Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
13,18 MB
Nội dung
CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: TANG LỄ CỦA TÍN ĐỒ ĐẠO CAO ĐÀI Ở THÀNH PHỐ VŨNG TÀU HIỆN NAY Thuộc nhóm ngành: XH2b ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: TANG LỄ CỦA TÍN ĐỒ ĐẠO CAO ĐÀI Ở THÀNH PHỐ VŨNG TÀU HIỆN NAY Người hướng dẫn : ThS Huỳnh Ngọc Thu Nhóm thực : Lê Thanh Tuyền chủ nhiệm Trần Thị Ái Nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 BẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Snt: Tlđd: HTĐ: CTĐ: TTTN: TLHS: ĐĐTKPĐ: BTĐ: CLTG: DTC: CKVT: PL1_H1_15: PL2_K1_15: Sách Tài liệu dẫn Hiệp Thiên Đài Cửu Trùng Đài Toà Thánh Tây Ninh Thiêng Liêng Hằng Sống Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Bửu Trùng Đài Cực lạc Thế Giới Diêu Trì Cung Càn Khơn Vũ Trụ phụ lục _ hình _ trang 15 phụ lục _ kinh _ trang 15 MỤC LỤC Nội dung trang Tóm tắt cơng trình .7 Dẫn luận Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề .8 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận giả thuyết nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.1.1 Giải thích thuật ngữ .9 4.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 10 4.2 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 6.Ý nghĩa 11 6.1 Ý nghĩa khoa học 11 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 Bố cục đề tài 11 NỘI DUNG 12 Chương 1: Tổng quan đời sống tín đồ đạo Cao Đài thành phố Vũng Tàu 12 1.1 Khu vực cư trú 12 1.1.1 Vị trí địa lý 12 1.1.2 Văn hóa – xã hội 12 1.2 Vài nét đạo Cao Đài thành phố Vũng Tàu 12 1.2.1 Vài nét đạo Cao Đài Việt Nam 12 1.2.1.1 Các tiền đề hình thành đạo Cao Đài 12 1.2.1.2 Sự phát triển đạo Cao Đài Việt Nam qua thời kỳ 13 1.2.2 Vài nét đạo Cao Đài thành phố Vũng Tàu 16 1.3 Sinh hoạt văn hố tín đồ đạo Cao Đài thành phố Vũng Tàu 17 1.3.1 Các giáo lý đạo Cao Đài 17 1.3.2 Các loại tín đồ đạo Cao Đài 19 1.3.3 Nhập môn 20 1.3.4 Ăn chay 20 1.3.5 Thờ cúng 21 1.3.6 Làm công 22 Chương 2: Nghi thức tang lễ đạo Cao Đài thành phố Vũng Tàu 23 2.1 Những nghi thức đám tang 23 2.1.1 Cầu hồn hấp hối 23 2.1.2 Cầu hồn chết 24 2.1.3 Thượng sớ tân cố 26 2.1.4 Tẫn liệm, đắp phủ quan, đốt đèn quan tài 27 2.1.4.1 Lễ tẫn liệm 27 2.1.4.2 Đắp phủ quan, đốt đèn quan tài 28 2.1.4.3 Cờ đạo, cờ tang, phướn 31 2.1.5 Thiết lập bàn vong, khay vong, linh vị 32 2.1.5.1 Bàn vong 32 2.1.5.2 Khay vong 33 2.1.5.3 Linh vị 33 2.1.6 Cáo từ tổ, thành phục 33 2.1.6.1 Cáo từ tổ 33 2.1.6.2 Thành phục 34 2.1.7 Cúng vong 35 2.1.8 Tế điện 36 2.1.8.1 Phần Chánh tế 36 2.1.8.2 Phần Phụ tế 41 2.1.9 Lễ Cầu siêu 42 2.1.10 Hành pháp độ hồn 42 2.1.10.1 Hành phép xác 43 2.1.10.2 Hành pháp đoạn 44 2.1.10.3 Hành pháp độ hồn 44 2.1.11 Lễ an táng 45 2.1.11.1 Lễ động quan 45 2.1.11.2 Đưa linh cửu đến nơi an táng 47 2.1.11.3 Hạ huyệt 48 2.2 Nghi thức thọ tang 49 2.2.1 Tuần cửu 49 2.2.2 Tiểu tường Đại tường 50 2.2.3 Mãn tang, trừ phục 51 Chương 3: Vai trị nghi thức tang lễ đời sống tín đồ văn hóa cư dân thành phố Vũng Tàu 52 3.1 Vai trị văn hóa 52 3.1.1 Vai trò nghi thức tang lễ đời sống tín đồ đạo Cao Đài 52 3.1.2 Những đóng góp tang lễ đạo Cao Đài đến văn hóa cư dân thành phố Vũng Tàu 53 3.2 Vài trò kinh tế 53 3.3 Vai trò xã hội 53 Kết luận 55 Phụ lục 56 Phụ lục (hình ảnh) 56 Phụ lục (kinh kệ) 81 Mục lục phụ lục 101 Sớ đám tang 102 Bảng vấn sâu tổng hợp 104 Tài liệu tham khảo 109 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Nhóm nghiên cứu trải qua ba tháng làm việc, nghiên cứu nghiêm túc địa bàn thành phố Vũng Tàu nhằm mang lại kết tốt cho đề tài nghiên cứu Chúng tơi tiến hành cơng việc tìm hiểu, nghiên cứu Đạo Cao Đài nói chung nghi thức tổ chức tang lễ Đạo Cao Đài thành phố Vũng Tàu nói riêng Trước hết, Đạo Cao Đài, chúng tơi nghiên cứu lịch sử hình thành trình phát triển Đạo, qua chúng tơi phần hiểu rỗ đời sống kinh tế, văn hóa, trị, xã hội tín đồ Cao Đài để có thơng tin làm sở tảng cho công việc nghiên cứu nghiên cứu tang lễ tín đồ Đạo Cao Đài thành phố Vũng Tàu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tiến hành số phương pháp: phương pháp vấn sâu, phương pháp quan sát tham dự… nhằm có thơng tin xác đề tài nghiên cứu đến tất người Đề tài trình bày cách hệ thống nghi thức diễn tang lễ từ người tín đồ đầu hấo hối đến mãn tang ý nghĩa chúng Sau hoàn thành đề tài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu chúng tơi rút số kết luận sau: Tang lễ tín đồ đạo Cao Đài thành phố Vũng Tàu ngày tiến hành theo nghi thức quy định Quan Hôn Tang Lễ Tòa Thánh Tây Ninh năm 1975 áp dụng sửa chữa bổ sung Tài liệu thực hành nghi thức tế lễ Tòa Thánh Tây Ninh năm 1991 Tuy nhiên, việc áp dụng có phần uyển chuyển, linh hoạt cho phù hợp với hoàn cảnh khác không cứng nhắc, rập khuôn trường hợp Các nghi thức tang lễ dành cho tín đồ đạo Cao Đài khơng khác dựa phẩm bậc mà dựa mức độ ăn chay