Thực trạng và hướng phát triển của nghề thủ công mỹ nghệ vỏ hải sản ở phường vĩnh nguyên, thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2013

93 7 0
Thực trạng và hướng phát triển của nghề thủ công mỹ nghệ vỏ hải sản ở phường vĩnh nguyên, thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường   2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC - CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP KHOA NĂM 2013 THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VỎ HẢI SẢN Ở PHƯỜNG VĨNH NGUYÊN, THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA Chủ nhiệm đề tài: Shin Wonseok Thành viên: Kim Younggi Kang Yunja Hong Sungyeon Pang Lei 105VNH (Khóa 2010-2014) 095VNH (Khóa 2009-2013) 105VNH (Khóa 2010-2014) 105VNH (Khóa 2010-2014) 105VNH (Khóa 2010-2014) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà Khoa Việt Nam học TP HỒ CHÍ MINH,tháng năm 2013 MỤC LỤC TĨM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… NỘI DUNG……………………………………………………………………… 16 CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU – PHƯỜNG VĨNH NGUYÊN THÀNH PHỐ NHA TRANG TỈNH KHÁNH HỊA……………….16 1.1 Đơi nét thành phố Nha Trang……………………………………………16 1.2 Đôi nét phường Vĩnh Nguyên………………………………………… 18 1.3 Cơ sở hình thành lịch sử phát triển Nghề thủ công mỹ nghệ vỏ hải sản 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VỎ HẢI SẢN PHƯỜNG VĨNH NGUYÊN THÀNH PHỐ NHA TRANG TỈNH KHÁNH HỊA……………………………………………………………………………… 27 2.1 Tình hình sản xuất ……………………………………………………… 27 2.2 Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm………………………………….…38 2.3 2.4 Thực tế đời sống người dân làm nghề………………………………….41 Những thuận lợi khó khăn nghề…………………………………….51 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ GÌN GIỮ VÀ BẢO TỒN NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VỎ HẢI SẢN CỦA ĐỊA PHƯƠNG…………………………………… 56 3.1 Những nỗ lực quan quyền địa phương……………………… 56 3.2 Những thành công thử thách…………………………………………….61 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 64 KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………….66 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 68 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………….69 TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng tìm hiểu hướng phát triển nghề Thủ công mỹ nghệ chế tác vỏ hải sản phường Vĩnh Nguyên thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa Chúng tơi tiến hành việc tìm hiểu thực trạng nghề qua nội dung cụ thể sau: Thứ khai thác tìm hiểu thơng tin tình hình sản xuất địa phương có so sánh với giai đoạn phát triển nghề q khứ Ở nội dung chúng tơi trình bày cách chi tiết tình hình nguồn nguyên liệu, kỹ thuật chế tác sản phẩm mỹ nghệ khó khăn thuận lợi hay niềm vui thích mà người làm nghề thường gặp trình làm sản phẩm Thứ hai nghiên cứu tìm hiểu tình hình kinh doanh, thị trường tiêu thụ sản phẩm mỹ nghệvỏ hải sản để tìm thuận lợi, khó khăn nảy sinh từ ảnh hưởng thay đổi mặt kinh tế - xã hội Việt Nam năm vừa qua Thứ ba thơng qua q trình tìm hiểu tình hình sản xuất, kinh doanh thị trường chúng tơi tìm hiểu cách sâu sắc đời sống thực tế tâm tư tình cảm, tình yêu nghề người dân trực tiếp tham gia vào công việc sáng tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ loạivỏ hải sản Cuối cùng, sau qua ba nội dung chúng tơi tìm hiểu nỗ lực cố gắng để giữ vững tạo đà cho phát triển cho nghề địa phương để tiến hành phân tích thành cơng, thất bại giải pháp thực phường Vĩnh Ngun Từ đó, chúng tơi thử đưa kiến nghị nhận xét khả phát triển nghề Thủ công mỹ nghệ chế tácvỏ hải sản phường Vĩnh Nguyên nói riêng thành phố Nha Trang nói chung Chúng tơi nghĩ cơng trình nghiên cứu khảo sát bước đầu nghề thủ cơng mà chúng tơi nhìn nhận nghề thủ công truyền thống địa phương thông tin thu thập qua chuyến nghiên cứu điền dã phường Vĩnh Nguyên để công bố cơng trình nghiên cứu góp phần giúp cho nhiều người đọc hiểu thêm nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống người dân sống vùng ven biển Nha Trang Chúng hy vọng đề tài nghiên cứu trở thành phần có ý nghĩa kho tư liệu nghề thủ công truyền thống Việt Nam kho tri thức văn hóa dân gian người Việt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nghề thủ cơng truyền thống làng nghề truyền thống đề tài nghiên cứu văn hóa nhà nghiên cứu Việt Nam quan phủ Việt Nam quan tâm Đây không vấn đề để nghiên cứu mà vấn đề xã hội có liên quan đến việc gìn giữ phát huy nghề thủ công truyền thống với tư cách giá trị văn hóa đúc kết bảo tồn qua chiều dài lịch sử hàng trăm hàng chục năm người dân khắp vùng miền đất nước Việt Nam Theo tác giả Tôn Nữ Quỳnh Trân1 bối cảnh công nghiệp hóa (ở bên viết tắt CNH), đại hóa (ở bên viết tắt HĐH) diễn song song với q trình thị hoá dần phá vỡ cấu cổ truyền nghề thủ công làng nghề, thu hẹp dần mặt sản xuất Đất