Bài viết Quản lý đất đai làng xã ở Trung Kỳ giai đoạn cuối thế kỷ XIX-1945 tìm hiểu vấn đề quản lý đất đai làng xã ở Trung Kỳ giai đoạn cuối thế kỷ XIX 1945 từ góc độ sở hữu đất đai và phân bổ ruộng công làng xã. Thời kỳ Pháp thuộc, Trung Kỳ có hai hình thức sở hữu ruộng đất chính là sở hữu công làng xã (công điền) và sở hữu tư nhân (tư điền). Trong đó, sở hữu công điền chiếm tỉ lệ khá cao và chủ yếu là sở hữu nhỏ.
Quản lý đất đai làng xã Trung Kỳ giai đoạn cuối kỷ XIX-1945 Trần Thị Phương Hoa1 Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: tranphhoa@yahoo.com Nhận ngày tháng năm 2020 Chấp nhận đăng ngày 20 tháng năm 2020 Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu vấn đề quản lý đất đai làng xã Trung Kỳ giai đoạn cuối kỷ XIX1945 từ góc độ sở hữu đất đai phân bổ ruộng công làng xã Thời kỳ Pháp thuộc, Trung Kỳ có hai hình thức sở hữu ruộng đất sở hữu cơng làng xã (cơng điền) sở hữu tư nhân (tư điền) Trong đó, sở hữu công điền chiếm tỉ lệ cao chủ yếu sở hữu nhỏ Vấn đề ruộng công phân bổ ruộng cơng mang tính cục thiếu minh bạch, nguyên nhân gây xung đột, kiện tụng làng xã Từ khóa: Cơng điền, làng xã, sở hữu đất đai, tư điền, Trung Kỳ Phân loại ngành: Sử học Abstract: The article explores village land management in Trung Kỳ (central Vietnam during the French colonial period) from the end of the 19th century to the year 1945 from the perspective of land ownership and distribution of communal, or public, cultivation land During the colonial period, the region had two main forms of land ownership, namely communal public ownership (public cultivation land) and private ownership (private cultivation land), with the former accounting for a relatively high ratio, being mostly in small scale The issue of public cultivation land and its allocation tended to be inclined towards local interests and lack of transparency, causing conflicts and litigations in villages Keywords: Public cultivation land, villages, land ownership, private cultivation land, Trung Kỳ Subject classification: History Mở đầu Vấn đề đất đai làng xã đối tượng nhà sử học Việt Nam quan tâm đặc biệt 78 Những tranh luận công điền, công thổ, biến đổi tỉ lệ ruộng công, ruộng tư nông thôn Việt Nam đăng tải Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử từ năm 1960 kéo Trần Thị Phương Hoa dài đến năm 1980 coi tranh luận học thuật quan trọng hấp dẫn giới sử học đương thời2 Những tranh luận tập trung nhiều vào vấn đề ruộng đất từ kỷ XII đến kỷ XIX, vấn đề ruộng đất làng xã thời Pháp thuộc, đặc biệt Trung Kỳ cịn nghiên cứu tìm hiểu Bài viết trình bày khái quát số vấn đề liên quan đến ruộng đất làng xã Trung Kỳ giai đoạn cuối kỷ XIX-1945, bao gồm sở hữu đất đai phân phối đất công làng xã Sở hữu đất đai làng xã Trung Kỳ Thời dân Pháp đô hộ Việt Nam, quyền Pháp ban hành nhiều văn pháp lý khác liên quan đến nhiều lĩnh vực văn quy định sở hữu đất đai lại hoi Năm 1915, báo cáo chế độ sở hữu đất đai Đông Dương lên Bộ Thuộc địa, ông Boudillon, tra trước bạ công sản cho “cho đến (1915) chưa có văn thức quy định tồn cơng sản Đơng Dương [bao gồm đất đai] để tiến hành việc quản lý thường xuyên sử dụng cách có kế hoạch Nghị định ngày 15 tháng năm 1903 Khi phải áp dụng luật lệ tư hữu phải dựa vào Nghị định này” [32, tr.4], [29, tr.59] Trước đó, Trung Kỳ người ta viện dẫn số dụ hoàng đế An Nam việc cho phép người Pháp sở hữu đất đai Trung Kỳ, chẳng hạn dụ ngày 1/10/1888 cho phép công dân Pháp Pháp bảo hộ có quyền sở hữu đất đai theo luật An Nam; dụ ngày 27/9/1897 cụm từ “theo luật An Nam” biến cịn “cho phép cơng dân Pháp dân Pháp bảo hộ có quyền sở hữu đất đai” [32, tr.143] Đối với việc quản lý đất đai làng xã Trung Kỳ, quyền Pháp dựa vào luật lệ Triều Nguyễn đề ra, đặc biệt dụ năm 1898 Vua Thành Thái, quy