Thực trạng về thực hiện nếp sống văn minh đô thị tại thành phố hồ chí minh (trường hợp điển cứu tại phường bến nghé quận 1 và phường tân phú quận 9) công trình dự thi giải thưởng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
6,17 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH - - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH: THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trường hợp điển cứu phường Bến Nghé – Quận phường Tân Phú – Quận 9) LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KHOA HỌC XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ Mã số cơng trình:……………… MỤC LỤC TĨM TẮT ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN 11 Giới thiệu tổng quan thành phố Hồ Chí Minh 11 Giới thiệu khái quát địa bàn nghiên cứu 13 Một vài sở lý thuyết nghiên cứu 16 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH ĐÔ THỊ TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 22 Vấn đề ý thức tự giác chấp hành luật giao thông 22 Thực trạng vấn đề giữ gìn vệ sinh chung bảo vệ mơi trường 35 Thực trạng hành vi giao tiếp ứng xử văn minh nơi công cộng 45 CHƯƠNG 53 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ QUA MỘT NĂM THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH ĐÔ THỊ 53 Công tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra Ủy ban Nhân dân thành phố 53 Đánh giá việc thực nội dung đề 55 Đánh giá kết thực hai phường điển cứu 57 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 Giải pháp 64 Khuyến nghị 69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 TĨM TẮT ĐỀ TÀI Thành phố Hồ Chí Minh trải qua chặng đường gần hai năm thực nếp sống văn minh thị Chính có nhiều nghiên cứu, hội thảo, tin, phản ánh tình hình thực nhiều góc độ khác Qua nghiên cứu, hội thảo rút nhiều vấn đề nhiều góc độ khác Với mong muốn đóng góp phần nhỏ cơng sức vào cơng phát triển chung thành phố, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng thực nếp sống văn minh đô thị thành phố Hồ Chí Minh (trường hợp điển cứu phường Bến Nghé –Quận phường Tân Phú–Quận 9) Đề tài kết cấu bao gồm phần mở đầu, phần phụ lục chương Chương 1: Trình bày vần đề tổng quan điều kiện tự nhiên, điều kinh tế, văn hóa – xã hội thành phố địa bàn điển cứu Đây yếu tố quan trọng tác động lên kiến thức, thái độ hành vi điều tạo nên lối sống người dân, tạo nên khác biệt nơi với nơi khác Chương cịn trình bày số khái niệm khái niệm lối sống, nếp sống, văn minh; số khuynh hướng quan điểm quanh khái niệm Đây sở lý thuyết để nhóm tác giả sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài Chương 2: Nói thực trạng thực nội dung mà thành phố chọn để làm năm thực nếp sống văn minh đô thị ý thức chấp hành luật giao thông đường với việc tuân thủ luật; thực trạng lấn chiếm lòng lề đường, vĩa hè; thực trạng đội mũ bảo hiểm… Thực trạng giữ gìn vệ sinh chung bảo vệ môi trường vấn đề vệ sinh mơi trường khu dân cư, vấn đề giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, vấn đề khạc nhổ bừa bãi nơi cơng cộng Ngồi nhóm tác giả cịn tìm hiểu vấn đề giao tiếp, ứng xử nơi cơng cộng giao tiếp ứng xử cộng đồng dân cư, trường học, quan, công sở, bệnh viện ứng xử với người nước Mỗi chủ đề, nhóm tác giả sâu vào tìm hiểu tình hình thực hiện, nguyên nhân vấn đề cịn tồn tại, từ làm tiền đề để đề xuất giải pháp Chương 3: Nhóm tác giả dựa vào thực tế thực mà đánh giá số mặt tích cực vấn đề cịn tồn cơng tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra Công tác tuyên truyền vận động, việc áp dụng thực địa bàn thành phố phường điển cứu Mỗi vấn đề, nhóm tác giả sâu, phân tích thành tồn tìm hiểu nguyên nhân tồn những thành tựu đạt chủ đề cụ thể mà thành phố đề để thực vấn đề chấp hành pháp luật trật tự an tồn giao thơng, mặt giữ gìn vệ sinh thị; văn hóa giao tiếp ứng xử cộng đồng nơi công cộng phương diện toàn thành phố đặc biệt hai phường điển cứu thực năm vừa qua Những tồn thành tựu khảo sát từ ý kiến người dân, tạo nên tính khách quan sát thực tế Chương 4: Từ mặt làm mặt tồn tại, từ ý kiến khảo sát thực tế người dân qua khảo, quan sát trực tiếp Nhóm tác giả đưa số giải pháp khuyến nghị cho vấn đề cụ thể mà thành phố tiến hành thực vấn đề ý thức tự giác chấp hành luật giao thông, vấn đề giữ gìn vệ sinh chung bảo vệ mơi trường vấn đề văn hóa giao tiếp ứng xử nơi cơng cộng Mỗi nhóm chủ đề, nhóm nghiên cứu đưa nhóm giải pháp cụ thể Qua đó, giúp quyền địa phương quyền thành phố; đồn thể người dân áp dụng nhằm thực chủ đề năm thực nếp sống văn minh đô thị thành công Sau giải pháp, nhóm nghiên cứu đưa khuyến nghị cụ thể quyền địa phương, đoàn thể, tổ chức xã hội người dân Trong đó, đưa khuyến nghị cụ thể đến phường, để có kế hoạch xem xét lại nhằm thực thành công thời gian tới Đồng thời nhóm nghiên cứu đưa khuyến nghị lên quyền thành phố để có kế hoạch đạo việc thực chủ đề năm tốt Phần phụ lục: Chiếm phần dung lượng lớn đề tài, bao gồm bảng biểu, sản phẩm từ khảo sát thực tế nhằm bổ trợ minh họa cho kết đề tài Tiếp đến bảng hỏi, công cụ để thu thập thơng tin việc lấy ý kiến thực tế từ người dân Phần phụ lục cịn có số văn đạo thành phố việc đạo thực chủ đề năm Ngồi ra, phần cịn có số hình ảnh bổ trợ nhóm tác giả chụp, tư liệu trực quan nhằm góp phần bổ trợ cho thơng tin đề tài Phần tóm tắt nêu qua vài nét yếu mà đề tài tiến hành nghiên cứu, cịn thơng tin kết cụ thể trình bày đề tài Nhóm tác giả hi vọng với đóng góp nhỏ bé góp phần làm cho thành phố Hồ Chí Minh ngày trở nên văn minh đẹp thân thiện người nước du khách quốc tế, để Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh ln xứng với danh hiệu “hịn ngọc viễn đơng” MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp nên đô thị Việt Nam thường “nông thôn hố” lối sống Trong Thành phố Hồ Chí Minh đô thị lớn nước, thị gặp nhiều khó khăn việc quy hoạch thay đổi mơ hình tổ chức lối sống người dân cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, dân số Trên thực tế lý thuyết, theo chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực đô thị: Người Pháp xây dựng Thành Phố Hồ Chí Minh ước tính cho ba triệu người, mà ngày dân số Thành Phố lên tám triệu người Với diện tích dân số vậy, tất nhiên đô thị khơng tránh số khó khăn định như: diện tích đất định cư, đất sản xuất, đất kho bãi…và thực tế hình ảnh thấy rõ đường tải lượng xe lưu thơng, diện tích q nhỏ khơng đủ đường cho xe chạy, nhà xây chen chúc, lấn chiếm vỉa hè để buôn bán, cầu, cống, rãnh thoát nước xuống cấp…nhất ý thức người dân chưa cao việc thực lối sống đô thị cách rõ nét, nhiều tập tính tuỳ tiện nơng thơn mà tập tính để tồn khơng thể có thị theo nghĩa Như chuyên gia thị học người Đức nói “chúng ta khơng có thị thực khơng xây dựng nếp sống thị” Trong hàng ngày, nẻo đường Thành Phố Hồ Chí Minh, phải chứng kiến hành vi mà người dân làm ảnh hưởng lớn đến mĩ quan thị Những hành vi cịn đô thị Quốc gia phát triển Đó việc Người dân vứt