1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếng việt nam bộ từ cuối thế kỷ xix 1945 những vấn đề về từ vựng phần chuyên khảo báo cáo tổng kết kết quả đề tài khcn cấp đại học quốc gia trọng điểm b2008 18b 05tđ

669 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 669
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRỌNG ĐIỂM TÊN ĐỀ TÀI: TIẾNG VIỆT NAM BỘ TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX – 1945: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TỪ VỰNG PHẨN CHUYÊN KHẢO Mã số đề tài: B2008 – 18b – 05TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Thị Bích Lài Thời gian thực hiện: 04/2008 – 04/2010 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Thị Bích Lài - Trường ĐHKHXH&NV TPHCM Thành viên: GS TS Bùi Khánh Thế - Trường HUFLIT GS TS Trần Trí Dõi – Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội GS TS Đỗ Thị Kim Liên - Trường ĐH Vinh TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh - Trường ĐHKHXH&NV TPHCM TS Nguyễn Thanh Nhàn - Trường HUFLIT ThS Nguyễn Thanh Mai - Trường ĐHKHXH&NV TPHCM Với cộng tác của: HVCH Nguyễn Thị Mai, CN.Lê Thuỳ Linh, ThS Hoàng Thị Phi Yến, ThS Lê Thị Như Quỳnh MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI DẪN NHẬP CHUYÊN LUẬN 1: TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT NAM BỘ CUỐI TK XIX – 1945 : VẤN ĐỀ NGUỒN GỐC CỦA TỪ 20 MỞ ĐẦU 21 CHƯƠNG MỘT 23 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG VIỆC NHẬN DIỆN NGUỒN GỐC CỦA TÙ VỰNG TIẾNG VIỆT NAM BỘ NỬA CUỐI THỂ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1945 23 1.1 Những yếu tố bên bên ngôn ngữ 24 Một số đặc điểm xã hội tiếng Việt Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX đến năm 1945 27 1.3 Định vị “vùng văn hóa Nam Bộ” 38 1.4 Nói thêm cách dùng cụm từ “tiếng Việt Nam Bộ” 47 1.5 Cơ sở phân chia lớp từ vựng TVNB theo nguồn gốc 48 CHƯƠNG HAI 71 MIÊU TẢ VÀ PHÂN TÍCH NGUỒN GỐC CÁC LỚP TỪ VỰNG TVNB GIAI ĐOẠN TỪ NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1945 71 2.1 Tình hình tư liệu: Trường hợp từ ngữ “Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi 1876” Trương Vĩnh Ký 72 2.2 Nhận xét đặc điểm lớp từ Việt TVNB giai đoạn giai đoạn cuối kỷ XIX đên năm 1945 82 2.3 Phân tích đặc điểm lớp từ vay mượn TVNB giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đến năm 1945 85 KẾT LUẬN CHUYÊN LUẬN 114 CHUYÊN LUẬN 2: TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT NAM BỘ CUỐI TK XIX – 1945 : VẤN ĐỀ LỊCH SỬ - NGỮ NGHĨA - CẤU TẠO TỪ 117 MỞ ĐẦU 118 CHƯƠNG MỘT 127 PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG BẰNG CON ĐƯỜNG CẤU TẠO TỪ MỚI 127 1.1 Các yếu tố tham gia cấu tạo từ TVNB giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đến năm 1945 127 1.2 Quan niệm phương thức ghép tiếng Việt Nam Bộ 139 1.3 Một vài nhận xét phát triển từ vựng đường cấu tạo từ giai đoạn cuối kỷ XIX đến năm 1945 153 CHƯƠNG HAI 160 LÀM GIÀU TỪ VỰNG BẰNG CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ TRONG TVNB NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1945 160 2.1 Quan niệm phát triển nghĩa từ tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn cuối kỷ XIX đến năm 1945 160 2.2 Một vài khảo sát cách thức phát triển ý nghĩa từ TVNB giai đoạn cuối kỷ XIX đến năm 1945 165 2.3 Biến đổi nghĩa từ ngữ TVNB: Phân tích từ ngữ tác phẩm “Chuyến Bắc Kỳ ” Trương Vĩnh Ký 175 CHƯƠNG BA : MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỤ THỂ VỀ CẤU TẠO TỪ TRONG MỘT SỐ NHÓM TỪ 186 3.1 Nhóm từ có chứa hình vị gốc Hán: nhân, sĩ, viên, giả, gia 186 3.2 Nhóm từ có chứa hình vị đồng âm gốc Hán 189 3.3 Nhóm từ có chứa hình vị gốc Hán có tần số xuất thấp 194 3.4 Nhóm từ có ý nghĩa số: hai/nhị/đôi/cặp, vài/ba/tam, năm/ngũ/dăm, mười/thập/mươi/chục 195 KẾT LUẬN CHUYÊN LUẬN 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO (Cho Chuyên luận Chuyên luận 2) 202 CHUYÊN LUẬN 216 TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT NAM BỘ NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN 1945: VẤN ĐỀ PHƯƠNG NGỮ VÀ PHONG CÁCH 216 MỞ ĐẦU 217 CHƯƠNG MỘT: TIẾNG VIỆT NAM BỘ VỚI VAI TRÒ LÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP XÃ HỘI 219 1.1 Ngơn ngữ với vai trị phương tiện giao tiếp xã hội 219 1.2 Tiếng Việt Nam Bộ với vai trò phương tiện giao tiếp xã hội 223 1.3 Vấn đề phong cách chức khái quát phong cách tiếng Việt Nam Bộ từ cuối kỉ XIX đến 1945 233 CHƯƠNG HAI: VẤN ĐỀ PHƯƠNG NGỮ - PHONG CÁCH TIẾNG VIỆT NAM BỘ CUỐI TK XIX - 1945 238 2.1 Đặt vấn đề 238 2.2 Tiếng Việt Nam Bộ phong cách chức 238 Tiếng Việt Nam Bộ phong cách ngôn ngữ khác 275 KẾT LUẬN CỦA CHUYÊN LUẬN 355 TÀI LIỆU THAM KHẢO(Cho Chuyên luận 3) 359 CHUYÊN LUẬN 365 TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT NAM BỘ TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1945: VẤN ĐỀ QUAN HỆ NGÔN NGỮ - VĂN HÓA – LỊCH SỬ XÃ HỘI 365 DẪN NHẬP 365 CHƯƠNG MỘT : ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA – LỊCH SỬ XÃ HỘI TRONG VỐN TỪ TIẾNG VIỆT NAM BỘ VÀO CUỐI THẾ KỶ XIX (1865) ĐẾN NĂM 1945 TRÊN MIỀN ĐẤT MỚI 369 1.1 Nam Kỳ tên gọi phổ biến trước Cách mạng Tháng Tám 1945 369 1.2 Năm 1859, thực dân Pháp đánh chiếm Gia Định, 370 1.3 Khi đạo quân thực dân chiếm đóng tổ chức hành binh bình định, 373 CHƯƠNG HAI: TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA CÁC LỚP TỪ VĂN HOÁ TRONG VỐN TỪ NAM BỘ GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỈ XIX – 1945 387 2.1 Từ vựng tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn từ năm 1865 – đầu kỉ XX 388 2.2 Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn đầu kỉ XX - 1945 399 KẾT LUẬN CHUYÊN LUẬN 413 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO CHUYÊN LUẬN 417 KẾT LUẬN CHUNG TOÀN CHUYÊN KHẢO 421 DANH SÁCH CÁC KHOÁ LUẬN TNĐH, LUẬN VĂN THẠC SĨ, LUẬN ÁN TIẾN SĨ (CÓ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU DO NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI HƯỚNG DẪN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ) 426 PHỤ LỤC CHO CHUYÊN LUẬN 428 PHỤ LỤC CHO CHUYÊN LUẬN 433 CÁC BÀI BÁO THAM DỰ HỘI THẢO TIẾNG VIỆT NAM BỘ CUỐI THẾ KỈ XIX – 1945: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TỪ VỰNG 552 (TỔ CHỨC THÁNG 6/2011) 552 NHỮNG KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT - Thế kỷ: TK - Tần số: Ts - Tốt nghiệp Đại học: TNĐH - Nhóm kết hợp: NKH - Luận văn Thạc sỹ: LVThS - Nam Phong tạp chí: NPTC - Tiến sỹ: TS - Vì nghĩa tình: VNVT - Tiếng Việt Nam Bộ: TVNB - Chúa tàu kim quy: CTKQ - Nhà xuất bản: Nxb - Thầy thông ngôn: TTN - Hà Nội: HN - Nghĩa hiệp kỳ duyên: NHKD - Một đôi hiệp khách: MĐHK - Lê Thái Tổ: LTT - Đại Nam Quốc âm tự vị: ĐNQATV - Việt Nam tự điển: VNTĐ TÓM TẮT ĐỀ TÀI TIẾNG VIỆT NAM BỘ TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX – 1945: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TỪ VỰNG Cuối kỷ XIX đến năm 1945, Nam Bộ với thủ phủ Sài Gòn trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục… Việt Nam Và biết, phương tiện giao tiếp thức xã hội, phương tiện thông tin đại chúng lúc tiếng Việt Do đó, có tiếng Việt Nam Bộ (TVNB) Trong lịch sử nghiên cứu phát triển Việt ngữ học, TVNB nghiên cứu đối tượng Phương ngữ học Phong cách học Nhưng khoảng 10 năm trở lại đây, với việc xác định lại vị trí, vai trị vùng đất phương Nam nhiều lĩnh vực thuộc địa - trị, quân sự, kinh tế, văn hoá v.v, TVNB bước đầu giới nghiên cứu khảo cứu, nhìn nhân, đánh đối tượng nghiên cứu cụ thể Tuy nhiên, chưa có cơng trình có tính tồn diện, sâu rộng, hệ thống, đủ trọng lượng để xác định, nhận định vị trí, vai trị thực tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn lịch sử đặc biệt vai trò vị phát triển tiếng Việt tồn dân Chính thế, đề tài có mục đích nhiệm vụ: Bước đầu khảo cứu, phân tích, nhìn nhận, đánh giá cách tồn diện vai trị vị trí, đặc điểm từ TVNB từ cuối kỷ XIX - 1945 từ góc độ sau: nguồn gốc, cấu tạo, phương ngữ - phong cách, văn hoá - xã hội, qua nhận biết vai trị lịch sử tiếng Việt nói chung Cũng qua đó, người ta nhận thấy vai trị TVNB với tư cách công cụ giao tiếp thức xã hội địa bàn Trên nội dung đó, người ta có sở để đến khẳng định TVNB không dừng lại với vai trị, vị trí phương ngữ mà thực tiếng Việt giai đoạn phát triển lịch sử cuối kỷ XIX - 1945 2 Xây dựng (ở mức độ sơ thảo, tinh