định loại ruộng đất Theo đạo dụ này, kể từ ngày 1/1/1899, ruộng chia làm hạng, đất chia làm hạng để tính thuế [24, tr.102-103] Boudillon khảo sát sách cơng điền vua Triều Nguyễn, đặc biệt dụ năm 1803 Gia Long cho phép cầm cố công điền với thời hạn năm loạt dụ vua Minh Mạng vào năm 1827, 1830, 1834, 1836, 1839 [32, tr.12] Các khố học hành Luro hay Philastre phân tích quy định đất đai Triều Nguyễn sở “pháp lý” cho việc quản lý đất đai Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ Theo khảo sát người Pháp, mặt sở hữu đất đai Việt Nam, có hai đối tượng mang tính pháp nhân rõ ràng “làng xã” “cá nhân” Đất làng có “cơng điền”, “cơng thổ” - đất đai mà làng có nhờ khai phá từ lâu đời, làng Nhà nước ban phát, cá nhân hiến tặng Luật quy định đất không mua bán trao đổi, cầm cố; ngồi làng cịn có đất gọi “bổn thôn điền”, “bổn thôn thổ” đất làng đem trao đổi, mua bán Feyssal, Chánh Nha Sở hữu đất đai Đông Dương cho nhờ nguồn thu từ đất, “làng có sống riêng biệt, độc lập, đáp ứng nhu cầu cộng đồng bên giới hạn chật hẹp nó” [34, tr.11] Khảo sát hương ước làng xã số tỉnh Trung Kỳ chủ yếu soạn thảo vào năm 1937 sau vua Bảo Đại dụ số 86 năm 1935 việc “cải lương hương chính” Trung Kỳ [9, tr.45], 79 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2020 “công điền, công thổ” “bổn thôn điền, bổn thôn thổ” gần không phân biệt, cịn lại khái niệm “cơng điền, cơng thổ”, “ruộng phần”, “quân điền”, việc sử dụng nguyên tắc phải theo luật triều đình làng xã phải trả thuế đất [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17] Đây đất làng xã quản lý, làng xã có trách nhiệm phân chia để dân làng cày cấy; nhiều trường hợp đem cầm cố, cho thuê, bán để lấy nguồn thu cho làng Bên cạnh sở hữu “công” (sở hữu làng xã) sở hữu tư nhân Sở hữu tư nhân đất đai, theo luật An Nam luật Pháp, theo nhận định Boudillon “là bất khả xâm phạm” [32, tr.151] Sở hữu chi phối mối quan hệ gia đình, chẳng hạn theo phong tục luật lệ Việt Nam, người chồng, người cha chủ gia đình, có quyền thứ tài sản, dù tài sản vợ hay Nếu người cha khơng phân chia đất cho người khơng có quyền địi chia tài sản lúc cha cịn sống Khi cha qua đời, mẹ có quyền quản lý tài sản bao gồm đất đai, trừ phần đất hương hoả mà pháp luật dành cho người trưởng để lo việc thờ cúng tổ tiên Điều tra Yves Henry, Tổng Thanh tra Nông nghiệp xứ thuộc địa, thành viên Viện Hàn lâm Nông nghiệp Pháp, cho thấy Trung Kỳ chủ yếu sở hữu nhỏ ruộng đất Số lượng chủ sở hữu nhỏ (1 mẫu ruộng) chiếm 68,5% Số sở hữu trung bình (từ đến mẫu ruộng) chiếm 25,3%, số sở hữu lớn (từ đến 100 mẫu ruộng) chiếm 6% Tồn Trung Kỳ có 51 người có 100 mẫu ruộng Một số tỉnh Quảng Bình, Thừa Thiên, Quảng Nam, Bình Định khơng có chủ sở hữu 100 mẫu ruộng Các tỉnh Nam 80 Trung Kỳ (từ Phú Yên trở vào đến Bình Thuận) tỉ lệ sở hữu nhỏ hơn, tỉ lệ sở hữu trung bình lớn cao so với mặt chung [38, tr.114-115] Nhìn nhận mặt giai tầng xã hội, tạm xếp người sở hữu mẫu ruộng bần nông; người có từ đến mẫu trung nơng; từ đến100 mẫu địa chủ 100 mẫu đại địa chủ Tiêu chí phân loại chủ sở hữu theo diện tích ruộng đất Trung Kỳ (tương tự Bắc Kỳ) khác nhiều so với Nam Kỳ Ở Nam Kỳ, sở hữu nhỏ chiếm 33,68%, so với Trung Kỳ (68,5%); số địa chủ có từ 100 đến 500 chiếm 0,96% số đại địa chủ có 500 (tức 1000 mẫu tính theo đơn vị Trung Kỳ) 0,08%3 [38, tr.182] Như vậy, theo số liệu Yves Henry, tỉ lệ bần nông Trung Kỳ 68,5%; trung nông 25,3%; địa chủ 6,05% đại địa chủ 0,008% Theo thống kê Yves Henry, Trung Kỳ có 658.563 lao động nơng nghiệp, 589.563 người trực tiếp canh tác đất đai Bên cạnh có 68.471 người (khoảng 10%) canh tác đất người khác, gọi lĩnh canh tá điền Loại thứ người lĩnh canh (được Yves Henry gọi fermier) phải lo tồn cơng đoạn q trình canh tác, người chủ cung cấp hạt giống Người lĩnh canh phải trả