rác bừa bãi đường phố nơi công cộng, tiểu tiện bừa bãi, bất chấp luật giao thông đường khơng có cơng an, khạc nhổ bừa bãi Chợ vỉa hè mọc lên khắp nơi Các quán nhậu, quán cà phê mọc lên không theo quy cũ nguyên tắc gây ồn trật tự Khi xảy chuyện xúm lại xem gây ùn tắc giao thơng… nói cách hài hước “không thể kể hết tật xấu người Việt Nam” Do đó, để có thị nghĩa phát triển bền vững, văn minh đại phải xây dựng lối sống đô thị Chính vậy, năm (2008) Ủy ban Nhân dân (UBND) Thành phố chọn năm vận động người dân thực nếp sống văn minh đô thị (NSVMĐT), nhằm tun truyền, khuyến khích người dân có hành vi bảo vệ mơi trường, giữ gìn cảnh quan Thành phố, không ồn gây trật tự công cộng, sống lịch sự, văn minh nơi công cộng Vậy sau năm thực vận động này, kết thu nào? Hình thức triển khai sao? Cách thức truyền thông tới người dân nào? Nguồn nhân lực để thực gồm ai? Việc xử phạt quy định tiến hành sao? Sự tiếp nhận phản ứng cộng đồng sao? Kết đạt gì? Có thể xây dựng lối sống đô thị nghĩa hay khơng? việc thực NSVMĐT có bền vững hay khơng? Những nghi vấn dẫn dắt nhóm nghiên cứu thực đề tài “Thực trạng thực NSVMĐT thành phố Hồ Chí Minh , trường hợp điển cứu phường Bến Nghé Quận phường Tân Phú Quận 9.” Nhằm đánh giá kết vận động này, tìm thuận lợi khó khăn đề xuất ý kiến, phương pháp khắc phục kịp thời, giúp chương trình đạt kết cao, Thành phố trở thành đô thị văn minh, đẹp thân thiện Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu chọn địa bàn nghiên cứu mang tính đại diện cho Thành Phố Thứ phường Bến Nghé Quận 1, phường trung tâm Thành phố, có lịch sử phát triển từ sớm, nơi tập trung nhiều trụ sở trị, văn hóa, kinh tế…và nơi đánh giá điển hình cho lối sống văn minh nơi thị thành phố Hồ Chí Minh Địa bàn thứ nhóm chọn nghiên cứu phường Tân Phú, Quận Đây phường vùng ven đô, phường thành lập, người dân chủ yếu dân nhập cư từ vùng khác tới, cịn mang nặng tập tính nơng thơn lối sống đô thị Việc chọn địa bàn hai khu vực khác có ý nghĩa quan trọng việc so sánh kiến thức, thái độ hành vi nhóm dân số đại diện Từ giúp nhóm nghiên cứu tìm khác biệt hai khu vực khác nhau, nhằm đưa biện pháp thích hợp cho khu vực việc thực NSVMĐT có hiệu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu thực trạng “thực NSVMĐT” địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu kiến thức, thái độ, hành vi người dân việc thực nếp sống văn minh nơi đô thị hai phường điển cứu - Phân tích kết đạt hạn chế việc thực NSVMĐT - Đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm giúp quyến thành phố, ban ngành có liên quan người dân thực NSVMĐT có hiệu Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu tiến hành với bước sau: - Thu thập liệu: * Dữ liệu thứ cấp: Báo cáo hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn tốt nghiệp, thông tin đăng sách, báo, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Tp.HCM, Phường Bến Nghé - Quận Phường Tân Phú-Quận Báo cáo tổng kết năm thực NSVMĐT UBND Thành phố… * Dữ liệu sơ cấp: Bảng hỏi: Nhóm nghiên cứu thực đề tài phương pháp điều tra bảng hỏi Với việc phát 150 bảng hỏi, sau điều tra vấn, nhóm thu lại 140 bảng quy tắc mang tính thức tế cao nhằm đánh giá phân tích tình hình thực chủ chương thực NSVMĐT người dân Thành Phố Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn lãnh đạo UBND Thành phố Hồ Chí Minh, UBND Quận 1, UBND Quận Phường Bến Nghé Tân Phú, Sở Tài nguyên Môi trường, Viện Kinh tế Thành phố… số gia