1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và năng lực xóa nghèo cho các cộng đồng nhập cư tại thành phố hồ chí minh trường hợp điển cứu xã tân

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ -o0o - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ NĂNG LỰC XÓA NGHÈO CHO CÁC CỘNG ĐỒNG NHẬP CƯ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trường hợp điển cứu: Xã Tân Thông Hội - Huyện Củ Chi Chủ nhiệm đề tài: Ngô Thanh Loan Tham gia thực hiện: Nguyễn Tuất Hạp Trần Thị Đoan Trinh Huỳnh Thị Nương Lê Thị Kim Giàu Tháng 12/2009 LỜI CẢM TẠ Nhóm thực đề tài xin trân trọng cám ơn Ủy Ban Nhân dân xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi hỗ trợ chúng tơi q trình làm việc địa phương Đề tài hoàn thành nhờ giúp đỡ nhiệt tình nữ tu thuộc cộng đồn Củ Chi Sự động viên, hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần đồng cảm với người nhập cư cịn nhiều khó khăn soeurs góp sức cho chúng tơi hồn tất khảo sát Chúng xin chân thành cám ơn đón tiếp, chia sẻ góp ý chân tình cộng đồng dân nhập cư xã Tân Thơng Hội Cám ơn Phịng Sau Đại học – Quản lý Khoa học Khoa Địa Lý, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh chung sức chúng tơi thực đề tài Nhóm thực đề tài DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Sơ đồ vị trí xã Tân Thơng Hội, huyện Củ Chi 19 Hình 2: Ngơi nhà gia đình ơng Lâm Wul Thung thẻ thường trú ông 41 Hình 3: Giáo viên tình nguyện em học sinh lớp học tình thương 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVSKBMTE KHHGĐ: Bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em kế hoạch hóa gia đình GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products) THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thơng TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban Nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý thực đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài Giới hạn đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TÌNH HÌNH NHẬP CƯ VÀ NGƯỜI NHẬP CƯ NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Tình hình nhập cư đến TPHCM 1.3 Tình hình nhập cư đến huyện Củ Chi xã Tân Thông Hội 1.3.1 Tình hình nhập cư đến huyện Củ Chi 1.3.2 Tình hình dân nhập cư xã Tân Thơng Hội 1.2 Nhận dạng người nghèo nhập cư nghèo, thiệt thòi 1.2.1 Quan niệm nghèo đói 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng người nhập cư nghèo, thiệt thòi 10 Chương 2: GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 12 2.1 Khái quát Huyện Củ chi 12 2.1.1 Các điều kiện tự nhiên 12 2.1.1.a Vị trí địa lý 12 2.1.1.b Các yếu tố khí hậu 12 2.1.1.c Chế độ thủy văn 13 2.1.1.d Thổ nhưỡng 14 2.1.1.e Các vùng sinh thái nông nghiệp 15 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội 16 2.1.2.a Dân số, giới tính dân tộc 16 2.1.2.b Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật 16 2.2 Giới thiệu xã Tân Thông Hội 18 2.2.1 Các điều kiện tự nhiên 18 2.2.1a Vị trí địa lí 18 2.2.1b Các điều kiện tự nhiên khác 19 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 2.2.2.a Dân số 20 2.2.2.b Đặc điểm kinh tế 20 2.2.2.c Tình hình phổ cập giáo dục 21 2.2.3 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 21 2.2.3.a Mục tiêu tổng quát 21 2.2.3.b Các tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu 21 Chương 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT – THẢO LUẬN 23 3.1 Tiếp cận sở hạ tầng kỹ thuật 23 3.1.1 Tiếp cận sở giáo dục: 23 3.1.2 Tiếp cận sở hạ tầng giao thông 24 3.1.3 Tiếp cận nhà 25 3.1.4 Tiếp cận sở y tế: 26 3.1.5 Tiếp cận sở dịch vụ văn hóa, giải trí dịch vụ công cộng khác 28 3.2 Kiến thức kỹ nghề nghiệp cộng đồng nhập cư nghèo 28 3.2.1 Trình độ học vấn 28 3.2.2 Tình hình học việc, học nghề cộng đồng nhập cư 30 3.3 Tình trạng đời sống người nhập cư nghèo trước sau nhập cư 32 3.3.1 Khả tiếp cận việc làm: 32 3.3.2 Những việc làm phổ biến cộng đồng trước sau nhập cư 34 3.3.2a Những việc làm phổ biến trước nhập