giản) “Từ điển tiếng Việt Nam Bộ cuối kỷ XIX – 1945” dựa từ điển chủ yếu xuất giai đoạn văn văn học nghệ thuật, báo chí, hành - cơng vụ… xuất Nam Bộ Tuy gọi “Từ điển” tính chất sơ thảo, tinh giản giới hạn “tập từ vựng” TVNB nhằm thơng qua đó, lần nữa, lại có điều kiện kiểm định lại nội dung trình bày để tiếp tục xây dựng định hướng nghiên cứu sâu Như vậy, đề tài bao gồm hai phần chính: Phần thứ phần Chuyên khảo “Tiếng Việt Nam Bộ cuối kỷ XIX - 1945: Những vấn đề từ vựng” Phần thứ hai “Từ điển tiếng Việt Nam Bộ cuối kỷ XIX - 1945” (ở mức độ sơ thảo, tinh giản) Ở phần chuyên khảo, gồm Tổng luận, chuyên luận, tương ứng với chuyên đề chi tiết mà đề tài tiếp cận In the period of the late nineteenth century - 1945, the South of Vietnam, where Sai Gon is the head center, is one of the political, economical, cultural, educational centers in Vietnam It is the fact that the official communicative tool was used in that current society in the South is Vietnamese Therefore, there has been the South Vietnamese so far In the process of Vietnamese language development, the South Vietnamese is studied as the main subject of dialectology and stylistics In the last decade, the South Vietnamese is also considered as a particular subject to study beside other research on defining the position and the role of the South land in different fields such as: colony, politics, military, economy, culture, However, there has not been any work that can reach the requirement As the sequence of the fact mentioned above, the aims of this topic are: Analyzing and evaluating totally the position and characteristics of the South Vietnamese from the late nineteenth century to 1945 in some aspects as origin, semantics, syntax, dialect, style, culture and society Through this work, the South Vietnamese can be regarded as the official communicative tool It can also play an important role in Vietnamese language development history The findings of this research may give us database to confirm that the South Vietnamese is not only a dialect but also the reality of Vietnamese language in the period of the late nineteenth century – 1945 Compiling a South Vietnamese from the late nineteenth century – 1945 Dictionary (streamlining degree) based on the other dictionaries and the other works published at this time in the South of Vietnam Doing the compiling we can verify the findings above again In general, there are two main parts in this work: (1) the overview of the South Vietnamese from the late nineteenth century to 1945 – lexical problems (2) A Dictionary of the South Vietnamese from the late nineteenth century to 1945 (Streamlining Degree) DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài Từ cuối kỷ XIX đến 1945, Nam Bộ với thủ phủ Sài Gòn trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hố, giáo dục… Việt Nam Và biết, phương tiện giao tiếp thức xã hội, phương tiện thông tin đại chúng lúc tiếng Việt, Do đó, có tiếng Việt Nam Bộ vùng đất Nam Bộ Về mặt địa lý, Nam Bộ vùng đất phia cực nam Tổ quốc Việt Nam, vùng đất trù phú giàu tiềm khơng văn hóa mà cịn giầu có kinh tế, trước hết kinh tế nông nghiệp kinh tế du lịch v.v Tuy nhiên, với thăng trầm đất nước, suốt từ nửa cuối kỷ XIX (1858) đến nửa đầu kỷ XX (1945) năm 1975, vùng đất phải gánh chịu khơng biến động xã hội đô hộ thực dân Pháp, chiếm đóng đế quốc Mỹ Vì thế, hiểu biết từ sau năm 1975 vùng đất cực nam chưa đủ để giúp hướng tới việc xây dựng vùng lãnh thổ giầu có, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam tiềm mà vốn có Khi cịn đô hộ vùng đất Nam Bộ, công khai thác thuộc địa với sách cai trị thực dân Pháp sau chiếm đóng Mỹ làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người nơi mặt trị, xã hội, văn hóa, kinh tế…, phải kể đến tác động không nhỏ đến tiếng Việt, ngơn ngữ thức vùng lãnh thổ Giống ngôn ngữ nào, từ vựng phận ghi dấu ấn rõ biến động, thăng trầm lịch sử xã hội Do đó, tìm hiểu ảnh hưởng lịch sử lên ngơn ngữ nói chung thơng qua việc nghiên cứu từ vựng tiếng Việt Nam Bộ (TVNB) giai đoạn nửa cuối ký XIX đến nửa đầu kỷ XX (1945) nói riêng việc cần thiết Nó