đình người dân thuộc hai Phường - Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS tiến hành phân tích 140 bảng hỏi kết nghiên cứu đề tài - Phương pháp đồ: Lựa chọn phân tích đồ nhằm làm bật tính khơng gian nghiên cứu, giúp nhóm tác giả xác định vị trí nghiên cứu vài đặc điểm địa bàn yếu tố tạo nên khác biệt kiến thức, thái độ hành vi người dân - Quan sát thực tế: Qua đợt khảo sát thực tế nhóm tác giả tiến hành quan sát, tìm hiểu phân tích vu\iệc thực người dân quyền, ghi chép chụp hình làm tư liệu cho việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Qua tài liệu nhóm đọc nghiên cứu có nhiều tài liệu viết thành phố Hồ Chí Minh đề cập đến nhữg vấn đề kinh tế, văn hố, trị, lịch sử hình thành, kiến trúc…nhưng vấn đề thực NSVMĐT chưa đề cập nhiều Nếu có nêu lên nét chung nên chưa phản ánh chi tiết xác vấn đề Trong “Đơ thị học” tác giả Đàm Trung Phường có đề cập đến lịch sử hình thành giai đoạn phát triển số đô thị Việt Nam số nước giới Ngồi ra, tác giả cịn đề cập đến mơ hình kiến trúc, cách phân loại đô thị số khái niệm có liên quan đến thị đề cập đến vấn đề văn hóa hay văn minh thị Cuốn sách “Văn hóa Nam Bộ vấn đề phát triển” TS Hồ Bá Thâm có chương đề cập đến số giá trị văn hóa Tp Hồ Chí Minh Nội dung tác giả đề cập đến số giá trị vật chất bảo tàng, chùa chiền, nhà thờ số giá trị tinh thần lễ hội Ngoài đề cập đến số lý thuyết lối sống niên mà chưa đề cập đến lối sống người dân Thành Phố, đặc biệt văn hóa ứng sử, giao tiếp nơi cơng cộng người dân Thành phố công đô thị hóa Tiếp đến sách “ Biến đổi văn hóa thị Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thanh Tuấn đề cập đến yếu tố phát triển kinh tế kéo theo biến đổi văn hóa người dân vùng ven Nhưng tác phẩm này, tác giả chưa đề cập đến hậu việc biến đổi văn hóa ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường Thành Phố năm trở lại Ngồi cịn có số báo báo Tuổi trẻ, Thanh niên, Sài Gịn giải phóng, số trang web… có nhiều viết vấn đề này, chủ yếu phản ánh tượng phi văn hoá cách nhỏ lẻ địa điểm thời gian định mang tính chủ quan Vì thực đề tài nhóm mong muốn phản ánh cách cụ thể xác vấn đề NSVMĐT thành phố Hồ Chí Minh Giới hạn đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn, nhóm nghiên cứu dừng lại mức độ tìm hiểu, đánh giá chung kết thực chương trình “thực NSVMĐT” Thành Phố Hồ Chí Minh mà khơng sâu vào việc phân tích mặt mạnh hay mặt yếu cụ thể Một số giải pháp, kiến nghị dạng kiến nghị chung chung Để đưa giải pháp cụ thể cần có thời gian nhiều để đào sâu nghiên cứu, mở rộng phạm vi nghiên cứu Quá trình vấn sâu thực số quan số cán quy hoặch phường thuộc trường hợp điển cứu Quận Quận Thành Phố Hồ Chí Minh Riêng đối tượng hộ gia đình, cá nhân sống hai Phường điển cứu thực nghiên cứu, mơ tả thông qua vấn bảng hỏi, vấn sâu số hộ gia đình Để bảng hỏi phù hợp với đối tượng, tránh làm thời gian, bảng 15 Theo anh chị, việc lấn chiếm có ảnh hưởng đến giao thơng khơng? Có Khơng Khơng biết 16 Nếu có vấn đề nào? Mức độ? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Không Gây tai nạn Gây kẹt xe Gây trật tự Gây vệ sinh Khác(………….) bao 17 Theo anh/chị, việc lấn chiếm lòng lề đường nên giải nào? Vẫn để cũ Tạm thời cho sử dụng phần Phải giải tán tất khác……………………… Ý kiến 18 Theo anh/chị, để giải vấn đề lấn chiếm lòng lề đường trái phép cần làm gì? (chọn ưu tiên) Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Thuyết phục, tuyên truyền Thường xuyên nhắc nhở Chuyển nghề, nơi kinh doanh Phạt thật nặng 113 Khác (……….) 