nông thôn chuyển đổi thành đất đô thị q trình thị hóa, trở thành loại hàng hóa cao cấp Và đó, mặt sản xuất phải nhường chỗ cho cơng trình xây dựng Người sản xuất bán đất để đổi lấy số tiền lớn mà trước họ khơng mong có Mặt sản xuất thế, ngày trở nên chật hẹp Trong tình hình đó, mai làng nghề với nghề thủ công truyền thống diễn điều khó tránh khỏi Chúng tơi thiết nghĩ việc tìm hiểu nghiên cứu nghề thủ công truyền thống địa phương đóng góp vào cơng gìn giữ, bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống giá trị văn hóa kết tinh qua trình lao động sáng tạo người dân khắp địa phương Việt Nam Theo PGS.TS.Tôn Nữ Quỳnh Trân, Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển, nghiên cứu Làng nghề truyền thống TP Hồ Chí Minh đối diện với thị hóa, đăng trang web Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển Tham khảo trang web: http://www.cefurds.com/index.php?option=com_content&view=article&id=104%3Alang-ngh-th-congtruyn-thng&catid=76%3Asach-moi&Itemid=205&lang=vi Tuy nhiên trình CNH HĐH diễn Việt Nam thực gây ảnh hưởng to lớn đến sinh tồn phát triển làng nghề truyền thống làng quê nông thôn Việt Nam Đối với số nghề thủ công vốn khởi nghiệp từ làng quê mà khởi đầu từ khu phố khu đô thị liệu CNH – HĐH có gây ảnh hưởng đến đối tượng nghề nói hay không? Chúng chọn đối tượng nghiên cứu Nghề thủ công mỹ nghệ vỏ hải sản phường Vĩnh Nguyên thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa nghề thủ cơng mà chúng tơi có hội tìm hiểu thời gian dài qua chuyến thực tế dành cho sinh viên năm thứ Chúng nhận thấy tư liệu mà thu qua chuyến thực tế vô quý giá cần thiết phải cơng bố rộng rãi để đóng góp phần cho công tác khôi phục bảo tồn nghề thủ công truyền thống địa phương Cùng với phát triển ngành du lịch thành phố Nha Trang Nghề thủ công mỹ nghệ vỏ hải sản bắt đầu lên từ năm 1970 Tuy nhiên, du lịch tiếp tục ngành phát triển thành phố Nghề thủ công mỹ nghệ vỏ hải sản khơng cịn giữ vị trước đây2 Vì vậy, chúng tơi thiết nghĩ việc tìm hiểu thực trạng nghề với phương hướng phát triển nghề người dân địa phương quyền nơi việc làm cấp thiết cần nhanh chóng thực Chúng mong với nghiên cứu nhỏ này, chúng tơi đóng góp phần vào cơng tác gìn giữ tìm hướng tương lai cho Nghề thủ công mỹ nghệ vỏ hải sản phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa Tình hình nghiên cứu đề tài: Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nghề truyền thống làng nghề Việt Nam thực có khơng cơng trình xuất thành sách Theo báo Nghề truyền thống mỹ nghệ hải sản xuất Nha Trang tác giả Hà Yên, tham khảo trang web: http://www.baokhanhhoa.com.vn/KinhteDulich/2004/ Tuy nhiên hầu hết cơng trình tập trung vào làng nghề có lịch sử lâu đời phủ Việt Nam cơng nhận làng nghề hay làng nghề truyền thống3 Việc nghiên cứu cách chi tiết đối tượng nghề địa phương cụ thể chưa công nhận4 Làng nghề truyền thống chưa thực nhiều Đặc biệt nghề chưa có bề dày lịch sử phát triển chưa nhà nghiên cứu tìm đến để nghiên cứu Kể nhà nghiên cứu địa phương chưa tiến hành nghiên cứu tìm hiểu nhiều ngành nghề thủ công mà vừa đề cập Có nhiều cơng trình nghiên cứu làng nghề Việt Nam sách “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” (Bùi Văn Vượng, 1998) nghiên cứu đầy đủ tiêu biểu làng nghề truyền thống Việt Nam Tác giả sách tập trung trình bày loại hình làng nghề truyền thống như: đúc đồng, kim hoàn, rèn, gốm, trạm khắc đá, dệt, thêu ren, giấy dó, tranh dân gian, dệt chiếu, quạt giấy, mây tre đan, ngọc trai, làm trống Quyển sách chủ yếu giới thiệu lịch sử, kinh tế, văn hoá, nghệ thuật, tư tưởng, kỹ thuật, bí nghề, thủ pháp nghệ thuật, kỹ thuật nghệ nhân làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam Ngồi cịn có sách khác với tiêu đề “Bảo tồn phát triển làng nghề q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa” (Dương Bá Phượng, 2001) đề cập đến thực trạng làng nghề như: Thông tư số 116/2006/TT- BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn Tham khảo trang web: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=3 13&mode=detail&document_id=18855 phụ lục số Là địa phương có nghề truyền thống chưa đạt số tiêu chuẩn theo quy định nhà nước Việt Nam không công nhận làng nghề hay làng nghề thủ công truyền thống đặc điểm, khái niệm, đường điều kiện hình thành làng nghề Sách tập trung vào làng nghề số tỉnh với quan điểm, giải pháp phương hướng để nhằm phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Có hướng nghiên cứu với nghiên cứu cịn có thêm tài liệu với tiêu đề“Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH – HĐH5” (Mai Thế Hởn, 2003) v.v Bên cạnh cịn có nhiều sách khác như: “Làng nghề thủ cơng truyền thống thành phố Hồ Chí Minh” (Tơn Nữ Quỳnh Trân tập thể tác giả, 2002), “Nghề xóm nghề thủ công Nam bộ” (Phan Thị Yến Tuyết, 2002); “Làng nghề thủ công mỹ nghệ miền