khơng giúp hiểu biết đầy đủ cội nguồn TVNB, hiểu thêm phát triển lịch sử tiếng Việt giai đoạn nói nói vùng đất Qua đóng góp vào hiểu biết lịch sử tiếng Việt nói riêng lịch sử hình thành vùng đất Nam Bộ nói chung Như vậy, nói nhu cầu hiểu biết TVNB vừa cần thiết vừa hữu ích khơng cho ngơn ngữ học mà cho lĩnh vực khác ngành khoa học xã hội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu phát triển Việt ngữ học 60 năm qua, tiếng Việt Nam Bộ nghiên cứu chủ yếu đối tượng phân môn Phương ngữ học Phong cách học Nhưng khoảng 10 năm trở lại đây, với việc xác định lại vị trí địa trị vai trò xã hội vùng đất phương Nam nhiều lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hoá…, tiếng Việt Nam Bộ bước đầu giới nghiên cứu khảo cứu, nhìn nhận, đánh đối tượng nghiên cứu cụ thể Tuy nhiên, quãng thời gian không dài nên chưa có cơng trình mở đầu có tính tồn diện, sâu rộng, hệ thống, đủ trọng lượng để xác đinh, nhận đinh vị trí, vai trị thực tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn lịch sử đặc biệt vai trò vị tiếng Việt tồn dân Vì thế, đề tài nghiên cứu mà thực nhằm hy vọng bù đắp yêu cầu Đi vào cụ thể, vấn đề TVNB (hay phương ngữ Nam Bộ tiếng Việt) số cơng trình ngơn ngữ học nghiên cứu từ góc độ khác ngữ âm, lịch sử từ vựng (nghiên cứu chung lịch sử từ vựng tiếng Việt) hay từ vựng - ngữ nghĩa tác giả khác Đó là, chẳng hạn L.C Thompson với Saigon phonemics (Âm hệ Sài Gòn) trong: A Vietnamese Grammar, Seattle, 1965 (Bản dịch Nguyễn Đình Hịa); Cao Xn Hạo với “Hai vấn đề âm vị phương ngữ Nam Bộ” (Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, 1988); Hoàng Thị Châu “Tiếng Việt miền đất nước (Phương ngữ học)” (Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004); Hồ Lê “Phương ngữ Nam Bộ” “Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ” (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992); Lê Quang Thiêm với cơng trình “Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1858 – 1945” (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003); Trần Thị Ngọc Lang “Phương ngữ Nam Bộ: Những khác biệt từ vựng – ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ” (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995); Nguyễn Văn Ái với “Sổ tay phương ngữ Nam Bộ” (Nxb Cửu Long, 1987); Huỳnh Cơng Tín luận án Tiến sỹ “Hệ thống ngữ âm tiếng Sài Gòn (so với phương ngữ Hà Nội số phương ngữ khác 650 hình vị cấu tạo từ ghép tiếng Việt cịn mang dấu vết từ đơn thuộc từ loại nào, có trước chúng trở thành từ ghép (7) Nói chưa dứt lời đồng hồ vừa đánh 10 nên thổi mà chạy; khiến cho D quên thầy tu mà coi người ta sửa soạn lui tàu Đg D (Nguyễn Trọng Quản, Thầy Lazaro phiền, tr.75) (8) Bây ngày bạn tơi lại thêm ốm o, gầy mịn hồi (tính từ) T (Nguyễn Trọng Quản, Thầy Lazaro phiền, tr.76) (9) Xưa khen bạn thầy người nhơn đức, hiền lành, trung hiếu với Đ thầy lắm, chẳng ngờ quái gỡ T (Nguyễn Trọng Quản, Thầy Lazaro phiền, tr.75) Trong nhóm từ ghép chia thành từ ghép đẳng lập từ ghép phụ Sau chúng tơi mơ tả kĩ nhóm a Từ ghép đẳng lập Trong tư liệu điều tra, từ ghép đẳng lập có cấu tạo hai thành tố Mỗi thành tố vốn từ đơn, hoạt động độc lập, phạm trù từ loại: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ Nhưng làm thành tố từ ghép tính độc lập thành tố mà bị ràng buộc, khơng có khả hoạt động tự do, nghĩa thành tố thay đổi so với nghĩa gốc Sau từ ghép đẳng lập gồm hai thành tố gốc có từ loại a1 Hai thành tố kết hợp với tạo nên từ động từ Đây nhóm chiếm số lượng nhiều nhất: cảm thương, trộm cắp, dong ruổi, sống thác, cậy trông, thương tiếc, ăn ở, trộm cắp 651 *Về trật tự kết hợp thành tố, nhóm chia thành bốn tiểu nhóm: /1/ Hai thành tố kết hợp theo trật tự giống tiếng Việt nay: nảy sinh, trộm cắp, can gián, viếng thăm, kêu la kêu khóc, ăn uống, ăn chơi, ăn nói, tầm kiếm, tụ hội, ngóng trơng, đấu tranh, sống thác, khinh để (10) Rồi liền khiến người tùy tùng rẽ mà tầm soát nơi (Trương Duy Toản, Phan Yên ngoại sử tiết phụ gian truân, tr.91) /2/ Hai thành tố kết hợp không theo trật tự giống tiếng Việt nay: ăn (hiện nói ăn ở), cậy trơng (nay nói trơng cậy), ruổi dong (nay nói dong ruổi), âu lo (nay nói