19 Nếu quyền thành phố kiên giải tỏa lịng, lề đường, vĩa hè anh/chị có đồng ý khơng? Có Khơng Khơng quan tâm 20 Qua năm thực NSVMĐT anh/ thấy có chuyển biến vấn đề tuân thủ luật giao thông? Tốt nhiều Tốt chút Tệ rõ)…………………………………… Vẫn Khác (ghi Vấn đề đội MBH 21 Anh/chị đội MBH từ nào? Trước có lệnh bắt buộc Sau có lệnh bắt buộc Khác rõ)…………………………………………………………………… (ghi 22 Trước có lệnh bắt buộc mức độ đội MBH lưu thông anh/chị là? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít 23 sau có lệnh bắt buộc mức độ đội MBH lưu thơng anh/ chị là? Thường Xuyên 24 Theo anh/chị, mục đích đội MBH gì? (chọn ưu tiên) Thói quen Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên 5 114 Sợ bị phạt Vì an tồn Che nắng, mưa Làm đẹp 25 Việc đội MBH có gây trở ngại cho anh chị tham gia giao thơng khơng? Có khơng 26 Nếu có theo anh/đó trở ngại gì? 27 Nếu Chính phủ khơng cịn lệnh bắt buộc đội MBH anh/chị có tiếp tục đội MBH hay khơng? Có, Khơng, 28 Hiện nay, có lúc anh/chị khơng đội MBH? Khi khơng có công an giao thông đoạn ngắn Khi đường hẻm Khác…………………… Khi 29 Anh/chị bị phạt khơng đội MBH lưu thơng chưa? Có Khơng 30 Nếu bị phạt anh chị thấy mức phạt nào? Qúa nặng 2.Nặng Bình thường Nhẹ Khác…………………………………………… 31 Theo anh/chị lực lượng cơng an giao thông làm việc nào? Rất tốt Tốt 115 Bình Thường Tạm chấp nhận Chưa Qúa tệ 32 Nếu lực lượng cơng an giao thơng làm việc chưa tốt điều gì? 33 Theo anh/chị có giải pháp để giúp lực lượng cơng an giao thơng làm việc tốt hay không? C XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH NƠI CÔNG CỘNG Vấn đề xử lý rác thải Anh/chị cung cấp kiến thức xử lý rác thải sinh hoạt chưa? Có Khơng Nếu có, anh/chị cung cấp kiến thức từ đâu? Trên phương tiện truyền thông dân phố Trường học Cán tổ Người thân Khác Anh/chị xử lý rác sinh hoạt cách nào? Gom lại đốt Bỏ vào sọt chờ thu gom Đổ khu vực trống quanh nhà Đổ xuống kênh rạch Khác (ghi rõ) Mức đô thu gom rác thải nơi anh/chị sống nào? Thường xuyên 2-3 ngày/lần không Thái độ nhân viên thu gom rác theo anh/chị là? 116 Thỉnh thoảng Tốt Bình thường Khơng tốt Tệ Khác…………………………………………… Để việc thu gom rác có kết tốt hơn, thêm tiền anh/chị có đồng ý khơng? Có Khơng Anh chị đánh giá môi trường nơi anh chị sống nào? Tốt Tạm Bình thường Ơ nhiễm Khác…………………………………………… Nếu có nhiễm loại nhiễm lớn là? Rác thải Nước thải Khói bụi Tiếng ồn Khác…………………………………………… Nơi anh/chị sống có sở sản xuất, sở y tế gây nhiễm khơng? Có 2.Khơng Khơng biết 10 Nếu có nơi bị xử lý vi phạm hay chưa? Có Khơng Khơng biết Vấn đề giữ gìn vệ sinh nơi công cộng 11 Anh/chị cho biết mức độ hành vi sau thân? Loại hành vi/mức Thường xuyên độ Thỉnh thoảng Không Xã rác bừa bãi Tiểu tiện bừa bãi Khạc nhổ bừa bãi 12 Anh/chị cho biết lý hành vi tiểu tiện bừa bãi Do thói quen Tiện lợi 117 Khơng có NVSCC Sợ tốn tiền Khác (ghi rõ) 13 Anh/chị cho biết lý hành vi khạc nhổ bừa bãi Do thói quen Tiện lợi Khơng có chỗ Khác (ghi rõ) 14 Anh/chị cho biết lý hành vi xả rác bừa bãi? Thói quen Khơng có thùng rác Tiện lợi Khác rõ)……………………………………………………… (ghi 15 Anh/chị bị phạt hành vi chưa?