người tín đồ Người tín đồ tuân thủ theo Tân luật giữ trọn thập trai trở lên hưởng đủ lễ đám tang Đây cách ghi nhận công nghiệp hành đạo mức độ tu hành người tín đồ Cao Đài Ngồi ra, chúng tơi cịn nhận thấy ba vai trị vơ quan trọng tang lễ tín đồ đạo Cao Đài đồi với thân cộng đồng tín đồ Cao Đài nói riêng với cư dân thành phố Vũng Tàu nói chung Đó là: vai trị văn hóa, vai trị kinh tế vai trị xã hội Nghiên cứu Đạo Cao Đài không lạ nghĩ kết nghiên cứu đề tài góp thêm thơng tin tư liệu không cho đọc giả, cho muốn nghiên cứu Đạo Cao Đài mà cịn góp phần vào công tác nghiên cứu khoa học vấn đề tơn giáo – tín ngưỡng góp phần giúp cho quyền địa phương có sách quản lý hợp lý hiệu DẪN LUẬN LÝ DO NGHIÊN CỨU: Cuộc đời người trải qua số nghi lễ như: hình thành bào thai mẹ, sinh ra, tuổi xuân lễ thành niên, hôn ước lễ cưới, chết tang Trong đó, tang lễ nghi lễ vịng đời vơ quan trọng Tang lễ tổ chức nhằm tiễn đưa người chết bên giới, bày tỏ lòng đau xót người thân Các tơn giáo khác có cách thức tổ chức tang lễ khác Đạo Cao Đài sáu tôn giáo lớn Việt Nam phủ cơng nhận Đạo Cao Đài thức hình thành vào năm 1926, nói tôn giáo so với lịch sử hàng ngàn năm tôn giáo khác Theo Báo cáo tự tôn giáo Quốc Tế năm 2006 Ngoại Giao Hoa Kỳ ngày 15-9-2006 nay, tổng số người theo đạo Cao Đài Việt Nam xấp xỉ 2,4 triệu tín đồ Nhưng theo chức sắc Đạo Cao Đài có triệu tín đồ Trong đó, họ đạo thành phố Vũng Tàu theo hệ phái Cao Đài Tây Ninh với 2084 tín đồ Do đó, chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm góp phần giúp cho người hiểu đạo Cao Đài thông qua nghi thức tang lễ Nhân học ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp chất người phương diện: sinh học, xã hội, văn hố nhóm người, cộng đồng dân tộc khác q khứ lẫn Trong đó, nhân học tơn giáo lĩnh vực nghiên cứu tôn giáo sở lập trường văn hoá Là sinh viên Nhân học, đề tài thích hợp cho chúng tơi nghiên cứu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: Đạo Cao Đài sáu tôn giáo lớn Việt Nam, Đạo Cao Đài nhiều nhà khoa học bậc có tâm với Đạo tham gia nghiên cứu nhiều góc độ khác Về lĩnh vực tang lễ Đạo Cao Đài có số tác phẩm sau: Quyển “Quan tang lễ” Hội Thánh giữ quyền ấn năm 1975, sách hướng dẫn tín đồ cách thức, tiến hành nghi lễ đạo Cao Đài Trong đó, phần tang lễ chiếm phần quan trọng, sách hướng dẫn tỉ mỉ bước tiến hành đám tang, cách đọc kinh, cúng bái cho thứ bậc Đạo Tuy nhiên, mục đích sách hướng dẫn cách thức tiến hành nghi lễ, nên phần ý nghĩa dẫn giải cho nghi thức không đề cập Tương tự “Quan tang lễ”, “Nghi lễ tóm lược” Lễ Sanh Lê Hương Muội sưu tầm biên soạn năm 2000 nêu cách ngắn gọn nghi thức tang lễ mà không nêu ý nghĩa nghi thức Quyển “Đời sống người tín đồ Cao Đài” Nguyễn Long Thành đề cập đến vấn đề tang lễ Đạo nêu lên ý nghĩa tang lễ như: ý nghĩa chết, tục thờ cúng tổ tiên, phép độ thăng, tuần cửu cúng giỗ Tuy nhiên, ý nghĩa nêu mức độ chung nhất, chưa nêu ý nghĩa cụ thể việc diễn tang lễ Hiện nay, chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu tang lễ với đầy đủ nghi thức ý nghĩa cụ thể nghi thức Đạo Cao Đài, đặc biệt họ đạo thành phố Vũng Tàu Các ấn phẩm nguồn tài liệu tảng vô quan trọng để chúng tơi tiến hành nghiên cứu để tài ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Những người theo đạo Cao Đài họ đạo thành phố Vũng Tàu với nghi thức tang lễ: + Ban tổ chức tang lễ + Gia quyến + Những người tham dự tang lễ 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Không gian: họ đạo Cao Đài thành phố Vũng Tàu địa bàn thuận lợi cho việc nghiên cứu đề tài - Thời gian nghiên cứu: tang lễ tín đồ đạo Cao Đài thời gian (từ năm 2006 đến năm 2007) nhằm tìm hiểu vai trị nghi thức tang lễ với đời sống tín đồ đạo Cao Đài CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: 4.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN: 4.1.1 Giải thích thuật ngữ: Theo Cao Đài Từ Điển (soạn giả Hiền Tài Nguyễn Văn Hồng), Từ điển Tiếng Việt trực tuyến Từ điển Bách khoa tồn thư trực tuyến Wikipedia thì: + Tang lễ: - Tang: đau buồn, có người thân chết lễ chơn cất người chết dấu hiệu để tỏ lòng thương tiếc người chết (như mũ, áo, đầu theo phong tục) Thời gian để tang - Lễ: nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỷ niệm kiện có ý nghĩa Như vậy, tang lễ nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu chết người + Đạo Cao Đài: Đạo Cao Đài tên gọi đầy đủ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ tôn giáo phát triển miền nam Việt Nam, hình thành vào thập niên 1920, phong trào chống Pháp bị đàn áp Đạo Cao Đài dung hợp số tôn giáo có để lập tơn giáo – Đạo: tôn giáo – Cao Đài: nghĩa đen đài, tháp cao – Đại: lớn Đạo: đường Đại đạo: đường lớn – Tam Ky: lần thứ – Pho: rộng lớn, bày khắp cả, Đo: cứu giúp Phổ độ: cứu giúp chúng sanh (sinh) Cao Đài nơi Linh Tiêu Điện Ngọc Hư Cung cõi thiêng