cư 34 3.3.2b Những việc làm phổ biến sau nhập cư 35 3.3.2 Mức sống người nhập cư 37 3.3.2a Trước nhập cư 37 3.3.2b Sau nhập cư 38 3.3.2c Những dự định tới mong đợi, nguyện vọng 39 3.4 Vai trị cộng đồng, quyền tổ chức xã hội việc cải thiện đời sống người dân nhập cư 40 3.4.1 Về phía quan chức 40 3.4.1a Xây dựng chế, sách: 40 3.4.1b Cấp vốn 42 3.4.1c Công tác quản lý hỗ trợ quyền địa phương 42 3.4.2 Về phía người dân 43 3.4.2a Việc tiếp nhận thông tin 43 3.4.2b Phương thức phản hồi, đóng góp ý kiến: 43 3.4.2c Việc nhận hỗ trợ kịp thời trước mắt: 44 3.4.2d Việc nhận hỗ trợ lâu dài: 44 3.4.3 Những nhân tố mơ hình hỗ trợ khác 45 3.4.3a Lớp học tình thương 45 3.4.3b Các hoạt động hỗ trợ khác 47 3.4.3c Đánh giá tính hiệu nhược điểm hoạt động tự nguyện 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHẦN MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Mong ước có việc làm ổn định, có sống đầy đủ, ấm no mong ước đáng tất người nói chung người nghèo nói riêng Nhưng nhiều lý khác khơng phải có may mắn Làm để nghèo, hay chí giúp gia đình đủ ăn, đủ mặc hàng ngày em đến trường, biết đọc, biết viết trăn trở dân nghèo chọn giải pháp chuyển cư đến thành phố để mong tìm việc làm với thu nhập tốt Đó trường hợp người dân nhập cư gặp làng Việt Kiều, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh “Làng Việt Kiều” – tên nghe qua khiến người ta nghĩ đến nơi giàu có, sung túc phát triển Tuy nhiên, thực tế lại không người ta nghĩ “Làng Việt Kiều” tên gọi xóm người di dân từ Campuchia lập cư xã Tân Thông Hội Cư dân làng phần lớn người di dân từ nhiều nơi sang Campuchia làm ăn, sau 1975 họ trở lại Việt Nam chọn vùng đất làm nơi định cư Phần lớn họ lao động tự do, khơng có nghề nghiệp ổn định, chủ yếu nhặt, thu mua ve chai; bán vé số; bán báo dạo; làm thuê không người thất nghiệp Với khoản thu nhập bấp bênh, việc đảm bảo nhu cầu tối thiểu hàng ngày cho gia đình vấn đề khó khăn cho họ Họ sống bế tắc khơng tìm lối việc khỏi tình hình Vì nhiều lý do, hầu hết họ khơng có hộ khẩu, khơng có điều kiện làm giấy khai sinh cho em mình, em khơng đến trường, không hưởng quyền mà đáng em phải hưởng quyền có khai sinh, quyền giáo dục, quyền chăm sóc sức khỏe… Phần lớn em phải nghỉ học sớm để theo cha mẹ, anh chị bán vé số, bán báo, lượm ve chai… để lo cho miếng cơm manh áo thân gia đình Chính em nhóm trẻ có nguy cao, dễ bị sa ngã, dụ dỗ lôi vào tệ nạn xã hội Những nhận định ban đầu thúc đẩy muốn tìm hiểu rõ cộng đồng nhập cư này, nhận diện nhu cầu họ với họ xây dựng chiến lược giảm nghèo bền vững, để góp phần làm cho sống người dân nhập cư ngày tốt đẹp Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu đề tài tìm hiểu trạng đời sống người Việt hồi cư từ Campuchia người Khmer nhập cư xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, nhằm đóng góp cho việc định hướng cải thiện đời sống nâng cao lực xóa nghèo bền vững cho cộng đồng Cụ thể: Tìm hiểu nguyên nhân nhập cư, trạng đời sống cộng đồng nhập cư nhận định khó khăn mà cộng đồng phải đối mặt Tìm hiểu mơ hình hỗ trợ cho cộng đồng nhập cư áp dụng địa phương Phác họa số mơ hình kinh tế nhỏ áp dụng địa phương nhằm nâng cao lực cho cộng đồng thiệt thòi việc ổn định kinh tế phát triển đời sống Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng xác định người dân hồi cư từ Campuchia nhiều thời kỳ khác Tuy nhiên khảo sát địa phương, nhân thấy ngồi cộng đồng người hồi cư cịn có người Khmer (quốc tịch Việt Nam) từ tỉnh đồng sông Cưu Long di dân đến Do nhóm nói thứ tiếng (tiếng Khmer) nên người địa phương không phân biệt họ với người hồi cư từ Campuchia Vì vậy, hướng dẫn thực vân, họ đưa chúng tơi đến gặp hai nhóm Hơn nữa, hai nhóm người sinh sống khu vực nên tiến hành khào sát định tìm hiểu hai nhóm để có thêm thơng tin, nhằm so sánh đặc điểm hỗ trợ khác mà họ nhận được, khả tự giải khó khăn nhóm đối tượng 3.2 Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập phân tích tài liệu thứ cấp: bao gồm báo cáo quyền địa phương, kết số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên số đề tài nghiên cứu người nhập cư TP.HCM thực trước - Khảo sát địa phương: thực vấn sâu, chủ yếu với người nhập cư thuộc nhiều nguồn gốc khác nhau, với giáo viên lớp học tình thương dành cho em người nhập cư Tổng cộng thực 30 vấn sâu với đối tượng người nhập cư vấn thức với giáo viên Tuy nhiên, sai sót kỹ thuật, chúng tơi phân tích trích dẫn từ 19 đoạn băng ghi âm Ngoài ra, nhiều lần đến khảo sát địa phương chúng tơi có trao đổi khơng thức với người phụ trách chung lớp học tình thương nữ tu Phan Thị Ngọc Hà cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho khảo sát Các thông tin thu thập qua vấn xếp, phân loại theo chủ đề chọn lọc để làm trích dẫn Nội dung nghiên cứu đề tài Trên sở khảo sát thực tế tham khảo nghiên cứu sẵn có, đề tài tiến hành phân tích, đánh giá vấn đề sau: - Giới thiệu sơ lược khái niệm di dân tình hình nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh; khái niệm nghèo đói phân hóa giàu nghèo nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo số cộng đồng người nhập cư - Tìm hiểu đánh giá thực trạng đời sống người dân nhập cư nghèo, thiệt thịi Phân tích ngun nhân yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến nghèo đói, thiệt thịi cộng đồng nhập cư địa phương - Tìm hiểu sách, hoạt động quyền tổ chức thực nhằm cải thiện đời sống cho cộng đồng nhập cư địa phương Giới hạn đề tài Đề tài giới hạn khảo sát phạm vi xã cộng đồng dân nhập cư tương đối người nên kết trường điển cứu đặc thù, khơng đại diện cho tồn người nhập cư vào huyện Củ Chi hay cho người nhập cư nói tiếng Khmer vào TPHCM Vì chúng tơi mong có nhiều nghiên cứu để bổ sung có thơng tin thu nhận giúp nhận rõ hồn cảnh, nhu cầu người nhập cư nghèo nhằm có định hướng hỗ trợ cách hiệu PHẦN NỘI DUNG Chương TÌNH HÌNH NHẬP CƯ VÀ NGƯỜI NHẬP CƯ NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Tình hình nhập cư đến TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế động khu vực phía Nam tồn quốc Với kinh tế thị trường sớm phát triển, thành phố trở thành nơi hội tụ luồng trao đổi hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ lao động nước Cải cách kinh tế bắt đầu 1986 giải tỏa việc hạn chế chuyển cư làm gia tăng số người di chuyển Trong trình chuyển đổi từ nên kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường, thành phố đạt nhiều thành quan trọng: tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng từ 57,8 tỷ đồng năm 2001 (giá so sánh năm 1994) lên 99,7 tỷ (giá so sánh năm 1994), chiếm 24,3 % GDP nước.1 Sự tăng trưởng kinh tế liên tục đặn năm qua tác động tích cực đến yếu tố sản xuất thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển thành phần kinh tế tư nhân, giúp bước cải thiện sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, tăng cường phúc lợi xã hội, cải thiện mức sống người dân Với chuyển biến kinh tế xã hội tích cực, TP.HCM trở thành trung tâm thu hút luồng nhập cư Đơ thị hóa TPHCM diễn theo hướng chính: (1) Đơng Bắc, phía Biên Hịa, Vũng Tàu theo Quốc lộ 1; (2) Nam Đơng Nam, phía Biển Đơng đồng sông Cửu Long; (3) Tây Bắc, dọc theo đường Xuyên Á, nối liền TPHCM với Phnom Penh, Bangkok thành phố lớn khác ASEAN Dọc theo hướng phát triển thành phố tập trung dân cư diễn với tốc độ nhanh Theo số liệu thống kê, dân số thành phố tăng liên tục Theo kết Tổng điều tra dân số ngày 01/04/1999, dân số thành phố 5,04 triệu người, Nguồn: www.hochiminhcity.gov.vn chút.” Vì chị có vay vốn xố đói giảm nghèo, với số tiền chị vay (10 triệu) đủ mua heo, khơng thể xây lị nấu rựu khơng thể làm lại chuồng heo bị hỏng Trong vịng năm chị phải hồn lại vốn phải trả lần Với riêng hai hộ chị Khoon anh Phạm Văn Thành, hỏi “kiếm vốn quê làm ăn hay lập nghiệp?” câu hỏi khó trả lời Nhưng cuối nhận câu trả lời với ý “cũng muốn quê chẳng biết làm khơng biết về.” Riêng với gia đình chị Khoon có lẽ đường q cịn xa Vì