lo âu), tề chỉnh (nay nói chỉnh tề), dưỡng ni (nay nói ni dưỡng), uống ăn (nay nói ăn uống), thứ tha (nay nói tha thứ), giáo khuyên (nay nói khuyên giáo) (12) Khi bạn bắt tay mà kéo tơi lại bên miệng mà nói rằng:"Tơi biết mà tơi phải chết, song tơi xin Chúa thứ tha cho thầy" (Nguyễn Trọng Quản, Thầy Lazaro phiền, tr.77) /3/ Hai thành tố kết hợp với nhau, có tiếng biến đổi hồn toàn vỏ ngữ âm so với tiếng Việt nay: biến dời (nay nói biến đổi), trốn lánh (nay nói trốn tránh), rương nệm (nay nói giường nệm), ẩn nhẫn (nay nói ẩn dật) (13) tơi trốn lánh cho khỏi dịp làm thiệt hại cho vợ mình, lần lần bớt vô đồn ăn cơm với quan khuất mặt người đờn bà (Nguyễn Trọng Quản, Thầy Lazaro phiền, tr.73) /4/ Kết hợp hai thành tố có tiếng xem biến thể ngữ âm so với tiếng Việt tồn dân: tầm kiếm (tìm kiếm), tầm sốt (tìm soát), cướp giựt (cướp giật), phù hiệp (phù hợp) (14) Thế Trân tưởng có lẽ bọn thấy ta quảy đồ hành lý sum sê, tưởng có vàng bạc nhiều nên chận mà cướp giựt chi chăng? (Trương Duy Toản, Phan Yên ngoại sử tiết phụ gian truân, tr.89) Trong bốn nhóm trên, nhóm thứ xuất nhiều Ba nhóm sau có xuất hạn chế 652 *Xét ngữ nghĩa hai thành tố: Dựa tính chất ngữ nghĩa hai thành tố, chúng tơi chia tiểu nhóm: - Hai thành tố thuộc trường từ vựng: dưỡng ni, trộm cắp, cười chê, ăn nói, ăn, ăn uống, mần ăn - Hai thành tố lặp nghĩa: kiếm tìm, nảy sinh, luận bàn (15) Rằng tàu bịnh hoạn âu lo nhiễm truyền (Trương Minh Kí, Chư quốc thại hội, tr.55) - Hai thành tố trái nghĩa: vào ra, lên xuống, tới lui, lại qua, sống thác (16) Cũng mạng, trời Có chừng sống thác, có chừng giàu sang (Trương Minh Kí, Chư quốc thại hội, tr.55) Trong ba nhóm nhóm thứ chiếm số lượng lớn a2 Hai thành tố kết hợp với cấu tạo nên từ danh từ: hôm mai, văn võ, đông tây, tây nam, cha mẹ, vịt gà, thịt xương, gạo tiền, làng xóm, trước sau, chiêng trống, do, tháng ngày, trăng gió * Về trật tự kết hợp thành tố Đa số danh từ có hai thành tố kết hợp theo quan hệ đẳng lập có trật tự giống với từ ghép đẳng lập ngày Một số từ danh từ có hai thành tố có trật tự khơng theo trật tự tiếng Việt ngày nay: thú cầm, (17) Đi đến chỗ vườn chung gần đó/ Coi thú cầm hoa cỏ tốt tươi (Trương Minh Kí, Chư quốc thại hội, tr.55) Các tiếng biến đổi ngữ âm hay có tượng biến thể ngữ âm động từ khơng nhiều (khí giái-khí giới) *Về quan hệ ngữ nghĩa: Dựa tính chất ngữ nghĩa hai thành tố, chia hai tiểu nhóm: 653 - Hai thành tố thuộc trường từ vựng: nhà cửa, cha mẹ, cha con, vịt gà, xóm làng, anh em (18) Vua Đại Hành sai sai cha Trịnh Hồng cầm quân dẹp (Phạm Minh Kiên, Tiền Lê vận mạt, tr.240) Nếu trao người vợ khỏi bệnh (Phạm Minh Kiên, Tiền Lê vận mạt, tr.240) - Hai thành tố trái nghĩa: trời đất, dưới, đầu đuôi, vng trịn (19) Khơng dám nào, tơi xin mời trị em theo tơi đặng cho tơi đền đáp ơn nghĩa cho vng trịn, chẳng hay trị em nghĩ sao? (Nguyễn chánh Sắt, Nghĩa hiệp kì duyên, tr.117) *Trong nhóm từ ghép đẳng lập có hai thành tố đẳng nghĩa, chia thành tiểu nhóm ngữ nghĩa khái quát sau: - Thời gian: mai, hôm mai, tháng ngày, xưa - Phương hướng: đông tây, tây nam, tây bắc; trước sau - Vật dụng: chiêng trống, gạo tiền, gươm giáo, khí giái (khí giới) - Con vật: gà vịt, bò ngựa, cầm thú, trâu voi - Sự vật: nhà cửa, đất đai, ghe bầu, xe cộ, non núi - Hiện tượng tự nhiên: trăng gió, non núi - Địa điểm: làng xóm, phố xá, phố phường - Thực vật: vườn tược, cối, cỏ - Trừu tượng: do, danh vọng, sức lực - Bộ phận thể người: thịt xương, đầu đuôi - Quan hệ huyết thống-gia đình-xã hội: chồng con, bỏ vú (bố mẹ), vợ chồng, bà con, anh em, cha mẹ, cha (20) Thầy tới nơi anh em mầng rỡ 654 (Nguyễn Trọng Quản, Thầy Lazaro phiền, tr.73) a3 Hai thành tố kết hợp với cấu tạo nên từ tính từ: thấp cao, cao thấp, cao lớn, vng trịn, già yếu, to nhỏ, gầy mịn, oai nghi, đói khát, đói no, nhiều, khơn ngoan, hiểm nguy, no say, xa gần, khôn khéo, tốt tươi, giàu sang, khốn cực *Về trật tự xếp thành tố - Phần lớn thành tố nhóm tính từ kết hợp theo theo trật tự giống tiếng Việt (21) Như Nguyệt Ba với kết chị em từ ấu, lẽ lại ham bóng qn mồi, tơi theo bà thử coi, thiệt lẽ cho biết (Lê Hoàng Mưu, Truyện nàng Hà Hương, tr.136) - Một số tính từ có thành tố kết hợp khơng theo trật tự giống tiếng Việt nay: tư riêng (nay nói riêng tư) (22) Cịn thầy có đơi bạn rồi, mà muốn tư riêng tơi cho thầy đặng đủ thứ, mà lập nghiệp riêng (Nguyễn Trọng Quản, Thầy Lazaro phiền, tr.72) - Một số tính từ gồm hai thành tố, có thành tố biến âm: hềm thù (hiềm thù), cọc cằn (cộc cằn), cơng bình3 (cơng bằng), mầng vui (mừng vui), sang trượng (sang trọng) so với tiếng Việt toàn dân (23) Nay nhắc lại người gái tên Chăng Cà Mun, đầy tớ người Cao Man tên Thạch Ung Mệ Sóc cai quản nơi sóc ấy, tánh tình bạo, sâu độc, cọc cằn, đàn thổ nơi sóc thảy kiêng sợ (Nguyễn Chánh Sắt, Nghĩa hiệp kì duyên, tr.130) * Về quan hệ ngữ nghĩa Trong nhóm tính từ chia hai tiểu nhóm: Có thể xem biến thể ngữ âm địa phương 655 - Hai thành tố thuộc trường nghĩa: cao lớn, vng trịn, già yếu, gầy mịn, hiểm nguy, no say, khôn khéo, tốt tươi, giàu sang, xa cách, no say, hiểm nguy, nghiêm minh, đói khát, mét ưởng Trong nhóm có trường hợp hai thành tố trường nghĩa, có thành tố không xuất tiếng Việt nay: oai nghi (oai nghiêm), khốn cực (cực khổ), khiêm cung (khiêm tốn) (24) Ba Thời bỏ ngoai ta lời bàn tán xôn xao để tần tảo nuôi khôn lớn (Hồ Biểu Chánh, Cay đắng mùi đời, tr.162) - Hai thành tố trái nghĩa: to nhỏ, đói no, thấp cao, nhiều, xa gần, thiệt hơn, ấm lạnh (25) Thằng Tí biết cha nên đuổi theo muốn giữ lại, nghe Sửu phân tích thiệt đồng ý cha nương náu chỗ khác, cha gặp (Hồ Biểu Chánh, Cha nghĩa nặng, tr.168) a4 Hai thành tố kết hợp với cấu tạo nên từ đại từ: nấy, đâu đó, đó, ; (chúng tôi), (25) Người ta thuyền, Chẳng điều thở vắn nên than dài (Trương Minh Kí, Chư quốc thại hội, tr.60) a5 Hai thành tố kết hợp với cấu tạo nên từ số từ: ba bảy, năm ba, đôi ba, đôi mươi (26 ) Tính chỗ dùng đơi ba việc Chỗ bàn ăn tợ viết nơi (Trương Minh Kí, Chư quốc thại hội, tr.60) Nhóm từ ghép đẳng lập hai thành tố tạo thành đại từ số từ xuất khơng nhiều 656 b Từ ghép phụ b1 Về trật tự kết hợp thành tố nội từ ghép Xét theo nguồn gốc, nhóm từ ghép phụ có hai nhóm: từ ghép Việt từ ghép Hán-Việt Đa số thành tố từ ghép phụ Việt kết hợp theo trật tự: chính-phụ: trường học, trả nợ, ăn cướp, buôn, xanh dờn, đờn bà (27) Liên Hoa dùng lời lẽ ngào xúi Thiên Oai giết chết Lỗ Trí Viễn, Bàng Trí Hổ dâng thư cho vua Đại Hành xin kết hôn với em gái ngài (Phạm Minh Kiên, Tiền Lê vận mạt, tr.241) Ngược lại, phần lớn từ ghép C-P Hán Việt có hai thành tố lại kết hợp theo trật tự phụ-chính: từ mẫu (mẹ hiền), ám kế (kế mật), nhi (trẻ mồ cơi), gia hại (hại gia đình), tơn sư (trọng thầy), học trò (người học), khách thương (người thương nhân khách), gia trang (trang trại gia đình), gia đinh, hồi tâm, thơng ngơn, hoa tiêu, địa bàn, hải lí, nhân gian, thiên đàng, địa đồ, xích đạo, đồng hồ (28) Diệu Tịnh cịn khun nàng đại mà nhẫn nại giả vờ ưng thuận động chủ để tìm cách vơ hiệu hóa (Phạm Minh Kiên, Lê Triều Lý Thi, tr.237) b2 Về quan hệ hai thành tố gốc xét theo từ loại-ngữ nghĩa Trong tư liệu văn thống kê được, chúng tơi thu kết gồm nhóm sau: /1/ Thành tố gốc danh từ kết hợp với thành tố thứ hai có gốc danh từ: nhà chủ, lính trụ, đường trường, cam sành, than đá, người đời, khí trời, dặm dài, gái, trai, chủ nhà, buổi tối, nhà thờ, nhà thổ, cột trụ, phịng, nhà lầu, nón nỉ (29) Trong phòng nhà lầu nơi đường Espagne, chàng tác độ hai mươi tuổi, mặt trắng, lông mày xanh, mũi thẳng, miệng rộng, tai lớn, ngồi tựa lưng nơi ghế xem thơ (Bửu Đình, Mảnh trăng thu, tr.248) 657 /2/ Thành tố gốc động từ kết hợp với thành tố thứ hai có gốc động: đi, trở về, ăn cướp, giải buồn, giải phiền, kiếm ăn (30) Lía từ tạ đi/ Rạng ngày trâu (Huỳnh Tịnh Của, Văn Doan diễn ca, tr.35) /3/ Thành tố gốc tính từ kết hợp với thành tố thứ hai có gốc tính từ: vàng rực, xanh lè, xanh dờn, hiền khơ (31) Đối nhìn theo dọc cù lao/ Đất đai vàng rực; cỏ màu xanh um (Huỳnh Tịnh Của, Văn Doan diễn ca, tr.54) /4/ Thành tố gốc danh từ kết hợp với thành tố thứ hai có gốc động: trường học, bn, đèn lồng, bạn học, giọng nói, tiếng cười, chân chạy, mạng sống (32) Dưới kinh có thắp đèn lồng/ Trên bờ chôn ống nước dọc đường (Huỳnh Tịnh Của, Văn Doan diễn ca, tr.57) /5/ Thành tố gốc danh