tô thuế tiền vật, đồng thời phải trả thuế đất Số tơ thuế dao động từ 100 đến 600 kg thóc cho (hoặc từ 10 đến 60 đồng Đơng Dương tuỳ thuộc vào vị trí độ màu mỡ đất) Đa phần người lĩnh canh mắc nợ chủ đất vay tiền trước, họ phải trả lãi 30% vụ mùa, tức 60% năm [38, tr.45] Loại lĩnh canh thứ hai (mà Yves Henry gọi Trần Thị Phương Hoa Metayer), thường phải trả cho chủ đất 1/2 sản lượng thu hoạch được, chí lên đến 2/3 3/5 chủ đất cung cấp giống, phân bón nhân lực vào mùa thu hoạch Đáng tiếc Yves Henry khơng có thống kê riêng số người khơng có đất đai canh tác Trên thực tế, nhiều người lĩnh canh có đất riêng nhận thêm đất để canh tác Ngồi ra, nhiều làng Trung Kỳ khơng có đất tư, có đất cơng làng xã Những người lĩnh đất công coi lĩnh canh Phân phối đất công làng xã Trung Kỳ Sau quyền Pháp Triều Nguyễn ký hiệp ước Patenotre công nhận bảo hộ Pháp Bắc Kỳ Trung Kỳ, việc quản lý đất đai làng xã Trung Kỳ chiểu theo luật nhà Nguyễn Đất cơng làng xã chủ yếu có nguồn gốc từ việc làng tự khai khẩn Năm 1897 vua Thành Thái dụ việc lập làng mới, có quy định đất cơng “thân định lệ mộ lập ấp” (trở phàm xã thơn mộ lập ấp, có muốn lãnh tiền quan hay khơng số ruộng đất thực trưng phát canh sổ sách ghi bỏ hoang châm chước chia làm ba phần, hai phần làm ruộng công phần làm ruộng tư, chiểu lệ nạp thuế) [24, tr.272] Tuy nhiên, có tài liệu đưa thống kê xác diện tích “cơng điền”, ngồi khảo sát Yves Henry Theo số liệu khảo sát năm 1932 Yves Henry, tổng diện tích đất đai Trung Kỳ 147.698 km2, diện tích 13 tỉnh duyên hải 90.611 km2; diện tích trồng lúa 13 tỉnh 760.100 (chưa đến 9% tổng diện tích); tính trung bình người dân có khoảng 0,15 canh tác; diện tích trồng lúa theo đầu người lớn Phan Rang (0,28 ha/người), thấp Nghệ An (0,11 ha/người) Trong số 760.000 trồng trọt 200.000 (khoảng 400.000 mẫu) ruộng làng xã, chiếm khoảng 26%; 388.896 mẫu sử dụng canh tác, 57.193 mẫu để hoang [38, tr.144] Ở số tỉnh số ruộng công chia cho suất đinh (Quảng Bình, Quảng Trị); dân thường chia đất hạng 2, hạng 3; kỳ hào, kỳ mục chia hạng Ở phủ Triệu Phong (Quảng Trị), gần tất đất đai đất làng xã, số làng chia cho suất đinh đến mẫu ruộng Ở số làng có mật độ dân số cao, số ruộng làng chia suất đinh chưa tới sào, không đủ để nộp tơ thuế Trong trường hợp đó, người dân nộp lại phần ruộng cho hào mục làng thay cho số tô thuế lao động cơng ích (corvees - hay thường gọi cỏ vê) Theo Yves Henry, người có q ruộng để trồng trọt thường tìm nguồn sống khác cho gia đình, chẳng hạn làm cho khu đồn điền, nhà máy vào Nam Kỳ kiếm việc Một số khác không muốn bỏ làng đi, phải nhận ruộng canh tác trả tô thuế, họ làm việc cu li nghèo khổ quê hương họ [38, tr.145] Năm 1917, Bộ Hộ tâu lên vua Khải Định đề nghị chấn chỉnh lại việc quản lý ruộng cơng, có viết theo luật triều đình, ruộng đất cơng không mua bán, nhiều làng tuỳ tiện “làm trái điều cấm” Năm 1907, cục tu thư in sách Quốc triều luật lệ toát yếu, ghi rõ rằng, năm 1901 vua Thành Thái dụ quy định người mua ruộng đất công tư từ năm Tự Đức thứ 30 (1877) trở trước giữ nguyên trạng; từ năm Kiến Phúc thứ (1883) đến 81 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2020 người bán phải chuộc lại đất trả cho làng Nguyên nhân lời tâu “trong dân gian theo mưu tính đổi hạng, biến ruộng công thành ruộng tư, mối tệ lan truyền đáng nên có lời bàn ấy” [25, tr.168-169] Điều cho thấy năm 1917, Triều Nguyễn chủ trương trì chế độ cơng điền tìm cách bắt trường hợp bán ruộng công làm ruộng tư phải trả lại đất để khôi phục sở hữu công Tuy nhiên thực tế việc bất khả thi việc lưu giữ giấy tờ khơng đầy đủ nên truy tất người mua bán ruộng Năm 1926 tỉnh Nghệ An ban hành Guide des Notables (Hương nam), tập hợp giảng mà Công sứ Nghệ An Chatel kết hợp với Tổng đốc An Tĩnh Tôn Thất Đàn soạn để hướng dẫn cho