nhà có mảnh ruộng, trước lên chị nhượng quyền sử dụng cho người khác Ở quê lại nhà rách đứa trai hàng ngày chăn vịt cho người ta Đứa chịu trách nhiệm lại giữ nhà tháng lần gởi cho gia đình giấy tạm trú tạm vắng 3.4 Vai trị cộng đồng, quyền tổ chức xã hội việc cải thiện đời sống người dân nhập cư 3.4.1 Về phía quan chức 3.4.1a Xây dựng chế, sách: Khi tiếp xúc với quyền địa phương chúng tơi nhận thấy khơng có phân biệt cộng đồng dân cư nghèo với cộng đồng Việt kiều hồi hương nghèo Đó điểm mạnh hoạt động hỗ trợ xã hội quyền Mọi đối tượng có hội nhận giúp đỡ Tuy nhiên, từ điều này, việc xem xét đối tượng để nhận hỗ trợ từ chương trình nhà nước xây nhà tình thương tình nghĩa, hỗ trợ vốn làm ăn, cho vay từ quỹ xóa đói giảm nghèo… thường dựa vào tiêu chí dân địa phương, thu nhập thấp,…Và từ tiêu chí ưu tiên cho dân địa phương nhiều ảnh hưởng đến khả tiếp nhận hỗ trợ đồng bào Việt kiều hồi hương Theo số đông cá nhân vấn, chế hành bên Campuchia trước năm 1970 khác với chế quản lý hành Việt Nam Họ khơng có giấy tờ tùy thân để chứng thực, đó, giấy tờ để chuyển đổi 40 chứng minh nhân thân vấn đề người dân hồi hương từ Campuchia Do đó, yêu cầu xem xét dựa chứng minh nhân dân, hộ để hỗ trợ từ phía quyền phần ảnh hưởng đến người hồi hương, có q trình sinh sống lâu dài nơi Trường hợp gia đình ơng Lâm Wul Thung điển hình Gia đình ơng hồi cư từ sau 1970, đến ông chưa xin quốc tịch Việt Nam, khơng có hộ chứng minh nhân dân Vì trai ông đăng ký kết hôn lấy vợ Nay đến cháu nội ông phải mang họ mẹ bố mẹ chưa cơng nhận kết hợp pháp Dù nhiều lần liên lạc với Lãnh quán Campuchia quan chức Việt Nam để xin hướng dẫn làm thủ tục nhập quốc tịch ơng chưa đạt nguyện vọng đáng để đối xử công dân Việt Nam Loại giấy tờ mà ông thành viên gia đình cấp thẻ thường trú (xem hình 2), loại giấy tờ lạ lẫm đến với nhân viên số quan hành nhà nước Hình 2: Ngơi nhà gia đình ơng Thung thẻ thường trú ông 41 3.4.1b Cấp vốn Nguồn vốn đầu tư phân phối chủ yếu từ Hội Phụ nữ Ngồi ra, có hỗ trợ từ phía Cơng đồn địa phương Việc cho cộng đồng nghèo vay sử dụng vốn vay hiệu vấn đề hai phía cho vay phía xin cấp vốn vay Việc cho vay vốn diễn không phức tạp miễn nơi xin cấp vốn vay chứng thực kế hoạch sử dụng đồng vốn hiệu Đó sở đảm bảo cho lần vay vốn sau Đa phần người dân sử dụng đồng vốn vào buôn bán nhỏ, lặt vặt chăn ni heo, bị, gà Tuy nhiên, tình hình kinh tế rủi ro nơng nghiệp dịch cúm gia cầm, heo tai xanh… khiến số hộ lâm vào tình cảnh khó khăn khơng thể trả vốn vay lãi Về sau, họ chấp nhận xem xét miễn giảm khả vay lại vốn thấp Cũng có phận người dân nóng lịng vay vốn trình bày kế hoạch khác với việc triển khai sử dụng đồng vốn Điều gay trở ngại cho vấn đề niềm tin cho vay vốn không nhận tư vấn mức, cần thiết Ngoài Hội phụ nữ, nguồn vốn khác để giúp đỡ cộng đồng Việt kiều hồi hương địa bàn không ghi nhận Những hoạt động hỗ trợ cộng đồng có mang tính thời vụ, có thời hạn Thường diễn hình thức hỗ trợ bà ăn tết năm Hoạt động thực vài cá nhân vài công ty hoạt động từ thiện: liên hệ địa bàn thực hoạt động tình nguyện Hằng năm, có cơng ty đoàn thể khác đến triển khai hoạt động địa bàn Tuy nhiên, khẳng định hoạt động thường niên tiêu chí lựa chọn địa bàn đối tượng tiếp nhận hỗ trợ đồn thể khó nắm bắt 3.4.1c Cơng tác quản lý hỗ trợ quyền địa phương Là cư dân nhập cư, có lẽ mà hỗ trợ quyền địa phương nhóm người chưa thực hiệu quả, phần nguyên nhân sách chế quản lý hợp lý chồng chéo chưa thật linh động, chưa mang lại hiệu mong muốn Cơ chế quản lý qui định rõ ràng quyền lợi nghĩa vụ cư dân cư ngụ địa phương; người nhập cư phần lớn khơng có chỗ cố 42 định, có họ suốt ngày lo việc mưu sinh, mai nên gây nhiều khó khăn cho quyền việc quản lý đảm bảo quyền lợi cho họ em họ 3.4.2 Về phía người dân 3.4.2a Việc tiếp nhận thơng tin Việc tiếp nhận thơng tin có liên quan đến sách, chương trình nhà nước thực chủ yếu thông qua hai cách: Thứ họp tổ dân phố, thông qua tổ trưởng, thông tin chương