liêng, nơi ngự Đức Chí Tơn Ngọc Hồng Thượng Đế họp Đại Hội Thiên Triều Cao Đài tá danh Đức Thượng Đế mở Đạo kỳ thứ Cao Đài chỗ cao tâm linh người 10 Cao Đài Đại Đạo đường rộng lớn, hướng dẫn nhơn sanh (nhân sinh) tu hành tiến hoá, đạt phẩm vị Thần, Thánh, Tiên, Phật, cuối đạt đến hiệp nhứt (nhất) vào Đấng Cao Đài Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ đường cứu rỗi chúng sanh (sinh) lần thứ ba Thượng Đế – Đấng Chí Tôn 4.1.2 Lý thuyết nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài sử dụng lý thuyết: + Thuyết chức B.Malinowski: Thuyết chức Malinowski dựa tiền đề lý luận xã hội học nhà xã hội học người Pháp Emile Durkheim Durkheim quan tâm đến tơn giáo góc độ chức tơn giáo Ơng cho rằng: “Các niềm tin tơn giáo nghi lễ hoạt động để hợp người nhóm để trì hoạt động cách trơn tru nhóm xã hội” Theo thuyết chức Malinowski tơn giáo: môi trường xã hội ngày bất trắc, bấp bênh người lại cần đến lễ nghi tôn giáo Chức tâm lý tôn giáo làm dịu lo lắng người điều không chắn đời sống mà người phải đối mặt + Thuyết vùng văn hóa giao lưu tiếp biến văn hóa: Trong q trình hình thành phát triển họ đạo thành phố Vũng Tàu có giao lưu, tiếp xúc mặt văn hoá với người dân Do vậy, chúng tơi sử dụng Thuyết vùng văn hố giao lưu tiếp biến văn hố nhằm tìm hiểu tác động Đạo cao Đài lên đời sống người dân khu vực tìm hiểu Đạo Cao Đài có biến đổi hình thành phát triển 4.2 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: Chúng đưa hai giả thuyết nghiên cứu sau đây: Trong Đạo Cao Đài, người có cấp bậc khác nghi thức tổ chức tang lễ khác Nghi thức tang lễ Đạo Cao Đài thành phố Vũng Tàu giữ nguyên cách thức tiến hành năm đầu khai Đạo PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để tiến hành nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp đặc trưng ngành Nhân học sau: +Phương pháp quan sát tham dự: Đây phương pháp ngành Nhân học Bằng cách trực tiếp tham gia vào lễ tang để tìm hiểu, quan sát cách xác thật cụ thể nhằm có tư liệu tốt phục vụ cho cơng trình nghiên cứu + Phương pháp vấn sâu: Chúng tiến hành vấn: Ban cai quản, chức việc, đạo hữu họ đạo Vũng Tàu Gia quyến Những người tham dự lễ tang nhằm tìm hiểu kỹ ý nghĩa cách thức tổ chức tang lễ ý nghĩa tang lễ gia quyến +Phương pháp lịch sử: 95 C6: Nơi Phổ Đà Sơn, Công Chúa Diệu Thiện tu hành đắc đạo, nên cởi bỏ kiếp Từ Hàng Bồ Tát C7-8: Chơn hồn cỡi lên Kim Mao Hẩu để đưa đến hịn núi gọi Tịch San, nhờ phép Đẩu Vân, Chơn hồn nhảy vọt bay lên xem cõi Niết Bàn C9-10: Nơi Cung Diệt Bửu, rèm ngọc buông xuống Sự nghiệp hữu hình người nơi cõi trần đủ hết nơi cõi thiêng liêng C11-12: Lấy bầu rượu Tiên rót tức thì, dùng ngước Cam lồ rửa nỗi bi kiếp người PL2 - K17 KINH ĐỆ CỬU CỬU (Giọng Nam Xuân) Vùng thoại khí bát hồn vận chuyển, Tạo Hố Thiên sanh biến vơ cùng, Hội Bàn Đào, Diêu Trì Cung, Phục sinh đào hạnh rượu hồng thưởng ban Cung Bắc Đẩu xem số, Học triều nghi vào Linh Tiêu Ngọc Hư Cung, sắc lịnh kêu, Thưởng, phong, trừng, trị phân điều đoạ thăng Cửu Nương Diêu Trì Cung Nơi Kim Bồn vàn vàn ngươn chất, Tạo hình hài bậc nguyên nhân Cung Trí Giác, trụ tinh thần, Hườn hư mầu nhiệm, thoát trần đăng Tiên Nam mơ Cao Đài… (niệm 3lần) Diêu Trì Kim Mẫu • Sơ giải: C1-2: Vùng thoại khí Bát hồn vận chuyển, Tạo Hóa Thiên sanh biến vơ cùng, nghĩa là: Đức Phật Mẫu tầng Trời Tạo Hóa Thiên, vận chuyển Bát hồn vùng thoại khí (Khí sanh quang), biến hóa vơ cu ng để tạo chúng sanh C3-4: Đức Phật Mẫu mở Hội Bàn Đào nơi Diêu Trì Cung, đãi tiệc trái đào, trái hạnh, hai thứ trái quý nơi cõi Tiên có đặc tính phục hồi sống, Đức Phật Mẫu ban thưởng cho uống rượu Tiên C5: Chơn hồn vào Cung Bắc Đẩu xem cho biết số phận C6: Chơn hồn phải học tập phép tắc lễ nghi nơi triều đình để vào Linh Tiêu Điện chầu lạy Đức Chí Tơn C7-8: Nơi Ngọc Hư Cung, sắc lệnh Đức Chí Tơn gọi Chơn hồn vào để Đấng xem xét công tội, phân ra: có cơng phong thưởng siêu thăng, có tội bị trừng pạht bị đọa đày C9-10: Nơi Kim Bàn Diêu Trì Cung, Đức Phật Mẫu chứa nhiều nguyên chất Phật Mẫu dùng nguyên chất để tạo chơn tầhn cho nguyên nhân 96 C11-12: Hai câu kinh Đức phật Mẫu nói phép luyện đạo, luyện cho tam bửu Tinh Khí Thần hiệp nhất, đắc đạo thành Tiên thế: Nơi cung Trí Giác, luyện cho Tam Bửu Tinh Khí Thần hiệp tạo chơn thần huyền diệu, đắc đạo thành Tiên, thoát khỏi cõi trần, lên đường Tiên cảnh PL2 - K18 KINH TIỂU TƯỜNG (Giọng Nam Xuân) Tịnh niệm phép Nhiên Đăng tưởng tín, Hư Vơ Thiên đến thính Phật điều Ngọc Hư đại hội ngự triều, Thiều quang nhị bá Thiên Kiều để chơn Bồ Đề Dạ dẫn hồn thượng tấn, Cực Lạc Quan đẹp phận Tây Qui Vào Lôi Am, kiến A Di, Bộ Công Di Lạc Tam Kỳ độ sanh Ao Thất Bửu gội tục Ngơi liên đài phúc Dà Lam Vạn linh trổi tiếng mầng thầm Thiên thơ Phật tạo độ phàm giải Nam mô Cao Đài …(niệm lần) Diêu Trì Kim Mẫu • Sơ giải: C1: Phép tịnh niệm giữ lòng để niệm danh Đức Nhiên