hương chức hương dịch cách thức quản lý làng xã tỉnh Ở mục Công điền thổ có nói việc lĩnh canh cơng điền thổ thực theo lệ năm Gia Long thứ hai (1803) năm Thành Thái thứ mười chín (1907), theo đó, cơng điền thổ không bán đứt, cầm cố lâu năm phải xin phép quan [11, tr.39] Cuốn Hương nam cho biết cơng điền cơng thổ nguồn cho nhũng lạm kiện tụng, vì: (1) Lý hào không chịu cấp hết đất cho dân, “thường hay chuyên chiếm, hay bán đi; (2) Hào cường giành lấy nơi tốt, để nơi xấu cho kẻ nghèo hèn; (3) Phân biệt hộ, khách hộ4” Điều cho thấy năm 1925 quyền Pháp Trung Kỳ chưa ban hành luật lệ việc sử dụng đất công làng xã dù Triều Nguyễn quy định việc phân chia đất công lý hào làng thâu tóm hành xử cịn tuỳ tiện Qua Hương 82 nam, biết số loại ruộng công làng xã bất di bất dịch, phải sử dụng mục đích ruộng tế (cho dân làng cày cấy lấy thóc gạo để tế thần hồng làng vị có cơng với làng); ruộng lính (cịn gọi lương điền, ruộng cấp cho nhà có người lính); ruộng bút cấp cho lý trưởng lo giấy bút Cuốn Hương nam hướng dẫn cách phân chia ruộng công cho công bằng, tránh kiện tụng phiền hà tránh nhũng lạm lý hào Đối với làng nhiều ruộng cơng phải chia theo lối bốc thăm, ba năm lần tổ chức bốc thăm lại Đối với làng ruộng cho lĩnh canh lấy tiền, làng cần có việc xin phép quan lấy tiền tiêu [11, tr.17] Riêng số ruộng phục vụ cho công việc chung làng xã ruộng tế cần phải “đấu giá” cho lĩnh canh, lấy tiền lo việc tế “khơng để người cày mãi” Ruộng lính phải kiểm tra thường xun xem nhà có lính hồi hương chưa Nếu lính hồi hương phải trả lại ruộng cho làng Gần khơng có tài liệu thống ghi chép cụ thể quy định cách thức phân bổ đất công Khi tiếp cận tài liệu phân bổ đất công làng Quỳnh Lôi, Hà Nội, tác giả Philippe Papin cho tài liệu hiếm, “trong điều kiện nay, chí tài liệu nhất” [20, tr.22] Đặc biệt, nhà nghiên cứu khảo sát địa bạ cũ địa bạ làng, từ so sánh biến đổi sử dụng đất đai làng, chế độ nhà Nguyễn thời Pháp5 Khảo sát nhà nghiên cứu Vũ Duy Mền hương ước làng đồng Bắc Bộ trước kỷ XX cho thấy vấn đề ruộng đất cơng làng xã đề cập hương ước/khốn ước; số làng có ghi diện tích cơng điền, Trần Thị Phương Hoa ghi cách thức phân bổ công điền, nhiên việc quy định không rõ ràng quán [19, tr.32] Khảo sát hương ước số làng Trung Kỳ sưu tập hương ước Thư viện Thông tin Khoa học xã hội (TTKHXH), thấy nội dung quản lý công điền thổ đưa vào hương ước Đa phần làng đưa nội dung vào Điều 23, với phần ghi chép giống “Điều 23 - Công điền thổ tiền nhân lưu lại, người làng có quyền thừa hưởng nhau; Điều 24 Ruộng công điền năm lại quân cấp lần Khi quân cấp thời chiếu theo nhân số ruộng đất mà chia phần Trong phần phải chia có phần tốt phần xấu nhau, làm biên kê rõ phần bao nhiêu, ruộng đất xứ sở nào, đánh số hiệu thứ tự, gọi số bắt thăm, bắt phải phần cày phần cho cơng Làng người đơng, cơng điền có ít, quân cấp không đủ thời Hội đồng xin phép quan chia phần đấu giá cho thuê hoa lợi lấy tiền sung công quỹ” [11], [13], [16] Rất hoi có làng đề cập cụ thể số đất công phân chia đất công Bản hương ước làng Đức Phổ, tỉnh Quảng Bình khoản 88, 89 ghi rõ “Công điền, công thổ làng cộng tất 71 mẫu, sào; trừ số ruộng tư điền, học phí hương 22 mẫu sào, cịn lại 48 mẫu sào Nhân số làng 556 người Với số ruộng lại đem phân cấp người không sào, ba năm đấu giá cho thuê, quân cấp cho Nhân dân tiện” [12] Mặc dù hương ước làng ghi rõ “công điền công thổ” làng bao gồm ruộng tư Như hào lý hiểu khái niệm “cơng điền thổ” có nghĩa “ruộng lãnh thổ làng” Theo hương ước này, số ruộng đất dùng để “quân cấp” (chia đều) chiếm 68% ruộng đất làng, tỉ lệ cao nhiều so với tỉ lệ chung Trung Kỳ (26%) Đấy chưa kể số ruộng không chia mà dùng cho việc học việc hương lý Hương ước làng Phủ Lễ, Quảng Ngãi khoản 39 ghi “Trong làng ruộng đất cơng, có ruộng đất đồng