Bắc” (Trương Minh Hằng, 2006) gần “Làng nghề thủ công làng khoa bảng thời phong kiến đông sông Mã” (Hà Mạnh Khoa, 2009) Những nghiên cứu mà nêu thực theo hướng trình bày cách cụ thể trình hình thành phát triển làng nghề địa phương cụ thể khứ nhằm đạt đến mục tiêu khôi phục lại phát triển làng nghề theo xu hướng cho phù hợp với thay đổi kinh tế xã hội Như tiêu đề nghiên cứu, tác giả tập trung trình bày làng nghề vùng đồng Bắc bộ, Nam khu vực thành phố Hồ Chí Minh Ngồi nghiên cứu lớn có đối tượng nghiên cứu nằm phạm vi rộng gồm nhiều địa phương nghiên cứu mà chúng tơi nêu cịn có nhiều nghiên cứu mà tác giả người dân địa phương trực tiếp giới thiệu nghề truyền thống quê Chẳng hạn “Nghề truyền thống đất Phú Yên” (Bùi Tân, 2002) hay “Nghề cổ truyền I, II, III tỉnh Hải Hưng” (Hội đồng nghiên cứu biên soạn lịch sử tỉnh Hải Hưng, 1995) v.v Nói chung, nghiên cứu nêu tác giả làm rõ vần đề khái niệm, lịch sử phát triển, đặc điểm, thực trạng sản xuất xu hướng CNH – HĐH viết tắt cụm từ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa phát triển tương lai làng nghề nhiều địa phương Việt Nam năm gần Tuy nhiên, tất nghiên cứu chúng tơi đưa khơng có nhiều thông tin đề cập đến đời sống thực tế người dân trực tiếp làm sản phẩm nước mắm Hầu chưa có cơng trình sâu nghiên cứu, khai thác nội dung mặt đời sống thực tế hay tâm tư tình cảm nghề nghệ nhân hay người dân trực tiếp làm nghề mà dừng lại việc giới thiệu nghề Hơn lại khơng có nghiên cứu đề cập đến Nghề thủ công mỹ nghệ vỏ hải sản thực trạng hướng phát triển nghề tương lai đến Nghề thủ công mỹ nghệ vỏ hải sản địa phương phường Vĩnh Nguyên thuộc thành phố Nha Trang mà cịn có nhiều địa phương khác thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận, Thanh Hóa Quảng Ninh v.v Vì lý trên, cho việc nghiên cứu tìm hiểu thơng tin thực trạng xu hướng phát triển nghề địa phương thành phố Nha Trang để bổ sung thêm vào kho kiến thức văn hóa làng nghề nghề thủ công truyền thổng Việt Nam hướng phù hợp với tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài: Khi thực đề tài xác định mục đích nhiệm vụ đề tài sau: Mục đích đề tài gồm điều sau: (1) Tìm hiểu lịch sử Nghề thủ công mỹ nghệ vỏ hải sản phường Vĩnh Nguyên thành phố Nha Trang (2) Tìm hiểu thực trạng Nghề thủ công mỹ nghệ vỏ hải sản (3) Tìm hiểu giải pháp hướng cho nghề quyền người dân địa phương thực Đồng thời đưa ý kiến kiến nghị giải pháp thực để nhằm giúp nghề thủ công khôi phục phát triển bền vững tương lai 10 Nhiệm vụ đề tài: (1) Phân tích thực trạng Nghề thủ công mỹ nghệ vỏ hải sản qua nội dung cụ thể là: tìm hiểu thực trạng sản xuất, tình hình nguyên vật liệu, quy trình chế tác sản phẩm mỹ nghệvỏ hải sản, tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm thực trạng đời sống kinh tế người dân trực tiếp làm nghề Từ tìm nhân tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến tồn phát triển nghề (2) Điều tra phân tích ưu điểm nhược điểm giải pháp phát triển nghề địa phương để đề xuất số ý kiến kiến nghị giải pháp khả thi để nhằm giúp nghề thủ công khôi phục phát triển bền vững tương lai Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Chúng tiến hành nghiên cứu Nghề thủ công mỹ nghệ vỏ hải sản dựa số lý thuyết nghề thủ công truyền thống nhà nghiên cứu trước đưa nghiên cứu trước Thứ nhất, theo định nghĩa tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống đưa Thông tư số 116/2006/TT- BNN Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn6 Nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền Nghề công nhận nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: (1) Nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; (2) Nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc; Tham khảo tài liệu phụ lục số 10 Khoa Việt Nam học– Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM 76 tiếp tục phát triển Từ sau năm 1990, Việt Nam mở lại thị trường với nước Âu, Mỹ v.v Vì sản phẩm mỹ nghệ vỏ ốc xuất nhiều nước Nhưng khủng hoảng kinh tế giới, thị trường tiêu thụ sản phẩm bị giảm xuống Thu nhập người làm nghề thấp nên nghề bị mai Ngày 8/1/2013 Nhóm chúng tơi đến thăm nhà cô Tự Cô Tự người làm nghề lâu nên từ ngày gặp cô lần bây giờ, cô giúp đỡ chúng tơi nghiên cứu tìm hiểu nghề mỹ nghệ vỏ ốc Cơ có người gái Con gái cô kết hôn sống với cô Trong nhà cô Tự, thấy có nhiều mành ốc tranh ốc Theo ấy, tranh ốc sản phẩm phải có kỹ thuật nên địa phương có làm tranh ốc Cô chăm với công việc để làm sản phẩm đẹp hơn, sang trọng Cô tự hào công việc làm mỹ nghệ nên muốn kế thừa nghề nghiệp Cơ có kinh nghiệm giảng dạy cho người dân đảo làm mành ốc để kiếm tiền sinh sống Cô cho xem giấy khen hình ảnh liên quan đến nghề cô Khi đươc nghe sống cô ấy, thấy tội nghiệp Trong sống có nhiều khó khan Cơ nỗ lực để đạt thành cơng cơng việc Vì vậy, có kỹ thuật làm nghề giỏi