Đăng Cổ Phật tin tưởng nơi Ngài C2: Chơn hồn đến tầng Trời Hư Vô Thiên để nghe điều Phật dạy C3: Đức Chí tôn đên Ngọc Hư Cung để họp Đại Hội triều đình C4: hai trăm ngày sau, chơn hồn đặt chân lên cầu Thiên Kiều C5-6: Bồ Đề Dạ hướng dẫn chơn hồn tiến lên cao, đến cổng lớn vào Cực Lạc giới, đến chỗ gọi Tây Qui, nơi định phận tốt đẹp cho chơn hồn C7-8: Chơn hồn vào Chùa Lôi Am để bái kiến Đức Phật A Di Đà Đức Phật Di Lạc lập phận Công Quả thời ĐĐTKPĐ để cứu giúp chơn hồn đưa lên cõi TLHS C9: Chơn hồn đến tắm nơi ao Thất Bửu để gội hết thứ dơ bẩn cõi trần bám vào chơn thần C10: Tịa sen, ngơi vị Phật Dà Lam kết phước đức tu hành C11: Vạn linh cất tiếng nói thầm lịng vui mừng thấy chơn linh đắc đạo vàp phẩm vị Phật C12: Chư Phật lập Thiên thơ để cứu giúp cởi bỏ hết oan nghiệt chúng sanh nơi cõi trần 97 PL2 - K19 KINH ĐẠI TƯỜNG (Giọng Nam Xuân) Hỗn Ngươn Thiên quyền giáo chủ, Di Lạc đương thâu thủ phổ duyên Tái sanh sửa đổi Chơn truyền, Khai tận độ Cửu tuyền diệt vong Hội Long Hoa tuyển phong Phật vị, Cõi Tây phang đuổi quỉ trừ ma Giáng linh Hộ Pháp Di Đà, Chuyển ma Xử đuổi tà trục tinh -Thâu Đạo hữu hình làm Trường thi Tiên, Phật dượt kiếp khiên, Tạo Đời cải hiền, Bảo sanh nắm giữ diệu huyền Chí Tơn Nam mơ Cao Đài …(niệm lần) Thích Ca Mâu Ni Văn Phật • Sơ giải: C1-2: Đức Di Lạc Vương Phật Giáo chủ tầng Trời Hỗn Ngươn Thiên, Ngài đảm đương việc thâu nhận gìn giữ người có duyên tu hành khắp nơi C3: Đức Di Lạc Vương Phật tái sanh xuống cõi trần lần để chỉnh sửa giáo lý tơn giáo xưa cho chân truyền, giáo lý qua 2000 năm truyền bá bị người đòi sửa đổi, làm sai lệch nhiều C4: Đức Di Lạc Vương Phật mở quan tận độ nhân sanh tiêu diệt cõi địa ngục C5: Đức Di Lạc Vương Phật mở Đại Hội Long Hoa tuyển lựa người đầy đủ công đức phong thưởng vào vị Phật C6: Nơi cõi Tây phương Cực Lạc, Đức Di Lạc Vương Phật xua đuổi trừ khử ma quỷ không cho lộng hành C7-8: Đức Di Lạc giáng linh xuống cõi phàm trần làm vị Hộ Pháp Vi Đà, dùng bửu pháp Giáng Ma Xử chuyển động để xua đuổi làoi tà ma yêu quái C9-10: Đức Di Lạc Vương Phật thâu gom tôn giáo lớn vào mối nhất, lập thành mọt đại đạo Đức Chí Tơn lập trường thi công tuyển phong Phật vị Tiên vị, giao co Đức Di lạc làm Chánh chủ khảo, duyệt xét tội tình nhân snah dể chấm thi đậu, rớt C11-12: Tạo lập đời Thượng ngươn Thánh đức cách giáo hóa người thành người hiền, gìn giữ sống cho chúng sanh, nắm giữ quyền pháp huyền diệu Đức Chí Tơn PL2 - K20 DI LẠC CHƠN KINH BÀI KHAI KINH (Giọng Nam Xuân) 98 KHAI KINH KỆ Vô thượng thâm vi diệu pháp Bá thiên vạn kiếp nan tao ngộ Ngã kim thính văn đắc thọ trì Nguyện giải Tân kinh chơn thiệt nghĩa Thích Ca Mâu Ni Văn Phật thuyết Di Lạc Chơn Kinh THƯỢNG THIÊN HỖN NGƯƠN hữu: Brahma Phật, Civa Phật, Christna phật, Thanh Tịnh Trí Phật, Diệu Minh Lý Phật, Phục Tưởng Thị Phật, Diệt Thể Thắng Phật, Phục Linh Tánh Phật, nhứt thiên chư Phật, hữu giác, hữ cảm, hữu sanh, hữ tử, tri khổ nghiệp chướng luân chuyển hoá sanh, du ta bà giái độ tận Vạn Linh đắc qui Phật vị HỘI NGƯƠN THIÊN hữu: Trụ Thiên Phật, Đa Ai Sanh Phật, Giải Thoát Khổ Phật, Diệu Chơn Hành Phật, Thắng Giái Ac Phật, nhứt thiết chư Phật tùng lịnh Di Lạc Vương Phật, chiếu diệu quang tiêu trừ nghiệt chướng Nhược hữu chúng sanh văn nãg ưng đương thoát nghiệt, niệm Phật, niệm Pháp, niệm tăng tùng thị Pháp điều Tam Kỳ Phổ Độ, tất đắc giải thoát luân hồi, đắc lộ Đa La Tam Diệu Tam Bồ Đề thị chi chứng Cực Lạc Niết Bàn Nhược nhơn đương sanh, nhược nhơn vị sanh, nhược nhơn hữu kiếp, nhược nhơn vô kiếp, nhược nhơn hữu tội, nhược nhơn vô tội, nhược nhơn hữu niệm, nhược nhơn vô niệm, thính đắc ngã ngơn, phát tâm thiện niệm, tất đắc A Nậu Đa La Tam Diệu Tam Bồ Đề tất đắc giải Nhược hữu nhơn thọ trì khủng kinh ma chướng, nhứt tâm thiện niệm: Nam mô Di Lạc Vương Bồ Tát, cứu khổ ách, cứu tam tai, cứu tật bệnh, độ dẫn chúng sanh chư nghiệt chướng tất dắc giải HƯ VƠ CAO THIÊN hữu: Tiếp Dẫn Phật, Phổ tế Phật, Tây Qui Phật, Tuyển Kinh Phật, Tế Pháp Phật, Chiếu Duyên Phật, phong Vị Phật, Hội Chơn Phật, thị đẳng hà sa số chư Phật tùng lịnh Nhiên Đăng Cổ Phật, dẫn độ Chơn linh đắc Pháp, đắc Phật, đắc duyên, đắc vị, đắc A Nậu Đa La Tam Diệu Tam Bồ Đề chứng nhập Cực Lạc Quốc, hiệp chúng đẳng chư Phật tạo định Thiên Thi tận độ Chúng Sanh đắc qui Phật vị Nhược hữu thiện nam tử, thiện nữ nhân tu trì thính ngã dục đắc Chơn Truyền niệm thử NHIÊN ĐĂNG CỔ PHẬT thường du ta bà Thế giái, giáo hoá Chơn truyền phổ tế Chúng Sanh giải lục dục thất tình đoạ ln hồi tất đắc giải TẠO HỐ HUYỀN THIÊN hữu: Quảng Sanh Phật, Dưỡng Dục Phật, Chưởng Hậu Phật, Thủ Luân Phật, Cữu vị Nữ Phật, nhị đẳng hà sa số chư Phật, tùng linh Kim Bàn Phật Mẫu tạo, hoá Vạn Linh, du ta bà Thế giái dưỡng dục quần sanh qui nguyên Phật vị Nhược hữu thiện nam tử, thiện nữ nhân thính ngã dục tu phát nguyện Nam mơ KIM BÀN PHẬT MẪU dưỡng dục