từ kết hợp với thành tố thứ hai có gốc tính từ: phận bạc, phận hèn, phương xa, cơm nguội, người quen (33) Chàng ngồi ghế phía ngồi cửa, ngó bọn nít rao nhựt báo, nghe nói sau lưng, dường tiếng người quen (Bửu Đình, Mảnh trăng thu, tr.254) /6/ Thành tố gốc động từ kết hợp với thành tố thứ hai có gốc danh từ: bán hàng, dốc lòng, xuất thân, mở tiệc, uổng công, hồi hương, hưởng phúc, lập thân, kiếm lời (34) Nhiều lần trường án mà tơi muốn lại hỏi cho vợ hay mà tha lỗi cho vợ (Nguyễn Trọng Quản, Thầy Lazaro phiền, tr.75) /7/ Thành tố gốc động từ kết hợp với thành tố thứ hai có gốc tính từ: ăn gian, nói dối, nói xạo, làm biếng, làm lành (35) Tơi biết nói rằng, thày tin thầy nói tơi đứa nói gian, song tơi có đủ tang án mà làm cho thầy tin 658 (Nguyễn Trọng Quản, Thầy Lazaro phiền, tr.74) /8/ Thành tố gốc tính từ kết hợp với thành tố gốc thứ hai có gốc danh từ: rỡ danh (nay nói rạng danh), buồn đời, sướng đời, rộng lượng, xấu máu, chậm chân (36) Thầy tu lấy tay mà xô lớn tiếng rằng: "Vậy thầy phải xa xảy đến cho làm hại thầy chẳng sai đâu, tơi có đơi bạn thầy vậy, song phần vô phước thầy ôi." (Nguyễn Trọng Quản, Thầy Lazaro phiền, tr.64) /9/ Thành tố gốc tính từ kết hợp với thành tố gốc thứ hai có động từ: khó coi, khó nói, dễ chịu, khó chịu, xấu chơi, ham chơi (37) Người đời gặp lối nhau/ Hồi nghèo khó chịu, lúc giàu sang chơi (Trương Minh Kí, Chư quốc thại hội, tr.54) Ngồi ra, chúng tơi cịn bắt gặp khả sau: /10/ Các yếu tố: sự, việc, nỗi, niềm, cuộc, cái, kết hợp với thành tố có nguồn gốc động từ, tính từ đươc xem dạng cấu tạo từ: lo, nỗi buồn, ghen, niềm tin, lo (39) Ai dại mà chịu làm cha ăn cướp, không nguôi lỗi bạn phạm đặng (Nguyễn Trọng Quản, Thầy Lazaro phiền, tr.75) Như vây, từ số liệu chung nhận thấy, như, tư liệu điều tra, số lượng từ ghép đẳng lập xuất nhiều từ ghép chính-phụ tiếng Việt xu hướng cấu tạo từ ghép theo quan hệ phụ cao từ ghép cấu tạo theo quan hệ đẳng lập Ví dụ, với yếu tố gốc [bánh], ta cấu tạo hai từ ghép đẳng lập: bánh trái, bánh kẹo Trong đó, số lượng từ ghép phụ cấu tạo lại lớn Yếu tố phụ thứ hai ghép với yếu tố bánh thứ nhất, tạo từ theo số quan hệ sau: Theo chất liệu làm nên loại bánh: bánh gai, bánh ít, bánh nếp, bánh khoai, bánh bột gạo, bánh mì, bánh trứng, bánh đậu, bánh cốm 659 Theo hình dáng vật tương tự làm nên loại bánh: bánh xoài, bánh đa, bánh bèo, bánh mặt trăng, bánh ông Theo loại nhân bên bánh: bánh nhân đậu, bánh nhân thịt, bánh nhân tôm, bánh không nhân, bánh nhân trứng Theo hành động để tạo loại bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh luộc, bánh gói Theo tính chất, đặc trưng bánh: bánh dẻo, bánh ngọt, bánh mặn 3.2.2 Từ láy a Từ láy hoàn toàn Trong tư liệu, chúng tơi gặp từ láy hồn tồn nhiều so với từ láy phận Cả hai thành tố cấu tạo từ láy lặp lại vỏ ngữ âm giống nhau, không biến đổi điệu: vàng vàng, xanh xanh, đỏ đỏ, hồng hồng, vọi vọi (40) Cái vẻ đẹp dường tranh chiều hơm, nửa cịn ánh mặt trời chiếu xuống hồng hồng, nửa cịn bóng mặt trăng soi vào vàng vàng, chứa chan mn mối tình cảm, mn vẻ sầu tư (Bửu Đình, Mảnh trăng thu, tr.254) *Xét ngữ nghĩa hòa phối hai tiếng (thành tố) từ láy, nhận thấy từ - từ láy - tạo có nghĩa so với từ gốc, có ba dạng sau: - Giảm mức độ so với âm tiết gốc: rai rai, đỏ đỏ, xanh xanh - Tăng mức độ so với âm tiết gốc: ùn ùn, mau mau, thinh thinh (thênh thênh), mịt mịt, ào, chang chang, vọi vọi, ròng ròng, rào rào, nằng nằng - Tạo ý nghĩa số nhiều so với âm tiết gốc: nơi nơi (mọi nơi), sáng sáng, chiều chiều, đêm đêm, (41) Tám mươi bảy dặm trường vọi vọi,/Mười tám qua khỏi kinh (Trương Minh Kí, Chư quốc thại hội, tr.57) 660 b Từ láy phận Từ láy phận thường có âm tiếng mang nghĩa gốc Âm tiết thứ hai có quan hệ với âm tiết gốc phần phụ âm đầu (lẫy lừng, vắng vẻ) phần vần Trong hai nhóm từ láy nhóm từ láy phụ âm đầu có số lượng lớn từ láy vần (42) Thôi chẳng dám so đo / Kêu mẹ thức dậy ăn cho vui lòng (Huỳnh Tịnh của, Văn Doan diễn ca, tr.33) Có từ láy mà trật tự hai thành tố chuyển đổi nên chúng giống từ ghép đẳng lập: (42) Tôi biết mà tơi phải chết, song tơi xin chúa thứ tha cho thầy Nói làm thinh bốn thi linh hồn khỏi xác (Nguyễn