nhiều người cơng nhận Sau nói chuyện với chúng tơi, mở lịng Nhờ việc vấn hơm nay, tơi hiểu nhiều sống người dân địa phương Nhật ký sinh viên Shin Wonseok Ngày 4/1/2013 Tám sáng nhóm chúng tơi lên taxi đến Ủy ban nhân dân phường Vĩnh Nguyên Khi tới đó, người đàn ơng tên Hồng đón giới thiệu với hai người phụ nữ Một chủ tịch UBND phường Vĩnh Ngun, cịn cô chủ tịch Hội phụ nữ phường 76 Khoa Việt Nam học– Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM 77 Sáu người chúng tơi ba người trao đổi với chủ đề nghiên cứu đợt thực tập thực tế lần Chủ đề nhóm “Nghề mỹ nghề vỏ ốc hải sản” Cơ nói trước có nhiều người làm mỹ nghề ngun liệu mà giá sản phẩm cao nên người làm nghề ngày giảm xuống Hiện hầu hết sản phẩm mành ốc Lúc trước có nhiều loại sản phẩm mỹ nghệ Mặc dù không gây ô nhiễm môi trường mài loại vỏ ốc gây nhiều bụi nên dạo quyền địa phương khơng cho phép làm Vì vậy, số kiểu sản phẩm làm từ vỏ ốc không gây bụi Chúng gặp hai cô Chúng gặp hai cô Các cô thành viên Hội phụ nữ phường người làm nghề mỹ nghệ Họ thường làm mành ốc Bởi nghèo nên hỗ trợ vay triệu đồng Một năm kiếm tiền tháng khoảng trăm ngàn đồng Tơi cảm thấy vất vả Cơ nói công việc thu nhập phụ Buổi chiều đến thăm nhà phụ nữ lớn tuổi làm nghề mỹ nghệvỏ hải sản Trước làm giáo viên Nhưng gia đình cô chuyển nhà Nha Trang nên không dạy Vì thế, bắt đầu làm nghề mỹ nghệ So với hai cô Hội phụ nữ, người phụ nữ có lương thu nhập cao, triệu tháng chí có tháng đến triệu tháng Cơ làm nhiều loại sản phẩm Tôi cảm thấy cô nghệ sĩ giống họa sĩ Cô tự hào nghề nghiệp mình, khó khăn kinh tế, thích làm việc muốn giữ gìn Tơi Ngày5/1/2013 Sáng nay, nhóm chúng tơi thăm nhà hội viên hội phụ nữ có làm mành ốc để vấn vấn, chúng tơi quay phim q trình làm mành ốc Trong nhà đó, hai mẹ cô làm mành ốc Bà mẹ 66 tuổi gái bà 40 tuổi Bà nói làm mành ốc khoảng 40 năm Trong vấn cảm thấy dù khó khăn kinh tế, họ thích làm mành ốc Hai bà cô làm thời gian lâu nên thành thảo việc Cho nên họ nói họ vừa xỏ ốc vừa xem tivi Trong thời gian lâu họ cười nên thấy phụ nữ Việt Nam tốt bụng mạnh mẽ sống Ngày 7/1/2013 77 Khoa Việt Nam học– Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM 78 Hơm nay, nhóm chúng tơi gặp người phụ nữ, cô chủ cửa hàng bán sản phẩm nghề mỹ nghệ vỏ ốc Cô tên Trần Thị Ngọc Hạnh, 43 tuổi Gia đình vừa bán vừa làm Trong cửa hàng có nhiều sản phẩm tuyệt đẹp mà chưa thấy Vì thế, nhóm chúng tơi ngạc nhiên Ngoài mành ốc, tranh ốc 12 giáp ốc, cịn có nhiều loại sản phẩm Trong đó, đền ốc đẹp có chất lượng cao Gia đình giống trải qua lịch sử nghề mỹ nghệ Từ năm 1970, bố làm sản phẩm bán Lúc giai đoạn chiến tranh nước, đồng thời thời gian bắt đầu nghề Vì thế, chúng tơi nghề kể lịch sử bước thăng trầm nghề Trong lịch sử, có lúc bán nhiều có lúc bán Nhưng tơi cảm thấy nghề mỹ nghệ bị mai nên tiếc, chắn có nhiều nguyên nhân tình trạng Tơi hy vọng thơng qua nghiên cứu này, nhóm chúng tơi phân tích vấn đề đưa biện pháp để giải Ngày 8/1/2013 Hơm nay, nhóm chúng tơi gặp lại Tự Bởi lần lần thứ ba gặp cô nên thấy quen với Cịn lần , chúng tơi nghe sâu đời cô Tự Vì hồn cảnh chiến tranh nghèo đói nên phải làm việc vất vả từ nhỏ tuổi Dù bắt đầu nghề mỹ nghệ lý kinh tế thích làm việc nên cố gắng nhiều giấy khen giải thưởng Thậm chí nhiều đảo để giảng dạy nghề làm tranh ốc cho nhiều người dân sống đảo Tôi cảm thấy tiếc cịn nghèo phải chịu nhiều khó khăn Nhật ký sinh viên Kim Young Gi Ngày 04 tháng 01 năm 2013 Lúc 8g 30 sáng, nhóm chúng tơi đến Ủy ban nhân dân Hội đồng Nhân dân địa phương Vĩnh Nguyên, địa số 15 Trần Phú, Vĩnh Nguyên, TP Nha Trang Tỉnh Khánh Hòa Để báo cáo tiến hành nghiên cứu khoa học, nhóm chúng tơi sinh viên Hà gặp ơng Hồng( kinh tế ) cô Chua, cô Chua chủ tịch Uỷ ban 78 Khoa Việt Nam học– Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM 79 nhân dân phường Vĩnh Nghuyên Sau có thêm người cô Lam, hội trưởng Hội Phú nữ Phường Vĩnh Nguyên Trong họp biết số thơng tin tình hình mỹ nghệ vỏ ốc địa phương Thứ mỹ nghệ vỏ ốc địa phương cách năm trước có phát triển mạnh, sở sản xuất bán nhiều sau giá vỏ ốc tăng cao, nhiều sở bị đóng cửa mỹ nghệ bị suy sút Thứ hai mỹ nghệ vỏ ốc, nhân dân địa phương, đa số làm việc phụ khơng phải cơng việc thu nhập thấp giá mua vỏ ốc tăng có cạnh tranh nhiều Thứ ba Uỷ ban Nhân dân phường Vĩnh Nguyên có dự án tên LMPA để bảo tồn sinh thái biển giúp đỡ người dân nghèo địa phương Sau họp xong, nhóm chúng tơi vào phía sau sở nhà kho để chứa thành phẩm ốc tranh ốc hội phụ nữ mua từ hội viên Hội Phụ nữ phường Vĩnh Nghiên sản xuất Nhờ Lam hướng dẫn nhóm chúng tơi gặp hai chị, tên chị Trần Thị Huy Tự chị Pham Thị Vương Hai chị vừa nhân viên hội phụ nữ vừa hội viện làm mỹ nghệ vỏ ốc hội phụ nữ địa phương Theo hai chị, mỹ nghệ vỏ ốc Nha Trang hồi xưa, năm 2004 phát triển, bán 4~5 ngàn mành vòng tháng, chủ yếu xuất lên tivi, tren