quần linh, nhược hữu sanh, nhược vị sanh, nhược hữu kiếp, nhược vô kiếp, nhược hữu tội, nhược vô tội, nhược hữu niệm, nhược vơ niệm, hườn thi hình đắc A Nậu Đa La tam Diệu Tam Bồ Đề Xá Lợi Tử qui nguyên Phật đắc giải thoát PHI TƯỞNG DIỆU THIÊN hữu: Đa Pháp Phật, Tịnh Thiện Giáo Phật, Kiến Thăng Vị Phật, Hiển Hoá Sanh Phật, Trục tà Tinh Phật, Luyện Đắc Pháp Phật, Hộ Trì Niệm Phật, Khai Huyền Cơ phật, Hoán Trược Tánh Phật, Đa Phúc Đức Phật, thị đẳng 99 hà sa số chư Phật, tùng lịnh Từ Hàng Bồ Tát, du Ta BÀ Thế giái thi pháp hộ trì Vạn Linh Sanh chúng Nhược Hữu thiện nam tử, thiện nữ nhân tín ngã ưng đương phát nguyện nam mô TỪ HÀNG BỒ TÁT, cứu tật bệng, cứu tam tai, dộ tận Chúng Sanh thoát tứ khổ, trừ tà ma, trừ nghiệt chướng, tất đắc giải thoát HẠO NHIÊN PHÁP THIÊN hữu: Diệt Tướng Phật, Đệ Pháp Phật, Diệt Oan Phật, Sát Quái Phật, Định Quả Phật, Thành Tâm Phật, Diệt Khổ Phật, Kiên Trì Phật, Cứu Khổ Phật, Xá Tội Phật, Giải Thể Phật, thị đẳng hà sa số chư Phật tùng lịnh CHUẨN ĐỀ BỒ TÁT, PHỔ HIỀN BỒ TÁT thường du ta bà Thế giái độ tận Vạn Linh Nhược hữu thiện nam tử, thiện nữ nhân tín ngã ưng đương phát nguyện nam mo6 CHUẨN ĐỀ BỒ TÁT, PHỔ HIỀN BỒ TÁT, trừ ma chướng quỉ tai, cứu khổ ách nghiệt chướng, độ Chúng Sanh qui Cực Lạc, tất đắc giải Nam mơ DI LẠC VƯƠNG PHẬT Brahma Phật Civa Phật Christna Phật Thanh Tịnh Trí Phật Diệu Minh Lý Phật Phục Tưởng Thị Phật Diệt Thể Thắng Phật Phục Linh Tánh Phật Nam mô Trụ Thiện Phật Đa Ai Sanh Phật Giải Thoát Khổ Phật Diệu Chơn Hành Phật Thắng Giái Ác Phật NHIÊN ĐĂNG CỔ PHẬT Tiếp Dẫn Phật Phổ Tế Phật Tây Qui Phật Tuyển Kinh Phật Tế Pháp Phật Chiếu Duyên Phật Phong Vị Phật Hội Chơn Phật KIM BÀN PHẬT MẪU Quảng Sanh Phật Dưỡng Dục Phật Chưởng Hậu Phật Thủ Luân Phật Cửu Vị Nữ Phật TỪ HÀNG BỒ TÁT Tụng đến niệm danh chư Phật, niệm danh vị lạy 1lạy 100 Đa Pháp Phật Nam mô Tịnh Thiện Giao Phật Kiến Thăng Vị Phật Hiển Hoá Sanh Phật Trục Tà Tinh Phật Luyện Đắc Pháp Phật Hộ Trì Niệm Phật Khai Huyền Cơ Phật Hoán Trược Tánh Phật Đa Phúc Đức Phật CHUẨN ĐỀ BỒ TÁT PHỔ HIỀN BỒ TÁT Diệt Tướng Phật Đệ Pháp Phật Diệt Oan Phật Sát Quái Phật Định Quả Phật Thành Tâm Phật Diệt Khổ Phật Kiên Trì Phật Cứu Khổ Phật Xá Tội Phật Giải Thể Phật1 • Sơ giải Khai kinh kệ: Khai kinh kệ: kệ mở đầu kinh C1: Giáo lý Phật cao siêu, sâu xa, huyền vi, màu nhiệm C2: Trăm ngàn mn kiếp khó gặp C3: Ngày ta nghe biết phải nhận lấy gìn giữ C4: Nguyện giải thích kinh với ý nghĩa chân thật Tụng đến đây, niệm câu Thẩy (3 lần lạy 12 lần) 101 MỤC LỤC PHỤ LỤC PL2 – K1: Kinh cầu Hồn Khi hấp Hối 81 PL2 – K2: Kinh Khi Đã Chết Rồi 82 PL2 – K3: Kinh Tẫn Liệm 83 PL2 – K4: Kinh Cầu Siêu 84 PL2 – K5: Kinh Đưa Linh Cửu 85 PL2 – K6: Kinh Hạ Huyệt 86 PL2– K7: Vãng sanh thần 87 PL2 – K8: Kinh Khai Cửu 87 PL2 – K9: Kinh Đệ Nhất Cửu 88 PL2 – K10: Kinh Đệ Nhị Cửu 89 PL2 – K11: Kinh Đệ Tam Cửu 90 PL2 – K12: Kinh Đệ Tứ Cửu 91 PL2 – K13: Kinh Đệ Ngũ Cửu 92 PL2 – K14: Kinh Đệ Lục Cửu 92 PL2 – K15: Kinh Đệ Thất Cửu 93 PL2 – K16: Kinh Đệ Bát Cửu 94 PL2 – K17: Kinh Đệ Cửu Cửu 95 PL2 – K18: Kinh Tiểu Tường 96 PL2 – K19: Kinh Đại Tường 97 PL2 – K20: Kinh Di Lạc Chơn Kinh 97 102 SỚ TRONG ĐÁM TANG Sớ có nội dung sau: ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ (… thập … niên)(1) Tam Giáo qui nguyên, Ngũ Chi phục Thời Thiên vận … niên, … ngoạt, … nhựt, … thời (2), Việt Nam quốc, … Trấn, … Châu, … Tộc, … Hương, cư ngụ … chi trung (3) Kim ……… (4) cọng đồng chư Chức sắc, hiệp Chức việc, Đạo hữu nam nữ đẳng: Quì … tiền (5), thành tâm trình tấu HUỲNH KIM KHUYẾT NỘI: Huyền Khung Cao Thượng Đế Ngọc Hồng Đại Thiên Tơn Diêu Trì Kim Mẫu Vơ Cực Thiên Tơn TAM TƠNG CHƠN GIÁO: Tây Phương Giáo Chủ Thích Ca Mâu Ni Thế Tơn Thái Thượng Đạo Tổ Tam Thanh Ứng Hóa Thiên Tôn Khổng Thanh Tiên Sư Hưng Nho Thạnh Thế Thiên Tôn TAM KỲ PHỔ ĐỘ TAM TRẤN OAI NGHIÊM: Thường Cư Nam Hải Quan Âm Như Lai Lý Đại Tiên Trưởng kiêm Giáo Tông Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Hiệp Thiên Đại Đế Quan Thánh Đế Quân Gia Tô Giáo Chủ Cứu Thế Thiên Tôn Thái Công Tướng Phụ Quảng Pháp Thiên Tôn Tam Châu Bát Bộ Hộ Pháp Thiên Tôn Thập Phương Chư Phật, Vạn Chưởng Chư Tiên, Liên Đài Chi Hạ CUNG VI …(6) Cố tánh … niên canh, … (7) tuế, nguyên sanh … Châu, … Tộc, … Hương (8), nhập môn … niên, … ngoạt … nhựt, Thánh Thất … (9) tùng thị pháp điều Tam Kỳ Phổ Độ, lập công bồi đức …(10) Kim triều thiên số chi kỳ, vãn … niên, … ngoạt, … nhựt, … thời, nhi chung … (11) Hương Hiếu quyến … (12) khẩn thỉnh Thiên Phong, hiệp Chức Việc, Đạo hữu nam nữ đẳng quì … tiền, thành tâm cầu nguyện Đức Đại Từ Phụ, Đấng Thiêng Liêng, Địa Tạng Vương Bồ Tát cứu độ vong hồn … (13) siêu thăng tịnh độ Chư đệ tử đồng thành tâm khấu bái cẩn sớ thượng tấu, Dĩ văn Đệ tử: …… (14) Cách ghi sớ: 103 (1) Ghi niên Đạo năm dâng sớ, năm khai đạo 1926 tính Nhứt niên, tiếp tục tính đến năm Theo