trình xóa đói giảm nghèo cho vay vốn hội Phụ nữ đến với người dân Và đối tượng nhận thông tin cộng đồng địa phương, không phân chia đối tượng Việt kiều hồi hương hay người xứ Cách thứ hai thông qua thông tin truyền miệng người dân với nhau, sau lại cần thời gian để vài đối tượng hỏi thăm người có hiểu biết vấn đề này, thơng thường, tổ trưởng, tổ phó, ấp trưởng, ấp phó…Đây cách phổ biến cộng đồng dân cư Việt Nam Tuy nhiên, thơng tin tiêu chí lựa chọn đối tượng nằm diện xóa đói giảm nghèo không rõ ràng Điều khiến nhiều người cộng đồng hồi hương khơng thực hài lịng có số hiểu lầm ý tưởng hỗ trợ quan nhà nước 3.4.2b Phương thức phản hồi, đóng góp ý kiến: Qúa trình trao đổi, phản hồi thông tin cộng đồng chủ yếu qua hai kênh: tổ trưởng ấp đại diện cho kênh quyền – địa phương kênh cộng đồng – cộng đồng thông qua câu chuyện trao đổi đời sống thường nhật người dân Đa phần người dân họp tổ dân phố theo suy nghĩ có điều có lợi cho Vấn đề nảy sinh chỗ người dân giới hạn quyền lợi phải trực tiếp thụ hưởng khơng phải chương trình phát triển xa xôi không gần gũi với họ Do đó, sau vài buổi họp, họ khơng thể tiếp tục buổi họp sau gần có suy nghĩ quyền địa phương khơng thể giúp ích cho họ Nếu có khảo sát hộ để hỗ trợ theo chương trình sách nhà nước xây dựng nhà tình thương, khám sức khỏe năm, hỗ trợ đồng bào nghèo ăn tết v.v, hẳn 43 kì vọng nằm diện đối tượng Thế nên xảy trường hợp họ không xem xét, phản ứng người thông thường thông báo đưa thắc mắc cộng đồng địa phương với Rất cá nhân trực tiếp đến đưa thắc mắc đến đơn vị có thẩm quyền để có câu trả lời xác đáng 3.4.2c Việc nhận hỗ trợ kịp thời trước mắt: Đa số người dân nhận hỗ trợ vật chất vào dịp Tết Những hỗ trợ xuất phát từ mạnh thường quân, công ty…hỗ trợ người dân ăn Tết ( thông thường hộp sữa phong bì) Ngồi ra, khơng tìm thấy hỗ trợ khác việc xóa đói giảm nghèo dành riêng cho đối tượng hồi hương 3.4.2d Việc nhận hỗ trợ lâu dài: Nếu xem hình thức cho vay vốn làm ăn Hội Phụ nữ cách thức hỗ trợ lâu dài có vài khúc mắt việc thực Thứ nhất, vay vốn ưu tiên cho hộ có hộ thường trú khu vực Điều xem hình thức ràng buộc chắn địa phương quan quản lý Tuy nhiên, lưu ý điều phận người dân hồi hương vướng mắc giấy tờ thủ tục chứng minh nhân dân Vì thế, việc tiếp cận hình thức hỗ trợ phải xin qua trung gian khác, tiếp cận Thứ hai, việc cho vay vốn thực chưa tạo hiệu cao cộng đồng người dân hồi hương Đa số người chữ, trình độ học vấn khơng có việc sử dụng đồng vốn cho hiệu lại vấn đề lớn, khả hồn trả vốn năm xoay vòng đồng vốn vay thường thấp Do trình độ văn hóa chun mơn thấp nên công việc họ chọn sử dụng vốn vay thường buôn bán nhỏ, hay chăn nuôi cơng việc mang tính rủi ro cao sống biến động giá, kinh tế dịch bệnh…Vì vậy, việc lựa chọn hình thức vay vốn sử dụng đồng vốn thực câu hỏi khó cộng đồng người dân 44 3.4.3 Những nhân tố mơ hình hỗ trợ khác Ngồi hỗ trợ quyền tổ chức đồn thể, phát số hoạt động hỗ trợ cho người nghèo nói chung người nhập cư nghèo nói riêng mang tính thiện nguyện tổ chức cá nhân địa phương Là tổ chức tôn giáo hoạt động địa bàn Tân Thông Hội từ năm 70 kỷ XX, nữ tu Dịng Đức Bà Truyền giáo cộng đồn Củ Chi với địa phương tổ chức nhiều chương trình để hỗ trợ cho người nghèo người dễ bị thương (phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật,…) như: mở lớp học tình thương, hỗ trợ bảo trợ số học sinh có điều kiện đến trường học, hỗ trợ phần thức ăn, thuốc men cho người nghèo… Những chương trình hỗ trợ nhỏ bé phần giúp cho người dân chỗ, đặc biệt trẻ em tiếp cận với nhu cầu tối thiểu sống 3.4.3a Lớp học tình thương Chúng tơi đến thăm tìm hiểu mơ hình hỗ trợ cho người nhập cư lớp học tình thương soeurs Lớp học hình thành vào đầu năm 1992 sau quyền địa phương giao lại ngơi nhà cũ (gồm phịng) cho soeurs quản lý sử dụng Các phòng sửa chữa để làm thành lớp học tình thương thu hút lượng lớn trẻ em đến lớp, phần lớn em em bé khơng có giấy khai sinh, nhà nghèo Các soeurs vận động