mạng chương trình hội phụ nữ Khách chủ yếu người Thái Lan, Trung Quốc, Liên Xô cũ năm từ năm 2007 ~ 2009, bán kém, nhiều người bỏ việc Đối với chị Tự, làm việc cho hội phụ nữ phường Vĩnh Nghuyên vào ca sáng ( 7g 30 ~ 11g) từ thứ đến thứ 6, buổi chiều thứ 7, chủ nhật làm mành ốc nhà Lúc có giao thu hàng, nguyên liệu, có hàng lên sở làm việc thêm lương chị 200,000 đồng/ tháng từ năm tăng lương đến 400,000 đồng/tháng Chị Tự nói “mình làm việc từ thiện” Chị Tự có gái, tên Võ Thị Minh Hương, năm 31 tuổi, gái chị Tự chị Vương biết công việc đa số người trẻ, niên địa phương quên hết mỹ nghệ truyền thống Cơ sở hội phụ nữ phường Vĩnh Nguyên có sản xuất hai loại sản phẩm, ốc bán 79 Khoa Việt Nam học– Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM 80 tranh ốc mành ốc sử dụng sinh hoạt Mành ốc sản xuất nhiều vào dịp mùa mưa, từ tháng 10 đến tháng 12, mùa mưa ngư dân địa phương không biển xa để bắt cá thời gian họ giúp vợ để tăng cường thu nhập, họ làm việc thêm mỹ nghệ vỏ ốc, sản xuất mành ốc địa phương hết mùa mưa họ lại có làm biển Để làm mành ốc cần nguyên liệu giá nguyên liệu sau ốc Nga ( ốc lớn) : 40,000 đồng/kg ốc Ruốc ( ốc nhỏ) : 25,000 đồng/kg trục gỗ : 7,000 đồng/cây dây cước: 90,000 đồng/kg mẫu vẽ ( vô cảnh, mét x 80 phần ) : 8,000 đồng/ tờ bao bì : 10,000 đồng/hộp Để làm mành ốc cần giá nguyên liệu tổng cộng 135,000 đồng Với kg dây cước làm 50 ~ 60 màn, với kg ốc Nga làm mành, với kg ốc Luốc làm mành Sau họp xong với hai chị Tự Vương, nhóm chúng tơi vào văn phịng hội phụ nữ để nói chuyện với Lâm Lúc đó, Lâm giới thiệu giải thích cho chúng tơi biết dự án LMPA giấy tờ báo cáo tình hình tín dụng với dự án Văn phịng đại diện LMPA (Sustainable Livelihoods in and around Marine Protected Areas) nằm Hà Nội, dự án có hai nội dung, phần bên phần xung quanh Sau họp xong với cô Lam văn phịng, nhóm chúng tơi Hà với Lam ăn cơm Việt Nam gần sở UBND, đặt hẹn gặp chiều sở UBND phường Vĩnh Ngun Buổi chiều, nhóm chúng tơi đến UBND phường Vĩnh Nguyên, cô Lam nhân viên chức quan chuẩn bị tham đám tang gần sở Nhóm chúng tơi chờ 15 phút gặp Lam Sau đó, nhóm chúng tơi Lam thăm người mà làm mỹ nghệ này, bà Bưởi(63 tuổi) Bà Bưởi nhà kinh doanh mỹ nghệ vỏ ốc, bắt đầu kinh doanh mỹ nghệ vỏ ốc từ năm 1992 Trong nhà bà Lâm có nhiều loại sản phẩm đa dạng 80 Khoa Việt Nam học– Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM 81 có đủ loại nguyên liệu loại tượng động vật, 12 giáp, đèn ngủ, bình hoa, móc khóa, v.v Bà Bưởi có kinh doanh sản xuất bán sỉ nên nhóm chúng tơi xem chụp hình sản phẩm thoải mái Bà Bưởi kể lại cho nhóm chúng tơi biết chuyện riêng bước thăng trầm mỹ nghệ vỏ ốc Nha Trang Bà Bưởi giữ hai sách mẫu sản phẩm loại ốc để nhận đặt hàng bn bán Trong quyến sách có nhiều nội dung mã số sản phẩm, hình ảnh sản phẩm, kích cỡ, tên sản phẩm v.v Trước bà có hội lên tivi bà thấy sống sinh hoạt không thoải mái nên bà khơng muốn vấn với Đại truyền hình Cũng có lý khác bà cịn chưa có giấy đăng ký kinh doanh khơng nộp thuế Tơi thích sản phẩm bà Bưởi nên tơi mua hai bình hoa, bình có giá 250,000 đồng Sau đó, nhóm chúng tơi thăm nhà kho bà Bưởi khách sạn Ngày 05 tháng 01 năm 2013 Sáng 9g 10, nhờ hướng dẫn hai chị hội viên phụ nữ, chị Tự ( 50 tuổi) chị Vương( 41 tuổi), nhóm chúng tơi đến thăm nhà cá nhân người sản xuất mành ốc Tại nhà này, nhóm chúng tơi xem q trình sản xuất mành ốc nói chuyện chút sống người sản xuất mành ốc Trong nhà có người làm việc mỹ nghệ vỏ ốc gia đình hệ mẹ già gái cháu gái bà Nguyễn Thị Nghị (66 tuổi), Võ Thị Siêng (cháu gái bà Nghị, 50 tuổi), Nguyễn Thị Được (con gái bà Nghị, 43 tuổi) hội viên hội phụ nữ UBND phường Vĩnh Nguyên Bà Nguyễn Thị Nghị sinh năm 1946, bà làm nghề 40 năm Cha mẹ bà làm nghề cha mẹ bà chồng bà qua đời Khi ba mẹ bà sống bà giúp ba mẹ làm mành ốc, hồi bà làm việc bán cá lúc 36 tuổi bà tập trung làm nghề mành ốc Hiện nay, làm mành ốc cơng việc bà Con gái bà tên Nguyễn Thị Được, chị Được năm 43 tuổi, thường giúp mẹ làm mành ốc chị Được có đứa gái, nhà, 81 Khoa Việt Nam học– Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM 82 18 tuổi làm việc Sài Gịn Sinh hoạt bình thường bà Nghị lúc sáng thức dậy vào 11 đêm ngủ Ngoài ăn cơm, ngày bà Nghị thời gian để làm mành ốc Khi bà Nghị bán mành ốc cho hội phụ nữ, giá 100 ngàn đồng Do bà Nghị mua nguyên liệu, sau trả phí ngun liệu, tiền nhân cơng cho bà Nghị 50 ngàn đồng với Theo bà Nghị nói, qua năm trước sức khỏe khỏe sản xuất nhiều nay, nhờ giúp đỡ cháu gái ( chị Siêng) sản xuất ngày trung bình tháng 20 đến 30 Hộ gia đình gần có 5~7 hộ làm nghề mành ốc số người làm nghề mành ốc gia đình tùy theo gia đình Mặc dù sản lượng hội phụ nữ phường Vĩnh Nguyên mua hết sản phẩm gia đình này, thu nhập trung bình tháng gia đình bà Nghị khoảng triệu 300 ngàn đồng tháng Câu hỏi tơi phần q trình cẩn thận bà Nghị