tính niên đạo đến rằm tháng mười âm lịch hết năm chuyển sang năm mới, dựa ngày khai Đạo thức (2) Niên, ngoạt, nhựt, thời điền theo thứ tự nghĩa năm, tháng, ngày, tính theo âm lịch thời điểm dâng sớ Cách điền dùng chữ Hán Việt để điền vào phần tương ứng Ví dụ: Bính Tuất niên, Chánh ngoạt (nghĩa tháng Giêng), tam thập nhựt (ngày 30), Ngọ thời (12 trưa) (3) Điền theo thứ tự đơn vị hành địa phương diễn việc dâng sớ (4) Tên vị Chứng đàn, có Thánh danh phải dùng Thánh danh (5) Nếu dâng sớ Thánh Thất ghi: điện tiền; dâng sớ tư gia ghi: Thiên bàn tiền (6) Điền tên người chết vào (7) Tuế điền số tuổi người chết (8) Điền theo thứ tự đơn vị hành Đạo mà người chết trực thuộc (9) Tên Thánh Thất mà người trực thuộc (10) Ghi phẩm vị mà người chết đạt trình tu hành sinh thời Nếu người chết phẩm Lễ Sanh ghi: thọ Thiên Ân Lễ Sanh + Thánh Danh; người chết phẩm Chánh Trị Sự ghi: thọ phẩm Chánh Trị Sự; người chết Đạo hữu phần để trống khơng ghi (11) Điền theo thứ tự thời gian địa điểm mà người tín đồ tắt (12) Điền tên người quì sớ, thường tang chủ, trai gái dùng từ: hiếu quyến, người quì sớ vợ (chồng) hay anh (chị, em) dùng từ: thân quyến (13) Điền tên vị Chứng đàn dâng sớ 104 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU TỔNG HỢP BẢNG 1: Đối tượng (ĐT) vấn: Ông Tám (Lễ Sanh Thượng Triệu Thanh) Thời gian vấn: Tháng 1, năm 2007 Đại vấn: 79/10 Lê Lợi P4 Tp Vũng Tàu Phỏng vấn viên (PVV): Lê Thanh Tuyền Trần Thị Ái Nghĩa NỘI DUNG PHỎNG VẤN (đã rút gọn) PVV: cắt dây oan nghiệt phải người bậc cắt? ĐT: nới phép đạo Khi cắt dây oan nghiệt phải người bậc cắt Bà Bến đình bữa trước mà gặp khơng có rước chức sắc Tịa Thánh xuống hành pháp đoạn căn, người ta gọi hành pháp đoạn căn, ông Tám phải cấu nguyện độ thăng cách PVV: bảng đạo dùng để làm gi? ĐT: bảng đạo dùng để treo nhà Còn hội hay khác treo bên hông PVV: đám tang, người ta thường treo cờ đen, cờ có vết nhỏ giọt nước mắt Vậy cờ gì? ĐT: vết nhỏ tượng trưng cho giọt nước mắt Người ta nói chấm nhứt cửu, chấm nhị cửu, chấm cửu từ tiểu tường đến đại tường PVV: Vũng Tàu có cấp Lễ sĩ lên Tịa thánh Tây Ninh chưa? ĐT: thực chưa có hết Việc cơng nhận lễ sĩ phải có Tịa Thánh Tây Ninh cơng nhận, em nhỏ ban lễ phải thi tháng cấp Nếu muốn thi phải xin phép ban cai quản, có mở khóa thi ban cai quan giới thiệu cho hội đồng chưởng quản Ban đồng nhi có người Tịa Thánh xuống dạy PVV: đồng nhi có qui định độ tuổi hay khơng? ĐT: có chứ, từ 10 hay 12 tuổi trở lên, tới 18 – 19 tuổi coi hết tuổi tham gia vào đội đồng nhi, lập gia đình khơng đồng nhi Tuy nhiên, đồng nhi thánh thất khơng có nhiều qui định bắt buộc Tòa Thánh PVV: người bị xét đánh hay tự tử tiến hành lễ tang nào? ĐT: theo luật đạo, người bị sét đánh khơng có làm đám tang Cịn người tự tử xem Thượng đế cho sống, tự tìm chết đạo không tiến hành làm đám tang PVV: người chết nhỏ tuổi tổ chức đám tang nào? ĐT: người từ 17 tuổi trở xuống theo luật khơng có làm cửu, bị cịn nhỏ tuổi khơng có tội tình Nếu 17 tuổi mà có nhập mơn chưa nhập mơn mà có giấy tắm thánh làm đám tang đầy đủ cho người chết người chết nhỏ tuổi ăn chay đầy đủ theo người gia đình, ăn chay đủ 10 ngày phải làm đầy đủ tổ chức đám tang 105 PVV: gia đình người chết khơng có chỗ đăng điện có đem lên Thánh Thất đăng điện không? ĐT: không đem Thánh Thất PVV: người vô đạo sau năm phải bỏ nghề ( nghề sát sanh)? ĐT: theo luật đạo, năm vô đạo người vô đạo sau năm phải bỏ nghề, tức nghề liên quan tới giết mổ, sát sanh súc vật, người làm nghề phải tìm nghề khác để làm ăn sinh sống Trong sách “ Tân luật pháp chánh truyền” PVV: trước người bị Pháp bắt phải nhờ Đạo xin? ĐT: người dân thường nhờ người Đạo Cao Đài xin bị giặc Pháp bắt vào năm 46,47,48,49 Đạo lúc có quân đội, Pháp nhờ quân đội Đạo trông coi, quản lý dân cư khu vực nên Pháp ưu tiên cho Đạo minh xin bảo lãnh người bị bắt Những người quân đội người Đạo lập nên Qn đội Tịa thánh cử xuống nơi có Thánh thất để giữ trật tự Thánh Thất PVV: tang lễ, phải dâng tửu lần? ĐT: có tầng rượu Trước tiên dâng hương, dân rượu ( lần trước, đọc kinh, lần chót ) PVV: người đọc tiểu sử Hành Đạo? ĐT: ơng cai quản địa phương ông người biết rõ việc hành đạo người chết, dù ông khác lớn địa phương khác khơng khơnhg nắm rõ người chết Và người chết đạo hữu phải có cơng ( sống phải thường xun cúng, làm công quả…) PVV:trong tẫn liệm tai phải đầu chân ngồi ? ĐT: điều bắt buộc, trước đầu ngồi chân phải đầu chân Trên Tòa Thánh ấn hành qui định ban xuống Người ta phải lạy từ đầu xuống chân từ chân lên đầu Trong tẫn liệm gồm có tiểu liệm đại liệm Tuy nhiên khơng phải làm giống phải tiến hành theo cấp Ví dụ, người chết có cấp cao nghèo q khơng có đủ tiền Thánh thất cho tiền để tiến hành Đại liệm Còn người chết dù giàu mà khơng có cấp cao khơng làm Đại liệm Lễ sanh, Giáo hữu ăn chay 10 ngày làm đại liệm PVV: thiết lập bàn vong? ĐT: phải thiết lập bàn vong trước phát tang PVV: tế điện? ĐT: Tòa thánh người thập chay Tế điện ( sau có can thiệp hội Chữ Thập Đỏ người chết có quen biết với người Hội nên người chết dù khơng có Đạo sa ngã làm lễ đăng điện Những người khơng có Đạo thuyền Bát Nhã khơng có cờ Đạo có cờ chữ Thập Đỏ Ban nhạc hồi trước mặc áo dài đánh trống kh6ong cón Ơ Vũng Tàu hội Chữ thập Đỏ khơng can thiệp vào việc Đạo Khi có người Đạo chết đến hội Chữ Thập Đỏ báo tử PVV: lúc hành pháp độ phải cắm nhang? ĐT: suốt trình làm phép phải cắm nhang để đầu bàn Cầu nguyện xong cắm bàn vong Hồi giải phóng chức sắc lại khó khăn nên cầu nguyện nghĩ ra, Tịa Thánh hồn tồn khơng biết, cầu nguyện thơi khơng có làm sai quấy 106 PVV: lịch sữ hình thành Đạo Cao Đài Vũng Tàu? ĐT: năm 1926 Tây Ninh mở Đạo Năm 1928 ông giáo sư Trần Văn Phấn giáo sư Thái Phấn Thanh, ơng nghe Tây Ninh có cầu cơ, ơng Tịa Thánh Lúc ban đầu, ơng muốn tìm hiểu cho biết sau ơng với vợ nhập mơn ln Tịa thánh Tây Ninh Lúc giờ, ơng làm thơng phán thời Pháp thuộc, sau ơng Vũng Tàu bắt đầu việc truyền bá cho người quen biết phạm vi nhỏ hẹp Sau đó, ông tiếp tục tiếp nhận thêm nhiều người mở rộng phạm vi ngày rộng Ong lấy nhà làm chỗ thờ phụng Một thời gian sau số lượng người ngày đông lên ông hiến miếng đất cho việc xây cất Thánh Thất Trong q trình xây cất Thánh Thất có nhiều giai đoạn Vì buổi ban sơ xây dựng nên Thánh Thất cất lá, sau thời gian bị mối ăn, dột nát Trong đao, người bắt đầu quyên góp tiền cất lại Thánh Thất lợp ngói, phía xung quanh vach1 ván Năm 1966 cất Thánh Thất vật liệu nặng xi măng, cốt sắt Đây thời kỳ mở đầu Đạo Cao Đài thành phố Vũng Tàu Ong giáo sư Thái Phấn Thanh vào năm 1966 đây, có chức sắc hội đồng chưởng quản, hội thánh gởi đến cai quản Vũng Tàu Rồi từ hết thời đầu tộc Đầu tộc năm mãn, nam nữ, năm mãn lần người xuống người lên.trong suốt trình từ thành lập đến có khoảng 20 ông Lễ Sanh cai quản Thánh Thất Sau này, giải phóng Nhà nườc khơng cho người địa phương khác đến để cai quan Thánh thất mà phải người địa phương PVV: số lượng tín đồ ới xây Thánh Thất? ĐT: hồi có khoảng chừng 800 – 900 bổn đạo tăng nhanh gần 2000 người Hồi trước mà chế độ cũ, Đạo gồm có phường: phường Châu Thành, phường Thắng Nhất, phường Thắng Nhì, phường Thắng Tam, phường Phước Thắng Bây dân số đông, Nhà nước tách nhiều phường có tới 12 phường đạo khơng có đủ người để quản lý, thành hương có ơng đầu hương quản lý Hương đạo Thắng Nhất gồm có phường 9,10,4 Hương đạo Thắng Nhì gồm có phường 5,6,7 Hương đạo Thắng Tam gồm có phường 2,3,8 Hương đạo Phước Thắng gồm có phường 1, 12, ấp Long Sơn PVV: việc cúng tín đồ nào? ĐT: người đạo nhà có thờ hết, cảm thấy rỗi rãnh vào Tý, Ngọ, Mẹo, Dậu ( 12 trưa, khuya, sáng, chiều), người cảm thấy thuận tiện cho cơng việc làm ăn tiến hành cúng Cịn thánh Thất đặt Lễ vụ cúng Tý, Ngọ, Mẹo, Dậu hết Cái hồn tồn khơng bắt buộc, dựa tinh thần tự nguyện Cúng Tứ thời Thánh Thất: buổi sáng có ơng Lễ vụ, buổi trưa có ơng Lễ Sanh, buổi chiều có ơng Phó Lễ Vụ, buổi trưa có ơng Chánh Thắng Nhất Những công việc dựa ý thức trách nhiệm công việc người không bắt buộc PVV: quyền địa phương có cấm cản việc thành lập Đạo? ĐT: lúc thời Pháp thuộc Pháp không hiểu nhiều vấn đề tôn giáo Việt nam nên chúng hay dịm ngó theo dõi… khơng có làm sai trài nên hồn tồn khơng có cấm cản hết Lúc đầu chịu cai trị Pháp nên gặp chút gị bó, khó khăn Pháp chưa biết việc tu hành tín đồ Nhưng 107 sau này, Nhà nước ban hành pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo, có qui định tạo điều kiện thuận lợi cho việc tu hành, hành đạo ton giáo BẢNG 2: Đối tượng vấn: Chánh trị Xuân - hương đạo Thắng Nhì Địa điểm: 52/1 Nguyễn An Ninh, p7, tp.VT Thời gian: 9g30 sáng ngày 30-3-07 Phỏng vấn viên: Lê Thanh Tuyền Nội dung Phần chánh tế phụ tế: TL2; Chánh tế gồm: tế điện, dâng hương -> dâng tuần rượu -> cháu vào quỳ tế, đọc kinh tế cha mẹ, hay vợ tế chồng… -> tuần rượu chung (tuần thứ 3) -> tuần trà Sau đến phụ tế: anh em bạn đạo hương vào quỳ tế… Cách lạy người chết: Nếu người chết ăn chay khơng đủ 10 ngày người thân bạn đạo nhỏ tuổi lạy: lạy đầu (kỉnh thiên + kỉnh địa) lạy sau (cho linh vị người chết): nam lạy theo kiểu thủ phục, nữ ngồi chân sang phía Nếu lạy mà người lạy quỳ sai Tay bắt ấn Tý suốt lạy Nếu người chết chay đủ 10 ngày lạy lạy, khơng gật, tay bắt ấn Tý Lễ tẫn liệm: Trước làm lễ tẫn liệm, ban trị đến Thiên bàn khấn vái để xin phép Đức Chí Tơn để đến gói kín thi hài người cố vào áo quan, thân xác ấm áp Hai đèn cầy (do vị trưởng tổ nghi lễ đến Thiên bàn khần vái, cầm đèn cầy (đang đốt) khấn vái, xong tách đưa cho vị lại tổ nghi lễ,rồi theo thứ tự: đèn cầy - trưởng tổ nghi lễ – đèn cầy đến nới người chết nằm) tượng trưng cho âm-dương lưỡng nghi Rước từ bàn Thầy ý có thầy chứng kiến tẫn liệm suốt trình, tức ánh sáng Đức Chí Tơn rọi sáng cho