(nếu trả lời khơng bỏ qua câu 17,18,19) Có Khơng 16 Nếu bị phạt mức độ nào? Loại hành vi/mức Thường xuyên độ Thỉnh thoảng Không Xã rác bừa bãi Tiểu tiện bừa bãi Khạc nhổ bừa bãi 17 Nếu bị phạt lực lượng phạt ai? Cảnh sát mơi trường Dân phịng Nhân viên vệ sinh Khác (ghi rõ)……………………………………………………… 18 Hình thức mà anh/chị bị phạt gì? Nhắc nhỡ, cảnh cáo Phạt tiền Phải khắc phục hậu Khác (ghi rõ)…………………………………………………………………… 19 Theo anh/chị, mức phạt là? Nặng Bình thường 118 Nhẹ 20 Anh/ chị có nghĩ thực hành vi gây vệ sinh, nhiễm môi trường làm di mĩ quan đô thị khơng? Có Khơng Khơng quan tâm 21 Nếu có, anh/chị có ý định hạn chế chấm dứt hành vi khơng? Có Khơng 22 Tại địa bàn anh chị sống có lắp ráp hệ thống NVSCC khơng? Có Khơng 23 Nếu có loại NVS quản lý? Chính quyền địa phương Tư nhân Khác 24 Nếu có số lượng nào? Nhiều Vừa đủ Ít 25 Nếu lắp đặt mật độ NVSCC theo anh/chị là? Hợp lý Không (chỗ thừa, chỗ thiếu) Qúa rõ)…………………………………… Khác (ghi 26 Anh/chị cho biết mức độ sử dụng NVS công công nào? Qúa tải Nhiều Bình thường Ít Chưa thấy sử dụng 27 Chất lượng NVSCC nào? Sạch Tạm Dơ bẩn 28 Nơi anh/chị sống có lắp đặt hệ thống thùng rác cơng cộng khơng? Có Khơng Khơng biết 29 Nếu lắp đặt mật độ thùng rác cơng cộng theo anh/chị là? Hợp lý Không (chỗ thừa, chỗ thiếu) Qúa rõ)…………………………………… Khác 30 Rác thùng rác công cộng dọn dẹp nào? 119 (ghi Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít 31 Theo anh/chị, để hạn chế hành vi xả rác, bừa bãi, cần làm gì? Ứng xử văn minh nơi công cộng 32 Theo anh/chị, vấn đề ứng xử nơi công cộng ( quan hành nhà nước, cơng sở, bệnh viện, trường học…) nào? Rất tốt Tạm Bỉnh thường Không thân thiện Tệ Cơ quan hành Cơng sở Bệnh viện Trường học khác 33 Anh/chị nói thơ lỗ, tục tỉu chưa? Có Khơng 34 Mức độ thói quen nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít 35 Anh/chị có ý định hạn chế tiến tới chấm dứt hành vi khơng? Có Khơng 36 Anh/chị gây ồn ào, trật tự nơi công cộng chưa? 120 Có 2.Chưa 37 Mức độ gây trật tự nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít 38 Anh/chị có ý định hạn chế tiến tới chấm dứt hành vi khơng? Có Khơng 39 Theo anh/chị thấy hành vi sau bến tàu, bến xe, xe buýt? Hành vi/mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Ồn chen lấn Xếp hàng trật tự Nhường ghế cho đối tượng ưu tiên Ăn nói lịc sự, ân cần Xả rác, khạc nhổ bừa bãi 40 Anh/chị thấy thái độ người sau người dân, hành khách nào? Lịch sự, Tạm thân thiện Bình Tệ Rất tệ thường Công chức nhà nước Thầy cô giáo Tiếp viên tàu, xe 41 Theo anh/chị vấn đề giao tiếp, ứng xử với người nước ngồi Thành phố Hồ Chí Minh là? Rất thân Thiện Thân thiện 121 Bình thường Khơng thân thiện Khó chịu Phần MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ Để góp phần xây dựng thành phố văn minh, đẹp thân thiện, anh/chị cho vài giải pháp với vấn đề: 1.1 Chấp hành pháp luật giao thông? 1.2 Vấn đề ứng xử văn minh nơi công cộng Anh/ chị có khuyến nghị với quyền địa phương quyền thành phố nhằm thực tốt NSVMĐT? 2.1 Với quyền địa phương 2.2 Với quyền thành phố: 122 PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh họa Hình ảnh pa nơ, áp phích tun truyền 123 Hàng rong quan ăn lấn chiếm vĩa hè phường Bến Nghé (Q.1) Quán ăn trước VP ấp Cây Dầu chợ đường 154 phường Tân Phú (Q.9) Nhà VSCC phường Bến Nghé (Q.1) phường Tân Phú 124 Nhà VSCC tư nhân Tiểu tiện phóng uế góc Nhà thờ Đức Bà Tiểu tiện bừa bãi phường Bến Nghé Tiểu tiện bừa bãi phường Tân Phú Rác thải sinh hoat vứt bừa bãi xuống mương cống phường Tân Phú (Q.9) 125 Rác thải vứt bừa bãi đường bãi đất trống P Tân Phú (Q.9) Xả rác bừa bãi công viên 30-4 phường Bến Nghé dù bên cạnh có nhiều thùng rác Vỉa hè sạch-đẹp trước UBND Quận Phú 126 Một đường phường Tân 127