trả lời “ thuộc quen rồi, khơng cần nhìn vào tập trung, tơi vùa làm vừa xem tivi, lúc bị cúp điện làm tiếp được” Bà hài lòng với làm nghề mành ốc Bà Nghị mong muốn vay tiền hội phụ nữ năm bà Nghị cịn chưa vay tiền Lúc nhóm chúng tơi biết chị Tự có quyền lựa chọn đối tượng mà người vay tiền hội phụ nữ UBND phường Vĩnh Nguyên, ngân sách dự án LMPA Chị Võ Thị Siêng ( cháu gái bà Nghị, 50 tuổi) làm nghề 10 năm Chị Siêng làm mành ốc thường sau làm việc nhà xong Đối với thu nhập chị, làm nhiều tháng triệu, có có trăm ~ trăm ngàn đồng/tháng Thu nhập mành ốc chị Siêng khơng đủ để chi phí cho sống chị Siêng làm nghề này, chị thích việc làm vừa vui vừa kiếm tiền Nhưng có vấn đề khó khăn khơng có tiền để mua nguyên liệu Chị Siêng mong muốn “ có số vốn để làm tiếp nghề nhiều nước ngoại biết nghề truyền thống mỹ nghệ vỏ ốc, mành ốc này” Câu hỏi gia đình có mẫu vẽ người làm nghề mành ốc gia đình khơng biết có mẫu hội phụ nữ đưa cho gia đình gia đình làm theo 82 Khoa Việt Nam học– Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM 83 Sau thăm nhà bà Nghị, nhóm chúng tơi với Hà chợ Đầm để xem tìm hiểu giá sản phẩm mỹ nghệvỏ hải sản bán chợ Nhưng chợ Đầm khơng có nhiều sản phẩm loại sản phẩm khác với nhóm chúng tơi xem nhà bà Bưởi hội phụ nữ UBND phường Đa số sản phẩm chợ Đầm kết hợp với kỹ thuật sơn mài Ngày 06 tháng 01 năm 2013 sáng, có mưa, nhóm chúng tơi có mặt UBND phường Vĩnh Ngun để xem hàng nguyên liệu xuất nhập kho Khi nhóm chúng tơi đến sở cửa bị khóa hơm chủ nhật Người th làm việc theo yêu cầu chị Tự cửa bên trái sở UBND phường Đang có người làm việc chuyển bao người chở hàng vào kho, lần nhận 20,000 đồng cho người Phí vận chuyển cho người chở hàng đến cảng xe máy 20,000 đồng / bao/ lần, lần bao 60,000 đồng Phí vận chuyển từ Phú Nguyên đến UBND phường Vĩnh Nguyên xe tải lớn bao 50,000 đồng Một bao 80kg, lần 80-100 bao hàng nguyên liệu ( ốc luốc) nhập Người thuê làm việc từ sáng để xuất nhập hàng kho Giá bao, mua 200,000 đồng, bán cho đảo 220,000 đồng, cịn phí vận tải riêng nên giá bán tổng cộng 250,000 đồng Hàng nhập nguyên liệu có phần nhập kho phần xuất đảo Hơm để kho 30 bao Cịn số lượng khác giao hàng cho người làm mành ốc đảo Tôi theo xem người chở hàng bao nguyên liệu xa máy mà mặt sau có xe kéo, chúng tơi vào bãi cảng để xuống hàng lại để chở hàng đến đảo vào ban đêm Nguyên liệu ốc luốc lấy từ tự nhiên sống Và số Lượng năm bị mùa bão ảnh hưởng thay đổi khí hậu Cịn ngun liệu ốc ốc con, cịn có khả lớn lên mà bị bắt để làm mỹ nghệ vỏ ốc Những bao ốc nhập từ Phu Nguyên bao ốc rửa lần đến Nha Trang Trong chờ chuyển hàng vào kho xong, nghe từ “Phát vay ( vay nguyên liệu, trả sản phẩm)” Mỗi cuối năm chị Tự phải 83 Khoa Việt Nam học– Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM 84 báo cáo thống kê cho hội phụ nữ với nội dung có vay tiền nợ tiền, v.v Về sản phẩm tranh ốc, đại phương có chị Tự làm Chị Tự học đến lớp thơi Hồi nhỏ, chị thích việc liên quan đến mỹ thuật chị Tự bắt đầu làm thử tranh ốc Một làm khoảng ngày giá tranh ốc rẻ 150,000 đồng/bước đến chục triệu đồng Cách năm trước có đặt hàng lớn, yêu cầu làm ngàn tranh, cô Tự khơng làm nên nhờ người sống đảo Bích Đầm làm khả nghề người dân đảo nên nhiều hàng bị bỏ Hôm nay, gái chị Tự làm việc với mẹ, tương lai, gái chị Tự làm tiếp việc mẹ Ngày 07 tháng 01 năm 2013 Sáng 8g 40, trời có mưa, nhóm chúng tơi có mặt lầu nhà khách Cơng đồn Có họp nhóm với Hà Sau đó, nhóm chúng tơi thăm sở sản xuất mà có kinh doanh bán mỹ nghệ vỏ ốc khu vực Cầu Đá Vào 10 30, nhóm chúng tơi gặp đại diện tên bà Trần Thị Ngọc Hạnh (43 tuổi), sinh năm 1970, gia đình bà Hạnh làm nghề 40 năm Bà Hạnh có anh chị em, trai gái, hầu hết sống TP Nha Trang, chị sống Mỹ Bố bà Hạnh người bắt đầu làm mỹ nghệ vỏ ốc (khoảng năm 1970 ~ 1971) Cầu Đá Nhưng sau bố bà Hạnh qua đời ( năm 1994, 20 năm rồi), chị gái Trần Thị Ngọc Vân (năm 50 tuổi độc thân), chị bà Hạnh thừa kế làm nghề bà Hạnh giúp chị Vân chị Vân thấy mệt mỏi chị Vân thích chùa đọc kinh nên bà Hạnh tiếp tục làm kinh doanh Mẹ bà Hạnh năm 80 tuổi có bị bệnh tim Khi nhóm chúng tơi vấn bà Hạnh, mẹ bà Hạnh qua cửa hàng chào sức khỏe mẹ yếu nên nhóm chúng tơi khơng thể xin vấn Trong khứ, bà Hạnh qua làm việc công ty KHATOCO năm, cục thuế hai năm làm ngành dịch vụ du lịch, quản lý 84 Khoa Việt Nam học– Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM 85 tàu thuyền du lịch ba năm, du học Trung Quốc để học tiếng Hoa làm hướng dẫn viên du lịch hai năm nhà, sản xuất nghề mỹ nghệ vỏ ốc Nhóm chúng tơi có thắc mắc thời kỳ chiến tranh, bà Hạnh giải thích cho nhóm chúng tơi hoàn cảnh lịch sử sau Trong năm chiến tranh Việt Nam, Nha Trang khơng có ảnh hưởng nhiều với chiến tranh Nha Trang vừa nơi quan quân đội vừa nơi nghỉ ngơi lính Mỹ nên tiếp tục làm, người dân Cầu Đá cảng khơng có đánh nhau, bắn Nha Trang