Trọng Quản, Thầy Lazaro phiền, tr.77) Xét đặc tính phối hai thành tố từ láy vần phụ âm đầu, chúng tơi thấy có nhóm từ láy sau: b1 - Hai thành tố có thanh: không: so đo, chênh vênh, thon von, than van, lăng xăng, lân la, bâng khuâng ; huyền: dầm dề, thình lình, chàng màng ; nặng: rộn rực, rạo rực, chộn rộn, cập rập, rậm rạp, ngậm ngùi ; hỏi: rỉ rả, hỉ hả, lả tả ; sắc: chấp chới, hấp hối, bối rối b2 - Hai thành tố xếp theo âm vực cao - thấp: ngã-thanh huyền: lẫy lừng, hãi hùng, rõ ràng, sẵn sàng, lẫy lừng, nỗi niềm, giữ gìn ; sắc-thanh hỏi: vắng vẻ, trống trải, hối hả, trắng trẻo, vắt vẻo ; không-thanh hỏi: năn nỉ, thong thả, ; không-thanh huyền: tâng bừng (tưng bừng), li bì, ê hề, im lìm ; khơng-thanh sắc: may mắn, thưa thớt, lo lắng, sung sướng, leo lét, đau đớn, dơ dáy, tin tức ; hỏi-thanh nặng: tẻo tẹo, b2 - Hai thành tố xếp theo âm vực thấp - cao: hỏi-thanh không: thảm thương, mỏi mê, dở dang, hẳn hoi, mở mang, nở nang, nghỉ ngơi, sửa sang, hỏi han; hỏi-thanh huyền: tỏ tường, nõn nường; hỏi-thanh nặng: sửa soạn, lẳng lặng, mỏi mệt ; sắc-thanh không: láo liêng, thiết tha, cút cui, phất phơ, vuốt ve, 661 thướt tha ; nặng-thanh huyền: cạn cùng, thiệt (thật thà), học hành, nhộn nhàng, lạ lùng, mập mờ, dật dờ, lập lờ ; nặng-thanh ngã: đẹp đẽ, rộng rãi, rực rỡ ; huyền-thanh sắc: thề thốt, nề nếp ; huyền-thanh khơng: tình tang, bình bong, ; huyền-thanh nặng: đày đọa, bề bộn, mềm mại, chầu chực, buồn bực, cực ; ngã-thanh sắc: dã dượi, nhã nhặn, thõng thượi Một vài ý kiến kết luận bước đầu Từ kết thống kê, mô tả, phân tích lớp từ đây, chúng tơi rút nhận xét bước đầu phương thức cấu tạo từ tiếng Việt Nam Bộ từ cuối kỉ XIX đến 1945 sau: a Tổng số từ đơn từ phức 74314 từ, từ đơn xuất với tần số cao, gấp lần số lượng từ phức (từ láy từ ghép) Số lượng từ đơn 65927 (chiếm 88,7%), từ phức 8387 (11,34%) Số lượng từ ghép đẳng lập 3623 (chiếm 4,82%), từ ghép phụ 3547 (chiếm 4,71%) từ láy 1219 (chiếm 1,81%) Cả hai nhóm từ ghép đẳng lập từ ghép phụ xuất nhiều gấp lần từ láy b Đa số từ ghép từ láy có hai âm tiết Giữa âm tiết có quan hệ theo hai phương thức chính: phương thức ghép (dựa quan hệ ngữ nghĩa từ ghép) phương thức láy (dựa quan hệ ngữ âm từ láy) c Hai thành tố cấu tạo nên từ ghép đẳng lập có quan hệ ngữ nghĩa sau: trường nghĩa, trái nghĩa lặp nghĩa (đối với động từ), với danh từ, tính từ có trường nghĩa trái nghĩa Với hai nhóm đại từ số từ hai thành tố thuộc trường nghĩa Đa số thành tố từ ghép đẳng lập kết hợp theo trật tự giống tiếng Việt Một số có hai thành tố kết hợp không theo trật tự giống tiếng Việt d Trong giai đoạn từ cuối kỉ XIX đến 1945, xu hướng sử dụng từ ghép đẳng lập nhiều từ ghép phụ Trái lại, ngày nay, xu hướng sử dụng từ ghép phụ nhiều từ ghép đẳng lập đ Hai thành tố từ láy kết hợp với ln có hồ phối ngữ âm: điệu: không, huyền, hỏi, nặng, sắc, ngã; theo quy luật: thành tố thứ có điệu âm vực cao, thành 662 tố thứ hai có âm vực thấp ngược lại, thành tố thứ có âm vực thấp, thành tố thứ hai có âm vực cao 663 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội,1985 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, 1975 Đỗ Hữu Châu, Tuyển tập, tập 1, phần từ vựng-ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê, Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Nxb ĐH Huế, 1963 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, Hà Nội,1985 Phan Khôi, Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Văn nghệ, Hà Nội, 1952 Hồ Lê, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội, 1976, tr.18 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 1999, tr.36 Lê Văn Lí, Le parle Vietnamien, Parris, 1948 10 E Sapir, Ngôn ngữ, (bằng tiếng Nga), Moxcơva, 1934, tr 38 11 L.V.Serba, "Những vấn đề lịch sử ngôn ngữ học", Những cơng trình tuyển chọn ngơn ngữ học ngữ âm học, t.1, Lêningrat, 1958, tr.9 12 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, 1962 (tập 1)-1963 (tập 2) 13 Nguyễn Văn Tu, Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1968, tr 42 14 Nguyễn Như Ý, Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 664

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w