.000 Vĩnh Long 21.000 Kiên Giang 204.000 T.P Cần Thơ 20.000 Trà Vinh 320.000 Sóc Trăng 400.000 Bạc Liêu 60.000 Cà Mau 24.000 Nguồn: http://www.ubdt.gov.vn/modules.php 15 PHỤ LỤC NHỮNG ĐỊA DANH, THUẬT NGỮ XUẤT HIỆN TRONG LUẬN VĂN STT Tiếng Việt Phiên âm tiếng Việt Khmer Trà Cú thcầu f;Úv Cầu Ngang phnơ đạch epđadac´ An Quảng Hữu lèn kro bây lanRkbI kMBg´k¹I =.lan RkbI Kom pong kdi Hiếu Tử Phnơ đơn pđÚrdUg Hiệp Hịa thlốt eFøak Tập Sơn (đạch) cò trọt (dac´) kRtk´ Chõu Thnh nỡ khựm rựm khờt niKmrYmextỵ Ao Bà Om Sa dầy ịm Rs¼yayGm Thị Xã Tr Vinh thỡ rựm khờt tr vinh TirYmextỵRtavij 10 Phng song kat bràm phì sg;at´TI.7 (PUmiEsøg) (phum sơleng) 11 Phường song kat bràm bây sg;at´TI.8 (PUmieXOn (phum khươn nâng chòm nig cMkar) cà) 12 Phường song kat bràm buane sg;at´TI (PUumi fµTl´) (phum thơ mo thầy) 13 Long Hiệp Tà taswk 14 Ngc Biờn R sõy mựi khựm ơsòI mYYy Kum< eragval =.ơsòImYy Kum Rong veal + reus si mouy kom 15 chựa ễng Mt Vot phụ thớ sa rộch (cũm vtỵeBaFisaraC.(kMBg) phng) 16 Chựa Phng Vot chũm bt mộ (khn) vtỵcM,kmas.(eXOn) 17 Chựa Hang Vot cũm phng nỡ krt vtỵkMBgnieRKa (cũm phồng chà rầy) F.(kMBg´éRC) Vot nẹt khặ vặ rìa ràm vtỵnaKvraram.(xịwg) 18 Chựa Chim (khothng) 19 Chựa Lng Hũa Vot chm p ng kh vtỵcm,ăaGg:rC&y.(cMkar chy (chũm c) ) 20 Chựa K La Vot sõy l phol thi (kh vtỵsIlaplFI.(KKI) khì) 21 Nghi lễ nơng nghiệp Pi ti chrot nong kol BiFI Rct´ ng&:l 22 Neak Ta Nạt tà Gñk ta 23 Chữa bệnh Ví chè so phờ lum viCÂaesỵaẳpứỳM 24 Trự m ờm eGm 25 Th ũm ph GM eBI 26 Quăng rụng lên bó thmênh ln l ũm bl eỏẳefàjeLIg elI dM nh th bUlpịẳ 27 Ma thut Mũn khỡa tha mnỵKafa 28 Ark À rặk Garkß 29 12 giáp Đọp phì ria sây db´BI rrasI 30 Tu trả hiếu Búa son khùn bYs sgKuN 31 Tục vào bóng mát Chơl mồ lụp ( sa rây) cUl møb´ (RsI) 32 Tục cưới hỏi kệch phì kic©GaBah_BiBah_ 33 Tang ma Mồ rồ nạ kệch mrNb,kic© 34 Sel Dolta Sel Dolta Esn dUn ta 35 Chôl Chnam thmây Chôl Chnam thmây cUl qđaM fµI 36 Ok ombok Ok ombok GkGMbuk 37 Cúng thần ruộng Sel À rặk phum Esn Garkßval 38 Cúng thần mục súc Sel thrung Esn RTug 39 Thờ hồn lúa Đòm còl phrồ lừng so râu dMklRBlwg RsUv 40 Cúng sân lúa Sel lèn Esn lan

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w