người cố lần cuối để nhập vào áo quan cho ấm áp Tấm phủ quan: Tượng trưng cho vịng tay Đức Chí Tơn ơm xác ngài lần cuối hạ huyệt Đạo hữu nam nữ màu đen; bàn trị sự, chức sắc nữ màu trắng (xem quan hôn tang lễ) Phủ quan đồng màu với riềm bên thuyền bát nhã Thuyền Bát Nhã: Người đời muốn giải thoát phải vượt qua khổ ải, phải nương theo thuyền bát nhã để ko bị chìm chết Muốn hết khổ phải tu để giải thốt, nhẹ nhàng, phải tu lên thuyền bát nhã được, giải thoát Thuyền dành cho chơn linh nhẹ nhàng siêu thốt, chơn linh trọng trược khơng thể lên thuyền bát nhã, có lên, thuyền bị chìm 108 để khuyến tu Ba chén cơm cúng vong nhau, đầy nhau, để đôi đũa hẳn hoi, người đến đón vong hồn người chết bạn đến đón sợ lạc đường khơng phải quỹ sứ, kẻ thù Vì theo quan niệm dân gian, người chết đi, có quỹ sứ đến dẫn hồn Nên người thân người cếht cúng cơm có ý nghĩa là: chén đầy cho người thân mình, chén vơi bên cho quỹ sứ; đôi đũa cho người thân dễ ăn, cịn quỹ sứ có người chiếc, nên ăn khó khăn, ăn lâu, người thân có nhiều thời gian ăn để ăn cho no nhiên, theo quan niệm đại đạo tam kỳ phổ độ người đến dẫn hồn người chết người thân, bạn bè họ, chết, linh hồn cịn bỡ ngỡ, chưa bíêt gì, quỹ sứ Hướng đặt thi thể người chết tẫn liệm: Hồi trước, dân, không thờ Trời nhà, có vua chúa phép thờ Trời (tức Ngọc Hồng Thượng Đế) vua Thiên tử, trời Tuy nhiên, người dân tưởng nhớ, lập bàn vọng thiên sân nhà để thờ cúng Nên liệm người chết, đầu phải hướng ngoài, tức hướng bàn vọng Thiên ngồi sân, khơng thể đưa chân ngồi phía bàn vọng thiên đc bất kính; cịn bàn thờ cửu huyền thất tổ nhà người chết đưa chân vô nên phải dán giấy, lật úp hình vơ Nhưng đến thời tam kỳ phổ độ ĐCT thờ nhà, nên người chết tẫn liệm phải day đầu vô, bàn thờ thiên nhãn ko dán giấy, cúng kiến bình thường Lễ an táng: Khi đưa quan tài người chết đến thánh thất vùng đó, đưa linh vị hình người chết vào Thánh thất để bái tạ cha mẹ (ĐCT Pmẫu) lần cuối Linh vị,hình người chết đưa chào Mẹ trước Trước vào Điện thờ phật mẫu ban cai quản Thánh thất cử vị đón tiếp chơn linh vào lễ mẹ DTKM Vị đốt nhang, khấn, cắm vào lư hương khay linh vị người chết, sau mời linh hồn người chết gia quyến vào điện thờ phật mẫu làm lễ Việc làm nhẵm thỏa mãn người thân, làm cho người thân thấy khơng khí trang nghiêm, lẽ, nặng mặt phổ độ Việc làm thường gọi đến chào Cha Mẹ lần cuối, phải nói viếng Cha mẹ trước đưa thân xác an táng Vì sau lần này, chơn linh người chết phải đến thánh thất nhiều lần dịp tuần cửu, tiểu tường đại tường 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếp pháp Trương Văn Tràng_(1970)_ “Giáo lý” Hiền tài Trần Văn Rạng_(1970)_ “Đại Đạo sử cương” I, II, III Hiền tài Trần Văn Rạng_(1975)_ “Đại Đạo sử cương” IV Lễ Sanh Lê Hương Muội sưu tầm_(2000)_ “Nghi lễ tóm lược” Uỷ ban hỗn hợp tu chỉnh Quan hôn tang lễ_(1975)_ “Quan hôn tang le” _ Hội Thánh giữ quyền Hộ Pháp Phạm Công Tắc_ (tái lần năm 1969)_ “Phương tu đại đạo” Dã Trung Sử sưu tầm_(2005)_ “Bí pháp cầu nguyện giáo lý Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (Cao Đài giáo)”_ (tư liệu lưu hành nội bộ) Dã Trung Sử sưu tầm_(2002)_ “Chơn lý người theo nhân sinh qua Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (Cao Đài giáo)” _ (tư liệu lưu hành nội bộ) Dã Trung Sử sưu tầm_(2005)_ “Đạo đâu” _(tư liệu lưu hành nội bộ) 10 Dã Trung Sử sưu tầm, Nguyễn Long Thành hiệu đính_(2005)_ “Đường hướng tu hành Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ chủ trương kho tịnh luyện Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh” 11 Dã Trung Sử sưu tầm_(2005)_ “Tâm pháp thờ phụng lễ bái tụng niệm”_ (tư liệu lưu hành nội bộ) 12 Dã Trung Sử_(2001)_ “Tinh thần ý nghĩa Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tam giáo quy nguyên, ngũ chi phục nhứt” 13 Giáo hữu Thượng Lý Thanh_(1970)_ “Thiên bàn thờ gia” 14 Nguyễn Long Thành_ “Đời sống người tín đồ Cao Đài” 15 Nguyễn Long Thành_ (1974)_ “Quan niệm chơn tu Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Đo” 16 Thuần Đức_ (1928)_ “Đức tin” 17 Nguyễn Trung Hậu Phạm Tấn Đãi_ (1956)_ “Luân hồi báo” 18 Đinh Văn Khá_(1975)_Đại lễ vía Đức Chí Tơn Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (Tịa thánh Tây Ninh), Tiểu luận Cao học Nhân Văn, Đại học Văn Khoa, Sài Gòn 19 Đầu Sư Hương Hiếu_ (1995)_ Đạo sư I II 20 Tòa Thánh Tây Ninh_ (1972)_ Tân luật 21 Nguyễn Văn Hồng_ (2000)_ Giải nghĩa kinh Thiên đạo Thế đạo 22 Nguyễn Văn Hồng_ (2003)_ Cao Đài Từ Điển 23 Gabriel Gobron (1948), Histoire du Caodaisme, Pervy, Paris Bản tiếng Việt Lịch sử đạo Cao Đài Nguyễn Văn Hồng dịch 24 Giáo Hội Cao Đài Tây Ninh (1997), Hiến Chương Đại ĐạoTam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh 25 Nguyễn Văn Hồng_ (2003)_ Bước đầu học đạo 26 Tài liệu thống kê năm 2006 phịng Tơn Giáo, Ủy Ban Nhân Dân thành phố Vũng Tàu 27 www.baria-vungtau.gov.vn