bà sửa chữa lại mặt để mở lớp học tình thương nhằm tạo hội học, tiếp cận giáo dục cho em điều kiện đến trường Từ đến nay, hỗ trợ nhiều mạnh thường quân xa gần, lớp học tiếp tục trì với số lượng học sinh hàng năm 70 em Riêng năm học 2007 – 2008 thu hút 72 em theo học Mục tiêu lớp học là: Tạo cho em có địa điểm tương đối để học tập tốt Đảm bảo em có nguồn nước để sử dụng hàng ngày 45 Tạo nguồn thu nhập tương đối để tái đầu tư cho việc học em tạo nguồn kinh phí trì lớp học Về lâu dài, soeurs mong muốn thông qua lớp học tạo điều kiện cho trẻ em địa bàn có hội tiếp cận với giáo dục, để em có điều kiện tiếp tục học tập phát triển sở giáo dục cấp cao Đây địa điểm giúp em tiếp cận với chương trình học nghề có điều kiện để làm tảng cho em bước vào đời Được hỗ trợ nhiều cá nhân từ nhiều nơi, từ đến soeurs trì lớp học với số lượng học sinh hàng năm 70 em Các em soeurs số giáo viên tâm huyết hướng dẫn dạy dỗ miễn phí hết chương trình lớp Hiện em học từ thứ đến thứ 6, ngày học từ 7g30 đến 11g00 Do số lượng học sinh không đủ đông để học lớp, mặt khác không đủ giáo viên để dạy riêng biệt cho lớp (có soeurs giáo viên ngồi tình nguyện đứng lớp) nên em đủ nhóm tuổi xếp chung với theo nhóm với trình độ tương ứng: Nhóm gồm em có trình độ tương đương lớp lớp 3; Nhóm gồm em có trình độ tương đương lớp em học chậm, học yếu; Nhóm nhóm em chưa biết dọc, chưa biết viết em tương đương lớp Phần lớn em theo học lớp học tiếp cận với chương trình giáo dục bản, biết đọc, biết viết trang bị giá trị nhân kiến thức xã hội để phần hỗ trợ em tiến trình thành nhân sau Tuy nhiên, đa số em có hồn cảnh gia đình khó khăn nên có nhiều em biết đọc biết viết phải nghỉ học chừng để bươn chải mưu sinh Chính vậy, việc hình thành lớp học khó, việc giữ cho lớp học tồn tại, thuyết phục em tiếp tục học lại khó khăn Đây điều mà người có tâm huyết trăn trở 46 soeur Hịa tâm sự: “việc hình thành lớp học vận động em đến lớp khó, để giữ em theo học khó khăn hơn…” 3.4.3b Các hoạt động hỗ trợ khác Ngồi soeurs cịn có hoạt động khác nhằm hỗ trợ cho người nghèo như: vận động kinh phí để hỗ trợ gạo cho hộ nghèo (10kg/hộ/tháng), thành lập tủ thuốc nhân đạo, tặng học bổng cho trẻ em nghèo vượt khó (hỗ trợ tiền học phí), hỗ trợ vốn cho người nghèo để buôn bán nhỏ (chủ yếu bán báo bán vé số với số tiền khoảng 100.000đ – 150.000đ),….những hoạt động xuất phát từ phương châm hoạt động nhà dòng hỗ trợ nhiều mặt nhà hảo tâm thực góp phần giúp cho cư dân phần nhận thức giá trị họ giúp họ định đường mà họ cần đạt đến để nghèo Bên cạnh mở lớp học tình thương, nhà dòng mở lớp dạy xỏ mành trúc cho người nghèo, phụ nữ nhằm giúp họ có thêm thu nhập bước ổn định sống Tuy nhiên với biến động nghề mức thu nhập thấp, học viên nghỉ học chuyển qua làm việc khác Hình 3: Giáo viên tình nguyện (góc trái) em học sinh lớp học tình thương 47 3.4.3c Đánh giá tính hiệu nhược điểm hoạt động tự nguyện Có thể nói việc mở lớp học tình thương chương trình hoạt động thiết thực nhằm hỗ trợ cho người nghèo nói chung trẻ em nói riêng có hội phát triển Tuy nhiên chương trình gặp khơng hạn chế khó phát triển cách tồn diện có hiệu khơng có chung tay cộng đồng, quyền địa phương thân gia đình em Một số khó khăn mà chúng tơi nhận thấy thân người trực tiếp tham gia vào hoạt động có nhắc đến như: - Khó khăn kinh phí hoạt động Đây khó khăn chương trình mà nguồn kinh phí cho hoạt động (mua sách vở, dụng cụ học tập cho em, tiền ăn uống,….) phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ không cố định nhà hảo tâm Hiện chưa có nguồn thu thực ổn định nhằm trì lớp học hỗ trợ cho em có điều kiện đến trường tiếp tục học Nếu khơng có chiến lược lâu dài chương trình dừng lại mức độ với cộng đồng xóa mù chữ cho trẻ em nghèo chưa hỗ trợ mức cao dạy nghề cho người có khả nhằm phát triển bền vững - Khó khăn phần lớn cư dân nghèo hội tiếp cận với quyền lợi mà đáng em họ có quyền tiếp cận thấp Nguyên nhân phần lớn họ lý hay lý khác khơng