hương 10 mẫu, chiểu theo tục lệ lưu truyền xưa nay, có tờ ước định” [15] Cũng hương ước lại đề cập đến số đất làng mua lại, “làng cho dân làm rẽ, cho dân lãnh canh, trả tiền trước số bạc cho lãnh canh hoa lợi sung hương quỹ, giao hương bổn nhận giữ Cước vào sổ thu hương quỹ để chi khoản tế tự, chiểu theo số dân định bổ trợ thu thuế” [15] Như dân làng Phủ Lễ hiểu khái niệm “đất công” nghĩa đất dùng để chia cho dân Những đất mà làng mua lại, cho dân cấy rẽ không gọi đất công, hoa lợi đất sử dụng cho công việc chung làng Một số làng đề cập đến việc phân bổ thóc lúa thu từ ruộng công cho hoạt động làng Chẳng hạn hương ước thôn Tấn Lộc, tổng Kinh Dinh, phủ Ninh Thuận, lập năm 1919 có ghi “Khoản 9: thóc lúa thu hoạch hàng năm tính thành số mục cất giữ lại, dùng vào hai kì cúng tế xuân thu, tết Đoan ngọ, lễ tam nguyên, lễ bốn mùa năm sau cấp cho binh đinh Nếu đem chi dùng vào việc công Khoản 10: thu hoạch hàng năm ruộng làng dùng để cung cấp cho việc hương hoả miếu cấp phát cho binh đinh Nếu có kẻ cậy có chỗ dựa mà làm trái điều khoản xuất tiền làng để bẩm quan trừng trị Khoản 11: ruộng làng 83 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2020 đến vụ thu hoạch lớn nhỏ hào lý tự đến tính tốn, thu lấy tỉ lệ cho Khơng noi theo thói trước cho phép trích số thóc chưa thu hoạch Số thóc thuế cịn chia cho người cày thuê Nếu người làm trái phạt tiền đồng” Cũng hương ước có quy định cụ thể việc chia thóc lúa cho lý hào làng “Khoản 14: việc công thường ngày nơi làm việc cơng có chức dịch dịch mục, biện lại, từ thừa, trưởng dịch đứng coi sóc việc làng, hao tâm tổn sức, vất vả khó nhọc Nay thơn xuất tiền cơng, thóc lúa, ruộng chuẩn (cho phép trả công) việc liệt kê đây: dịch mục tháng phương thóc, biện dịch, trưởng dịch tháng nửa phương thóc người, Từ thừa trích cho ruộng đình khoảnh, cho phép khoảnh thu thuế thóc hộc rưỡi Nếu trích số cho phép người làm trái điều khoản bị phạt tiền đồng” [25, tr.369-370] Các hương ước cho thấy nhiều làng tránh dùng khái niệm “công điền thổ”, hiểu “công điền thổ” nghĩa “ruộng nhà nước”; thay vào đó, dùng khái niệm “đồng hương”, “ruộng làng” Khảo sát Yves Henry làng Trung Kỳ cho thấy vào năm 1932 đa phần làng dùng địa bạ cũ Triều Nguyễn lập quản lý, việc sử dụng ruộng cơng phức tạp đến mức khó gọi tên người sử dụng ruộng làng xã “địa bạ khơng thể tình trạng đất đai vào thời điểm khảo sát… Một số người giàu có cho lý trưởng vài đồng bạc để đăng ký số đất mà họ canh tác Một số lý trưởng cịn khơng phân biệt rõ chủ sở hữu, người lĩnh canh, tá điền, cách gọi khác người nhận canh tác ruộng làng xã” 84 [33, tr.118] Năm 1938, Trung Kỳ có Sở Địa cấp kỳ số phịng Địa cấp tỉnh Thanh Hố, Nghệ An, Thừa Thiên, Quảng Nam, Bình Định Tuy nhiên, đến năm 1945, việc cấp địa bạ chưa hoàn thiện tồn xứ [31], [33], [35], [36] “Cơng điền” việc phân chia công điền nguồn gây nhiều hệ luỵ làng xã, làng xã Trung Kỳ ngoại lệ Tác giả Phan Đại Doãn đồng ý với nhận định tác giả Đặng Phong chế độ sở hữu ruộng đất công làng xã “đó chế độ đồng sở hữu lưỡng tính - gồm quyền sở hữu Nhà nước quyền sở hữu nông dân làng xã”, “chế độ mang tính bí ẩn” [6, tr.23] Theo Nguyễn Đổng Chi, “sở hữu tập thể đất đai”, xã thôn đại diện cho Nhân dân đứng gánh vác nghĩa vụ Nhà nước [5, tr.41] Tính bí ẩn, hay tính khó xác định loại ruộng thể biến thiên việc sử dụng nó, tuỳ thuộc vào nhu cầu mục tiêu sử dụng khác làng; tuỳ thuộc vào máy quản trị làng việc phân bổ Thông thường, sau phục vụ hết nghĩa vụ chung làng6, phần ruộng lại chia cho dân làng Đây khâu gây nhiều xung đột có tượng phân chia khơng việc lũng đoạn ruộng cơng lợi ích riêng Trong việc quản lý ruộng công, “Phép vua thua lệ làng”, Nhà nước gần bất lực việc giám sát quản lý sử dụng loại ruộng Theo Philippe Papin “ruộng đất công vấn đề phức tạp… người ta gần chẳng biết hết thể thức thực sự phân phối chúng “đằng sau luỹ tre làng” [20, tr.21] Nhà nước phải giao đất cho làng xã sử dụng để thu thuế Trần Thị Phương Hoa nguồn lợi đất Làng xã, mà đại diện hào lý, thường lạm dụng quyền hành để tăng phụ thuộc người dân vào định tập thể, thực tế vào định nhóm người Một số tờ báo phản ánh tình trạng lý trưởng hương dịch tìm cách gian lận đất cơng làng xã để thu lợi riêng Trong thư gửi báo Ánh sáng năm 1935, dân làng Trung Tiết viết: “Xã có đám cơng điền xứ Đồng voi xứ Đập tụng, cộng 76 mẫu, xứ Đồng voi năm hoa lợi có 140 đồng, mà dùng việc tế tự, chè rượu cho thân hào, dân chúng tơi chẳng tí lợi Xứ Đập tụng khơng biết hào lý bán tiêu đâu, chừng 17, 18 năm không thấy xã đồng tiền hoa lợi mà thuế phải chịu 76 mẫu” [3] Năm 1937, vụ việc làng Trung Tiết chưa giải Dân làng tiếp tục gửi thư lên báo Sông Hương “Nguyên làng chúng tơi có hai xứ cơng điền Đồng voi Đập tụng Mấy lâu hào lý chia cấy để tế tự; cịn chia bỏ túi Trước tình cảnh ấy, làng tơi uỷ 27 người kêu quan xin quân cấp số ruộng cho dân… không kết gì” [2] Một số làng khác phản ánh tình trạng “bao tá bao canh”, tức lý hào tìm cách bao canh hết ruộng cơng, khơng chia cho dân Báo Tràng An tường thuật: “Ở Quảng Nam, huyện Đại Lộc, tổng Mỹ Hồ, làng Hố Tây, đất đồng canh gần 30 mẫu, dân có 160 người năm dân không đủ tiền nộp công ngân bác lý hào bao tá bao canh… người dân bốn năm thước đất Với số đất ấy, dân canh bả được, đành dù mắc rẽ cho ông lý hào thuê ráo” (ý nói đất chia phân tán, mảnh nên dân để lại cho ông lý hào thuê lại) [4] Đánh giá việc trì sách ruộng cơng thời kỳ Pháp thuộc, Nguyễn Đổng Chi cho “chính sách phản động, sợi dây trói cổ người nông dân, chướng ngại vật chủ nghĩa tư Việt Nam” [5, tr.34] Khảo sát Vũ Huy Phúc cho cách nhìn tương tự, theo bất cơng phân cấp đất cơng Nghệ An, Hà Tĩnh nguồn phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 Đây hai tỉnh có số ruộng tư lớn so với nhiều nơi khác: 28,1% dân Nghệ An có ruộng, Hà Tĩnh 22,4%, tỉ lệ Trung Kỳ 12,4%, Bắc Kỳ 13,8%, Nam Kỳ 6,5%7 [23, tr.6-7] Kết phong trào 1930-1931 Nghệ An, không xã thu hồi đất đai địa chủ; Hà Tĩnh, có tổng số 86 xã thu hồi đất địa chủ Trong Nghệ An có 65/87 xã tịch thu cơng điền; Hà Tĩnh có 44/86 xã tịch thu công điền [23, tr.17] Những số cho thấy cơng điền làng xã quản lý nguyên nhân gây mâu thuẫn, xung đột làng xã Kết luận Qua nguồn số liệu khảo sát Yves Henry xuất Hà Nội năm 1932 kết hợp báo cáo Phủ Tồn quyền Đơng Dương, Khâm sứ Trung Kỳ báo chí xuất Trung Kỳ trước năm 1945, hương ước số làng Trung Kỳ soạn thảo giai đoạn 1919-1942 thấy thời kỳ Pháp thuộc, Trung Kỳ có hai hình thức sở hữu sở hữu 85 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2020 làng xã (công điền) sở hữu tư nhân Trên thực tế, nhiều làng không sử dụng khái niệm “công điền thổ” mà dùng khái niệm “đất làng, ruộng làng” với hình thức sử dụng đa dạng Tán thành nhận định nhiều nghiên cứu trước, khẳng định Trung Kỳ, đất đai bị phân tán manh mún Năm 1899, quyền Pháp Triều Nguyễn ban hành chế độ thuế đất thuế ruộng Tuy nhiên, việc đánh thuế chủ yếu dựa vào địa bạ cũ mà Triều Nguyễn thực (địa bạ Gia Long, Minh Mạng), kết hợp tự kê khai làng xã Hiện nay, việc tiếp cận với địa bạ làm thời Pháp thuộc hạn chế Một vấn đề gây nhiều tranh luận việc phân bổ đất đai làng xã (cơng điền) Cho đến năm 1945, khơng có văn pháp quy quy định cụ thể việc phân bổ đất công làng xã Việc chia đất phụ thuộc vào làng vào hào lý làng Thực tiễn cho thấy nguyên nhân gây mâu thuẫn làng xã Trung Kỳ, tạo hội cho gian lận, nhũng lạm giới kỳ hào, kỳ mục quy mô ban cấp lộc điền lớn, số ruộng nghiệp “làm thành ruộng tư ân hưởng đời đời” [18, tr.18]; tác giả Vũ Huy Phúc viết đến tận kỷ XIX, triều đình Nguyễn sức củng cố chế độ công điền công thổ, nghiêm cấm hoạt động mua bán công điền công thổ, nhiều nhà lấy ruộng tư nhượng thành ruộng công “giao cho xã thôn sở chia cấp cho dân cày làm” [22, tr.45]; theo Trương Hữu Quýnh, vào kỷ XVIII, ruộng đất tập trung vào tay Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh tầng lớp địa chủ Bên cạnh “hàng loạt làng tiểu nơng tư hữu đời sở phục hoá làng xã bị bỏ hoang lâu năm thống trị hình thức sở hữu trung, tiểu địa chủ” [26, tr.68]; tác giả Nguyễn Khắc Đạm bác bỏ quan điểm thắng ruộng tư so với ruộng công giai đoạn trước kỷ XIX khẳng định vào kỷ XIX “ruộng tư vượt ruộng cơng diện tích” [7, tr.34] Mẫu Trung Kỳ khoảng gần ½ ha; Bắc Kỳ 1/3 ha; Nam Kỳ Chính hộ dân gốc làng, khách hộ dân nơi khác chuyển đến, nhập vào làng bị coi dân Tác giả Papin cho biết khoảng 10% đất cơng dành cho cơng việc hành làng cho tiên chỉ, cho kỳ mục; gần nửa số cịn lại để cầm Chú thích cố (tức làng bán tạm thời) để toán cơng trình lợi ích cơng cộng (đê điều, sửa chữa cơng trình cơng cộng), ruộng lính, cơng trình công cộng Tác giả Nguyễn Gia Phu cho vào cuối kỷ (đình, chùa, đền), ngày hội ngày lễ, quà tặng cho XIV (cuối Trần, đầu Hồ) “chủ yếu ruộng đất tư làng lân cận [20, tr.24] hữu” [21, tr.51]; theo nhóm tác giả Hà Văn Tấn, quyền tư hữu ruộng đất diện “khi ruộng đất trở xã sử dụng cho mục tiêu chung thành thứ hàng hoá mà người ta đem bán hay làng đất lính (còn gọi lương điền), làng cấp đem cầm đợ được”, vào thời nhà Trần, triều đình cho gia đình có người lính; đất dùng vào mục “bán quan điền, cho phép nhân dân mua làm ruộng đích thờ cúng hội hè (đất hương đăng); đất biếu văn tư” [27, tr.20]; tác giả Phan Huy Lê cho vào (cấp cho người viết văn tế hàng năm); đất xã dân thời nhà Lê ruộng đất tư chiếm phần lớn triều Lê (cấp cho lý trưởng phó lý); đất đình miếu; đất sau thành lập lấy ruộng đất ban cấp cho công nhạc công; đất cấp cho chùa; đất võ chỉ; đất văn chỉ; thần, gọi lộc điền mang tính nghiệp Với đất mõ [8, tr.29-30] 86 Theo khảo sát Bùi Xn Đính, ruộng cơng làng Trần Thị Phương Hoa Vũ Huy Phúc lấy số liệu Yves Henry Economie agricole de l’Indochine, [22, tr 6-7] [13] Hương ước làng Long Phụng, tổng Lại Đức, phủ Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, Thư viện TTKHXH, HƯ4311 Tài liệu tham khảo [14] Hương ước làng Nam An, tổng Bình Điền, phủ Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Thư viện Thơng tin KHXH, HƯ4313 [1] [2] [3] [4] Cao Văn Biền (1994), “Các loại chủ sở hữu tư [15] Hương ước làng Phủ Lễ, tổng Bình Thượng, nhân ruộng đất Nam Định thời kỳ 1930- phủ Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Thư viện 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 276 TTKHXH, HƯ 3578 “Bức thư không niêm dân làng Trung Tiết [16] Hương ước làng Quần Trúc, phủ Nông Cống, ngỏ nhà chuyên trách Hà Tĩnh”, Sơng tỉnh Thanh Hố, Thư viện TTKHXH, HƯ Hương (1937), ngày 2/9 4950 “Cái khổ cường hào áp chế”, Ánh sáng (1935), ngày 28/9 phủ Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, Thư viện “Cái nạn bao tá bao canh”, Tràng An báo TTKHXH, HƯ 3583 (1937), ngày 26/1 [5] Nguyễn Đổng Chi (1960), “Ý nghĩa sách quân điền thời kỳ phong kiến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 13 [6] Phan Đại Doãn (1981), “Về tính chất sở hữu ruộng đất cơng làng xã”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 199 [7] Nguyễn Khắc Đạm (1964), “Góp ý kiến vấn đề ruộng tư lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 65 [8] Bùi Xuân Đính (1981), “Loại đất “công châu thổ” làng ven sơng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 199 [9] [17] Hương ước làng Thi Phổ Nhì, tổng Lại Đức, Trần Thị Phương Hoa (2019), “Chính sách quản trị làng xã Trung Kỳ thời Pháp thuộc”, Nghiên cứu Lịch sử, số 520 [18] Phan Huy Lê (1981), “Chế độ ban