vùng núi có đánh chút thơi Hồi đó, bố bà Hạnh kinh doanh bình thường, có khách Mỹ, Nhật, có liên quan đến quân đội đến Thời đó, khách khách du lịch, quân đội Mỹ đến nghỉ mát sản phẩm thời khơng nhiều Trước năm 1975, khơng có chiến tranh Nha Trang trước kết thúc chiến tranh, bắt đầu lính Mỹ nhiều lắm, trung tâm thành phố ảnh hưởng chiến tranh yếu tố mà Cầu Đá nơi bắt đầu làm mỹ nghệ vỏ ốc Nha Trang Trước năm 1970 có mỹ nghệ vỏ ốc nhà mà sau năm 1970 bắt đầu phát triển Sau năm 1975, thời kỳ xong chiến tranh, kinh tế xuống, không mua sản phẩm Từ năm 1986 đến năm 1989 có quan hệ với nước ngoại xã hội chủ nghĩa nên bán nước Liên xô cũ không nhiều Từ năm 1990, bắt đầu mở cửa ngoại thương bắt đầu kinh doanh phát triển lên Trước chiến tranh Vũng Vinh ( Iran với Mỹ, 02.08.1990 ~ 28.02.1991), bán Iraq nhiều Sau xuất Trung Quốc nhiều Tôi muốn biết giá sản phẩm mỹ nghệ thời năm 1970 bà Hạnh cho giá trị tiền bạc thời khác với hồi bà Hạnh q nhỏ tuổi nên khơng thể nhớ đâu Theo bà Hạnh nói từ năm 1998 đến năm 2005 giai đoạn bán nhiều nhất, làm ăn tốt Hồi đó, năm bán khoảng 30 ngàn cây, thu nhập trung bình tháng đến 8-9 triệu, sở sản xuất bà Hạnh có 100 nhân công Chủ yếu bán xuất Hà Lan, Mỹ, Thái Lan, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc Từ năm 2006 đến năm 2010 giai đoạn trung bình Từ năm 2011 đến năm 2012 giai đoạn thấp Thu nhập trung bình tháng triệu đồng 85 Khoa Việt Nam học– Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM 86 Hiện có 20 nhân công làm việc sở bà Hạnh Thu nhập ( lương) nhân công trước ( thời giai đoạn trung bình) 7,8 trăm ngàn tháng, ngày làm việc khoảng tiếng Hiện nay, công nhân làm việc ngày làm tiếng Thu nhập ( lương) 3.5 triệu tháng Xuất thu nhập khách hàng đặt hàng cách gửi E-mail Đặc biệt Nga có siêu thị người Việt mở cửa để bán sản phẩm Việt Nam cho người Nga Trong nhà kho bà Hạnh có máy mài, máy khoan, máy đánh bóng bà Hạnh tự vẽ thiết kê lên internet tìm mẫu để làm mành ốc, không thuê họa sĩ Bà Hạnh nói người làm mành ốc thích mẫu đơn gian họ khơng muốn nhiều thời gian Mẫu đơn giản mẫu hình cá heo 2~3 ngày xong Người làm mành ốc ngồi đảo 10 ~ 15 ngày có đến đất liên để mua thức ăn, hầu hết đảo có người làm Hội phụ nữ UBND phường Vĩnh Nguyên cung cấp sản phẩm cho bà Hạnh Nhưng du khách lắm, xem thơi, mua Theo bà Hạnh, Nha Trang nơi bắt đầu mỹ nghệ vỏ ốc sớm loại sản phẩm cửa hàng bà Hạnh có Nha Trang Vũng Tàu có mà ít, người làm mỹ nghệ Vũng Tàu học kỹ thuật Nha Trang Ngoài việc bán sản phẩm mỹ nghệ, bà Hạnh cịn có làm thêm dịch vụ giấy tờ, dịch vụ du lịch, dịch vụ nhà đất, để kiếm thêm thu nhập Bà Hạnh học ngành kinh tế Trường đại học Nha Trang nên bà Hạnh làm kế toán cho hai công ty kinh doanh thương mại cà phê Đang thời điểm báo cáo thuế nên bà Hạnh bận việc tuần bao gồm cuối tuần nên bà Hạnh sử dụng internet cách phương tiện giao lưu quan trọng với khách hàng Khi nhóm hỏi thừa kế công việc cho gái bà bà Hạnh nói “mình khơng muốn ép buộc tiếp tục làm nghề này” Trong nội dung vấn có nhiều thơng tin sau: 1) Số lượng mành ốc làm năm: -Một năm khoảng 10 ngàn năm ( tại) -Trước 30 ngàn năm ( thời kỳ bán chạy) 86 Khoa Việt Nam học– Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM 87 2) Hồi trước chiến tranh phần lớn bán sản phẩm mỹ nghệ cho lính Mỹ hay cho người nước ngồi lính Việt Nam 3) Mành ốc mực đắt nhiều so với mành ốc ruốc Quy trình làm mành phức tạp nhiều công đoạn Gồm bước sau: -Rửa ốc -Đánh bong ốc -Mài, cắt đục lỗ ốc -Xỏ ốc làm mành 4) Nhân công chuyển công việc từ nghề làm ốc mỹ nghệ sang làm dịch vụ du lịch lương họ trả cao so với ngành làm ốc mỹ nghệ 5) Thời gian trước khu vực Cầu Đá có hộ sản xuất hàng mỹ nghệ vỏ hải sản, sau có hộ định cư nước ngồi nên khơng làm Cịn hộ chuyển sang kinh doanh ngành du lịch, cung cấp dịch vụ du lịch Cịn hộ thu nhỏ sở sản xuất chuyển nơi khác thành phố Nha Trang Hiện khu vực Cầu Đá hộ sản xuất sở sản xuất Ngọc Hạnh (trước có tên Ngọc Bích) Đây sở đăng ký sản xuất theo hộ gia đình khơng phải đơn vị kinh doanh Vì vậy, khoản tiền thuế phải đóng hàng năm giảm nhiều Ngồi cịn có hộ khác có cửa hàng bán sản phẩm mỹ nghệ vỏ hải sản họ không sản xuất mà buôn bán 6) Nguyên liệu mua từ nhiều đảo lớn như: Phú Quý, Phú Quốc, Trường Sa…Chủ sở sản xuất thuê tàu lặn để thu ốc về, thu miễn thời gian quy định 7) Trong năm gần giá xăng dầu tăng lên phí dành cho việc đảo để lặn tìm ốc nguyên liệu tăng lên cao nên khơng cịn nhiều tàu lặn ốc cịn giá thuê tàu tăng lên cao Điều nguyên nhân khiến cho việc tìm kiếm thu nguyên liệu để làm sản phẩm ốc mỹ nghê giảm nhiều Tuy nhiên giá thành sản phẩm khách hàng đặt mua lại khơng thay đổi nhiều so với năm trước Điều khiến cho nghề mỹ nghệ vỏ hải sản Nha Trang nói 87 Khoa Việt Nam học– Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM 88 chung địa phương nói riêng