đăng ký khai sinh cho con, em không đến trường, không hưởng quyền lợi mà đáng em hưởng quyền có khai sinh, quyền giáo dục, quyền chăm sóc sức khỏe,… Mà thay vào em phải bán vé số, bán báo dạo, lượm ve chai,… để lo cho miếng cơm manh áo thân gia đình - Sự an phận người dân nghèo lối suy nghĩ đơn giản, tập trung vào giải vấn đề trước mắt Đây khó khăn mà nhà phát triển cộng đồng dễ dàng bắt gặp cộng đồng nghèo, phát triển Chính điều khiến cho người nghèo rơi vào vịng 48 luẩn quẩn họ tự tạo Nghèo không cần học, lo kiếm tiền đủ để sinh nhai từ dẫn đến khơng có trình độ, nhận thức, khơng có phương hướng nghèo tiếp tục nghèo Cái nghèo đeo đẳng lấy họ nên họ không thiết tha với việc cho em học “Đi học làm cho tốn thời gian chứ, nghèo học à, để bán vé số ngày vài ba chục mua gạo nọ, không thực vực đạo…” phụ huynh nói hỏi không cho học Như vậy, việc vận động nâng cao nhận thức tầm quan trọng giáo dục cho phụ huynh học sinh chưa thật tốt nhằm giúp thay đổi cách nhìn họ động đến trường Có thể nói hoạt động soeurs chương trình thiết thực nhằm hỗ trợ cho cư dân nghèo địa phương Tuy nhiên, nhận định cách khách quan mơ hình cịn nhiều hạn chế chưa thực mang tính chiến lược cho phát triển bền vững 49 KẾT LUẬN Quá trình đại hóa, cơng nghiệp hóa việc tăng suất lao động nói chung ngun nhân giải thích góp phần tái phân bố lại lực lượng lao động nước dẫn đến dịch chuyển dân cư thành phố lớn, có thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế quan trọng đất nước Tuy nhiên, nhiều năm qua, trình thị hóa thiếu kiểm sốt chặt chẽ không quy hoạch hợp lý ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên cân sinh thái Những hậu khơng mong muốn tạo áp lực ngày lớn quyền thành phố cấp địa phương Nếu khơng xem xét cách thấu đáo cho hậu hồn tồn tác động tiêu cực tình trạng nhập cư Điều dẫn đến việc đưa biện pháp hành ngăn cản dịng người nhập cư vào thị Thực chất, trình di dân tượng kinh tế xã hội mang tính quy luật, gắn liền với q trình phát triển, khó ngăn cản Chính quyền thị cần tìm kiếm cách tiếp cận để giải vấn đề phát sinh cách hợp lý, khơng phải tìm biện pháp ngăn chặn luồng di cư vào đô thị Vấn đề xóa đói giảm nghèo, nâng cao lực cho cộng đồng yếu tố để đảm bảo công xã hội tăng trưởng bền vững; từ có sức mạnh vật chất để hỗ trợ tạo hội cho người nhập cư nghèo vươn lên khỏi đói nghèo, thiệt thịi Trường hợp điển cứu xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi cho thấy địa phương hình thành mơ hình hỗ trợ nhiều mặt cho người dân, Nhà nước tổ chức, cá nhân có nhiều tâm huyết trăn trở với khó khăn dân nghèo Tuy nhiên, xét nhiều góc độ chương trình/ mơ hình chưa thực mang lại hiệu lâu dài bền vững; vậy, nhận diện hạn chế để hồn thiện vấn đề mẫu chốt giúp cho người dân thực thoát nghèo 50 Nguyên nhân vấn đề phân tích trên, gói gọn sau: - Phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên mà đặc biệt nguồn kinh phí hỗ trợ khơng ổn định ân nhân nên mức độ rủi ro cao tính ổn định khơng có; - Chưa xây dựng mơ hình hỗ trợ cộng đồng mang tính chất khả thi bền vững nhằm hỗ trợ cho người dân nghèo cách hiệu Các chương trình phần lớn dừng lại mức độ tương thân tương ái, mang tính cảm tính nhiều - Chưa liên kết với tổ chức đoàn thể địa phương để nâng cao hiệu hoạt động Từ nhận định này, chúng tơi có số đề nghị sau: - Thực xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng dân cư nghèo việc làm đáng trân trọng Điều đạt đồng thuận cộng đồng địa bàn hiệu quan sát thơng qua cải thiện đời sống người dân thu nhập, sở hạ tầng, chất lượng đời sống tinh thần….Mục tiêu đáng quí, nhiên, để thực chuyện đơn giản thời gian ngắn Nó địi hỏi kế hoạch lâu dài, ổn định thường xuyên có giám sát hoạt động nhằm có biện pháp thích hợp tình phát sinh Và hết, thực cấp, phận từ quyền đến người dân phải có nhận thức mực chương trình hỗ trợ Có vậy, phận ý thức vai trị, trách nhiệm chương trình - Phần lớn người dân nhập cư khơng có trình độ học vấn cao, nên việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch sử dụng vốn vay cần thiết Tuy nhiên, thiếu hụt nhân khiến cho chương trình cho vay vốn chưa đạt hiệu ý Người dân chưa nhận tư vấn kế hoạch sử dụng phù hợp với nguồn lực có thiếu hụt chương trình kỳ hỗ trợ giải đáp thắc mắc giải tình phát sinh thực - Đồng thời, nên phát triển trung tâm dạy nghề, tạo việc làm cho người lao động, đặc biệt hệ trẻ gia đình hồi hương Có 51 hướng linh hoạt giải vấn đề giấy tờ hành chính, thủ tục giúp người trẻ cộng đồng tìm cơng việc ổn định lâu dài địa bàn Việc đòi hỏi phải tổ chức nhiều dự án nhỏ hỗ trợ Bên cạnh dự án dạy nghề phù hợp cho cộng đồng người thiệt thòi phù hợp với yêu cầu phát triển tồn huyện, thiết nghĩ nên có dự án khác tăng cường lực cho cán chuyên trách cấp, mở rộng phạm vi mô hình xóa đói giảm nghèo soeurs, cải cách thủ tục hành – đặc biệt dành cho đối tượng người dân cộng đồng nghèo nhằm giúp họ khả tiếp cận nguồn lực khác xã hội (nhất trẻ em gia đình nên có giáo dục bản)… Đồng thời, mục tiêu thời ký nên cụ thể, phù hợp với lực người dân, địa phương nên có chế giám sát kiểm tra q trình thực theo giai đoạn Đói nghèo, thiệt thòi vấn đề xã hội xúc mang tính tồn cầu Đói nghèo, thiệt thịi thường đưa đến hệ kinh tế tăng trưởng thu nhập thấp, an sinh xã hội không đảm bảo… ảnh hưởng định đến chất lượng sống cà phát triển chung xã hội.Vì vậy, việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao lực cho cộng đồng nghèo thiệt thòi trở thành vấn đề chung, trách nhiệm chung toàn xã hội Riêng cộng đồng người nhập cư, theo nguyên nhân đói nghèo khơng phải điều kiện sống, làm việc mơi trường thị mà từ đặc điểm, hoàn cảnh kinh tế xã hội thân họ, vốn người nghèo, thiệt thòi nơng thơn Vì vậy, để hỗ trợ họ nghèo (dù họ sống đâu) việc nâng cao trình độ văn hóa tay nghề, tạo điều kiện vốn, thông tin pháp lý thuận lợi cho họ cách trao cho họ “cần câu” để mưu sinh mơi trường sống khác Đó định hướng nhằm phát triển nông thôn hạn chế nhập cư vào thành phố lớn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO CỤC THỐNG KÊ TP HỒ CHÍ MINH, Niên giám thống kê 2006, 2007, 2008 (www.pso.hochiminhcity.gov.vn) CHI CỤC PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TP HỒ CHÍ MINH, Đề tài khoa học: Hành trình hội nhập di dân tự vào thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ góc độ kinh tế xã hội, TP Hồ Chí Minh, tháng 02/2005 DƯ PHƯỚC TÂN (chủ nhiệm), Đề tài khoa học: Các vấn đề kinh tế xã hội đặt vùng ven q trình thị hóa, Viện Kinh Tế, TP Hồ Chí Minh, 2005 HUỲNH VĂN GIÁP, Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa huyện Củ Chi – TP Hồ Chí Minh từ năm 2001 – 2010, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, 2008 LÊ BẠCH DƯƠNG, KHUẤT THU HỒNG (chủ biên), Di dân bảo trợ xã hội Việt Nam thời ký độ sang kinh tế thị trường, Nhà xuất Thế giới, 2008 NGUYỄN THỊ THIỀNG (chủ biên), Di chuyển để sống tốt – Di dân nội thị thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội (Việt Nam), Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2008 NGUYỄN VĂN TÀI CTV, Di dân tự nông thơn – thành thị thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Nông nghiệp, 1998 PHẠM NGỌC LINH, NGUYỄN THỊ KIM DUNG, Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2008 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG, DỰ ÁN VIE/93/P02, Di dân tự đến Đồng Nai Vũng Tàu, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 53 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH, Trang thơng tin điện tử www.hochiminhcity.gov.vn VIỆN KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, DỰ ÁN VIE/93/P02, Di dân, nguồn nhân lực, việc làm đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 VÕ TRUNG TÂM, Đề tài khoa học: Trẻ em lang thang Thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng giải pháp, Nhà xuất Lao động – Xã hội, TP Hồ Chí minh, 2005 54

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w