cấp ruộng đất thời Lê Sơ tính chất sở hữu loại ruộng đất nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 199 [19] Vũ Duy Mền (2015), “Hương ước với việc quản lý ruộng đất làng xã đồng Bắc Bộ trước kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 475 [20] Papin, Philip (1994), “Ruộng đất cơng quyền cấp làng cuối kỷ XIX, Trường hợp làng Quỳnh Lôi”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 277 [21] Nguyễn Gia Phu (1961) “Mấy ý kiến vấn đề Hồ Quý Ly”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 31 [22] Vũ Huy Phúc (1964), “Chính sách cơng điền cơng thổ nhà Nguyễn nửa đầu kỷ [10] Hương nam (Guide des Notables) XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 62 (1926), Imprimerie Mac Dinh Tu, Hanoi [23] Vũ Huy Phúc (1968), “Vấn đề ruộng đất [11] Hương ước làng Doãn Thái, tổng Đồng Xá, phủ Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố, Thư viện TTKHXH, HƯ 3704 phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 108 [24] Quốc sử quán triều Nguyễn (2011), Đại Nam [12] Hương ước làng Đức Phổ, tổng Thuận Lý, phủ thực lục biên Đệ Lục kỷ phụ biên, Cao Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Thư viện Tự Thanh dịch, Nxb Văn hoá Văn nghệ, Tp TTKHXH, HƯ 2506 Hồ Chí Minh 87 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2020 [25] Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam Thực lục biên Đệ thất kỷ, [33] Bulletin administratif de l’Annam (1924), Cao Tự “Ordonnance Royale autorisant la création d'un Thanh dịch, Nxb Văn hoá Văn nghệ, Tp Hồ cadastre parcellaire et de registres fonciers Chí Minh nouveaux dans la province de Nghê-An, 24 [26] Trương Hữu Quýnh (1982), “Tình hình chế độ Septembre 1924; “Arrêté rendant exécutoire ruộng đất nước ta kỷ XVIII”, Tạp chí dans toute l'étendue de la province de Nghê-An Nghiên cứu lịch sử, số 207, l'ordonnance royale en date du 24 septembre [27] Phạm Thị Tâm, Hà Văn Tấn (1963), “Vài nhận xét ruộng đất tư hữu Việt Nam thời Lý Trần”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 52 [28] Bùi Thị Tân (1994), “Tình hình ruộng đất phương pháp sử dụng ruộng đất công làng Câu Hoan (huyện Hải Lăng- Quảng Trị) kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 277 [29] Tạ Thị Thuý (1995), “Việc quản lý đất công nông nghiệp quy chế nhượng đất Pháp Bắc Kỳ (cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 283 [30] Uỷ ban Nhân dân tỉnh Ninh Thuận, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, (2019), Di sản Hán Nôm tỉnh Ninh Thuận, t.3, Nxb Thế giới, Hà Nội [31] “Arrêté du Résident Supérieur portant création 1924 portant création d'un cadastre parcellaire de cette province, 15 Octobre 1924”, No 20 [34] Feyssal P (1931), La reforme fonciere en Indochine, Service de la propriete fonciere [35] Gouvernement Général de l’Indochine (1931), Rapport au grand conseil des interets economiques et financiers et au conseil de gouvernement, Session ordinaire de 1931, IDEO, Hanoi [36] Gouvernement Général de l’Indochine (1935), Rapport au grand conseil des interets economiques et ficnaciers et au conseil de gouvernement, Session ordinaire de 1935 Imprimerie d’Extreme-Orient, IDEO, Hanoi la Résidence de Vinh d'un bureau du service [37] Reny, E (1931), Monographie générale du du Cadastre de la province de Nghê-An 13 cadastre en Indochine, Imprimerie de la Seine Août 1927”, Bulletin administratif de l’Annam - Montreuil-sous-bois, Paris (1927), No 22 [38] Yves Henry (1932), Économie agricole de [32] Boudillon A (1915), Le Regime de la l’Indochine, Proprieté foncière en Indochine (Rapport l’Indochine, presente Monsieur le Ministre des Colonies), l’Agriculture, de l’Elevage et des Forets, Emile Larose, Libraire-Éditeur, Paris Hanoi 88 Gouvernement Inspection general general de de