ngày bị thu hẹp 8) Trước sở sản xuất làm nhiều sản phẩm khơng cịn làm mà lấy hàng từ số nơi khác Cơ sở bà Hạnh làm sản phẩm phức tạp cần đến máy móc để gia công cho sản phẩm 9) Khi bán cho Irag khoảng công / năm (trước chiến tranh vùng vịnh xảy ra) công = 28 khối ( khoảng xấp xỉ gần 30 triệu đồng)= 22000 mành 10) Sau Irag nước Nga, nơi mà đến tận tiếp tục mua sản phẩm cho sở sản xuất chị Hạnh Vào thời điểm làm ăn tốt sở sản xuất bán sản phẩm Nga khoảng đến công môt năm 11) Số lượng sản phẩm bán địa phương bán cho khách đến tham quan du lịch chiếm khoảng phần 50 lượng hàng xuất nước 12) Các mẫu thiết kế cho loại mành ốc ngày trở nên đơn giản so với trước người nhận nguyên liệu nhà làm thêm thường khơng muốn làm mẫu khó thời gian mà tiền cơng làm mẫu khó khơng cao nhiều so với mẫu đơn giản Họ muốn làm nhanh để nhanh có thu nhập tranh thủ thời gian để làm thêm việc khác Vì vậy, mẫu mã mành ốc ngày đơn giản so với trước 13) Sản phẩm mành ốc sở hầu hết hộ gia đình đảo vịnh Nha Trang nhận làm Ngoài cịn nhiều hộ gia đình khác địa phương nhận ốc sở làm thêm nhà Ngay sản phẩm hội phụ nữ đưa qua sở bán giùm họ khơng tìm đầu cho sản phẩm 14) Các loại máy sử dụng để gia công sản phẩm gồm: máy mài, máy đánh bóng, máy khoan ( đục lỗ) Ngày 08 tháng 01 năm 2013 88 Khoa Việt Nam học– Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM 89 Sáng 9g 50, nhóm chúng tơi có mặt UBND phường Vĩnh Nguyên để gặp chủ tịch UBND phường ( bà Chua, sinh năm 1963) Theo bà Chua, số thơng tin mà bà Chua khơng cho nhóm chúng tơi khơng thể xem thơng tin nội Phường Vĩnh Nguyên có 54 sở, quan đơn vị : sân bay, cảng, trường, đảo, tập trung đủ Phường phường lớn thành phố Nha Trang Tỷ lệ ngành du lịch, người tham gia du lịch 15%, người đánh bắt hải sản 65%, nghề thủ công, công nghiệp 10%, tiêu thu, người tham gia quan hành chính, giáo viên, kỹ sư, bác sĩ, nghề khác 10% Theo bà Chua nói năm 1970 ~ 1975, xưa phường Vĩnh Nguyên nhỏ, có biệt thư Bảo Đại lúc đó, có chiến tranh ngồi đảo Trong thời kỳ chiến tranh khơng có ảnh hưởng đến đất liền thành phố Ở phường Vĩnh Nguyên có Trường Hải quân, quân tập trung nên nơi giáo dục nơi nghỉ ngơi quân đội nơi chiến tranh đâu Sau họp xong với bà Chua, nhóm chúng tơi chuyển nhà chị Tự Chúng hẹn với chị Tự lúc 10 mà nhóm chúng tơi đến nhà Tự 11 chị Tự đón nhóm chúng tơi vào đầu hẻm Nhà chị Tự nằm hẻm hẹp sâu Nhà chị nhỏ xây gạch tầng mái nhà chũng không Bên cạnh nhà chị có ngơi nhà kho nhìn nhà mà chưa hồn thành Sau tơi biết nhà bị bỏ sau chồng chị bị chết tai nạn giao thông Trong thời gian hạnh phúc, hai vợ chồng chị Tự xây nhà chuẩn bị đám cưới gái mà chồng chị bị tai nạn giao thông đám cưới gái bị hoãn chị Tự khơng muốn hồn thành xây nhà nhớ chồng Đối với công việc chị, chị Tự làm tranh ốc 10 năm So với tranh ốc, làm mành ốc hồn thành nhanh phần khó trình làm mành ốc vào cảnh Chị Tự bán tháng vài thơi, để hồn thành tranh cần ngày, giá bán trăm ngàn đồng khơng có nhiều thời gian Trước chị Tự làm việc với hội phụ nữ phường, chị Tự làm việc cho ngành tệ nạn xã hội : người bị nghiện đánh bài, nghiện ma túy Chị Tự dạy cách làm mành ốc cho người tệ nạn xã hội để họ tìm việc làm lấy tiền sinh sống 89 Khoa Việt Nam học– Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM 90 Vào năm 2009~2010, chị Tự dạy nghể, đào tạo mành ốc cho người dân sống đảo Hồi chị Tự muốn dạy tập trung cho khoảng 10 người người dân đảo đăng ký học dự án LMPA đồng ý hoạt động đào tạo Thời gian dạy lần tuần, cho tiền cho người đăng ký học 30,000 đồng /một ngày cho ăn cơm Cũng có mời họa sĩ cho người dân đảo học mẫu Do nhiều người học lúc, chất lượng khả nghệ thuật người dân đảo nói thất bại Những năm 2000, 2001, 2003, 2012, chị Tự nhận giấy khen từ Hội Liên hiệp phụ nữ Thành phố Nha Trang Có tiền thưởng 300,000 đồng nhận 10 ký gạo, dầu ăn, bột Gia đình chị Tự sống 50 năm, trời mưa to dễ bị ngập nước Cách 2-3 năm, nước biển vào nhà bị ngập đến cao mét nhà Lúc đó, gia đình chị Tự bị nhiều tài liệu thông tin cá nhân tài liệu ghi báo Con gái chị Tự tên Võ Thị Minh Hương năm 31 tuổi, sinh năm 1983, học đến trình độ cấp học xong lớp Chị Hương nhà làm phụ mẹ làm, học làm tranh ốc lâu từ học Chị Hương hội viên phụ nữ, người tình nguyện, xung phong Chị Hương lập gia đình năm cịn chưa có Khoảng 4-5 năm trước, chị Hương chuẩn bị đám cưới, bố chị Hương lại nhiều nơi để chuẩn bị đám cưới gái mà bị gặp tai nạn giao thông qua đời nên đám cưới hai vợ chồng Hương bị hoãn năm trước tổ chức đám cưới Theo chị Hương , chị Hương thích làm nhà khơng muốn làm bác sĩ, kỹ sư, nói khả làm việc chị Hương nói “ không làm đẹp mẹ Bức tranh mẹ đẹp con” Cịn chị Hương giải thích thêm hàng xóm xung quanh, làm mành ốc, dễ làm, gần nhà chị Tự có đứa trai tuổi làm 90 Khoa Việt Nam học– Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan